SKKN Giúp học sinh lớp 5 trường tiểu học quảng minh A – quảng trạch – quảng bình phát triển kỹ anwng sử dụng từ ngữ trong bài văn tả cảnh

13 395 0
SKKN  Giúp học sinh lớp 5 trường tiểu học quảng minh A – quảng trạch – quảng bình phát triển kỹ anwng sử dụng từ ngữ trong bài văn tả cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Tiếng Việt giàu đẹp, niềm tự hào ngời dân Việt Nam nói tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt số ngôn ngữ phong phú, đa dạng có sức biểu cảm Tiếng Việt ngôn ngữ có tính thẩm mỹ cao, có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay nh nhà văn Đặng Thai Mai đà viết Từ ngữ tiếng Việt tinh tế giàu hình ảnh, biết cách sử dụng từ ngữ viết văn giúp ta truyền đạt đến ngời đọc nội dung thông tin cách có hiệu Việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt cần thiết Trong chơng trình Tiểu học, Tiếng Việt m«n häc c«ng cơ, víi nhiƯm vơ cung cÊp cho học sinh kiến thức tiếng mẹ đẻ, rèn cho em kĩ sử dụng tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết Tập làm văn phân môn môn Tiếng Việt, thông qua phân môn Tập làm văn, học sinh đợc rèn luyện khả dùng từ xác, độc từ em viết đợc văn hay, giàu tính sáng tạo mang sắc riêng Văn tả cảnh coi trọng tâm thể loại văn miêu tả phân môn Tập làm văn, có chức tái vật, tợng, hoạt động cách sinh động Vì viƯc sư dơng tõ l¸y, tÝnh tõ, c¸c biƯn ph¸p so sánh, nhân hoá giữ vai trò quan trọng việc diễn đạt t tởng tình cảm ngời viết phù hợp với việc biểu đạt đặc điểm, thuộc tính vật, tợng công cụ để tạo nên tranh sinh động với gam màu ấn tợng ngôn từ Nếu học sinh đợc rèn luyện kĩ sử dụng từ văn tả cảnh em dễ dàng nhận thấy hay, đẹp chứa đựng yếu tố ngôn ngữ cách dùng từ, đặt câu Từ đó, em biết cách dùng từ cho đúng, cho hay để miêu tả hình ảnh, vật cách sinh động, gợi cảm Tuy nhiên, thực tế giảng dạy biết, với học sinh lớp khả sử dụng từ ngữ để viết văn tả cảnh hạn chế Mỗi chấm ta phát lỗi em việc sử dụng từ không nghĩa, không phù hợp với văn cảnh, dùng từ giá trị gợi cảm Vậy phải làm nh để giúp em biết cách sử dụng từ ngữ đúng, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh viết văn nói chung văn tả cảnh nói riêng, nuụi dng v phỏt triển mối quan tâm em với thiên nhiên, khơi dậy em lòng yêu đẹp, khả phát triển ngơn ngữ Víi nh÷ng mong mn nêu trên, đà chọn đề tài Giúp học sinh líp 5.1 Trường Tiểu học Quảng Minh A ( Quảng Trch-Qung Bỡnh) phát triển kỹ sử dụng từ ngữ làm văn tả cảnh Bài viết giới thiệu số lỗi mà học sinh lớp 5.1 thờng gặp sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh cách khắc phục, từ giúp em có đợc kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh II Mục đích nghiên cứu - Giúp em học tốt phân môn Tập làm văn nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung - Giúp học sinh lớp 5.1 phát triển kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh III Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Phân môn Tập làm văn lớp - Học sinh lớp 5.1, Trng Tiu học Quảng Minh A (Quảng Trạch-Quảng Bình) IV NhiƯm vơ nghiên cứu: - Tìm hiểu, phân tích thực trạng việc học phân môn Tập làm văn nói chung việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh học sinh lớp 5.1 nói riêng - Làm rõ sở lý luận giáo dục liên quan đến phân môn Tập làm văn Tiểu học nói chung lớp nói riêng - Đa số lỗi thờng gặp, nguyên nhân đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh phân môn Tập làm văn lớp -1- V Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận - Khảo sát thực tế - Dạy thực nghiệm Tập làm văn lớp 5.1 - Phơng pháp so sánh - đối chiếu VI Cấu trúc đề tài A Phần mở đầu B Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở khoa học đề tài Chơng 2: Một số sai lầm phỉ biÕn cđa häc sinh vỊ viƯc sư dơng tõ ngữ viết văn tả cảnh cách khắc phục Chương 3: Một số biện pháp giúp học sinh phát triển kỹ sử dụng từ ngữ văn tả cảnh hiệu đạt C PhÇn kÕt luËn - ý kiến đề xuất b phần nội dung chơng 1: sở khoa học đề tài I Mục tiêu, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tính chất phân môn Tập Làm Văn I.1 Mục tiêu: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dơng tiÕng ViƯt (nghe, nãi, ®äc, viÕt) ®Ĩ häc tËp giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy phân môn Tập làm văn, góp phần rèn luyện cho em học sinh thao tác t nh sau: Phân tích tổng hợp, cung cấp cho em kiến thức đơn giản xà hội, tự nhiên, ngời, văn hóa văn học Việt Nam nhằm góp phần hỡnh thành thói quen giữ gìn nhân cách ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa (GS Nguyễn Đăng Mạnh - NXB Giáo dục) I.2 Vị trí: Hoạt động lời nói gồm hai bình diện: sản sinh (tạo lập) tiếp nhận (hiểu) ngôn Phân môn Tp lm rèn cho học sinh kỹ sản sinh ngôn Nó có vị trí đặc biệt quan trng trình dạy học tiếng mẹ đẻ, vì: - Thứ nhất, phân môn sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức kỹ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt khác (Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyn t v cõu) đà hình thành - Thứ hai, phân môn Tp lm rèn cho học sinh kỹ sản sinh ngôn bản, nhờ Tiếng Việt không xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ tổng hợp để giao tiếp Nh vậy, phân môn đà thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, t duy, học tập I.3 Chức nhiệm vụ: - Giúp hc sinh tạo đợc ngôn nói viết theo phong cách khác chơng trình quy định, nói cách khác, chức nhiệm vụ dạy học Tp lm hình thành, phát triển lực tạo lập ngôn hc sinh Năng lực tạo lập ngôn đợc phân tích thành kỹ phận nh : xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời dới dạng nói, viết thành câu, đoạn, Phân môn Tp lm cung cấp cho học sinh kiến thức hình thành, phát triển em kỹ - Ngoài nhiệm vụ rèn lực tạo lập văn bản, phân môn đồng thời góp phần rèn luyện t hình thành nhân cách cho học sinh : Rèn luyện t hình tợng, khả t lôgic đợc phát triển trình phân tích đề, lập dàn ý, viết -2- đoạn văn ; Dạy cho cách c xử với ngời, tạo cho em hiểu biết tình cảm, cảm xúc trớc đối tợng đợc viết I.4 Tính chất phân môn Tập làm văn: Tập làm văn môn học mang tính tổng hợp Nó dựa kết nghiên cứu nhiều khoa học khác nh Tâm lí học, Tâm lí ngữ học, Ngôn ngữ học, Lí luận văn học Việc dạy Tp lm dựa kết nhiu môn học khác, nhng quan trọng nhÊt lµ phương pháp dạy học TiÕng ViƯt Tõ ngµy cắp sách tới trờng, em đà đợc học vần thơ hay, đợc nghe kể chuyện, đợc đọc văn SGK Tiếng Việt Nh vậy, em đà đợc trau dồi bớc kiến thức văn học, từ em thêm yờu môn Tiếng Việt ngợc lại, Tiếng Việt đem lại niềm vui, høng thó học tập cho c¸c em Trau dåi høng thó häc Tập làm văn cịng chÝnh lµ rÌn luyện cho có nhận thức đúng, tình cảm đẹp Từ học sinh đến với văn học cách tự giác đam mê II Cơ sở việc phát triển kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh II.1 Thế văn tả cảnh? Đây loại văn dùng lời với hình ảnh, cảm xúc làm cho ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc cách rõ nét cụ thể cảnh vật xung quanh ta Nh văn tả cảnh đợc xem văn nghệ thuật có sử dụng ngôn ngữ văn chơng để miêu tả vật, tợng cách cụ thể, sinh động Bất kỳ tợng thực tế đời sống miêu tả đợc, nhiên cảm nhận, cảm xúc khác ngời, tợng lại đợc miêu tả với cách thể riêng thông qua việc sử dụng từ ngữ khác II.2 Một số đặc điểm văn tả cảnh: + Đối tợng: cảnh vật quen thuộc xung quanh ta (một dòng sông, cánh đồng, lu tre lng, đờng quen thuc, ) + Khi viết văn tả cảnh cần đặc biệt tập trung tả nét tiêu biểu cảnh vật + Để văn đợc sinh động hấp dẫn ngời đọc ta lồng vào việc tả ngời, tả vật với cảm xúc mạnh mẽ khác + Ngôn ngữ văn miêu tả cần xác, cụ thể, giàu hình ảnh có nét riêng biệt Do cần lựa chọn từ ngữ gợi cảm có hình ảnh mang lại cho vật đợc tả với thực tế vốn có phải có điểm khác biệt với vật khác II.3 Một số yêu cầu việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh: Trong trình viết văn tả cảnh, yêu cầu đặt học sinh phải dùng từ cách xác tránh gây nhầm lẫn cho ngời đọc Đặc biệt từ có hình thức âm cấu tạo từ láy làm thay đổi ý nghĩa câu văn cần diễn đạt Một văn tả cảnh học sinh đợc coi hay viết tợng lặp từ thừa từ cách vô nghĩa, chí vô lý Vì lặp từ tạo cảm giác nhạt nhẽo câu văn tạo khó chịu ngời đọc, thừa từ làm giảm giá trị nghệ thuật câu văn Học sinh cần chọn từ ngữ với phong cách văn nghệ thuật từ ngữ gợi hình, gợi cảm, từ đa nghĩa, phơng tiện biểu ngôn ngữ văn học nh biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, o ng, Sử dụng từ hay văn tả cảnh miêu tả vật đợc sinh động hơn, khắc hoạ vật đợc rõ nét khơi gợi đợc nhiều cảm xúc ngời viết vật, từ làm cho văn đợc hay hơn, hấp dẫn ngời đọc II.4 Một số cách sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh: II.4.1 Sử dụng tính từ tuyệt đối: Đó tính từ thờng có mét tiÕng thø nhÊt cã nghÜa, cßn tiÕng thø hai đợc tạo theo hình tợng có tác dụng sắc thái khác tính chất tiếng thứ biểu thị nh: đỏ mọng, đặc sệt, -3- suốt, Trong văn tả cảnh tính từ tuyệt đối yếu tố ngôn ngữ thiếu vật, tợng, hoạt động trở nên sinh động, cụ thể có hồn chúng gắn liền với đặc điểm, thuộc tính riêng vốn có chúng, mà tính từ tuyệt đối lại từ có khả biểu thị sắc thái riêng biệt vật tợng Ví dụ: Hàng phi lao đợc trồng thẳng tắp, vơn nắng II.4.2 Sử dụng từ láy: Từ láy Tiếng Việt thờng có giá trị gợi tả, biểu cảm lớn Chính sử dụng từ láy viết văn tả cảnh làm cho ngời đọc, ngời nghe cảm thụ hình dung đợc cách tinh tế sống động vật tợng đợc miêu tả Ví dụ: Đợc cánh rừng ríu ran tiếng chim nh chào đón, chuyện trò, trái tim rộn lên sung sớng II.4.3 Sư dơng biƯn ph¸p so s¸nh: So s¸nh thĨ nhận thức xác, mẻ; gợi hình ảnh đẹp đẽ, sinh động; thể sâu sắc thái độ tình cảm ngời trớc vật tợng đợc miêu tả làm đẹp ngôn từ ngời sử dụng Trong văn tả cảnh nhờ có hình ảnh so sánh đà tạo nên hình ảnh sống động, gợi hình, gợi cảm, tạo cách nói mẻ, làm cho cách diễn đạt trở nên phong phú, uyển chuyển, tăng sức mạnh biểu cảm cho lời nói nghệ thuật Ví dụ: Tôi ngoái nhìn hàng xanh vẫy nh bàn tay bé xíu mềm mại chào tạm biệt II.4.4 Sử dụng biện pháp nhân hoá: Nhân hoá biện pháp miêu tả sinh động, hấp dẫn vật, tợng; thể kín đáo tình cảm, cảm xúc; cách nói hình ảnh vật, tợng Nhân hoá văn tả cảnh đợc dùng để miêu tả cảnh vật cách sinh động, có hồn Sử dụng biện pháp nhân hóa để tăng thêm uyển chuyển, mềm mại, trữ tình diễn đạt Ví dụ: Mặt trời từ từ lên phía đông tơi cời nhìn xuống cánh đồng lúa xanh mợt II 4.5 Lựa chọn từ thay từ: Mỗi chi tiết miêu tả, thờng có từ ngữ, hình ảnh thích hợp, nên việc lựa chọn từ ngữ miêu tả cần phải dựa sở nội dung cần biểu đạt, biểu thái độ tình cảm ngời viết trớc vật tợng cần miêu tả Đó việc cần thể xác nội dung cần biểu đạt, thích hợp với việc biểu thái độ, tình cảm ngời viết nội dung cần biểu ngời tiếp nhận, phù hợp với từ có mặt ngôn bản, với phong cách ngôn ngữ văn Ví dụ: Nếu viết Đờng làng em vào ngày mùa lúc đông vui nhộn nhịp ta có cảm giác câu văn cha có sức thuyết phục ngời đọc, ngời nghe cần lựa chọn từ ngữ để thay cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, chẳng hạn: Ngày mùa đến, từ sáng sớm đến tối khuya, đờng làng quen thuộc ấy, lúc đầy ắp tiếng nói cời vui vẻ cô, bác xà viên vừa làm vừa trò chuyện rôm rÃ. Nh với việc thay từ ngữ thích hợp ta đà đa ngời đọc đắm chìm cảnh ngày mùa thật đông vui nhộn nhịp II.4.6 Sử dụng biện pháp đảo ngữ: Trong câu văn tiếng Việt trật tự xuôi chiều phổ biến (chủ ngữ đứng trớc, vị ngữ đứng sau ) Nhng văn thơ, để câu văn sinh động, ý tứ đợc nhấn mạnh ta dùng đảo ngữ Ví dụ: Thông thờng ngời ta viết: Giữa trời khuya tĩnh mịch vầng trăng vằng vặc sông, giọng hò du dơng trầm bổngvang lên từ đò xuôi dòng Sử dụng biện pháp đảo ngữ, chẳng hạn: Vằng vặc vầng trăng sông trời khuya tĩnh mịch, du dơng giọng hò trầm bổng vang lên từ đò xuôi dòng III Thực trạng việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh học sinh lớp Trong trình dạy Tập làm văn lớp 5, đặc biệt chấm văn tả cảnh học sinh ta hay gặp việc em sử dụng từ thiếu xác, dùng từ cha đúng, cha sát nghĩa cha hay, hiệu làm không cao Một nguyên nhân vốn từ em nghèo, bí từ, nên dùng từ cách bừa bÃi làm hỏng, sai ý câu văn làm cho câu văn khô khan, đơn điệu, thiếu hình ảnh Các em cha biết cách khai thác sử dụng từ ngữ -4- cách độc đáo, sáng tạo để diễn tả điều đà quan sát đợc, cha biết cách thể cảm xúc, suy nghĩ trớc vật, tợng Do khả hiểu từ, lùa chän tõ, sư dơng tõ cđa häc sinh cßn nhiều hạn chế, em sử dụng từ cách tuỳ tiện Ngoài ra, em vận dụng biện pháp nghệ thuật câu văn thiếu sinh động, nghèo có hình ảnh Thông qua đợt khảo sát (tại lớp 5.1 với số lợng 23 học sinh) phục vụ cho tính khả thi đề tài, đà thống kê lỗi học sinh thờng gặp phải trình làm văn tả cảnh Các lỗi thờng gặp SL % Dùng từ sai âm cấu tạo từ 13.0 Dùng từ không nghĩa 21.7 Dùng từ sai kết hợp 17.4 Dùng từ sai lặp từ 34.8 Dïng tõ sai vỊ phong c¸ch 34.8 Qua bảng thống kê trên, tỷ lệ học sinh mắc lỗi trình làm văn tả cảnh chiếm số lợng không nhỏ Đòi hỏi giáo viên phải nắm đợc lỗi (có thể xem sai lầm học sinh) để biết cách khắc phục cho em Chơng 2: Một số sai lầm phổ biến cđa häc sinh vỊ viƯc sư dơng tõ ng÷ viết văn tả cảnh cách khắc phục Trong trình làm đề tài này, đà tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm sinh lý học sinh, khảo sát thông qua chấm bài, trao đổi trực tiếp với học sinh giáo viên dạy lớp khác, từ đà mạnh dạn đa sai lÇm phỉ biÕn cđa häc sinh vỊ viƯc sư dơng từ ngữ viết văn tả cảnh hớng khắc phục Cụ thể là: * Dạng 1: Dùng từ sai âm hình thức cấu tạo từ: + Đó việc sử dụng từ có âm hình thức cấu tạo từ gần giống với âm cấu tạo từ cần miêu tả làm cho ngời đọc, ngời nghe khó hiểu nội dung cần diễn đạt + Nguyên nhân: đờng ranh giới âm từ láy tính từ tuyệt đối nhỏ, học sinh không nhớ xác hình thức ngữ âm từ, viết em thờng dùng từ có âm na ná nh sau, lẫn lộn với nhau, đồng thời phát âm không chuẩn số vùng Ví dụ: a Những tiếng gió xào xạt khiến lòng thêm lu luyến b Những luống rau xanh ngát trông thật thích mắt c Chiêng trống bắt đầu nên tất ngời đổ dồn hớng voi bắt đầu đua d Cảnh vật thêm đẹp giọt sơng xa Trong câu trên, không nắm đợc nghĩa từ có âm gần giống nên học sinh đà sử dụng sai từ nên, xa câu c d khiến cho ngời đọc hiểu sai nội dung cần diễn đạt Chẳng hạn câu c, hiểu là: Vì chiêng trống bắt đầu nên tất ngời đổ dån vỊ phÝa mÊy voi Hc cã thĨ hiĨu câu d nh sau: Cảnh vật đẹp trông xa thấy giọt sơng xa xa lấp lánh Nh vậy, câu c, d làm cho ngời đọc hiểu sai nội dung cần diễn đạt câu a câu b, việc viết sai hình thức cấu tạo từ xào xạt, xanh ngát làm cho câu văn trở nên khác thờng ngời đọc, ngời nghe khó hiểu nội dung cần diễn đạt ngời viết + Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp lỗi này, giáo viên cần cho học sinh nêu nghĩa từ xào xạt, xanh ngát, từ giải thích cho em hiểu đợc từ xào xạt từ xanh ngát từ màu xanh nhng không dùng để màu xanh luống rau, cần thay từ xào xạt xanh -5- ngát thành từ xào xạc xanh ngắt, đồng thời giải thích để em hiểu đợc nghĩa từ Đối với hai câu c d, làm tơng tự, cần cho học sinh nắm đợc lên từ nên lại hai từ, sơng xa từ có nghĩa khác với sơng sa * Dạng 2: Dùng từ không nghĩa: Đó việc sử dụng từ ngữ tuỳ tiện không hiểu đợc rõ nghĩa từ cần miêu tả, từ gây cho ngời đọc, ngời nghe khó hiểu trớc nội dung cần thể ngời viết Nguyên nhân việc dùng từ không nghĩa em cha hiểu đợc nghĩa từ dùng, nhầm lẫn từ cần tả, không nắm đợc ý nghĩa biểu thái từ Ví dụ: a Lòng em cảm thấy mơn man ngày hè đến gần b Cảnh vật thiên nhiên tơi đẹp làm em cảm thấy quê hơng thật hoà bình c Không khí đà khiến tâm hồn em trở nên sảng khoái d Dới luỹ tre xanh, làng yên lặng tiếng ngân nga tiếng chuông nhà thờ + Nguyên nhân: không nắm đợc nghĩa từ mà học sinh đà tuỳ tiƯn sư dơng viÕt c©u g©y khã hiĨu cho ngời đọc, ngời nghe tạo yếu tố gây cời Trong câu a, học sinh đà hiểu nhầm động từ mơn man thành tính từ câu b, cho dù hoà bình có gần nghĩa với bình nhng dùng hoà bình thay cho bình nh câu văn đợc câu c, rõ ràng học sinh đà không hiểu nghĩa từ nhầm cho có nghĩa giống nh lành Tơng tự, câu d, học sinh đà nhầm từ yên lặng có nghĩa giống với từ yên ả + Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp lỗi này, giáo viên đa câu có chứa từ mơn man có hỏi học sinh từ loại từ này, từ cho học sinh hiểu đợc cách dùng từ nh sai, đồng thời giải thích cho em nghĩa câu văn hớng dẫn em thay từ mơn man từ man mác Đối với câu lại, giáo viên cho học sinh nêu nghĩa từ yêu cầu em đặt câu với từ so sánh nghĩa vừa đặt với câu Từ yêu cầu học sinh tự sửa lại câu cách thay từ hoà bình, yên lặng từ bình, lành yên ả * Dạng 3: Dùng từ sai kết hợp Khi viết, không hiểu đợc ý nghĩa cặp từ quan hệ, phụ từ mà học sinh dễ sử dụng sai từ ngữ kết hợp cho câu văn trở nên sai nghĩa vô nghĩa + Nguyên nhân: Do học sinh không nắm đợc nguyên tắc phối hợp từ, mối quan hệ hai vế câu ghép, mối quan hệ nội từ câu Ví dụ: a Luỹ tre xanh làng đà để lại nhiều kỷ niệm đẹp nhng chẳng muốn dời xa quê b Tuy đờng làng đẹp nên đà khiến lòng nao nao làng c Bây mùa gặt, cánh đồng làng, bà xà viên đà gặt lúa d Tôi đà bị lạc vào khu vờn đầy hoa thơm, trái +Nguyên nhân: Trong ví dụ trên, câu a, không nắm đợc ý nghĩa câu ghép có cặp từ quan hệ nguyên nhân kết mà học sinh đà kết hợp sai từ nhng với từ (đà bị ẩn đi) Tơng tự, câu b, học sinh đà kết hợp sai từ với từ nên Đối với câu b câu c, học sinh đà kết hợp sai phụ từ đà bị không hiểu đợc ý nghĩa câu + Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp lỗi này, giáo viên cần yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa cặp từ quan hệ câu ghép, từ giải thích cho em nắm đợc cặp từ quan hệ Vì - nhng hay - nên, cần nhắc lại để HS nắm đợc cấu tạo câu ghép Đối với câu c d, giáo viên cần cho học sinh nêu nghĩa câu trên, yêu cầu em nêu cách dùng từ từ đà bị để học sinh nắm đà dùng để nói việc đà qua nên viết đà gặt lúa mùa gặt, bị đợc dùng nh bắt buộc phải làm việc nên không viết nh câu vờn với đầy hoa thơm, -6- trái chắn muốn đến bị bắt đến, liên hệ cho em hiểu đợc, tơng tự nh ta không dùng từ đợc để viết câu Tôi đợc mẹ mắng trận nên thân * Dạng 4: Dùng từ sai phong cách Do học sinh không nắm đợc chất văn nghệ thuật để sử dụng từ gợi tả, gợi cảm từ dẫn đến việc dùng từ sai văn cảnh làm cho câu văn bị tính nghệ thuật, làm cho câu văn bị hiểu sai nghÜa VÝ dơ: a Trong bi s¸ng mïa thu khai trờng, chúng em đà đợc nghe lời hay thầy hiệu trởng b Chị gà mái mơ xù lông, rớn cổ, mắt gờm gờm nhìn bác diều hâu ác c Tra nắng, dới giàn mớp, gà mẹ gọi Những gà ùa Gà mẹ đàn kiếm mồi d Những gà lông vàng thản xơi hạt thóc cách ngon lành + Nguyên nhân: Học sinh đà sử dụng từ sai phong cách Những lời nói thầy hiệu trởng ngày khai trờng lời dặn động viên học sinh dùng hay; mắt gà mái không gờm gờm, mà gọi diều hâu ác bác đợc; dùng từ thản nhiên xơi thóc cho gà Đối với câu c, nói câu văn từ gợi cảm ngời viết diễn tả cho ngời đọc, ngời nghe hình ảnh sinh động đàn gà mẹ kiếm ăn buổi tra hè dới giàn mớp + Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp lỗi này, giáo viên cần nhắc lại nghĩa từ hay cụm từ đợc sử dụng câu cho học sinh nắm đợc cần phải viết câu phong cách văn nghệ thuật Do cần thay từ viết sai từ ngữ khác nh: lời tâm sự, lời khuyến khích động viên ; mắt không dời nhìn gà diều hâu, mắt xoáy vào gà diều hâu ; chăm nhặt hạt thóc, ăn Đối với câu c, em viết lại để đợc hình ảnh sinh động nh sau: Tra nắng hè oi ả, dới giàn mớp, gà mẹ lục tục gọi đàn trở bên đôi cánh Những gà nh cục tơ vàng óng lon ton trở bên mẹ nghe tiếng mẹ gọi Gà mẹ lại bắt đầu công việc tìm kiếm thức ăn cho đàn yêu dấu * Dạng 5: Dùng từ sai lặp từ Do vốn từ ngữ học sinh nghèo nên em cha biết sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa thay cho từ đà viết, viết em thờng viết từ lặp lại làm cho câu văn lủng củng không mạch lạc Có dạng lặp từ là: lặp từ hoàn toàn lặp từ ®ång nghÜa VÝ dơ: a NghØ hÌ, em ®ỵc bè mẹ cho quê nội chơi, quê nội em vùng quê ven sông Gianh, quê nội em có cánh đồng lúa rộng, quê nội em có đầm sen nở hoa thơm ngát b Cánh đồng lúa quê em rộng bao la, bát ngát c Con ®êng lµng em rÊt ®Đp, ®êng lµng em ®· đợc rải nhựa nhẳn lì, đờng làng em có hai hàng xanh mát d Những hàng nhè nhẹ thổi rì rào Trong ví dụ trên, học sinh đà dùng từ lặp lặp lại nhiều lần quê nội em, đờng làng em, từ đồng nghĩa bao la, bát ngát; nhè nhẹ, rì rào gây nhàm chán ngời đọc, ngêi nghe + Híng dÉn häc sinh kh¾c phơc: Khi gặp lỗi này, giáo viên cần hớng dẫn học sinh nhắc lại cách liên kết câu phép cách cho em dùng từ khác mà thay từ quê nội em, đờng làng em mà nội dung câu không thay đổi Các em dễ dàng tìm đợc từ khác thay nơi đó, nơi ấy, đờng ấy, nó, Tơng tự nh câu b d, giáo viên cần cho học sinh tìm từ khác thay hai từ đồng nghĩa với từ lại bỏ hai từ câu giải thích để em hiểu rằng, không nên viết từ đồng nghĩa câu nh làm giảm hình ảnh đẹp câu văn Trong câu em tìm đợc từ thay nh thẳng cánh cò bay hay cã -7- thĨ bá ®i mét hai tõ mà ý câu không thay đổi làm cho câu văn ngắn gọn dễ hiểu CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5.1 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG LÀM VĂN TẢ CẢNH VÀ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Việc sửa lỗi biện pháp trước mắt, điều quan trọng mang lại hiệu lâu dài cần có giải pháp giúp em học tốt tập làm văn để góp phần nâng cao chất lượng học tập Để đạt điều đó, thân tơi thực lớp 5.1 nội dung sau: - Làm giàu vốn từ cho học sinh - Hướng dẫn học sinh kỹ sử dụng từ ngữ - Tập cho học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh, có sử dụng biện pháp tu từ I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: I.1 Làm giàu vốn từ cho học sinh: * Do vốn từ em nghèo nàn, em thường viết đoạn văn khô khan thiếu gợi tả, gợi cảm không hấp dẫn người đọc, người nghe Để tập làm văn đạt kết quả, khâu làm giàu vốn từ ngữ bỏ qua Song việc làm thơng qua phân môn khác môn Tiếng Việt giúp học sinh tích lũy vốn từ Chẳng hạn phân mơn Tập đọc, em hiểu nghĩa số từ, cảm nhận từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh, âm thanh, từ hoạt động nghệ thuật miêu tả Ví dụ : Học “ Sắc màu em yêu” ( TV5 – tập 1) học sinh phát sắc màu gần gũi cảnh vật xung quanh ta phản ánh bài: Cảnh thiên nhiên ( nắng rực rỡ , bầu trời cao vời vợi ), cảnh đồng bằng, rừng núi, … Học bài: “ Người thợ rèn’’( TV5 –tập ) em thấy hay nghệ thuật miêu tả mà tác giả chọn Để tả bác thợ rèn tác giả chọn vật quen thuộc lò rèn để so sánh: mắt ngời thép, tiếng thở nhịp thở phì phị ống bễ, xương sườn lồng sắt Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa sáng tạo: búa “nhảy múa”, búa “in gót”, tiếng búa “tốc, tốc, tốc, tốc”.Qua đó, trí tưởng tượng khả cảm thụ hình tượng văn học em hình thành phát triển * Giúp em làm giàu vốn từ thông qua học mở rộng vốn từ phân mơn luyện từ câu Ví dụ: Cho học sinh tìm từ nói vui, buồn, em tìm sau: + Vui: phấn khởi, hồ hởi, hân hoan, khoan khoái, mừng rỡ, hớn hở, tung tăng… + Buồn: ủ rũ, rũ rượi, buồn rầu, bùi ngùi, tư lự, ỉu xìu, thở dài, buồn bã… Bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Trang 87(TV5- tập1) em biết số từ ngữ thể so sánh bầu trời: xanh mặt nước mệt mỏi ao; từ ngữ thể nhân hóa bầu trời: rửa mặt sau mưa, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm xem, -8- * Làm giàu vốn từ theo đề tài nhỏ Các đề tài cần gắn chặt với thể văn học giúp em có thêm hiểu biết tự nhiên, xã hội người, mở rộng vốn từ, nâng cao khả diễn đạt Ví dụ: Học văn tả cảnh: cho em tìm từ láy gợi tả âm dịng sơng (bì bõm, lăn tăn, lao xao, ì ọp, ào, xơn xao…); tìm hình ảnh so sánh để so sánh với sơng (Dịng sơng dải lụa, dịng sơng người mẹ ơm ấp đồng lúa…) * Ngồi nhằm giúp em có vốn từ định để học văn tốt, tơi động viên em nên có sổ tay “vốn từ” hình thành thói quen đọc sách, báo, văn gặp từ hay ghi vào sổ theo chủ đề Đồng thời, kiểm tra hàng tháng, biểu dương học sinh có sổ tay ghi chép nhiều từ I.2 Hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng từ ngữ: * Học sinh có vốn từ sử dụng để có hiệu viết đoạn văn Do việc hướng dẫn em sử dụng từ ngữ hay viết văn việc làm quan trọng Tôi hướng dẫn cho em làm quen dần với mức độ từ dễ đến khó qua dạng tập khác Thông qua cách sử dụng từ ngữ học sinh biết diễn đạt vật, tượng miêu tả nhiều cách khác Ví dụ: 1/ Hãy chọn từ thích hợp từ sau: ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng, tấp nập, là, từ từ, tíu tít, hối để điền vào chỗ trống đoạn văn sau: “Tiếng chim , báo hiệu ngày bắt đầu Ơng mặt trời nhơ lên từ lũy tre làng Khói bếp nhà bay gió Đàn gà gọi theo chân mẹ Đường làng , người qua lại.” 2/ Em thay từ in nghiêng câu văn sau từ đồng nghĩa có giá trị biểu cảm: “Buổi chiều cánh đồng quê em đẹp yên tĩnh Bầu trời xanh, đồng lúa xanh, đường nhỏ dải lụa Thấp thoáng đàn cò trắng Chúng em tung tăng thả diều triền đê Đàn trâu từ từ gặm cỏ Hồng dần bng xuống Cảnh vật chuyển chờ đêm đến” 3/ Tìm từ gợi tả màu sắc đồng lúa chín điền vào chỗ chấm đoạn văn sau: “Trước mắt chúng tơi cánh đồng lúa chín lúa chờ tay người đến gặt, hạt lúa căng tròn béo múp hứa hẹn mùa no ấm bội thu.” * Trong dạy, quan tâm đến việc chữa lỗi dùng từ đoạn văn em Tôi dùng câu hỏi gợi mở giúp em tự phát từ dùng thiếu xác, dùng từ thích hợp để thay thế, khơng nên áp đặt cho học sinh Việc rèn kĩ dùng từ cho em cần thiết Hoạt động đòi hỏi kiên trì, bền bỉ thực tiết dạy giáo viên Đồng thời nhắc nhở em nắm vững đặc điểm kiểu tập làm văn mà lựa chọn động từ hoạt động, động từ trạng thái cho sát hợp; dùng tính từ gợi tả hình ảnh, cảm xúc, từ gợi tả âm thanh, tượng hình cho thích hợp; dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa để vừa gợi tả cho cụ thể, vừa thể tình cảm với đối tượng miêu tả Có giúp cho em không dùng từ mà hướng tới cách viết hay, độc đáo, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng tập làm văn -9- I.3 Hướng dẫn học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật học: Khi em diễn đạt câu văn khơng có hình ảnh khơng có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa câu văn trở nên khơ khan, tẻ nhạt, khó thu hút người đọc.Do tiết luyện từ câu hướng dẫn kĩ em luyện tập qua tập rèn kĩ viết đoạn văn, gợi ý em lập ý trước cho học sinh viết thành lời văn cụ thể Ví dụ: *Bài tập 3- trang 88 (TV 5- tập 1) Giáo viên gợi ý: - Em chọn từ ngữ mẩu chuyện - Quê em có hình ảnh đẹp? (HS kể: lũy tre, đê, đồng ruộng ) - Em đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa phải biết bộc lộ tình cảm quê hương câu văn Đối với tập này, hướng dẫn sửa bảng lớp để giúp em trình bày diễn đạt ý nhiều cách khác đồng thời bộc lộ cảm xúc riêng học sinh Có thế, làm em thêm phong phú sinh động Từ giúp em thêm hứng thú học tập Ngoài tiết luyện tập tả cảnh, hướng dẫn em liên tưởng miêu tả biết kết hợp với hình ảnh gợi cảm Ví dụ: Tả trường, gợi ý học sinh diễn đạt đặc điểm (cổng trường, ô cửa lớp học, bác trống trường, ), miêu tả câu văn có hình ảnh nhân hóa như: Cổng trường giang rộng vịng tay đón chúng em vào lớp Nếu học sinh diễn đạt chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật tơi gợi ý cách chia thành ý nhỏ cho nhiều học sinh phát biểu sau chắt lọc, hướng dẫn cho em thấy cách được, cách chưa để phát huy hay sửa chữa Ví dụ: Khi tả chơi có em nêu: “Từ lớp, học sinh ùa Sân trường trở nên ồn Những áo, khăn quàng bay nhộn nhịp.” Nội dung em miêu tả yêu cầu, câu văn rõ ý Nhưng gợi ý em nên lựa chọn hình ảnh để so sánh tạo đoạn văn cụ thể, sinh động giúp cho người đọc thêm thích thú như: Các em thấy chơi bạn ùa có đơng khơng? Tơi gợi cho em liên tưởng để tìm hình ảnh để so sánh đàn ong vỡ tổ, chim sổ lồng, Từ đó, em viết nội dung câu văn sinh động “Từ cửa lớp, học sinh ùa sân đàn ong vỡ tổ, sân trường trở nên ồn náo nhiệt Những áo trắng, khăn quàng đỏ bay thật nhộn nhịp đàn bướm đủ màu sắc bay rập rn. II Những hiệu đạt đợc: Trong đợt khảo sát tính khả thi đề tài, thân ®· tiÕn hµnh trao ®ỉi, dù giê mét sè tiÕt dạy giáo viên khối nh áp dụng thực tế lớp chủ nhiệm II.1 Hiệu giáo viên: Giáo viên nhận thức đợc vai trò, tác dụng việc phát triển kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh học sinh Trên sở giáo viên có hình thức dạy học phù hợp với thực tế lớp đối tợng học sinh Thông qua viết em mà giáo viên biết học sinh lớp gặp sai lầm trình viết văn tả cảnh Tạo điều kiện cho giáo viên uốn nắn kịp - 10 - thời, có biện pháp thích hợp để giúp học sinh biết sai lầm viết tốt II.2 Hiệu học sinh: Đề tài có tác dụng thực tiễn cao trình viết Tập làm văn cho học sinh lớp 5, việc em nắm đợc sai lầm nh biết cách khắc phục để viết đợc câu, đoạn, văn hay thể loại văn tả cảnh Điều thể cụ thể lớp chủ nhiệm (Lớp 5.1, số lợng học sinh: 23 em) Đầu năm học thông qua đợt khảo sát, số lợng học sinh gặp lỗi dùng từ sai âm cấu tạo từ, dùng từ không nghĩa, dùng từ sai lặp từ, dùng tõ sai kÕt hỵp, dïng tõ sai vỊ phong cách chiếm đông (Bng mc B/III) Tuy vậy, tỷ lệ học sinh mắc lỗi chiếm số lợng nhỏ C th: Các lỗi thờng gặp Dùng từ sai âm cấu tạo từ Dùng từ không nghĩa Dùng từ sai kết hợp Dùng từ sai lặp từ Dùng từ sai vỊ phong c¸ch SL % 4.3 8.6 4.3 13 8.6 C PhÇn kÕt luËn - ý kiÕn ®Ị xt KÕt ln ViƯc híng dÉn học sinh học tập đòi hỏi gợi mở, dẫn dắt ứng xử linh hoạt giáo viên, giúp em tự phát hiện, biết đợc u điểm thiếu sót viết Qua đó, học sinh có ý thức viết tập làm văn ngày cµng cao Nh»m gióp häc sinh líp cã kü sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh phân môn Tập làm văn, đòi hỏi giáo viên cần sử dụng linh hoạt phơng pháp dạy học, giáo dục tình ngời cụ thể Cần kiên trì, chịu khó, hớng dẫn em tận tình, bồi dỡng vốn sống, phát huy sáng tạo em Cần tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc chân thực, ngây thơ em Việc phát triển kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp hết søc quan träng vµ cã ý nghÜa ViƯc lµm nµy giúp em không viết mà hớng tới việc viết hay, góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập làm văn lớp 5, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn đặt cho công đổi giáo dục Ngoài việc làm góp phần vào nghiệp giữ gìn sáng Tiếng Việt ý kiến đề xuất * Đối với giáo viên: - Giáo viên cần nắm đợc lỗi v dựng t (hay gọi sai lầm) học sinh trình viết văn tả cảnh, từ có biện pháp giúp đỡ cỏc em - Giáo viên cần chủ động, tích cực viƯc híng dÉn häc sinh lËp dµn ý, viÕt văn tả cảnh trả cho em, cần giúp em nhận sửa lỗi mt cỏch c th - Thờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao chất lợng dạy học Tp làm văn Tăng cờng việc đọc tài liệu, thông tin tham khảo có liên quan đến dạy phân môn Tập làm văn - Kết hợp việc dạy học với nhiều hình thức nh tổ chức cho em đợc tham quan dà ngoại, hoạt động giờ, gióp häc sinh cã thªm kinh nghiƯm thùc tÕ trình làm Tập làm văn * Đối với học sinh: - Các em cần tạo cho tâm thế, chủ động, tích cực việc học tập phân môn Tập làm văn nói riêng, môn häc kh¸c nãi chung - 11 - - Häc sinh cần rèn luyện kĩ sử dụng từ văn tả cảnh em dễ dàng nhận thấy hay đẹp chứa đựng yếu tố ngôn ngữ cách dùng từ, đặt câu Từ ®ã, c¸c em sÏ biÕt c¸ch dïng tõ cho đúng, hay để miêu tả hình ảnh, vật cách sinh động, gợi cảm nh chúng hoạt động, nảy nở, sinh sôi phát triển * Cán quản lý giáo dục: - Giúp giáo viên dạy tốt phân môn Tập làm văn cần có giúp đỡ, tạo điều kiện cấp quản lý Cần tăng cờng biên soạn sách hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên, tổ chức chuyên đề hội thảo phân môn mt cỏch thng xuyờn chỳng tụi có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đồng chí, đồng nghiệp - Ban gi¸m hiƯu nên động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên có sáng kiến mới, có lựa chọn phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh để mang lại hiệu qu¶ cao Vì khả thân có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường, Phịng giáo dục góp ý thêm để đề tài hon thin hn Ngi vit : Đặng Thái Hồng Mục lục a phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mơc ®Ých nghiªn cøu III Đối tợng phạm vi nghiªn cøu IV NhiƯm vơ nghiªn cøu - 12 - 1 2 V Phơng pháp nghiªn cøu Vi Cấu trúc đề tài B PhÇn néi dung Chơng 1: Cơ sở khoa học đề tài I Môc tiêu, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tính chất phân môn Tập làm văn II Cơ sở việc phát triển kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh II.1 Thế văn t¶ c¶nh? II.2 Một số đặc điểm văn tả cảnh II.3 Một số yêu cầu việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh II.4 Một số cách sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh III Thực trạng việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh HS lớp Chơng 2: Một số sai lầm phổ biến học sinh việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh cách khắc phục D¹ng 1: Dïng tõ sai âm hình thức cấu tạo từ Dạng 2: Dùng từ không ®óng nghÜa Dạng 3: Dùng từ sai kết hợp Dạng 4: Dùng từ sai phong cách D¹ng 5: Dïng tõ sai lỈp tõ Ch¬ng 3: Mét sè giải pháp giúp học sinh lớp 5.1 phát triển kỹ sử dụng từ ngữ làm văn tả cảnh hiệu đạt đợc I Giải pháp thực I.1 Lµm giµu vèn tõ cho häc sinh I.2 Hớng dẫn học sinh kỹ sử dụng từ ng÷ I.3 Híng dẫn học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệ thuật đà häc II Những hiệu đạt đợc II.1 Hiệu giáo viên II.2 Hiệu học sinh C PhÇn kÕt luËn - ý kiÕn ®Ị xt - 13 - 2 2 3 4 6 8 9 10 10 11 11 12 12 12 13 ... điểm văn tả cảnh II.3 Một số yêu cầu việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh II.4 Một số cách sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh III Thùc tr¹ng c? ?a viƯc sư dơng từ ngữ viết văn tả cảnh. .. phát triển kỹ sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh học sinh Trên sở giáo viên có hình thức dạy học phù hợp với thực tế lớp đối tợng học sinh Thông qua viết em mà giáo viên biết học sinh lớp gặp sai... điểm tâm sinh lý học sinh, khảo sát thông qua chấm bài, trao đổi trực tiếp với học sinh giáo viên dạy lớp khác, từ đà mạnh dạn ? ?a sai lầm phổ biến học sinh việc sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh hớng

Ngày đăng: 01/04/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan