Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa

128 431 1
Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN THỊ THỦY QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN THỊ THỦY QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Khu Thị Tuyết Mai ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị cho kiến thức suốt trình học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa, doanh nghiệp địa bàn tỉnh cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ giành thời gian trả lời vấn, khảo sát để có số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tôi, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Thủy năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc 1.2.1 Khái niệm BHXH BHXH bắt buộc 1.2.2 Vai trò BHXH bắt buộc 1.2.3 Quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc 13 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc số tỉnh Việt Nam .27 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 27 1.3.2 Kinh nghiệm Thành phố Hải Phòng 28 1.3.3 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 29 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 30 1.4 Các tiêu sử dụng nghiên cứu .31 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Địa bàn nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 33 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.4 Phƣơng pháp phân tích .36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 37 3.1 Đặc điểm tỉnh Thanh Hóa BHXH tỉnh ảnh hƣởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội 37 3.1.2 Tổng quan BHXH tỉnh Thanh Hóa 41 3.2 Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH) doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014 47 3.2.1 Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc Thanh Hóa 47 3.2.2 Tình hình xây dựng, phân bổ thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc .48 3.2.3 Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc 50 3.2.4 Quản lý tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH 55 3.2.5.Quản lý nguồn thu BHXH 57 3.2.6 Giải nợ đọng tiền đóng BHXH .60 3.2.7 Công tác tuyên truyền hỗ trợ thu nộp BHXH bắt buộc 61 3.2.8 Công tác tra, kiểm tra việc thu, nộp BHXH 62 3.3 Đánh giá doanh nghiệp ngƣời lao động nộp BHXH đƣợc điều tra công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH) địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 3.3.1 Tổng quan phiếu điều tra .63 3.3.2 Kết điều tra khảo sát 66 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2010 - 2014 77 3.4.1 Những thành đạt đƣợc .77 3.4.2 Những khó khăn, tồn nguyên nhân .80 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI 86 4.1 Mục tiêu định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 86 4.1.1 Mục tiêu chung phát triển ngành Bảo hiểm xã hội 86 4.1.2 Định hƣớng công tác thu BHXH bắt buộc doah nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 87 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 89 4.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh BHXH bắt buộc 89 4.2.2 Quản lý chặt chẽ đối tƣợng mở rộng phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) 91 4.2.3 Tăng cƣờng biện pháp để quản lý phát triển nguồn thu bảo hiểm xã hội (BHXH) .93 4.2.4 Khắc phục nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội .95 4.2.5 Cải tiến phƣơng thức quản lý thu bảo hiểm xã hội .100 4.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra .104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BHTN - Bảo hiểm tự nguyện BHXH - Bảo hiểm xã hội BHYT - Bảo hiểm y tế BHXHBB - Bảo hiểm xã hội bắt buộc DNNN - Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNQD - Doanh nghiệp quốc doanh HCSN - Hành nghiệp HĐND - Hội đồng nhân dân KTTN - Kinh tế tƣ nhân LĐ - Lao động NLĐ - Ngƣời lao động NSDLĐ - Ngƣời sử dụng lao động TNHH - Trách nhiệm hữu hạn UBND - Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Số hiệu Nội dung Bảng 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin Bảng 3.1 Kế hoạch thu BHXH bắt buộc toàn tỉnh từ năm 2010 đến 2014 Bảng 3.2 Kế hoạch thu BHXH bắt buộc chi tiết cho đơn vị từ năm 2010 đến 2014 Bảng 3.3 Tổng hợp đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 3.4 Lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình (20102014) Bảng 3.5 Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc (2010-2014) Bảng 3.6 Đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc phân theo địa giới hành Trang 33 48 49 51 52 52 53 Bảng 3.7 Tổng quỹ tiền lƣơng tham gia BHXH bắt buộc (2010 – 2014) 56 Bảng 3.8 Kết tiền thu BHXH năm (2010 – 2014) 58 Bảng 3.9 Số thu BHXH bắt buộc phân theo địa giới hành 2010 – 2014 58 Bảng 3.10 Tổng hợp số tiền nợ BHXH qua năm 2010 – 2014 60 Bảng 3.11 Tổng quan mẫu khảo sát 63 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp đƣợc điều tra 64 Bảng 3.13 Tình hình tổ chức công đoàn xây dựng thang bảng lƣơng doanh nghiệp đƣợc điều tra Bảng 3.14 Số lƣợng tỷ lệ chủ doanh nghiệp trả lời đánh giá thủ tục, quy trình thu - nộp BHXH ii 65 66 Bảng 3.15 Số lƣợng tỷ lệ chủ doanh nghiệp trả lời đánh giá thời gian giải chế độ BHXH Bảng 3.16 Số lƣợng tỷ lệ chủ DN trả lời trình độ chuyên môn thu nhập lao động bình quân Bảng 3.17 67 68 Số lƣợng tỷ lệ chủ DN trả lời đánh giá tầm quan trọng việc tham gia BHXH, phƣơng thức đóng tiền bảo hiểm 70 DN Bảng 3.18 Tình hình trích nộp BHXH doanh nghiệp lý doanh nghiệp chậm đóng BHXH, nợ đọng tiền BHXH Bảng 3.19 Ý kiến chủ DN trả lời mức độ hiểu biết, tiếp cận nguồn thông tin BHXH Bảng 3.20 Số lƣợng tỷ lệ chủ DN trả lời đánh giá thái độ phục vụ nhân viên ngành bảo hiểm chất lƣợng BHXH Bảng 3.21 Số kiểm tra quan BHXH doanh nghiệp điều tra năm 2010 – 2014 Bảng 4.1 Dự báo phát triển dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Bảng 4.2 Dự báo tiêu phát triển đối tƣợng tham gia BHXH đến năm 2020 iii 71 73 75 76 88 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu Hình 3.1 Nội dung Sơ đồ tổ chức BHXH tỉnh Thanh Hóa iv Trang 45 Đối với cán chuyên quản thu BHXH cần phải hiểu biết thêm nhiều lĩnh vực khác nhau, công tác thu BHXH liên quan đến nhiều kiến thức về: lao động, việc làm, tiền lƣơng, tài chính, hiểu biết nhiều văn luật, Luật BHXH, có Luật: Lao động, Ngân sách, Dân sự, Doanh nghiệp, Đầu tƣ, Hành am hiểu tổ chức, tính chất hoạt động đơn vị, quan, doanh nghiệp để thu đối tƣợng, phạm vi, mức đóng, phƣơng thức đóng theo quy định Chính phủ Trong thời gian tới, cần hình thành hệ thống cán chuyên thu từ tỉnh đến sở, không nên bố trí công tác thu BHXH kết hợp với công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT nhƣ Đối với BHXH cấp huyện cần thành lập Tổ thu BHXH không kết hợp bố trí kiêm nhiệm, có phụ cấp trách nhiệm Tổ trƣởng Tổ phó; tiến tới thành lập Phòng Thu BHXH cấp huyện Đối với sở nên bổ sung thêm chức danh chuyên trách cán xã, phƣờng, thị trấn trực tiếp làm công tác BHXH nhƣ chức danh chuyên môn khác Để tiếp tục thực tốt công tác cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý, BHXH tỉnh cần sớm triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 để nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành công, đổi quy trình nghiệm vụ, kiểm soát chặt chẽ tƣợng nhũng nhiễu, chậm trễ giải thủ tục hành chính, phân công rõ ngƣời, rõ việc, tạo nên phối hợp chặt chẽ, có trình tự trình giải công việc cán bộ, công chức, phận với phận khác quan Ngoài ra, việc áp dụng hệ thống QLCL giúp cho cán viên chức chuyển biến tác phong làm việc theo hƣớng khoa học, hợp lý, nâng cao kỹ cập nhật, xếp tài liệu theo danh mục, đảm bảo thuận tiện nhanh chóng việc tra cứu thông tin 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, tra Thanh tra, kiểm tra việc thực chế độ BHXH nói chung, quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng có vị trí quan trọng nhằm đảm bảo cho việc thu nộp BHXH đúng, đủ, kịp thời Không có tra, kiểm tra không thực chức quản lý BHXH 104 Thanh tra BHXH biện pháp mà quan quản lý nhà nƣớc sử dụng để kiểm tra việc thực sách, chế độ BHXH, thực xử lý hành phạt tiền ngƣời sử dụng lao động, có vi phạm BHXH (hiện theo quy định thẩm quyền xử lý là: Thanh tra chuyên ngành Lao động Thƣơng binh & Xã hội; Chủ tịch UBND cấp tỉnh huyện) Còn kiểm tra biện pháp mà quan có thẩm quyền sử dụng để kiểm tra, chấn chỉnh khâu quản lý BHXH nói chung, quản lý thu nộp BHXH bắt buộc nói riêng đảm bảo theo quy định; kiểm tra quyền xử lý vi phạm hành phạt tiền nhƣ Thanh tra, mà kiến nghị xử lý phát có dấu hiệu vi phạm BHXH (đó kiểm tra quan BHXH) Thanh tra, kiểm tra việc thực thu nộp BHXH tức đề cập đến vấn đề quyền nghĩa vụ bên tham gia BHXH thông qua việc chấp hành quy định đóng BHXH Bên cạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành thu nộp BHXH theo quy định ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, cần phải tổ chức tra, kiểm tra việc thực hiện, mặt biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt, đồng thời phát lệch lạc để có biện pháp uốn nắn kịp thời áp dụng hình thức xử lý để răn đe, giáo dục không tái phạm lần sau Đây công việc thƣờng xuyên, thực trạng nhiều đơn vị sử dụng lao động, việc trốn tránh nghĩa vụ tham gia, lại chậm nộp BHXH làm ảnh hƣởng tới việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng ngƣời lao động Hiện địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH, phổ biến nhƣ tình trạng trốn đóng BHXH, nợ tiền BHXH với số tiền lớn, thời gian kéo dài, chiếm dụng tiền đóng BHXH ngƣời lao động đẩy hàng ngàn lao động đơn vị chƣa đƣợc tham gia BHXH khó khăn lại khó khăn thêm, trình lao động không may bị ốm đau, tai nạn, việc làm không đƣợc hƣởng chế độ nhà nƣớc Thực chất doanh nghiệp chiếm dụng tiền đóng BHXH ngƣời lao động để sử dụng vào mục đích khác, xâm hại trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp ngƣời lao động; tạo thói quen xấu với hành vi 105 chiếm dụng quỹ BHXH; mối quan tâm, xúc dƣ luận xã hội nguyên nhân xảy tranh chấp, khiếu kiện tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội Trƣớc thực trạng đó, công tác tra, kiểm tra cần đƣợc thực cách liệt hơn, hiệu để chấn chỉnh kịp thời tình trạng vi phạm pháp luật BHXH Để làm đƣợc điều đó, quan BHXH cần thực số giải pháp sau: Một là, thƣờng xuyên báo cáo cấp uỷ, quyền xin ý kiến đạo, tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với ngành chức nhƣ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội, Thanh tra nhà nƣớc, Liên đoàn Lao động…thành lập Đoàn tra liên ngành để đẩy mạnh công tác tra, xử phạt đơn vị vi phạm pháp luật BHXH, đặc biệt đơn vị trốn đóng, nợ BHXH lớn, dây dƣa kéo dài Hai là, tham mƣu cho UBND tỉnh đạo ngành chức thực kiểm tra, rà soát tất doanh nghiệp vừa nhỏ đƣợc cấp Giấy phép hoạt động nhƣng không hoạt động, hoạt động trá hình, không ký hợp đồng lao động, có ký hợp đồng lao động nhƣng không đăng ký tham gia BHXH, xâm hại đến quyền lợi đáng ngƣời lao động phải đƣợc xử lý thu hồi Giấy phép hoạt động Ba là, số lƣợng chất lƣợng cán bộ, viên chức phòng Kiểm tra BHXH tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác BHXH tỉnh cần phân cấp công tác kiểm tra cho BHXH cấp huyện, bên cạnh cần chủ động việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, vừa am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, vừa có phẩm chất đạo đức tốt để nâng cao hiệu công tác kiểm tra Bốn là, Phối hợp với Toà án nhân dân tỉnh ký kết Chƣơng trình phối hợp việc khởi kiện giải vụ án khởi kiện nợ đọng tiền BHXH doanh nghiệp; đồng thời nhanh chóng hoàn thiện thủ hồ sơ để khởi kiện doanh nghiệp nợ đọng BHXH lớn, kéo dài Toà án để có hình thức “răn đe” kịp thời Năm là, Tăng cƣờng phối hợp phận quan BHXH kiểm tra, xử lý doanh nghiệp trốn đóng BHXH Phòng Kiểm tra phối hợp với phòng Thu phân loại doanh nghiệp nợ, trốn đóng, chiếm dụng BHXH để có 106 hƣớng xử lý kịp thời theo nguyên nhân nợ, trốn đóng, chiếm dụng BHXH doanh nghiệp, tránh để tình trạng kéo dài làm ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động hệ thống BHXH Sáu là, bên cạnh việc xử lý nghiêm vi phạm, cần khen thƣởng kịp thời đơn vị sử dụng lao động làm tốt công tác đăng ký tham gia thu nộp BHXH hàng năm Khen thƣởng phải đƣợc thực khách quan, kịp thời, coi trọng vật chất tinh thần, không quán triệt đầy đủ nguyên tắc tác dụng giáo dục thông qua công tác khen thƣởng bị hạn chế mà tạo sức ỳ lớn, vi phạm không giảm mà tái phạm tăng Vì, gắn kết chặt chẽ xử lý vi phạm với khen thƣởng kịp thời, thân cách làm giúp quan quản lý hiểu doanh nghiệp, thông cảm khó khăn doanh nghiệp 107 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng nhà nƣớc, trụ cột hệ thống an sinh xã hội quốc gia Chính sách bảo hiểm xã hội góp phần quan trọng để ổn định sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, giữ vững ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp công tác quan trọng trình thực sách BHXH Công tác tác động trực tiếp đến cân đối tăng trƣởng nguồn quỹ BHXH, chia sẻ gánh nặng cho NSNN việc bảo đảm quyền lợi đối tƣợng tham gia thụ hƣởng sách BHXH theo quy định pháp luật Trong năm qua, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đƣợc quan tâm đạt đƣợc kết đáng khích lệ, là: đối tƣợng tham gia BHXH ngày đƣợc mở rộng, số ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc năm tăng nhanh, đồng nghĩa với số tiền thu BHXH bắt buộc tăng cao; quy trình quản lý thu ngày chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý; chất lƣợng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn kê khai, thái độ phục vụ đƣợc cải thiện đáng kể góp phần quan trọng trình thực sách BHXH địa bàn Mặc dù vậy, trƣớc vấn đề phát sinh từ thực tiễn, công tác bộc lộ hạn chế, tồn nhƣ: công tác theo dõi, quản lý lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc hạn chế địa bàn rộng, số lƣợng doanh nghiệp lao động biến động thƣờng xuyên dẫn đến tỷ lệ ngƣời lao động tham gia BHXH đạt thấp, đặc biệt khối DNNQD; công tác quản lý mức đóng nhiều bất cập; vấn đề nợ đóng, trốn đóng BHXH ngày diễn biến phức tạp; nhận thức phận ngƣời sử dụng lao động trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia BHXH hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi ngƣời lao động Những hạn chế, tồn nêu cần sớm có biện pháp để khắc phục kịp thời 108 Đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa” mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc năm (từ năm 2010 – 2014) Trên sở đó, tác giả đƣa sáu nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2015 – 2020, là: Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục thực Luật Bảo hiểm xã hội; mở rộng, phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội; tăng cƣờng biện pháp để phát triển quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội; Khắc phục nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội; cải tiến phƣơng thức quản lý thu bảo hiểm xã hội tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, gắn xử phạt với khen thƣởng kịp thời Những giải pháp nêu đƣợc quan tâm thực cách đồng góp phần quan trọng vào việc hoạch định, hoàn thiện chế quản lý công tác thu BHXH bắt buộc; nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành việc thực sách BHXH bắt buộc, đƣa sách BHXH bắt buộc Đảng Nhà nƣớc đến với ngƣời lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tăng cƣờng tính bền vững hệ thống BHXH Do kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, thời gian kinh phí thực hạn chế luận văn nhiều thiếu sót Đó số lƣợng mẫu điều tra hạn chế, chƣa áp dụng phƣơng pháp hồi quy phân tích, địa bàn nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa,… Những nghiên cứu tƣơng lai nên đƣợc thực với số lƣợng mẫu lớn hơn, địa bàn nghiên cứu mở rộng sang tỉnh khác để có liệu so sánh khu vực khác nhau, số liệu nghiên cứu sau thu thập nên thực phân tích hồi quy để thấy đƣợc mối liên hệ, tác động qua lại biến nghiên cứu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ/ BHXH ngày 23/11 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 (ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Công văn 1374/BHXH-BT ngày 16/4/2012 (tiền lƣơng, tiền công làm đóng BHXH) Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.,2013,2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực BHXH nước khu vực số nước giới Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 UBND tỉnh Thanh Hóa Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (1993), Công ƣớc Tổ chức lao động quốc tế Bộ Tài (1998), Thông tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25/6/1998 hướng dẫn quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam Bộ Tài (2007), Thông tư 58/2007/TT-BTC ngày 12/6/2007 hướng dẫn quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 Cao Văn Sang (2008), “Giải pháp quản lý thu BHXH tỉnh Hồ Chí Minh”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (3), tr.4 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội 12 Chính phủ (1995), Nghị định số 19/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam 110 13 Chính phủ (2004), Nghị định số 2005/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương Công ty Nhà nước 14 Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều của Luật BHXH bảo hiểm bắt buộc 15 Chính phủ (2008) Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 16 Chính phủ (2010), Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính sách cán bộ, công chức, viên chức 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH 18 Minh Đạo (2008), "Quỹ phòng xa Trung ương (CPF) Singapore tăng mức đóng", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5), tr.54 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Tô Minh (2007), "Kinh nghiệm BHXH Trung Quốc", Báo Nhân dân 21 Quốc Hội (2005), Luật nghĩa vụ quân 43/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội 22 Quốc Hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội 23 Quốc Hội (2008), Luật Công chức số 22/2008/QH12 ngày 13tháng 11 năm 2008 Quốc hội 24 Quốc Hội (2012), Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội 25 Quốc Hội (2012), Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Quốc hội 26 Hồ Sĩ Sà (2000): Giáo trình bảo hiểm, Nhà Xuất Thống kê 27 Phạm Đỗ Nhật Tân, Nguyễn Kim Phụng (2008), Giáo trình BHXH II NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 111 28 Phạm Đỗ Nhật Tân (2008), Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ LĐ – TB&XH 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Quyết định quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 30 Dƣơng Xuân Triệu (2000), Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam 31 Trần Quốc Tuý (2006), Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Tổng cục Thống kê Việt Nam “Kết sơ Tổng điều tra Dân số Nhà 2009” Tiếng Anh 33 Laura B Rawlings (2005), A new approach to social assistance, Latin Americas experience with conditional cash transfer programmes, Rome Trang web 34 http://www.baohiemxahoi.gov.vn 35 http://www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 36 http://www.bhxhhaiphong.vn 37 http://www.bhxhtphcm.gov.vn 38 http://www.bhxhtphn.gov.vn 39 http://www.bhxhth.gov.vn 40 http://www.thanhhoa.gov.vn 41 http://www.baohiemxahoi.gov.vn 42 http://www.gdt.gov.vn 43 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=1516 112 Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁ T Kính gửi quý Ông/bà, Tôi Trần Thị Thủy học viên lớp cao học QH-2013-E.CH (QLKT4)Trƣờng Đại Học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thực đề tài “ Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Bảng hỏi dƣới phần nghiên cứu Kính mong quý Ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi dƣới Mọi thông tin Ông/bà cung cấp đƣợc bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà Nếu Ông/bà có câu hỏi liên quan đến phiếu trả lời xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ: Trần Thị Thủy Học viên lớp QH-2013-E.CH (QLKT4) Trƣờng Đại Học Kinh tế - Đại học QGHN A THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1/ Họ tên người đại diện theo pháp luật:………………………… 2/ Giới tính: □ Nam □ Nƣ̃ 3/ Loại hình doanh nghiệp: □ Công ty TNHH □ Công ty cổ phần □ Công ty TNHH thành viên □ Doanh nghiệp tƣ nhân □ Công ty hợp danh □ Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 4/ Lĩnh vực hoạt động: □ Sản xuất □ Dịch vụ 5/ Đi ̣a chỉ doanh nghiê ̣p:……………………………………… …………… 6/ Ồng (bà) cho biế t: Tổ ng số lao đô ̣ng hiê ̣n có của doanh nghiê ̣p:………… ……….… ngƣời Trong đó: Số lao động tham gia BHXH:……………….….……….người 7/ Thu nhập lao động bình quân của doanh nghiê ̣p năm qua: (đồng) B NHẬN THỨC CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP VỀ VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) BẮT BUỘC 1/ Ông (bà) hiểu biết về BHXH bắt buộc thông qua hình thức nào: □ Nghe giới thiê ̣u ta ̣i hô ̣i nghi ̣tâ ̣p huấ n □ Nghiên cƣ́u, đo ̣c tạp chí, báo BHXH, tờ rơi □ Đài phát thanh/TV/các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác □ Hƣớng dẫn của công đoàn □ Khác (ghi rõ)……………………………… ……… 2/ Ông (bà) nắm quy định BHXH bắt buộc: □ Tỷ lệ nộp □ Phƣơng thức nộp □ Mức tiền lƣơng, tiền công làm trích nộp bảo hiểm ngƣời lao động □ Thủ tục đƣợc hƣởng chế độ, sách bảo hiểm 3/ Ông (bà) cho biế t thủ tục tham gia BHXH bắt buộc: □ Thuâ ̣n tiê ̣n, đơn giản □ Rƣờm rà, phức tạp 4/ Ông (bà) đánh giá biểu mẫu công tác quản lý thu quan bảo hiểm xã hội: □ Đơn giản □ Phức tạp 5/ Ông (bà) cho biế t nh ững quyề n lợi của ngư ời lao động tham gia BHXH bắt buộc: □ Trợ cấp ốm đau □ Trợ cấp lần □ Trợ cấp thai sản □ Bảo hiểm y tế □ Tai nạn lao động □ Bệnh nghề nghiệp □ Tử tuất □ Chế độ hƣu trí □ Trơ ̣ cấp thất nghiệp □ Không biết □ Tất chế độ 6/ Ông (bà) thấy thời gian giải chế độ BHXH bắt buộc so với quy định là: □ Nhanh □ Bình thƣờng □ Chậm 7/ Ông (bà) thấy thái độ phục vụ nhân viên BHXH tỉnh Thanh Hóa: □ Tốt, nhiệt tình □ Bình thƣờng □ Kém, thiếu thiện cảm 8/ Ông (bà) nhận thức tầm quan trọng việc tham gia BHXH bắt buộc cho doanh nghiệp: □ Không quan trọng □ Rất quan trọng C TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÍCH NỘP BHXH BẮT BUỘC TRONG NĂM VỪA QUA CỦA DOANH NGHIỆP 1/ Ông (bà) thực trích nộp BHXH bắt buộc cho doanh nghiệp người lao động năm vừa qua nào? □ Đóng đầy đủ, thời hạn □ Chậm đóng, nợ đọng tiền (chuyển câu 2) 2/ Ông (bà) cho biết doanh nghiệp có bị xử phạt chậm đóng BHXH bắt buộc, nợ đọng tiền BHXH bắt buộc: □ Không bị phạt □ Có bị phạt với mƣ́c pha ̣t: ……………… đồ ng 3/ Lý doanh nghiệp chậm đóng BHXH bắt buộc, nợ đọng tiền BHXH bắt buộc: □ Do doanh nghiệp thiếu vốn, làm ăn thua lỗ □ Doanh nghiệp không đƣợc thông báo việc đóng tiền BHXH bắt buộc □ Do nộp chậm (hoặc không nộp) không □ Nguyên nhân khác 4/ Phương thức đóng tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp? □ Hàng tháng □ tháng đóng lầ n □ tháng đóng lầ n □ năm đóng lầ n 5/ Ông (bà) nhận thấy quy trình nộp tiền BHXH bắt buộc nào: □ Đơn giản, thuận tiện □ Rƣờm rà, phức tạp 6/ Trong năm qua, quan bảo hiểm có kiể m tra về công tác b ảo hiểm xã hội doanh nghiệp: □ Chƣa đến kiểm tra □ Đã đến kiểm tra 7/ Ông (bà) đánh giá chất lượng Bảo hiểm xã hội nay: □ Tốt □ Bình thƣờng □ Kém D ĐỀ XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CƠ QUAN BHXH TỈNH THANH HÓA □ Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, đơn giản hóa thủ tục hành □ Cơ quan bảo hiểm phối hợp với quan chức Sở Lao động TB&XH, Ban Quản lý khu công nghịêp tỉnh… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia BHXH □ Giải chế độ BHXH có phát sinh □ Định kỳ hàng tháng, quý đến doanh nghiệp để kiểm tra, hướng dẫn đơn vị thực theo quy định BHXH giải chế độ, sách bảo hiểm mà người lao động hưởng □ BHXH tổ chức lớp tập huấn để tuyên truyền chế độ, sách hướng dẫn doanh nghiệp việc lập danh sách người lao động tham gia BHXH, đơn giản mẫu biểu □ Nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng đội ngũ cán thực quản lý thu BHXH □ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thu BHXH đăng ký tham gia BHXH qua mạng, qua mã số cá nhân □ Có chế độ khen thưởng, sách ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp thực tốt việc tham gia BHXH □ Ý kiến khác: ………………… ……………………………………………… ………… ………………… …… ……………………………………………… …………………………… …… Xin trân trọng cảm ơn quý Ông/Bà tham gia khảo sát! [...]... về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, làm rõ các kết quả đạt đƣợc và những tồn tại của công tác này tại địa phƣơng - Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong... tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thu c quản lý của Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa -... gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên điạ bàn tỉnh Thanh Hóa trong 5 năm từ 2010 đến 2014 - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề trong công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (không bao gồm bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế và các hoạt động đầu tƣ tăng quỹ)... thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quản lý kinh tế Đề tài tập trung trả lời câu hỏi: thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhƣ thế nào? Và đâu là giải pháp giúp hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trong thời gian tới?... hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 4: Quan điểm và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ... tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, làm rõ những ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại, bất cập, yếu kém, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản. .. Quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sau khi trình bày cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội, kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới và của một số tỉnh của Việt Nam về quản lý thu BHXH, tác giả đi sâu phân tích thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp tại bảo hiểm xã. .. đề tài cấp Bộ"Nghiên cứu mô hình thu chi bảo hiểm xã hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá",… Nhƣ vậy, có thể nói cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu nào bàn về quản lý thu BHXHBB đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc 1.2.1 Khái niệm BHXH và BHXH bắt buộc Con ngƣời muốn tồn tại và phát... đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội nhƣ sau: (i) Hoàn thiện các quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội nhƣ: mức thu, tiền lƣơng tối thiểu, đăng ký lao động tham gia bảo hiểm xã hội ; (ii) Hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội theo từng loại đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội; (iii) Áp dụng quản lý thu BHXH thông qua hệ thống công nghệ thông tin Tuy... (2013) “Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Trên cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội, về quản lý thu BHXH, tác giả phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH đối với khu vực KTTN trên địa bàn tỉnh Gia Lai, chỉ ra bốn hạn chế của công tác này, bao gồm các hạn chế: về quản lý đối tƣợng tham gia BHXH; ... tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc để đạt đƣợc hiệu cao cần tuân thủ nguyên tắc quản lý sau: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc phải đảm bảo thu đúng,... thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tƣ nhân địa bàn tỉnh Gia Lai - Bùi Thị Thanh Thanh (2011), Quản lý thu bảo hiểm xã hội từ doanh nghiệp Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ”,... sở lý luận thực tiễn quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 04/04/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan