Vận dụng một số đồ chơi dân gian vào giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non

56 2.2K 3
Vận dụng một số đồ chơi dân gian vào giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài Như biết đẹp sống mang ý nghĩa vô quan trọng Hãy thử nghĩ xem buổi sáng bạn thức giấc với bầu không khí lành, thoáng đãng, cỏ cây, hoa tươi đẹp hẳn bạn cảm thấy hứng khởi, nhìn hoa đẹp hay đơn giản truyện hay Đó sức mạnh kì diệu đẹp hay xúc cảm thẩm mĩ có sẵn người Nhưng để có xúc cảm dường nhỏ bé người cần phải khơi dậy , khám phá ý thích vẻ đẹp kì diệu Và trẻ đến trường mầm non có nhiều điều lạ xung quanh , trẻ tò mò muốn tìm hiều khám phá hết vé đẹp sống từ trẻ yêu đẹp ,sáng tạo đep Đây giai đoạn quan trọng việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Giáo dục thẩm mĩ phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện hệ trẻ cần tiến hành từ lứa tuổi mẫu giáo Do đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi mà trẻ mẫu giáo thời kì “hoàng kim”của giáo dục thẩm mĩ Đối với trẻ trường mầm non hoạt động chơi phương tiện giáo dục phát triển thẩm mĩ Thông qua việc trẻ thao tác trực tiếp với đồ vật đồ chơi giúp trẻ hiểu rõ xã hội người lớn Chính đồ chơi cho trẻ phải đẹp mắt , gần gũi với trẻ mang tính thẩm mĩ cao Đặc biệt cho trẻ chơi với loại đồ chơi dân gian, không mang tính thẩm mĩ cao mà giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước giá trị tốt đẹp dân tộc Trong thời đại CNH-HĐH với phát triển nhanh kinh tế kéo theo du nhập nhiều loại hàng hóa khác nhau,các loại đồ chơi tràn lan khắp thị trường điều làm cho loại đồ chơi dân gian không chỗ đứng dần bị mai một.Bên cạnh trường mầm non việc không thường xuyên tiếp xúc với loại đồ chơi dân gian khiến cho việc giáo dục thẩm mĩ trở nên khiếm khuyết,không đầy đủ Xuất phát từ lí nên chọn đề tài: “Vận dụng số đồ chơi dân gian vào giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non” 2) Lịch sử nghiên cứu đề tài: Từ thời nguyên thủy trẻ em biết biến đồ vật xung quanh làm thành đồ chơi lõi ngô làm giả búp bê, nặn cô dâu rể từ đất sét v.v người lớn làm đồ chơi cho trẻ từ đất sét ( đồ chơi bát đĩa, búp bê) từ mẩu gỗ, da thú( đồ chơi miêu tả sư tử bị thương, gặp gỡ ông Lớn Rắn v.v…) Vào thời HyLạp – Lamã, đồ chơi làm từ xương, có số đồ chơi vừa đối tượng thờ cúng, vừa đồ chơi cho trẻ chơi Đến thời kỳ trung cổ Pháp, Đức sản xuất đồ chơi cho trẻ em ( bàn ghế, khối gỗ , giỏ v.v…) Vào kỷ 17 – 18, đồ chơi sản xuất từ nhiều nguyên liệu khác cho trẻ em quý tộc, đồ chơi đắt tiền, đồ chơi quý Những loại đồ chơi phù hợp cho trang trí không dùng trẻ chơi Từ kỷ 19 trở đi, nước phương Tây sản xuất nhiều loại đồ chơi đại, bên cạnh đồ chơi công nghiệp đồ chơi dân gian bảo tồn Trung Quốc, Ấn Độ, Liên Xô cũ, Việt Nam…Điều dáng lưu tâm đồ chơi mang tính lích sử tính giai cấp Đồ chơi đa dạng chủng loại thực đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ mẫu giáo Đồ chơi dân gian Việt nam phong phú đa dạng Trên khắp vùng miền đâu ta bắt gặp đồ chơi, trò chơi đặc trưng cho vùng miền Nhưng thực tế lại chưa có đề tài sâu vào tìm hiểu nét đa dạng đồ chơi dân gian, có viết ngắn viết cụ thể loại đồ chơi 3) Mục đích đề tài Vận dụng số đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Để từ nâng cao hiệu việc giáo dục nghệ thuật mang tính tích hợp nhằm phát triển giáo dục toàn diện cho trẻ 4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu, thiết kế số trò chơi dân gian qua sử dụng có hiệu số loại đồ chơi dân gian phù hợp cho việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trường mầm non - Khách thể đối tượng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Đồ chơi dân gian với giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non + Đối tượng nghiên cứu: Một số đồ chơi dân gian nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 5) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận xây dựng lý luận, hệ thống hóa số lý luận việc “ Vận dụng số đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non” 5.2 Tổ chức hoạt động vận dụng đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 5.3 Hiện trạng số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc vận dụng đồ chơi dân gian trường mầm non 6) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc, phân tích tài liệu để xây dựng sở định hướng cho đề tài - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp 7) Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Chương II: Tổ chức hoạt động vận dụng đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trường mầm non Chương III: Hiện trạng số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua vận dụng đồ chơi dân gian trường mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Khái niệm thẩm mỹ Dưới góc độ với người nói chung, Trong mĩ học Mác xít, khái niệm thẩm mỹ hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa hẹp giáo dục có tính trường quy đẹp, giáo dục cho người biết cảm thụ, đánh giá sáng tạo đẹp Nghĩa rộng giáo dục tự giáo dục, phát huy lực chất người theo quy luật đẹp Như vậy, giáo dục thẩm mỹ tồn khắp nơi sống.Giáo dục thẩm mỹ đồng nghĩa với hình thành thẩm mĩ Giáo dục thẩm mỹ nâng cao lực thẩm mỹ người, việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lí tưởng thẩm mỹ Không có cảm xúc người điều kiện chủ quan sơ đẳng để thưởng thức, đánh giá sáng tạo Vì lí luận giáo dục thẩm mỹ chủ nghĩa Mác luôn quan tâm tới khả thụ cảm, xúc cảm người Giáo dục thẩm mỹ theo hai nghĩa hướng tới làm cho người phát triển phong phú hài hòa Nghĩa giáo dục thẩm mỹ nhằm hình thành chủ thể thẩm mỹ biết hưởng thụ, đánh giá sáng tạo mặt sống theo quy luật đẹp 1.1.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục thẩm mỹ giáo dục nhân cách toàn diện đẹp, giúp học sinh nhận biết hiểu rõ thưởng thức, đánh giá đẹp, sống sáng tạo “theo quy luật đẹp” (Marx) Giáo dục thẩm mỹ rộng giáo dục nghệ thuật (giáo dục đẹp nghệ thuật), rộng giáo dục mĩ học (dạy khoa học đẹp) Giáo dục thẩm mỹ không biệt lập với mặt khác ngược lại, “có mặt” hoạt động giáo dục, điều kiện đảm bảo hiệu chúng Giáo dục thẩm mỹ có liên quan tới toàn sống hoạt động người Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ hình thành chúng mối quan hệ thẩm mỹ thực (thái độ thẩm mỹ), nhu cầu thẩm mỹ, thúc đẩy trẻ hoạt động sáng tạo theo quy luật đẹp Giáo dục thẩm mỹ hệ thống bao gồm nhiều hoạt động đa dạng nhằm hình thành văn hóa thẩm mỹ (xúc cảm, tầm mắt, thị hiếu, lý tưởng, nhu cầu, quan điểm thẩm mỹ, nhu cầu lực làm chủ, sáng tạo đẹp giá trị nghệ thuật…) 1.1.2 Giáo dục thẩm mỹ với tư cách môn khoa học để giáo dục trẻ em: Khi xem xét với tư cách giáo dục thẩm mỹ đối tượng để giáo dục trẻ em phát triển nhân cách toàn diện, giáo dục thẩm mỹ khái niệm rộng, chủ yếu giáo dục thái độ thẩm mỹ thiên nhiên, lao động đời sống xã hội, sinh hoạt nghệ thuật Bởi vì, thẩm mỹ thuộc phạm trù quan hệ, đánh giá Khi có quan hệ đến đối tượng thẩm mỹ, cá nhân bộc lộ thái độ qua đánh giá Thái độ tâm lí học lí giải mối quan hệ người với thực Tất nhiên thái độ phản ánh tập hợp động cơ, tình cảm ý thức Thái độ thẩm mỹ trẻ với giới xung quanh hệ thống hoàn chỉnh mối liên hệ cá nhân, có chọn lọc trẻ với phẩm chất mỹ học xung quanh Thái độ thẩm mỹ trẻ bao gồm phản ừng xúc cảm trẻ với tuyệt vời, đẹp, xúc cảm lành mạnh; hoạt động sáng tạo trẻ , nguyện vọng biến đổi xung quanh vừa sức mình, nhu đánh giá kết hợp đẹp đẽ hài hòa màu sắc âm thanh… Cùng với công trình nghiên cứu khác, công trình nghiên cứu Savin N.V chất giáo dục thẩm mỹ vai trò phát triển toàn diện nhân cách trẻ em Theo ông, giáo dục thẩm mỹ giáo dục lực tri giác hiểu đẹp thực (thiên nhiên, lao động, quan hệ xã hội, hành vi người….) nghệ thuật; phát triển quan điểm thị hiếu tình cảm, nhu cầu lực tham gia xây dựng đẹp nghệ thuật sống Các nhà giáo dục học mẫu giáo Việt Nam nhấn mạnh: “Giáo dục thẩm mỹ trình tác động có mục đích có hệ thống vào nhân cách trẻ nhằm phát triển lực cảm thụ nhận biết đẹp nghệ thuật, tự nhiên đời sống xã hội, giáo dục lòng yêu đẹp đưa đẹp vào đời sống cách sáng tạo” 1.2 Vai trò giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trường mầm non Tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm với “cái đẹp”xung quanh, nói thời kì phát cảm xúc cảm thẩm mỹ, xúc cảm tích cực, dễ nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp”tạo nên trạnh thái tinh thần khoan khoái khiến trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha với người cảnh vật xung quanh, giáo dục lòng yêu đẹp lực đưa đẹp vào đời sống cách sáng tạo Đối với trẻ em tình cảm thẩm mỹ hình thành từ sớm Nó nảy sinh từ hấp dẫn vật, tượng xung quanh từ nhu cầu hiểu biết trẻ Nhu cầu thẩm mỹ loại nhu cầu riêng biệt hệ thống nhu cầu xã họi người Nó trạng thái đòi hỏi thỏa mãn thiếu hụt thẩm mỹ, đẹp Điều thực thông qua hoạt động trường mầm non việc cho trẻ thao tác với loại đồ chơi dân gian quan trọng Thiếu đẹp, đứa trẻ trở nên buồn rầu, khô héo Già trước tuổi, giới tinh thần nghèo nàn, còm cõi, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhiều mặt trẻ mà làm thui chột khiếu phẩm chất tốt đẹp Trong giáo dục, coi cấu trúc nhân cách trẻ em bao gồm bốn mặt: thể chất trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ trẻ mẫu giáo mặt thẩm mỹ phát triển nhanh đặc trưng tâm lý giai đoạn biểu rõ tính hình tượng, tính dễ xúc cảm, tính đồng cảm Hơn nữa, thân phát triển thẩm mỹ dễ kéo theo phát triển mặt khác nhu đạo đức, trí tuệ thể chất Đứa trẻ tuổi tiếp nhận lý khô khan lẽ phải dễ khước từ rao giảng buồ tẻ điều kiện, trái lại cháu nhỏ nhạy cảm với điều chúng biểu hình thức sinh động giàu màu sắc xúc cảm Nói cách khác, thông qua giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo dễ dàng hơn, đạt hiệu cao -Giáo dục thẩm mỹ có mối liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức giáo dục trí tuệ Cảm xúc thẩm mỹ xây dựng sở cảm thụ đẹp mà cón sở hiểu biết sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm nghệ thuật Những cảm xúc thẩm mỹ có ảnh hưởng lớn đến mặt đạo đức người làm cho tính cách người thêm cao thượng Cảm xúc thẩm mỹ làm phong phú thêm sống trẻ, góp phần giáo dục tính lạc quan yêu đời em Khêu gợi em tính tích cực sáng tạo ảnh hưởng đến việc hình thành mối quan hệ em với sống người xung quanh Giáo dục thẩm mỹ lam cho tự giác sắc bén hơn, giúp cho việc hiểu tự giác sâu sắc góp phần phát triển lực nhận thức người - Giáo dục thẩm mỹ có liên hệ trực tiếp với giáo dục lao động thể dục.Bản thân lao động tổ chức tốt phương tiện giáo dục thẩm mỹ Toàn vể đẹpcủa hoàn cảnh tổ chức trình lao động có tác dụng suất lao động Sức khỏe phát triển thể lực tốt, tư đẹp gây cảm giác đẹp mặt tác dụng thẩm mỹ đến phát triển chung mặt tinh thần người Vẻ đẹp thao tác, vận động, nhịp điệu kích thích hứng thú trẻ việc tập thể dục thể thao Với tất ý nghĩa trên, giáo dục thẩm mỹ phận giáo dục xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện Giáo dục thẩm mỹ cần tiến hành lứa tuổi mẫu giáo Các hình tượng nghệ thuật tác động vô mạnh mẽ đến trẻ em Bởi trẻ cảm thụ nhờ tư trực quan hình tượng trẻ mẫu giáo thực xung quanh Đồ chơi dân gian với phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non 2.1 Khái niệm đồ chơi Đồ chơi phương tiện dùng để chơi, vật cụ thể giúp trẻ cầm nắm dễ dàng Đồ chơi nhằm phát triển chức tâm lí hình thành nhân cách cho trẻ, việc phát triển tình cảm thẩm mĩ quan trọng Vì vậy, đồ chơi phải kích thích hoạt động trẻ đồng thời phải mang tính giáo dục khơi gợi tình cảm thẩm mỹ tốt 2.1.1 Ý nghĩa đồ chơi Đồ chơi mẫu giáo người lớn (cô giáo) phương tiện để tổ chức sống giáo dục trẻ mẫu giáo Đối với trẻ mẫu giáo đồ chơi người ban đồng hành thiếu trò chơi mình, đồ chơi giúp trẻ tạo hoàn cảnh chơi, giúp trẻ thực dự định chơi mình, đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ nhập vai hành động giống thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước, hành động người lớn làm quen với giới đồ vật xung quanh, đồ chơi giúp trẻ liên kết với để chơi, giải thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ phát triển, trì phát triển hứng thú với trò chơi… 2.1.2 Phân loại đồ chơi Có nhiều nhà giáo dục quan tâm đến vấn đề phân loại đồ chơi , sau số cách phân loại đồ chơi mẫu giáo -A Sự phân loại đồ chơi A.X.Macarencô Ông chia đồ chơi làm ba nhóm: Nhóm 1: Đồ chơi làm sẵn ( búp bê, tàu thủy , ô tô…): nhóm đồ chơi nayd có tác dụng làm nảy sinh ý định chhowi giúp trẻ ý đến thao tác kỹ thuật với đồ chơi Nhóm 2: Đồ chơi làm (các tranh cắt nhỏ để xếp hình, mẫu ghép hình v.v…) nhóm đồ chơi giúp trẻ làm việc có kế hoạch, có trình tự, đòi hỏi tư lôgic làm nhiều lần gây nhàm chán cho trẻ Nhóm 3: Đồ chơi vật liệu chơi( đất sét, cát, bìa, mẩu gỗ, hột, hạt que…) phát huy tính tự lập phát triển óc sáng tạo nhu trí tưởng tượ trẻ Thực tế khẳng định rằng, không nên tách rời nhóm riêng rẽ mà nên kết hợp chúng với tổ chức cho trẻ chơi cô giáo cần vận dụng cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm loại trò chơi độ tuổi trẻ mẫu giáo -Cách phân loại đồ chơi E.A.Phlorina Bà chia đồ chơi làm bốn nhóm: Nhóm 1: Đồ chơi hình tượng ( miêu tả người, động vật loại đồ vật) loại đồ chơi có từ lâu đời phổ biến rộng rãi Tác dụng nhóm đồ chơi nhằm mở rộng xác lại số biểu tượng xung quanh, phát triển trí óc tượng sáng tạo trẻ, giúp trẻ tạo hoàn cảnh tượng, gợi mở chủ đề phát triển rộng mở chủ đề chơi có từ trước Nhóm 2: Đồ chơi học tập Nhóm 3: Đồ chơi vận động Nhóm 4: Đồ chơi vật liệu xếp hình 10 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Cô khái quát, nhận xét chung 2.4.Tổ chức học khác có sử dụng đồ chơi dân gian 2.4.1 Sử dụng đồ chơi dân gian hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ -Với tư cách hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mĩ: việc quan sát, tìm hiểu vật, tượng giúp trẻ nhận đặc điểm thẩm mĩ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ, xếp không gian,…), nhận nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn đối tượng miêu tả - Các đặc điểm thẩm mĩ phong phú, đa dạng đối tượng miêu tả yếu tố kích thích xuất rung động, xúc cảm thẩm mĩ (cảm xúc vẻ đẹp hình, màu, nhịp điệu, vẻ cân đối hài hòa, ) Từ xúc cảm thẩm mĩ mà hình thành nên tình cảm thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ, giúp trẻ biết thưởng thức đẹp từ thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật Sự phối hợp khả tri giác thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ với yếu tố tình cảm thái độ thẩm mĩ làm cho trình tiếp xúc , quan sát, tìm hiểu đối tượng miêu tả tạo hình thực trở thành trình cảm thụ thẩm mỹ - Quá trình thể sản phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xếp hình, xé dán,…) điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng tích lũy để phối hợp, xây dựng hình tượng làm cho sản phẩm tạo hình trẻ ngày trở nên sinh động, đầy sức hấp dẫn mang màu sắc nghệ thuật Sự thể nội dung tạo hình phương phapps tiện truyền cảm mang tính trực quan( đường nét, hình dạng, màu sắc,…) làm cho 42 sản phẩm thẩm mỹ trẻ ngày trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng manh tính nghệ thuật trẻ ngày phong phú Hoạt động thực tiển tạo sản phẩm nghệ thuật tạo hình không hội thuận lợi cho trẻ luôn tiếp xúc với đẹp, rèn luyệ việc tìm kiếm, tìm hiểu đẹp mà làm nảy sinh nuôi dưỡng chúng hứng thú với hoạt động nghệ thuật niềm say mê sáng tạo nghệ thuật.Chính hứng thú tạo hình giúp trẻ khám phá đẹp, lạ giới xung quanh-cái mà chưa tham gia vào hoạt động, trẻ nhìn không nhìn thấy, nghe không thấy - Khác với hoạt động khác trường mầm non, tham gia hoạt động tạo hình trẻ làm quen không với đẹp đời sống mà nghệ thuật (qua tranh, ảnh, tượng, sản phẩm thủ công mĩ nghệ, …).Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình phù hợp với lứa tuổi mở trước mắt trẻ phong phú sống động, vẻ rực rỡ màu sắc, hình dạng, ánh sáng, không gian,…và biến đổi sinh động chúng giới xung quanh So sánh, đối chiếu thực có thật với thực thể tác phẩm nghệ thuật giúp trẻ nhậ giá trị thẩm mĩ vật, tượng xung quanh mong muốn thể vẻ đẹp cách sáng tạo - Sự phản ánh thực biểu lộ tình cảm qua phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục không gian,… đường lĩnh hội kinh nghiệm văn hóa thẩm mĩ phù hợp với lứa tuổi trẻ em, sở mà hình thành thị hiếu thẩm mĩ sau * Tổ chức hoạt động với đồ chơi dân gian * Ý nghĩa: Hoạt động tạo hình đường nhanh để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, vật, tượng phương tiện.Thông qua vẻ đẹp vật, tượng dần hình thành 43 trẻ xúc cảm thẩm mĩ, mong muốn sáng tạo đẹp giá trị nghệ thuật truyền thống trở thành phần thiếu trình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Trong đồ chơi dân gian trở thành phương tiện hữu hiệu để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, với vật liệu đơn giản cây, cọng rơm, tre… mà bàn tay tài tình người trở thành trâu, chong chóng, gà, châu chấu, chuồn chuồn v.v…Việc cho trẻ tiếp xúc, tự tay làm vật, đồ chơi dân gian ngộ nghĩnh đáng yêu khiến cho trẻ trở nên thích thú, hứng khởi tham gia vào hoạt động hoạt động tạo hình Tổ chức hoạt động với đồ chơi dân gian tiết tạo hình giáo viên cho trẻ làm quen với tác phẩm đồ chơi dân gian, xé dán trang trí như: quạt, mặt nạ… tổ chức hoạt động nặn: nặn tò he…v.v 2.4.2 Sử dụng đồ chơi dân gian tiết văn học với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 2.4.2.1 Vai trò văn học việc giáo dục thẩm mỹ trẻ Tác phẩm văn học phương tiện giáo dục thẩm mỹ-giáo dục nghệ thuật cho trẻ Thông qua hay, đẹp tác phẩm mà giáo dục đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, vẻ đẹp riêng hình thức nghệ thuật Đặc biệt tác phẩm vắn học phương tiện phát triển trẻ lực hoạt động nghệ thuật kể lại chuyện, đọc diễn cảm thơ nhập vai trò chơi đóng kịch Cần cho trẻ tiếp xúc với nhiều loại văn học, loại hình có giá trị giáo dục tích cực đôi với trẻ Nhà giáo dục N.K.Krupxkaia viết: “ Cần phải làm để trẻ cảm thụ mà phải hành động, bắt chước mà phải sáng tạo 2.4.2.2 Tổ chức hoạt động 44 Ý nghĩa : Tổ chức hoạt động văn học thông qua việc vận dụng đồ chơi dân gian có tác động mạnh đến trẻ, thu hút trẻ vào học Đa số đồ chơi, đồ dùng không sử dụng nhiều hoạt động văn học sử dụng gây hứng thú cho trẻ vào học trang trí góc văn học mà không ý chuẩn bị hoạt động hoạt động gây hứng thú đóng vai trò định đến việc trẻ có tích cực tham gia vào tiết học hay không Việc vận dụng đồ chơi dân gian tiết học văn học hấp dẫn nhiều tác phẩm mang giá trị nghệ thuật bàn tay người làm ra, lại đặc biệt sản phẩm trẻ làm , trẻ thích thú tham gia vào hoạt động *Cách sử dụng đồ chơi dân gian hoạt động văn học: - Giáo viên cần tận dụng khéo léo để đưa đồ dùng, đồ chơi dân gian vào tiết học đặc biệt hoạt động gây hứng thú - Sử dụng nhiều trò chơi đặc biệt trò chơi dân gian qua trẻ chơi với đồ chơi dân gian - Trong góc chơi cô giáo ý bày bố trí loại đồ chơi dân gian phù hợp với chủ điểm thực ví dụ chủ điểm: Nước tượng tự nhiên, giới động vật… 2.4.3 Sử dụng đồ chơi dân gian hoạt động âm nhạc 2.4.3.1 Vai trò âm nhạc với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt tình cảm, cảm xúc người Âm nhạc loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với sống người, ăn tinh thần trẻ nhỏ mà thiếu nó, tâm hồn trẻ trở nên khô héo Những giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng dẫn dắt trẻ em đến với giới đẹp cách thú vị hấp dẫn Chính vậy, hoạt động âm nhạc 45 phương tiện hiệu để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Ở trường mầm non, giáo dục âm nhạc bao gồm hoạt động sau: Hoạt động hát Hoạt động nghe nhạc, nghe hát Hoạt động vận động theo nhạc Trò chơi âm nhạc Hoạt động biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: Bao gồm hát, điệu múa, nhạc trò chơi, thơ câu đố có chủ đề Dưới hình thức sinh hoạt văn nghệ, giáo viên tham gia với trẻ thể lại 2-3 hát, điệu múa kết hợp với giáo viên cho trẻ nghe Thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, khả nghe nhạc trẻ tăng lên, góp phần vào việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 2.4.3.2 Gợi ý tổ chức hoạt động âm nhạc thông qua việc vận dụng đồ chơi dân gian * Ý nghĩa: Việc vận dụng đồ chơi dân gian vào tiết học hoạt động âm nhạc có ý nghia vô quan trọng hoạt động âm nhạc trẻ sử dụng tối đa quan giác quan để tham gia : học hát, nghe nhạc, học vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc Giáo viên có nhiều hội để tận dụng đồ chơi tiết học âm nhạc Cùng với âm vui nhộn đồ chơi trẻ thích thú nghe nhạc, trẻ tham gia vào hoạt động tiết học tích cực góp phần vào việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ * Cách sử dụng đồ chơi dân gian hoạt động âm nhạc - Sử dụng đồ chơi đa dạng phù hợp với hoạt động ví dụ: Trong hoạt động vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc cô giáo cho trẻ cầm đồ chơi làm phụ kiện vận động, biểu diễn như: trống cơm, phách… - Kết hợp với trò chơi dân gian vừa giúp trẻ chơi với đồ chơi lại vừa giúp trẻ hiểu nhiều công dụng đồ chơi 46 - Sử dụng loại đồ chơi phát âm vui nhộn, hay làm cho tiết học thêm hứng khởi 2.4.4 Sử dụng đồ chơi dân gian tiết học làm quen với môi trường xung quanh Qúa trình tác động thông qua vẻ đẹp giới xung quanh, phong phú, đa dạng đối tượng thể qua tên gọi, màu sắc, hình dáng, phẩm chất, qua hài hòa yếu tố, phận cấu tạo vào nhân cách trẻ nhằm phát triển cảm xúc, tình cảm, lực cảm thụ nhận biết đẹp giới thực vật, bước đầu biết sáng tạo ứng dụng vào sống Chính trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh việc cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật tượng điều quan trọng bên cạnh giáo viên cho trẻ thao tác với đồ chơi giúp trẻ mở rộng vốn kiến thức Thông qua trò chơi củng cố, trò chơi dân gian, đồ chơi dân gian trở thành phương tiện quan trọng để giáo dục trẻ Cùng với gần gũi, thân thuộc đồ chơi dân gian thu hút trẻ khám phá, yêu sống 2.4.4 Sử dụng đồ chơi dân gian hoạt động hình thành biểu tượng toán Tổ chức hoạt động toán điều quan trọng phải có đồ dùng, đồ chơi Nếu đồ dùng, đồ chơi khó đạt hiệu tiết học lẽ trình tư tưởng tượng trẻ chưa phát triển Việc sử dụng đồ chơi dân gian tiết học toán không đáng kể không có, kết hợp với trò chơi dân gian giúp cho việc sử dụng đồ chơi dân gian đạt hiệu trò chơi “Ô ăn quan” trò chơi dân gian có tác dụng phát triển trí tuệ , thu hút trẻ 47 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ THÔNG QUA VIỆC VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Hiện trạng việc vận dụng đồ chơi dân gian trường mầm non Những đồ chơi dân gian hồn nhiên , hấp dẫn ngày bị mai Hiện nhà trường có nhiều trò chơi trò chơi tổ chức cho trẻ nặng “học” nhẹ “chơi”, gia đình em lại bận rộn với nhiều công việc nên không quan tâm nhiều cho em trẻ trở nên xa dần với loại đồ chơi dân gian thay vào đồ chơi công nghiệp bạo lực , mang nặng tính chất cá nhân tính tập thể Hơn với phát triển khoa học công nghệ , trò chơi điện tử hút em nên làm cho trẻ không thấy hứng thú với trò chơi dân gian , đồ chơi dân gian Trò chơi dân gian dần vào lãng quên chí có trẻ trò chơi dân gian nào, hát đồng dao , loại đồ chơi như: “Rồng rắn lên mây, Bịt mắt bắt dê,”, hay :con quay, chong chóng, tò he, châu chấu, diều…Trong nhà giáo dục loay hoay tìm phương pháp giáo dục cho trẻ cách tốt Nhưng quên phương pháp sẵn có dễ tìm thấy kho tàng trò chơi dân gian với vô số đồ chơi dân gian đẹp mắt sẵn có Việc tổ chức cho trẻ hoạt động với trò chơi dân gian với việc làm quen với đồ chơi dân gian trở nên cấp thiết hết *Những khó khăn trình thực trường mẫu giáo Vốn kiến thức trò chơi dân gian giáo viên nghèo nàn nên giáo viên không thuộc thơ, đồng dao, không nắm thơ, 48 cách thực thao tác làm đồ chơi Cách tổ chức cho trẻ chưa linh hoạt, sáng tạo, lúng túng làm người đạo Ví dụ: Rồng rắn lên mây… nhiều giáo viên không nắm luật chơi Một số trò chơi bị mai không nhớ nổi, cách chơi nhiều bị biến tấu Mức đồ chơi trò chơi dân gian không giống nhau, có trò chơi đơn giản, lại có trò chơi phức tạp người chơi phải có tư cao Các đồ chơi sử dụng chủ yếu lồng ghép tích hợp hoạt động với Tại gia đình đa số em thường bố mẹ mua cho đồ chơi đắt tiền, đồ chơi công nghiệp nên trẻ có hội tiếp xúc với đồ chơi dân gian truyền thống Đồng thời gia đình trẻ bận rộn với công việc nên thời gian để hướng dẫn cho em cách chơi trò chơi dân gian, cách làm đồ chơi dân gian Không gian phạm vi để trẻ chơi bó hẹp nên trẻ điều kiện để tiếp xúc với đồ chơi truyền thống * Những thuận lợi trình thực trường mẫu giáo: - Giáo viên hướng dẫn dám sát cao chuyên môn Phòng giáo dục thành Phố quan tâm , tạo điều kiện mặt BGH nhà trường - Nhà trường quan tâm mời nghệ nhân làm đồ chơi dân gian đến trường trực tiếp giới thiệu hướng dẫn cách làm cho cháu mầm non - Trẻ lớn lên mạnh dạn, tự tin,thông minh thích tham gia vào trò chơi đặc biệt trò chơi dân gian, thích tự khám phá tạo đồ chơi dân gian mà yêu thích 49 - Trẻ đa số thích trò chơi dân gian - Bản thân trẻ lớn lên vùng nông thôn biết số loại hình trò chơi dân gian biết tự làm đồ chơi dân gian cho 3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ thông qua việc vận dụng đồ chơi dân gian trường mầm non Từ trạng , xin đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trường mầm non - Tổ chức làm tạo đồ chơi ( tổ chức thi) đồ chơi trẻ em có đồ chơi dân gian - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian ( ý ưu tiên trò chơi địa phương) - Cho trẻ tham dự vào lễ hội tổ chức lễ hội (mô phỏng) - Giáo viên vận dụng cách khéo léo đồ chơi dân gian vào môn học khác Khi tổ chức hoạt động trước hết giáo viên phải biết lựa chọn đồ chơi phù hợp với loại trò chơi, với lứa tuổi trẻ + Đồ chơi dân gian vô đa dạng phong phú mang tính chất đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Có thể có loại đồ chơi dân gian không cần đến đồ dùng Ví dụ: Trò chơi “ Thả đỉa ba ba , Mèo đuổi chuột, Chi chi chành chành, Rồng rắn lên mây, Tập tầm vông… Nhưng có trò chơi cần phải có nhiều đồ dùng Ví dụ “ Trò chơi Chơi chuyền: Một chuyền gồm có mười chuyền dài giống đũa ăn cơm, dài hay ngắn chút bóng nắm tay học sinh, Ô ăn quan , Nhảy bao bố… Các đồ chơi cho đồ chơi phải đơn giản dễ kiếm, không cầu kì phức tạp tiện lợi cho việc tổ chức trò chơi 50 + Với đặc điểm, đặc trưng trò chơi dân gian chơi không cho bạn thực vận động mà thường vừa chơi vừa hát lớn đồng dao Các đồng dao khiến cho không khí vui vẻ, nhộn nhịp hơn, phù hợp với tư trẻ Cùng với đồ chơi đẹp mắt , gần gũi với trẻ trẻ thích thú tham gia trò chơi Nên giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để thu hút trẻ tham gia đạt yêu cầu mong muốn trước hết cô phải thuộc đồng dao, chuẩn bị đồ chơi thật đẹp hấp dẫn Để từ cung cấp cho trẻ kiến thức Chẳng hạn với mẫu giáo bé đồ chơi cần có màu sắc rực rỡ, phát âm thanh, đồ chơi đơn giản, gần gũi với trẻ tạo điều kiện cho trẻ dễ thao tác với chúng Còn với lớp mẫu giáo nhỡ lớn nên chọn đồ chơi phức tạp, nhiều chi tiết, nhiều chức sử dụng nhằm phát triển chủ đề nội dung chơi Đặc biệt lớp mẫu giáo lớn đưa thêm đồ chơi kỹ thuật, đồ chơi với dụng cụ thể thao, đồ chơi sinh hoạt phức tạp lớp nhỡ Cô giáo dùng đồ chơi để khêu gợi trì hứng thú chơi, đưa đồ chơi lúc nhằm kích thích trẻ tích cực hoạt động lúc chơi, cô thường xuyên đưa cho trẻ đồ chơi vật liệu chơi mới, dạy trẻ mẫu giáo lớn biết tự làm đồ chơi phục vụ cho trò chơi mình, nhóm Sau dạy trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ chơi, biết cất vào nơi quy định, đặc biệt với trẻ mẫu giáo bé không để trẻ quăng quật đồ chơi, xé tung đồ chơi v.v…Chú ý đưa đồ chơi mới, cô giáo nên cho trẻ thấy đặc điểm cách hành động chơi với loại đồ chơi, gây hứng thú với đồ chơi dẫn dắt trẻ cào đồ chơi Đặc biệt ý đến đồ chơi tự tạo , người lớn làm cho trẻ hướng dẫn cho trẻ tập làm Trong điều kiện khó khăn nay, loại đồ chơi có giá trị to lớn Người lớn tạo đồ chơi cho trẻ từ tre, nứa, gỗ , rơm, cói…đồng thời tận dụng đồ phế thải vỏ bao thuốc lá, hộp giấy , lăn…Điều 51 quan trọng người lớn ý tạo cho trẻ quà – đồ chơi đêr giúp trẻ chơi vui vẻ hứng thú Điều theo trẻ đến suốt đời mãi kí ức êm đềm tuổi thơ 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 3.1.1 Kết luận - Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện hệ trẻ cần tiến hành từ lứa tuổi mẫu giáo Trường mầm non nơi thực nhiệm vụ cách thuận lợi hiệu Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ cần tiến hành lúc , nơi, phải tận dụng nhiều phương tiện - Đối trẻ mẫu giáo, giáo viên phải giúp trẻ biết nuôi dưỡng nhu cầu tìm tòi, khám phá đẹp, mong muốn làm đẹp, trước hết cách ăn mặc, đứng, nói năng, hành vi giao tiếp với người, cách ứng xử với thiên nhiên… - Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ cần phải có đầu tư quan tâm thời gian, sức lực, tiền bạc tâm huyết, lòng yêu nghề, mến trẻ cô giáo, ban giám hiệu nhà trường, cấp lãnh đạo, gia đình toàn xã hội… 3.1.2 Kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ trên, có đưa số kiến nghị sau: * Đối với ngành học mầm non: Cần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cần bổ sung tài liệu có liên quan đến loại hình dân gian trò chơi dân gian, cách làm đồ chơi dân gian cho giáo viên mầm non Để từ giáo viên có cách nhìn nhận việc tổ chức hoạt động giáo dục 52 *Đối với sở giáo dục mầm non: Các trường mầm non cần tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ để giáo viên thấy cách tiến hành hoạt động cách có hiệu Tạo điều kiện sở vật chất cho giáo viên tổ chức xây dựng môi trường học mang tính thẩm mỹ cao *Đối với gia đình trẻ: Cần tạo điều kiện cho trẻ cảm nhận giá trị truyền thống, hay, đẹp đồ chơi dân gian sống xung quanh trẻ Bằng cách cha mẹ tạo điều kiện cho trẻ khám phá, sáng tạo, tiếp xúc, chơi với đồ chơi dân gian Phối hợp với nhà trường việc tạo dựng môi trường hoạt động cho trẻ trường mầm non 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm ( chủ biên) “ Giáo dục học mầm non – Tập II” NXB ĐHSP – ĐH 2006 Lê Thanh Thủy “ Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB ĐHSP – ĐH 2008 Đặng Nhật Hồng “ Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi- Quyển 2” NXB ĐHQGHN 2006 TS Trần Thị Ngọc Trâm - TS Lê Thu Hương – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết ( Đồng chủ biên ) “ Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)” NXB Giáo dục Việt Nam 2009 Đào Thanh Âm ( chủ biên) “ Giáo dục học mầm non- Tập III” NXB ĐHSP 2006 54 MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẦM NON 1.1.Khái niệm thẩm mỹ 1.1.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 1.1.2 Giáo dục thẩm mỹ môn khoa học 1.2.Vai trò giáo dục thẩm mỹ trường mầm non ĐỒ CHƠI DÂN GIAN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CỦA TRẺ MẦM NON 2.1 Khái niệm đồ chơi 2.1.1 Ý nghĩa đồ chơi 2.1.2 Phân loại đồ chơi 2.2 Đồ chơi dân gian 2.2.1 Khái niệm đồ chơi dân gian, trò chơi dân gian 2.2.2 Đồ chơi dân gian (sự hình thành đặc điểm) 2.2.3 Đồ chơi dân gian trẻ em 2.2.3.1 Đồ chơi, trò chơi dân gian với phát triển toàn diện trẻ mầm non 55 2.2.3.2 Đặc điểm đồ chơi dân gian 2.3 Đồ chơi dân gian với vai trò giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ĐỂ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỒ CHƠI DÂN GIAN TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Phân loại đồ chơi dân gian 1.2 Vai trò, ý nghĩa đồ chơi dân gian việc giáo dục trẻ mầm non TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ĐỂ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẦM NON 2.1 Tổ chức ngày lễ, ngày hội trường mầm non 2.2 Tổ chức hoạt động vui chơi trò chơi dân gian trường mầm non 2.3 Tổ chức cho trẻ hoạt động tự làm đồ chơi dân gian 2.4 Tổ chức tiết học có việc sử dụng đồ chơi dân gian CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ THÔNG QUA VIỆC VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Hiện trạng việc vận dụng đồ chơi dân gian trường mầm non 3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ thông qua việc vận dụng số đồ chơi dân gian trường mầm non 3.3 Kết luận kiến nghị sư phạm 56 [...]... MỸ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 Đồ chơi trong giáo dục mầm non 1.1 Phân loại đồ chơi dân gian Phân loại đồ chơi dân gian có thể căn cứ vào các hoạt động trò chơi dân gian - Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam có nhiều trò chơi dân gian cổ dành cho trẻ trẻ em Trò chơi trẻ em Việt Nam phong phú không chỉ nhiều về số lượng mà còn đa dạng về thể loại, có nhiều cách phân loại các trò chơi dân gian. .. trong cuộc sống hằng ngày v v… Và trong các hoạt động đó việc lồng ghép tổ chức một cách khéo léo các hoạt động dân gian truyền thống trò chơi dân gian, đồ chơi dân gian đã góp phần không nhỏ trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ trong đó có giáo dục thẩm mỹ 1.2 Vai trò, ý nghĩa của đồ chơi dân gian đối với việc giáo dục trẻ mầm non Ý nghĩa văn hóa của đồ chơi dân gian thể hiện bản sắc dân tộc Còn... Cách phân loại này giúp cho việc lựa chọn đồ chơi để tiến hành từng loại đồ chơi thuận lợi, chọn có hệ thống đối với trẻ mẫu giáo Mặc dù vậy nó vẫn ít nhiều mang tính chất ước lệ 2.2 Đồ chơi dân gian 2.2.1 Khái niệm về đồ chơi dân gian, trò chơi dân gian Mỗi dân tộc, quốc gia đều có những đồ chơi, trò chơi dân gian phản ánh bản sắc văn hóa của dân tộc mình Đồ chơi và trò chơi dân gian của Việt Nam rất... dân gian truyền đạt và thao tác ngay tại lớp học Từ đó giúp trẻ tiếp cận với nghệ thuật tạo hình dân gian ,là hoạt động rất có ý nghĩa về sự gìn giữ và kế thừa truyền thống dân tộc 21 2.3 Đồ chơi dân gian với vai trò giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Đồ chơi dân gian với vai trò là một phương tiện rất đặc biệt và có hiệu qu¶ trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở trường mầm non Qua tiếp xúc với các đồ. .. loại trò chơi khác nhau: Nhóm 1: Đồ chơi có chủ đề( búp bê, các con , đồ dùng sinh hoạt…) cho các trò chơi đóng vai theo chủ đề Nhóm 2: Đồ chơi- vật liệu chơi lắp ghép xây dựng Nhóm 3: Đồ chơi học tập Nhóm 4: Đồ chơi cho các trò chơi vận động, trò chơi thể thao Nhóm 5: Đồ chơi kỹ thuật Nhóm 6: Đồ chơi hài hước, giải trí múa rối Nhóm 7: Đồ chơi phát ra âm thanh Nhóm 8: Vật liệu chơi và đồ chơi tự tạo... mình vào trong mỗi đồ chơi từ đó tạo nên ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mỹ, tâm hồn tình cảm cao đẹp và sự phong phú của đời sống tinh thần Khi được hoạt động cùng với đồ chơi dân gian sẽ giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp của nghệ thuật Có thể nói đồ chơi chính là phương tiện để giáo dục thẩm mỹ, nuôi dưỡng tâm hồn trong sáng của trẻ 22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ĐỂ GIÁO DỤC THẨM... sinh thái thiên nhiên và lề thói cộng đồng Theo cách hiểu hiện nay đồ chơi, trò chơi có chức năng chính là giải trí và giáo dục trẻ Tuy chưa có sự phân loại chính thức, nhưng có thể căn cứ vào chất liệu, cách làm, nội dung, cách chơi mà phân định đồ chơi, trò chơi dân gian với đồ chơi, trò chơi hiện đại Đồ chơi dân gian, còn gọi là đồ chơi truyền thống, là những đồ chơi được làm từ thủ công, từ chất liệu... lực , thiếu thẩm mỹ của nó Trong những năm gần đây chúng ta có thể thấy đồ chơi dân gian đã dần có sự trở lại với những đồ chơi bằng gốm sứ, bằng gỗ , bằng mây tre đan…tạo cơ hội cho các đồ chơi dân gian ( được hồi sinh cho việc giáo dục thế hệ trẻ qua đồ chơi ý thức được tâm hồn, tình cảm của cha ông Đặc biệt ở trong các trường mẫu giáo thì việc cho trẻ tiến hành thực nghiệm với đồ chơi dân gian được... biết sử dụng, cất giữ đồ chơi Khi lớn lên một chút, các em còn biết tự nói chuyện với đồ chơi, tham gia những trò chơi đơn giản Hầu hết các đồ chơi, trò chơi dân gian mang tính tập thể Vào những lúc rỗi rãi, các em thường tập chung ở góc sân hay bãi cỏ cùng nhau làm đồ 17 chơi và chơi các trò chơi nên sớm tạo nên tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể Khởi đầu của các đồ chơi, trò chơi dân gian dân gian. .. Đồ chơi dân gian trẻ em 2.2.2.1 Đồ chơi, trò chơi dân gian với sự phát triển toàn diện của trẻ em Đồ chơi hay trò chơi đều là hình thức vui chơi, giải trí và đều mang một số đặc tính cơ bản Thứ nhất, chơi là hoạt động tự nguyện, người chơi không bị bắt buộc, nếu không đồ chơi, trò chơi đó không còn tính hấp dẫn, giải trí mà nó cần có Thứ hai, chơi là hoạt động tách rời với lao động, diễn ra trong một ... ĐỘNG VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ĐỂ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Đồ chơi giáo dục mầm non 1.1 Phân loại đồ chơi dân gian Phân loại đồ chơi dân gian vào hoạt động trò chơi dân gian. .. việc vận dụng đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Chương II: Tổ chức hoạt động vận dụng đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trường mầm non Chương III: Hiện trạng số biện... chức hoạt động vận dụng đồ chơi dân gian để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 5.3 Hiện trạng số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc vận dụng đồ chơi dân gian trường mầm non 6) Phương

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan