Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

162 2.2K 0
Bài 33  ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) I Mục tiêu học Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: + Dế sống độc lập từ bé, sẵn sàng tự lập đời riêng, lại có tính kiêu ngạo ,nghênh ngang, tự đắc, dẫn đến việc làm đáng ân hận suốt đời học đường đời Dế Mèn + Lời kể từ nhiên, sinh động có óc quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú nhà văn giới loài vật - HS nắm nghệ thuật đặc sắc kết hợp miêu tả kể chuyện đoạn trích Kĩ năng: Rèn kỹ đọc tóm tắt truyện - Rèn kỹ tìm hiểu chi tiết tác phẩm văn xuôi, kỹ phân tích nhân vật Thái độ: - Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi người xung quanh, biết ân hận việc làm sai trái Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, II Chuẩn bị - Thầy: tìm hiểu số viết tác phẩm - Trò: Soạn theo câu hỏi sgk III Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài GV giới thiệu: Trong tác phẩm văn thơ đại có số lượng lớn tác phẩm viết cho thiếu nhi, văn "Dế Mèn phiêu lưu ký" Tô Hoài hút nhiều bạn đọc nhỏ tuổi Nội dung nghệ thuật xây dựng truyện có hút Hôm tìm hiểu Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I Đọc, tìm hiểu chung Hoạt động 1 Tác giả, tác phẩm ? Qua việc chuẩn bị nhà dựa vào phần thích sao, a, Tác giả em trình bày hiểu biết tác giả? - Tô Hoài sinh 1920, có nhiều -HS Tô Hoài tên thật Nguyễn Sen, sinh 1920, quê ngoại tác phẩm đặc sắc dành cho thành Hà Nội thiếu nhi GV Từ bé ông phải làm lụng vất vả tuổi thành niên ông đến với cách mạng qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ - Bút danh Tô Hoài kỉ niện gợi nhớ quê hương dòng sông Tô Lịch huyện Hoài Đức - Văn chương ông đậm đà sắc thái phong tục, ngòi bút ông miêu tả sinh động thiên nhiên, loài vật Đến ông nhà văn viết nhiều bậc nước ta - Những Tác phẩm tiêng như: Đàn chin gáy, Chú bồ nông Sa mác ca Vợ chồng A Phủ ? Qua tìm hiểu, em biết đoạn trích nằm phần tác phẩm Tác phẩm Giáo án: Ngữ Văn Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 ? -HS Văn "Bài học đường đời đầu tiên" tên người biên soạn đặt, trích từ chương tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký" Gv cho học sinh đọc thêm máy chiếu Hoạt động3 - Gv: hướng dẫn đọc + Nhân vật Dế Mèn: ý nhấn mạnh động từ tính từ miêu tả DM đọc với giọng tinh nghịch, trịch thượng, kiêu ngạo + Dế choắt: rên, rỉ, yếu ớt + Giọng đối thoại + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận - Gv đọc mẫu đoạn - HS đọc phân vai - Học sinh đọc tiếp đến hết Gv tìm hiểu phần thích cho biết nghĩa số từ sau ? Em hiểu từ "xốc nổi” gì? - Hăng hái thiếu chín chắn ? Trịch thượng nghĩa gì? - Ra vẻ bề trên, khinh thường người khác ? Gv văn có câu thành ngữ "tắt lửa tối đèn" Em hiểu câu thành ngữ này? - Chỉ lúc khó khăn, hoạn nạn cần đùm bọc, giúp đỡ lẫn ? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? + P1: đứng đầu thiên hạ rồi: hình dáng, tính cách DM + P2: lại: Bài học đường đời DM ? Hãy xác định phương thức biểu đạt phần? - HS P1 miêu tả chân dung, tả tĩnh hình dáng, tả hoạt động tính cách - P2 tự ? Ngôi kể đoạn trích thứ mấy? - Ngôi thứ - DM tự tả kể chuyện ? Tại tác giả lại cho Mèn tự giới thiệu, kể mình? - HS Tạo thân mật, gần gũi với người đọc - HS Để nhân vật tự trức tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ với người xung quanh -Làm tăng tác dụng biện pháp nhân hoá GV Sự ân hận, học trở lên chân thành, sâu sắc, thấm thía ? Dưa vào bố cục em kể tóm tắt lại đoạn trích? - HS kể - nhận xét Hoạt động II Hoạt động ? Quan sát lại từ đầu .vuốt râu "? ? Mở đầu đạon văn, em thấy Mèn tự giới thiệu khái quát hình dáng nào? - Ngoại hình: Chàng Dế niên cường tráng ? Những chi tiết chứng DM chàng dế niên cường tráng? - Đôi càng: Mẫm bóng - Vuốt: Cứng, nhọn hoắt Giáo án: Ngữ Văn - Đoạn trích thuộc chương I tác phẩm * Đọc giả thích từ khó * Tìm hiểu bố cục II Đọc - Hiểu văn Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn (Dế Mèn tự giới thiệu hình dáng, tính cách mình) a, Hình dáng: Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Cánh: Trước ngắn hủn hoẳn, dài tận chấm đuôi - Đầu: To, tảng bướng - Răng: Đen nhánh - Râu: Dài, uống cong ? Qua chi tiết này, em có nhận xét ngoại hình Dế Mèn so với Dế thực tế? - Nhà văn miêu tả xác, đầy đủ, y ta nhìn thấy Dế ? Vẻ đẹp cường tráng DM không lộ qua hình dáng, chân dung tĩnh mà lộ qua sức mạnh điệu động tác Em quan sát lại đoạn văn phát cho thầy chi tiết miêu tả động tác DM? - Động tác: + Co cẳng đạp phanh phách vào cỏ + Vũ lên phành phạch, giòn giã + Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu GV Để miêu tả hình dáng, động tác DM nhà văn sử dụng từ mẫm, to, cứng đạp, vũ, vuốt ? Vậy từ thuộc loại từ nào? - Tính từ, động từ ( từ láy tượng hình, tượng thanh) ? Tìm từ đồng nghĩa với cường tráng, hủn hoẳn, mẫm - Cường tráng: Khoẻ mạnh, to lớn đẹp đẽ - Hủn hoẳn: Rất ngắn cộc, hủn hoẳn - Ngoàm ngoạp : Xồn xột, côn cốp, rào rạc - Cà khịa: Tranh cãi, gây - Ho hoe: Im thít, im re ? Các em thử thay từ mà nhà văn sử dụng từ đồng nghĩa vừa tìm ? Có thể thay tính từ mà tác giả dùng từ khác không ? Thay từ nào? - Thay ? Vì tác giả chọn từ ấy? - Đó từ miêu tả xác tính cách, đặc điểm, động tác D Mèn mà từ khó mà biểu đạt ? Qua đây, em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ để miêu tả Tô Hoài? - Nhà văn lựa chọn tính từ, động từ giàu hình ảnh - Đó từ láy, từ tượng hình, tượng GV Có thể thay vài từ ngữ tương đương Nhưng nhìn chung, không từ sánh với từ ngữ mà Tô Hoài sử dụng Chúng xác, sắc cạnh, bật lạ thường Đó không động từ, tính từ riêng lẻ còn kèm theo từ: lắm, đã, Bổ sung ý nghĩa cho Làm người đọc thấy DM hãnh diện vẻ đẹp Những từ Phó từ Và phó từ sau tìm hiểu ? Ngoại việc sử dụng động từ, tính từ, từ láy giàu gợi hình nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật để DM tự khắc hoạ chân dung mình? - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá Giáo án: Ngữ Văn b, Hành động - Mèn chàng Dế niên cường tráng, yêu đời, tự tin đầy sức sống Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 ? Theo em đoạn văn miêu tả DM theo trình tự nào? - Chọn cách miêu tả theo trình tự chung đến riêng (Cụ thể), từ ngoại hình đến tính cách - Tả ngoại hình gắn liền với hoạt động ? Để miêu tả ngoại hình Dế Mèn nhà văn phải làm ? - Quan sát kỹ lưỡng, am hiểu loài vật Gv: Đúng, qua cách miêu tả ta nhận rõ tài quan sát tinh tế am hiẻu sâu sắc giới loài vật nhà văn Gv Từ em lưu ý muốn tả việc phải quan sát, tìm hiểu đối tượng sau liên tưỏng, so sánh, nhận xét GV Tóm lại nghệ thuật tiêu biểu đoạn truyện sử dụng hàng loạt tính từ, động từ tinh tế, giàu tính tạo hình kết hợp với phép so sánh, nhân hoá, trình tự miêu tả hợp lí ? Với nghệ thuật miêu tả thế, em thấy DM lên nào? - Làm cho hình ảnh DM lên cụ thể, sinh động - Khoẻ mạnh, đẹp ngoại hình - Tự tin, yêu đời, hãnh diện vẻ đẹp thân Gv quan sát tiếp đoạn: tợn lắm, thiên hạ ? Qua đoạn truyện ta hiểu thêm tính cách DM? - Kiêu căng, xốc nổi, hăng, xem thường người ? HS suy nghĩ nét đẹp chưa đẹp hình dáng tính tình Dế Mèn GV Đây đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật tả vật cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, phép so sánh chọn xác Các em thấy vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chất chứa sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ DM Nhưng đồng thời thấy nét chưa đẹp, chưa hoàn thiện tính nết hành động chàng dế niên lớn Đó kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người, hăng, xốc Và tính cách, thái độ sống DM gây chết thảm thương, oan uổng người bạn xấu số Dế Choắt Bài học DM cụ thể sao? Giờ sau thày trò ta tìm hiểu - Dế Mèn kiêu hãnh, vẻ đẹp - Dế Mèn tỏ kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết V Củng cố, hướng dẫn nhà: ? Những nét đặc sắc nghệ thuật nội dung P1? NT - Từ ngữ động từ, tính từ giàu tính tạo hình - Nhân hoá, so sánh - Miêu tả ngoại hình kết hợp với hoạt động Nội dung - Mèn chàng Dế niên cường tráng, yêu đời, tự tin đầy sức sống kiêu căng, xốc - Nắm trắc đoạn học + Tác giả, tác phẩm + Ngôi kể, bố cục + Nghệ thuật nội dung phân - Chuẩn bị * Rút kinh nghiệm: Giáo án: Ngữ Văn Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) I Mục tiêu học Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu + Dế sống độc lập từ bé, sẵn sàng tự lập đời riêng, lại có tính kiêu ngạo ,nghênh ngang, tự đắc, dẫn đến việc làm đáng ân hận suốt đời học đường đời Dế Mèn + Lời kể từ nhiên, sinh động có óc quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú nhà văn giới loài vật - HS nắm nghệ thuật đặc sắc kết hợp miêu tả kể chuyện đoạn trích Kĩ năng: Rèn kỹ đọc tóm tắt truyện - Rèn kỹ tìm hiểu chi tiết tác phẩm văn xuôi, kỹ phân tích nhân vật Thái độ: Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi người xung quanh, biết ân hận việc làm sai trái Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, II Chuẩn bị - Thầy: Tìm hiểu số viết tác phẩm - Trò: Soạn theo câu hỏi sgk III Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Gv giới thiệu: Với vóc dáng kheo mạnh, cường tráng thói hống hách, kiêu ngạo Vậy Mèn phải hứng chịu hậu ta tìm hiểu tiếp học hôm Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 Bài học đường đời Gv Với tính kiêu căng, hách dịch, Mèn sang nhà choắt Mèn chơi Mèn chế diễu cách ăn choắt ? Vậy Dế Choắt dãi bày hoàn cảnh nào? - Mèn chê Choắt cẩu thả, tuềnh toàng, có lớn mà chẳng có khôn - Choắt: Nêu lý do: Gầy yếu, lại làm việc khó khăn ? Choắt có ý định đề nghị với Mèn? - Nhờ Mèn đào ngách thông hai nhà, để có tai hoạ, có chỗ dựa ? Theo em, Choắt có lên nhờ vả Mèn không? - Đó nhờ vả đáng, choắt yếu ốm ,không đủ sức làm cho chỗ dựa tử tế ? Song Mèn có thái độ gì? - Mèn héch răng, xì hơi, mắng, không chút bận tâm ? Cùng với thái độ lời nói nào? - Học sinh đọc lời nói Mèn : Hức thông ngách sang nhà ta Giáo án: Ngữ Văn Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 ? Dựa vào chi tiết trên, em hình dung miêu tả hình ảnh Mèn lúc ấy? Gv gợi ý: ánh mắt, cử chỉ, lời nói Gv: Và Mèn bỏ về, không chút bận tâm ? Em có suy nghĩ trước cử thái độ Mèn? GV: Không ích kỷ Mèn vốn tính thích cà khịa với người khác tính gây hậu gì, theo dõi tiếp nội dung truyện ? Khi nhìn thấy chị Cốc, Mèn rủ Choắt trêu, lúc Choắt có thái độ nào? - Choắt từ chối, can ngăn ? Mèn nói trước lời can ngăn Choắt? - Học sinh đọc ngữ điẹu câu nói ?Qua chi tiết đó, em biết thêm tính cách Mèn nữa? ? Sau trêu chị Cốc mèn có hành động thái độ nào? - Chui vào hang - Nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ - Bụng khấp khởi mừng thầm, thú vị ? Theo em ,nằm hang lúc đó, Mèn có tâm trạng suy nghĩ ? - Mèn trò đùa tai quái Gv: Thái độ với tính cách tự tin, kiêu căng Mèn, chẳng phút, nhe chị Cốc mắng, đánh Choắt thái độ Mèn sao? - Sợ hãi, nằm im thin thít - Chờ cho chị Cốc dám ? Em thử tưởng tượng miêu tả hình ảnh Mèn lúc đó? - Học sinh tưởng tượng Gv: Khi trêu chị Cốc Mèn tỏ kẻ cả, xấc xược đây, Mèn run sợ khiếp đảm nhiêu ? Điều chứng tỏ Mèn vật nữa? ? Hậu tính nghịch ranh Mèn ntn? - Dế Choắt bị đánh, chết oan ? Thấy dạng thảm thương Choắt, Mèn có tâm trạng gì? - Mèn trở lên hoàng, ngớ ngẩn bất ngờ vô lo sợ, ân hận ? Trước chết, Choắt nói với Mèn điều gì? đọc diễn cảm nêu suy nghĩ em câu nói ? - Choắt chết oan, song tỏ đại lượng, nhân từ ,không oán trách mèn mà ngược lại cho Mèn lời khuyên chân tình thấm thía Gv: đúng, từ đầu, ta thấy dù ngang tuổi Mèn, dù Mèn khinh thường, kẻ cả, Choắt tỏ khiêm tốn ,lẽ phép, nhún nhường trước Mèn Bây Mèn gây cho nõi oan tầy đình phải trả giá bàng chết, choắt đại lượng không oán trách, chởi mắng mà có lời khuyên chân thành ? Trước lời khuyên Choắt Mèn có thái đọ nào? - Vô bất ngờ, hối hận ? Vì sao? Giáo án: Ngữ Văn 6 - Mèn ích kỷ, coi thường, vừa tàn nhẫn bạn láng giềng - Mèn hăng, xấc xược - Mèn hèn nhát Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Chắc chắn Mèn ngờ thủ phạm mà Choắt khuyên nhủ chân thành ? - Mèn nhận sai lầm từ thói nghịch ranh ,hợm hĩnh Gv: Chính lời chối Choắt làm cho Mèn hối hận vô Vì vậy, Choắt tắt thở, Mèn chôn cất Choắt vô chu đáo ? Đứng trước mộ bạn, Mèn có suy nghĩ gì? Hãy hình dung xem ,nếu nói với Choắt lúc Mèn nói gì? - Choắt ơi! Mình ân hận - Choắt ơi! Mình ghi nhớ học mà bạn cho Hãy tha lỗi cho Gv dùng tranh minh hoạ ? Hãy miêu tả hình dáng, nét mặt, tư thái độ tâm trạng Mèn? ? Em hiểu tâm trạng Mèn? Hoạt động III ? Tác giả Tô Hoài dùng nghệ thuật để miêu tả Mèn? - Nhà văn dùng thể loại truyện đồng thoại phù hợp với lứa tuổi thiếu liên - nhà văn quan sát tỉ mỉ, am hiểu loài vật, miêu tả sống động nhân vật, loài vật phù hợp với tâm lý người mà lại không xa lạ với đặc điểm loài vật - Dùng kể thứ để tạo không khí thân mật ,gần gũi với người đọc Sử dụng động từ ,tính từ, cách so sánh, nhân hoá, ngôn ngữ nghệ thuật chọn lọc xác ? Từ thầnh công mặt nghệ thuật ấy, em có nhận xét nội dung? - Mèn đau khổ tiều tuỵ Vì vô ân hận trước việc làm III Tổng kết Nghệ thuật - Gách miêu tả loài vật sinh động - Ngôn ngữ miêu tả xác - Kể chuyện từ ngôn thứ -> Chân thực, hấp dẫn Nội dung - Chương truyện kể Dế Mèn khoẻ mạnh cường trnga biết lo xa, thích sống độc lập song coi thường người khác bàng tính kiêu căng hống hách, thiếu chân thành Mèn phải ân hận ,ăn lăn ngỗ ngược ,hợm hĩnh IV Luyện tập: V Củng cố, hướng dẫn nhà: ? Qua chương truyện, em thấy Mèn có điểm đáng yêu, điểm đáng trách? ? Hãy nêu cảm nhận em qua đoạn đầu truyện? Học nắm nội dung chương truyện - Chỉ thành công nghệ thuật tả, kể chuyện? - Làm miêu tả hình ảnh Dế Mèn trước mộ Choắt - Tìm hiểu trước "Phó từ " * Rút kinh nghiệm: **************************************************** CHUYÊN ĐỀ: TỪ LOẠI Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 75: PHÓ TỪ I Mục tiêu học Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: - Thông qua tiết học giúp học sinh nhận biết phó từ từ dùng kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Giáo án: Ngữ Văn Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Gíup học sinh nhận định tìm ý nghĩa công dụng phó từ Kĩ năng: Rèn kỹ đạt câu có sử dụng phó từ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ Việt Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, II Chuẩn bị - Thầy : Bảng phụ máy chiếu - Trò : Tìm hiểu trước học nhà III Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Phần phu trước sau Cụm động từ, cụm tính từ thường bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ trung tâm? Hãy nhắc lại số từ ngữ đó? Bài Gv giới thiệu bài: Những từ đã, lắm, đang, đừng từ loại gì? Giờ học hôm thày trò ta tìm hiểu Hoạt động thầy trò Hoạt động I Hoạt động Gv đưa hai đoạn văn ghi lên máy chiếu ?Hai đoạn văn trích văn nào? ? Lưu ý từ in đậm cho biết từ bổ sung ý nghĩa cho từ đoạn văn a, Cũng - - - - Vẫn chưa - thấy - thật - lỗi lạc b Được - soi (gương) - Rất - ưa nhìn - Ra - to - Rất - bướng ? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Động từ tính từ ? Hãy xác định gọi tên cụm từ đoạn văn? - Đã + Rất ưa nhìn - Cũng + To - Thật lỗi lạc + Rất bướng - Soi HS cụm động từ, cùm tính từ ? Nhìn vào cụm từ vừa tìm, em có nhận xét vị trí từ in đậm? - Có từ đứng trước, có từ đứng sau động từ, tính từ Gv: Những từ có vị trí, vai trò nhiệm vụ câu, cụm từ gọi phó từ Hoạt động ? Qua tìm hiểu NL, cho biết phó từ? ? Em có nhận xét vị trí phó từ? ? Ngoài vị trí đứng trước động từ, tính từ phó từ đứng vị trí nữa? Gv: Khi sử dụng câu phó từ bổ sung cho động từ, tính từ sắc thái, khía cạnh ý nghĩa Căn vào vị trí ta phân loại phó từ Bài tập nhanh: Xác định phó từ câu sau a, Ai chua Giáo án: Ngữ Văn Nội dung cần đạt I Phó từ Ví dụ: Kết luận a, Phó từ gì? - Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Gừng cay muối mặn xin đừng quên b, Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá không trêu chị Cốc đâu Choắt việc - HS đã, đừng, vừa, không Gv: Các em vừa biết phó từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Vậy phó từ kêt hợp với danh từ hay không? ? Em thử lấy phó từ cho kkết hợp với danh từ? - HS không kết hợp GV: Chỉ có động từ, tính từ kết hợp với phó từ danh từ không Đây đặc điểm để phân biệt động từ, tính từ với danh từ GV giải thích số trường hợp như: Giữ Huế, trẻ con, sinh viên.Thì Huế, sinh viên, trẻ muốn nói đến đặc điểm, tính chất vật Vì Huế, sinh viên, trẻ kết hợp với phó từ nên chuyển hoá thành tính từ Hoạt động II Hoạt động Gv: đưa máy chiếu bảng phụ ghi NL ? Trong NL trên, từ in đậm thuộc động từ tính từ ? Những động từ, tính từ phó từ bổ sung ý nghĩa, em tìm phó từ đó? - Lắm - chóng - đừng - trêu - Không - trông thấy - - loay hoay ? Em có nhận xét ý nghĩa phó từ đó? - Lắm - ý nghĩa mức độ - Đừng - ý nghĩa cầu khiến - Không - Chỉ phủ định Hoạt động NL2 Điền phó từ phần I II vào bảng phân loại? PI: đã, cũng, chưa, thật, được, PII: lắm, đừng, không, đã, HS lên bảng điền vào bảng phụ (bảng phân loại SGK 13) NL3 Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại GV gợi ý: Dựa vào phần phụ trước sau cụm động từ, tính từ học ? Dựa vào bảng Em cho biết có loại phó từ? Gv lưu ý: a, phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa thời gian, tiếp diễn tương tự Sự Khẳng định, phủ định, cầu khiến b, Những phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết hoàn thành, tình huống, cách thức Gv: Như phó từ kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa định - HS đọc ghi nhớ ? Đặt câu với phó từ đó? Giáo án: Ngữ Văn II Các loại phó từ Ví dụ a, Bởi .lớn b Em xin vái .phải sợ - Không trông thấy cửa hang ý nghĩa loại phó từ a Phó từ quan hệ thời gian VD; đã, đang, mới, b Phó từ tiếp diễn tương tự Vd: Cũng, đều, vẫn, c Phó từ mức độ Vd: rất, hơi, quá, lắm, ,vô cùng, cực d Phó từ hoàn thành kết quả, hướng cách thức Kết luận, ghi nhớ Ghi nhớ (SGK trang14) Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Cả lớp em chăm học Gv cho ví dụ học sinh xác định phó từ? - Nam chưa làm tập Hoạt độngIII ? Gọi học sinh đọc tập xác định yêu cầu tập? - Tìm phó từ, xác định ý nghĩa phó từ ? Muốn làm tập ta phải làm gì? - Xác định từ kèm đông từ, tính từ, xác đinh ý nghĩa từ ? Xác định phó từ ý nghĩa phó từ? - GV làm mẫu - HS lên bảng làm theo câu a, Không - phủ định - Còn, đã: quan hệ thời gian - Đều: tiếp diễn - Sắp: Chỉ quan hệ thời gian - Ra: hướng - Đương: Chỉ tiếp điễn - Cũng; Chỉ tiếp diễn - Lại: tiếp diễn tương tự ? Đoạn văn phần a, b viêt theo phương thức biểu đạt nào? a -miêu tả, b - tự ? Đối tượng Nhà văn TH miêu tả phần a - Cảnh mùa xuân ? Em có nhận xét cảnh sắc ấy? - đẹp, vui tươi GV Bằng việc sử dụng động từ tính từ kèm theo phó từ nhà văn vẽ lên tranh mùa xuân thật cụ thể, tràn đầy sức sống Vì miêu tả em cần sử dụng phó từ kèm động từ, tính từ để vật, việc cụ thể, sinh động b HS lên bảng - đã: Chỉ quan hệ thời gian - được: kết quả, khả Bài tập ? Đọc xác định yêu cầu tập? ? Nêu yêu cầu cách làm tập? - Thuật lại việc dế Mèn trêu chị Cốc có sử dụng phó từ (3-5câu), cho biết tác dụng phó từ Gv lưu ý: Thuật lại dùng ngôn ngữ mình, dựa vào việc truyện để kể - Chú ý kể thứ ba, số lượng câu - Tác dụng phó từ dùng: đã, đang: Chỉ thời gian III Luỵên tập * Bài tập * Bài tập GVgợi ý: Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi, Mèn cất giọng đọc câu ca cạnh khéo trêu chị Cốc chui vào hang Chị Cốc tức giận tìm kẻ giám trêu Không thấy Mèn thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc chút giận lên đầu Dế Choắt Choắt bị thảm thương * Bài tập * Bài tập V Củng cố, hướng dẫn nhà ? Phó từ gì? Kể tên loại phó từ? Đặt câu với loại phó từ ấy? Chỉ rõ phó từ? - Nắm nội dung học, làm tập lại - Tìm hiểu trước bài: Tìm hiểu chung văn miêu tả * Rút kinh nghiệm: Giáo án: Ngữ Văn 10 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Gv: Đó mục vô quan trọng ,không thể thiếu mootjlas đơn thiếu chúng ,lá đơn chẳng có tác dụng ? V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Khái quát lại nội dung học - Kể lại câu chuyện làm em xúc động từ nhỏ đến - Tả lại chân dung mẹ em người chuẩn bị bữa ăn chiều - Tả ngày hội trường trường em học - Viết đơn xin vào học lớp chọn môn văn trường * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/04/2016 Ngày dạy: 25 -> 29/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Tiết 132- TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO , BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Qua trả giúp học sinh tự nhận ưu điểm, nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày - Học sinh tự sửa lỗi , xây dựng dàn ý cho viết - Củng cố thêm bước kĩ : Viết câu trần thuật đơn có từ từ Kĩ năng: - Biết sử dụng hình ẩn dụ hoán dụ đoạn văn - Làm văn miêu tả sáng tạo Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua đề văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị : + Thầy : Nghiên cứu soạn , chấm , tổng hợp điểm + Trò : Nhớ lại làm III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Kiểm tra : Xen Giờ trả I Gv chép đề lên bảng - Hướng dẫn hs tìm hiểu đề - Hướng dẫn hs xây dung dàn ý GV trả cho học sinh trước ngày Hs xem trước II Nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh Ưu điểm - Nhìn chung em viết chữ cẩn thận , đẹp , câu dùng xác - Đây kiểu sáng tạo lớp có 2/3 số em biết cách làm tốt - Các em biết cách mở tốt - Các em miêu tả tốt gặp trời mưa đường - Nêu tác dụng bầu trời mưa * Tiếng Việt : Các em biết cách làm, biết định nghĩa khái niệm - Các em làm tốt phần trắc nghiệm - Một số em làm đẹp , biết cách làm Nhược điểm - Một số em chữ viết cẩu thả , chữ xấu - Miêu tả chưa xác theo trình tự miêu tả , miêu tả lộn xộn Giáo án: Ngữ Văn 148 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 III Đọc số mẫu V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Chữa vào vở, chưa làm lại - Ôn lại văn miêu tả.- Các biện pháp tu từ * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày 25 tháng 04.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 34 Tuần: 35 Ngày soạn: 25/04/2016 Ngày dạy: 02 -> 07/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 133 - TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt năm lớp - Vận dụng kiến thức tính hợp Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn để làm kiểm tra cuối năm Kĩ năng: - Luyện kỹ so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá, giải số tập Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua đề văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn - Trò : Học theo hướng dẫn thầy III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra: xen Bài Hoạt động thầy trò ? Từ ? Cho ví dụ ? VD: Bà đỡ / Trần / / người / huyện / đông triều ? Ví dụ có từ ? - Câu văn có từ ? Dùng để làm ? ? Từ có loại ? ? Thế từ đơn ? - Là từ có tiếng có nghĩa ? Cho ví dụ ? - Trần ,là ,người ,huyện ?Thế từ phức ? cho ví dụ ? - Là từ gồm hai tiếng trở lên ,có nghĩa Vd: Bà đỡ ,Đ ông Triều ? Từ phức có loại ? Giáo án: Ngữ Văn 149 Nội dung cần đạt I Từ cấu tạo từ Từ - Là đơn vị tạo lên câu - Từ dùng đẻ dặt câu - Từ có hai loại : + Từ đơn : Có tiếng có nghĩa + Từ phức : Hai tiếng trở lên có nghĩa tạo thành Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Có hai loại + Từ ghép + từ láy ? Thế từ ghép ? cho ví dụ ? ? Thế từ láy ? cho ví dụ ? ? Từ ghép khác với từ láy điểm ? cho ví dụ ? - Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ với gọi từ ghép - Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ lặp âm với gọi từ láy Vd: Từ ghép : Chăn nuôi ,bánh chưng Từ láy : Xanh xanh, xinh xinh , ? Dựa vào phần lí thuyết , em vẽ sơ đồ tổng kết ? Từ ( đơn vị tạo lên câu ) Từ đơn (Chỉ gồm tiếng ) Từ phức (Gồm hai tiếng trỏ lên ) Từ ghép từ láy Các tiếng có qh nghĩa Các tiếng có qh láy âm ? Có loại từ loại học ? Nhắc lại tên cảu loại ? ? Định nghĩa từ loại ? cho ví dụ cụ thể ? ? Những từ loại mở rộng thành cụm từ ? - Danh từ, động từ, tính từ ? Định nghĩa cụm từ ? ? Cho ví dụ cụ thể ? Gv: Từ đơn vị để tạo câu Nó phân chia thành từ loại để rõ chức từ cấu tạo câu Vd:- Chức danh từ để gọi tên vật ,hiện tượng - Chức động từ để miêu tả hành động ,trạng thái vật ,hiện tượng - Chức tính từ để đặc điểm ,tinha chất vật ,hiện tượng ? Nghĩa từ ?cho ví dụ ? - Dùng để gọi tên ,miêu tả hoặ tính chất vật ,hiện tượng Vd: Nhà : Công trình kiển trúc dùng để Đi : Là hoạt động rời chỗ chân ? Nghĩa từ có loại ? loại ? ? Cho ví dụ ? Vd : Mùa xuân (1)là tết trồng (2)Làm cho đất nước ngày xuân ? Chỉ nghĩa gốc ,nghĩa chuyển ? - Xuân 1: Nghĩa gốc : Chỉ mùa xuân ,mùa đầu năm - Xuân : Nghĩa chuyển : Chỉ tươi đẹp ,trẻ trung Gv: Nghĩa gốc nghĩa chuyển tạo lên tượng nhiều nghĩa từ ? Thế nghĩa gốc nghĩa chuyển ? Giáo án: Ngữ Văn 150 II Các loại từ loại cụm từ * Từ loại " có loại : Danh từ ,động từ ,tính từ ,số từ ,lượng từ ,chỉ từ ,phó từ * Cụm từ : Cụm danh từ ,cụm động từ ,cụm tính từ III Nghĩa từ Định nghĩa Có hai loại nghĩa từ : - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Nghĩa gốc nghĩa ban đầu - Nghĩa chuyển nghĩa sinh từ nghĩa gốc , ? Trong Tiếng Việt ,ngoài từ Thuần Việt có từ vay mượn từ nguồn gốc ? cho ví dụ ? - Vây từ tiếng hán ngôn ngữ ẤN - ÂU Vd: Hán : Trượng ,tráng sĩ ,cầu hôn - ẤN - ÂU : Săm - lốp ,ga ,gon ,intơnets Gv; Khi cần thiết dùng từ mượn ,nhưng không lên lạm dụng ? Khi nói viết ta thường mắc phải lỗi ?nguyên nhân sửa ? - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa ? Do nguyên nhân ? - Vốn từ nghèo nàn - Nhớ không xác hình thức ngữ âm từ - Hiểu không nghĩa từ Gv: Phải hiểu nghĩa từ dùng xác ? Nhắc lại phép tu từ từ học ? ? Cho ví dụ ? Gv cho nhọc sinh lấy ví dụ , Gv: Khi dùng từ để gọi tên ,miêu tả ,chỉ tính chất vật ,hiện tượng gọi ddoc chức thông boá từ - Khi từ dùng để chuyển cách gọi tên ,miêu tả ,chỉ tính chất từ vật ,hiện tượng sang vật tượng khác nhằm tăng tác dụng gợi hình gợi cảm ,chúng ta gọi đá chức thẩm mĩ từ - Chức thẩm mĩ thực phép tu từ từ ? Chúng ta học loại câu ? cho ví dụ ? VD; Mưa rơi - Dế Mèn trêu chị cốc dại - Phú ông mừng ? Thế chủ ngữ,vị ngữ ? Vcho ví dụ ? Vd: - chủ ngữ : mưa ,Phú ông ,Dế Mèn Vị ngữ : Rơi ,mừng , ? Nhắc lại dấu câu học tác dụng dấu câu ? - Dấu chấm : Kết thuchc câu trần thuật - Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn - Dấu chấm than : Kết thúc câu cầu khiến ,câu cảm thán - Dấy phảy : Phân cách thành phần ,và phận câu Gv: tác dụng nêu ,dấu câu dùng để bày tỏ thái độ ,tình cảm người viết Gvđưa số tập cụ thể theo tiết học V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Nhắc lại nội dung học - Làm tập theo hướng dẫn cô giáo - Làm tập lại lí thuyết * Rút kinh nghiệm: IV Các phép tu từ học - So sánh - Nhân hoá - Ẩm dụ - Hoán dụ V Câu loại câu - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ: " " - Câu trần thuật đơn từ "là " Các thành phần câu - Chủ ngữ - Vị ngữ VI Dấu câu - Dấu chấm - Dấu hỏi chấm - Dấu chấm than, - Dấu phảy Giáo án: Ngữ Văn 151 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Ngày soạn: 25/04/2016 Ngày dạy: 02 -> 07/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 134,135 - ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Để Chuẩn bị làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối năm - Nắm vững yêu cầu cần đạt phần - Tích hợp phân môn cấp đọ khái quát ,hệ thống toàn chương trình năm học Kĩ năng: - Luyện kỹ khái quát hoá ,hệ thống hoá ,ghi nhớ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua đề văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị _ Thầy : Nghiên cứu đọc tài liệu ,soạn - Trò : Học theo hướng dẫn thầy III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra: Xen Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ? Học kỳ em học loại văn ?Thuộc Phần đọc hiểu văn loại truyện ? - Truỵện dân gian - Truyện Trung đại Gv văn thuộc truyện dan gian truyện trung đại em kể lại tiết 133 ? Học kỳ em học thể loại văn ? - Truyện - kí - thơ tự - trữ tình đại - Văn nhật dụng ? Chương trình văn học lớp học loại văn ? trình bày vắn tắt đặc điểm chủ yếu văn - Cốt truỵên , nhân vật ,chi tiết ,hình ảnh tiêu biểu - Nghệ thuật miêu tả ,kể chuyện ,thứ tự kể ,ngôi kể tả - Cách dùng tác dụng cảu biện pháp tu từ : So sánh ,nhân hoá ,ẩn dụ ,hoán dụ ,đối lập ,đối xứng ,trùng điệp ? Nêu biểu cụ thể đặc điểm thể loại văn ản học? ? Nêu nội ý nghĩa văn nhật dụng ? ? GV cho Hs nhắc lại khái niệm : + Từ mượn , nghĩa từ tượng chuyển nghĩa Phần Tiếng Việt từ + Danh từ cụm danh từ.+ Tính từ cụm tính từ + Động từ cụm động từ.+ Số từ, lượng từ, định từ ? Học kỳ II em học loại câu nào? + Các thành phần câu + Câu tính từ đơn kiểu tính từ đơn + Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ ? Em học biện pháp tu từ gì? + So sánh + ẩn dụ + Nhân hoá + Hoán dụ ? Gv cho học sinh nêu khái niệm phép tu từ , Giáo án: Ngữ Văn 152 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 loại ví dụ ? Từ đầu năm đến em học thể loại ? - thể loại : - Tự + Kể lại truyện dân gian+ Kể chuyện đời thường Kể chuyện sáng tạo - Miêu tả - Đơn từ Gv nêu cách làm dạng * Tự : + Khi làm phải có mở bài, thân kết + xác định nhân vật , nhân vật phụ + Xác định kể phù hợp + Xác định thứ tự kể phù hợp * Tả : Phải quan sát , liên tưởng tưởng tượng - Miêu tả có kể chuyện , kể chuyện xen miêu tả + Tả có nhiều cách tả khác GV: Khi tả phải xác định trình tự miêu tả + Có thể từ xa đến gần , từ gần đến xa , từ khái quát đến cụ thể, từ xuống từ ngoài, từ thấp đến cao GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm tr 164 Đáp án: Phần I : 1-B 2- D 3- C 4- D 5- C 6- A 7- C 8- C 9- B Phần II : Tự luận ( đ ) * Dàn : 1, Mở : - Lý kể chuyện - Cảnh bữa cơm chiều gia đình em 2, Thân : - Lầm lỗi em ( đánh vỡ đĩa quí , bát , làm đổ tung toé nước canh , làm bỏng chân em bé.) - Thái độ cảm xúc em - Thái độ hành động người gia đình, bữa ăn ( nên tả nét mặt , ánh mắt , lời nói bố mẹ ) 3, Kết : - Bài học em tự rút cho thân GV gợi ý nhà làm 3, Tập làm văn - Tả cảnh thiên nhiên - Tả đồ vật - Tả vật - Tả chân dung người - Tả cảnh sinh hoạt II Luyện tập V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Nhắc lại nội dung học - Ôn tập lại phân môn làm tập gợi ý * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/04/2016 Ngày dạy: 02 -> 07/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 136: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt Giáo án: Ngữ Văn 153 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Kiến thức: - Với phần tập làm văn : Học sinh biết số danh lan thắng cảnh di tích lịc sử hay chương trình kế hoạch bảo vê môi trường nơi địa phương sinh sống - Biết liên hệ với phần văn nhật dụng học chương trình ngữ văn học kỳ II,lớp để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học - Với phần Tiếng Việt : Bước đầu tổng kết số quy luật ngữ âm ,ngữ pháp ,phân biệt phương ngữ miền Bắc ,Miền Trung ,Miền Nam Kĩ năng: Tự làm lại tập bổ trợ từ ngữ tả năm Từ học sinh biết so sánh ,khái quát ,hệ thống hoá vấn đề học Tìm hiểu thực tế địa phương (di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ,vấn đề môi trường Biết sưu tầm tranh ảnh ,sánh báo danh lam thắng cảnh Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua đề văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn ,sưu tầm tranh danh lam thắng cảnh - Trò : đọc theo hướng dẫn thầy III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra số lượng Kiểm tra cũ : Xen 3, Bài Hoạt động1 Văn tập làm văn ? Kể tên tác phẩm ,tác giả ,nội dung văn nhật dụng học chương trình ngữ văn lớp tập ? Kể tên di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê em ? - Học sinh gv trao đổi ? Vị trí địa lý ? ? Có từ ? Phát ? Bởi ? ? Nhân tạo hay tự nhiên ? ? Vẻ đẹp sức hấp dẫn di tích hay danh lam? ? ý nghĩa lịc sở ? ? Giá trị văn hoá ,kinh tế du lịch ? ?Trình bày cách tôn tạo sử dụng ? ? Tìm ưu điểm ,những việc làm nhân dân ta quyền địa phương nhằm bảo môi trường xanh đẹp mà em biết ? ? Nêu vấn đề tồn khién môi trường quê em bị ôi nhiễm ? - Gv cho học sinh trao đổi nhóm ,khi cho chuẩn bị nhà - Các nhóm tự lựa chọn vắn đề chọn trình bày trước lớp - Có thể giới thiệu vật ,tranh ảnh , Gv cho học sinh nhận xét Gv tổng kết rút kinh nghiệm Gvcó điều kiện gần nơi trung tâm ,như Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh ,Biển Hải Thịnh - Hải Hậu , Biển Quất Lâm - Giao Thuỷ Các em thăm quan để hiểu biết thêm số địa danh quê hương Hoạt đ ộng 2: Tiếng Việt a, Phân biệt phụ âm : Tr /ch * Quy tắc âm tiết tiếng việt + tr không kết hợp với phần oa ,oả ,oe + cho thể kết hợp với tất phần ? Khi kết hợp với phần viết ntn ? - Vd : Chí choé ,choàng khăn ,mặt choắt * Quy tắc từ Hán Việt Giáo án: Ngữ Văn 154 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 + Ch không két hợp với yếu tố Hán Việt có dấu nặng ,và dấu huyền + Tr kết hợp với yếu tố Hán Việt Vd : Trạng Nguyên ,trịnh thượng ,trị an ,triệt để ,triệu phú ,trầm tư ,triều đại ,trình độ ,trừng phạt - Quy tắc từ láy + Tr ch không láy với Vì ,khi biết tiếng thứ tr ( ch ) tiếng thứ hai phải viết (tr , ch ) tượng gọi điệp phụ âm đầu Vd: Chăm ,trống trải ,trâng tráo ,trơ trẽn ,trần trụi ,chắt chiu ,chậm chạp ,chững chạc ,chim chóc + Tr không láy với phụ âm khác ,trừ từ sau : Trọc lóc ,trụi lủi ,trót lọt ,trật lất + Ch láy với nhiều phụ âm khác Vd: Cheo leo ,chào mào ,chơi bời ,chênh vênh ,chao đảo ,chót vót ,chèo bẻo ,chói lọi ,chưng lửng * Qui tắc ngữ nghĩa + Những từ quan hệ gia đình ,họ thân thuộc ,chỉ đồ dùng nông thôn ,chỉ ý phủ định thường viết ch Vd: Cha ,chú ,chồng ,chị ,chàng ,cháu chắt ,chút chít + Chăn ,chiếu ,chõng ,chun ,chày ,chậu ,chĩnh ,chạn ,chạc ,chão + Chưa ,chửa ,chở ,chẳng ,chả - Những từ thời gian vị trí .thường viết tr : Vd : Trên ,trong ,trước b Phân biệt phụ âm tiết : + S Không kết hợp với vần oa ,oe ,uê + X kết hợp với vần VD: Xoăn ốc, xun xoe, xuê xoa * Quy tắc từ láy + S X không láy với Gv có tượng điệp phụ âm đầu s x VD: Sắc sảo ,sáng sủa ,sừng sững ,sàng sặc ,sục sạo - xào xạc ,xanh xao ,xơ xác ,xao xuyến ,xấp xỉ +S không láy với phụ âm đầu khác ,trừ từ sau:Đồ sộ ,sáng láng ,cục xúc + x phổ biến VD: lao xao ,bờm xơn ,xích mích ,bung xung ,loăn xoăn * Qui tắc ngữ nghĩa - Những từ loại vật ,cây cối thường viết "s" Vd: Sả ,sung ,sến ,sói ,sấu ,sim ,soc - Những từ mức độ ,tính chất không bình thường viết X Vd: Sả ,sung ,sén ,sói ,sấu ,sim ,sóc - Những từ mức độ ,tính chất không bình th]ờng ,thường viết x Vd: Xiên ,xẹo ,xảo ,xếch ,xoàng ,xui c Phân biệt phụ âm :r ,d ,g, gi V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Gv hệ thống lại nội dung học - Sưu tầm thêm tranh ảnh, băng hình di tích lịch sử quê hương em * Rút kinh nghiệm: Giáo án: Ngữ Văn 155 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Ký duyệt Ngày tháng 05.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 35 Tuần: 36 Ngày soạn: 02/05/2016 Ngày dạy: 09 -> 14/5/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 137- 138 - KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá nhận thức kỹ làm học sinh ba kiểu làm học sinh - Đánh giá lực đọc nhớ ,quan sát tưởng tượng học sinh Kĩ năng: Tích hợp TLV + Tiếng Việt + Văn Từ học sinh rút kinh nghiệm cho dạng thi Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua đề văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn - Trò : Học theo hướng dẫn thầy III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra số lượng 2.Kiểm tra cũ Bài kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (4điểm ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu trả lời nhất, sau câu hỏi : Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Giáo án: Ngữ Văn 156 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Câu 1: Đoạn văn trích từ văn ? A Lòng yêu nước B Cô Tô C Cây tre Việt Nam D Bức thư thủ lĩnh da đỏ Câu 2: Văn đoạn văn thuộc thể loại gì? A Kí B Truyện C Nhật dụng D Nghị luận Câu Kiểu nhân hóa sử dụng chủ yếu đoạn văn ? A Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật B Xưng hô trò chuyện với vật với người C Dùng từ tính chất người tính chất vật D Dùng từ hoạt động người hoạt động vật Câu Đoạn văn có câu trần thuật đơn ? A Ba B Bốn C Năm D Sáu Câu Trong câu "Tre ăn xung phong vào xe tăng, đại bác" có vị ngữ ? A Một vị ngữ B Hai vị ngữ C Ba vị ngữ Câu 6: Dấu phảy câu dùng để làm gì? A Ngăn cách vế câu ghép B Ngăn cách thành phần phụ với chủ ngữ vị ngữ C Ngăn cách từ ngữ chức vụ D Ngăn cách từ ngữ phận thích Phần II Tự luận (6điểm) Câu 1(đ) - Trình bày cảm nhận em đoạn văn Câu (5đ) : - Em miêu tả cảnh buổi sáng mùa hè nắng đẹp quê hương em Giáo án: Ngữ Văn 157 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Gv nhắc nhở học sinh làm bài, lưu ý cách trình bày - Cho học làm 85 '- thu nhà chấm Đáp án cách cho điểm Phần I: Trắc nghiệm (4đ) câu cho 0,5đ 1: C, 2: A ,3: D ,4 : B, 5: A ,6 :C, Phần II: Tự luận Câu1(1đ) Học sinh cảm nhận : - Học sinh cảm nhận hình ảnh nhân hoá - Nội dung đoạn văn : Tre có hành động cử giống người Câu2 (5đ) a, Mở (0,5đ) - Giới thiệu cảnh sáng mùa hè đẹp quê hương em b Thân (4đ) - Cảnh bình minh lên - Cảnh mặt trời lên hẳn - Cảnh buổi sáng : Học sinh chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả ngôn ngữ giàu hình ảnh để dệt lên tranh mùa hè vào buổi sáng mùa hè - Theo trình tự thời gian ,không gian ,từ xa lại gần ,từ toàn thể đến cụ thể thật phong phú ,sống động làm ngời lên nét đặc sắc ,hấp dẫn cảnh c Kết (0,5đ) Bộc lộ ấn tượng sâu đậm cảnh mùa hè quê hương * Cách cho điểm - Điểm 3,25 - 4đ: Phong phú sống động ,ngời lên nét đặc sắc - Điểm 2,25 - 3đ: Cảnh sống động ,có số nét đặc tả - Điểm 1,25 - 2đ : Tả cảnh ,nhưng rườm rà -Điểm o,5đ - 1đ: Cảnh sơ sài ,có chi tiết ,sai lạc ,diẽn đạt yếu - Điểm 0: Thiếu sai hoàn toàn V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Rút kinh nghiệm kiểm tra - Tự ôn tập kiến thức học chuẩn bị thi hết học kỳ II, * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày 09 tháng 05 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 36 Giáo án: Ngữ Văn 158 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Tuần: 37 Ngày soạn: 10/05/2016 Ngày dạy: 16-> 21/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Tiết 139 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Với phần tập làm văn : Học sinh biết số danh lan thắng cảnh di tích lịc sử hay chương trình kế hoạch bảo vê môi trường nơi địa phương sinh sống - Biết liên hệ với phần văn nhật dụng học chương trình ngữ văn học kỳ II,lớp để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học - Với phần Tiếng Việt : Bước đầu tổng kết số quy luật ngữ âm ,ngữ pháp ,phân biệt phương ngữ miền Bắc ,Miền Trung ,Miền Nam Kĩ năng: Tự làm lại tập bổ trợ từ ngữ tả năm Từ học sinh biết so sánh ,khái quát ,hệ thống hoá vấn đề học Tìm hiểu tjhực tế địa phương (di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ,vấn đề môi trường Biết sưu tầm tranh ảnh ,sánh báo danh lam thắng cảnh Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua đề văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn ,sưu tầm tranh danh lam thắng cảnh - Trò : đọc theo hướng dẫn thầy III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra số lượng Kiểm tra cũ : Xen 3, Bài Hoạt động1 * Qui tắc âm tiết + r ,gi không kết hợp với vần oa ,ao ,eo ,uê ,uy ,uâ,trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp : Cu roa ,ruy băng + d kết hợp với vần Vd : Đe doạ ,kinh doanh ,xét duệt ,duyên số ,duềnh nước ,hậu huệ * Qui tắc từ Hán Việt + R Không có yếu tố Hán Việt + D : diễn viên ,hấp dẫn ,bình dị ,mậu dịch ,tiêu diệt ,tuyệt diệu ,dũng cảm + gi : Giải ,li gián ,giảm giá ,giác ngộ,giáo dục * Quy tắc từ láy + Điệp gi : Giặc giã ,gióng giả ,giữ gìn + Điệp d Dai dẳng ,dại dột ,dông dài + điệp r ; Rúc ,róc rách ,xớ rớ ,lỡ dở * Quy tắc ngữ nghĩa - Chỉ có điệp phụ âm r mơis biểu thị sắc thái ý nghĩa sau : Giáo án: Ngữ Văn 159 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 + mô âm thành ,tiếng động (tượng ) Vd: rào rào ,ríu rít ,rè rè,róc rách ,rầm rầm ,rì rì ,ràn rạt ,rồ rồ + Mô ánh sáng có màu sắc hình ảnh VD: Rạng rỡ ,rực rỡ ,rừng rực ,roi rói + Mô hình ảnh chuyển động (tượng hình ) Vd: Run rẩy ,rung rinh ,rón ,rập rờn d Phân biệt phụ âm L/N * Qui tắc âm tiết + N không kết hợp với vần oa ,oaw ,oe ,uê ,uy ,uâ ,trừ từ sau : thê noa ,noãn cầu ,noãn sào Gv số từ Hán Việt dùng ,tạm giải nghĩa sau - Thê noa : Vợ + đầy tớ : Chỉ chung người chân yếu tay mềm ,phụ thuộc - Noãn cầu ,noãn sào : Noãn : trứng ,cầu sào : mờ nghĩa : Chỉ trạng thái phận sinh sản động ,thực vật + L kết hợp với vần Vd: Loa đài ,lèo xèo ,loăn xoăn ,luyến tiếc ,tuý luý ,luật pháp * Quy tắc từ láy + L N không láy với ,chỉ có tượng điệp L N + Điệp L: Làm lụng ,lưu lạc ,lăn lóc ,lẳng lơ ,lèo + Điệp N: Nao núng ,nồng nạc ,nô nức ,nằn nì + N không láy với phụ âm đầu khác + L Có thể láy với phụ âm đầu khác Vd: Lai rai ,lải nhải ,lèm nhèm ,la cà ,lăn tăn ,lảng vảng * Quy tắc nfgữ nghĩa - Chỉ L có tượng gần âm ,gần nghĩa với phụ âm đầu Nh Vd; lỡ làng - nhỡ nhàng ,lọ lem - nhọ nhem ,lố lăng - nhố nhăng ,nhớn - lớn ,lem luốc - nhem nhuốc ,nhanh nhẹn - lanh lẹn ,lầm - nhầm - Chỉ có N có tượng gần âm ,gần nghĩa với từ có phụ âm đầu Đ VD; Đây - ,nầy - Đâu ,nào * Phương ngữ Miền Trung - Phân biệt điệu hỏi (?) ngã * Quy tắc từ láy - Trong từ láy tiếng Việt có quy tắc bổng - trầm - Căn vào độ cao ,thanh điệu chia làm hai nhóm a Nhóm bổng (âm vực cao ): Sắc ,hỏi không b Nhóm trầm (thấp ): Huyền ,ngã ,nặng + Tương ứng điệu từ láy : - Bổng - trầm ,trầm - trầm Vd; Nghỉ ngơi (Hỏi ,không = bổng trầm ): đọc sai thành nghĩ ngơi - Nghĩ ngợi ( Ngã - nặng = Trầm trầm ): Không thể đọc thành nghỉ ngợi * Quy tắc ngữ nghĩa + Dựa vào ý nghĩa từ gần âm gần nghĩa (còn gọi từ song thức ) để suy ý nghĩa từ đọc dúng Vd: Can - cản , - vốn ,phổi phế ? Dựa vào quy tắc trầm bổng để xác định điệu từ ? Vd : - ,thoáng - thoảng , gấm - cẩm (bổng - bổng ) Gv đọc :" lẽn thoãng ,cẫm " sai - Mong manh (bổng ) mỏng mảnh phải bổng Nếu đọc mõng mãnh sai - Lạnh lùng (trầm ) lạnh lẽo phải trầm Nếu đọc "lạnh lẻo" sai * phương ngữ Miền Nam Gv hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu Giáo án: Ngữ Văn 160 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 Gv cho học sinh thực hành Có thể chữ số tập bổ trợ 1-2 sách thiết kế dạy ngữ văn THCS- năm 2002 V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Gv hệ thống lại nội dung học - Sưu tầm thêm tranh ảnh, băng hình di tích lịch sử quê hương em * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/05/2016 Ngày dạy: 16-> 21/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN VÀ VĂN MIÊU TẢ Tiết 140 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học Kến thức: - Tổng kết đánh giá trình học tập học sinh Kĩ năng: - Rèn kĩ ôn tập, hệ thống hoá kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học, tự đánh giá Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, II Chuẩn bị - Giáo viên chấm, trả - Học sinh tự xem lại kiểm tra III Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động I - GV chép đề lên bảng - HS tự chữa - Gv đưa đáp án Phần I: Trắc nghiệm (4đ)mỗi câu cho 0,5đ 1: C, 2: A ,3: D ,4 : B, 5: A ,6 :C, Phần II: Tự luận Câu1(1đ) Học sinh cảm nhận : - Học sinh cảm nhận hình ảnh nhân hoá - Nội dung đoạn văn : Tre có hành động cử giống người Câu2 (5đ).a, Mở (0,5đ) - Giới thiệu cảnh sáng mùa hè đẹp quê hương em b Thân (4đ) - Cảnh bình minh lên - Cảnh mặt trời lên hẳn - Cảnh buổi sáng : Học sinh chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả ngôn ngữ giàu hình ảnh để dệt lên tranh mùa hè vào buổi sáng mùa hè - Theo trình tự thời gian ,không gian ,từ xa lại gần ,từ toàn thể đến cụ thể thật phong phú, sống động làm ngời lên nét đặc sắc, hấp dẫn cảnh c Kết (0,5đ) Bộc lộ ấn tượng sâu đậm cảnh mùa hè quê hương * Cách cho điểm - Điểm 3,25 - 4đ: Phong phú sống động ,ngời lên nét đặc sắc - Điểm 2,25 - 3đ: Cảnh sống động, có số nét đặc tả Giáo án: Ngữ Văn 161 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 - Điểm 1,25 - 2đ : Tả cảnh, rườm rà -Điểm o,5đ - 1đ: Cảnh sơ sài, có chi tiết, sai lạc, diẽn đạt yếu - Điểm 0: Thiếu sai hoàn toàn Hoạt động II - GV nhận xét HS Ưu điểm - Nhược điểm - Trình bày - Kiến thức - Bài làm tốt, V Củng cố, hướng dẫn nhà: GV gọi điểm Tự hệ thống lại kiến thức ba phân môn * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày 16 tháng 05.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 37 Giáo án: Ngữ Văn 162 Gv: Ngô Xuân Đồng [...]... loại cũng có thể người ta so sánh hai sự vật không cùng loại như " Công cha chảy ra " : đây là so sánh không ngang bằng Gv ghi bài tập giấy trong hoặc bảng phụ ? Đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập ? - Tìm những câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh mà hai sự vật so sánh đó cùng loại với nhau ? Đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập ? Gv: gợi ý: ở bài tập này đã cho ta biết vế A và phương diện so sánh bây... tự học, sáng tạo, hợp tác, II Chuẩn bị + Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án + Trò : Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk III Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: Việc làm bài tập ở nhà của học sinh 3 Bài mới: Gv tiếp tục cho học sinh luyện nói quan sát tưởng tượng so sanh, nhận xét, khi làm một bài văn miêu tả Hoạt... hướng phát triển năng lực: - Năng lực: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề II Chuẩn bị - Thầy : Chuẩn bị một số đoạn văn để học sinh viết - Trò : Xem trước các bài học theo sự hướng dẫn của thầy III Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn đinh tổ chưc 2 Kiểm tra Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3 Bài mới Hoạt động dạy và học GV viết các cặp phụ âm lên bảng Gv đây là các cặp... lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, II Chuẩn bị + Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án + Trò : Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk III Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra ? Kể tóm tắt đoạn trích " Bài học đường đời đầu tiên " ? Em có suy nghĩ gì về lời chăng trối của Dế cho t 3 Bài mới Đã bao giờ em ân hận, ăn... hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án, tìm thêm một số bài tập để học sinh thực hành luyện nói - Trò : Làm một số bài tập theo hướng dẫn để chuẩn bị cho tiết luyện nói đạt kết quả III Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra ? Khi quan sát làm văn miêu tả chúng ta phải chú... soạn giáo án - Trò: Tìm hiẻu trước bài học ở nhà III Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập của học sinh , 3 Bài mới Gv giới thiệu bài : ở chương trình tiểu học, các em đã đuợc làm quen với thể loại văn miêu tả, nhưng chủ yếu ở mức độ đơn giản, giờ học hôm nay, thầy trò ta cùng tìm hiểu bài miêu tả và để năng cao hơn về kỹ... tả Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gv gọi học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập - Gv chia nhóm cho học sinh thoả luận * Bài tập 3 Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi - Đêm trăng đẹp, dịu mát, đáng nhơ ở quê em ở theo dàn ý sau em vào đêm Giáo án: Ngữ Văn 6 33 Gv: Ngô Xuân Đồng Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015- 2016 ? Đó là một đêm trăng như thế nào ? Gv lưu ý : đây... tạo, hợp tác, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu sgv, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.Tìm hiểu thêm về Võ Quảng, máy chiếu , giấy trong - Trò : Tìm hiểu trước bài học III Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra ? Trong văn miêu tả ta cần chú ý đến năng lực nào ? ? Yếu tố nào cần thiết cho một bài văn miêu tả ? 3 Bài. .. qua kênh Bọ Mắt để đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về năm căn Dòng sông năm căm rông mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi từng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng Thuyền xuôi giữa con sông rông hơn ngàn thước trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận Cây đước mọc dài theo bài , theo từng lứa trái rụng... triển năng lực: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực tự học, hợp tác, II Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu sgk, soạn giáo án - Trò : Đọc tác phẩm ,soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa III Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Thuyết trình, vấn đáp, IV Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra ? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn nhạn được là bài học gì ? Bài học ấy được kể lại bằng một câu ... nghĩa cho động từ, tính từ Vậy phó từ kêt hợp với danh từ hay không? ? Em thử lấy phó từ cho kkết hợp với danh từ? - HS không kết hợp GV: Chỉ có động từ, tính từ kết hợp với phó từ danh từ không... vẻ ? Bài tập yêu cầu ta làm ? - Lựa chọn xếp hình ảnh tiêu biểu Gv: Đây bước tìm ý, lập ý, xếp ý cần nghiên cứu kỹ đẻ chuẩn bị cho nhiều viết sau ? Đọc tập ? Nêu yêu cầu tập ? ? Bài tập yêu... theo trình tự ? - Chuẩn bị : Bài 'buổi học cuối " - Làm tập : Chuẩn bị dàn ý cho văn sgk /99 * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày 01 tháng 02 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN

Ngày đăng: 04/04/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III/ Biểu điểm

  • Hoạt động của thầy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan