Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô phần 2 ths nguyễn văn toàn

82 516 0
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô  phần 2   ths  nguyễn văn toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.3 CƠNG NGHỆ CHẨN ĐỐN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN 4.3.1 CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Ắc quy: a) Kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật - Kiểm tra mức dung dịch điện phân: + Mức dung dịch điện phân phải cao lưới bảo vệ từ (10 -15) mm, kiểm tra thước thủy tinh nhỏ thủng hai đầu có khắc vạch mm - Kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân: + Dùng tỉ trọng kế để kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân Tỉ trọng dung dịch điện phân phụ thuộc vào nồng độ H2SO4 có dung dịch Hút dung dịch vào tỉ trọng kế, đọc số nồng độ dung dịch phao, so sánh với nồng độ tiêu chẩn Hình 4.36: Kiểm tra mức dung dịch nồng độ dung dịch điện phân Trong bình ắc quy chênh lệch nồng độ ngăn không vượt 0,02 g/cm3 + Tỉ trọng kế chế tạo để đo nồng độ dung dịch nhiệt độ 150C, đo dung dịch nhiệt độ khác 150C phải hiệu chỉnh Cứ chênh 10C thay đổi nồng độ 0,0007 g/cm3 Thông thường với ắc quy nhiệt độ 150C nạp đầy nồng độ dung dịch 1,27 g/cm3 phóng hết 1,11 g/cm3 - Kiểm tra điện áp ắc quy: + Dùng vôn kế để kiểm tra điện áp ngăn ắc quy Quan sát vôn kế, thấy kim ổn định ở:  (1,75 ÷ 1,8)V, ắc quy nạp đầy  (1,65 ÷ 1,7)V, ắc quy phóng 25% dung lượng  (1,5 ÷ 1,6)V, ắc quy phóng 50% dung lượng  (1,3 ÷ 1,4)V, ắc quy phóng 100% dung lượng + Thơng thường khoảng giới hạn thị màu:  Màu xanh cây: ắc quy tốt  Màu vàng: cần nạp lại  Màu đỏ: cần sửa chữa b) Bảo dưỡng kỹ thuật ắc quy - Trong trình sử dụng ắc quy cần ý: + Khơng khởi động dài 15 giây, không khởi động liên tục lần, lần cách chút + Thường xuyên kiểm tra đồng hồ báo nạp, vịng quay định mức, dịng điện nạp khơng q (10 – 20)A - Định kỳ kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân, điện áp ngăn, phải bổ sung thường xuyên đảm bảo mức dung dịch qui định, làm vỏ bình, cầu nối 57 + Việc xúc rửa, thay dung dịch, nạp lại ắc quy theo định kỳ đột xuất + Nạp ắc quy tiến hành theo hai cách: nạp với dịng điện không đổi, dùng cho nạp mới, nạp sau sửa chữa, xúc rửa Nạp với điện áp không đổi dùng cho nạp bổ sung Máy phát điện: a) Kiểm tra, bảo dưỡng chổi than, cổ góp: - Kiểm tra cổ góp: (hình 4.37) + Quan sát cổ góp cháy xém nhẹ dùng giấy ráp mịn đánh bóng Nếu cháy rỗ phải đưa lên máy tiện láng lại xong dùng giấy ráp đánh bóng Dùng thước cặp kiểm tra kích thước cổ góp: + Đường kính tiêu chuẩn : 14.2 ÷ 14.4 mm(đây thơng số tham khảo) + Đường kính tối thiểu : 12.8 mm Hình 4.37 - Kiểm tra chổi than: kích thước tiêu chuẩn 16 mm, kích thước tối thiểu mm Chổi than phải tiếp xúc tốt, cháy xém nhẹ dùng giấy ráp đánh Kiểm tra roto : kiểm tra điện trở cuộn dây (hình 4.38) đặt hai que đo vào hai cổ góp dẫn điện Hình 4.38 58 Hình 4.39 Kiểm tra cách điện cuộn dây roto: (hình 4.39) đặt que đo vào cổ góp, que cịn lại đặt vào vấu cực u cầu điện trở phải lớn để đảm bảo khơng có thông mạch - Kiểm tra cuộn dây Stato: + Kiểm tra thơng mạch cuộn dây stato (hình 4.40) đặt que đo vào dây trung tính, que lại đặt vào đầu pha, u cầu phải có thơng mạch, điện trở xấp xỉ khơng Hình 4.40: Hình 4.41: + Kiểm tra cách điện cuộn dây (hình 4.41) đầu đặt vào thân stato, đầu lại cắm vào dây stato u cầu khơng có thơng mạch 59 4.3.2 CHẨN ĐỐN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 4.3.2.1 Kiểm tra, chẩn đoán chung hệ thống đánh lửa: a) Phương pháp kiểm tra kinh nghiệm - Rút đầu dây cao khỏi nắp chia điện đặt cách mát từ (3 ÷ 5) mm, bật khóa đánh lửa, đóng mở tiếp điểm chia điện thấy tia lửa xanh, mạnh tốt Hoặc cho máy nổ, dùng tuốc nơ vít cho chạm mát bugi lắng nghe tiếng máy, ổn định bugi cịn tốt ngược lại b) Dùng đồng hồ (V), (A) ống phóng điện để kiểm tra (hình 4.42) - Đo dòng điện sơ cấp đồng hồ Ampe kế (A) - Đo điện áp ắc quy đồng hồ vôn kế (V) - Kiểm tra tiếp xúc cặp tiếp điểm nhờ vơn kế (V) (Nếu tiếp điểm đóng vơn kế trị số lớn khơng cặp tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt) - Dùng ống phóng điện có điều chỉnh khe hở hai cực phóng ta kiểm tra khe hở điện cực bugi cần kiểm tra (mắc ống phóng song song với bugi cần kiểm tra, điều chỉnh khe hở cực phóng từ từ đến thấy tia lửa xuất ống phóng khe hở điện cực bugi tương đương với khe hở cực phóng) Hình 4.42: Hệ thống đánh lửa dùng vít 4.3.2.2 Kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống đánh lửa: a) Bugi (hình 4.43) - Bugi phận hay hư hỏng hệ thống đánh lửa Sau thời gian sử dụng, điện cực bugi mòn, điện cực bị lõm vào, tạo khe hở không làm bugi đánh lửa phân tán, chập chờn bỏ lửa Khe hở bugi khoảng 0,7 mm hệ thống đánh lửa thường khoảng (1 ÷ 1,2) mm hệ thống đánh lửa bán dẫn - Việc kiểm tra điều chỉnh khe hở bugi tiến hành nhờ trịn chun dùng theo ngun tắc, thí dụ: với khe hở 0,7 mm điều chỉnh cho tròn 0,6 mm lọt qua, tròn 0,8 mm khơng lọt qua Tránh dùng tuốc nơ vít nạy gõ, đập cực âm bugi - Thông thường sau kiểm tra điều chỉnh khe hở điện cực bugi xong, ta đưa sang thiết bị làm để kiểm tra làm việc (đánh lửa) sát với thực tế bugi làm việc xy lanh động cơ, để đánh giá chất lượng bugi 60 Hình 4.43: Kiểm tra, điều chỉnh khe hở điện cực bugi a) Kiểm tra (khơng đúng); b) Kiểm tra trịn (đúng); c) Cơ lê chuyên dùng để kiểm tra điều chỉnh ( thước đo tròn để kiểm tra, điều chỉnh khe hở điện cực bugi) b) Bôbin - Cuộn sơ cấp kiểm tra nhờ nguồn ắc quy, sơ đồ đấu dây kiểm tra hình 4.44a, đèn sáng cuộn sơ cấp không bị đứt ngược lại - Kiểm tra cuộn thứ cấp (hình 4.44b): Một đầu cuộn thứ cấp nối với nguồn xoay chiều điện áp (220V), đầu thứ hai nguồn xoay chiều quẹt nhanh với đầu cuộn cao áp (W2) thấy có tia lửa cuộn thứ cấp khơng bị đứt ngược lại Hình 4.44: Kiểm tra bơ bin c) Bộ chia điện - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở cặp tiết điểm :(hình 4.45a,b) + Quay trục cam chia điện để cặp tiếp điểm mở hoàn toàn, khe hở nằm khoảng (0,35 ÷ 0,45) mm Khi kiểm tra, 0,35 mm lọt qua 0,45 mm không lọt qua đạt yêu cầu Nếu khe hở không tiêu chẩn ta tiến hành điều chỉnh khe hở theo bước + Nới vít hảm (1), xoay vít lệch tâm (2) tuốc nơ vít, đồng thời dùng hai kiểm tra phần Khi thấy khe hở đạt tiêu chẩn ta dùng tuốc nơ vít hãm chặt vít hãm (1) lại 61 Hình 4.45: Kiểm tra, điều chỉnh khe hở cặp tiếp điểm a) Các phận tiếp điểm; b) Điều chỉnh khe hở tiếp điểm; c) kiểm tra lò xo ép tiếp điểm - Kiểm tra lò xo ép tiếp điểm động: (hình 4.45c) + Xoay trục cam chia điện để tiếp điểm (má vít) đóng hồn tồn Dùng lực kế đầu móc vào cần tiếp điểm động, đầu dùng tay kéo để mở cặp tiếp điểm, khe hở đạt (0,35 ÷ 0,45) mm dừng lại + Nhìn lực kế, lực ép nhỏ tiêu chẩn (sẽ đóng tiếp điểm khơng chặt xe chạy bị rung động sinh tia lửa phụ làm giảm lượng tia lửa thời điểm đánh lửa khơng xác) ta phải thay lị xo - Kiểm tra điện trở tiếp xúc: + Kiểm tra điện trở tiếp xúc tiếp điểm, dùng vôn kế để kiểm tra sơ đồ kiểm tra chung tình trạng kỹ thuật hệ thống đánh lửa + Nếu má vít tiếp xúc tốt lý tưởng vơn kế “0 vơn” cịn thơng thường điện áp cho phép lớn vôn kế 0,15V lớn ta thấy tiếp xúc không tốt ta phải rà lại tiếp điểm - Kiểm tra góc đóng tiếp điểm: (hình 4.46) + Thơng thường người ta kiểm tra góc đóng tiếp điểm phương pháp đơn giản sau: (khi kiểm tra khe hở lực lò xo) Lắp vòng chia độ (1) vào phần giá cố định, kim (2) gắn vào trục chia điện Quay trục chia điện (3) 62 từ từ, quan sát góc kim (2) quét vành chia độ (1) tương ứng với thời gian đèn (4) sáng, góc góc đóng tiếp điểm Hình 4.46: Sơ đồ kiểm tra góc đóng 1: vịng chia độ cố định; 2: kim ngắn truc cam; 3: trục cam chia điện; 4: đèn kiểm tra; 5: ắc quy 4.3.2.3 Đặt lửa điều chỉnh góc đánh lửa sớm: - Sau sửa chữa bảo dưỡng chia điện xong ta tiến hành lắp xe điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo bước sau: + Quay trục khuỷu động cơ, để xác định pít tơng xy lanh thứ nhất, ĐCT cuối hành trình nén (nhìn dấu điều chỉnh xúpáp) + Quay ngược trục khuỷu theo góc đặt lửa sớm mà nhà chế tạo qui định + Quay trục chia điện để má vít vị trí mở quay chia điện phía phải hướng điện cực số nắp chia điện (để tránh ngược lửa 1800) + Lắp trục chia điện vào vị trí dẫn động (vỏ chia điện thường có dấu số chia điện có rãnh hai đầu khác để lắp khơng bị nhầm), cần ý với chia điện dấu + Điều chỉnh điều chỉnh đánh lửa sớm trị số octan (về vị trí số “0” xăng tiêu chẩn) + Bắt chặt đai ốc hãm, lắp nắp chia điện, rô to vào điện cực vỏ chia điện bugi số + Lắp đường dây cao áp từ nắp chia điện đến bugi theo thứ tự làm việc xy lanh theo chiều quay trục chia điện - Sau lắp xong, ta tiến hành kiểm tra lại cách: cho động làm việc để máy nóng đến nhiệt độ yêu cầu hệ thống cung cấp nhiên liệu, bôi trơn, phân phối khí… đảm bảo kỹ thuật, ta tiến hành thao tác + Tăng ga từ từ, máy bốc (phát huy hết cơng suất nhanh), khơng có khói đen + Tăng giảm ga đột ngột phải có tiếng gõ nhẹ Nếu có tiếng gõ mạnh, đánh lửa sớm, động không phát huy hết công suất Nếu khơng có tiếng gõ, máy lì khơng bốc đánh lửa muộn Nếu sớm muộn ta phải nới ốc hãm vỏ chia điện với thân máy, xoay vỏ chia điện để đánh lửa muộn lại (cùng chiều quay) sớm lên (ngược chiều quay) 63 4.3.3 CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 4.3.3.1 Kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật: - Kiểm tra chế độ không tải: chế độ kiểm tra làm việc rơ le đóng mạch, hư hỏng khí (ổ đỡ rơ, đảo trục, vững cuộn dây rô to, chổi than, cổ góp), kiểm tra hiệu suất máy Hình 4.47 giới thiệu sơ đồ kiểm tra máy khởi động chế độ không tải Yêu cầu kiểm tra ắc quy phải đủ điện áp - Khi ắc quy đủ điện áp, máy khởi động cịn tốt, thơng số kiểm tra phải đạt nđo > [n]t/c Iđ không lớn [I]t/c) Hình 4.47: Sơ đồ kiểm tra máy khởi động chế độ không tải 4.3.3.2 Bảo dưỡng máy khởi động: Công việc bảo dưỡng rô to stato máy khởi động giống bảo dưỡng rô to stato máy phát điện chiều Cịn cơng việc bảo dưỡng khác máy khởi động chủ yếu là: + Kiểm tra, điều chỉnh thời điểm đóng mạch rơ le vào khớp bánh khởi động Để việc vào khớp dễ dàng ta phải kiểm tra khe hở (a) bánh dịch chuyển tự khe hở (b) tương ứng với chiều dày vành bánh đà hình 4.48 + Thơng thường dịch chuyển hết bánh máy khởi động khe hở (a) (hình 4.48a) hầu hết loại máy khởi động từ (1,5 ÷ 3,5) mm, khe hở (b) (hình 4.48b) tương ứng với chiều dày vành bánh đà khoảng (14 ÷ 18) mm + Nếu khe hở (a) không tiêu chẩn, ta tháo khớp lề (2) điều chỉnh vít (1) điều chỉnh bulơng hạn chế hành trình Khe hở (b) điều chỉnh tương ứng với thời điểm tiếp điểm đóng mạch, điều chỉnh nhờ đệm có độ dày khác nhau, (hình 4.48b) Hình 4.48: Máy khởi động 1: vít điều chỉnh; 2: khớp lề; 3: cần gài khớp khởi động 64 CHƯƠNG V CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ 5.1 CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 5.1.1 SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN 5.1.1.1 Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu: a) Kiểm tra trục khuỷu - Sơ đồ nguyên lý kiểm tra độ cong trục khuỷu giới thiệu theo hình 5.1 Trục khuỷu gá lên khối V, mũi rà đồng hồ so tì vào cổ giữa, quay trục tay nhìn vào mức độ lắc kim đồng hồ để đánh giá - Nếu mũi rà đồng hồ, tì vào phần mặt khơng mịn bề mặt cổ trục (phần bề mặt đối diện rãnh dầu bơi trơn bạc lót), độ lắc kim đồng hồ phản ánh độ cong trục, trị số độ cong tính nửa hiệu trị số lớn nhỏ kim đồng hồ - Nếu mũi rà kim đồng hồ, tì vào phần bề mặt bị mịn cổ trục, độ lắc kim đồng hồ phản ảnh Hình 5.1: Sơ đồ kiểm tra độ cong trục khuỷu độ cong trục độ ô van cổ trục Trong trường hợp này, độ cong trục = [(giá trị lớn kim đồng hồ - giá trị nhỏ kim đồng hồ) - độ ô van ] : Hình 5.2: Kiểm tra mịn cổ trục 1- kiểm tra độ ô van; 2- kiểm tra độ côn; 3- Panme; 4- cổ trục khuỷu - Độ mòn cổ trục chốt khuỷu kiểm tra cách, dùng panme đo để đo đường kính chúng (hình 5.2) Cần đo nhiều điểm khác để đo độ mịn lớn (đường kính nhỏ nhất), độ ô van độ côn Độ ô van hiệu hai đường kính lớn nhất, đo hai phương vng góc, tiết diện đó, độ hiệu hai đường kính đo phương hai đầu cổ trục - Chú ý, tháo kiểm tra cổ trục bạc, không lắp lẫn lộn bạc từ ổ trục sang ổ khác, độ mịn chúng khác Để tránh bị nhầm lẫn, khơng nên tháo rời bạc lót khỏi nắp ổ thân ổ Khi cần tháo bạc để kiểm tra, nên tháo bạc ổ một, sau kiểm tra xong lắp trở lại thân ổ nắp ổ ngay, theo vị trí ban đầu chúng 65 5.3 CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN 5.3.1 SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 5.3.1.1 Các hư hỏng ắc quy: - Các ắc quy khơng nạp điện phải thay mới, không sửa chữa Trường hợp cực bị sunphua hóa nhẹ khắc phục cách nạp chậm với dòng điện nhỏ (dòng điện nạp 1/40 dung lượng ampe giờ) Các tượng nguyên nhân hư hỏng ắc quy tóm tắt bảng Hiện tượng hư hỏng Dung lượng thấp Nóng khí nhiều Chập mạch ngăn ắc quy Đứt mạch ắc quy Nguyên nhân - Nạp chưa đủ, cực bị mòn, dung dịch điện phân khơng sạch, sunphua hóa cực, vật liệu hoạt tính cực bị rơi rụng - Nạp mức đặt ắc quy gần ống xả động - Bản cực lớp cách điện hỏng vật liệu cực rơi tích tụ xuống đáy bình nhiều - Các nối ắc quy bị gãy cực bị sunphua hóa nhiều dung dịch bên ngăn a) Kiểm tra dung dịch điện phân điện áp ắc quy - Việc kiểm tra dung dịch điện phân ắc quy gồm: kiểm tra tỷ trọng dung dịch kiểm tra mức dung dịch + Kiểm tra tỷ dung dịch thực tỷ trọng kế (hình 5.56a), mở nắp bảo vệ, mở nút lỗ bổ sung dung dịch nắp bình, bóp đầu cao su ống đo nhúng đầu ống hút vào dung dịch ngăn, nhả bầu cao su để hút dung dịch lên ống đo, giá trị vạch đo phao vị trí mặt thống dung dịch ống cho ta biết tỷ trọng dung dịch Thực kiểm tra tất ngăn bình Tỷ trọng dung dịch cho phép đánh giá trình trạng nạp điện ắc quy theo quan hệ hình 5.56b + Mức dung dịch bình ắc quy phải ngang vạch chẩn Nếu khơng đủ phải bổ sung dung dịch có tỷ trọng tỷ trọng dung dịch vừa kiểm tra - Việc kiểm tra điện áp hai cực ắc quy thực vôn kế Nếu điện áp ắc quy thấp 12,4 V phải nạp điện cho ắc quy - Các ắc quy đời thường lắp sẵn dụng cụ báo tình trạng tích điện ắc quy Khi nhìn cửa sổ báo, thấy màu xanh ắc quy tốt, màu tối ắc quy cần phải nạp điện, thấy màu sáng ắc quy khơng cịn dung dịch, cần bỏ thay ắc quy 124 Hình 5.55: Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân tỷ trọng kế (a) quan hệ tỷ trọng dung dịch, điện áp trình trạng nạp điện ắc quy (b) b) Nạp điện ắc quy - Ắc quy nạp thường xuyên xe chạy nhờ dòng điện nạp từ máy phát Tuy nhiên, kiểm tra thấy điện áp ắc quy thấp cần tháo xuống nạp điện thiết bị nạp xưởng Trước nạp điện, cần kiểm tra bổ sung dung dịch điện phân đủ cho ắc quy (đối với loại aquy thơng thường) - Có hai phương pháp nạp điện cho ắc quy nạp với điện áp khơng đổi nạp với cường độ dịng điện khơng đổi Phương pháp nạp với dịng điện khơng đổi sử dụng phổ biến Phương pháp thường thực với cường độ dòng điện nạp 1/10 dung lượng Ah ắc quy với thời gian 10 – 12 áp dụng cho ắc quy hết điện Việc đặt chế độ thông số điện áp dòng điện nạp thực thiết bị nạp 5.3.1.2 Kiểm tra, sửa chữa máy phát điện: a) Các hư hỏng máy phát điện - Khi máy phát điện bị trục trặc hỏng hóc khơng đảm bảo việc cung cấp điện bình thường xe, đồng thời làm cho ắc quy không nạp điện bình thường dẫn tới hết điện Có thể phát hư hỏng máy phát điện qua tượng hư hỏng bảng Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục a Dây đai máy phát bị mòn - Thay điều chỉnh lại sức căng dây đai trùng - Thay buly Máy phát làm việcb Puly bị vênh c Máy phát gá không chặt - Siết chặt bulông gá máy ồn phát, kiểm tra sửa chữa máy hỏng phát hỏng a Máy phát điều - Kiểm tra, sửa chữa Cầu chì chỉnh điện áp hỏng thay cần đèn chiếu sáng bị b Ắc quy hỏng - Kiểm tra, thay cần cháy liên tục Đèn báo khơng a Dây đai máy phát mịn - Điều chỉnh lại sức trùng thay nạp nhấp nháy sau 125 khởi động động sáng xe chạy - Bảo dưỡng, sửa chữa thay c Mạch điện kích từ - Kiểm tra, bảo dưỡng cuộn dây kích từ rơto đầu nối, vịng tiếp điện, chổi trục trặc than, cuộn dây, thay cần d Bộ điều chỉnh điện áp - Kiểm tra thay cần hỏng - Kiểm tra, sửa chữa e Mạch điện đèn báo bị hỏng a Dây đai máy phát bị chùng - Điều chỉnh lại sức căng b Các đầu dây nối bị hỏng thay Đèn báo không c Máy phát điều - Kiểm tra nối chặt lại nạp nhấp nháy chỉnh điện áp bị hỏng xe chạy - Kiểm tra bảo dưỡng thay cần - Căng lại thay dây đai a Dây đai chùng mòn b Mối nối ắc quy máy phát không chặt - Sửa chữa, nối chặt lại c Cuộn dây mạch kích Đồng hồ điện từ rôto hỏng - Kiểm tra, sửa chữa báo nạp ắc d Máy phát điều thay cuộn dây rôto quy phóng điện chỉnh điện áp bị hỏng - Sửa chữa thay xe chạy e Đồng hồ báo nạp cần mạch báo nạp bị hỏng - Kiểm tra, sửa chữa thay theo yêu cầu b Máy phát hỏng b) Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai máy phát điện - Dây đai kéo máy phát thường dẫn động chung bơm nước quạt gió hệ thống làm mát động Trước hết, cần kiểm tra tượng mòn, xước nứt bề mặt dây đai, dây đai có tượng hư hỏng cần phải thay Sau đó, kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai hình 5.56 Hình 5.56: Chỉnh độ căng dây đai máy phát 126 c) Kiểm tra nạp điện ắc quy máy phát - Bật công tắc máy không khởi động động cơ, máy phát ắc quy bình thường đèn báo nạp phải sáng Nếu đèn không sáng, cần kiểm tra xem đèn có bị cháy khơng, cách ngắt đầu nối dây đèn khỏi máy phát dùng ôm kế kiểm tra thông mạch qua đèn Nếu đèn tốt bình ắc quy khơng nạp điện từ máy phát nên suy máy phát hỏng, đèn hỏng thay đèn kiểm tra lại - Chạy 2300 vòng/phút, tắt tất trang thiết bị điện, đo điện áp ắc quy, điện áp 16 V điện áp máy phát cao, cần kiểm tra, sửa chữa máy phát d) Sửa chữa máy phát - Máy phát xác định hỏng cần phải tháo rời phận để kiểm tra, sửa chữa Sử dụng dụng cụ chuyên dùng (êtô, máy ép) để tháo chi tiết, lau sấy khô cuộn dây kiểm tra, phục hồi chi tiết hỏng - Dùng ôm kế để kiểm tra cách điện, chập mạch đứt mạch cuộn dây rôto stato cách: đo điện trở đầu cuộn dây phần cách điện, điện trở hai đầu cuộn dây - So sánh kết kiểm tra với số liệu kỹ thuật, không đảm bảo, phải thay cuộn dây Các vòng bi bị mòn rơ phải thay Đối với chổi than, cần kiểm tra đảm bảo cách điện hoàn toàn giá đỡ chỗi than với nắp máy, lò xo chổi than yếu phải thay mới, chổi than bị mịn khơng đều, tiếp xúc khơng tốt với vịng tiếp điện phải rà lại bề mặt tiếp xúc 5.3.2 SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 5.3.2.1 Các hư hỏng hệ thống khởi động: Hiện tượng Đèn pha sáng tốt bấm nút khởi động động khơng quay Đèn sáng lờ mờ, động không quay Đèn pha sáng mờ, động không quay Đèn không sáng, động không quay Nguyên nhân - Không có điện vào máy khởi động hở mạch cơng tắc, máy, rơle cầu chì Động quay chậm không nổ a Ắc quy yếu b Máy khởi động hỏng Động quay bình thường không nổ Nguyên nhân động Rơle bị kêu a Cuộn dây giữ bị hở - Kiểm tra thay mạch - Thay - Ắc quy yếu chập mạch máy khởi động - Bánh khởi động bị trượt mạch khởi động có điện trở lớn - Các đầu nối điện ắc quy lỏng ắc quy hỏng 127 Kiểm tra, sửa chữa - Dùng VOM kiểm tra mạch điện khởi động theo cách phân đoạn Kiểm tra nạp ắc quy sửa chữa máy khởi động - Thay chi tiết hỏng, làm cổ gốp điện chỗi than - Lau siết chặt đầu nối kiểm tra ắc quy - Nạp điện thay ắc quy - Kiểm tra, sửa chữa - Kiểm tra động b Cháy công tắc rơle c Ắc quy yếu Bánh khởi động a Kẹt lõi sắt rơle tách khỏi vành b Ly hợp chiều hỏng bánh đà chậm sau bị kẹt trục rôto c Nạng gạt yếu khởi đông a Khe hở ăn khớp bánh khởi động vành bánh đà q Tiếng ồn khơng bình lớn thường khởi b Ly hợp chiều hỏng động c Rôto cân trục rôto cong - Nạp điện cho đủ - Kiểm tra, làm - Kiểm tra, làm trục thay ly hợp - Thay - Kiểm tra, thay chi tiết mòn - Thay - Thay 5.3.2.2 Kiểm tra điện áp ắc quy khởi động: - Việc kiểm tra điện áp ắc quy khởi động cho biết trình trạng điện trở mạch khởi động Khởi động động cơ, máy khởi động quay bình thường vôn kế 9V tốt Động quay chậm, điện áp cao 9V mạch điện khởi động có điện trở lớn, cần kiểm tra làm cổ góp điện bảo dưỡng chổi than Hình5.57 : Máy khởi động 128 5.3.2.3 Kiểm tra máy khởi động trạng thái khơng tải: - Có thể kiểm tra máy khởi động tháo khỏi động cơ, cách kiểm tra dòng điện І qua máy tốc độ máy n chạy không tải băng thử - Đấu nối tiếp ampe kế vào mạch điện khởi động, nối vôn kế song song đầu điện vào đầu điện máy Đóng công tắt rơle cho máy chạy, đo tốc độ máy n đọc số đo U І đồng hồ Kết đo đánh sau: Nếu giá trị đo nằm giá trị giới hạn quy định kết luận tình trạng kỹ thuật máy khởi động bình thường Nếu n thấp І lớn, ma sát lớn chập mạch rơto Ma sát lớn vịng bi bẩn, chặt, mịn rơto chạm vào đầu cực stato Nếu n=0 І lớn vòng bi kẹt đầu nối điện dương chỗi than dương bị chạm mát Nếu n=0 І =0 mạch điện hở, hở mạch chỗi than, cuộn dây stato đứt mạch rôto Nếu n І thấp chứng tỏ điện trở mạch lớn mối nối không chặt, cổ gốp điện bẩn tiếp xúc chỗi than cổ gốp không tốt Nếu n І cao chứng tỏ có chập mạch phần cuộn dây stato 129 5.3.3 SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 5.3.3.1 Các hư hỏng hệ thống đánh lửa: Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Máy khởi động kéo động quay bình thường khơng nổ (bugi khơng có tia lửa điện có tia lửa điện yếu) - Mất điện mạch sơ cấp Khi khởi động động cơ, có tượng nổ ống xả động không nổ Động chạy số xy lanh bỏ lửa Động chạy có tượng nổ ống xả Động nóng Cơng suất động giảm Kiểm tra, sửa chữa - Kiểm tra ắc quy, khóa điện mạch sơ cấp - Dây nối bobin đánh lửa bị - Kiểm tra nối lại lỏng, tuột chạm mát - Các đầu nối mạch điện - Làm nối chặt lại sơ cấp không chặt - Dây phin bị đứt chập - Thay hỏng mạch - Thay cảm biến - Cảm biến đánh lửa hỏng - Thay chi tiết - Nắp chia điện quay chia điện hỏng - Góc đánh lửa sai nhiều - Đặt lửa lại - Nắp chia điện ướt bám - Sấy khô nắp chia điện nhiều nước - Nắp chia điện bị lọt điện - Thay nắp chia điện - Cắm lại cho - Cắm sai thứ tự dây phin - Làm sạch, điều chỉnh khe - Bugi bẩn hỏng hở thay bugi - Nắp chia điện quay - Thay chia điện hỏng - Dây phin hỏng - Thay - Bobin hỏng - Thay - Các mối nối không chặt - Làm đầu nối nối chặt lại - Lọt điện cao áp - Kiểm tra nắp chia điện, quay chia điện dây - Cơ cấu điều chỉnh tự động phin góc đánh lửa sớm hỏng - Kiểm tra, sửa chữa thay - Góc đánh lửa sớm sai - Kiểm tra, điều chỉnh lại - Lọt điện cao áp - Kiểm tra nắp chia điện, quay dây cao áp - Dùng không loại bugi - Thay loại bugi - Động nóng - Xem mục hư hỏng số - Góc đánh lửa sớm nhỏ - Điều chỉnh lại góc đánh lửa sớm - Góc đánh lửa sai - Điều chỉnh lại 130 Có tiếng gõ động làm việc - Góc đánh lửa sớm sai - Điều chỉnh lại - Dùng không loại bugi - Thay bugi loại - Cơ cấu điều chỉnh tự động - Sửa chữa thay góc đánh lửa sớm hỏng 5.3.3.2 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa: a) Quy trình kiểm tra hư hỏng hệ thống đánh lửa - Trước hết, kiểm tra thứ tự cắm dây phin tới bugi cắm lại cho phát nhằm lẫn, kiểm tra quay trục chia điện quay động (đối với hệ thống đánh lửa chia điện) - Sau đó, khởi động lại động động không nổ, cần kiểm tra mạch điện phận hệ thống đánh lửa theo nguyên tắc từ gốc, tức từ bugi ngược ắc quy - Quy trình kiểm tra hư hỏng hệ thống đánh lửa thực sau: Kiểm tra tia lửa điện bugi: + Rút dây phin khỏi bugi lắp vào bugi kiểm tra (có khe hở điện cực lớn khe hở bugi thường), kẹp cho bugi kiểm tra tiếp xúc tốt với mát động Quay động quan sát tia lửa điện cực bugi kiểm tra + Nếu bugi kiểm tra có tia lửa điện xanh, kêu lách tách, khẳng định mạch điện bình thường; động khơng khởi động bugi động bị hỏng thời điểm đánh lửa sai nhiều, cần tháo kiểm tra, bảo dưỡng thay bugi kiểm tra thời điểm đánh lửa + Nếu tia lửa điện yếu (tia lửa vàng bật không kêu lách tách), Cần kiểm tra điện áp ắc quy dây phin + Nếu không thấy tia lửa điện cực bugi kiểm tra, cần kiểm tra mạch điện sơ cấp theo bước 2 Kiểm tra mạch điện sơ cấp: + Trước tiên, rút dây nối IC đánh lửa khỏi đầu âm bobin Sau đó, bật khóa điện kiểm tra xem điện áp có thông đến cuộn dây sơ cấp hay không cách dùng vôn kế đo điện áp đầu âm cuộn sơ cấp mát động + Nếu vơn kế tiếp tục kiểm tra theo cách tương tự điểm nối mạch sơ cấp ngược ắc quy để xác định vị trí hở mạch + Nếu vôn kế điện áp ắc quy mạch điện sơ cấp tốt, cần nối lại IC đánh lửa kiểm tra theo bước 3 Kiểm tra xung điện thấp áp cuộn sơ cấp: + Bình thường, IC đánh lửa liên tục đóng ngắt dòng điện qua cuộn sơ cấp để cảm ứng điện áp cao mạch thứ cấp + Để kiểm tra xung điện sơ cấp sử dụng oscilloscope Nối đầu dương thiết bị kiểm tra với đầu âm cuộn dây sơ cấp (hình 5.58, 5.50 5.60) Nối đầu âm thiết bị kiểm tra với mát động + Quay động quan sát kết hiển thị thiết bị Nếu đèn LED sáng nhấp nháy báo hiệu mạch sơ cấp đóng ngắt liên tục, đèn LED khơng nhấp nháy mạch sơ cấp có hư hỏng, không tạo xung điện Nếu dùng oscilloscope 131 kiểm tra quan sát đường biểu diễn xung điện áp màng hình dụng cụ kiểm tra Xung bình thường xung có hình gần chữ nhật hình 5.61 + Nếu kiểm tra xung điện áp thấp mạch sơ cấp thấy bình thường tia lửa điện bugi bị bị hư hỏng cuộn dây thứ cấp (đứt chập mạch cuộn dây), hỏng chia điện dây phin Cần kiểm tra phận để khác phục Hình 5.58: Sơ đồ đánh lửa thường ô tô Hình 5.59: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có chia điện 132 Hình 5.60: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn khơng có chia điện Hình 5.61: Dạng xung điện áp đầu âm cuộn dây sơ cấp Kiểm tra tín hiệu điều khiển IC đánh lửa: + Tín hiệu đầu vào IC đánh lửa từ cảm biến đánh lửa tín hiệu từ ECU (đối với hệ thống đánh lửa sử dụng ECU) + Đây tín hiệu điện áp dạng xung, xung chữ nhật tín hiệu từ ECU, từ cảm biến Hall cảm biến quang hình 5.62a, xung xoay chiều cảm biến cảm ứng từ hình 5.62b + Nếu tín hiệu vào IC đánh lửa có dạng xung, yêu cầu tài liệu kỹ thuật cuộn dây đánh lửa tốt, khơng có xung thấp áp mạch sơ cấp, IC đánh lửa hỏng, cần thay IC kiểm tra lại + Nếu tín hiệu cấp vào IC đánh lửa khơng có dạng xung yêu cầu, cần kiểm tra cảm biến đánh lửa ECU 133 bình thường động cơ, tìm ngun nhân để khắc phục; khơng sau thay bugi lại bị hỏng nhanh + Điện cực bugi bị chảy động làm việc tình trạng cháy sớm kéo dài, cần kiểm tra tình trạng tản nhiệt động (hệ thống làm mát) kết muội than buồn cháy + Hiện tượng nứt vỡ lớp sứ cách điện quanh điện cực tượng cháy kích nổ kéo dài động gây ra, cần kiểm tra loại xăng sử dụng thời điểm đánh lửa (đánh lửa sớm) + Bugi kết muội than nhiều hỗn hợp đậm, áp suất nén xy lanh yếu tia lửa điện yếu Bugi bị dính dầu dầu sục lên buồng cháy, cần kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết bao kín buồng cháy Điện cực bugi có màu trắng động làm việc nóng, nguyên nhân đánh lửa sớm, làm mát hỗn hợp nhiên liệu nhạt + Khi thay bugi cần thay loại bugi yêu cầu động cần kiểm tra khe hở yêu cầu trước lắp đặt vào động Có hai loại bugi bugi nóng bugi nguội, bugi nguội có phần sứ cách điện bao quanh điện cực thò ngắn so với bugi nóng tản nhiệt nhanh 2) Kiểm tra dây cao áp - Tháo dây cao áp cách rút đầu cắm đầu chụp khỏi bugi lỗ cắm nắp chia điện cuộn dây biến áp lau sạc; kiểm tra tượng nứt hỏng lớp vỏ cách điện đầu chụp Kiểm tra cách uốn cong dây đoạn từ đầu đến cuối vết rạn nứt mặt ngồi Các dây có tượng nứt, cháy mòn lớp vỏ cách điện dầu cắm cần thay - Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở dây cao áp Điện trở dây cao áp cho sổ tay số liệu kỹ thuật nhà chế tạo Nếu điện trở đo nằm ngồi giới hạn u cầu phải thay dây cao áp - Khi lắp dây cao áp trở lại, cần kiểm tra để đảm bảo đầu dây lắp chặt vào đầu cắm, lắp hỏng gây tượng phóng tia lửa điện, gây mịn nhanh làm tăng điện trở mạch, khiến tia lửa điện bugi yếu 3) Kiểm tra bôbin - Trước hết, lau bô bin kiểm tra tượng nứt vỡ thân lỗ cắm dây cao áp, có tượng nứt vỡ phải thay biến áp - Dùng ôm kế để đo điện trở cuôn dây để kiểm tra xem dây có bị đứt chập mạch không Nếu điện trở hai đầu cuộn dây vô lớn cuộn dây bị đứt, điện trở nhỏ so với số liệu kỹ thuật yêu cầu chập mạch cuộn dây 4) Kiểm tra chia điện - Kiểm tra nắp chia điện quay chia điện: + Tháo nắp chia điện quay, làm kiểm tra tượng nứt, mòn cháy chúng Nắp chia điện yêu cầu phải sạch, không nứt xước, vấu chia điện không bị cháy, lỗ cắm dây phin phải nguyên vẹn khơng bị sứt mẻ Các vết xước tích tụ cặn bẩn làm lọt điện từ cực đến vấu chia điện 135 Hình 5.63: Kiểm tra điều chỉnh khe hở vấu rơto cuộn dây cảm biến đánh lửa 1- vít rãnh để điều chỉnh; 2- khe hở cần kiểm tra; 3- thước - Kiểm tra điều chỉnh khe hở rô tô mặt đầu cuôn dây cảm biến đánh lửa (hình 5.63) + Quay động để trục chia điện quay tới vị trí mà rơ tơ nằm diện với mặt đầu cuộn dây cảm biến, dùng thước làm vật liệu dẫn từ đồng, nhôm inox đưa vào khe để kiểm tra Khe hở yêu cầu 0,2 mm + Việc điều chỉnh thực cách nới lỏng vít giữ thân cuộn dây cảm biến, đưa thước 0,2 mm vào khe hở cần kiểm tra đẩy cuộn dây ép nhẹ lên thước cho kéo thước cảm thấy có ma sát nhẹ hãm vít giữ - Kiểm tra cuộn dây cảm biến cảm ứng từ: + Dùng ôm kế kiểm tra điện trở cuộn dây cách điện cuộn dây với mát thân chia điện (hình 5.64) cách rút phích cắm cuộn dây cảm biến khỏi IC đánh lửa, dùng ôm kế đo điện trở hai đầu dây cảm biến, điện trở đo phải có trị số nằm phạm vi cho phép Điện trở hai đầu dây mát thân chia điện phải vô Nếu cuộn dây cảm biến không đạt tiêu chẩn kiểm tra, cần thay - Các phận chi tiết khác chia điện, cấu tự động điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo tốc độ kiểu ly tâm, cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo tải kiểu chân không, trục, bạc, bánh răng, chốt, kéo lò xo… tháo, kiểm tra để sửa chữa thay phát có hư hỏng 136 Hình 5.64: Kiểm tra cuộn dây cảm biến đánh lửa 1- ôm kế; 2- cảm biến đánh lửa; 3- rôto; 4- dây nối cuộn dây - Đối với hệ thống đánh lửa khơng có chia điện, cảm biến đánh lửa thay cảm biến góc quay trục khuỷu cảm biến góc quay trục cam Việc kiểm tra tín hiệu cảm biến này, tương tự kiểm tra tín hiệu xung giới thiệu 137 Tài liệu tham khảo Modern Auromotive Technology, Jame S Duffy The Goodheart-Willcox Company, Inc Publishers Toyota Service Training, Team, giai đoạn Bảo dưỡng sửa chữa ô tô Automatic Transmission Automotive Mathias F.Breijcha ... điều chỉnh; 2: khớp lề; 3: cần gài khớp khởi động 64 CHƯƠNG V CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ 5.1 CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 5.1.1 SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN 5.1.1.1 Kiểm tra, sửa chữa trục... khởi động chế độ không tải 4.3.3 .2 Bảo dưỡng máy khởi động: Công việc bảo dưỡng rô to stato máy khởi động giống bảo dưỡng rô to stato máy phát điện chiều Còn công việc bảo dưỡng khác máy khởi... kích thước sửa chữa theo cốt kích thước sửa chữa tiêu chẩn + Đối với xy lanh trục khuỷu động ô tô, người ta cho phép khoảng đến cốt sửa chữa (3 đến lần sửa chữa) Độ chênh lệch cốt sửa chữa kề nhau,

Ngày đăng: 04/04/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan