Giáo trình phương pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội, khoa học, lịch sử và địa lí ở tiểu học phần 1

84 1.4K 2
Giáo trình phương pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội, khoa học, lịch sử và địa lí ở tiểu học  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Các chủ đề, Tiểu chủ đề , hoạt động Chủ đề 1: Những vấn đề chung ( 30 tiết) Tiểu chủ đề 1: Mục tiêu, nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV mơn TN -XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí (6 tiết) Tác giả TS Nguyễn Tuyết Nga Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu nội dung chương trình mơn TN -XH (1tiết) Hoạt động : Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa môn TN&XH lớp 1, 2, (2tiết) Hoạt động : Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4,5 (1 tiết) Hoạt động : Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp 4,5 (1tiết) Hoạt động 5: Phân tích SGV mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí (1 tiết) Tiểu chủ đề 2: Một số phương pháp , hình thức dạy học đặc trưng môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học (24 tiết) Trang 3 10 13 17 TS Nguyễn Tuyết Nga 20 I Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn TN XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học (15 tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát (2 tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp đàm thoại (2 tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra (1 tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực hành (1tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp thí nghiệm (2 tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp kể chuyện (1tiết) Hoạt động 7: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thảo luận (2 tiết) Hoạt động : Nghiên cứu sử dụng phương pháp đóng vai ( tiết) Hoạt động 9: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập (1 tiết) TS Nguyễn Hoạt động 10 Nghiên cứu sử dụng phương pháp động não Quốc Tuấn (1 tiết) II Một số hình thức tổ chức dạy học môn tự nhiên xã hội (2 tiết) Hoạt động1: Tìm hiểu hình thức dạy học lớp (1 tiết) Hoạt Động 2: Tìm hiểu hình thức dạy học lớp tham quan (1 tiết) 20 20 22 24 26 27 29 31 33 35 36 43 43 47 III Đồ dùng dạy học môn TN-XH tiểu học (2 tiết) Hoạt động 1: Tự làm sưu tầm đồ dùng dạy học (1tiết) TS Nguyễn Hoạt động : Sử dụng phương tiện dạy học (1 tiết) IV Kiểm tra, Đánh giá dạy học môn TN-XH, Quốc Tuấn khoa học, lịch sử địa lí Tiểu học (5 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, nội dung ý nghĩa đánh giá dạy học Tự nhiên Xã hội (1 tiết) Hoạt Động 2: Tìm hiểu đánh giá môn TN-XH lớp 1,2,3 (1tiết) Hoạt động 3: Tìm hiểu đánh giá mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, (1 tiết) Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng cụ đánh giátrong dạy học Tự nhiên Xã hội (2 tiết) Chủ đề 2: Hướng dẫn dạy học theo chủ đề (60 tiết) TS Nguyễn Tiểu chủ đề 1: hướng dẫn dạy học chủ đề: Kim Tiến người sức khoẻ, thực vật, động vật (22 tiết) TS Nguyễn I Hướng dẫn dạy học chủ đề Con người sức khoẻ (7 tiết ) Song Hoan Hoạt động I Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình chủ đề Con người sức khoẻ (1 tiết) Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề người sức khoẻ (2 tiết) Hoạt động Thực hành soạn kế hoạch học tập giảng ( tiết) Hoạt động Hướng dẫn sử dụng làm đồ dùng dạy học chủ đề người sức khoẻ (2 tiết ) II Hướng dẫn dạy học chủ đề thực vật (8 tiết) Hoạt động 1- Tìm hiểu hệ thống kiến thức chủ đề thực vật tiểu học (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề thực vật (3 tiết) Hoạt động Thực hành soạn kế hoạch bàI học tập giảng (2 tiết) Hoạt động Hướng dẫn sử dụng làm đồ dùng dạy học chủ đề thực vật (2 tiết) III Hướng dẫn dạy học chủ đề động vật (7 tiết) Hoạt động Tìm hiểu hệ thống kiến thức chủ đề động vật tiểu học ( tiết ) Hoạt động Tìm hiểu phương pháp hình thức tổ chức dạy học kiến thức động vật (2 tiết) Hoạt động Thực hành soạn kế hoạch học tập giảng (2 tiết) Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng làm đồ dùng dạy học chủ đề động vật ( 2tiết ) 51 54 60 60 61 67 69 77 77 77 77 79 85 87 90 90 93 98 99 102 102 103 109 109 Tiểu chủ đề : hướng dẫn dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng (8 tiết) Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu chương trình nội dung chủ đề vật chất lượng lớp 4, lớp (1tiết) Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp hình thức dạy học chủ đề vật chất lượng lớp 4, (3 tiết) Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng làm thiết bị dạy học (2tiết) Hoạt động 4: Hướng dẫn lập kế hoạch dạy học thực hành tập dạy (3 tiết) Tiểu chủ đề 3: hướng dẫn dạy học chủ đề xã hội (9 tiết) Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình chủ đề xã hội SGK TN-XH Lớp 1, 2, (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu phương pháp hình thức dạy học có nội dung xã hội SGK TN-XH lớp 1, 2, (4 tiết) Hoạt động Hướng dẫn cách sử dụng làm số đồ dùng dạy học dạy học chủ đề xã hội lớp 1, 2, (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu cách lập kế hoạch dạy học có nội dung xã hội (1 tiết) Hoạt động Thực hành tập dạy (2 tiết) Tiểu chủ đề : hướng dẫn dạy học chủ đề Địa lí (12tiết) I Phương pháp dạy học có nội dung địa lí lớp 1, 2, (3 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học có nội dung địa lí (1tiết) Hoạt động 2: Lập kế hoạch dạy học Thực hành tập dạy có nội dung địa lí lớp 1,2,3 (2 tiết) II Phương pháp dạy học có nội dung địa lí lớp 4, (9 tiết) Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình (1 tiết) Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học ( tiết) Hoạt động 3: Hướng dẫn lập kế hoạch dạy học (2 tiết) Hoạt động 4: Thực hành tập dạy (3tiết) ThS Nguyễn Văn Thoại 113 113 115 121 123 TS Lê Văn Trưởng 127 127 130 138 144 TS Nguyễn Quốc Tuấn 145 149 149 149 154 155 155 157 162 165 Tiểu chủ đề 5: hướng dẫn dạy học chủ đề lịch sử (9 tiết) TS Hoàng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa Thanh Hải phần Lịch sử lớp lớp tiểu học (2 tiết ) Hoạt động 2: Tìm hiểu thực hành phương pháp dạy học chủ yếu chủ đề lịch sử (3 tiết) Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng làm đồ dùng trực quan dạy học có nội dung lịch sử (2 tiết) Hoạt động Tìm hiểu hình thức tổ chức dạy học lịch sử tiểu học (2 tiết) 170 170 174 178 182 Mục lục Các chủ đề, tiểu chủ đề, hoạt động Chủ đề 1:Tự nhiên Tiểu chủ đề 1: Sinh học I Thực vật học (LT: tiết; TH: 3tiết) Hoạt động Tìm hiểu Khái quát giới thực vật (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu Các quan sinh dưỡng thực vật (2 tiết) Hoạt động 3.Tìm hiểu Sự sinh sản quan sinh sản thực vật (2 tiết) Hoạt động tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật (2tiết) II Động vật ( 5tiết ) Hoạt động 1.Tìm hiểu khái quát giới động vật (1 tiết) Hoạt động tìm hiểu Đặc điểm sinh học số động vật thường gặp ( tiết) Hoạt động 3.Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố vô sinh lên đời sống động vật thích nghi chúng ( tiết ) III người sức khoẻ (5 tiết) Hoạt động Tìm hiểu khái quát thể người hệ vận động ( tiết) Hoạt động tìm hiểu hệ tuần hồn máu, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp hệ tiết (2 tiết) Hoạt động Tìm hiểu hệ thần kinh (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu số bệnh thơng thường Tác giả TS.Nguyễn Kim Tiến TS Nguyễn Song Hoan Trang 5 5 16 20 TS.Nguyễn Kim Tiến TS Nguyễn Song Hoan 26 26 30 37 TS.Nguyễn Kim Tiến TS Nguyễn Song Hoan 41 41 45 51 54 Tiểu chủ đề 2: Vật chất lượng (9tiết) Hoạt động 1- Tìm hiểu nước tầm quan trọng nước (1tiết) Hoạt động Tìm hiểu vai trị đặc điểm khí quyển, ánh sáng, âm thanh(1tiết) Hoạt động 3: Tìm hiểu số chất khí khí (1tiết) Hoạt động 4: Nhận biết số kim loại thông dụng (2tiết) ThS.Nguyễn Văn Thoại 63 65 68 70 Hoạt động 5: Những hiểu biết thuỷ tinh, đồ gốm vật liệu thông dụng khác (2tiết) 72 Hoạt động 6: Tìm hiểu nguồn lượng (2 tiết) Tiểu chủ đề 3: Địa lí (15 tiết) TS Nguyễn Quốc Tuấn I Địa lí Tự nhiên Đại cương ( tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu Vũ trụ hệ Mặt Trời (1tiết) Hoạt động 2: Tìm hiểu Trái Đất: Hình dạng cấu tạo bên (1 tiết) Hoạt động 3: Tìm hiểu Trái Đất: Vận động tự quay quanh trục hệ (1tiết) Hoạt động 4: Tìm hiểu Trái Đất: Vận động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ (1 tiết) Hoạt động 5: Thực hành sử dụng: Quả Địa cầu đồ (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu số thành phần Lớp vỏ Địa lí (1 tiết) II Khái quát địa lí Châu lục (4 tiết) Hoạt động Tìm hiểu châu Phi châu Mĩ (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu châu (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu châu âu, châu Đại dương châu Nam Cực (2 tiết) III Địa lí Việt Nam (5 tiết) Hoạt động Tìm hiểu Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên (2 tiết) Hoạt động 2:Tìm hiểu Địa lí dân cư ngành kinh tế (1tiết) Hoạt động 3: Tìm hiểu Thiên nhiên, người hoạt động kinh tế vùng (2 tiết) 61 61 TS Nguyễn Quốc Tuấn 80 80 83 86 88 92 92 99 99 103 106 TS Nguyễn Quốc Tuấn 112 112 115 118 Chủ đề 2: Xã hội ( 20 tiết) TS Lê Văn Tiểu chủ đề Một số kiến thức chung xã hội (10 tiết) Trưởng I Gia đình (3 tiết) Hoạt động - Tìm hiểu khái niệm gia đình loại hình gia đình (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu vai trị chức gia đình (1 tiết) Hoạt động 3- Tìm hiểu mối quan hệ gia đình, qui mơ gia đình, chất lượng sống thay đổi diễn gia đình Việt Nam (1 tiết) 130 130 TS Lê Văn II trường học (4 tiết) Hoạt động 1- Tìm hiểu vai trị, mục tiêu nhiệm vụ trường Trưởng Tiểu học (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu lớp học (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ HS Tiểu học (1 tiết) TS Lê Văn Trưởng III Quê hương (3 tiết) 139 139 Hoạt động 1: Xác định đề cương tìm hiểu quê hương (1 tiết) Hoạt động 2: Tìm hiểu quê hương (2 tiết hay buổi) Tiểu chủ đề : lịch sử (10 tiết) Hoạt động Tìm hiểu buổi đầu dựng nước giữ nước dân tộc (1 tiết) Hoạt động Tìm hiểu thời kỳ Bắc thuộc Hoạt động Tìm hiểu thời kỳ buổi đầu giành độc lập (1 tiết.) Hoạt động Tìm hiểu nước Đại Việt (1010-1858) (1,5 tiết) Hoạt động Tìm hiểu thời kì 80 năm kháng chiến Chống thực dân Pháp (1858-1945) (1 tiết ) Hoạt động 6: Tìm hiểu kháng chiến chống Pháp Hoạt động Tìm hiểu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) 1tiết Hoạt động Tìm hiểu thời kỳ nước lên chủ nghĩa xã hội Từ 1975 đến (1 tiết) Hoạt động 9: Tìm hiểu Lịch sử địa phương TS Hoàng Thanh Hải 130 130 132 135 140 142 143 146 146 148 150 150 154 158 161 170 173 176 180 181 TIỂU MÔ ĐUN MCD - 9A.2: PPDH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI , KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC I.MỤC TIÊU: Bằng tự học, qua thảo luận nhóm hướng dẫn giảng viên, SV đạt mục tiêu sau: Về kiến thức : - Phân tích nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV, mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học - Xác định số phương pháp đặc trưng, hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Về kĩ : - Lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực HS môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học - Lập kế hoạch học mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học theo hướng tích cực - Sử dụng có hiệu tự làm số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học - Đánh giá kết học tập HS theo định hướng Về thái độ : - Có ý thức cập nhật phương pháp, hình thức dạy học thường xuyên rèn luyện lực sư phạm II GIỚI THIỆU VỀ TIỂU MÔ ĐUN : Thời gian cần thiết để hoàn thành: 90 tiết Danh mục chủ đề tiểu chủ đề tiểu mô đun Tiểu Mô đun MCD - 9A2: PPDH TNXH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí tiểu học 90 tiết Tổng quan mục tiêu chung Chủ đề 1: Những vấn đề chung 30 Chủ đề 2: Hướng dẫn dạy học theo chủ đề tiểu học 60 - Mối quan hệ tiểu mô đun Tiểu môđun học sau tiểu môđun III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔ ĐUN Một số tài liệu - Lê Thị Thu Dinh, Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Anh Dũng: PPDH Tự nhiên - xã hội NXB GD Hà Nội 1997 - Hồ Ngọc Đại Giải pháp giáo dục NXB GD Hà Nội 1991 - Đặng Văn Đức (chủ biên) PPDH địa lí NXB GD Hà Nội 2000 Bản thảo 17/4/2005 - Nguyễn Thượng Giao PPDH tự nhiên xã hội NXB GD Hà Nội -1998 - Trần Bá Hoành Dạy học theo phương pháp tích cực Tài liệu bồi dưỡng GV Hà Nội 1998-2003 -Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp dạy học lịch sử NXB ĐHSP 2003 Một số thiết bị - Băng hình: trích đoạn băng hình minh hoạ (Kèm theo tài liệu hướng dẫn học tập): + Rèn luyện kỹ sử dụng đồ + Tổ chức cho HS tham quan (bảo tàng) + Thực hành sử dụng Địa cầu + Phương pháp đóng vai + Phương pháp kể chuyện lược đồ + Phương pháp quan sát + Phương pháp thí nghiệm - Các loại máy chiếu, - Tiêu sinh vật, sa bàn lịch sử, đồ, dụng cụ thí nghiệm IV CÁC CHỮ VIẾT TẮT: GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên SV: Sinh viên TN-XH: Tự nhiên Xã hội Bản thảo 17/4/2005 Chủ đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ( 30 tiết) Tiểu chủ đề 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC SGK, SGV MƠN TN -XH, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (6 tiết) Tiểu chủ đề cung cấp cho người học nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Đây sở để SV xác định vận dụng tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TN -XH (1tiết) Thông tin cho hoạt động 1 Mục tiêu chương trình TN-XH mơn học quan trọng chương trình tiểu học Mơn học có mục tiêu chung là: Về kiến thức: Giúp HS lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực về: - Một số vật, tượng tự nhiên tiêu biểu môi trường sống mối quan hệ chúng tự nhiên (giới vô sinh: đất, đá, nước ; giới hữu sinh: thực vật, động vật người ), đời sống sản xuất - Một số kiện, tượng xã hội tiêu biểu (gia đình, nhà trường, lịch sử, quê hương, đất nước, nước giới ) mối quan hệ chúng môi trường sống Về kĩ Hình thành phát triển HS kĩ năng: - Quan sát, mơ tả, thảo luận, thí nghiệm, thực hành - Phân tích, so sánh đánh giá số mối quan hệ vật, tượng, kiện tự nhiên, người xã hội - Vận dụng số tri thức học vào thực tiễn sống Về thái độ: Khơi dậy bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, người; hình thành thái độ quan tâm tới thân, gia đình, cộng đồng mơi trường sống Nội dung chương trình: Chương trình mơn TN-XH sử dụng toàn quốc từ năm 1996 hồn chỉnh dần đến Chương trình Tiểu học năm 2000 Nội dung chương trình chia thành giai đoạn: 2.1.Giai đoạn (các lớp 1, 2, 3), gồm chủ đề: - Con người sức khỏe Bản thảo 17/4/2005 - Xã hội - Tự nhiên 2.2 Giai đoạn ( lớp 4, 5), có mơn học: Khoa học, Lịch sử Địa lí - Môn Khoa học gồm chủ đề: + Con người sức khỏe (lớp 4, 5) + Vật chất lượng (lớp 4, 5) + Thực vật động vật (lớp 4, 5) + Môi trường tài nguyên thiên nhiên (lớp 5) - Môn Lịch sử Địa lí gồm chủ đề tên gọi mơn học (SGK Lịch sử Địa lí lớp cịn có thêm phần Mở đầu) Đặc điểm chung chương trình mơn Tự nhiên –Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí 3.1 Các chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Thể ba điểm chính: a) Các chương trình xem xét Tự nhiên – Con người – Xã hội thể thống nhất, có quan hệ qua lại tác động lẫn b) Kiến thức chương trình kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành như: Sinh học, Vật lí, Hóa học, Y học, Địa lí, Lịch sử, Mơi trường, Dân số c) Tùy theo trình độ nhận thức HS giai đoạn giáo dục tiểu học, chương trình có cấu trúc phù hợp: * Giai đoạn (các lớp 1, 2, 3) Ở giai đoạn này, nhận thức em thiên tri giác trực tiếp đối tượng mang tính tổng thể, khả phân tích chưa cao, khó nhận mối quan hệ vật, tượng Vì vậy, chương trình lớp có cấu trúc dạng chủ đề theo quan điểm tích hợp * Giai đoạn (các lớp 4, 5) Ở giai đoạn này, khả phân tích tư trừu tượng HS tiểu học phát triển hơn, thay phần cho tri giác mang tính tổng thể trực giác Vì vậy, chương trình cấu trúc theo mơn học tích hợp: Khoa học, Lịch sử Địa lí Như vậy, so với giai đoạn 1, mức độ tích hợp giai đoạn giảm đi, mơn học có xu hướng tách riêng, làm sở cho HS tiếp tục học tập môn học lớp (Trung học sở Trung học phổ thơng) 3.2 Chương trình có cấu trúc đồng tâm phát triển dần qua lớp Cấu trúc đồng tâm chương trình thể hiện: chủ đề lặp lại sau lớp cấp học phát triển Các kiến thức chủ đề nâng cao dần, từ cụ thể đến trừu tượng, từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp, khái quát, tạo điều kiện để HS dễ thu nhận kiến thức 3.3 Chương trình ý tới vốn sống, vốn hiểu biết HS việc tham gia xây dựng học Bản thảo 17/4/2005 - Việc đánh giá kết học tập cần quan tâm đến mục tiêu mơn học, cụ thể hố qua học - Môn TN-XH lớp 1,2,3 đánh giá nhận xét (định tính), để có đánh giá, dựa vào lần kiểm tra(miệng viết) mà phải dựa vào kết theo dõi tồn q trình học tập HS qua hình thức: quan sát, hỏi đáp, trả lời miệng, viết, tập thực hành, trò chơi, tập tình huống, tinh thần thái độ học tập HS, kết thảo luận ứng xử liên quan Tuy nhiên quan sát đánh giá tất HS lớp lần GV nên lập kế hoạch đánh giá số lượng HS định vào dịp cụ thể tiến hành công việc cách thường xuyên Theo cách này, đánh giá HS trở thành phần tách rời trình dạy học thường ngày Không thiết HS đánh giá nhận xét thời điểm - Thông qua việc đánh giá, GV cần uốn nắn sai sót kiến thức, kĩ phát khó khăn HS q trình học tập GV phải trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể Bên cạnh cịn tạo điều kiện cho HS tự đánh giá lẫn thông qua hoạt động học tập cá nhân, nhóm, lớp Đối với HS với yêu cầu phải đánh giá, thấy có đủ chứng cứ, GV đánh dấu vào cột tương ứng để ghi nhận đạt chuẩn Cuối học kì I cuối năm học, tổng số yêu cầu đạt mức định (theo hướng dẫn cụ thể lớp), GV xếp loại học lực HS theo quy định: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A) hay chưa hoàn thành (B) Đánh giá học lực môn TN-XH Đánh giá xếp loại học lực môn TN-XH lớp 1, 2, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định qua “Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá HS” lớp Việc đánh giá nhận xét cụ thể lớp sau: 2.1 Đánh giá nhận xét môn TN-XH lớp Nhận xét Biểu cụ thể HỌC KÌ I Nhận xét 1.1: - Kể tên vị trí từ 5-6 phận thể Biết tên vị trí phận - Kể tên, vị trí nhiệm vụ giác quan thể, vị trí - Nêu từ 2-3 việc nên không nên làm để bảo vệ nhiệm vụ giác quan mắt tai Nhận xét 1.2: - Đầu tóc gọn gàng, quần áo, tay chân Biết cần thiết - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ việc giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng, ăn uống đầy - Nói cần thiết phải ăn uống đầy đủ tập thể dục đủ tập thể dục thường thường xuyên xuyên Nhận xét 2.1: - Nói thành viên gia đình Biết thành viên - Nói viết vẽ từ 1-2 việc thường ngày nhà gia đình có trách người làm cơng việc nhiệm làm việc nhà nhận - Nói mối nguy hiểm xảy nhà (ví dụ: 64 Bản thảo 17/4/2005 số nguy hiểm xảy nhà Nhận xét 2.2: Biết tham gia hoạt động lớp học Nhận xét 2.3: Biết sống xung quanh nơi HS Nhận xét 3.1: Biết tên số động vật, thực vật phổ biến Nhận xét 3.2: Biết ích lợi hay tác hại số cối, vật quen thuộc Nhận xét 3.3: Biết số tượng thời tiết sử dụng kí hiệu trời nắng, trời mưa dao kéo vứt bừa bãi, dây điện hở) - Nói thành viên lớp - Kể tên từ 3-4 hoạt động lớp học mà thân HS tham gia - Kể 2-3 việc làm để giữ gìn lớp học đẹp HỌC KÌ II - Nói viết tên phố (đường) tên thơn (ấp) nơi HS - Nói viết tên nghề có địa phương - Nói viết tranh mối nguy hiểm xảy đường học - Kể tên từ 2-3 loại rau có địa phương - Kể tên từ 2-3 gỗ hoa có địa phương - Kể tên từ 2-3 vật có địa phương - Kể tên từ 2-3 loại cối có ích - Kể tên từ 2-3 vật có ích - Kể tên từ 2-3 vật có hại - Nói vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh trời nắng - Nói vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh trời mưa - Sử dụng kí hiệu trời nắng trời mưa (SGK) để điền vào bẳng theo dõi thời tiết tuần 2.2 Đánh giá nhận xét môn TN-XH lớp Nhận xét Biểu cụ thể HỌC KÌ I Nhận xét 1.1: - Chỉ vị trí nói tên từ 4-5 cơ, xương khớp xương Biết tên, vị trí số cơ, - Nêu từ 2-3 việc nên làm để xương phát triển xương thể việc nên tốt làm để xương phát triển - Đi, đứng, ngồi tư tốt Nhận xét 1.2: - Nói tên phận quan tiêu hoá Biết tên nhiệm vụ hình vẽ quan tiêu hố; cần thiết - Nói tiêu hố thức ăn khoang miệng, dày, ruột phải ăn đủ no, uống đủ nước non, ruột già (hoặc theo yêu cầu học) lý cần phải ăn đủ no, uống đủ nước - Kể từ 2-3 việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống phòng tránh giun 65 Bản thảo 17/4/2005 Nhận xét 2.1: Biết thành viên gia đình chia sẻ cơng việc phịng tránh ngộ độc Nhận xét 2.2: Biết trường học Nhận xét 2.3: Biết sống xung quanh nơi HS Nhận xét 3.1: Biết tên số vật sống cạn, nước Nhận xét 3.2: Biết ích lợi hay tác hại số vật sống cạn, nước - Nói viết vẽ việc sử dụng thời gian rảnh rỗi thành viên gia đình - Nói viết vẽ người gia đình tham gia làm việc nhà, làm vệ sinh mơi trường xung quanh nơi -Nói từ 2-3 việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Nói viết tên, địa nhà trường, công việc thành viên nhà trường - Kể tên từ 3-4 hoạt động nhà trường mà thân HS tham gia từ 2-3 việc thân HS làm để trường, lớp an tồn - Nói viết vẽ sở vật chất nhà trường (các phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường) HỌC KÌ II - Viết tên huyện (quận), xã (phường) nơi HS - Kể tên nghề nghiệp phổ biến địa phương - Nói viết số quy định đảm bảo an toàn phương tiện giao thông - Kể tên từ 3-5 vật sống cạn - Kể tên từ 3-5 vật sống nước - Kể tên vật vừa sống cạn, vừa sống nước - Kể tên từ 2-3 có ích - Kể tên từ 2-3 vật có ích - Kể tên từ 2-3 vật gây hại Nhận xét 3.3: - Viết vẽ Mặt Trời, Mặt Trăng Biết bầu trời ban ngày - Nói phương Mặt Trời mọc phương Mặt Trời lặn ban đêm - Nói thực hành cách tìm phương hướng Mặt Trời 2.3 Đánh giá nhận xét môn TN-XH lớp Nhận xét Biểu cụ thể HỌC KÌ I Nhận xét 1.1: - Nói tên phận quan hô hấp, Biết tên, chức giữ vệ tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh hình vẽ sinh quan hơ hấp, tuần hồn, - Nói viết chức quan hô hấp, tuần tiết nước tiểu thần kinh hoàn, tiết nước tiểu thần kinh 66 Bản thảo 17/4/2005 Nhận xét 1.2: Biết tên cách phòng tránh số bệnh thường gặp quan hơ hấp, tuần hồn tiết nước tiểu Nhận xét 2.1: Biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại phòng tránh cháy nổ nhà Nhận xét 2.2: Biết hoạt động chủ yếu nhà trường giữ an toàn trường Nhận xét 2.3: Biết tên số sở hành chính, văn hố, giáo dục, y tế số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, tỉnh (thành phố) nơi HS Biết quy tắc xe đạp Nhận xét 2.4: Biết sống trước địa phương giữ vệ sinh môi trường - Kể đến việc cần làm để giữ vệ sinh quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh - Biết lập thực thời gian biểu hàng ngày thân - Kể từ đến bệnh thường gặp quan hơ hấp, tuần hồn tiết nước tiểu - Nói viết từ đến việc cần làm để phòng tránh bệnh viêm mũi, họng, lao phổi, thấp tim giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu - Nói vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại thân (theo u cầu học) - Nói viết tình cảm nghĩa vụ thân với người họ hàng ruột thịt, khơng phân biệt đólà bên nội hay bên ngoại - Nói từ đến việc cần làm để phòng cháy nổ nhà - Nêu hoạt động chủ yếu nhà trường trách nhiệm HS tham gia hoạt động - Nói viết xẽ số tai nạn xáy cách phịng tránh tai nạn trường - Viết tên tỉnh (thành phố) nơi HS - Kể tên số sở hành chính, văn hố, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) nơi HS - Nói viết sưu tầm tranh ảnh hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, tỉnh (thành phố) nơi HS - Nói viết vẽ sưu tầm tranh ảnh khác biệt làng quê đô thị - Nói viết quy tắc đảm bảo an tồn xe đạp HỌC KÌ II - Nói viết loại rác lí cần phải thu gom xử lí rác hợp vệ sinh, không vứt rác bừa bãi nơi cơng cộng - Nói viết tác hại việc dùng nhà tiêu không hợp vệ sinh, không đại tiện nơi quy định, việc để vật ni phóng uế bừa bãi - Nói viết tác hại nước thải - Nêu 3-4 việc cần làm HS gia đình việc 67 Bản thảo 17/4/2005 Nhận xét 3.1: Biết đa dạng phong phú thực vật; chức thân, rễ, lá, hoa, đời sống ích lợi phận người Nhận xét 3.2: Biết đa dạng phong phú động vật ích lợi hay tác hại số động vật sống với người Nhận xét 3.3: Biết hệ Mặt Trời, vai trò Mặt Trời Trái Đất Nhận xét 3.4: Biết hình dạng, đặc điểm bề mặt chuyển động Trái Đất Ngày, đêm, năm , tháng, mùa thu gom, xử lí rác, phân nước thải để giữ vệ sinh môi trường - Nói viết vẽ sống trước địa phương - Kể đựoc từ 3-5 có thân mọc đứng, thân leo, thân bị thân gỗ, thân thảo Nêu công dụng thân (nếu có) đời sống người - Kể đựoc từ đến loài có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ lồi có rễ dùng làm thức ăn, làm thuốc - Phân loại số cây, hoa, sưu tầm theo màu sắc theo hình dạng kích thước theo giá trị sử dụng - Nêu chức thân, rễ, lá, hoa, đời sống - Kể từ đến trùng vànêu rõ có ích, có hại người - Nêu đặc điểm lợi ích Tơm, Cua, Cá, Chim, Thú - Kể từ đến loài chim (trong có lồi biết bay, biết bơi, khơng biết bay, chạy nhanh) - Kể tên từ đến lồi thú nhà nêu lợi ích chúng - Kể tên từ đến loài thú rừng Nói cần thiết phải bảo vệ lồi thú rừng - Nói vai trị Mặt Trời Trái Đất Nêu từ đến ví dụ việc sử dụng lượng Mặt Trời sống hàng ngày - Nói vẽ vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Nói vẽ chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời - Sử dụng địa cầu để mơ tả hình dạng đặc điểm bề mặt Trái Đất - Chỉ nói tên châu lục đại dương địa cầu đồ - Mô tả đặc điểm núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên - Sử dụng nguồn sáng địa cầu để giải thích tượng ngày đêm - Sử dụng mơ hình sơ đồ để nói năm, tháng, mùa đới khí hậu 68 Bản thảo 17/4/2005 Xếp loại học lực Khi xếp loại học lực môn TN-XH lớp 1,2,3 cần áp dụng quy tắc sau: Xếp loại học lực Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành Học kì I 3-4 nhận xét nhận xét 0-1 nhận xét Học kì II 7-8 nhận xét 4-6 nhận xét 0-3 nhận xét Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cá nhân: SVnghiên cứu thông tin liệt kê số nhận xét : - Các nhận xét thực dễ dàng - Số lượng nhận xét lớp biểu Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm: - Những nhận xét tương đối khó dạy học - Nhận xét “thái độ” HS thực nào? Nhiệm vụ 3: Làm việc lớp: Các nhóm trình bày kết thảo luận Đánh giá Tại lại sử dụng nhận xét đánh giá môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, ? So sánh số nhận xét: mục 1.1, 3.3, tất lớp 1, 2, HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ MƠN KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4, (1 tiết) Thông tin cho hoạt động Quan điểm đánh giá: Khác với đánh giá nhận xét mang tính định tính lớp 1,2,3, đánh giá môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, thực cho điểm (mang tính định lượng) Việc đánh giá kết học tập HS thực cách lấy điểm trung bình mơn theo quy chế mơn học khác (Tốn, Tiếng Việt), số lượt kiểm tra HS khơng phải học thuộc lịng câu chữ SGK hay ghi mà cần trình bày kiện, tượng nhân vật lịch sử, địa lí ngơn ngữ cách xác sinh động nhiều hình thức: nói, viết, vẽ… Bài làm HS cần phân tích, tổng hợp, khái quát… mức độ đơn giản 69 Bản thảo 17/4/2005 Các đề kiểm tra nên kết hợp dạng tập (trắc nghiệm chủ quan trắc nghiệm khách quan) Nội dung đánh giá: Nội dung đánh giá môn Khoa học, Lịch sử Địa lí bao gồm kiến thức, kĩ thái độ Tuy nhiên, nội dung kiến thức môn học tăng nên so với đánh giá môn TN-XH tiểu học, nội dung đánh giá kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí ý số lượng chất lượng ý đánh giá kĩ thái độ 2.1 Đánh giá kiến thức GV cần đánh giá xem HS lĩnh hội mức độ theo thang mức độ nhận thức mà mục tiêu đề a) Biết (mô tả, liệt kê, xác định, ghi nhớ, kể lại….): Đây mức độ nhận thức ý đánh giá nhiều phù hợp với mơn học trình độ nhận thức HS tiểu học Điều thể câu hỏi tập chương trình, ví dụ: - Nêu việc làm khơng nên làm để giữ vệ sinh… - Kể tên vài loại thuốc bổ; - Dựa vào học, em mô tả số nét sống người Lạc Việt; - Tây Nguyên có cao nguyên nào? b) Hiểu: HS so sánh đặc điểm giống nhau, khác giải thích nguyên nhân giống khác Các yêu cầu đánh giá dừng lại chủ yếu mức độ so sánh cịn giải thích ngun nhân sử dụng mức độ đơn giản, liên quan đến kiến thức thực tế mà qua học HS giải thích được, ví dụ: - So sánh để phân biệt sốt rét sốt xuất huyết - So sánh nồi gang nhôm cỡ, nồi nặng - Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên - Lập bảng so sánh kiến thức… c) Áp dụng: sử dụng kiến thức, kĩ để giải tình Nội dung đánh giá thường kết hợp với việc đánh giá kĩ năng, nội dung quan tâm dạy học TN-XH d) Phân tích, tổng hợp, đánh giá Phân tích nguyên nhân hay kết tượng (phân tích); kết hợp kiến thức có để khái quát sáng tạo HS (tổng hợp); HS nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, vai trò giá trị vấn đề học tập (đánh giá) Đây mức độ cao việc đánh giá kiến thức nhằm đánh giá tư HS Mức độ ý đánh giá lớp 4,5 Một số dạng câu hỏi đánh giá dạy học môn Khoa học, Lịch sử Địa lí: - Phân tích đoạn thơng tin, phân tích tranh… - Quan sát số hình vẽ, dự đốn …; - Chiến thắng…có ý nghĩa nào…? - Vì sao, …? 2.2 Đánh giá kỹ 70 Bản thảo 17/4/2005 Các kĩ đánh giá chủ yếu kĩ quan sát, ứng xử, diễn đạt, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình bày lời nói, hình vẽ, sơ đồ, phân tích, so sánh đánh giá…phù hợp với môn học Một số kĩ cần ý: - Kĩ làm vệ sinh thể, dùng thuốc an tồn, phịng tránh bệnh tật, tránh bị xâm hại - Kĩ sử dụng an toàn vật dụng thường ngày - Kĩ bảo vệ môi trường sống gia đình , nhà trường cộng đồng - Kĩ kể chuyện; - Kĩ học lược đồ… 2.3 Đánh giá thái độ Trong học đánh giá đầy đủ thái độ HS Việc đánh giá thái độ cần tiến hành song song với đánh giá kiến thức kỹ Mức độ vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ xem xét để đánh giá thái độ Ngoài việc đánh giá thái độ dạy học mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí kết hợp với đánh giá đạo đức về: ý thức tôn trọng, cư xử mực với bạn bè, thầy, cô trường, người thân gia đình, người lớn tuổi, ý thức tơn trọng, bảo vệ cơng trình văn hố, lịch sử , thiên thiên, mơi trường sống Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nghiên cứu cá nhân: SVnghiên cứu thông tin mô tả mức độ đánh giá kiến thức theo thang bậc nhận thức dạy học môn Khoa học, Lịch sử Địa lí Nhiệm vụ Thảo luận nhóm: Cách cho điểm học theo thang bậc nhận thức: - Xác định số lượng câu hỏi kiểm tra theo thang bậc nhận thức - Cho điểm dạng câu hỏi, tập mức độ thang bậc nhận thức Nhiệm vụ Làm việc lớp: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Đánh giá Vì thực đánh giá cho điểm với mơn khoa học, Lịch sử Địa lí (lớp 4,5) tiểu học? Đánh giá kĩ học tập mơn Khoa học, lịch sử địa lí HS có khác nhau? HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU CÁC CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁTRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (2 tiết) Thông tin cho hoạt động Công cụ đánh giá dạy học gồm công cụ đánh giá truyền thống công cụ đánh giá với với trợ giúp thiết bị kĩ thuật đại Các công cụ đánh giá truyền thống dạy học Tự nhiên Xã hội 71 Bản thảo 17/4/2005 Các công cụ đánh giá truyền thống ln giữ vị trí quan trọng dạy học TN-XH 1.1 Sổ ghi chép: Trong dạy học môn, để đánh giá nhận thức HS nhận xét, GV cần quan sát nghe (nhất lớp 1, 2, 3) Sổ ghi chép GV phương tiện cần thiết thu thập thông tin có hệ thống cần cho đánh giá - Ghi chép vào sổ GV nét độc đáo nhận thức, thái độ, hành vi HS Có thể dành cho HS vài trang vài cột sổ Các cột trang theo mẫu: Cột kiến thức kĩ ghi kiện quan sát, mô tả đối tượng, thực hành kĩ tốt (hoàn thành hay chưa hoàn thành) tương ứng với học Cột thái độ cần ý đến thái độ rụt rè hay hăng hái, tích cực đóng góp xây dựng Trong tháng, dựa vào điểm bật HS qua học, GV ghi vào sổ từ hai lần trở lên cho HS Các ghi chép GV tập hợp lại, sở đối chiếu với chứng cụ thể “Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá HS” để xếp loại học lực cho HS Trong việc đánh giá qua quan sát nghe cần ý kết hợp đánh giá đường em tìm, hồn thiện kiến thức kĩ học với đánh giá tri thức mà em lĩnh hội được, đánh giá cần ý: - Những điều cá nhân HS nói làm q trình học: + Cách em nói với bạn + Cách em khám phá tìm điều + Cách em làm sử dụng biết + Cách em thực trị chơi nhóm, lớp + Những ý tưởng mẻ hay chưa hợp lí suy nghĩ em - Cách giao tiếp ý thức tập thể lớp, với trường, với thiên nhiên - Khi em hồn thành cơng việc, GV lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể để đánh giá q trình học tập em Ví dụ: + Tại em lại làm vậy? + Bằng cách em biết điều đó? + Trong việc đó, theo em việc khó? + Cịn liên quan đến học mà em chưa biết rõ? + Em tìm (học điều gì? Trước em có biết điều khơng? + Em làm tiếp biết, hiểu điều đó? Ngày, tuần Họ tên HS Bài học Ưu điểm Kiến thức Thái độ kĩ 72 Nhược điểm Kiến thức Thái độ kĩ Bản thảo 17/4/2005 Với hình thức đánh giá cho điểm, sổ nhận xét GV giúp cho việc thu thập thông tin cần cho việc đánh giá thái độ HS Nguồn thơng tin kết hợp với sổ điểm cịn hỗ trợ GV việc đánh giá toàn diện nhận thức HS môn học 1.2 Câu hỏi Các câu hỏi, tập sách tập giúp HS tự đánh giá trình độ kiến thức kĩ năng, giúp GV nhanh chóng nắm kết học tập HS theo chương trình Các câu hỏi, tập sử dụng phổ biến hình thức kiểm tra nói viết a) Câu hỏi kiểm tra nói Các câu hỏi loại phần lớn liên quan đến tri giác, thực hành vận dụng của HS với phương tiện trực quan Để giúp HS trả lời câu hỏi cần qua bước: * Lựa chọn câu hỏi: - Tuỳ thuộc vào nhận thức HS thực tế xung quanh em thay đổi trật tự câu hỏi mà SGK đưa - Gặp câu hỏi khó với HS, GV gợi ý chia nhỏ thành câu hỏi nhỏ dễ hiểu - Có thể đưa thêm vài câu hỏi nhằm làm rõ vấn đề đưa học, khơng địi hỏi q cao nhận thức HS * Đặt câu hỏi, hướng dẫn HS nghe HS trả lời - Cần cho HS tự nêu câu hỏi SGK dành thời gian đủ cho em quan sát phương tiện trực quan, thực tế tiến hành hoạt động thực hành (nghe, lau, hít, thở, lắp ráp ) - Nếu HS gặp khó khăn, GV gợi ý em đọc kĩ phần "bạn cần biết" học có gợi ý cần thiết để HS tự trả lời - GV cần có thái độ ứng xử sư phạm hiểu biết cá tính HS có thái độ tế nhị, nhạy cảm - Cần lắng nghe câu trả lời HS tránh cắt ngang làm HS bình tĩnh biết gợi ý khuyến khích cần thiết - Yêu cầu HS trả lời cho lớp nghe yêu cầu, nhóm lớp theo dõi câu trả lời bạn để bổ sung Cần chống thái độ dễ dãi nghiêm khắc không nên mức * Nhận xét câu trả lời, khen ngợi động viên HS Trước công bố cho điểm GV cần có lời nhận xét ưu điểm khuyết điểm nội dung hình thức trình bày, có uốn nắn ngôn từ cách trả lời, có lời khen ngợi kịp thời với HS trả lời tốt Những lời đánh giá, khen ngợi tạo tâm lí học tập hứng thú, tích cực, thoải mái cho HS b) Câu hỏi kiểm tra viết Có hai dạng câu hỏi : câu hỏi tự luận câu trắc nghiệm khách quan Trong SGK TN-XH, Khoa học, Lịch Sử Địa lí tiểu học chủ yếu sử dụng câu hỏi tự luận số dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (đúng sai) qua quan sát tranh ảnh GV cần soạn thảo thêm loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho dạy học Tuy nhiên, để 73 Bản thảo 17/4/2005 hạn chế việc đưa thêm vào chương trình câu hỏi không cần thiết, GV nên xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận có học Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng là: câu đúng-sai; câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền thêm Mỗi học, kiểm tra cần sử dụng đa dạng loại câu trắc nghiệm Trong dạy học nói chung dạy học mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học nói riêng, kĩ thuật trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm: bao quát phần lớn kiến thức chương trình, kiểm tra nhanh, nhiều HS, dễ chấm khách quan, dạng câu hỏi phong phú kiểm tra loại tri thức khác nhau, phân hóa nhanh trình độ HS, gợi ý kiến thức khó, giúp HS học tập tích cực Bên cạnh đó, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhược điểm: làm gặp trường hợp ngẫu nhiên, câu hỏi thiên kiểm tra trí nhớ GV khó biết tư tưởng hứng thú thái độ HS với nội dung học tập Để hạn chế nhược điểm này, tùy theo chương trình lớp học mà sử dụng kết hợp câu hỏi dạng tự luận cho thích hợp 1.3 Bài tập GV sử dụng tập SGK để giao bài, hướng dẫn cho HS làm GV chữa tập lớp vào đầu tiết học vào tập chấm Ngồi SGK, GV tham khảo tập sách tập để giao cho phù hợp với HS trường Bên cạnh đó, GV cần biên soạn tập theo phiếu kiểm tra, phiếu học tập cho phù hợp với học lớp học mà phụ trách Các phiếu kiểm tra, phiếu học tập để đánh giá kết học tập theo môn học không xa chương trình mà cụ thể, chi tiết cho phù hợp với trình độ nhận thức HS 1.4 Bài thực hành: Các thực hành môn Tự nhiên Xã hội tách thành số học riêng tích hợp vào số học nhằm đánh giá kĩ quan sát, nhận biết, tự chăm sóc thân ứng xử với vật, tượng tự nhiên, xã hội xung quanh; đánh giá kĩ vẽ, làm việc với phương tiện dạy học (tranh, ảnh lược đồ, đồ, mơ hình…) Việc đánh giá dựa vào biểu cụ thể thao tác, bước, hay sản phẩm cuối mà HS thực thực hành Các dạng tập thực hành là: + Vẽ sơ đồ, tranh, ghi lại tên đặc điểm vật thăm thiên nhiên… + Sưu tầm tranh, ảnh + Tìm vị trí thủ số nước lược đồ… 1.5 Trình bày HS Trong kiểm tra, đánh giá cần ý tạo hội cho HS trình bày báo cáo nhỏ, sau đợt tham quan GV tập với số điều kiện, yêu cầu HS báo cáo lời (HS lớp 1, 2, 3.) viết theo đề cương chuẩn bị sẵn (các lớp 4, 5) GV đánh giá cách trình bày HS vấn đề môn Khoa học, Lịch sử Địa lí học Khi đánh giá, GV cần ý cách trình bày HS: - Cách nêu vấn đề : - Cách trình bày: ngơn từ sử dụng, tính hệ thống, tính xác tri thức 74 Bản thảo 17/4/2005 - Cách kết thúc vấn đề trình bày 1.6 HS tự đánh giá HS tự đánh giá qua hoạt động học tập cá nhân theo nhóm cần thiết Đối với việc học tập môn Tự nhiên Xã hội, cần cho HS đánh giá cho điểm lẫn GV người đánh giá sau Thông qua tự đánh giá nhóm HS giúp em chủ động, tích cực học tập GV cần hướng dẫn tạo hội để HS tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn Hình thức áp dụng thích hợp HS học tập theo nhóm, tổ chức trị chơi học tập Có thể dùng phiếu kiểm kê, thang xếp hạng để em dễ dàng đánh giá lẫn Các công cụ đánh giá với trợ giúp thiết bị kĩ thuật đại dạy học TN-XH Các thiết bị kĩ thuật máy chiếu, video tivi, máy tính cá nhân chức làm phương tiện cung cấp nguồn tri thức, dẫn hoạt động dạy học, cịn cơng cụ đánh giá hỗ trợ việc đánh giá 2.1 Sử dụng loại máy chiếu hình Các loại máy chiếu hình hỗ trợ cho việc đánh giá nhanh chóng với nhiều HS lúc, GV tiến hành qua bước: Bước 1: Thiết kế câu hỏi, tập thực hành đề kiểm tra… Bước 2: Cung cấp giải thích hướng dẫn làm cần thiết Bước 3: Xây dựng đáp án, biểu chấm Bước 4: GV sử dụng phiếu thiết kế qua máy chiếu cho việc đánh giá Tuy nhiên, nên lựa chọn câu hỏi địi hỏi phải trực quan hố (các câu hỏi với kênh hình), câu hỏi trắc nghiệm khách quan cung cấp đáp án qua máy chiếu Do máy chiếu trường học nên phương tiện sử dụng cho hình thức dạy học lớp (theo nhóm, lớp ) 2.2 Hệ thống video tivi: Hệ thống video tivi công cụ hỗ trợ cho việc đánh giá nội dung câu hỏi tập phong phú với nội dung liên quan đến vật, tượng động, tĩnh… Các câu hỏi tập để đưa lên hình cần qua bước: Bước 1: Tiến hành bước 1, 2, với máy chiếu Bước 2: Chuyển thông tin thành hình ảnh qua máy vi tính với phần mềm dựng phim Nếu chuyển thông tin tĩnh thiết kế tập tin qua máy vi tính tập tin hình ảnh (My picture) máy video loại DVD đọc Bước 3: Sử dụng câu hỏi, tập…trên hình tivi Ưu điểm tập đánh giá sử dụng hệ thống truyền thơng tin tốt với hình ảnh có màu sắc đẹp, nội dung phản ánh phong phú (các kiểm tra liên quan đến đối tượng động, tĩnh…), tính nghệ thuật cao, dễ thu hút HS Tivi video phương tiện dễ sử dụng, phổ biến nhà trường xã hội Các hình thức học tập khác sử dụng hệ thống này, thiết kế, xây dựng khó 75 Bản thảo 17/4/2005 2.3 Sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học: Đây phương tiện vừa hỗ trợ cho việc đánh giá vừa đánh giá trực tiếp trình độ học tập HS tuỳ theo thiết kế người xây dựng chương trình Cho đến nay, chưa có phần mềm đánh giá cho môn học Tự nhiên Xã hội Việc xây dựng địi hỏi phải có kết hợp nhà chuyên môn chuyên gia tin học Tuy nhiên, sử dụng phần mềm mở có sẵn phần mềm liên quan, để nhập số câu hỏi, tập phục vụ việc đánh giá (ENCARTA, Việt Nam Địa lí Atlat…) Ưu điểm sử dụng máy vi tính phần mềm kiểm tra đánh giá kiểm tra đánh giá nhiều nội dung, nhiều đối tượng, khách quan Qua máy vi tính, HS tự đánh giá trình độ nhận thức để chủ động, tích cực học tập GV có cơng cụ tốt vừa thu thơng tin vừa xử lí thơng tin đánh giá theo mục đích mình… Khó khăn việc sử dụng máy vi tính dạy học nói chung chưa nghiên cứu, ứng dụng theo kế hoạch Phương tiện cịn sử dụng trường tiểu học cho mục đích dạy học theo môn học Nhiệm vụ Nhiệm vụ Làm việc cá nhân: SVnghiên cứu tài liệu hoạt động Nhiệm vụ Thảo luận nhóm: Các nhóm trao đổi theo vấn đề: - Trình bày cơng cụ truyền thống để đánh giá trình độ nhận thức mơn học học kì (hoặc năm học) lớp - Các công cụ đánh giá với trợ giúp thiết bị kĩ thuật đại có ưu đánh giá môn học Tự nhiên Xã hội? Nhiệm vụ 3: Làm việc lớp: Đại diện lớp trình bày kết thảo luận nhóm Giảng viên kết luận Đánh giá Các cơng cụ truyền thống có vai trị đánh giá môn TN-XH? So sánh điểm giống nhau, khác công cụ đánh giá truyền thống công cụ đánh giá với hỗ trợ thiết bị kĩ thuật đại THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 Kiểm tra nhằm thu thập liệu thông tin học tập HS mặt Đánh giá thực sở thông tin thu qua kiểm tra Vì thế, đánh giá bao quát nhiều mặt lĩnh vực nhận thức Như vậy, phạm vi hẹp việc kiểm tra gần nghĩa với đánh giá 76 Bản thảo 17/4/2005 Ví dụ: Dựa vào lần kiểm tra học kì môn học, GV đánh giá chất lượng học tập HS theo thang xếp loại đánh giá a) Các hình thức kiểm tra; b) điều khiển hoạt động học; c) điều khiển hoạt động dạy; d) Nâng cao chất lượng dạy học Thông tin phản hồi cho hoạt động Sử dụng nhận xét đánh giá môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, : - HS lớp 1,2,3 nhỏ tuổi, ngôn ngữ chưa phát triển, việc thể hiểu biết phần qua hoạt động - Các hoạt động học tập HS ( kĩ chăm sóc sức khoẻ, quan sát… thái độ) lúc định lượng được, với HS nhỏ tuổi - Cách đánh giá góp phần giảm tải học tập môn So sánh số nhận xét: mục 1.1, 3.3, tất lớp 1, 2, Nội dung nhận xét mục 1.1, giúp HS xác định, nêu chức phận thể người Từ lớp đến lớp 3, nội dung yêu cầu HS nhận xét phận bên (5 giác quan) đến phận bên thể (cơ, xương) cảm nhận trực tiếp giác quan cuối phận bên không cảm nhận trực tiếp giác quan mà phải quan sát qua tranh, ảnh, mơ hình hay tưởng tượng (cơ quan hơ hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh) Nội dung nhận xét mục 3.3, giúp HS nhận biết bầu trời Từ lớp đến lớp 3, nội dung yêu cầu HS nhận biết số vật, tượng gần gũi, cảm nhận trực tiếp giác quan (nắng mưa, ban ngày, ban đêm …) đến vật tượng xa, trừu tượng …(hệ Mặt Trời, vai trò Mặt Trời Trái Đất) Thông tin phản hồi cho hoạt động Có thể thực đánh giá cho điểm với môn khoa học, Lịch sử Địa lí (lớp 4,5) tiểu học, vì: - Mơn học tách thành môn riêng: Khoa học, Lịch sử Địa lí - Trình độ nhận thức HS nâng cao: ngôn ngữ, tư phát triển Đánh giá kĩ học tập HS môn Khoa học, lịch sử địa lí có khác nhau: - Mơn khoa học, ý đến việc đánh giá kĩ liên hệ, thực hành vận dụng thực tế sống xung quanh em - Mơn Địa lí ý đến việc đánh giá kĩ làm việc với kênh hình (nhất đồ tranh ảnh) - Môn Lịch sử ý tới việc đánh giá khả trình bày HS (bằng lời hình ảnh, sơ đồ, lược đồ…) kiện lịch sử tiêu biểu với nguyên nhân ý nghĩa lịch sử 77 Bản thảo 17/4/2005 Thông tin phản hồi cho hoạt động Các cơng cụ truyền thống có vai trị đánh giá môn học Tự nhiên Xã hội là: - Các công cụ đánh giá truyền thống thường sử dụng là: sổ ghi chép, câu hỏi, tập, thực hành, trình bàycủa HS, HS tự đánh giá - Đây công cụ sử dụng từ trước đến nay, phù hợp với chương trình học tập HS - Các công cụ dễ sử dụng - Các công cụ phù hợp với sở vật chất thiết bị dạy học phần lớn trường tiểu học Những điểm giống nhau, khác công cụ đánh giá truyền thống công cụ đánh giá với hỗ trợ thiết bị kĩ thuật đại * Giống nhau: - Đều nhằm mục đích thu thập thơng tin cho việc đánh giá xác - Các cơng cụ đánh giá câu hỏi, tập, thực hành, trình bày HS, HS tự đánh giá * Khác nhau: - Các công cụ đánh giá truyền thống dựa nhiều vào chủ quan người GV - Các công cụ đánh giá truyền thống chủ yếu thông qua tài liệu viết (SGK, sách tập), kênh hình sẵn có sử dụng phổ biến - Các công cụ đánh giá với hỗ trợ thiết bị kĩ thuật đại có khả tăng nguồn thông tin cho đánh giá đa dạng câu hỏi, tập kênh hình, kênh chữ phong phú chương trình Tuy nhiên, cịn nhiều trở ngại nên cơng cụ cịn sử dụng - Các công cụ đánh giá với hỗ trợ thiết bị kĩ thuật đại có khả thu thập, xử lí thơng tin xác, khách quan 78 Bản thảo 17/4/2005 ... 14 2 14 3 14 6 14 6 14 8 15 0 15 0 15 4 15 8 16 1 17 0 17 3 17 6 18 0 18 1 TIỂU MÔ ĐUN MCD - 9A.2: PPDH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI , KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC I.MỤC TIÊU: Bằng tự học, qua thảo luận... Nguyễn Văn Thoại 11 3 11 3 11 5 12 1 12 3 TS Lê Văn Trưởng 12 7 12 7 13 0 13 8 14 4 TS Nguyễn Quốc Tuấn 14 5 14 9 14 9 14 9 15 4 15 5 15 5 15 7 16 2 16 5 Tiểu chủ đề 5: hướng dẫn dạy học chủ đề lịch sử (9 tiết) TS... tiểu học Về kĩ : - Lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực HS môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học - Lập kế hoạch học môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí

Ngày đăng: 04/04/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan