Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe 2011

142 685 0
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRUNG ƯƠNG KỶ YẾU CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỆ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NĂM 2011 HÀ NỘI - 2012 BAN BIÊN SOẠN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TTƯT BSCKI Đặng Quốc Việt Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương CHỦ BIÊN TS Nguyễn Thị Kim Liên Phó giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BIÊN TẬP ThS.BS Trịnh Ngọc Quang – Trưởng phòng Khoa học & Đào tạo ThS.BS Lý Thu Hiền – Phó trưởng phịng Khoa học & Đào tạo LỜI NÓI ĐẦU Sau Hội nghị khoa học lần thứ vào năm 2010 Hệ Truyền thông GDSK, công tác nghiên cứu khoa học xác định nhiệm vụ cần tăng cường cấp Trung ương địa phương Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương Trung tâm tuyến tỉnh thực nhiều đề tài nghiên cứu với nội dung đa dạng, phong phú góp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng GDSK tồn Hệ Cuốn kỷ yếu “Các đề tài nghiên cứu khoa học truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2000 – 2010” phát hành lần vào dịp Hội nghị cán Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh/thành phố nước đánh giá cao Để tăng cường phổ biến kết nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu cá nhân, đơn vị thuộc hệ Truyền thông GDSK, Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương thu thập, biên soạn đề tài nghiên cứu cán đơn vị thuộc hệ truyền thơng thực hồn thành năm 2011 để xây dựng “Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Hệ truyền thông Giáo dục sức khỏe năm 2011” Cuốn kỷ yếu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cá nhân, đơn vị làm nghiên cứu khoa học Trong trình biên soạn kỷ yếu khó tránh khỏi sai sót, Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để Trung tâm bổ sung, chỉnh lý để có tài liệu với chất lượng tốt cho năm sau Xin trân trọng cảm ơn! T/M BAN BIÊN SOẠN Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BSCKI Đặng Quốc Việt MỤC LỤC Lời nói đầu Thực trạng số yếu tố liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh miền Bắc năm 2011 Đánh giá hiệu truyền thông thay đổi hành vi rửa tay xà phòng phòng chống cúm A xã Mai Sơn, huyện n Mơ, Ninh Bình, năm 2010 Đánh giá hiệu hoạt động truyền thông thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, năm 2009-2010 Sự cần thiết truyền thơng GDSK cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Đánh giá thực trạng nguồn lực truyền thông GDSK tuyến tỉnh, huyện tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh bệnh tay chân miệng Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp truyền thông cải thiện hành vi dự phòng tai biến mạch máu não cho người cao tuổi thị xã Bắc Kạn, năm 2011 Đánh giá thực trạng số yếu tố liên quan đến hoạt động phịng truyền thơng GDSK trạm y tế tỉnh Bắc Ninh năm 2011 Nghiên cứu thực trạng hút thuốc thực sách phịng chống tác hại thuốc địa bàn thành phố Đà Nẵng 10 Tình hình nhiễm HIV đặc điểm nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tỉnh Khánh Hòa năm 2010 11 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tỉnh Khánh Hòa năm 2010 12 Khảo sát hoạt động từ thiện sở y tế địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2011 13 Hiện trạng trang thiết bị phương tiện làm việc hệ truyền thông GDSK thành phố Cần Thơ năm 2010 14 Đánh giá tính phù hợp tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt tỉnh Quảng Nam 15 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật “Xây dựng chuyên mục Thầy thuốc gia đình truyền hình” THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GDSK CÁC TỈNH MIỀN BẮC NĂM 2011 TS.Nguyễn Thị Kim Liên, ThS.Lý Thu Hiền, CN.Nguyễn Thị Lý, CN.Nguyễn Thanh Hồng, CN.Nguyễn Thị Hồng Lụa,CN.Nguyễn Thị Nhã Đan Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương Tóm tắt nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học (NCKH) nhiệm vụ trung tâm TTGDSK Với mục tiêu mơ tả thực trạng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hoạt động NCKH trung tâm TTGDSK (T4G) miền Bắc, nghiên cứu tiến hành từ tháng 6-11/2011, 274 đối tượng lãnh đạo cán chuyên môn T4G 25 tỉnh/thành miền Bắc, đồng thời thu thập đề tài nghiên cứu đơn vị thực năm 2008-2010 Kết nghiên cứu cho thấy năm từ 2008 -2010, trung bình T4G thực 1,44 đề tài Các nghiên cứu tập trung vào đánh giá hoạt động truyền thông địa phương, nghiên cứu KAP vấn đề sức khỏe quan tâm Bên cạnh nghiên cứu có chất lượng, nhiều báo cáo nghiên cứu cịn sơ sài; thiếu tóm tắt, tổng quan, bàn luận; trình bày tài liệu tham khảo chưa đúng; phương pháp nghiên cứu chưa chặt chẽ Kết nghiên cứu cho biết có 27,4% cán tập huấn NCKH; 95,6% có nhu cầu đào tạo thêm 19,3% đề xuất đề tài nghiên cứu 31% tham gia NCKH 96,4% gặp khó khăn làm NCKH, với khó khăn chủ yếu thiếu kinh phí (81%), lực cán yếu (67,9%) Việc không đào tạo không tham gia NCKH khiến cán khơng đánh giá cao khả làm NCKH đơn vị Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới, trình độ học vấn, chuyên ngành đào tạo việc tập huấn NCKH với việc tham gia làm NCKH cán Đặt vấn đề Nghiên cứu khoa học (NCKH) nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực điều trị dự phòng Trong lĩnh vực TTGDSK, NCKH giúp người làm truyền thông hiểu rõ vấn đề tồn tại, nguyên nhân phương pháp hiệu để giải vấn đề Đảng Chính phủ ta nhận thức rõ vai trị NCKH phát triển ngành Y tế nên Nghị 46-NQ/TW Bộ trị Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, giải pháp Đảng Chính phủ ta xác định “đẩy mạnh nghiên cứu khoa học” Theo Quyết định 911/1999/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế, nhiệm vụ trung tâm TTGDSK tuyến tỉnh tham gia tổ chức công tác NCKH TTGDSK địa bàn NCKH tiêu chí chấm điểm kiểm tra chéo công tác TTGDSK hàng năm tỉnh Tuy nhiên hoạt động NCKH T4G hạn chế Theo báo cáo tổng kết T4G: năm 2009 có 99 đề tài, năm 2010 có 120 đề tài Báo cáo đánh giá kết chương trình hành động TTGDSK đến năm 2010 ra: “Các nghiên cứu đối tượng truyền thơng cịn triển khai Đối với hệ TTGDSK, công tác NCKH lĩnh vực nhiều hạn chế” Với mong muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác NCKH Trung tâm TTGDSK tỉnh miền Bắc từ có khuyến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy công tác NCKH, thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến công tác NCKH Trung tâm TTGDSK tỉnh miền Bắc năm 2011” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng NCKH T4G tỉnh miền Bắc năm 2011 Xác định số yếu tố liên quan đến công tác NCKH T4G tỉnh miền Bắc Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH T4G tỉnh miền Bắc Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, kết hợp thu thập thông tin phương pháp định lượng định tính 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Cán T4G tỉnh miền Bắc (không bao gồm lái xe, bảo vệ, tạp vụ, văn thư) Báo cáo nghiên cứu T4G tỉnh miền Bắc thực từ 2008 đến 2010 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2011 Địa điểm: T4G 25 tỉnh/thành miền Bắc (nghiên cứu định lượng) T4G Hà Nội, Lạng Sơn, Hưng Yên (nghiên cứu định tính) 3.4 Phương pháp chọn mẫu: - Phương pháp định lượng: Chọn mẫu toàn bộ: Tất cán công tác trung tâm TTGDSK tỉnh miền Bắc đủ điều kiện tham gia vào nghiên cứu đưa vào để nghiên cứu Lấy danh sách cán trung tâm TTGDSK tỉnh miền Bắc, chọn 277 người tham gia nghiên cứu - Phương pháp định tính: Chọn mẫu có chủ đích Chọn T4G đại diện cho thành phố, đồng bằng, miền núi là: Hà Nội, Hưng Yên, Lạng Sơn Mỗi tỉnh vấn sâu 01 lãnh đạo đơn vị, 01 lãnh đạo Sở Y tế phụ trách công tác TTGDSK thảo luận nhóm với 05 cán 3.5 Phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu định lượng: Số liệu thu thập phiếu tự điền gửi đến đối tượng nghiên cứu - Số liệu định tính: Thực thảo luận nhóm với cán vấn sâu lãnh đạo phụ trách NCKH 03 T4G chọn - Thu thập đánh giá chất lượng báo cáo nghiên cứu T4G miền Bắc cán đơn vị thực vịng năm gần (2008-2010) 3.6 Phân tích số liệu - Số liệu định lượng: Nhập số liệu phần mềm EpiData Phân tích số liệu phần mềm SPSS - Số liệu định tính: Gỡ băng tóm tắt lại thông tin theo mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 274 cán T4G 25 tỉnh/thành phố miền Bắc Độ tuổi trung bình 35,8; Cán nữ chiếm 58,0% Đa số đào tạo từ trường Y/dược (37,9%) báo chí (27,2%) Cán có trình độ đại học đại học chiếm đa số, tỷ lệ cán có trình độ đại học 57,3%, chuyên khoa I - 10,2%, thạc sĩ - 2,2%, chun khoa II - 1,8% Số cán có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm gần 1/3 Số năm cơng tác trung bình trung tâm Truyền thơng 6,2 năm Có 66,1% số cán hỏi tham gia lấy tin, viết bài, làm phóng sự; 38,0% tham gia xây dựng kế hoạch Các nhiệm vụ khác tổ chức hoạt động truyền thông, phát triển tài liệu, đào tạo giảng dạy chiếm tỷ lệ tương đương (32,8%; 31,8%; 30,7%) Chỉ có 19% tham gia làm NCKH 4.2 Thực trạng hoạt động NCKH cán T4G tỉnh miền Bắc Bảng Hoạt động NCKH T4G miền Bắc năm 2008-2010 Thành lập HĐKH Số đề tài thực Hải Dương Hải Phịng Có (2003) Có (2000) 1 Hà Nội Có (2010) Bắc Giang Nam Định Quảng Ninh Hịa Bình n Bái Lào Cai Bắc Cạn Điện Biên Có Có (2005) Chưa Có (2007) Có (2007) Chưa Chưa Chưa Tuyên quang Thái Nguyên Có (2007) Lạng Sơn Có Giá trị trung bình: 1,44; min: 0; Tỉnh Thành lập HĐKH Số đề tài thực Cao Bằng Hà Giang Chưa Chưa 1 Vĩnh Phúc Có (2010) 2 Lai Châu Hưng Yên Sơn La Thái Bình Phú Thọ Bắc Ninh Hà Nam Ninh Bình Có (2008) Có (2006) Có (2006) Có (2001) Chưa Có (2011) Có (2005) Có (2008) 1 2 Có (2009) Tỉnh max: Trung bình năm qua đơn vị thực trung bình 1,44 đề tài, nhiều tỉnh Ninh bình (4 đề tài/3 năm) Một số tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phúc, Thú Thọ khơng có đề tài thực vòng năm qua Số đề tài thực từ nguồn kinh phí hàng năm đơn vị chiếm 77,8% 19/25 đơn vị thành lập Hội đồng khoa học (HĐKH) Thái Bình tỉnh thành lập HĐKH sớm (năm 2001) gần Bắc Ninh (năm 2011) Có 18/19 HĐKH có hoạt động 16/18 HĐKH cho hoạt động có hiệu Nhiều tỉnh miền núi phía Bắc khơng có HĐKH (Lào Cai, Bắc Cạn, Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang) 31% 69% Có Khơng Biều đồ Tỷ lệ cán T4G tham gia NCKH 31% cán T4G tham gia làm NCKH Hầu hết cán làm NCKH tham gia vào 1-2 đề tài (chiếm 79,8%) Các đề tài mà đối tượng nghiên cứu tham gia đề tài cấp sở (74,1%); luận án/luận văn (18,8%), đề tài cấp ngành (16,5%), đề tài cấp tỉnh (10,6%) Viết báo cáo 43,5% Phân tích số liệu 44,7% Nhập liệu 38,8% Thu thập số liệu 76,5% Xây dựng công cụ 36,5% Xây dựng đề cương 57,6% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Biều đồ Hoạt động mà cán T4G tham gia nghiên cứu Hoạt động thu thập số liệu cho nghiên cứu cán tham gia nhiều (76,5%), tiếp đến việc xây dựng đề cương nghiên cứu (57,6%), phân tích số liệu (44,7%), viết báo cáo nghiên cứu (43,5%) Hoạt động viết báo khoa học cán tham gia nhất, có 21,2% Được chấp nhận 44,4% Khơng đề xuất 80,7% Có đề xuất 19,3% Bị từ chối 55,6% Biều đồ Thực trạng đề xuất đề tài NCKH cán T4G Chỉ có 19,3% cán đề xuất đề tài NCKH, 44,4% đề xuất lãnh đạo đơn vị chấp nhận Lý khiến cán T4G tỉnh phía Bắc khơng đề xuất đề tài: cán chưa đủ tự tin để thực đề tài (56,2%), kinh phí hạn chế (40,6%), khơng chọn đề tài phù hợp (23,9%) Chỉ có 4,1% cho việc NCKH khơng cần thiết Kinh phí hạn chế cản trở cán làm NCKH ”Phòng GDSK phịng chun mơn mà chẳng đề xuất đề tài Kinh phí nghiệp hàng năm cịn khơng đủ để chi Nếu có kinh phí độc lập với kinh phí quan được, anh em sẵn sàng làm.” (TLN cán T4G) ”Lãnh đạo đơn vị ủng hộ tiền khơng có, ủng hộ mặt tinh thần thơi, ví dụ có đơn vị mời làm lãnh đạo hồn tồn ủng hộ” (TLN cán T4G) Ngoài nguyên nhân nguồn nhân lực chưa đáp ứng với việc thực đề tài lãnh đạo T4G đề cập đến ”Biết NCKH quan trọng làm đề tài cán hệ truyền thơng cịn mới, lại hay ln chuyển nên việc thực NCKH chưa bản, chất lượng chưa cao”; ”Anh em đăng ký đề tài hàng năm đơn vị thành lập, kinh nghiệm làm nghiên cứu chưa nhiều nên tập trung ưu tiên vào đề tài để đảm bảo tiến độ, chất lượng đạt hiệu quả” (PVS lãnh đạo T4G) 4.3 Nhận xét chất lượng báo cáo NCKH thực Hầu hết nghiên cứu gửi đề tài cấp sở, áp dụng phương pháp mô tả cắt ngang, thu thập số liệu phương pháp định lượng kết hợp định tính Về nội dung nghiên cứu: Nhiều nghiên cứu tập trung vào đánh giá hoạt động truyền thông địa bàn “Nghiên cứu tổ chức hoạt động mạng lưới truyền thông GDSK tỉnh Thái Nguyên năm 2009”; “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác truyền thông GDSK cộng đồng”; “Nghiên cứu thực trạng kỹ thực hành cộng tác viên truyền thông GDSK sở”; “Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ cán kiêm nhiệm truyền thông GDSK huyện Tiên lữ”… Nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu kiến thức thức, thái độ, thực hành (KAP) người dân địa bàn vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm cúm A/H5N1, sức khỏe sinh sản hay an tồn giao thơng, thừa cân béo phì… Về mục tiêu nghiên cứu: Trong nghiên cứu KAP, mục tiêu viết rõ ràng; có mối liên hệ mật thiết với tên đề tài phần trình bày vấn đề nghiên cứu Khi viết mục tiêu nghiên cứu tác giả sử dụng động từ hành động đo lường được, ví dụ “Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học năm 2009 thành phố Yên Bái” Tuy nhiên có nghiên cứu mà mục tiêu không rõ ràng; mục tiêu viết liệt kê hoạt động nghiên cứu “Sưu tầm, thống kê, khảo sát, phân tích đặc điểm quan trọng…” có nhầm lẫn mục tiêu nghiên cứu mục tiêu truyền thông GDSK “Mục tiêu GDSK giúp cho người xác định vấn đề nhu cầu sức khỏe họ…” Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang, thu thập thông tin phương pháp định lượng kết hợp định tính áp dụng nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu đánh giá lực hệ thống truyền thông phương pháp nghiên cứu dựa báo cáo, số liệu, tài liệu sẵn có (nghiên cứu bàn giấy) sử dụng nhiều Trong nghiên cứu Kiến thức – thái độ - thực hành (KAP), phương pháp nghiên cứu mô tả tốt nghiên cứu bàn giấy mô tả phương pháp chung chung Việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu phương pháp chọn mẫu: Mô tả đối tượng nghiên cứu chưa rõ ràng, cụ thể Nhiều nghiên cứu nhầm lẫn đối tượng truyền thông đối tượng nghiên cứu: “Là đối tượng có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến vấn đề sức khỏe mà cần tun truyền”; “Người truyền thơng, đối tượng truyền thông đối tượng quan trọng” Trong nghiên cứu KAP, cỡ mẫu nghiên cứu chủ yếu áp dụng cơng thức tính cho việc ước đốn tỷ lệ quần thể Nhiều nghiên cứu loại làm tốt khâu chọn mẫu chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu chưa mơ tả cụ thể Việc trình bày kết nghiên cứu: Các test thống kê sử dụng phổ biến xác định tần số, tỷ lệ (%), số nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan biến (OR, p) so sánh giá trị tỷ lệ (test χ 2) Bên cạnh nghiên cứu trình bày kết mạch lạc, bám sát mục tiêu cịn có nhiều nghiên cứu kết sơ sài, kết cấu không cân xứng với cấu phần khác, trình bày thiếu khoa học Có nghiên cứu phần kết chưa đầy trang tổng số 20 trang báo cáo Nhiều kết định lượng khơng trình bày bảng/biểu đồ mà trình bày dạng liệt kê, câu kể để đưa tỷ lệ làm người đọc khó theo dõi Nhiều bảng kết nghiên cứu khơng có phần nhận xét sau bảng Các cấu phần khác báo cáo nghiên cứu: Rất nhiều nghiên cứu khơng có phần tóm tắt nghiên cứu Tổng quan tài liệu viết sơ sài (chỉ chiếm nửa trang) 10 Kiến nghị Qua kết khảo sát, bàn luận kết luận thực trạng trang thiết bị phương tiện làm việc hệ TTGDSK TP.Cần Thơ năm 2011, tác giả xin kiến nghị: - Trung tâm TTGDSK TP Cần Thơ xây dựng đề án trình quan chức phê duyệt thực theo Quyết định số 2420/QĐ-BYT năm 2012 để hoạt động truyền thơng tồn thành phố (từ thành phố đến quận/huyện, xã/phường/thị trấn) theo lộ trình đến năm 2015 có đủ trang thiết bị phương tiện làm việc - Mặc dù không khảo sát PTLV TTB ban đầu mạng lưới truyền thông viên y tế ấp, xây dựng đề án T4G Cần Thơ thống kê số lượng truyền thông viên y tế ấp hoạt động để trang bị PTLV TTB theo chuẩn Quyết định số 2420/QĐ-BYT để trình quan chức phê duyệt - Riêng bệnh viện, trung tâm chuyên khoa thuộc Sở Y tế TP Cần Thơ sở y tế trực thuộc Bộ Y tế, trực thuộc Quân khu IX, sở y tế ngồi cơng lập, T4G Cần Thơ dự thảo văn trình Sở Y tế TP Cần Thơ đề nghị sở tự trang bị đủ PTLV TTB phục vụ cho công tác TTGDSK theo chuẩn Quyết định số 2420/QĐ-BYT Tài liệu tham khảo Quyết định số 2420/QĐ-BYT ngày 07 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Phụ lục kèm theo Quyết định số 2420/QĐ-BYT ngày 07 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Giáo dục sức khỏe, Tổ chức Y tế Thế giới, 2006 Khóa học Các Kỹ Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương, năm 2007 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương, Dự án Y tế Nông thôn “Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe 13 tỉnh Dự án Y tế Nông thôn”, năm 2004, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001 – 2010, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2010 128 ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA TÀI LIỆU TRUYỀN THƠNG CHĂM SĨC MẮT TẠI TỈNH QUẢNG NAM ThS Nguyễn Thị Liên Trung tâm Truyền thông GDSK Quảng Nam Tóm tắt nghiên cứu: Mục tiêu điều tra nhằm đánh giá tính phù hợp tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt dùng dự án FHF đề xuất điều chỉnh (nếu có) tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt giai đoạn cách tốt Điều tra tiến hành từ ngày 11/10/2010 đến ngày 25/10/2011, thiết kế theo phương pháp mô tả với thiết kế cắt ngang Đối tượng nghiên cứu gồm 427 người, chọn tất cán y tế từ huyện đến thôn 127 người, 427 người dân Kết cho thấy nội dung tài liệu phù hợp (20% người dân hiểu 100% tài liệu, 60% người dân hiểu >50% nội dung), 97% cho thích/rất thích tài liệu; điểm hấp dẫn tài liệu màu sắc hình ảnh; điểm chưa thích là: cỡ chữ cịn nhỏ, khó đọc, tính bắt mắt chưa cao 100% người dân cho tài liệu có ích cơng tác phịng chống bệnh mắt cộng đồng Đặt vấn đề Quỹ Fred Hollows Foundation (FHF) tổ chức phi phủ, hoạt động nhân đạo phi lợi nhuận, thành lập Úc năm 1993 mang tên cố giá sư nhãn khoa người Úc Fred Hollows Tôn Quỹ FHF giúp đỡ thực chương trình phịng ngừa mù lồ nước phát triển Hiện nay, quỹ FHF có văn phịng Sydney (Úc), có chi nhánh nhiều nước giới có Việt Nam Tại Quảng Nam, thông qua tổ chức FHF Việt Nam có đề án đề nghị chương trình Seeing is Believing ngân hàng Standard Chartered Bank (SCB) hỗ trợ thực hoạt động phịng chống mù lồ tỉnh với mục tiêu: Phát triển hệ thống chăm sóc mắt ban đầu từ tỉnh đến xã thông qua việc đào tạo cung cấp trang thiết bị cần thiết (1); Nâng cao nhận thức kiến thức chăm sóc mắt ban đầu cho cộng đồng nhằm hướng họ đến hành vi phịng chống mù lồ (2); Giảm tỉ lệ mù lồ thơng qua hoạt động đẩy mạnh khám chữa bệnh mắt, phẫu thuật đục thuỷ tinh thể thực chương trình khúc xã học đường (3); Tăng cường khả quản lý chương trình phịng chống mù loà cho cán tuyến tỉnh, huyện việc trì phát triển hoạt động chăm sóc mắt (4) Nhiều hoạt động thiết thực nhằm phịng chống mù lồ triển khai có việc sản xuất nhiều tài liệu TTGDSK nâng cao nhận thức kiến thức chăm sóc mắt ban đầu cho cộng đồng nhằm hướng họ đến hành vi phịng chống mù lồ như: Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt; Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt, Tờ rơi bệnh cườm nước panô đục thuỷ tinh thể Các tài liệu cung cấp đến cư dân sống huyện Dự án Đây lần 129 sản xuất loại tài liệu nên Dự án chưa đánh giá tính phù hợp tài liệu Chính vậy, chúng tơi tiến hành đánh giá “Đánh giá tính phù hợp tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt trường học” với hai mục tiêu: Đánh giá tính phù hợp tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt dùng cộng đồng cư dân huyện dự án Đề xuất điều chỉnh (nếu có) tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt giai đoạn cách tốt Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Người dân sống số địa phương tỉnh Quảng Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả với thiết kế cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu - Cỡ mẫu tính theo công thức sau: p.q n = Z (1-/2) d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu Z2(1-/2) : Hệ số tin cậy mức xác xuất 95% p: 0,5 (p giả định tỷ tài liệu có hiệu quả) q: 1-p d: 0,05 (Độ xác mong muốn) n = 1,962 x 0,5 x 0,5/ 0,0025 x 10% (tỉ lệ bỏ ước tính) = 423 người Thực tế chọn 427 người dân, theo qui định chọn mẫu 2.2.3 Cách chọn mẫu: Áp dụng phương pháp phân tầng nhiều giai đoạn - Chọn Huyện: chọn ngẫu nhiên (bằng cách bốc thăm) huyện miền núi (Hiệp Đức), huyện vùng ven biển (Núi Thành), huyện đồng (Thăng Bình) - Chọn xã: Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên xã: lập danh sách xã huyện chọn, chọn ngẫu nhiên xã sau chọn xã lân cận cho đủ xã bao gồm: + Huyện Thăng Bình: chọn xã Bình An, Bình Trung, Thị trấn + Huyện Hiệp Đức chọn xã Bình Lâm, Quế Bình, Tân An + Huyện Núi Thành chọn xã Tam Xuân I, Tam Xuân II, Tam Hiệp - Chọn đối tượng: + Lập danh sách hộ xã chọn theo thứ tự hết hộ đến hộ khác, hết thôn đến thôn khác liền kề 130 + Chọn ngẫu nhiên hộ theo danh sách để bắt đầu điều tra (mỗi hộ lấy người) hộ điều tra hộ liền kề đủ số người cần chọn (số người cần chọn cho xã 423 người : huyện : xã = 47 người) 2.3 Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn theo bảng câu hỏi thiết kế sẵn 2.4 Thời gian nghiên cứu: Từ 11/10/2010 – 25/10/2011 2.5 Xử lý số liệu nghiên cứu:Số liệu xử lý chương trình EPI INFOR 6.04 Excel 2007 Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 427 đối tượng tham gia vào nghiên cứu chọn theo phương pháp phân tầng tỷ lệ, 158 nam (37%), 269 nữ (64%), 100% người dân tộc kinh Đối tượng điều tra chọn ngẫu nhiên hai huyện Núi Thành, Hiệp Đức, huyện 141 người (33%) huyện Thăng Bình 145 người (34%); tỷ lệ phù hợp với phương pháp pháp chọn mẫu, thể phân bố theo khu dân cư đặc trưng tỉnh Đa số đối tượng nghiên cứu nơng dân (69,6%), bn bán (10,8%), cơng nhân (8,2%), nhân viên văn phịng (4,4%), nội trợ (3,5%), làm th (2,1%), khơng có nghề nghiệp (1,4%) Đối tượng tham gia điều tra có trình độ học vấn từ trung học sở trở lên chiếm đa số 337 người (78,9%), học tiểu học có 90 người (21,1%), với trình độ học vấn đủ điều kiện để họ cho ý kiến xác thực tài liệu 3.2 Đánh giá tính phù hợp tài liệu truyền thông 3.2.1 Đánh giá nội dung tài liệu 70 62.3 59 59 60 Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt Tờ rơi bệnh cườm nước 55.7 50 40 30 20 23.8 22.1 23 21.3 20.5 18.9 17.2 17.2 10 0 0 Hiểu 100% Hiểu >50% Hiểu 20% người dân đọc tài liệu hiểu 100%, 60% người dân hiểu >50% nội dung đặc biệt khơng có người dân trả lời khơng hiểu đọc tài liệu Điều cho thấy nội dung mà tài liệu có đạt yêu cầu nội dung 84.6 90 Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt Tờ rơi bệnh cườm nước 78.7 80 71.7 64.3 70 60 50 40 30.2 30 18.4 20 10 Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt 25 2.8 5.4 7.6 3.3 7.8 0 0 Rất dễ hiểu Dễ hiểu Khó hiểu Không hiểu Pa nô đục thuỷ tinh thể Biểu đồ Đánh giá người dân nội dung tài liệu Khi hỏi kỹ nội dung loại tài liệu đọc người dân có thấy dễ hiểu khơng đa số (từ >70% đến > 90%) cho dễ hiểu dễ hiểu, có sổ tay chăm sóc mắt ban đầu có 18,4% tờ rơi bệnh cườm nước có 30,2% cho khó hiểu 25.0 Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt Bệnh cườm nước 21.0 20.0 15.8 15.0 11.8 10.9 8.5 7.6 10.0 5.0 5.0 2.6 1.7 1.7 4.3 1.7 Những điều cần biết số bệnh mắt Pa nô đục thuỷ tinh thể 0.0 Dùng nhiều từ lạ Câu văn khó hiểu Quá nhiều nội dung Biểu đồ Lý khó hiểu nội dung Khi phân tích kỹ lý làm họ khó hiểu nội dung có 8,5% người nhận xét sổ tay, 15,8% nhận xét tờ rơi dùng nhiều từ chuyên môn; 10,9% 21% cho tài liệu nhiều nội dung; 7,8% 18,9% cho câu văn khó hiểu 132 3.2.2 Đánh giá hình thức tài liệu 90 78.5 Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt Tờ rơi bệnh cườm nước 79.7 81.6 75 80 70 60 50 40 30 18.9 20 Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt 17.7 21.7 10.9 9.5 2.6 10 0.7 3.3 Pa nô đục thuỷ tinh thể Rất thích Thích Khơng thích Biểu đồ Ý kiến người dân tài liệu Có > 97% người hỏi cho họ thích thích tài liệu, có tờ rơi bệnh cườm nước có 9,5% khơng thích 90 86.5 80 86.3 85.8 80.1 78.3 74.7 70 59.1 60 52.7 50 40 30 47 38.3 48.2 41.6 36.6 51.7 51.3 48.2 44.4 36.738.5 32.2 26.7 25.1 34.8 34.8 34.5 28.8 26.7 26.7 20 10 Màu sắc Hình ảnh Cách Kiểu chữ Cỡ chữ Bố cục Tài liệu đẹp đẹp phối màu đẹp, dễ phù hợp, hình bắt mắt đẹp nhìn dễ đọc ảnh hài hồ Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đôi mắt Tờ rơi bệnh cườm nước Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt Pa nô đục thuỷ tinh thể Biểu đồ Những điểm hình thức người dân thích Về hình thức tài liệu người dân đánh sau: Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu, điều cần biết để giữ gìn đơi mắt: 86,5% cho màu sắc đẹp, 80,1% thấy hình ảnh đẹp, 59,1% cho cách phối màu đẹp, 41,6% đồng ý kiểu chữ đẹp, dễ nhìn, 38,5% cỡ chữ phù hợp, dễ đọc, 34,4% nhận xét bố cục hình ảnh hài hồ, 48,2% thấy tài liệu bắt mắt Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt: 86,3% cho màu sắc đẹp, 85,8% thấy hình ảnh đẹp, 47% cho cách phối màu đẹp, 48,2% đồng ý kiểu chữ đẹp, 133 dễ nhìn, 44,4% cỡ chữ phù hợp, dễ đọc, 28,8% nhận xét bố cục hình ảnh hài hồ, 51.3% thấy tài liệu bắt mắt Panơ bệnh đục thuỷ tinh thể: 38,3% cho màu sắc đẹp, 78,3% thấy hình ảnh đẹp, 26,7% cho cách phối màu đẹp, 36,7% đồng ý kiểu chữ đẹp, dễ nhìn, 51,7% cỡ chữ phù hợp, dễ đọc, 26,7% nhận xét bố cục hình ảnh hài hồ, 26,7% thấy tài liệu bắt mắt Tờ rơi bệnh cườm nước: 71,7% thấy hình ảnh đẹp, 52,7% cho màu sắc đẹp, 36,6% cho cách phối màu đẹp, 25,1% đồng ý kiểu chữ đẹp, dễ nhìn, 32,2% cỡ chữ phù hợp, dễ đọc, 34,8% nhận xét bố cục hình ảnh hài hoà, 32,8% thấy tài liệu bắt mắt 45 41.8 40.7 40 35 34 30 30 24.6 25 21.7 18.9 20 17 15 12.512.1 8.3 10 7.8 Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt Tờ rơi bệnh cườm nước 33.3 14.7 14.4 10.4 7.8 16.7 15.8 13.3 9.9 7.8 5.75 6.7 1.9 Màu sắc Hình ảnh Cách Kiểu Cỡ chữ Bố cục Tài liệu chưa chưa phối chữ chưa & hình chưa bắt đẹp đẹp màu chưa phù hợp, ảnh mắt chưa đẹp, khó khó đọc chưa hài đẹp nhìn hồ Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt Pa nô đục thuỷ tinh thể Biểu đồ Những điểm hình thức người dân chưa thích Biểu đồ cho thấy, điều người dân chưa thích hình thức màu sắc cách phối màu chưa đẹp, cỡ chữ cịn nhỏ, khó đọc, tính bắt mắt chưa cao, đặc biệt tờ rơi bệnh cườm mắt Trong đó, người dân đề xuất cụ thể sau: Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu, điều cần biết để giữ gìn đơi mắt: cần dùng cỡ chữ lớn hơn, thay hình ảnh có địa phương rõ nét; giảm bớt nội dung, thơng tin Tờ rơi bệnh cườm nước: Cỡ chữ lớn hơn, thưa để dễ nhìn, thay đổi màu sắc cho đẹp, thay hình ảnh lớn rõ nét Nội dung cần rõ ràng hơn, ngắn gọn, chữ Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt: Cỡ chữ lớn hơn, thay hình ảnh lớn, gần gũi rõ nét hơn, thay đổi màu sắc tờ rơi Dùng từ dễ hiểu Pa nô: Cỡ chữ lớn, rõ hơn, thay đổi màu sắc đậm bắt mắt Nên thay pa nơ q cũ 134 3.2.3 Lợi ích tài liệu truyền thơng người dân LỢI ÍCH CỦA TÀI LIỆU Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu điều cần biết để giữ gìn đơi mắt Tờ rơi bệnh cườm nước 80.1 90 74.9 73.5 80 71.7 70 60 50 40 30 25.1 26.5 28.3 Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt 17.3 20 10 2.6 0 Rất có ích Có ích Khơng có ích Pa nô đục thuỷ tinh thể Biểu đồ Lợi ích tài liệu truyền thơng người dân Tiêu chuẩn tài liệu truyền thông tốt nội dung tài liệu làm cho người đọc tin tưởng có khả thuyết phục họ làm theo hành vi mong muốn Tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt dành cho người dân làm điều 100% người dân thấy tài liệu dự án cung cấp cho họ có ích có ích cơng tác phịng chống bệnh mắt cộng đồng Riêng tờ rơi bệnh cườm nước có lẽ sử dụng nhiều từ chun mơn làm người dân khó hiểu nên có 2,6% người dân cho khơng có ích Con số lần cảnh báo cho làm tài liệu cần phải thật thực tế với người dân họ chấp nhận Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận Tính phù hợp tài liệu truyền thơng chăm sóc mắt dùng dự án FHF  Về nội dung tài liệu: Kết điều tra cho thấy nội dung mà tài liệu có đạt yêu cầu, phù hợp với người dân:  - Có >20% người dân đọc tài liệu hiểu 100%, 60% người dân hiểu >50% nội dung đặc biệt khơng có người dân trả lời khơng hiểu đọc tài liệu - Đa số cho tài liệu dễ hiểu dễ hiểu, có 18,4% tờ rơi bệnh cườm nước có 30,2% cho khó hiểu Lý khó hiểu tài liệu dùng nhiều từ chuyên môn; nhiều nội dung câu văn khó hiểu Về hình thức tài liệu - Trên 97% cho họ thích thích tài liệu - Những điểm hình thức người dân thích chủ yếu màu sắc tài liệu đẹp, hình ảnh đẹp 135 - Những điểm hình thức người dân chưa thích cách phối màu chưa đẹp, cỡ chữ nhỏ, khó đọc, tính bắt mắt chưa cao, đặc biệt tờ rơi bệnh cườm mắt  Lợi ích tài liệu truyền thông người dân: 100% người dân thấy tài liệu dự án cung cấp cho họ có ích có ích cơng tác phòng chống bệnh mắt cộng đồng 4.2 Một số khuyến nghị 4.2.1 Những đề xuất cụ thể cho tài liệu:  Sổ tay chăm sóc mắt ban đầu, điều cần biết để giữ gìn đơi mắt: cần dùng cỡ chữ lớn hơn, thay hình ảnh có địa phương rõ nét; giảm bớt nội dung, thơng tin  Tờ rơi bệnh cườm nước: Cỡ chữ lớn hơn, thưa để dễ nhìn, thay đổi màu sắc cho đẹp, thay hình ảnh lớn rõ nét Nội dung cần rõ ràng hơn, ngắn gọn, chữ  Tờ rơi điều cần biết số bệnh mắt: Cỡ chữ lớn hơn, thay hình ảnh lớn, gần gũi rõ nét hơn, thay đổi màu sắc tờ rơi Dùng từ dễ hiểu  Pa nô: Cỡ chữ lớn, rõ hơn, thay đổi màu sắc đậm bắt mắt Nên thay pa nơ cũ 4.2.2 Những đề xuất chung: Về nội dung tài liệu: Khi biên soạn cần xây dựng thơng điệp phù hợp với nhóm đối tượng (trình độ, nhận thức thực hành) Mỗi thông điệp nhằm thay đổi hành vi nhóm đối tượng Thơng điệp phải quán với mục tiêu chương trình, dự án truyền thơng Trong đó: - Nội dung thơng điệp phải rõ ràng, dễ hiểu Đối tượng phải phân loại để nhắc đến thông điệp họ cảm thấy thông điệp dành cho họ Trong thông điệp không nên chứa đựng yếu tố nhạy cảm tơn giáo, trị, yếu tố gây khó chịu cho người tiếp nhận Cần lưu ý sản xuất cho người dân cần đưa nội dung đơn giản, dễ hiểu không nên sử dụng từ chuyên môn - Kết cấu thông điệp: cần phù hợp văn hố; hợp với tình đặc tính tâm lý; khơng q tải thơng tin - Thơng điệp phải có tính thuyết phục, lời lẽ hợp lý, mang tính khoa học, thực tiễn nguồn quan tổ chức có uy tín cung cấp, tạo nên tò mò, suy nghĩ đối tuợng xung quanh vấn đề đề cập, nêu lợi ích có đối tượng thực hành vi - Thơng điệp phải dễ nhớ: Ngắn gọn xúc tích; có lặp lại Về hình thức: thiết kế tài liệu truyền thơng cần ý - Mỗi hình minh hoạ mang 01 thơng điệp - Sử dụng hình ảnh minh hoạ để hỗ trợ phần lời 136 - Bố trí phần lời gần với hình ảnh minh họa - Để bề mặt tài liệu có khoảng trống, thống, tránh mật độ chữ nhiều - Trình bày cân đối khoảng trống, chữ hình ảnh minh hoạ Đề xuất áp dụng qui trình phát triển tài liệu truyền thơng: Được sử dụng rộng rãi Bước LẬP KẾ HOẠCH - Phân tích đối tượng - Đề mục tiêu - Thiết lập chiến lược kế hoạch Bước Báo cáo thực thi kết Bước Thiết kế tài liệu Bước Thiết lập phương pháp thử nghiệm Bước Phân tích kết Bước Tiến hành thử nghiệm Tài liệu tham khảo Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), “Về củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở”, Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ Y tế (2009), “Danh mục trang thiết bị y tế tuyến xã”, http://www.moh.gov.vn Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị “Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới” 137 Phạm Mạnh Hùng (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân”, http://tinhdoanbg.gov.vn/tn-lam-theo-li-bac/tu-tuong-ho-chi-minh/398tu-tuong-cham-soc-suc-khoe-nhan-dan.html Sở Y tế Quảng Nam (2009), “Đề án Quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh giai đoạn 2009 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020” Phạm Nguyễn Cẩm Thạch cs (1997) “Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức hoạt động Y tế sở huyện miền núi tỉnh Quảng Nam”, Sở Y tế Quảng Nam Bùi Thanh Tâm (2005), “Những định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực y tế mạng lưới y tế sở (huyện/thị, xã/phường, thơn/bản)”, Tạp chí Y tế Xã hội học, số 8, ngày 01/03/2005 Tổ chức y tế Thế giới (2005), “Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10”, http://ebooks.vdcmeia.com Đặng Quốc Việt, (2006) “Củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở”, http://www.t5g.org.vn/defaults, thơng tin chi tiết viết 10 WHO (1948), “Hiến pháp Tổ chức Y tế Thế giới” 138 SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN MỤC “THẦY THUỐC GIA ĐÌNH TRÊN TRUYỀN HÌNH“ BS Nguyễn Quang Thịnh Trung tâm truyền thơng GDSK Hải Phịng I Đặt vấn đề Hải Phịng thị loại I cấp quốc gia với diện tích: 1509 km2, dân số triệu người Địa lý: Có 15 quận huyện (7 quận nội thành, huyện ngoại thành) 226 xã phường, thị trấn Trong huyện ngoại thành có 02 huyện đảo Cát Hải (Cát Bà) huyện Bạch Long Vỹ nằm cách trung tâm thành phố 80 hải lý Kinh tế: Hải Phòng trọng điểm phát triển kinh tế đồng Bắc Bộ miền duyên hải Là đỉnh tam giác phát triển kinh tế phía Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Về giao lưu quốc tế thơng thương nội địa Hải Phịng có cảng biển, sân bay quốc tế có quốc lộ nối Hà Nội với Hải Phịng, có quốc lộ 10 nối Quang Ninh với Hải Phịng tỉnh phía Nam đồng Bắc Bộ Nên chịu nhiều áp lực lớn cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, cơng tác phịng chống dịch bệnh phịng chống tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, HIV/AIDS Mạng lưới y tế: Thành phố có 08 bệnh viện đa khoa chuyên khoa cấp thành phố, 13 trung tâm chuyên khoa chi cục, 15 bệnh viện tuyến quận huyện, 226 trạm y tế xã/phường, có trường Đại học Y, trường Cao đẳng Y tế Thông tin đại chúng: - Đài phát truyền hình Hải Phịng gồm kênh phát sóng qua vệ tinh truyền hình cáp Phát sóng tồn quốc 24h/ngày - Báo chí địa phương có: Hải Phịng nhật báo, Hải Phịng cuối tuần, An ninh Hải Phòng nhiều báo Trung ương thường trú địa phương Thực trạng công tác truyền thông GDSK Hải Phịng Thuận lợi: - Cơng tác TTGDSK Hải Phòng UBND thành phố, ngành y tế quan chức quan tâm ủng hộ mặt - Trung tâm Truyền thông GDSK (T4G) Hải Phònglà đơn vị thành lập từ 30/5/1987 Là đơn vị thành lập sớm số địa phương tồn quốc, nên có điều kiện thời gian triển khai kiểm nghiệm kết hình thức truyền thơng - Đội ngũ cán làm cơng tác truyền thơng GDSK có thời gian dài gắn bó với cơng việc nên có nhiều kinh nghiệm công tác truyền thông GDSK 139 - Về sở vật chất: Trung tâm đảm bảo yêu cầu để đáp ứng cho công tác thông tin, giáo dục, truyền thông Hạn chế: - Nguồn kinh phí hàng năm dành cho cơng tác truyền thơng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế - Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ xây dựng chương trình truyền hình chưa trang bị đồng nên hoạt động cịn khó khăn - Kinh phí dành cho xây dựng chương trình truyền thơng y tế đài phát phát sóng phát truyền hình lớn, ngành y tế đáp ứng - Căn vào tình hình thực tế, từ năm 2011 T4G phối hợp với đài phát truyền hình Hải Phòng thử nghiệm xây dựng chuyên mục “Thầy thuốc gia đình” phát sóng hàng ngày từ thứ đến thứ hàng tuần để phục vụ nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu nhân dân II Mục tiêu Đáp ứng tốt nội dung TTGDSK sóng truyền hình như: Phổ biến kiến thức y dược học, phổ biến sách pháp luật, giúp cho người dân có thêm kiến thức để chuyển đổi hành vi trì hành vi có lợi cho sức khỏe Tạo kênh thơng tin riêng cho ngành y tế sóng truyền hình, bước tạo tiếng nói xây dựng thương hiệu cho trung tâm y tế thành phố Khẳng định vai trị TTGDSK cơng tác bảo vệ CSSKBĐ Tranh thủ nguồn kinh phí cho chương trình qua hình thức phối hợp xã hội hóa cơng tác truyền thơng III Mơ tả sáng kiến cải tiến Tình trạng kỹ thuật trung tâm truyền thơng GDSK Hải Phịng Khơng có phịng Studio chuyên dụng, có 01 máy quay kỹ thuật số, đáp ứng yêu cầu quay camera lấy tư liệu, không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đài truyền hình Quy trình làm việc trước - Phóng viên trung tâm quay lấy tư liệu theo chuyên đề, gửi sang đài truyền hình, đài truyền hình xây dựng nội dung, xử lý kỹ thuật theo kịch trung tâm phát sóng - Nguồn kinh phí cho chương trình Trung tâm chi trả Quy trình làm việc - Trung tâm lên kế hoạch nội dung cần tuyên truyền theo tuần/tháng - Bác sĩ trung tâm chuẩn bị nội dung nói theo kế hoạch 140 - Phóng viên đài truyền hình trung tâm quay lấy tư liệu theo yêu cầu chuyên mục Địa điểm thực hiện: Phịng thu, ghi hình Trung tâm TTGDSK - Đài truyền hình xử lý kỹ thuật thực phát sóng theo kế hoạch Địa điểm thực hiện: Đài phát truyền hình - Nguồn kinh phí chương trình đài truyền hình đảm nhận Nội dung giải pháp công nhận sáng kiến Thực tế cho thấy, khó khăn lớn Trung tâm TTGDSK địa phương thực công tác truyền thông sóng phát truyền hình khơng thực thường xun Lý do: - Khơng có nguồn kinh phí để thực theo yêu cầu đài truyền hình - Các T4G khơng đủ lực kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu xây dựng chương trình phát sóng - Phóng viên T4G khơng chun nghiệp lĩnh vực truyền hình - Yêu cầu TTGDSK sóng truyền hình lớn khơng thể triển khai thiếu thốn kinh phí, nhân lực, phương tiện chế làm việc 5.Giải pháp thực đề nghị công nhận sáng kiến lý do: - Khắc phục tình trạng yếu lực, thiếu kinh phí, hạn chế trang thiết bị triển khai chương trình TTGDSK đài truyền hình - Phát huy mạnh Trung tâm có đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm kiến thức TTGDSK Tranh thủ mạnh đài truyền hình trang thiết bị điều kiện phát sóng ( Từ trước tới có nhiều cố gắng để có thời gian phát sóng liên tục, chủ động theo kế hoạch chưa thực ) - Tạo chế làm việc có hiệu Bước đầu triển khai mục tiêu xã hội hóa, liên kết để làm truyền thơng GDSK Cả Đài Truyền hình Trung tâm TTGDSK có lợi Khả áp dụng sáng kiến Có thể áp dụng với tỉnh, thành phố cần phải có điều kiện sau: - Phải quan tâm ủng hộ lãnh đạo ngành, lãnh đạo tỉnh, thành phố lãnh đạo đài truyền hình Muốn đạt hiệu Trung tâm TTGDSK phải làm tốt công tác vận động tham mưu với lãnh đạo cấp - Trung tâm phải khẳng định khả lĩnh vực TTGDSK cấp ngành ghi nhận Hiệu (dự kiến thu được) áp dụng sáng kiến - Khắc phục tình trạng thiếu kinh phí, để triển khai chun mục Theo định mức th phát sóng truyền hình tại: 1,5 triệu đồng cho 01 phút phát sóng, 141 ngày cần có kinh phí 15 triệu đồng với thời lượng 300 ngày/năm Đã làm lợi cho ngành y tế 4,5 tỷ đồng - Chuyên mục trì phát sóng liên tục từ thứ đến thứ hàng tuần, với thời lượng phút/lần x lần/ngày Đã tạo điều kiện cho ngành y tế có điều kiện triển khai nội dung tuyên truyền cách đầy đủ, có hệ thống, đạt hiệu cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu phòng chống dịch bệnh theo mùa, phịng chống dịch khẩn cấp truyền thơng chương trình y tế có mục tiêu nội dung TTGDSK thường xuyên, đột xuất - Tạo điều kiện cho phóng viên bác sĩ tham gia chuyên mục nâng cao lực có thêm kinh nghiệm làm cơng tác truyền thơng qua sóng truyền hình - Chun mục phát sóng qua vệ tinh, phủ sóng tồn quốc nên diện phủ sóng rộng Qua tháng triển khai nhận thông tin phản hồi từ 16 tỉnh, thành phố nước (từ 10/9/2011 đến 20/12/2011 có 58 điện thoại liên lạc xin giải đáp sức khỏe qua chuyên mục “Thầy thuốc gia đình”) IV Kết luận - Chuyên mục “Thầy thuốc gia đình” triển khai từ 01/9/2011 tạo điều kiện cho ngành Y tế có thêm kênh truyền thơng, phát sóng định kỳ, chủ động triển khai nội dung truyền thơng theo kế hoạch - Khắc phục tình trạng thiếu kinh phí, thiếu trang thiết bị, thiếu cán chuyên môn mà T4G gặp phải - Chuyên mục đem lại hiệu truyền thơng cao, đáp ứng kịp thời cơng tác phịng chống dịch bệnh thường xuyên đột xuất - Qua tháng thử nghiệm chuyên mục nhận quan tâm nhân dân Hải Phòng, lãnh đạo thành phố khán giả xem truyền hình tỉnh, thành phố nước - Thực mục tiêu xã hội hóa cơng tác truyền thơng, vừa tranh thủ sở vật chất đài truyền hình vừa phát huy khả chuyên môn cán Trung tâm TTGDSK Cả hai bên hợp tác có lợi V Kiến nghị Kinh phí hàng năm dành cho cơng tác truyền thơng q ít, khơng đảm bảo yêu cầu thực tế Đề nghị Bộ Y Tế có thông tư, nghị định yêu cầu Sở Y Tế tỉnh, thành phố phải chuyển nội dung TTGDSK chương trình Y tế có mục tiêu Trung tâm TTGDSK thực 142 ... thành năm 2011 để xây dựng “Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Hệ truyền thông Giáo dục sức khỏe năm 2011? ?? Cuốn kỷ yếu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cá nhân, đơn vị làm nghiên cứu khoa học... áp dụng nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu đánh giá lực hệ thống truyền thông phương pháp nghiên cứu dựa báo cáo, số liệu, tài liệu sẵn có (nghiên cứu bàn giấy) sử dụng nhiều Trong nghiên cứu Kiến... cáo tổng kết công tác truyền thông GDSK năm 2010 triển khai công tác năm 2011 Trung tâm Truyền thông- Giáo dục sức khỏe Trung ương (2011) , Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học truyền thơng-giáo

Ngày đăng: 05/04/2016, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan