Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai

325 1.4K 8
Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài cấp Bộ Khoa học và Công nghệ (mã số ĐLT409) được triển khai thực hiện với những nội dung nghiên cứu sau đây: Đánh giá và dự báo những biến đổi môi trường địa chất khu vực hồ Trị An và toàn lưu vực sông Đồng Nai, đặc biệt là khu vực hạ lưu. Nghiên cứu mối tương tác qua lại giữa các hoạt động địa chất với sự xuất hiện và hoạt động của hồ Trị An. Nghiên cứu phân đoạn đứt gãy theo mức độ hoạt động, mức độ dập vỡ, nứt nẻ; trạng thái ứng suất hiện đại, khả năng phát sinh động đất của chúng. Đánh giá ảnh hưởng thấm thoát nước, trượt lở đất, gây biến dạng nền đất của các đứt gãy, nguy cơ tai biến địa chất do chúng gây ra đối với hồ đập Trị An và những tác động của hồ mang tính kích thích gây ra các tai biến địa chất cho khu vực hồ cũng như vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn. Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen hiện đại (từ 5.000 năm trở lại đây) mối quan hệ này phải được nghiên cứu không chỉ theo không gian mà còn theo thời gian. Các hoạt động của con người (xây dựng công trình, khai thác nước mặt và nước ngầm, khai thác cát, nuôi trồng và đánh bắt hải sản…) ở vùng hồ và dọc lưu vực sông được coi như một tác nhân gây ra tai biến địa chất và cũng chịu sự tác động qua lại với các hoạt động của hồ chứa. Dự báo xu thế biến động môi trường địa chất khu vực nghiên cứu theo chu kỳ ngắn hạn và dài hạn cũng như vấn đề dự báo tính an toàn của đập dưới tác động của các tai biến địa chất.

Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 I CÁCH TIẾP CẬN 23 I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG 24 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 29 II ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 29 II.1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 29 II.1.2 Đặc điểm địa hình vùng nghiên cứu 31 II.1.3 Đặc điểm yếu tố khí hậu 32 II.1.4 Đặc điểm thủy văn lƣu vực sông Đồng Nai 42 II.1.5 Đặc điểm địa chất 49 II.1.6 Đặc điểm tai biến địa chất 58 II.1.7 Đặc điểm hệ sinh thái lƣu vực sông Đồng Nai 60 II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 67 II.2.1 Phát triển kinh tế 67 II.2.2 Văn hóa- xã hội 69 CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐỊA CHẤT VÙNG HỒ TRỊ AN VÀ LƢU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 72 III CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN MÔI TRƢỜNG ĐỊA CHẤT VÙNG HỒ TRỊ AN VÀ LƢU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 72 III.1.1 Đặc điểm khí hậu đặc điểm sinh vật vùng hồ Trị An lƣu vực sông Đồng Nai 72 III.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội toàn lƣu vực sông Đồng Nai 78 III.1.3 Đặc điểm thủy văn hồ Trị An, lƣu vực sông Đồng Nai (đặc điểm thủy thạch động lực, chế độ dòng chảy, địa hình đáy, trầm tích đáy, dạng vật liệu lơ lửng lắng đọng) 85 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” III.1.4 Đặc điểm địa hình, địa mạo, mối quan hệ thành tạo địa chất dạng địa hình 92 III.1.5 Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu 101 III.1.6 Đặc điểm địa chất thủy văn vùng nghiên cứu 124 III.1.7 Ảnh hƣởng hệ thống thủy điện bậc thang hệ thống sông Đồng Nai sông La Ngà đến hồ thủy điện Trị An 139 III HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐỊA CHẤT 141 III.2.1 Các trình xâm thực, xói lở, bồi tụ, vùng hồ Trị An hạ lƣu sông Đồng Nai 141 III.2.2 Hiện tƣợng nhiễm mặn sông Đồng Nai, đánh giá vai trò hồ Trị An vấn đề 156 III.2.3 Động thái nƣớc dƣới đất vùng hồ Trị An lƣu vực sông Đồng Nai, mối quan hệ thủy lực hồ Trị An tầng chứa nƣớc vùng 159 III.2.4 Các trình địa động lực đại, đứt gãy trẻ, hoạt động động đất Phân tích mối quan hệ trình với hoạt động hồ Trị An 177 CHƢƠNG IV: BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ĐỊA CHẤT DO HOẠT ĐỘNG CỦA HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN 199 IV DIỄN BIẾN XÓI LỞ VÀ BỒI TỤ 199 IV.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 199 IV.1.2 Vùng hồ 201 IV.1.3 Vùng hạ lƣu sông Đồng Nai 204 IV.1.4 Vùng ven biển Cần Giờ: 214 IV DIỄN BIẾN VỀ NƢỚC DƢỚI ĐẤT, MỐI QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA HỒ TRỊ AN VÀ CÁC TẦNG CHỨA NƢỚC TRONG VÙNG 217 IV.2.1 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất tầng Holocen 217 IV.2.2 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen 218 IV.2.3 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen - 218 IV.2.4 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen dƣới218 IV.2.5 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất tầng Pliocen 218 ii Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” IV.2.6 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới 219 IV.2.7 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất bazan Kainozoi 219 IV.2.8 Tƣơng quan mực nƣớc hồ Trị An với nƣớc dƣới đất đới nứt nẻ thành tạo Mesozoi 220 IV.2.9 Kết quan trắc Đề tài 220 IV DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN 223 IV.3.1 Xâm nhập mặn nƣớc mặt 223 IV.3.2 Xâm nhập mặn nƣớc dƣới đất 229 IV CHUYỂN DỊCH VÀ BIẾN DẠNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI 231 IV.4.1 Lịch sử phƣơng pháp nghiên cứu 231 IV.4.2 Vận tốc biến dạng theo số liệu chuyển dịch GPS 232 IV.4.3 Biến dạng 234 IV.4.4 Độ lớn biến dạng 235 IV.4.5 Biến dạng trƣơng nở hai chiều 237 IV.4.6 Biến dạng cực đại 238 IV.4.7 Đánh giá chung biến dạng 239 IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN TRỊ AN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT LƢU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 239 IV.5.1 Nguyên nhân điều kiện phát sinh động đất kích thích vùng hồ chứa 240 IV.5.2 Tình hình nghiên cứu động đất kích thích Việt Nam 250 IV.5.3 Đánh giá động đất kích thích vùng hồ Trị An lƣu vực sông Đồng Nai 251 CHƢƠNG V: DỰ BÁO CÁC NGUY CƠ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH 254 V DỰ BÁO CÁC NGUY CƠ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 254 V.1.1 Dự báo xói lở bồi tụ 254 V.1.2 Dự báo động thái nƣớc dƣới đất 258 V.1.3 Dự báo tân kiến tạo chuyển động đại (thông qua hoạt động động đất kích thích biến dạng kiến tạo đại) 286 iii Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” V.1.4 Dự báo xâm nhập mặn 290 V CÁC GIẢI PHÁP 292 V.2.1 Các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 292 V.2.2 Các giải pháp giảm nhẹ tác động tai biến địa chất nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động công trình thủy điện Trị An phát triển bền vững lƣu vực sông Đồng Nai 296 KẾT LUẬN 305 TÀI LIỆU THAM KHẢO 307 iv Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng II.1.Nhiệt độ tối cao tối thấp tuyệt đối (0C) 33 Bảng II.2 Biên độ nhiệt độ trung bình tháng (0C) 34 Bảng II.3 Tần suất tháng nóng, lạnh (%) 34 Bảng II.4 Lƣợng mƣa ứng với suất bảo đảm 75% 35 Bảng II.5 Tần suất xuất tháng mƣa lớn nhất, đỉnh mƣa năm (%) 36 Bảng II.6 Độ ẩm không khí thấp tuyệt đối (%) tháng 37 Bảng II.7 Tần suất hƣớng gió năm (%) 38 Bảng II.8 Tốc độ gió trung bình năm tám hƣớng (m/s) 38 Bảng II.9 Tốc độ gió mạnh hƣớng (m/s) 39 Bảng II.10 Lƣợng mƣa từ ngày 21 - 31/8/1978 số nơi Đồng Nai 41 Bảng II.11 Tần suất xuất loại hạn (%) 42 Bảng II.12 Các đặc trƣng mực nƣớc sông Đồng Nai 47 Bảng II.13 Hiện trạng sử dụng đất Cần Giờ năm 2000 62 Bảng II.14 Diện tích trồng rừng từ 1978 - 2000 63 Bảng III.1 Ngày bắt đầu, kết thúc trung bình mùa mƣa Đồng Nai vùng phụ cận72 Bảng III.2.Phân bố dân cƣ theo địa giới hành 79 Bảng III.3.Trữ lƣợng cát theo kết thăm dò (tính đến tháng 7/1995) 83 Bảng III.4 Trữ lƣợng cát đƣợc xét duyệt (tính đến 7/1995) 83 Bảng III.5 Khối lƣợng khai thác giai đoạn 1995-1999, 1999-2004 (m3) 84 Bảng III.6 Mực nƣớc quan trắc lòng hồ Trị An ngày đo dòng chảy 86 Bảng III.7 Lƣu lƣợng phù sa, lớn nhỏ 91 Bảng III.8 Số liệu thủy văn bùn cát mặt cắt lòng hồ Trị An vào tháng VII năm 1995 151 Bảng III.9 Số liệu thủy văn bùn cát mặt cắt lòng hồ Trị An vào tháng IX năm 1995 152 Bảng III.10 Biên độ triều trạm đo sông Đồng Nai 157 Bảng III.11 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm nƣớc mặt (m) 171 Bảng III.12 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng Holocen (m) 171 v Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” Bảng III.13 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng Pleistocen (m) 172 Bảng III.14 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng Pleistocen - (m) 173 Bảng III.15 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng Pleistocen dƣới (m) 173 Bảng III.16 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng Pliocen (m) 174 Bảng III.17 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng Pliocen dƣới (m) 175 Bảng III.18 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm tầng bazan kainozoi (m) 175 Bảng III.19 Độ cao mực nƣớc trung bình tháng nhiều năm đới chứa nƣớc ms (m) 176 Bảng III.20 Đặc trƣng đứt gãy hoạt động khu vực Nam Bộ185 Bảng III.21 Đặc trƣng đứt gãy hoạt động khu vực Nam Bộ 186 Bảng IV.1 Vị trí giếng quan trắc nƣớc ngầm 221 Bảng IV.2 Thống kê kết tính cân nƣớc nhạt 230 Bảng IV.3 Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối điểm đo GPS vùng nghiên cứu 232 Bảng V.1 Phân cấp mức độ tƣơng quan 273 vi Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình II.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 30 Hình II.2 Bản đồ địa hình lƣu vực sông Đồng Nai 32 Hình III.1 Sơ đồ phân bố bãi cát mỏ Bắc cầu Đồng Nai 81 Hình III.2 Hƣớng tốc độ dòng chảy mặt lòng hồ 87 Hình III.3 Hƣớng tốc độ dòng chảy tầng lòng hồ 87 Hình III.4 Hƣớng tốc độ dòng chảy tầng đáy lòng hồ 88 Hình III.5 Địa hình đáy hồ Trị An thể đƣờng đồng mức 89 Hình III.6 Hình thái địa hình lƣu vực hồ Trị An 93 Hình III.7 Bản đồ địa mạo khu vực hồ Trị An, tỷ lệ 1:50.000 (thu nhỏ) 97 Hình III.8 Bản đồ địa chất khu vực lòng hồ Trị An 104 Hình III.9 Bản đồ địa chất vùng hạ lƣu sông Đồng Nai, tỷ lệ 1: 200.000 (thu nhỏ)105 Hình III.10 Qui hoạch hệ thống bậc thang sử dụng nƣớc sông Đồng Nai-La Ngà tới thủy điện Trị An 140 Hình III.11 đồ trạng xói lở - bồi tụ ̣ lƣu sông Đồ ng Nai 144 Hình III.12 đồ xói lở - bồi tụ vùng hồ Tri ̣An 146 Hình III.13 đồ trạng xói lở - bồi tụ khu vƣ̣c ngã ba sông Sài Goǹ 148 Hình III.14 đồ xói lở - bồi tụ khu vƣ̣c cƣ̉a sông Đồ ng Nai-Sài Gòn 150 Hình III.15 Tốc độ chế bồi lắng lòng hồ Trị An trung bình sau năm khai thác 155 Hình III.16 Sơ đồ lắng đọng trầm tích lòng hồ Trị An 155 Hình III.17 Đồ thị mực nƣớc công trình Q09902E lƣợng mƣa trạm Tân Sơn Hoà 160 Hình III.18 Dao động triều mực nƣớc sông Sài Gòn (trạm Thủ Dầu Một) 161 Hình III.19 Dao động mực nƣớc sông Sài Gòn công trình Q00202A 161 Hình III.20 Đồ thị dao động mực nƣớc bán nhật triều 163 Hình III.21 Chu kỳ dao động nửa tháng 163 Hình III.22 Xu hƣớng dâng mực nƣớc CT Q00102F ảnh hƣởng kênh tƣới hồ Dầu Tiếng 165 vii Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” Hình III.23 Mực nƣớc dƣới đất công trình Q011340 Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP HCM: Các thời kỳ 1991-1995, 1996-2000 2001-2005 166 Hình III.24 Mực nƣớc hồ Trị An phía (Htrian-Up) dƣới (Htrian-Down) đập 168 Hình III.25 Mực nƣớc hồ Trị An phía (Htrian-Up) mực nƣớc lỗ khoan170 Hình III.26 Bản đồ kiến tạo địa động lực vùng nam Trung lân cận 179 Hình III.27 Bản đồ kiến tạo - Địa động lực khu vực hồ thủy điện Trị An lân cận 187 Hình III.28 Bản đồ kiến tạo – địa động lực khu vực hồ Trị An 188 Hình III.29 Bản đồ vùng phát sinh động đất vùng Nam Trung Bộ lân cận197 Hình IV.1 Bản đồ diễn biến đƣờng bờ vùng hồ Trị An giai đoạn1989-2011 202 Hình IV.2 Đoạn đƣờng bờ thuộc xã Tân Gia giáp với thị trấn Vĩnh An 202 Hình IV.3 Phân vùng bồi lắng lòng hồ Trị An 203 Hình IV.4 Bản đồ diễn biến đƣờng bờ khu vƣ̣c ngã ba sông Sài Gòn (1965-2011)205 Hình IV.5 Điểm sạt lở thuộc phƣờng Long Phƣớc 205 Hình IV.6 Xói lở sông Lòng Tàu 207 Hình IV.7 Biến đổi tuyến lạch sâu giai đoạn 2005-2010, sông Đồng Nai 208 Hình IV.8 Biến đổi tuyến lạch sâu giai đoạn 2005-2010, sông Sài Gòn 208 Hình IV.9 Biến đổi tuyến lạch sâu giai đoạn 2005-2010, s Nhà Bè – Lòng Tàu208 Hình IV.10 Biến đổi tuyến lạch sâu giai đoạn 2005-2010, s Nhà Bè – Soài Rạp209 Hình IV.11 Vị trí phạm vi nghiên cứu khu vực thành phố Biên Hòa 209 Hình IV.12 Mô bồi xói bờ tả khu vực Biên Hòa sau lũ tƣơng tự 2000 210 Hình IV.13 Mô bồi xói bờ hữu khu vực Biên Hòa sau lũ tƣơng tự 2000 210 Hình IV.14 Biến đổi địa hình đáy sông khu vực Biên Hòa sau trận lũ tƣơng tự 2000 211 Hình IV.15 Mô hình độ sâu sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa vị trí mặt cắt tính toán 212 Hình IV.16 Kết tính toán xói lở bờ tả (bên trái hình) hữu (bên phải hình) sau năm lũ tƣơng tự 2000 213 Hình IV.17 Biến đổi địa hình đáy sông sau trận lũ tƣơng tự 2000 mặt cắt 213 Hình IV.18 Xói lở năm 2010 theo tính toán mô hình Mike 21C, khu vực Thanh viii Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” Đa 214 Hình IV.19 Bản đồ diễn biến đƣờng bờ khu vực cửa sông Đồng Nai -Sài Gòn (1965-2011) 215 Hình IV.20 Đƣờng bờ khu vực cửa sông Đông Tranh 216 Hình IV.21 Mực nƣớc hồ Trị An phía (Htrian-Up) dƣới (Htrian-Down) đập 217 Hình IV.22 Mực nƣớc hồ Trị An phía (Htrian-Up) mực nƣớc lỗ khoan220 Hình IV.23 Diễn biến mực nƣớc ngầm giếng quan trắc 221 Hình IV.24 Lƣợng mƣa trung bình hồ Trị An (7/2010-3/2011) 222 Hình IV.25 Diễn biến mực nƣớc hồ Trị An giếng quan trắc 222 Hình IV.26 Diễn biến độ mặn trung bình tháng từ tháng đến tháng 224 Hình IV.27 Diễn biến độ mặn cực đại trung bình từ tháng đến tháng hàng năm 225 Hình IV.28 Diễn biến mặn năm 2005 sông Đồng Nai (đơn vị độ mặn g/l) 226 Hình IV.29 Diễn biến xâm nhập mặn thời điểm ngày 10/2/2005 226 Hình IV.30 Đƣờng mặn MAX dọc sông Sài gòn từ rạch Tra đến Bình Khánh 227 Hình IV.31 Đƣờng mặn MAX dọc sông Đồng Nai từ Biên Hoà đến Lòng Tàu 228 Hình IV.32 Bản đồ ranh giới mặn nhạt tầng chứa nƣớc 229 Hình IV.33 Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối điểm đo GPS đƣợc sử dụng để tính biến dạng 233 Hình IV.34 Vận tốc biến dạng tính từ vận tốc chuyển dịch nội suy 235 Hình IV.35 Độ lớn biến dạng” tính từ vận tốc chuyển dịch nội suy Giá trị này tính theo đại lƣợng bất biến thứ hai tenxơ biến dạng 236 Hình IV.36 Độ lớn biến dạng trƣơng nở 2D (nền màu) tính từ vận tốc chuyển dịch nội suy 237 Hình IV.37 Độ lớn biến dạng trƣợt cực đại (thể biện màu-biểu diễn giá trị dƣơng kích thƣớc dấu cộng) tính từ vận tốc chuyển dịch nội suy 238 Hình IV.38 Động đất vùng Nam Trung lân cận trƣớc năm 1987 252 Hình IV.39 Động đất vùng Nam Trung lân cận sau năm 1987 252 Hình IV.40 Chấn tâm động đất miền Nam Việt Nam quan sát đƣợc mạng lƣới trạm động đất địa phƣơng từ tháng 11-2006 đến 11-2008 253 ix Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” Hình V.1 Tốc độ phân bố bồi lắng lòng hồ Trị An trung bình sau 10 năm khai thác 255 Hình V.2 Tốc độ phân bố bồi lắng lòng hồ Trị An trung bình sau 50 năm khai thác 256 Hình V.3 Lƣới thời gian 260 Hình V.4 Miền mô hình dòng chảy dạng biên 264 Hình V.5 Lƣới phần tử hữu hạn miền lớn 265 Hình V.6 Phân bố tầng chứa nƣớc-cách nƣớc 266 Hình V.7 Mực nƣớc hồ Trị An 1988-2010 268 Hình V.8 Mực nƣớc sông Đồng Nai Biên Hòa 1988-2010 268 Hình V.9 Tƣơng quan mực nƣớc Biên Hòa Nhà Bè (1999-2010) 273 Hình V.10 Mực nƣớc sông Nhà Bè Nhà Bè 1988-2010 274 Hình V.11 Mực nƣớc biển trạm Vũng Tàu 1988-2010 274 Hình V.12 Mực nƣớc trƣờng hợp mực nƣớc hồ 50m, 56m 62m 275 Hình V.13 Mực nƣớc dƣới đất ổn định trƣớc hồ Trị An hoạt động 276 Hình V.14 Mực nƣớc dƣới đất sau 20 năm hồ Trị An hoạt động (năm 2010) 277 Hình V.15 Mực nƣớc dƣới đất trƣớc sau 21 năm hồ Trị An hoạt động 278 Hình V.16 Lƣới miền mô hình: 8934 nút 8715 phần tử 280 Hình V.17 Phân bố mực nƣớc mặt cắt bắc nam miền mô hình 281 Hình V.18 Mực nƣớc dƣới đất trƣớc sau 21 năm hồ Trị An hoạt động khu vực hạ lƣu sát hồ Trị An 282 Hình V.19 Dâng mực nƣớc dƣới đất trƣớc sau 21 năm hồ Trị An hoạt động 283 Hình V.20 Mực NDĐ mô hình (cách hồ 200m) mực nƣớc hồ Trị An năm 2010 284 Hình V.21 Mực NDĐ mô hình (cách hồ 200m) mực nƣớc hồ Trị An năm 2010-4/2011 284 Hình V.22 Động đất vùng Nam Trung lân cận trƣớc năm 1987 288 Hình V.23 Động đất vùng Nam Trung lân cận sau năm 1987 289 Hình V.24 Chấn tâm động đất miền Nam Việt Nam quan sát đƣợc mạng lƣới trạm động đất địa phƣơng thời gian 11-2006 đến 11-2008 289 Hình V.25 Sơ đồ minh họa vị trí trạm đo 291 x Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” thân làm cho chất lƣợng nƣớc xấu gây ảnh hƣởng tới khả cung cấp nuớc cho phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cấp nƣớc sinh hoạt Dựa kết phân tích, tính toán cho hồ chứa Trị An đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo vệ môi trƣờng nƣớc hồ chứa phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ nhƣ sau: Kiểm soát giám sát tiến tới việc cấp phép cho hộ nuôi thủy sản eo, ngách lòng hồ sông, suối đổ vào hồ để hạn chế kiểm soát nguồn thải từ lồng cá gây ô nhiễm nguồn nuớc Kiểm soát giám sát nguồn chất thải từ khu chăn nuôi, nhà máy, làng nghề chất thải sinh hoạt đổ trực tiếp xuống hồ gây ô nhiễm nguồn nƣớc Các nhà máy, làng nghề có luợng chất thải, nƣớc thải lớn cần phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nƣớc thải trƣớc thải vào sông, hồ chứa Hƣớng dẫn ngƣời dân không nên trồng phát tán loại Mimosa pigra vùng bán ngập thời kỳ mùa khô, hạn chế phát triển loại nhƣ tiến hành vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch sản phẩm nông nghiệp vùng bán ngập hồ, nhằm giảm hàm lƣợng chất hữu làm ô nhiễm nguồn nƣớc Trồng rừng bảo vệ thảm thực vật rừng đầu nguồn để: (i) tăng cƣờng khả trữ nƣớc đất duới tán rừng để cung cấp nguồn nƣớc ổn định cho sông, suối hồ chứa; (ii) làm chậm trình hình thành dòng chảy mặt mùa mƣa, giảm mức độ xói mòn đất bề mặt, bảo vệ độ màu mỡ đất đặc biệt giảm hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nguồn nuớc lũ chảy hồ chứa gây bồi lắng đáy hồ Hƣớng dẫn ngƣời dân kỹ thuật, phƣơng pháp canh tác nông nghiệp vùng đất dốc để hạn chế tác nhân xói mòn, rửa trôi làm thoái hoá đất nhƣ gây bồi lắng lòng sông, suối hồ chứa Khuyến cáo nguời dân không dùng phân tƣơi để bón nhƣ loại thuốc trừ sâu có gốc Clo với thời gian bán phân hủy dài cho sản xuất nông nghiệp Tuyên truyền giáo dục nguời dân ý thức chung bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc, hạn chế xả thải trực tiếp chất thải rắn, chất thải sinh hoạt xuống nguồn nƣớc sông, hồ chứa Xây dựng hệ thống trạm đo giám sát chất luợng nƣớc sông, suối hồ chứa để có đƣợc thông tin kịp thời cho công tác quản lý tài nguyên nƣớc 299 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” hồ chứa vùng miền Đông Nam Bộ e Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển, cửa sông từ kết nghiên cứu trường sóng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn (CSĐNSG) Trên sở kết nghiên cứu trƣờng sóng CSĐNSG nói rằng, sóng từ Biển Đông đến yếu tố động lực tạo nên CSĐNSG nhƣ làm sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển, CSĐNSG 1) Đối với bãi triều Cần Giờ (BTCG) bãi triều Gò Công sóng thƣờng vỡ bãi triều gây tàn phá địa hình lớn Các nguyên tắc giảm thiểu tác động dòng lƣợng phóng xạ sóng tiêu CSĐNSG là: Hƣớng dòng lƣợng phóng xạ sóng vỡ ngƣợc chiều để chúng tự triệt tiêu lẫn (thông qua cấu trục cản sóng quen thuộc) Phân tán, dãn mỏng khu vực sóng vỡ, không cho sóng vỡ tập trung điểm cố định Trong xây dựng công trình nhƣ kè biển, đê biển, đê chắn sóng, công trình lấn biển cần thiết phải quan tâm đến phạm vi hoạt động dải sóng vỡ, đặc biệt tránh tƣợng sóng vỡ hay chân công trình 2) Bờ hữu cửa Soài Rạp (SR) thuộc huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang bị bào mòn chế sóng vỡ gây ra, bùn cát từ trôi vào dòng sông SR bồi vùng cửa SR bãi cạn Cần Giờ Vì chân công trình nằm dải sóng vỡ tính ổn định công trình bị đe dọa Xây dựng hệ thống kè mỏ hàn chủ động tác động vào dòng chảy ven bờ ngăn chặn dòng chảy bùn cát gây bồi lắng cửa SR bãi cạn Cần Giờ 3) Cần có giải pháp công trình phù hợp để phá hủy tiêu hao phần lƣợng dải hội tụ lƣợng sóng để giảm thiểu mức độ sạt lở bờ sóng gây ra: - dải hội tia sóng nằm hai rìa BTCG; - dải hội tụ lƣợng sóng rìa bên hữu cửa SR (bãi triều Gò Công); - dải hội tụ lƣợng sóng vào cù lao Phú Lợi ( cửa NB cửa CM) Phƣơng án chủ động dùng đê ngầm giảm sóng (dạng liên tục hay 300 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai” dạng nhiều phân đoạn ngắn) để phá sóng từ xa Có thể dùng phƣơng án bị động nhƣ làm kè bào vệ bờ, trồng cây, nuôi bãi, 4) Sóng biển BTCG yếu tố động lực có ý nghĩa định cấu trục địa hình đƣờng bờ biển Cần Giờ Bào mòn tầng mặt, bồi tụ san vùng đáy biển sâu chế hình thành nên bãi cạn Cần Giờ dải địa hình đáy nhô cao rìa bãi cạn (trong có cửa sông SR) Do đó, việc nạo vét đáy sông biển tạo luồng sâu vùng cần đƣợc nghiên cứu thật cẩn trọng 5) Cơ chế tiêu sóng BTCG đa dạng Chúng ta số trƣờng hợp tiêu sóng nhƣ sau: Khi mực nƣớc bãi cao sóng chƣa vỡ (d>1,28H), sóng tiêu dải bờ biển Cần Giờ (gây xói bờ, bào mòn tầng mặt) Ngƣợc lại, mực nƣớc bãi nhỏ, sóng tiêu bãi triều Cần Giờ theo chế sóng vỡ (d[...]... đề tài: - Đánh giá được tác động của hồ Trị An sau 20 năm hoạt động đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai 2 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai - Xác định được các nguy cơ tai biến địa chất lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai - Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tai biến địa chất, đảm bảo an toàn cho hoạt động của công trình thủy điện... khu vực hạ lưu Nhiệm vụ của đề tài: Nghiên cứu hiện trạng môi trường địa chất vùng hồ Trị An và lưu vực sông Đồng Nai - Nghiên cứu biến động môi trường địa chất về xói lở, bồi tụ, nhiễm mặn, động thái nước dưới đất, động đất vùng hồ Trị An và lưu vực sông Đồng Nai Nghiên cứu, dự báo các nguy cơ tai biến địa chất (động đất, trượt đất, xói lở, bồi tụ, nhiễm mặn) tại vùng hồ Trị An và lưu vực sông Đồng Nai. .. cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai những thông tin quan trọng, phản ánh những yếu tố cơ bản, những vấn đề cơ bản của môi trƣờng địa chất, làm nền tảng cho các nghiên cứu địa chất ứng dụng, địa chất môi trƣờng, địa chất chuyên đề, địa lý môi trƣờng, bao gồm cả các hoạt động điều tra, nghiên cứu môi trƣờng địa chất, tai biến địa chất trƣớc và sau khi xây dựng các hồ. .. đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn lao - Về ý nghĩa khoa học: 3 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai - Góp phần hoàn thiện hệ phƣơng pháp nghiên cứu địa chất môi trƣờng và tai biến địa chất - Thiết lập mối quan hệ tƣơng tác hai chiều (nhân – quả) của các quá trình hoạt động địa chất với việc xây... với hệ số tƣơng quan tƣơng ứng R2 = 10%, 58%, 41% và 3% Cho đến nay, các hoạt động liên quan đến quan trắc động thái nƣớc dƣới đất và phân tích môi trƣờng nƣớc đã và đang thực hiện tại lƣu vực sông Sài Gòn - Đồng 18 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai Nai có thể chia thành 5 nhóm nhƣ sau: Nhóm 1: Các hoạt động quan trắc động thái nƣớc dƣới... đến lớn đều tiến hành nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của dự án Các dự án lớn sau khi hoàn thành đều có các nghiên cứu, đánh giá và dự báo những biến đổi môi trƣờng (trong đó có môi trƣờng địa chất) khu vực hồ chứa và toàn lƣu vực sông đặc biệt là phần lƣu vực từ hồ chứa về hạ lƣu Các kết quả nghiên cứu với các nội dung nêu trên của đề Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường. .. thiểu các tai biến địa chất, đảm bảo an toàn cho hoạt động của công trình thủy điện Trị An và phát triển bền vững khu vực hạ lưu sông Đồng Nai 4 Khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của Đề tài bao gồm vùng hồ Trị An và hạ lƣu sông Đồng Nai tính từ hồ ra đến vùng ven biển, thuộc địa bàn các tỉnh Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh Ba vùng trọng điểm nghiên cứu của đề tài là... còn theo thời gian - Các hoạt động của con ngƣời (xây dựng công trình, khai thác nƣớc mặt và nƣớc ngầm, khai thác cát, nuôi trồng và đánh bắt hải sản…) ở vùng hồ và dọc lƣu 1 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai vực sông đƣợc coi nhƣ một tác nhân gây ra tai biến địa chất và cũng chịu sự tác động qua lại với các hoạt động của hồ chứa Vấn đề... cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, trong đó có những vấn đề liên quan 12 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai với môi trƣờng địa chất, tai biến địa chất, sự an toàn của hồ đập Trị An + Đã định rõ hơn về cấp độ, định lượng hơn về qui mô, tính chất, phạm vi có thể ảnh hưởng của các đới đứt gãy, đứt gãy lớn, nhưng vẫn chưa... 105o30‟21” đến 109o01‟20” kinh độ Đông và từ 10o19‟55” đến 12o20‟38” vĩ độ Bắc Hồ Trị An (Nhà máy thủy điện Trị An) đƣợc xây dựng ở phần cuối trung lƣu sông Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 50km theo đƣờng chim bay Hồ Trị An phục vụ phát điện và tƣới nƣớc theo yêu cầu nông nghiệp, tham gia đẩy mặn ở 4 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động của hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai hạ ... Đánh giá tác động hồ Trị An sau 20 năm hoạt động đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai - Xác... Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai Hình II.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 30 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu. .. tục nghiên cứu, có vấn đề liên quan 12 Báo cáo đề tài Nghiên cứu tác động hồ Trị An đến môi trường địa chất lưu vực sông Đồng Nai với môi trƣờng địa chất, tai biến địa chất, an toàn hồ đập Trị

Ngày đăng: 04/04/2016, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan