skkn một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4

13 1.1K 2
skkn một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN PHÚ Đơn vị: TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: ĐẶNG THỊ SÓNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2010 - 2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Đặng Thị Sóng Ngày tháng năm sinh: Ngày 12 tháng 10 năm 1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Phú Lâm 3, xã Phú Sơn, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/0613 858245; (NR)/ 0613 663468 ; ĐTDĐ/ 01684955561 Fax: E-mail: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Du, Tân Phú, Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Tiểu học - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy lớp Số năm có kinh nghiệm: 12 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Một vài biện pháp khai thác kiến thức từ kênh hình phân môn Địa lí lớp TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP BỐN I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Tiểu học, văn miêu tả chiếm nhiều thời lượng thể loại Tập làm văn (Ở lớp văn miêu tả có 30 tiết, chiếm khoảng 50% thời lượng toàn chương trình tập làm văn) Văn miêu tả chia thành kiểu khác vào đối tượng miêu tả Các kiểu miêu tả lớp bao gồm: tả đồ vật, tả cối, tả vật Tất chủ đề gần gũi khó so với em khả trình bày, diễn đạt vấn đề thông qua nói viết nhiều em khó khăn, lúng túng; em e ngại, sợ phải trình bày, diễn giải vấn đề mà thầy cô, bạn bè yêu cầu Nhiều em sợ, ngán ngẩm nhắc đến Tập làm văn Bản thân em gặp nhiều khó khăn việc cảm nhận hay, đẹp văn, thơ học Thực tế trường Tiểu học Nguyễn Du không giáo viên học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc quan sát, tìm ý, viết đoạn văn nên chất lượng tập làm văn, lập dàn ý dạy tập làm văn viết đoạn văn miêu tả hạn chế Nhiều giáo viên dừng lại việc hướng dẫn em hoàn thành nội dung yêu cầu tập dựa vào gợi ý sách giao khoa sách giáo viên Một số chưa thực quan tâm, phát huy hết lực học sinh ý giúp cho em biết rèn dũa câu văn, ý văn Còn học sinh, đa phần em dừng lại mức độ trả lời, liệt kê chi tiết, phận vật theo gợi ý thầy cô cách máy móc, khuôn mẫu Mặt khác, với đa số học sinh lớp Bốn, vốn từ ngữ em nghèo nàn, việc diễn đạt câu văn, ý văn nhiều hạn chế Nhất làm Tập làm văn miêu tả, em dừng lại việc liệt kê chi tiết, phận vật cách đơn giản dẫn đến câu văn khô khan Thậm chí, có em miêu tả vật phải đâu, phải tả gì, tả nào, … Với mong muốn giúp em biết diễn đạt trôi chảy, trình bày câu văn, ý văn giàu hình ảnh, có cảm xúc, mạnh dạn đặt vấn đề thực hiện: “Rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Bốn” II- TỒ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận: Miêu tả lấy nét vẽ hay câu văn để biểu chân tướng vật, giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mỹ, giúp người đọc hình dung cách cụ thể hình ảnh vật thông qua nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc thể cảm xúc thẩm mỹ người viết Với học sinh tiểu học, học sinh lớp bốn, năm, việc hình thành phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết vô quan trọng, thực tất môn học bật môn Tiếng Việt Do đó, việc dạy tập làm văn tiểu học góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em giao tiếp sống hàng ngày học tốt môn học khác Chính văn viết em có từ phân môn tập làm văn thể hiểu biết thực tế, kỹ sử dụng Tiếng Việt mà em học môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập làm văn nói riêng môn học khác Mục tiêu việc dạy học Tập làm văn lớp bốn là: Cung cấp, hướng dẫn cho học sinh biết lập dàn ý cho văn, viết văn theo dàn ý lập có đủ phần, lời văn trôi chảy, câu văn bước đầu có cảm xúc; biết nói, viết câu có dùng phép so sánh, nhân hóa; biết kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày (Theo chuẩn kiến thức kĩ cần đạt- QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Để khắc phục tình trạng tổ chức tiết dạy-học tập làm văn miêu tả có chất lượng hơn, phù hợp với học sinh dạy Phương pháp biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả giúp cho em: 2.1- Biết lập dàn ý cho văn cụ thể: Dù yêu cầu thường xuyên thực tế lại có nhiều em thực được, có em lập dàn ý làm gì, để làm Bởi lẽ, lớp dưới, em làm việc này, mà em viết câu văn, đoạn văn cách trả lời câu hỏi cho sẵn dựa vào gợi ý thầy cô cách đơn giản, ngắn gọn Trong lên lớp Bốn việc lập dàn ý cho đề cụ thể (loại miêu tả) yêu cầu bắt buộc em phải biết thực hiện, tự thực để dựa vào mà hoàn chỉnh đoạn văn, văn Để giúp em dễ dàng việc tự lập dàn ý cho văn, dạy học Cấu tạo văn miêu tả (tả đồ vật, tả cối tả loài vật), chủ động giúp em dựa vào nội dung phần Ghi nhớ sách giáo khoa, xây dựng dàn chung cho loại văn miêu tả học Dàn chung ghi cố định bảng phụ để làm sở cho học sinh xây dựng dàn ý riêng cho văn miêu tả sau Dàn sử dụng chung cho lớp tiết tập làm văn có yêu cầu viết đoạn văn hay hoàn chỉnh văn Ví dụ: Khi dạy Cấu tạo văn miêu tả vật (sách giáo khoa lớp Bốn, tập hai, trang 112), sau giúp học sinh rút nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, chủ động bám vào nội dung phần ghi nhớ, dùng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt cho em nêu để xây dựng dàn chung cho văn miêu tả vật: Mở bài: Giới thiệu vật tả - Để giới thiệu vật tả, em cần giới thiệu gì? (Tên vật, nơi ở, lí em thích nó,…) Thân bài: a) Tả hình dáng - Mỗi vật thường có phận nào? (đầu: Mắt, mũi, miệng (mõm, mỏ), tai, …; mình: thân, lưng, bụng, ngực,…; chi: móng vuốt, cựa, …; đuôi, cánh, ….), b) Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật - Thói quen sinh hoạt thói quen nào? (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Những hoạt động vật gì? Ví dụ? (con mèo: bắt chuột; chó: giữ nhà, mừng chủ; …) Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật + Cảm nghĩ em vật gì? (yêu, thích, thấy thiếu vắng đâu mà không trông thấy nó, …); Em làm để thể tình cảm em nó? (chăm sóc, bảo vệ, …) Hoặc, hướng dẫn học sinh làm tập (Hãy viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp.) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (sách lớp Bốn, tập hai, trang 130), sử dụng Dàn chung cho văn miêu tả vật xây dựng, gợi ý cho em dựa vào nội dung Tả hình dáng phần thân dàn để hoàn thành tập Như thế, em dễ dàng chọn lựa phận bật gà trống để miêu tả như: đầu, mào, mỏ, cặp mắt, lông, đôi cánh, đôi chân, cựa, đuôi, … 2.2- Biết chọn lựa, chắt lọc hình ảnh miêu tả: Môn tập làm văn tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn kỹ nghe, nói, viết Nhưng học sinh lúng túng lắng nghe gì? Nói gì? Viết gì? Vì vậy, dạy học cho học sinh biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen chuẩn bị tốt yêu cầu quan trọng làm văn Muốn quan sát tốt, học sinh cần nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn Cùng đối tượng (Ví dụ gà trống) cá nhân lại có cảm nhận riêng (có em thích màu sắc bên ngoài, có em thích dáng vẻ oai vệ, có em lại thích tiếng gáy, …) Giáo viên phải tôn trọng ý kiến em, không phê phán vội vàng, chủ quan, phải giúp học sinh tự tin học tập Tuy nhiên, để miêu tả đối tượng đó, giáo viên cần giúp em biết quan sát đối tượng theo góc nhìn, thời điểm, biết cảm nhận chọn “điểm nhấn” đối tượng tạo nét riêng biệt văn Do vậy, để đảm bảo tính chân thực miêu tả cần phải bắt nguồn từ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, kết hợp với kinh nghiệm sống, trí tưởng tượng học sinh, phải thể tình cảm, cảm xúc thực em trước đối tượng miêu tả Tính chân thực đòi hỏi phải có chi tiết thực, tả chất đối tượng miêu tả, thể nét đẹp đẽ, đắn tư tưởng, tình cảm người học sinh bộc lộ thái độ em với đối tượng miêu tả Để thực yêu cầu trên, thường hướng cho học sinh thực thật tốt bước: + Xác định cụ thể chọn đối tượng cần quan sát (đó vật gì? gì? hay gì?) + Quan sát vật giác quan thị giác, thính giác, khứu giác xúc giác Trước tiên quan sát bao quát đối tượng cảm nhận (nó đẹp, dễ thương, oai phong, hay tợn, ), quan sát phận đối tượng theo trình tự định (từ xuống dưới, từ trước sau, đầu, rối đến chi, …) Quan sát thật kĩ phận vật mà em thích thú, ấn tượng Khi quan sát vật, em trao đổi theo nhóm với để tìm đặc điểm đối tượng cách tốt + Kết hợp quan sát ghi chép (ghi chép điều quan sát được) liên tưởng (liên tưởng để so sánh, nhân hóa vật) Chẳng hạn, để giúp học sinh làm tốt tập (Hãy viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp.) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (sách lớp Bốn, tập hai, trang 130), tiết học trước đó, yêu cầu em: + Chọn nhớ lại gà trống mà em gặp + Quan sát (hoặc nhớ lại) ghi lại đặc điểm phận Chú ý ghi thật chi tiết phận bật gà 2.3- Biết chọn lựa, sử dụng từ ngữ giàu tính gợi tả, gợi cảm, nói-viết câu văn có dùng phép so sánh, nhân hóa phù hợp với đối tượng miêu tả: Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ thu hút người đọc, người nghe Như vậy, việc giúp em biết tìm từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp để miêu tả vật cụ thể vừa giúp phát huy tốt lực học sinh, vừa góp phần cung cấp ý văn, từ ngữ phù hợp cho học sinh khác + Cùng với việc giới thiệu số hình ảnh cụ thể cho học sinh quan sát, giáo viên gợi ý cho học sinh tự chọn chi tiết cụ thể đối tượng cần miêu tả, tìm từ ngữ, ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy phù hợp, hay sử dụng để miêu tả chi tiết đối tượng + Lớp nhận xét, bình chọn từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp + Vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng đưa vào mình, tạo nét riêng làm Xin ví dụ trên, (với tập Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật): Trước tiên, giới thiệu cho em hình ảnh videoclip số gà trống cho em chọn lựa quan sát mà em thích Tiếp với việc sử dụng Dàn chung văn miêu tả vật xây dựng (nội dung Tả hình dáng phần thân bài), hướng cho em nêu phận tiêu biểu gà trống ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy hay, phù hợp, sử dụng để miêu tả phận Lúc em kết hợp vừa quan sát trực tiếp hình ảnh giáo viên cung cấp, vừa dựa vào điều ghi chép chuẩn bị nhà để thực yêu cầu thầy cô Với từ ngữ, ý văn em nêu được, gợi ý cho lớp nhận xét, bình chọn từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp ghi nhanh lên bảng làm sở cho em chọn lựa, vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng để thực yêu cầu tập 2.4- Biết diễn đạt câu văn (nói, viết) trọn ý, xếp ý, câu văn lôgic; biết kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt: * Tập diễn đạt câu văn (nói, viết) trọn ý, xếp ý, câu văn lôgic: Các em biết tự diễn đạt câu văn trọn ý em biết xếp từ ngữ thành câu văn ngữ nghĩa, biết xếp câu văn thành đoạn văn lôgic, chủ đề Tuy nhiên, việc làm khó, cần tập luyện thường xuyên thời gian, mà thời gian tiết học Tập làm văn lại có hạn, vậy, thân thường thực không tiết Tập làm văn mà tiết học khác Luyện từ câu hay Chính tả Với tập có yêu cầu liên quan đến việc phải trình bày, xếp ý, câu văn lôgic, số tiết Tập làm văn, thường chủ động chuẩn bị từ ngữ, câu văn theo chủ đề định đủ dùng cho học sinh hoạt động theo dự kiến Cho từ ngữ, yêu cầu học sinh dùng từ ngữ xếp lại thành câu văn hoàn chỉnh (hoặc dùng câu văn xếp thành đoạn văn) theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu Tiếp tổ chức nhận xét, đánh giá, sửa chữa Cần đánh giá, nhận xét sáng tạo học sinh, tôn trọng ý tưởng học sinh, không thiết phải theo mẫu ấn định sẵn Tuy nhiên cần phải điều chỉnh, sửa chữa chưa phù hợp Ngoài ra, em trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè yêu cầu em trình bày vấn đề đó, đặc biệt trọng đến cách trình bày, diễn đạt em (nhất với học sinh yếu) Khi thấy học trò trình bày vấn đề lủng củng, không rõ ràng sử dụng từ ngữ không phù hợp, nhận xét khéo gợi ý, tập cho em bạn khác cân nhắc, diễn đạt lại vấn đề cho trôi chảy, rõ ràng, đủ ý, dễ hiểu *Tập kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày: Đối với học sinh lớp Bốn việc làm khó khăn, em tự thực Việc tập cho em biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung cách diễn đạt, cách trình bày cần thiết, không giúp em nâng cao khả làm văn, nâng cao chất lượng câu văn, đoạn văn, văn em mà giúp cho em rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề Trong Tập làm văn, văn viết, trọng việc tập cho học sinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hoàn thành tập, thường tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm đảm bảo chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa? Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tập cho lớp thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà soát làm Ngay trình em làm bài, theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý 2.5- Biết học tập từ ngữ, ý văn, hình ảnh hay làm văn: Nói cách khác biết học tập, “trộm” câu văn, ý văn mà đọc bạn bè, thầy cô hay biến thành ý riêng câu văn, văn Tôi khuyến khích em tích cực đọc sách, báo văn hay (văn mẫu) ghi chép lại chi tiết, hình ảnh thích vào sổ tay Sau chọn lựa số câu ghi giấy dán vào mục “Lời hay ý đẹp” lớp để giới thiệu cho bạn khác tham khảo Chính thân người thường xuyên đọc “lời hay ý đẹp” mà em sưu tầm để gặp trường hợp vận dụng, “trộm” từ ngữ, ý văn mà em không nhớ, vận dụng chủ động gợi ý giúp em nhớ lại, tập vận dụng vào Hoặc phát em biết học tập, bắt chước cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ, ý văn người khác (không chép), động viên, khích lệ em tiếp tục phát huy Ngoài ra, thường xuyên tổ chức cho em nhận xét, đánh giá bạn (cách dùng từ, đặt câu, ) rút kinh nghiệm, vận dụng vào theo bước: + Chọn đọc bài, câu văn bạn trao đổi, bàn bạc, suy nghĩ tìm ý hay, cách chỉnh sửa ý chưa hay, chưa phù hợp + Rút kinh nghiệm, học tập làm bạn để bổ sung, chỉnh sửa làm III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Với biện pháp trình bày giúp cho giáo viên học sinh tự tin, chủ động tiết học tập làm văn (văn miêu tả) Các Tập làm văn trở nên nhẹ nhàng, sinh động Học sinh không lúng túng việc lập dàn ý cho văn; việc viết đoạn văn, hay văn em trở nên dễ dàng Các em biết miêu tả số đặc điểm vật cụ thể theo yêu cầu, biết viết câu văn ngữ pháp, rõ ý; biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản viết văn Lời văn, ý văn em không nặng tính liệt kê hay kể lể Nhờ mà chất lượng phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt Xin trích dẫn vài số liệu thống kê kết khảo sát khả làm văn kết kiểm tra định kì phân môn Tập làm văn 33 học sinh lớp chủ nhiệm sau: Năm học 2010-2011: Kết khảo sát khả làm văn: Thời điểm khảo sát/Số học sinh đạt Khả Đầu Cuối học Cuối học năm học kì I kì II - Biết lập dàn bài, viết văn đủ phần 25 30 - Biết viết câu văn rõ ý, ngữ pháp, 10 15 dùng từ ngữ sát nghĩa - Biết dùng từ ngữ có tác dụng gợi tả, gợi cảm, sử dụng biện pháp tu từ đơn giản Kết kiểm tra phân môn Tập làm văn: Điểm Thời điểm kiểm tra/Số học sinh đạt (Thang điểm 5) Khảo sát Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì đầu năm học cuối học kì I cuối học kì II 4,5-5 3,5-4 11 2,5-3 15 12 14 [...]... CHUNG CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả (Đó là con gì? Ở đâu? Lí do gì khiến em chọn nó?, …) Thân bài: a) Tả hình dáng - Nhận xét chung về con vật (đẹp, xấu, hiền, dữ, …) - Tả các bộ phận của con vật: + Đầu, tai, mắt, mũi, miệng (mõm, mỏ), … + Thân hình, lưng, bụng, ngực, lông, … + Chân, cánh, đuôi, … + Bộ phận nổi bật nhất, đẹp nhất b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt... của con vật - Tả thói quen sinh hoạt (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Tả những hoạt động chính (bắt chuột, giữ nhà, mừng chủ, kiếm mồi,…) Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật - Nêu tình cảm dành cho con vật, cách chăm sóc, bảo vệ con vật đó DÀN BÀI CHUNG CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả (Đó là con gì? Em thấy nó ở đâu? Lí do gì khiến em chọn nó? …) Thân bài: a) Tả hình dáng -... hình dáng - Nhận xét chung về con vật (đẹp, xấu, hiền, dữ, …) - Tả các bộ phận của con vật: + Đầu, tai, mắt, mũi, miệng (mõm, mỏ), … + Thân hình, lưng, bụng, ngực, lông, … + Chân, cánh, đuôi, … + Bộ phận nổi bật nhất, đẹp nhất b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật - Tả thói quen sinh hoạt (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Tả những hoạt động chính (bắt chuột, giữ nhà, mừng chủ, kiếm... động chính của con vật - Tả thói quen sinh hoạt (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Tả những hoạt động chính (bắt chuột, giữ nhà, mừng chủ, kiếm mồi,…) Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật - Nêu tình cảm dành cho con vật, cách chăm sóc, bảo vệ con vật đó ... đây: Một vài biện pháp khai thác kiến thức từ kênh hình phân môn Địa lí lớp TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP BỐN I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Tiểu học, ... chung cho loại văn miêu tả học Dàn chung ghi cố định bảng phụ để làm sở cho học sinh xây dựng dàn ý riêng cho văn miêu tả sau Dàn sử dụng chung cho lớp tiết tập làm văn có yêu cầu viết đoạn văn. .. nghiệm, học tập làm bạn để bổ sung, chỉnh sửa làm III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Với biện pháp trình bày giúp cho giáo viên học sinh tự tin, chủ động tiết học tập làm văn (văn miêu tả) Các Tập làm văn

Ngày đăng: 05/04/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan