Tăng cường kiến thức, kĩ năng thực hành của bà mẹ để nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ở xã xuân hòa, huyện bảo yên , tỉnh lào cai

56 597 0
Tăng cường kiến thức, kĩ năng thực hành của bà mẹ để nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ở xã xuân hòa,  huyện bảo yên , tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước hành động Quốc gia quyền trẻ em Ngay sau đó, chương trình hành động Quốc gia trẻ em thông qua, khẳng định việc dành ưu tiên cho trẻ em quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi giải trí phát triển văn hóa Mặc dù nhiều khó khăn kinh tế xã hội nhiên Đảng, Nhà nước nhân dân ta tập trung nỗ lực, huy động nhiều nguồn lực có giúp đỡ quốc tế nhằm giải vấn đề quan trọng trẻ em, sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục đặc biệt đối tượng thiệt thòi vùng sâu, vùng xa.[1] Trẻ em người đảm nhận phát triển xã hội tương lai Với sức khỏe tốt, tư sáng tạo, tình cảm đẹp đẽ, trẻ dễ dàng thích nghi với môi trường, định hướng hành động nhanh chóng phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, trẻ em nói chung trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng có sức đề kháng yếu, em thời kì phát triển dần hoàn thiện quan nên trẻ dễ bị mắc phải bệnh dịch điều kiện sống tác động [1] Cùng với trường mầm non, gia đình môi trường nuôi dưỡng, giáo dục đặc biệt phát triển trẻ hiệu chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ phụ thuộc nhiều vào lực bậc cha mẹ, gia đình Tuy nhiên nhiều gia đình, đặc biệt gia đình nghèo thường không đủ điều kiện bảo vệ, chăm sóc bảo vệ theo ý muốn Trong tham luận “Thực thi sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em Việt Nam – khoảng trống sách hỗ trợ cha mẹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em” [1] cho biết: Chỉ có khoảng 18,6% cha mẹ đạt thực hành vệ sinh cá nhân cho trẻ, thực hành vệ sinh môi trường cho trẻ thấp - đạt có 13,2%, chí việc thực hành phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ đạt 1,2% Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới miền núi phía Bắc Việt Nam, giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đông Bắc, địa bàn lại khó khăn, trình độ dân trí thấp không đồng đều, có 25 dân tộc anh em Do đó, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều hạn chế, trẻ em dân tộc thiểu số chịu thiệt thòi lĩnh vực đời sống xã hội, tình trạng lao động nặng nhọc từ bé Bên cạnh đó, bà mẹ, người gần gũi, yêu thương chăm sóc em lại thiếu kiến thức, kĩ chăm sóc trẻ khoa học, hợp vệ sinh nên hiệu chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa cao Trong bối cảnh chung đó, xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, xã thuộc diện vùng 135, đa số dân tộc thiểu số kiến thức nhận thức vấn đề chăm sóc sức khỏe trẻ em bà mẹ lại thấp, bà mẹ nơi chịu nhiều ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu, củ hủ, phong kiến.[10] Xuất phát từ thực tế địa phương, chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường kiến thức, kĩ thực hành bà mẹ để nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe cho trẻ em xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên , tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu • Mục tiêu: - Đưa hệ thống kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho trẻ em - Tìm hiểu thực trạng kiến thức, kĩ thực hành bà mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ em xã Xuân hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện, đặc điểm khu vực để hỗ trợ nâng cao kiến thức, kĩ thực hành chăm sóc trẻ em bà mẹ xã Xuân hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai • Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức chăm sóc trẻ em - Tìm hiểu tình trạng sức khỏe trẻ em độ tuổi mầm non - Khảo sát kiến thức cách thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ bà mẹ xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Bồi dưỡng kiến thức kĩ thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ em cho bà mẹ xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm trình chăm sóc trẻ lứa tuổi Mầm non 1.1.1 Giai đoạn sơ sinh [2] Giai đoạn tính từ thời điểm đứa trẻ sinh hết 28 ngày sau sinh • Về đặc điểm sinh lí: Sự thay đổi môi trường sống đòi hỏi đứa trẻ phải thích nghi với điều kiện sống hoàn toàn thay đổi Điều thể rõ chức hoạt động quan hệ quan trẻ sơ sinh Cụ thể sau: - Các quan hệ quan thể (hệ hô hấp, tiêu hóa) bắt đầu hoạt động độc lập không phụ thuộc vào người mẹ trước - Sự phát triển thể chất thể qua số: Chiều cao trung bình trẻ sơ sinh 50cm; Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh 3000 gam - Một số tượng sinh lí xuất trẻ: Sụt cân (6% - 10%), vàng da, rụng rốn Các tượng hết dần vào tuần thứ chăm sóc tốt • Về đặc điểm bệnh lí: - Bệnh tật trẻ giai đoạn có liên quan đến phát triển không bình thường bào thai tử cung: Trẻ bị tật bẩm sinh, bệnh có liên quan đến dinh dưỡng (suy dinh dưỡng, còi xương…) - Trẻ bị tổn thương sinh: Trẻ bị ngạt, gãy xương, tổn thương não… - Trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn uốn ván rốn • Chăm sóc trẻ sơ sinh cần ý vấn đề sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ sống môi trường không khí lành: Đảm bảo tiêu chuẩn nhiệt độ, độ ẩm, chuyển động không khí thành phần hóa học không khí - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí cho trẻ: Thức ăn chủ yếu phù hợp với trẻ sữa mẹ đáp ứng nhu cầu phát triển thể có chất kháng thể giúp trẻ phòng bệnh - Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ phòng bệnh nhiễm khuẩn sau sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ thích ứng với môi trường sống thay đổi 1.1.2 Giai đoạn bú mẹ [2] Trong giai đoạn này, thể trẻ diễn phát triển nhanh số lượng chất lượng, đồng thời trẻ dễ mắc bệnh khác Vì cần có chế độ dinh dưỡng, chăm sóc phòng bệnh tốt cho trẻ • Về đặc điểm sinh lí : Các quan hệ quan thể trẻ tiếp tục phát triển chưa hoàn thiện: Hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (chưa đủ răng, chất lượng số lượng dịch tiêu hóa chưa tập trung…) phải đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh thể (đạt số phát triển chiều cao, cân nặng…); Hệ thần kinh tiếp tục phát triển chưa hoàn thiện, hệ thần kinh trẻ nhanh chóng mệt mỏi làm việc không thức lâu mà ngủ nhiều lần ngày; Da, cơ, xương trẻ có đặc điểm: Các mô mềm, mỏng, sợi co dãn chưa phát triển đầy đủ nên dễ bị tổn thương Tuy nhiên, có nhiều mô mao mạch hình thành nên tổn thương da trẻ nhanh chóng lành điều kiện gìn vệ sinh tốt • Về đặc điểm bệnh lí: Phản ứng bảo vệ thể Trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn sởi, đậu mùa… Nhưng biểu thường không rõ rệt điển hình nên thường khó phát hiện, khó đề phòng cách li Trẻ hay mắc bệnh toàn thân suy dinh dưỡng, còi xương biểu sốt cao, nước nhiều nguyên nhân khác • Chăm sóc trẻ lứa tuổi bú mẹ cần lưu ý: - Đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng tổ chức dinh dưỡng hợp lí giúp trẻ dễ dàng hấp thụ loại thức ăn điều kiện hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện Thức ăn hợp lí giai đoạn sữa mẹ tổ chức cho trẻ ăn bổ sung kịp thời - Chăm sóc da cho trẻ cẩn thận da trẻ dễ tổn thương Đặc biệt vùng da ẩm ướt tiết diễn nhiều lần ngày Tuy nhiên, cần hạn chế sử dụng loại thuốc phòng chữa bệnh da cho trẻ không cần thiết - Đảm bảo tiêm chủng phòng bệnh lây nhiễm thường gặp trẻ phát sớm dấu hiệu bệnh để có biện pháp chăm sóc tốt cánh li kịp thời 1.1.3 Giai đoạn nhà trẻ [2] • Về đặc điểm bệnh lí: Trẻ hay mắc bệnh nhiễm khuẩn (sởi, lao, ho gà,…) miễn dịch tiếp nhận qua sữa mẹ dần, đồng thời, phạm vi giao tiếp mở rộng trẻ chưa có ý thức tự phòng bệnh Trẻ hay mắc bệnh đường tiêu hóa • Chăm sóc trẻ giai đoạn nhà trẻ cần lưu ý: - Tổ chức vệ sinh thể sẽ: Chăm sóc da cho trẻ kết hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Tổ chức chế độ dinh dưỡng hợp lí cho trẻ: Chú ý vệ sinh thực phẩm, đảm bảo số lượng chất lượng thức ăn chế biến, chuyển chế độ ăn theo tuổi, bổ sung loại thức ăn mới… - Hình thành miễn dịch chủ động cho trẻ cách thực tiêm chủng phòng bệnh tổ chức rèn luyện thể cho trẻ yếu tố tự nhiên 1.1.4 Giai đoạn mẫu giáo [2] • Về đặc điểm sinh lí: - Hệ tiêu hóa ngày hoàn thiện, trình hình thành men tiêu hóa tăng cường, hấp thụ thức ăn ngày tốt - Hệ thần kinh ngày phát triển, khả hoạt động tế bào thần kinh tăng lên, trình cảm ứng vỏ não phát triển, quan điều khiển vận động tăng cường… Vì vậy, trẻ tiến hành hoạt động đòi hỏi có phối hợp khéo léo đôi tay, chân, thân (chạy, nhảy, vẽ, nặn…) - Cơ quan phát âm phát triển hoàn thiện dần Ở giai đoạn này, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng việc điều khiển hành vi trẻ • Về đặc điểm bệnh lí: Bệnh tật trẻ giai đoạn giảm rõ rệt, bệnh đường tiêu hóa gặp Song, trẻ hay mắc bệnh nhiễm khuẩn tiếp xúc như: Viêm họng, viêm phế quản, bệnh dị ứng, hen, thấp, mề đay… • Chăm sóc trẻ giai đoạn mẫu giáo cần lưu ý: - Cần tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí cho trẻ để tạo điều kiện cho quan thể hoàn thiện vào cuối giai đoạn điều kiện hệ thần kinh chưa hoàn thiện - Cần tăng cường biện pháp rèn luyện thể để giúp trẻ chủ động phòng bệnh, đặc biệt tăng cường rèn luyện thể cho trẻ yếu tố tự nhiên 1.2 Chiến lược ưu tiên chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ 1.2.1 Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu [2] Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa chăm sóc sức khỏe ban đầu sau: Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân gia đình cộng đồng, người chấp nhận thông qua tham gia đầy đủ họ, với giá thành mà họ chấp nhận nhằm đạt mức sức khỏe cao Chăm sóc sức khỏe ban đầu nhấn mạnh đến vấn đề sức khỏe chủ yếu cộng đồng, đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi sức khỏe 1.2.2 Chiến lược ưu tiên chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em [2] Ở Việt Nam, chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu gồm nội dung sau:  Theo dõi biểu đồ tăng trưởng (Growth monitorning): Khái niệm: Là theo dõi phát triển cân nặng, chiều cao trẻ từ – tuổi Mục đích: Theo dõi tình trạng sức khỏe chung trẻ hàng tháng, hàng năm, phát kịp thời bệnh suy dinh dưỡng để có biện pháp chăm sóc điều trị thích hợp, phát tình trạng nước bệnh tiêu chảy, bệnh nhiễm trùng… để bù nước kịp thời  Bù nước đường uống (Oral rehydratation) Mục đích: Nhanh chóng bù nước để phục hồi lượng nước thể cách an toàn, ngăn ngừa rối loạn điện giải, tăng sức đề kháng cho thể Cách tiến hành: - Cho trẻ uống tất loại nước vô trùng bổ dưỡng thể phát tình trạng nước trẻ em; Thực chế độ ăn lỏng với loại thức ăn chế biến kĩ, dễ tiêu… - Cho trẻ uống dung dịch Oresol hướng dẫn để nhanh chóng phục hồi lượng nước thể - Có thể tự tạo nước uống để phục hồi lượng nước nguyên liệu có sẵn gia đình : Nước cháo muối, nước gạo rang thay Oresol - Với trường hợp nước nhiều nên đưa trẻ đến sở y tế kịp thời  Nuôi sữa mẹ (Breast feeding) Mục đích: Sữa mẹ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ sơ sinh, giúp thể có khả miễn dịch bệnh tật, tiết kiệm công sức tiền cho gia đình đem lại lợi ích cho người mẹ sau sinh Cách tiến hành: - Thực chế độ ăn uống hợp lí cho người mẹ thời kì cho bú, đảm bảo chế dộ nghỉ ngơi quan tâm đến đời sống tinh thần cho người mẹ - Cách cho trẻ bú mẹ: Cho trẻ bú sau sinh , sớm tốt Cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu - Từ tháng thứ cho trẻ ăn bổ sung - Khuyến khích bà mẹ không nên cai sữa cho sớm quá, cho bú đến 24 tháng  Tiêm chủng phòng bệnh (Immunization) Tiêm chủng cách tốt để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em Trẻ cần tiêm chủng đầy đủ lịch để phòng tránh bệnh tật nguy hiểm Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B, Bại Liệt, Sởi Viêm phổi/Viêm màng não mủ Hib  Lịch tiêm chủng cho trẻ: • Trẻ sơ sinh: Phòng Lao (BCG) VGB (lần 1) • Trẻ tháng: Phòng VGB (lần 2) • Trẻ tháng: Phòng BH – UV – HG (lần 1), Sabin (lần 1) VGB (lần 3) • Trẻ tháng: Phòng BH – UV – HG (lần 2) Sabin (lần 2) • Trẻ tháng: Phòng BH – UV – HG (lần 3) Sanin (lần 3) • Trẻ tháng: Phòng sởi lần 1; 18 tháng phòng sởi lần • Trẻ 12 – 18 tháng: Phòng viêm não Nhật Bản (lần 1, sau tuần - lần 2, sau 12 tháng - lần 3) - Tiêm chủng nhắc lại cho trẻ lớn (2, 3, tuổi) để củng cố tăng cường miễn dịch cho thể có yêu cầu sở y tế  Cung cấp thực phẩm cho bà mẹ trẻ em (Food suplemen) Mục đích: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí cho bà mẹ thời gian cho bú cho trẻ Có vậy, trẻ khỏe mạnh, tránh bệnh suy dinh dưỡng hạn chế bệnh nhiễm khuẩn  Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ (Female education) Mục đích: Đảm bảo sức khỏe hiểu biết tối thiểu chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ để giảm tỉ lệ mắc bệnh giảm tỉ lệ tử vong trẻ  Chương trình phòng chống thiếu vitamin A Các hoạt động chương trình bao gồm bổ sung viên vitamin A liều cao cho trẻ em - 36 tháng phụ nữ sau sinh kết hợp truyền thông giáo dục nhằm khuyến khích sử dụng thực phẩm giàu vitamin A Ngoài ra, chương 10 nạn…để từ có đánh giá xác lực chăm sóc sức khỏe cho trẻ bà mẹ nhằm có giải pháp thiết thực phù hợp để tăng cường kiến thức kĩ nuôi trẻ cho bà mẹ cho cộng đồng dân cư vùng sâu vùng xa xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng An (2012) Tham luận “Thực thi sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em Việt Nam – khoảng trống sách hỗ trợ cha mẹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em” - Cục Chăm sóc – Bảo vệ trẻ em, Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng nhi khoa tập 2, NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế (2009) “Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em” Ban hành kèm theo Quyết định số: 4121/QĐ - BYT ngày 28 tháng 10 năm2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Thị Phương Giáo trình phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em NXB Đại học Sư phạm Phạm Thị Nhuận (2009), Giáo trình phòng bệnh cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Thanh Giáo trình Dinh dưỡng Trẻ em NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Minh Thủy (2010), Kết nghiên cứu chăm sóc phát triển trẻ thơ toàn diện xã thuộc Phú Thọ, Quảng Trị Kon Tum- Đại học Y tế Công cộng Trạm Y tế xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (2013), Báo cáo tổng kết công tác y tế, dân số trạm y tế xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2012 Trạm Y tế xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (2014), Báo cáo tổng kết công tác y tế, dân số trạm y tế xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2013 43 10 UBND huyện Bảo Yên, Phòng Tài – Kế hoạch (2010), Bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bảo Yên đến năm 2020 11.UBND xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (2013) Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội xã năm 2012 12.UBND xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (2014) Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội xã năm 2013 44 PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ TIÊM VẮC XIN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Nguồn theo Thông tư số 26/2011/TT-BYT ngày 24/06/2011 TT Các bệnh Vắc xin, đối tượng lịch tiêm chủng thuộc Chương trình truyền Tiêm chủng mở rộng nhiễm có vắc xin Vắc xin sử Đối tượng sử dụng dụng Việt Nam Bệnh lao Vắc xin phòng Trẻ em 1 lần cho trẻ vòng 01 lao (BCG) tuổi tháng sau sinh Trẻ em Bệnh bại liệt Lịch tiêm/uống Vắc xin bại liệt tuổi Lần 1: Khi trẻ tháng tuổi Lần 2: Khi trẻ tháng tuổi Lần 3: Khi trẻ tháng tuổi uống lần, cách tháng Trẻ < tuổi (uống chiến dịch bổ sung) Bệnh bạch hầu Vắc xin bạch hầu - ho gà uốn ván Trẻ em tuổi Bệnh ho gà Lần 2: Khi trẻ tháng tuổi Lần 3: Khi trẻ tháng tuổi Trẻ em 18 tháng tuổi Lần 1: Khi trẻ tháng tuổi Nhắc lại Vắc xin bạch Trẻ em Lần 1: Khi trẻ tháng tuổi hầu – ho gà - tuổi Lần 2: Khi trẻ tháng tuổi uốn ván Lần 3: Khi trẻ tháng tuổi 45 Trẻ em 18 tháng tuổi Vắc xin bạch hầu – ho gà uốn ván Trẻ em tuổi Nhắc lại Lần 1: Khi trẻ tháng tuổi Lần 2: Khi trẻ tháng tuổi Lần 3: Khi trẻ tháng tuổi Trẻ em 18 tháng tuổi Nhắc lại Lần 1: Tiêm sớm có thai lần đầu tuổi sinh để vùng nguy cao Lần 2: Ít tháng sau Bệnh uốn ván Phụ nữ có thai Vắc xin uốn phụ nữ độ ván tuổi sinh (15- 35 tuổi) đẻ mũi Lần 3: Ít tháng sau mũi kỳ có thai lần sau Lần 4: Ít năm sau lần kỳ có thai lần sau Lần 5: Ít năm sau mũi kỳ có thai lần sau Trẻ em từ 9-18 Lần 1: trẻ tháng tuổi Bệnh sởi Vắc xin sởi tháng tuổi Trẻ - tuổi Bệnh Lần 2: Khi trẻ 18 tháng tuổi 01 lần (tiêm chiến dịch bổ sung) viêm Vắc xin viêm Trẻ em < tuổi Lần 1: Trong vòng 24 46 sau sinh Lần 2: Khi trẻ tháng tuổi gan vi rút B gan B Lần 3: Khi trẻ tháng tuổi Lần 4: Khi trẻ tháng tuổi Bệnh Hemophilus influenza typ Lần 1: Khi trẻ tháng tuổi Vắc xin Hib Trẻ em < tuổi Lần 2: Khi trẻ tháng tuổi Lần 3: Khi trẻ tháng tuổi B Bệnh Viêm Vắc xin viêm não Nhật Bản não Nhật Bản Trẻ em từ Lần 1:: Khi trẻ tuổi đến tuổi tai Lần 2: Sau mũi từ 1-2 tuần vùng lưu hành Lần 3: năm sau mũi Trẻ em từ đến Lần 1: Cho trẻ tuổi – 10 Bệnh tả Vắc xin tả tuổi vùng có tuổi dịch/vùng lưu Lần 2: Cách lần từ – hành nặng tuần Trẻ em từ đến 11 Bệnh thương Vắc xin thương 10 tuổi vùng hàn hàn có dịch/vùng lưu lần cho trẻ tuổi – 10 tuổi hành nặng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình ảnh trẻ em ốm sở Y tế địa phương 47 Điều kiện sống trẻ em địa phương 48 Điều kiện sống hộ gia đình địa phương 49 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌCDỤC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - LÊ THỊ THÚY NGUYỄN THỊ NỤ CƯỜNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THỰCTĂNG TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THỰC HÀNH CỦABÉ BÀTHÔNG MẸ ĐỂ NÂNG CAO TRẺ MẪU GIÁO QUA CÁC CÂU CHUYỆN CỔ TÍCH HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ MẦM NON TẠI XÃ XUÂN HÒA HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ngành:TỐT GiáoNGHIỆP dục học ĐẠI HỌC TÓM TẮT Chuyên KHÓA LUẬN Chuyên ngành: Dinh dưỡng – Bệnh lí trẻ em Người hướng dẫn khoa học Th.S TRẦN TÙNG Người hướngTHANH dẫn khoa học Th.S Lưu Thị Uyên HÀ NỘI, 2014 HÀ NỘI, 2014 51 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài gặp không khó khăn nhờ cố gắng thân đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình hầy cô giáo với động viên, cổ vũ bạn bè, người thân giúp hoàn thành đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, cô thư viện tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lưu Thị Uyên, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán xã cán y tế xã Xuân Hòa huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai tân tình cộng tác tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ đoàn thực tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường mầm non Kim Chung Mặc dù, cố gắng lần đâu tiên thực ngiên cứu đề tài khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong quý thầy cô toàn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Nụ 52 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Giáo dục Tiểu học Khoa Sinh- Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Nụ 53 MỤC LỤC Phần Mở đầu………………………………………………………………1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu…………………………….……… PhẦN Nội dung……………………………………………………… ….4 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI…………… …………….4 1.1 Đặc điểm trình chăm sóc trẻ lứa tuổi Mầm non……………4 1.1.1 Giai đoạn sơ sinh ……………………………… ……………… 1.1.2 Giai đoạn bú mẹ…………………………………………………….5 1.1.3 Giai đoạn nhà trẻ……………………………………………………6 1.1.4 Giai đoạn mẫu giáo…………………………………………………7 1.2 Chiến lược ưu tiên chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ…………8 1.2.1 Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu…………………………… 1.2.2 Chiến lược ưu tiên chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em…………8 1.3 Những kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em………… 11 1.3.1 Những bệnh thường gặp trẻ em………………………………….11 1.3.2 Tiêm phòng cho trẻ……………………………………………… 16 1.3.3 Sử dụng thuốc cho trẻ em…………………………………………17 1.3.4 Tạo môi trường an toàn, phòng tránh tai nạn…………………… 18 Chương ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… ………………….20 2.1 2.1 2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………….20 Nội dung nghiên cứu……………………………………………20 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………21 54 3.1 Tình trạng sức khỏe trẻ em xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai…………………………………………….…… 21 3.1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Xuân Hòa …21 3.1.2 Thực trạng sức khỏe trẻ em xã Xuân Hòa công tác y tế địa phương 22 3.2 Thực trạng kiến thức, kĩ thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ………………………………………… 25 3.2.1 Kiến thức thực hành chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ .25 3.2.2 Kiến thức, kĩ thực hành chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính 27 3.2.3 Kiến thức, kĩ thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp bà mẹ 30 3.3 Một số giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ nâng cao kiến thức, kĩ thực hành chăm sóc trẻ em……………………………….36 3.3.1 Những nhân tố tác động đến chăm sóc sức khỏe trẻ em bà mẹ xã Xuân Hòa, huyện bảo Yên, tỉnh Lào Cai 36 3.3.2 Giải pháp tăng cường kiến thức, kĩ thực hành chăm sóc trẻ em bà mẹ xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai .38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 55 DANH MỤC VIẾT TẮT SDD: Suy dinh dưỡng TCMR: Tiêm chủng mở rộng ARI: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ năm tuổi VGB: Viêm gan B HG: Ho gà UV: Uốn ván NKHHCT: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính TCC: Tiêu chảy cấp UBND: Ủy ban Nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân 56 [...]... chống dịch bệnh và nâng cao sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn xã 3.1.2.2 Thực trạng sức khỏe trẻ em [8 ], [9] Qua điều tra, tìm hiểu, thu thập thông tin tại trạm Y tế xã và trường mầm non của xã về tình hình sức khỏe và công tác chăm sóc sức khỏe bà m , trẻ em tại xã Xuân Hòa, chúng tôi có kết quả sau: Bảng 3.1 Tình trạng trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh và công tác chăm sóc sức khỏe bà m , trẻ em STT Nội dung... huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Kiến thức, kĩ năng thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ nâng cao kiến thức, kĩ năng thực hành chăm sóc trẻ em 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu, truy cập mạng internet nhằm tìm hiểu, tổng hợp một số vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra, phỏng vấn nhằm... đầu, bình tĩnh áp dụng nếu không may trẻ gặp nạn, nhất là trong trường hợp bị ngạt nước, phỏng lửa, điện giật, mắc dị vật đường thở 19 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bà mẹ có con dưới 5 tuổi - Kiến thức, thái đ , kĩ năng thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ em của các bà mẹ 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tình trạng sức khỏe trẻ em xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh. .. [1 ], [7] Chúng tôi nhận thấy kiến thức, thái độ và kĩ năng thực hành của các bà mẹ ở đây còn nhiều hạn chế Theo chúng tôi, có một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế này 3.3.1 Những nhân tố tác động đến chăm sóc sức khỏe trẻ em của các bà mẹ xã Xuân Hòa, huyện bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Điều kiện địa hình không thuận lợi: Xuân Hòa là một xã nghèo miền núi, nhiều gia đình còn ở trên nương rẫy,... tiếp, có một điều đáng lo ngại là có một vài bà mẹ còn cho rằng đã tiêu chảy mà lại uống nhiều nước sẽ càng đi tiêu lỏng nhiều hơn Đây là quan niệm cực kỳ sai lầm và rất nguy hiểm 3.3 Một số giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ nâng cao kiến thức, kĩ năng thực hành chăm sóc trẻ em Qua khảo sát kiến thức, thái độ và kĩ năng thực hành chăm sóc sức khỏe cho trẻ em của các bà mẹ tại Xuân Hòa, so sánh với kết quả. .. chuyên môn của trạm y tế xã còn mỏng nên trong 2 năm qua tỉ lệ tiêm chủng mở rộng và bổ sung vitamin liều cao cho trẻ mới chỉ đạt mốc 80% Trong khi đó bình quân chung của huyện là 85% [9] 3.2 Thực trạng kiến thức, kĩ năng thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ Chúng tôi tập trung khảo sát những nhóm kiến thức và kĩ năng thực hành liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho tr , bao gồm cả những chăm sóc khi trẻ. .. tác 20 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình trạng sức khỏe trẻ em xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3.1.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh t , xã hội xã Xuân Hòa [10 ], [11 ], [12]  Điều kiện tự nhiên, kinh tế Xuân Hòa là một xã vùng 2 nằm phía Tây – Bắc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, địa hình phần lớn là đồi, núi cao - Diện tích đất tự nhiên: 6247 ha - Dân số: 4287 người, gồm 830 hộ gia đình... bệnh, đặc biệt ở trẻ nhỏ Trong phòng chống NKHHCT, kiến thức, thái đ , thực hành của bà mẹ đóng vai trò quan trọng để làm giảm tỉ lệ mắc bệnh và giảm tử vong do viêm phổi Việc sử trí trẻ mắc NKHHCT đạt kết quả không chỉ phụ thuộc vào việc chẩn đoán và xử trí của cán bộ y tế mà còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thái đ , kĩ năng thực hành của bà m , đặc biệt là khả năng phát hiện sớm trẻ bị bệnh, kịp... phòng bệnh, có 5 3,2 % bà mẹ kể ra được trên 2 yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh ở trẻ và 6 4,9 % bà mẹ nêu đúng được từ 2 biện pháp trở lên để phòng bệnh cho trẻ Bảng 3.3B Kĩ năng thực hành của bà mẹ chăm sóc trẻ NKHHCT (N=77) Kêt quả Số Nội dung khảo sát người Tỉ lệ (%) Không tự ý điều trị cho trẻ NKHHCT (dùng kháng sinh; dùng thuốc nam ) 12 1 5,6 Đưa trẻ bị NKHHCT đến cơ sở y tế 16 2 0,8 Đưa trẻ bị NKHHCT... hiểu nhận thức kiến thức, kĩ năng thực hành chăm sóc sức khỏe cho trẻ em của các bà mẹ - Phương pháp quan sát, đàm thoại, trò chuyện, trao đổi  Chọn mẫu - Trong danh sách 143 bà mẹ có con dưới 5 tuổi do Trạm y tế của xã cung cấp, chúng tôi đã thuyết phục được 77 bà mẹ hợp tác với chúng tôi trong nghiên cứu (53.8% theo danh sách) Những trường hợp còn lại không điều tra được do vắng mặt, hoặc do họ không ... Bà mẹ có tuổi - Kiến thức, thái đ , kĩ thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ em bà mẹ 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tình trạng sức khỏe trẻ em xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Kiến thức, kĩ thực. .. - Đưa hệ thống kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho trẻ em - Tìm hiểu thực trạng kiến thức, kĩ thực hành bà mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ em xã Xuân hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Đề xuất... Xuất phát từ thực tế địa phương, chọn nghiên cứu đề tài Tăng cường kiến thức, kĩ thực hành bà mẹ để nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe cho trẻ em xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên , tỉnh Lào Cai Mục tiêu

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.2.1. Hoạt động y tế tại địa phương [8], [9]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan