skkn rèn kỹ năng viết đúng phong cách chức năng tiếng việt cho học sinh THPT hà trung

25 486 0
skkn rèn kỹ năng viết đúng phong cách chức năng tiếng việt cho học sinh THPT hà trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp xu hướng đại việc dạy tiếng mẹ đẻ mà nhiều nước phấn đấu thực Có thể khẳng định dạy học tiếng theo quan điểm giao tiếp dạy học coi trọng rèn luyện kỹ ngôn ngữ giao tiếp xã hội cho học sinh Trong năm gần đây, yêu cầu dạy học theo giao tiếp đặt cách nghiêm túc cụ thể hóa việc đổi mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học…Để đạt điều đó, viết phong cách kỹ cần tập trung rèn luyện cho học sinh phổ thông Dạy học nhà trường phổ thông, môn Tiếng Việt coi môn công cụ giao tiếp Dạy Tiếng Việt làm cho học sinh tiếp thu tốt Tiếng Việt với tư cách công cụ tư duy, nhận thức giao tiếp xã hội Ở nhà trường THPT, dạy phong cách học nói chung, phong cách chức nói riêng cung cấp cho học sinh tri thức phong cách học, đảm bảo cho em có sở lí thuyết cần thiết để rèn luyện kỹ lĩnh hội văn bản, kỹ sản sinh văn thích hợp với điều kiện giao tiếp Học sinh vận dụng kiến thức học vào việc xây dựng văn mình, tự sửa chữa sai sót, hình thành lực nói, viết cách có phong cách, có nghệ thuật Tuy nhiên, việc áp dụng phong cách chức học sinh Phổ Thông Hà Trung gặp không khó khăn Một phần tài liệu dạy học thiên lý thuyết khái niệm, đặc điểm diễn đạt phong cách chức năng; phần phần luyện tập chưa trọng, rèn luyện cụ thể, thiết thực nên việc vận dụng từ phía học sinh nhiều hạn chế Vì vậy, vấn đề cần rèn luyện cho học sinh viết phong cách nhiều giúp em nói nói hay, viết hay Xuất phát từ thực trạng trên, Tôi chọn đề tài: “Rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung” Với đề tài này, Tôi mạnh dạn đưa số cách thức, hình thức tổ chức xây dựng tập rèn kỹ viết phong cách chức cho học sinh THPT Hà Trung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí thuyết khảo sát đánh giá thực trạng dạy học, xác định lực sử dụng phong cách chức học sinh từ đề xuất biện pháp hợp lý góp phần nâng cao chất lượng viết phong cách cho học sinh THPT Hà Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu vấn đề xây dựng tập phong cách ngôn ngữ theo biện pháp cụ thể nhằm góp phẩn rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn thu nhận rút kết luận cần thiết cho việc đề xuất biện pháp, xây dựng thiết kế thực nghiệm - Phương pháp quan sát, điều tra: sử dụng để thu thập thông tin vấn đề trọng tâm đề tài - Phương pháp thống kê: để xử lý số liệu điều tra II Giải vấn đề Cơ sở lí luận Phong cách học phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn, sử dụng toàn phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng tình cảm định phong cách chức ngôn ngữ định Hay nói cách khác, khoa học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ bồi dưỡng cho người nói nhiều kỹ việc thể tình cảm tư tưởng Nhìn chung, văn phải có phong cách định Nghĩa là, nói, viết phải lựa lời, tức phải lựa chọn phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp để vừa tạo lời nói ngữ pháp, từ ngữ mặt khác phải đảm bảo phù hợp với người nghe, người đọc để việc giao tiếp đạt hiệu cao Việc lựa chọn ngôn ngữ lại chịu chi phối nhân tố ngôn ngữ quy định cách lựa chọn ngôn ngữ văn bản, tạo thành khác phong cách ngôn ngữ văn Sự khác thường thể mặt: Cách thức sử dụng ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ kết cấu văn Phong cách học văn môn ngành ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện dồi ngôn ngữ đạt hiệu cao lĩnh vực hoạt động giao tiếp xã hội Đối tượng phong cách học đơn vị ngôn ngữ - giao tiếp, từ từ văn Văn đơn vị giao tiếp lớn trình hoạt động lời nói, vừa kết quả, vừa công cụ sử dụng trình hoạt động lời nói làm phương tiện hoạt động để đạt mục đích dụng học định văn xây dựng theo mô hình định, có tính chất tối ưu hoàn cảnh cụ thể Phong cách gắn với khái niệm văn Khi tạo lập văn bản, tri thức phong cách học có vai trò quan trọng Ngôn ngữ văn phải phù hợp với nội dung, đối tượng phản ánh hiệu giao tiếp cao Mỗi cá nhân nhận tin hay phát tin phải biết lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ hợp lí Mỗi nói hay viết, ta cần đáp ứng câu hỏi: Nói viết nào? Nói, viết có ý gì? Cho nên phong cách học có mối quan hệ mật thiết với vấn đề trau dồi ngôn ngữ, vốn hiểu biết phong phú từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, biện pháp tu từ Trong việc xây dựng lớp văn bản, lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ tạo văn khác thuộc phong cách ngôn ngữ khác Từ vấn đề phân loại văn phong cách học văn bản, người tiếp nhận người tạo lập phải có tri thức phong cách Đó là, yếu tố quan trọng việc nói, viết phong cách chức Tiếng Việt Văn chương trình giáo dục cấp THPT trình bày mục tiêu cấp học theo luật giáo dục quy định: Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông, có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Căn vào mục tiêu chung luật định “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện”, mục tiêu cấp THPT xây dựng, học sinh THPT phải đạt mặt giáo dục: Tư tưởng, đạo đức, lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kỹ thuật hướng nghiệp; kỹ học tập vận dụng kiến thức; thể chất xúc cảm thẩm mĩ Để đáp ứng yêu cầu trên, việc giáo dục học sinh cần phải đổi nội dung phương pháp dạy học Môn Ngữ văn vào quỹ đạo đổi chung đó, phân môn Văn học, Làm văn, Tiếng Việt dần thực mục tiêu mà luật giáo dục đề Thực trạng Dạy học phần Tiếng Việt bậc THPT sở có kiến thức THCS, nâng cao dần hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt nói, viết, lực phân tích, lĩnh hội văn bản, sản sinh văn Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý Tiếng Việt, thái độ tôn trọng ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Vì vậy, thân nhận thấy việc Rèn luyện kỹ nói hay viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung việc làm thiết thực, chi phối trình dạy học nên giáo viên cần lựa chọn nội dung dạy phương pháp giảng dạy cho mang lại hiệu giao tiếp tốt học sinh Bản thân thực khảo sát để thấy điểm tích cực hạn chế, yếu tồn tìm nguyên nhân thông qua phiếu điều tra GV HS, sử dụng nhiều câu hỏi, ứng với câu hỏi có nhiều câu trả lời với mức độ khác Thông qua khảo sát, vấn, điều tra kết thu từ khảo sát, thân rút đặc điểm phía HS GV sau: 2.1 Về phía giáo viên thân nhận thấy tất giáo viên tổ Ngữ văn trường THCS THPT Hà Trung nhìn thấy phân bố phân môn Tiếng Việt hài hòa lý thuyết thực hành, có đáp ứng nhu cầu mục tiêu rèn luyện giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện kỹ bản, ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt, có quan tâm đến tinh thần học tập học sinh, đến phương pháp dạy học… song gặp số trở ngại, khó khăn không chất lượng, hiệu mà mục tiêu giáo dục đề thời gian, lực học tập, tính thụ động học sinh Với khó khăn đó, thân có ý rèn luyện cho học sinh rèn luyện chưa sát với quy trình nhận định khả viết phong cách văn học sinh chưa linh động thực tế, học sinh chưa chủ động khả ứng dụng, thực văn 2.2 Về phía học sinh Qua khảo sát thực tế, nhận thấy số học sinh thích học phân môn Tiếng Việt, có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống, có nhu cầu học tập, rèn luyện cho môn Ngữ văn, phân môn Tiếng Việt… Nhưng bên cạnh đó, số em học sinh thờ với việc học môn Văn, rèn kỹ Tiếng Việt, chí không quan tâm, tham gia học với thái độ mệt mỏi, bắt buộc, gặp khó khăn việc phân định tiếp cận phong cách ngôn ngữ… Có thể lí giải tồn số nguyên do: Một số học sinh ngại tiếp xúc với thực hành tập hay luyện tập thêm tập nhà, phương pháp dạy giáo viên chưa thu hút, sinh đông, lực học tập học sinh chưa đồng đều, chưa tích cực việc xây dựng bài, nhút nhát, thụ động, phụ thuộc vào sách học tốt, vào bạn bè, giáo viên… Qua thực tế đơn vị sở, thân nhận thấy việc Rèn luyện kỹ viết phong cách chức cho học sinh THPT Hà Trung hướng đúng, thực đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Các giải pháp tiến hành 3.1 Rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt qua dạy phong cách ngôn ngữ Việc Rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung phải thực qua dạy phong cách ngôn ngữ SGK Mỗi đơn vị học phong cách ngôn ngữ đặt mục tiêu cần đạt cụ thể kiến thức, kỹ thái độ học sinh Khi dạy lý thuyết, GV cung cấp cho học sinh khái niệm, phương tiện diễn đạt, đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ Từ đó, giúp học sinh cảm thụ, nắm bắt kiểu diễn đạt, hướng tới nhận diện, đánh giá nét đặc trưng loại văn thuộc phong cách chức Các dạy phong cách ngôn ngữ thuộc loại hình thành kiến thức kỹ Các kiến thức hình thành thông qua phân tích ngữ liệu thực tế giao tiếp ngôn ngữ Giáo viên thực quy trình hoạt động Tiếng Việt Ví dụ: Bài Phong cách ngôn ngữ luận (tiết 1), kết cần đạt giúp cho học sinh hiểu khái niệm ngôn ngữ luận, loại văn luận, biểu phong cách ngôn ngữ luận GV kết hợp cách trình bày vừa diễn giảng vừa đàm thoại hướng dẫn HS: - Tìm hiểu văn luận + HS đọc đoạn trích SGK/ Tr.96 - 97 + GV hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu để xác định thể loại, mục đích, thái độ, quan điểm người viết vấn đề văn Xét ngữ liệu: a Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập Thuật ngữ trị: nhân quyền, dân quyền, quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do… Câu văn mạch lạc với kết cấu cụm từ: quyền ấy, suy rộng ra… Câu chuyển ý mạnh mẽ, dứt khoát, có tính khẳng định: Đó lẽ phải không chối cãi - Nhận xét: Qua văn tìm hiểu nghị luận trường học, em hiểu văn luận văn nghị luận? - HS trả lời: Nghị luận thao tác tư Thao tác nghị luận dụng nhiều lĩnh vực như: khoa học, văn học, lịch sử, trị… Còn luận phong cách ngôn ngữ độc lập dùng phạm vi trình bày quan điểm trị vấn đề trị, xã hội Như vậy, việc rèn luyện cho HS viết phong cách chức Tiếng Việt thực dạng lý thuyết từ việc phân tích ngữ liệu đến hình thành khái niệm Để củng cố lý thuyết vừa học hình thành cho học sinh kỹ cần có, sau học có phần luyện tập Luyện tập thực hành để củng cố, mở rộng kiến thức kỹ năng, tập thường sử dụng ngữ liệu khác, đa dạng ngữ liệu ban đầu, đặt yêu cầu luyện tập phong phú Một số tập tiến hành nhà Giáo viên dựa vào hệ thống tập mà tổ chức cho học sinh luyện tập, giáo viên gợi ý, hướng dẫn cho học sinh thực theo yêu cầu tập Ví dụ: “Bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”, có tập sau: Đọc đoạn nhật ký trả lời câu hỏi 8-3-69 Đi thăm bệnh nhân đêm khuya Trở phòng, nằm thao thức không ngủ đươc Rừng khuya im lặng tờ, không tiếng chim kêu, không tiếng rụng gió khẽ rung cành Nghĩ Th ơi? Nghĩ mà đôi mắt đăm đăm, nhìn qua bóng đêm Qua ánh trăng mờ Th thấy viễn cảnh tươi đẹp, cận cảnh êm đềm ngày sống tình thương mảnh đất Đức Phổ Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn đến nữa… Đáng trách Th ơi! Th Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên tiếng súng nổ nơi xa Chiến trường mùa chiến thắng (Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) a Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? b Theo anh (chị) ghi nhật ký có lợi cho việc phát triển ngôn ngữ mình? Bài tập tiến hành sau: - HS đọc lại đề lần cho lớp nghe nắm bắt nội dung - Đề yêu cầu: Nhận diện đặc trưng PCNN sinh hoạt có từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt đoạn nhật ký - GV gợi ý cho học sinh nhớ lại - HS quan sát, nhận diện - GV nhận xét, bổ sung Như vậy, việc luyện tập, thực hành giúp học sinh cảm thụ, rèn luyện kỹ năng, tiếp thu sản sinh kiểu diễn đạt; biết nhận diện, đánh giá giá trị nét đặc trưng loại văn thuộc phong cách chức 3.2 Rèn luyện phong cách viết chức Tiếng Việt qua dạy đọc - hiểu văn Rèn luyện cho học sinh kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt qua dạy Văn học hưởng ứng theo tinh thần đổi chương trình SGK hành Cấu trúc chung phần Tiếng Việt không vào hệ thống Tiếng Việt mà ý đến tính tích hợp với phần văn học làm văn Các Tiếng Việt xen kẽ với văn học làm văn vào vị trí tạo nên tích hợp tốt Phần lớn phần Tiếng Việt dựa ngữ liệu văn văn học hay học để tạo nên tác động hai mặt: văn văn học cung cấp ngữ liệu cho phần Tiếng Việt ngược lại phần Tiếng Việt đóng góp vào phần đọc - hiểu văn văn học viết văn cho học sinh Chẳng hạn “Phong cách ngôn ngữ báo chí” bố trí phần văn học dạy số tác Nam Cao, Vũ Trọng Phụng - vừa tác giả văn học vừa nhà báo Sau “Phong cách ngôn ngữ báo chí” có phần làm văn dạy thuộc thể loại báo chí như: “Bản tin”, “Phỏng vấn trả lời vấn” Tương tự, “Phong cách ngôn ngữ luận” Trước PCNNCL “Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” (Ph Ăng - Ghen) - nghị luận trị vừa chặt chẽ, hùng hồn vừa giàu cảm xúc Ăng - Ghen Hoặc “Về luân lý xã hội nước ta” (Phan Châu Trinh) văn giúp học sinh hiểu nghệ thuật viết văn luận, có ý niệm phong cách luận tác giả cụ thể Và học sinh tiếp xúc với Phong cách ngôn ngữ luận “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh Trong dạy đọc - hiểu văn bản, GV giúp HS nhận biết, phân tích kiểu văn HS xác định thể loại, bố cục, nội dung, nghệ thuật loại văn văn học nói chung Ví dụ: Khi dạy Về luân lý xã hội nước ta (Trích diễn thuyết đạo đức luân lý Đông Tây) Phan Châu Trinh, cần ý tích hợp với tri thức, kỹ Tiếng Việt, Làm văn - Kỹ làm văn: Phân tích kết cấu thấy rõ luận điểm, luận cứ, cách lập luận diễn thuyết - Kỹ Tiếng Việt: + Nhận biết phong cách luận độc đáo lúc từ tốn, lúc mềm mỏng, lúc kiên đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục + Hệ thống lâp luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, chứng luận điểm xác thực + Sử dụng khái niệm: “luân lý xã hội”, “xã hội chủ nghĩa”, “công đức”, “đoàn thể quốc dân” + Sử dụng từ “thượng lưu”, “ngất ngưởng”, “lúc nhúc” + Sử dụng cụm từ: “Tuyệt nhiên đến”, “không biết gì”… + Sử dụng câu cám thán: “Dân khôn mà chi!”, “Thật lạ thay”, “Ôi!” … Đặc điểm văn phong diễn thuyết Phan Bội Châu: Lập luận sáng sủa, khúc chiết, tình cảm tràn đầy Thường biểu lời cảm thán thống thiết, lập trường đánh đổ chế độ quân chủ tuyên bố công khai, dứt khoát, kế hoạch hành động vạch rõ ràng, cụ thể 3.3 Rèn luyện kỹ viết phong cách Tiếng Việt qua hình thức khác Việc rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh cần rèn luyện lâu dài hình thức trình học tập Ngoài học phong cách ngôn ngữ, đọc - hiểu văn trên, thân nhận thấy giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ viết làm văn, trả viết, dạy phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh Chẳng hạn, dạy phân môn Làm văn, Luyện tập viết tin với kết cần đạt là: Ôn tập, củng cố cách viết tin; viết tin kiện xảy đời sống, giáo viên cho học sinh làm lớp hướng dẫn cho học sinh nhà rèn luyện Bài tập: Viết tin phù hợp với tình đây: a Về trận bóng đá giao hữu đội tuyển lớp anh (chị) với lớp bạn b Về hoạt động chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam trường anh (chị) c Về hoạt động quyên góp giúp đỡ đồng bào bị bão lụt trường anh (chị) (SGK Ngữ văn 11, tập 1, tr 179) Bài tập cần tiến hành sau: - HS đọc tập - GV hướng dẫn học sinh đọc tập + HS chọn tình cho + Thu thập lựa chọn tư liệu (Thời gian, địa điểm diễn kiện; diễn biến, nội dung kiện; kết kiện) để viết tin + Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin theo hướng dẫn - HS giải tập - GV chốt lại đáp án cho tập Như vậy, HS tái lại kiến thức học phong cách ngôn ngữ báo chí từ khái niệm, phương tiện diễn đạt đến đặc trưng phong cách mà vận dụng vào việc tạo tin Với trả viết vậy, giáo viên sữa chữa từ, câu, cách xếp luận điểm, luận cứ, bố cục trình bày hay cách diễn đạt ý văn… rèn luyện cho HS kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt Bên cạnh đó, thân nhận thấy việc rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh dạy phụ đạo, bồi dưỡng, 10 GV tập trung rèn luyện cho HS tập tập Ngữ văn bổ sung thêm tập SGK sách tập, phong phú, đa dạng nhằm nâng cao khả viết HS lên từ kĩ thành kỹ xảo, chẳng hạn như: Bài tập 1: Đọc hai văn sau nhận xét sai Chữa lại cho phong cách văn a Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên kiểm điểm Kình gửi cô chủ nhiệm ban giám hiệu nhà trường Em tên Nguyễn Hoài An 11.3 em viết đơn lí KD1 E hứa K vi fạm nứa em hứa lđ đầy đủ Mong cô chấp nhận Kí tên b Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản kiểm điểm Em tên: Đoàn Văn Lành Kính gủi ban Giám hiệu Ntrương, em viết đơn không lao động, em hứa thực lao động đầy đủ Kí tên Đoàn Văn Lành Bài tập tiến hành sau: - HS đọc kỹ tập - GV hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lại cho - HS thực tập - GV bổ sung: Đây dạng tập tổng hợp biểu nhiều lỗi sai cách dùng từ, dùng câu, lỗi diễn đạt, lỗi trình bày bố cục, người viết nhầm lẫn phong cách ngôn ngữ với nhau, chưa phân biệt ngôn ngữ dùng dạng nói hay dạng viết cho phong cách học văn bản, vi phạm nhiều lỗi tả “KD1, fạm, ld, 11 Ntrương…” Vì vậy, luyện tập cho HS kỹ viết phong cách, GV cần lưu ý lỗi sai mà thân HS thường mắc phải tạo lập văn bản, cụ thể thể tập bảng, lỗi sai từ viết làm văn, lỗi sai từ văn hành quen thuộc với em như: đơn xin phép, kiểm điểm…HS tiếp nhận khắc phục lỗi sai cách hiệu HS sửa lại hoàn chỉnh tập Bài tập 2: Có bạn viết đoạn văn kiểm tra Sinh học Theo em, đoạn văn viết có phong cách không? Nếu sai, em sữa lại cho Ánh sáng cung cấp lượng cho xanh quang hợp Các trình sinh trưởng khác cần tia nắng ấm áp, lành Không có ánh sáng, sống nổi? Bài tập tiến hành sau: - HS đọc kỹ tập - GV hướng dẫn HS phát lỗi sửa lại cho - HS thực tập - GV bổ sung: Đoạn văn mắc lỗi dung nhiều từ biểu cảm (ấm áp, lành), kiểu câu có tính chất cảm thán, biểu lộ cảm xúc (không có ánh sáng, sống nổi) HS sửa lại hoàn chỉnh tập Bài tập 3: Hãy phân tích so sánh hai đoạn văn đây, rút điểm giống khác nội dung, ngôn ngữ, phong cách a Thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trang chói lọi lịch sử dân tộc kiện có phần quan trọng quốc tế to lớn có tính chất thời đại sâu sắc (Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV) b Năm tháng trôi qua thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính chất thời đại sâu sắc (Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IV) 12 (Dẫn theo Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, Thực hành phong cách Tiếng Việt, NXBGD, 1993, tr 103) Để giải tập này, GV gợi ý cho học sinh: a Thể loại Nghị quyết, phong cách hành Ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn, vừa đủ, không sử dụng phương tiện diễn cảm b Thể loại báo cáo trị, phong cách luận Ngôn ngữ diễn đạt chặt chẽ, sinh động, sử dụng phương tiện ngôn ngữ diễn cảm - cảm xúc vừa tác động vào lí trí vừa tác động vào tình cảm người đọc: “Năm tháng trôi qua, ghi vào lịch sử… trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời…, vào lịch sử chiến công vĩ đại…” Câu văn dài có âm hưởng cân đối, nhịp nhàng, phù hợp với hình ảnh, tràn đầy cảm xúc phấn khởi, tự hào Vậy nên, việc Rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho HS THPT Hà Trung việc làm lâu dài xuyên suốt chương trình dạy học học môn Ngữ văn Công việc đòi hỏi HS cần nắm vững ngữ pháp Tiếng Việt mà em học từ cấp THCS, kiến thức phong cách ngôn ngữ học chủ động việc hình thành dần kiến thức kỹ năng, có thái độ học tập nghiêm túc, thực theo hướng dẫn GV, tích cực hưởng ứng theo hoạt động tập thể thảo luận, tìm hiểu kiến thức, thực hành tập thường xuyên, lớp nhà Nhờ luyện tập mà em phát lỗi mà thân mắc phải, hạn chế để em tự khắc phục, sửa lỗi Bản thân giáo viên phải biết lực HS mình, bồi dưỡng cập nhật thông tin chuyên môn, đặc biệt phương pháp dạy học, thiết kế, tổ chức dạy học cho phù hợp trình độ khả HS, nắm bắt tâm lý, đặc điểm đối tượng học sinh, biết động viên em lúc, kịp thời tạo không khí học tập cho học sinh yêu thích môn văn học tập tiến bộ, kết học tập tốt đẹp 2.4 Kết thực Qua trình tiến hành thực nghiệm trường THCS THPT Hà Trung, đối tượng học sinh khối THPT nhận thấy chuyển biến thật Điều cho thấy việc rèn kỹ cho học sinh viết phong cách chức phải bắt 13 đầu từ việc cung cấp kiến thức cần có phong cách ngôn ngữ cụ thể Việc rèn luyện không tập trung việc học lý thuyết mà phải qua trình luyện tập thường xuyên, qua kiến thức phân môn khác Học sinh biết tự đánh giá khả mình, biết lĩnh hội văn bản, biết sữa chữa tạo lập văn mức độ cần thiết Từ thực tiễn, nhận thấy vai trò học sinh góp phần không nhỏ vào việc thành công tiết dạy Học sinh chủ động học tập tạo nên không khí thoải mái, hiệu học tập tốt Lúc này, người GV giữ vai trò cố vấn, điều khiển, bổ sung, đánh giá để tiết học đạt chất lượng thật Song, việc Rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung vấn đề khó cần rèn luyện lâu dài, phải có cố gắng nỗ lực cá nhân từ học sinh đến giáo viên Bảng 1: So sánh kết xếp loại học lực nhóm TN ĐC Nhóm TN ĐC Số lượng 64 64 Giỏi SL % 3,1 Khá SL 28 12 Xếp loại Trung Yếu Kém bình % SL % SL % SL % 43,8 26 40,6 9,4 3,1 18,8 39 60,9 12,5 7,8 14 Biểu đồ so sánh kết xếp loại học lực nhóm ĐC, TN Từ kết trên, thân nhận thấy đề tài: Rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh khối THPT Hà Trung khả quan Mặc dù tỉ lệ học sinh có chiều hướng tăng chưa cao thân thấy không khí học tập sôi nổi, hào hứng, tích cực Đó nhiệm vụ người giáo viên làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh khắc phục em học yếu vấn đề thời gian Qua trình thực thân rút số kinh nghiêm trình tổ chức Rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung sau: - Quá trình dạy học cần phải dựa vào kết cần đạt phong cách ngôn ngữ SGK - Cần tuân thủ chuẩn mực phong cách - Nên vào quan điểm giao tiếp chiến lược dạy học tích hợp - Phải đảm bảo tính hệ thống, tính vừa sức cho HS - Nên tuân theo quy trình rèn luyện: 15 + Nắm vững lý thuyết phong cách chức khái niệm, phạm vi sử dụng, đặc trưng, đặc điểm diễn đạt + Thực hành tập SGK, SBT Ngữ văn, tập từ dễ đến khó, từ đến nâng cao tập mang tính sáng tạo, tạo lập văn + Ứng dụng văn đời sống thực tiễn Có kỹ hoàn chỉnh văn theo mẫu in sẵn nhà nước tự soạn thảo văn thông dụng: đơn từ, biên bản… - Một số học sinh chưa có hứng thú học môn Ngữ văn Vì kiến thức nhiều so với thực lực em yếu kém, dẫn đến thái độ miễn cưỡng học tập Từ đó, thân giúp em phát huy vai trò nhận thức, chủ động học tập, chịu khó tìm tòi, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, sức luyện tập, ứng dụng vào tập nhanh mang tính sáng tạo, nâng cao - Bên cạnh đó, GV cần trọng nhiều đến việc luyện tập toàn diện cho học sinh, phải nắm bắt mức độ tình trạng hiểu biết tri thức HS mức độ yêu cầu nhu cầu giao tiếp xã hội lại cao - Phải dành nhiều thời gian cho tiết học dung lượng kiến thức lớn, phương tiện dạy học thiếu thốn, phương pháp dạy học chưa linh hoạt, đồng để hạn chế khó tránh việc học sinh hụt hẫng kiến thức lẫn kỹ 16 III KẾT LUẬN Dạy học theo quan điểm giao tiếp dạy học coi trọng rèn luyện kỹ ngôn ngữ giao tiếp xã hội cho học sinh Trong chương trình đổi Ngữ văn bậc THPT, mục tiêu phân môn Tiếng Việt có đề cập đến việc nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt nói viết, lực phân tích, lĩnh hội văn nghe, đọc Việc rèn luyện xuyên suốt từ bậc THCS nâng dần đến bậc THPT, kỹ viết yêu cầu cao hơn, viết đúng, dùng từ đúng, câu, ngữ pháp mà phải phong cách chức văn Để rèn luyện kỹ viết phong cách chức ngôn ngữ cho học sinh THPT có hiệu giáo viên phải coi trọng thực hành, luyện tập Trong phân môn Tiếng Việt, dạy phong cách ngôn ngữ có vị trí đặc biệt việc rèn luyện viêt phong cách văn Bên cạnh đó, phải hiểu rõ đối tượng học sinh mặt tâm lý, lực học để định hướng cách thức tổ chức dạy học với phương pháp cụ thể, chất lượng, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề Vậy, để rèn luyện kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT có hiệu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, tích hợp phân môn, khóa phụ đạo Người học phải ý thức việc học để hiểu biết, nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức tốt phải qua luyện tập, thực hành ứng dụng Và ngược lại, thực hành, luyện tập khắc sâu thêm kiến thức, hình thành kỹ năng, người giáo viên người có tâm huyết nghệ thuật sư phạm; có kiến thức vững vàng, phương pháp phù hợp với nội dung giảng dạy, nhà tâm lí gần gũi với học sinh, dẫn dắt, định hướng, quy trình luyện tập bước khắc sâu kiến thức, kỹ năng, tư duy, tính cách tích cực cho học sinh Do hạn chế thời gian, tuổi nghề trẻ phạm vi nghiên cứu dừng lại bước đầu phạm vi hẹp Hy vọng trình nghiên cứu khác, thân mở rộng giải sâu rộng vấn đề hơn, góp phần nâng cao kết học tập giảng dạy môn Ngữ văn Vì vậy, chân thành mong đóng góp ý kiến từ phía quý thầy cô để nội dung đề tài 17 hoàn thiện tinh thần trao đổi, hợp tác đạt nhiều thành tựu nghiệp giáo dục 18 19 PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên học sinh - Phiếu dành cho 12 giáo viên: Thầy (Cô) cho biết phân môn Tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT phân bố nào? Thầy (Cô) có thường rèn kỹ viết PCCN ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS học phụ đạo, ngoại khóa, trả viết không? Tổ chức rèn luyện kỹ viết PCCN Tiếng Việt trường THPT có cần thiết không? Ở dạy PCNN, Thầy (Cô) thường tập trung vào công việc? Thầy (Cô) cho biết thái độ HS tham gia học PCCN ngôn ngữ? Khi tổ chức cho HS làm lớp, Thầy (Cô) thường gặp trở ngại khó khăn về: Đánh giá Thầy (Cô) khả viết phong cách văn HS? - Phiếu hai thân dùng hình thức điều tra khảo sát phiếu với 64 học sinh Em có thích học phần Tiếng Việt sách Ngữ văn THPT không? Khi học PCCN, em ngại công việc gì? Khó khăn em gặp phải học PCCN Tiếng Việt? Sau học phong cách chức Tiếng Việt, em có vận dụng kiến thức vào văn thực tiễn đời sống không? Mong muốn em tham gia học phong cách chức Tiếng Việt? Tâm lý em giáo viên phụ đạo, luyện tập thêm kỹ viết PCCN Tiếng Việt qua kiến thức phong cách ngôn ngữ? Sau rèn luyện, em có (hay) không? 20 Bảng 2.1 kết khảo sát GV Câu Nội dung trả lời - Nhiều lí thuyết Số phiếu Tỉ lệ % 25,0 - Nhiều thực hành 8,3 - Hài hòa lí thuyết thực hành - Có thực 8 66,7 66,7 - Không thực 0,0 - Có không - Cần thiết 33,3 58,3 - Rất cần thiết 41,7 - Không cần thiết - Rèn kĩ nhận biết, phân tích 0,0 33,3 - Rèn kĩ vận dụng, tạo lập văn 41,7 - Rèn kĩ qua việc nhận xét, chữa lỗi 16,7 - Tất a, b, c - Tích cực chủ động 8,3 41,7 - Thụ động 50,0 - Nhiệt tình làm cách máy móc 8,3 - Bình thường - Thời gian 0,0 33,3 - Trình độ, lực học sinh yếu 16,7 - Cả a, b - Tốt 50,0 8,3 - Khá 33,3 - Trung bình 41,7 - Yếu 16,7 21 Bảng 2.2 kết khảo sát học sinh Câu hỏi Nội dung trả lời - Thích Số phiếu 30 Tỉ lệ % 46,9 - Không thích 6,3 - Không xác định 21 32,8 - Lúc thích lúc không - Học lý thuyết 19 12 14,0 18,8 - Thực hành tập 32 50,0 - Làm tập nhà 15 23,4 - Cả b c - Khái niệm 5 7,8 7,8 - Đặc trưng 25 39,1 - Thực hành 31 48,4 - Tất - Có 27 4,7 42,2 - Không có 20 31,3 - Lúc có lúc không 15 23,4 - Không quan tâm việc vận dụng - Tăng thời gian 16 3,1 25,0 - Tăng tập thực hành 18 28,1 - Cả a b 22 34,4 - Bình thường, không thích tăng - Thích thú 30 12,5 46,8 - Phải học bắt buộc 12 18,8 - Mệt mỏi, chán ngán 12 18,8 - Bình thường - Luyện tập lại tập SGK 10 35 15,6 54,7 - Luyện tập thêm tập SBT 7,8 - Cả a b 15 23,4 - Không luyện tập thêm 14,1 22 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chữ viết tắt ĐC HS GV NXB PCNN BC PCNN CL PCNN HC PCNN KH PCNN NT PCNN SH PCCN SGK SBT THPT TN Viết đầy đủ Đối chứng Học sinh Giáo viên Nhà xuất Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ luận Phong cách ngôn ngữ hành Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách chức Sách giáo khoa Sách tập Trung học phổ thông Thực nghiệm 23 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG PHONG CÁCH CHỨC NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ TRUNG Lĩnh vực sáng kiến kinh nghiệm: Ngữ văn Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân Giáo viên môn: Ngữ văn Huế, tháng năm 2015 25 [...]... cầu cao hơn, không những viết đúng, dùng từ đúng, đúng câu, đúng ngữ pháp mà còn phải đúng phong cách chức năng văn bản Để rèn luyện kỹ năng viết đúng phong cách chức năng ngôn ngữ cho học sinh THPT có hiệu quả thì giáo viên phải coi trọng thực hành, luyện tập Trong phân môn Tiếng Việt, các giờ dạy phong cách ngôn ngữ có vị trí đặc biệt trong việc rèn luyện viêt đúng phong cách văn bản Bên cạnh đó, chúng... SGK SBT THPT TN Viết đầy đủ Đối chứng Học sinh Giáo viên Nhà xuất bản Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách chức năng Sách giáo khoa Sách bài tập Trung học phổ thông Thực nghiệm 23 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG. .. thành tựu trong sự nghiệp giáo dục 18 19 PHỤ LỤC Phiếu điều tra đối với giáo viên và học sinh - Phiếu một dành cho 12 giáo viên: 1 Thầy (Cô) cho biết phân môn Tiếng Việt của SGK Ngữ văn THPT phân bố như thế nào? 2 Thầy (Cô) có thường rèn kỹ năng viết đúng PCCN ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS ở các giờ học phụ đạo, ngoại khóa, hoặc giờ trả bài viết không? 3 Tổ chức rèn luyện kỹ năng viết đúng PCCN Tiếng Việt. .. loại học lực của nhóm ĐC, TN Từ kết quả trên, bản thân nhận thấy đề tài: Rèn kỹ năng viết đúng phong cách chức năng Tiếng Việt cho học sinh khối THPT Hà Trung là rất khả quan Mặc dù tỉ lệ học sinh có chiều hướng tăng chưa cao lắm nhưng bản thân thấy không khí học tập rất sôi nổi, hào hứng, tích cực Đó cũng chính là nhiệm vụ của một người giáo viên là làm thế nào để tạo hứng thú học tập cho học sinh. .. nhịp nhàng, rất phù hợp với những hình ảnh, tràn đầy cảm xúc phấn khởi, tự hào Vậy nên, việc Rèn luyện kỹ năng viết đúng phong cách chức năng Tiếng Việt cho HS THPT Hà Trung là việc làm lâu dài và xuyên suốt trong chương trình dạy học và học môn Ngữ văn Công việc này đòi hỏi HS cần nắm vững ngữ pháp Tiếng Việt mà các em đã được học từ cấp THCS, những kiến thức mới về phong cách ngôn ngữ đã và đang học. .. 2.4 Kết quả thực hiện Qua quá trình tiến hành thực nghiệm tại trường THCS và THPT Hà Trung, đối tượng là học sinh khối THPT đã nhận thấy sự chuyển biến thật sự Điều đó cho thấy rằng việc rèn kỹ năng cho học sinh viết đúng phong cách chức năng phải bắt 13 đầu từ việc cung cấp kiến thức cần có về một phong cách ngôn ngữ cụ thể Việc rèn luyện không tập trung ở việc học lý thuyết mà còn phải qua quá trình... cũng như khắc phục những em học yếu kém chỉ còn là vấn đề thời gian Qua quá trình thực hiện bản thân rút ra một số kinh nghiêm trong quá trình tổ chức Rèn luyện kỹ năng viết đúng phong cách chức năng Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung như sau: - Quá trình dạy học cần phải dựa vào kết quả cần đạt của các bài phong cách ngôn ngữ trong SGK - Cần tuân thủ chuẩn mực phong cách - Nên căn cứ vào quan điểm... phiếu với 64 học sinh 1 Em có thích học phần Tiếng Việt ở sách Ngữ văn THPT không? 2 Khi học các bài PCCN, em ngại nhất công việc gì? 3 Khó khăn em gặp phải trong một giờ học PCCN Tiếng Việt? 4 Sau khi học một giờ phong cách chức năng Tiếng Việt, em có vận dụng kiến thức vào một văn bản trong thực tiễn đời sống không? 5 Mong muốn của em khi tham gia học các bài phong cách chức năng Tiếng Việt? 6 Tâm... đối tượng học sinh về mặt tâm lý, lực học để định hướng cách thức tổ chức dạy học với phương pháp cụ thể, chất lượng, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề ra Vậy, để rèn luyện kỹ năng viết đúng phong cách chức năng Tiếng Việt cho học sinh THPT có hiệu quả thì nó phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, tích hợp trong các phân môn, cả giờ chính khóa và phụ đạo Người học phải luôn ý thức được việc học để hiểu... dạy học coi trọng rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp xã hội cho học sinh Trong chương trình đổi mới Ngữ văn bậc THPT, mục tiêu của phân môn Tiếng Việt có đề cập đến việc nâng cao kỹ năng sử dụng Tiếng Việt khi nói và khi viết, năng lực phân tích, lĩnh hội văn bản khi nghe, khi đọc Việc rèn luyện này xuyên suốt từ bậc THCS nâng dần đến bậc THPT, kỹ năng viết được yêu cầu cao hơn, không những viết ... Tiếng Việt qua dạy phong cách ngôn ngữ Việc Rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh THPT Hà Trung phải thực qua dạy phong cách ngôn ngữ SGK Mỗi đơn vị học phong cách ngôn ngữ đặt mục... hoạch hành động vạch rõ ràng, cụ thể 3.3 Rèn luyện kỹ viết phong cách Tiếng Việt qua hình thức khác Việc rèn kỹ viết phong cách chức Tiếng Việt cho học sinh cần rèn luyện lâu dài hình thức trình học. .. THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG PHONG CÁCH CHỨC NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ TRUNG Lĩnh vực sáng kiến kinh

Ngày đăng: 05/04/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan