skkn rèn kỹ năng đọc cho học sinh dân tộc thiểu số

17 2.8K 12
skkn rèn kỹ năng đọc cho học sinh dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; MỤC LỤC A/ PHẦN MỞ BÀI Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trang 1 1 B/ PHẦN NỘI DUNG 1/ Đặc điểm dạy học phân mônkể chuyện lớp - 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2/ Nguyên nhân 3/ Kết nghiên cứu 4/ Một số biện pháp 4.1 Bồi dưỡng kĩ đọc kĩ dạy tập đọc cho giáo viên 4.2 Rèn đọc cho học sinh tập đọc 4.3 Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh 4.4 Rèn phát âm qua hoạt động tập đọc C/ PHẦN KẾT LUẬN D/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3 6 12 14 15 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong dạy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, kĩ đọc kĩ Đọc để chiếm lĩnh ngôn ngữ, công cụ học tập môn khoa học khác; đọc viết được, giao tiếp phương tiện chữ viết… Có kĩ đọc tốt tạo hứng thú động học tập tốt, tạo cho em có khả tự học tinh thần học tập, từ mà lĩnh hội kiến thức tốt Đọc có ý thức tác động đến trình độ ngôn ngữ, tư giúp bồi dưỡng tâm hồn trẻ giáo dục, giáo dưỡng em học sinh Đối với học sinh đồng bào dân tộc nói chung dân tộc Tây Nguyên nói riêng, việc sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai nên em gặp nhiều khó khăn Từ chỗ đọc sai nên em thường viết sai lỗi tả Vì khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt em nhiều hạn chế Dạy học địa bàn có số đông học sinh dân tộc chỗ, người giáo viên phải làm để giúp em yêu thêm Tiếng Việt em, biết sử dụng tốt tiếng Việt để giao tiếp, hòa nhập học tập tốt Được dạy học sinh lớp lớp nhiều năm, với suy nghĩ này, chọn đề tài để nghiên cứu : “Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; 5” nhằm nâng cao chất lượng đọc đọc diễn cảm cho em MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm để giúp học sinh hiểu nội dung văn bản, giúp em phát triển tư ngôn ngữ cách logic; kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn thực mục đích giáo dục, giáo dưỡng cho em đối tượng học sinh dân tộc lớp 4-5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Các tiết dạy Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng phân môn tập đọc lớp 4; - Học sinh lớp 4-5, Trường tiểu học Kim Đồng, thị trấn EaDrăng, EaH'leo, Đăk Lăk nói chung học sinh dân tộc thuộc lớp nói riêng - Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4,5 - Các tài liệu chuyên môn Tài liệu giáo dục kĩ sống môn học tiểu học - Qua sân chơi : Giao lưu Tiếng Việt với trường bạn: Em yêu tiếng Việt ; thi Em học giỏi tiếng Việt tổ chức trường ; thi Học sinh dân tộc đọc diễn cảm NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : - Tìm hiểu nội dung, phương pháp giảng dạy phân môn tập đọc lớp 4; 5, ý sáng tạo sử dụng phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh 3 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; - Nghiên cứu thực trạng chất lượng học tập phân môn tập đọc học sinh lớp 4; trường Tiểu học Kim Đồng nói chung đối tượng học sinh dân tộc lớp nói riêng - Thử nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp sinh hoạt chuyên môn, đề xuất số sáng kiến rèn đọc dựa sở nội dung phương pháp dạy – học áp dụng theo chương trình dạy học Bộ Giáo dục cho đối tượng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : a Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: - Tìm hiểu phân tích tài liệu dạy học như: SGV, SGK, sách “Hỏi đáp dạy Tiếng Việt Tiểu học” ; Tài liệu “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới”; “Luyện đọc diễn cảm cho học sinh”; Giáo dục học Tiểu học, Tâm lí Tiểu học - Chú trọng tài liệu vùng miền, đọc tập san giáo dục dành cho GV tiểu học, diễn đàn giáo viên Tiểu học… b Phương pháp điều tra thực tế dạy – học: - Tìm hiểu thực trạng dạy học tập đọc lớp 4-5, Trường tiểu học Kim Đồng, thị trấn EaDrăng, EaH'leo, Đăk Lăk nói chung học sinh dân tộc thuộc lớp nói riêng - Trao đổi với đồng nghiệp số ý kiến nội dung, phương pháp dạy học tập đọc theo chương trình để học hỏi thêm kinh nghiệm giảng dạy hút học sinh hứng thú học phân môn - Dự thường xuyên tiết dạy môn Tiếng Việt phân môn tập đọc để nắm tích hợp phân môn học cụ thể - Khảo sát học sinh giai đoạn để so sánh kết - So sánh tác động giáo viên đến học sinh c Phương pháp dạy học thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi việc áp dụng hỗ trợ thêm biện pháp dạy–học mà đề xuất đề tài 4 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; B PHẦN NỘI DUNG 1.Đặc điểm phân môn Tập đọc lớp – : 1.1 Cơ sở lý luận: Phân môn Tập đọc có vị trí quan trọng môn Tiếng Việt Tiểu học Việc em học sinh sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp có trở thành kĩ năng, kĩ xảo hay không nhiệm vụ môn Tiếng Việt tiểu học Bởi thế, phân môn tập đọc đảm nhiệm vai trò quan trọng việc hình thành kĩ nghe – nói – đọc – viết cho em Dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm giúp em phát triển tư ngôn ngữ, tiếp xúc với kho tàng tri thức loài người; phương tiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho em Vì thế, cần thiết phải nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tiểu học nói chung học sinh dân tộc nói riêng (vì học sinh dân tộc gặp nhiều khó khăn học tiếng Việt) Vậy, tiết Tập đọc, học sinh học học nào? Giáo viên có tác động đến trình học đọc em tập đọc hoạt động khác? Việc đọc đúng, đọc diễn cảm giúp em nghe cảm nhận văn tốt, viết tả Ở tiết học, không tiết tập đọc, người giáo viên phải ý việc rèn cho em kĩ diễn đạt bao gồm kĩ nói, kĩ đọc, kĩ dùng từ, đặt câu Đọc cho rõ ràng, rành mạch, đọc có ngữ điệu kĩ cần hình thành rèn luyện cho em qua phân môn Người học sinh học tốt phân môn tập đọc có lợi cho việc học tốt phân môn khác Chính vậy, dạy tập đọc cho em người giáo viên phải tạo hoạt động mang tính tự giác cao khơi dậy niềm ham thích đọc sách; giúp em biết tự đánh giá lực thân Làm thế, trước hết giáo viên thực phải có kĩ đọc, lực dạy tập đọc tốt 1.2 Cơ sở thực tiễn: a Giáo viên: *Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sát từ lãnh đạo ngành; chuyên môn Phòng Giáo dục đến ban giám hiệu nhà trường hệ thống tổ chuyên môn khối lớp 4, - Được học tập tiếp thu kĩ nội dung chương trình phương pháp dạy học mới; đội ngũ giáo viên trường yêu nghề, nhiệt tình công tác, thường xuyên thao giảng, dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm cải tiến phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học - Chương trình sách giáo khoa gồm tập đọc đa dạng thể loại (văn, thơ, kịch, văn nhật dụng,…), phong phú nội dung, bố trí phù hợp theo chủ điểm Về phương pháp dạy học mới, trọng rèn đọc phương pháp dạy học cũ, có yêu cầu đạt chuẩn kiến thức kĩ Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; học rõ ràng giúp giáo viên tiến hành tiết dạy cách logic, nhẹ nhàng hiệu - Đội Thiếu Niên Tiền Phong phối hợp với giáo viên cho em đọc báo sinh hoạt 15’ đầu buổi học, tạo hội cho em tăng thời lượng thể kĩ đọc trước lớp * Những khó khăn tồn tại: Phương tiện dạy học đồ dùng chưa phong phú, đa dạng nên chưa hấp dẫn học sinh cách tuyệt đối việc tập trung vào luyện đọc Một vài giáo viên hạn chế kĩ đọc diễn cảm; có số giáo viên ảnh hưởng cách phát âm địa phương Một số giáo viên coi nhẹ việc rèn kĩ đọc cho em, dừng lại yêu cầu học sinh đọc thành tiếng to b Về phía học sinh: * Thuận lợi: - Một số học sinh đối tượng nghiên cứu hiểu yêu cầu đọc biết học đọc có ý thức, ham thích đọc chuyện Đặc biệt, có số em có chất giọng đọc tốt - Các dự án quan tâm cung cấp loại sách dành cho đối tượng học sinh miền núi Thư viện nhà trường góp phần không nhỏ vào bổ trợ rèn kĩ đọc cho em cách cho học sinh mượn sách truyện đọc, sách tham khảo để em thường xuyên đọc sách * Khó khăn : Số đông học sinh dân tộc thường phát âm sai lỗi chất giọng vùng miền Phụ huynh người đồng bào dân tộc tác động đến việc học đọc em nhiều lí : thân họ sử dụng tiếng Việt chưa xác, phát âm sai lỗi nhiều, quan niệm chăm sóc giáo dục họ hạn chế Kĩ đọc hiểu em yếu, đọc mang tính phát âm mà Nguyên nhân : Việc thử nghiệm, tìm hiểu thực tiễn kết hợp với nghiên cứu tài liệu, nhận thấy: có thực trạng nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Một số giáo viên chưa đánh giá mức vai trò, vị trí tầm quan trọng việc dạy – học phân môn tập đọc; chưa sâu sát việc nắm bắt tâm lí học sinh phụ huynh đối tượng đồng bào dân tộc địa bàn giảng dạy; công tác dân vận chưa trọng - Ở số tiết dạy, giáo viên chưa thể quan tâm mức đến đối tượng học sinh yếu; đặt yêu cầu chưa cao vào việc luyện phát âm đọc diễn cảm học sinh hút học sinh vào hoạt động mà trọng vào việc đọc to, đọc tốc độ Qua thực tiễn dự thăm lớp, tìm hiểu đối tượng, thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề tiết dự chuyên đề tổ khối; quy mô toàn cấp trường, coi trọng ý lắng nghe, đề Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; xuất ý kiến giải pháp nâng cao chất lượng đọc cho em học sinh dân tộc nhằm nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt cho em Đồng thời, tìm tòi sáng kiến để cải tiến phương pháp dạy học cho em đọc đạt hiệu cao Kết nghiên cứu : Với mục đích đề tài Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4;5, theo dõi chất lượng đọc hai khối lớp qua hai năm học, tập trung chủ yếu vào lớp 4D lên lớp 5D (lớp trực tiếpgiảng dạy) Tôi nhận thấy, lên lớp 4; đa số em học sinh dân tộc biết đọc to, đọc tương đối tốc độ, biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ được, nhiều lỗi phát âm Đặc biệt, đọc, em sai âm đầu hay vần mà lỗi nhiều dấu Từ việc đánh giá kết khảo sát ban đầu nhận lớp (khảo sát chất lượng đầu năm học 2009-2010), phân tích để nhận điểm yếu chất lượng đọc em Khác với học sinh vùng miền người kinh thường đọc sai âm đầu, vần em học sinh dân tộc chỗ lỗi phát âm dấu chủ yếu Các em đọc “quy tắc”, “quy ước” nên khó quy hoạch vùng lỗi hay phân loại rạch ròi dạng lỗi Ví dụ : Một em đọc đoạn văn, tiếng mang dấu em phát âm khác Các tiếng có ngang lúc em đọc thành huyền ( ø ), có lúc lại đọc thành hỏi , sắc ngã ( û / ù / ~) phụ thuộc theo ngữ điệu tiếng kèm trước sau tiếng đó; sắc đọc thành ngang hỏi (º/ û ), Trong đó, em đọc tiếng mang dấu khác thành ngang (không dấu) lỗi đọc phổ biến Trước khó khăn thuận lợi xác định trên, hạ tâm làm cách để mang lại hiệu nâng cao chất lượng đọc cho em Có giúp em viết đúng, tự tin để hòa nhập học tập tốt Để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh thuộc đối tượng này, xác định trước tiên phải rèn phát âm cho em Tôi chia đối tượng theo nhóm sau : 1/ Nhóm đọc sai lỗi toàn diện (lỗi tốc độ, ngắt nghỉ dấu câu- cụm từ, đọc nhỏ phát âm sai âm đầu, dấu vần).(Nhóm 1) 2/ Nhóm đọc sai lỗi phát âm chủ yếu (đọc to, tốc độ, biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ câu dài phát âm sai âm đầu, dấu vần ) (Nhóm 2) 3/ Nhóm đọc sai lỗi vùng miền chủ yếu (đọc to, tốc độ, biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ câu dài,chỉ phát âm sai dấu thanh) (Nhóm 3) 4/ Nhóm đọc chưa diễn cảm.(đọc to, tốc độ, biết ngắt nghỉ dấu câu cụm từ câu dài, phát âm đúng,(có thể sai vài lỗi vùng miền)) (Nhóm 4) Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; 5/ Đọc diễn cảm: đọc lưu loát, không sai lỗi, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm,…(đọc có ngữ điệu) (Nhóm 5) Việc phân nhóm không dựa vào kết khảo sát chất lượng theo yêu cầu nhà trường; tập đọc lớp mà dựa vào đợt thi đọc diễn cảm tổ chức đặn tháng/1lần toàn lớp vào sinh hoạt tập thể Kết cụ thể sau: - Năm học 2009-2010, lớp 4D : Thời điểm khảo sát Số HS Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng DT đọc thuộc đọc thuộc đọc thuộc đọc thuộc đọc thuộc lớp Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm KSCL đầu năm học 2009-2010 12 2 0 Cuối HKI 12 Cuối năm học 2009-2010 12 - Trong dịp giao lưu tiếng Việt (có tổ chức thi đọc diễn cảm) trường, lớp có 02 em đọc diễm cảm; 01 em chọn giao lưu tiếng Việt với trường Nơ Trang Lơng (có phần thi đọc diễn cảm) đạt giải, tặng giấy khen - Năm học 2010 – 2011, bố trí dạy theo lớp 4D lên 5D, tiếp tục nghiên cứu; áp dụng đề tài, đến (kết thúc học kì I), kết : Thời điểm Khảo sát Số HS Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng DT đọc thuộc đọc thuộc đọc thuộc đọc thuộc đọc thuộc lớp Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm KSCL đầu năm học 2009-2010 12 Cuối HKI 12 0 - Ngoài ra, đề xuất với khối tổ chức thi đọc diễn cảm cho tất em học sinh dân tộc, kết lớp tham gia 06 em, đạt nhiều giải với số lượng 05 em So sánh kết cho thấy đề tài chọn có thành công thực tiễn dạy học cho đối tượng học sinh dân tộc Tây Nguyên MỘT SỐ BIỆN PHÁP: 1: Bồi dưỡng kĩ đọc kĩ dạy tập đọc cho giáo viên : Việc cần thiết giáo viên phải có kĩ đọc diễn cảm tốt để nghe cô giáo đọc, em cảm thụ tốt nội dung học mong muốn đọc cô Mặt khác giáo viên phải biết nắm rõ chất phương pháp dạy học mới, phương pháp tích cực hóa hoạt động người học Trong đó, thầy cô Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; đóng vai trò người tổ chức hoạt động Mỗi học sinh hoạt động, bộc lộ phát triển Giáo viên phải nắm chuẩn kiến thức kĩ năng, cụ thể hoá mục tiêu dạy học chuẩn bị tốt nội dung phương pháp dạy học cho đối tượng; mở rộng hình thức giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh *Về phần này, thân có kĩ đọc tương đối tốt Bởi thường xuyên rèn luyện để đọc diễn cảm tham gia thi “Giáo viên đọc diễn cảm” trường, huyện tỉnh; chứng nhận giáo viên đọc diễn cảm cấp tỉnh Tuy vậy, rèn luyện giọng đọc để thể trước học sinh có hội đọc Tôi thường xuyen dự giờ, thao giảng để rèn luyện kĩ dạy tập đọc, lắng nghe ý kiến đạo ban giám hiệu thực chuyên môn; lắng nghe nhận xét góp ý sáng tạo nhỏ thể tiết dạy Tôi lại điều chỉnh tiết dạy sau cho hiệu rèn đọc cho em đạt cao Bản thân thực tương đối tốt việc nâng cao dần kĩ tổ chức hoạt động gây hứng thú học tập cho học sinh 4.2 Rèn đọc cho học sinh tập đọc: Trước hết giáo viên lập kế hoạch học cách chi tiết cho đối tượng học sinh, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Kết hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt, cho học trở nên sôi nổi, kích thích học sinh hoạt động, bộc lộ khả thân, từ giáo viên có hướng bồi dưỡng cho đối tượng cụ thể Tôi thường chia đọc theo thể loại sau : 1/ Bài tập đọc văn nhật dụng 2/ Bài tập đọc văn xuôi 3/ Bài tập đọc thơ 4/ Bài tập đọc truyện, kịch a) Rèn đọc (chú trọng phát âm đúng): Đọc đọc to, lưu loát, phát âm đúng, ngắt nghỉ giọng chỗ câu, đoạn dấu câu, cụm từ; ngắt nhịp câu thơ; nắm nội dung, ý nghĩa đọc Đối với văn nhật dụng, thay bước luyện đọc diễn cảm luyện đọc lại, dành cho đối tượng học sinh yếu có hội đọc nhiều Tôi đặc biệt trọng đối tượng học sinh yếu trung bình Trong hoạt động đọc theo nhóm bàn, học sinh giỏi giao nhiệm vụ lắng nghe bạn đọc giúp bạn phát âm lại cho đúng; đọc cho bạn nghe câu, đoạn khó (tôi bố trí học sinh khá, giỏi ngồi xen kẽ với học sinh yếu để giúp đỡ học tập) Tôi tổ chức tốt thi đua đôi bạn tiến) 9 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; Với đối tượng học sinh phát âm lỗi nhiều thường vận dụng tối đa khả giúp bạn học sinh khá, giỏi; kịp thời giúp đỡ khen ngợi em em có tiến Tôi thường dạy theo quy trình sau : - 1HS giỏi đọc - HS đọc thành tiếng nối tiếp đoạn văn (khổ thơ đoạn đọc) 2-3 lần (tùy nội dung đọc cụ thể) - Giáo viên hướng dẫn phát âm đúng, nắm nghĩa từ khó, từ lạ, (chú ý lỗi phổ biến học sinh) - Học sinh luyện đọc theo cặp – Các em đọc theo nhóm hiệu tác động đối tượng học sinh giỏi đến với bạn sát Đây khâu giáo viên dành thời gian quan tâm đến đối tượng học sinh yếu nhiều Tôi đến tận nơi động viên, hướng dẫn em phát âm cách giải nghĩa số từ, giáo viên phát âm mô tả cách phát âm để học sinh hiểu làm theo Tôi thường lên kế hoạch sửa lỗi phát âm cho em theo dạng lỗi dựa theo lỗi dấu chủ yếu, kết hợp sửa lỗi âm đầu, vần lỗi khác Ví dụ : Khi đọc hai câu thơ : “ Nếu hoa có trời cao Thì bầy ong mang vào mật thơm.” Trong thơ : Hành trình bầy ong (tác giả : Nguyễn Đức Mậu, sách TV lớp tập 1, trang 117), em chưa rèn đọc thường đọc : “ Nêu hòa có trơi cao Thi bây ong mang vào thơm.” Các em phát âm chưa tiếng : Nêu/ Nếu ; hòa/ hoa ; ớ/ở ; trơi/ trời ; thi/thì ; bây/ bầy ; mất/mật Nhận thấy em phát âm sai lỗi khác mà tiết dạy thời gian không cho phép sửa hết lỗi lúc, em tiếp thu hết Tôi chọn số lỗi để hướng dẫn sửa lỗi cho em Ví dụ: sửa lỗi đọc sai ngang: Nêu/ Nếu ; trơi/ trời ; thi/thì ; bây/ bầy Tôi yêu cầu em tự đọc lại, từ đọc chưa hướng dẫn đọc lại, kết hợp giải thích nghĩa mô tả cách phát âm - Kết thúc bước luyện đọc, giáo viên đọc mẫu toàn bài, học sinh lắng nghe * Bước tìm hiểu bài, giúp em hiểu nội dung văn bản, ý nghĩa đọc hệ thống câu hỏi phụ, chia nhỏ nội dung câu hỏi câu hỏi sách giáo khoa dài; giải thích hỗ trợ em số từ khó, chi tiết hình ảnh lạ Đây bước không quan trọng giúp học sinh đọc mà giúp em đọc diễn cảm Trong tiết tập đọc dạy, việc phát lỗi phát âm bạn, giáo viên cần hướng dẫn em đưa lời nhận xét tế nhị cho bạn không tự tin Sự tập trung học tập học sinh dân tộc chưa cao nên thường tổ chức thi đua hái hoa điểm mười trả lời miệng câu hỏi dễ để HS yếu tham gia trả lời tốt giúp em tự tin vào thân để tiếp tục có hứng thú học tập Khi luyện đọc luyện đọc diễn cảm, hệ thống câu hỏi hay lệnh tập đưa có mức độ theo nhóm lực học sinh mà phân loại Tôi yêu cầu em nhận xét theo tiêu chí 10 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; dạng lỗi (đối với bước luyện đọc, ý rèn đối tượng học sinh cụ thể) Ví dụ bước luyện đọc đúng: + Đối với HS thuộc nhóm 1: Trước hết cho em tự nhận lỗi nêu khó khăn đọc Kết hợp phát lỗi, đánh giá nguyên nhân khách quan chủ quan để lựa chọn cách hướng dẫn em đọc Đọc chậm em chưa chăm, chưa chịu khó đọc sách; khả đọc lướt yếu Tôi chọn lỗi phổ biến để sửa cho em thường kèm thêm tiết học + Đối với HS thuộc nhóm 3: Tôi lên kế hoạch sửa lỗi cho em theo dấu Ví dụ : hai tuần trọng dạng lỗi sai dấu hỏi, hai tuần tiếp lại trọng sai dấu ngã, … hết vòng lặp lại vòng khác để em không quên Tuy nhiên bỏ qua dạng lỗi khác tiết dạy mà kết hợp sửa lỗi cho em Trong bước luyện đọc đúng, cách hướng dẫn phát âm Còn bước luyện đọc diễn cảm loại văn bản, cách hướng dẫn đọc khác nhau, phân biệt theo thể loại b) Rèn đọc diễn cảm : Đọc diễn cảm thể ngữ điệu, cường độ, cao độ, nhịp điệu giọng đọc; cho người nghe hiểu cách rõ ràng nội dung đọc cảm nhận sâu sắc ý nghĩa, nghệ thuật câu, đoạn; diễn đạt tâm trạng tác giả gửi đến người đọc qua câu, từ Từ việc rèn đọc cho em đạt kết quả, nâng dần mức độ yêu cầu đọc cao đọc diễn cảm Khi em nắm nghĩa từ; hiểu nội dung, ý nghĩa đọc giúp em biết xác định thể ngữ điệu giọng đọc rõ ràng tùy theo loại văn bản; biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, từ miêu tả, … Yêu cầu đọc diễn cảm tiết tập đọc với 1-2 đoạn văn khổ thơ, thực theo quy trình sau : - Học sinh (HS) đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên (GV) giới thiệu đoạn cần luyện đọc - GV HS khá, giỏi đọc mẫu - HS tự xác định đề xuất giọng đọc - HS đọc theo nhóm (chủ yếu nhóm đôi) - Thi đọc diễn cảm trước lớp + Với em HS nhóm 1,2,3 yêu cầu nêu từ cần đọc nhấn giọng hay cách ngắt nghỉ câu văn; ngắt nhịp câu thơ, dòng thơ + Các em thuộc nhóm 4,5 yêu cầu phát nêu cách đọc, giọng đọc đoạn văn, khổ thơ giọng nhân vật kịch, truyện Trong quy trình hai bước luyện đọc dạy học nói chung, tạo tinh thần học tập hứng thú, khích lệ em thể tự tin lực học tập mình, dẫn dắt em vào hoạt động cách tự nhiên câu hỏi hay yêu cầu nhẹ nhàng; khen em em phát biểu ý kiến Nếu học sinh phát biểu chưa đúng; thường dùng câu gợi mở để em trả lời dùng câu động viên : Em suy nghĩ hướng cố tập trung thêm tí em có câu trả lời xác; 11 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; hội cho em câu hỏi khác nhé! Hay câu tương tự Đối với HS tiểu học, HS dân tộc, lời khen cô giáo quan trọng việc thúc đẩy trình học tập Vì khen ngợi động viên kịp thời trở thành thói quen dạy học Đối với bước luyện đọc diễn cảm, sau tìm hiểu nội dung đọc hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, có thêm số câu hỏi để giúp em dễ nhận giá trị nghệ thuật đọc hướng dẫn xác định sắc thái giọng đọc, biết lựa chọn cách ngắt nghỉ giọng nêu chỗ cần nhấn giọng phù hợp câu đoạn; dễ dàng tìm giọng đọc cho đoạn văn, văn Sáng kiến đạt hiệu đối tượng HS giỏi chủ yếu Với thể loại, bước thủ thuật luyện đọc giống có lưu ý khác cụ thể sau: * Đối với văn xuôi: Việc hướng dẫn em xác định sắc thái giọng đọc, biết lựa chọn cách ngắt nghỉ giọng nêu từ ngữ cần nhấn giọng phù hợp câu đoạn trọng vào chi tiết đặc sắc giá trị nghệ thuật hay biểu đạt hình tượng nghệ thuật Ví dụ: Khi dạy “Mùa thảo quả” ( Tiếng Việt - tập 1, trang 113) Đây dạng văn miêu tả có nội dung đặc sắc Ở bước tìm hiểu bài, sau hướng dẫn em khai thác hệ thống câu hỏi SGK, nêu thêm số câu hỏi dành cho HS khá, giỏi giúp em tìm hiểu giá trị nghệ thuật có đoạn cuối để thấy hết vẻ đẹp đặc biệt thảo chín + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả thảo chín? (so sánh nhân hoá) + Nghệ thuật so sánh nhân hoá tác giả sử dụng thể qua từ ngữ ? (So sánh : (những chùm thảo đỏ chon chót) chứa lửa, chứa nắng ; (thảo quả) đốm lửa hồng ; Nhân hoá : (rừng) say ngây ấm nóng) + Nội dung đoạn văn cho ta biết điều ? (Vẻ đẹp đặc biệt thảo chín) Đây văn hay, câu, từ chọn lọc mang đậm sắc thái biểu cảm trước vẻ đẹp đặc sắc thảo Tôi dành thời gian phút cho em lựa chọn đoạn văn hay để xem em hiểu cảm nhận nội dung mức độ tiến hành hướng dẫn em đọc diễn cảm sau : Giáo viên Học sinh - Gọi HS đọc nối tiếp toàn văn - HS đọc nối tiếp ; Cả lớp đọc thầm - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đoạn 3) - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn đọc - HS đọc to (HS khá, giỏi); Lớp theo gọi HS đọc mẫu dõi - Nêu từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt - Hỏi: Để đọc hay đoạn này, em cần sau cụm từ câu dài; đọc với giọng ? giọng đọc chủ yếu phù hợp 12 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; - Chú ý lắng nghe - Chốt: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - Đọc mẫu lại đoạn văn - Đọc theo nhóm đôi (3’) - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - 3- HS thi đọc (theo nhóm đối tượng đọc); Dưới lớp nhận xét bình - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp chọn bạn đọc hay Nhận xét, ghi điểm; Tuyên dương HS Hướng dẫn cụ thể (chú ý nhấn giọng từ in đậm): Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái Thảo quả/ chín dần Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày/ lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy/ vui mắt * Đối với thơ : Sự thể sắc thái giọng đọc cách nhấn giọng tương tự văn xuôi, khác chỗ em xác định nhịp thơ, đọc có nhịp điệu cho dòng thơ, câu thơ khổ thơ Thơ có âm hưởng nhạc nên tuỳ theo nội dung để hướng dẫn em biểu lộ sắc thái khác (vui, buồn, giận dữ, yêu thương,…) Khi hướng dẫn em chọn đoạn đọc, thường đặt câu hỏi gợi cho em có cảm xúc rõ rệt nội dung đoạn đó; tạo cho em cảm giác hứng thú để đọc, không áp đặt, phát huy tính tích cực, sáng tạo em Ví dụ: Khi dạy “Tre Việt Nam” (sách tiếng Việt lớp 4- tập 1, trang 41) Tôi dùng câu hỏi gợi cho học sinh có cảm xúc rõ để chọn đoạn đọc là: 1) Hình ảnh tre tác giả ca ngợi với phẩm chất tốt đẹp thể rõ khổ thơ nào? Sau hướng dẫn em đọc thể cảm xúc tác giả với giọng ca ngợi, nhấn giọng từ khẳng định từ mang sắc thái sau : Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông / lạ thường Lưng trần phơi nắng / phơi sương Có manh áo cộc, nhường cho Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng / thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc / có lạ đâu 13 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre/ xanh màu tre xanh Khi đọc dòng thơ : Mai sau” (lặp lại lần), giọng đọc có âm hưởng nhạc điệu, GV hướng dẫn em đọc nối, luyến, nhấn giọng nhẹ êm Chú ý câu thơ cuối Thông thường ngắt theo nhịp điệu thơ HS ngắt sau : Đất xanh/ tre mãi/ xanh màu tre xanh Tôi phân tích ý nghĩa hướng dẫn ngắt nhịp là: Đất xanh tre/ xanh màu tre xanh Vì câu thơ : Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu Và câu : Tre già măng mọc có lạ đâu cho ta hiểu tre có sức sống mãnh liệt, đời nối tiếp đời kia, tre phủ màu xanh để đất xanh màu tre xanh nên ngắt nhịp hướng dẫn hợp nghĩa Với thơ Ê-mi-li, (sách TV lớp tập 1, trang 49), biểu lộ cảm xúc thay đổi đột ngột qua khổ thơ : trang nghiêm, xúc động (khổ thơ đầu); phẫn nộ, đau thương (khổ thơ thứ hai); yêu thương, xúc động (khổ thơ thứ 3) xúc động với cảm giác thiêng liêng (khổ thơ cuối) ; giáo viên hướng dẫn em chọn đoạn 3,4 để luyện đọc diễn cảm, trọng biểu lộ cảm xúc thiêng liêng qua giọng đọc kết hợp sắc thái nét mặt, nhấn giọng từ sáng nhất, đốt, sáng lòa, thật * Đối với thơ thuộc thể thơ tự do, nhịp thơ không ổn định nên nhắc em phải dựa vào ý thơ dòng để ngắt nhịp dòng thơ đọc theo cách vắt dòng (tức đọc liền mạch với dòng sau) * Đối với truyện- kịch: Khác với hai thể loại trên, hướng dẫn đọc diễn cảm, lưu ý HS việc xem xét tính cách nhân vật để giúp em phân biệt rõ lời kể lời nhân vật, lời nhân vật với nhau; tổ chức đọc diễn cảm theo cách phân vai; ý biểu đạt nét mặt, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ,… nhân vật (điểm khác so với hai thể loại trên) - Khi tổ chức đọc diễn cảm loại này, kết hợp gọi năm nhóm đối tượng học sinh tham gia đọc, như: + Nhóm đối tượng ; 3: Các em nhập vai số nhân vật phụ, lời thoại ngắn, đơn giản nhằm tạo hứng thú học tập cho em giúp em có hội bộc lộ, từ em cố gắng rèn đọc sau + Nhóm đối tượng : Các em nhập vai nhân vật vai người dẫn chuyện hay vai có lời thoại dài, cần thể nhiều cảm xúc Ví dụ: Dạy “Lòng dân” (Tiếng Việt 5- tập 1, trang 24) Hướng dẫn em giọng đọc phù hợp với nhân vật Cụ thể : + Giọng dì Năm : lúc đầu thản nhiên; đoạn sau khéo léo + Giọng cán : bình tĩnh, tự tin 14 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; + Giọng Cai lính: ác, xấc láo (đoạn 1); dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để đe dọa, lúc ngào cách giả dối (đoạn 5) Với vai dành cho em nhóm 4; + Giọng An : thật thà, hồn nhiên ngây thơ (có thể phân công HS nhóm đối tượng 1,2,3) - Nhắc nhở em hợp tác tạo tự nhiên tính logic kịch Như vậy, để rèn cho em đọc diễn cảm có hiệu tập đọc, giáo viên phải giúp em có kĩ năng, thói quen phân biệt đọc theo thể loại Đồng thời phải hướng dẫn em biết trọng vào đặc điểm thể loại, từ rèn đọc diễn cảm đạt chất lượng cao 4.3 Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh : Điều tra thực tế cho thấy em HS dân tộc giao tiếp chưa rộng nên vốn sống nhiều hạn chế, lại đọc sách, nên em hiểu nội dung khó khăn Mặt khác, em tham quan du lịch; chưa có lòng say mê tìm tòi khám phá hay chủ động xem qua ảnh nhỏ để tìm hiểu thêm giới quanh em, thiên nhiên, đất nước, người… Nên tiếp xúc với đọc có nội dung lạ, em tiếp thu chậm So sánh qua tập đọc em học cho thấy: Đối với có nội dung gần gũi Thư gửi học sinh hay Buôn Chư Lênh đón cô giáo (sách TV5 tập1), em phát biểu nhiều hơn, hào hứng thể đọc tự tin Còn với Nghìn năm văn hiến; Quang cảnh làng mạc ngày mùa, … em thụ động tìm hiểu bài, hay đề xuất giọng đọc Vì thế, việc bồi dưỡng vốn sống cho em vô quan trọng Tôi ý tăng cường tiếng Việt tìm hình ảnh minh họa (một số bài) tập đọc Một mặt, sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt Đội hay lúc chuyện trò học thường dành thời gian kể cho em nghe kỉ niệm quê hương thời thơ ấu mình, công việc thường ngày; hoạt động người dân quê Tôi đọc sách tìm tòi để kể chuyện nhân vật gần gũi với em : nhà thơ Trần Đăng Khoa với tuổi thơ quê hương bên dòng sông Kinh Thầy; quê hương Đất Đỏ chị Võ Thị Sáu,… Kể chuyến thú vị tham quan cảnh đẹp quê hương đất nước miêu tả cảnh : đến với quê Bác Nghệ An, thăm lăng Bác thủ đô Hà Nội; qua cánh đồng năm Thái bình; thăm động Phong Nha; Vịnh Hạ Long – kì quan giới; thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp; Đà Lạt mộng mơ, Nha Trang tráng lệ Huế với lăng tẩm uy nghi,… Các em nghe say sưa Với suy nghĩ hình thức truyền đạt giúp em nhiều nhận thức thêm giới quanh Đúng vậy, em tiến nhiều, giao tiếp nói chuyện tự tin biết kể lại cho nghe sống gia đình, công việc em Từ mà khả biểu cảm kĩ đọc cải thiện rõ nét 4.4 Rèn phát âm qua hoạt động tập đọc Đây hoạt động thường xuyên tôi, coi hoạt động trò chơi đầy hứng thú Đó : 15 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; a) Sửa lỗi giao tiếp thường ngày: Khi trò chuyện hay trao đổi vui vẻ với em, nhắc em nhận lỗi phát âm lúc nói nói lại cho Tập thói quen giúp bạn sửa sai giao tiếp: Phát lỗi sai lẫn nhau, em kịp thời sửa lỗi cho cách nhắc bạn nói lại; hỗ trợ bạn nói Đối với trường hợp bạn nói lại mà chưa đúng, giáo viên ý khen ngợi em giúp bạn nhiều giao tiếp thường ngày b) Rèn phát âm qua trò chơi, hoạt động khác: Tôi tổ chức tốt hoạt động lên lớp : + Cả lớp dã ngoại với chủ đề : “Thăm cảnh đẹp bên suối buôn em” yêu cầu hoạt động quan sát, ghi lại 2-4 câu kể chuyến đi, đọc cho bạn nghe Tổ chức nhận xét phát âm giọng kể truyền cảm hay không + Thi tìm hiểu thiên nhiên quanh em trò chơi “Đố lá” Các em sưu tầm loài cây, cỏ (mỗi em sưu tầm túi cây) Lưu ý em có ích, hái già (chú ý bảo vệ xanh) Tập hợp lớp, em nêu tên có Nếu em có loại đọc to lên (yêu cầu phát âm đúng) Giáo viên đánh dấu vào bảng theo danh sách học sinh lớp em có đọc tên Nếu em phát âm không đúng, nhóm giúp đỡ, hướng dẫn phát âm lại (em đọc không tên không đánh dấu sản phẩm đó) Các em hào hứng cố gắng thi đua hoạt động nên cải thiện đáng kể lỗi phát âm Giáo viên tổng kết xếp giải cho em, có thưởng khen em tìm nhiều sản phẩm nhất, phát âm đúng; khích lệ em lần sau cố gắng + Tổ chức thi “Đi chợ khéo” cách chia nhóm Các em tự ghi tên loại lương thực, thực phẩm mua được; lên thực đơn cho bữa ăn đọc trước lớp Thi đua với nhau, cô giáo chấm điểm, nhóm tìm nhiều loại lương thực, thực phẩm, tên thực đơn hợp lí đọc tên sản phẩm tìm nhóm cao điểm cao Tùy theo mức độ thể qua sản phẩm việc phát âm thành viên nhóm, giáo viên xếp loại, nhận xét, khen thưởng cho em … Mỗi học sinh hoạt động… Giáo viên hướng dẫn em sửa lỗi phát âm hoạt động giao tiếp hàng ngày Đối với em, học môn học nào, tham gia phong trào em thích bộc lộ, thích khen thi đua Vì thế, giáo viên phải công đánh giá khách quan, ý khích lệ để em tự tin tham gia tiếp hoạt động sau Tâm lí em đối tượng dễ nhàm chán nên GV phải tìm tòi để thay đổi hình thức tổ chức hoạt động cách linh hoạt, phong phú Rèn phát âm yếu tố có tính định việc giúp đọc (đọc hiểu) đọc diễn cảm cho em 16 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; C - KẾT LUẬN Nhờ có trọng cải tiến dạy học mà kết rèn đọc cho em tiến rõ rệt Qua thực tiễn dạy học đối tượng HS dân tộc chỗ, nhận thấy: để giúp em HS dân tộc đọc đúng, đọc hay (diễn cảm) cần ý số yêu cầu sau: 1/ Đối với giáo viên - Phải nhiệt tình tâm huyết với nghề, hiểu tâm lí em, thực yêu thương em; tìm tòi sáng tạo việc tổ chức hoạt động rèn đọc - Luôn rèn luyện thân để có giọng đọc hấp dẫn học sinh - Chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung soạn trước dạy tập đọc cho em - Biết động viên phụ huynh tham gia trình giáo dục tự học, tự rèn cho em - Kiên trì uốn nắn, sửa lỗi cho em, không bó tay trước khó khăn em nản học, lười học; có niềm tin kiên nhẫn chờ đợi kết tiến HS - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá điểm số, khen để khích lệ em 2/ Đối với học sinh - Phải có thói quen tự giác học tập, phải chuẩn bị nhà, đọc tự tìm hiểu nội dung trước đến lớp Biết nhận xét, dự kiến chọn đoạn văn hay để diễn cảm, đề xuất giọng đọc - Phải hiểu tầm quan trọng việc đọc đúng, đọc diễn cảm - Phải có hứng thú tiết học; ý đọc đúng, đọc diễn cảm môn học khác - Tăng cường đọc thêm sách, báo, truyện, để hiểu biết thêm sống quanh em, từ tự tin để bộc lộ mình, nâng cao khả đọc diễn cảm D/ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ - Nhà trường tạo điều kiện cho em tham gia sân chơi : tiếp tục tổ chức giao lưu : Tiếng Việt em ; Em yêu tiếng Việt; … - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS nói chung đối tượng HS dân tộc nói riêng để em có hội bộc lộ kĩ năng, lực đọc nhiều - Các GV dạy lớp cần trọng việc dạy phát âm cho em để lên lớp em đọc tốt - Hàng năm nhà trường tổ chức thi đọc diễn cảm cho giáo viên nhằm khơi dậy phong trào rèn đọc giáo viên rèn chữ viết vậy, không chờ cấp tổ chức thi trường tổ chức 17 Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4; Trên vài kinh nghiệm việc Rèn phát âm đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp thực Tôi tiếp tục áp dụng đề tài, rà soát lại, bổ sung thêm để hoàn thiện rèn đọc, từ nâng cao chất lượng đồng cho em, chuẩn bị tốt cho em hành trang để học tốt kiến thức lớp Chắc chắn đề tài nhiều hạn chế, kính mong góp ý chân thành từ Ban giám khảo, cấp quản lí bạn bè đồng nghiệp để đề tài áp dụng có hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn Eadrăng, ngày 30 tháng 12 năm 2010 NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Giang Thanh [...]... định trong việc giúp đọc đúng (đọc hiểu) và đọc diễn cảm cho các em 16 Rèn phát âm đúng và đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc ở lớp 4; 5 C - KẾT LUẬN Nhờ có sự chú trọng cải tiến trong dạy học mà kết quả rèn đọc cho các em tiến bộ rõ rệt Qua thực tiễn dạy học ở đối tượng là HS dân tộc tại chỗ, tôi nhận thấy: để giúp các em HS dân tộc đọc đúng, đọc hay (diễn cảm) thì cần chú ý một số yêu cầu sau: 1/ Đối... lộ kĩ năng, năng lực đọc nhiều hơn - Các GV dạy lớp dưới cần chú trọng hơn việc dạy phát âm đúng cho các em để khi lên lớp trên các em đọc tốt hơn - Hàng năm nhà trường tổ chức cuộc thi đọc diễn cảm cho giáo viên nhằm khơi dậy phong trào rèn đọc trong giáo viên như rèn chữ viết vậy, không chỉ chờ các cấp tổ chức thi thì trường mới tổ chức 17 Rèn phát âm đúng và đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc ở... nối tiếp ; Cả lớp đọc thầm - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đoạn 3) - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn đọc và - 1 HS đọc to (HS khá, giỏi); Lớp theo gọi HS đọc mẫu dõi - Nêu các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt - Hỏi: Để đọc hay đoạn này, em cần hơi sau các cụm từ đối với câu dài; đọc với giọng như thế nào ? giọng đọc chủ yếu phù hợp nhất 12 Rèn phát âm đúng và đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc ở lớp 4; 5 - Chú...11 Rèn phát âm đúng và đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc ở lớp 4; 5 sẽ còn cơ hội cho em ở những câu hỏi khác nhé! Hay những câu tương tự như thế Đối với HS tiểu học, nhất là HS dân tộc, lời khen của cô giáo rất quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình học tập Vì thế khen ngợi động viên kịp thời đã trở thành một thói quen trong dạy học của tôi Đối với bước luyện đọc diễn cảm, sau khi... sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động rèn đọc - Luôn rèn luyện bản thân để có giọng đọc hấp dẫn được học sinh - Chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung bài soạn trước khi dạy tập đọc cho các em - Biết động viên phụ huynh tham gia quá trình giáo dục tự học, tự rèn cho các em - Kiên trì uốn nắn, sửa lỗi cho các em, không bó tay trước khó khăn khi các em nản học, lười học; có niềm tin và kiên nhẫn chờ đợi kết... chuyện cũng tự tin hơn và biết kể lại cho tôi nghe cuộc sống gia đình, công việc của các em Từ đó mà khả năng biểu cảm và kĩ năng đọc cũng cải thiện rõ nét hơn 4.4 Rèn phát âm đúng qua hoạt động ngoài giờ tập đọc Đây là một hoạt động thường xuyên của tôi, tôi coi hoạt động này như một trò chơi đầy hứng thú Đó là : 15 Rèn phát âm đúng và đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc ở lớp 4; 5 a) Sửa lỗi trong giao... bằng điểm số, khen để khích lệ các em 2/ Đối với học sinh - Phải có thói quen tự giác học tập, phải chuẩn bị bài ở nhà, đọc bài và tự tìm hiểu nội dung bài trước khi đến lớp Biết nhận xét, dự kiến chọn đoạn văn hay để diễn cảm, đề xuất giọng đọc - Phải hiểu được tầm quan trọng của việc đọc đúng, đọc diễn cảm - Phải có hứng thú trong các tiết học; chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm cả trong các môn học khác... cảm cho học sinh dân tộc ở lớp 4; 5 Trên đây là một vài kinh nghiệm việc Rèn phát âm đúng và đọc diễn cảm cho học sinh dân tộc lớp 4 và 5 tôi đã thực hiện Tôi sẽ tiếp tục áp dụng đề tài, rà soát lại, bổ sung thêm để hoàn thiện hơn trong rèn đọc, từ đó nâng cao chất lượng đồng bộ cho các em, chuẩn bị tốt cho các em hành trang để học tốt kiến thức ở lớp trên Chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều hạn chế, kính... đọc theo các thể loại Đồng thời phải hướng dẫn các em biết chú trọng vào đặc điểm của từng thể loại, từ đó sẽ rèn đọc diễn cảm đạt chất lượng cao hơn 4.3 Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh : Điều tra thực tế cho thấy các em HS dân tộc giao tiếp chưa rộng nên vốn sống còn nhiều hạn chế, lại rất ít đọc sách, nên các em hiểu nội dung bài khó khăn hơn Mặt khác, các em ít được đi tham quan du lịch; chưa có lòng... nghe - Chốt: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi và nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm - Đọc mẫu lại đoạn văn - Đọc theo nhóm đôi (3’) - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - 3- 4 HS thi đọc (theo từng nhóm đối tượng đọc) ; Dưới lớp nhận xét và bình - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp chọn bạn đọc hay nhất Nhận xét, ghi điểm; Tuyên dương HS Hướng dẫn cụ thể (chú ý nhấn giọng ở từ in đậm): Sự sống cứ tiếp ... XUẤT VÀ KI N NGHỊ - Nhà trường tạo điều ki n cho em tham gia sân chơi : tiếp tục tổ chức giao lưu : Tiếng Việt em ; Em yêu tiếng Việt; … - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS nói chung đối tượng HS dân... sinh - Gọi HS đọc nối tiếp toàn văn - HS đọc nối tiếp ; Cả lớp đọc thầm - Giới thi u đoạn đọc diễn cảm (đoạn 3) - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn đọc - HS đọc to (HS khá, giỏi); Lớp theo gọi HS đọc mẫu... Học sinh (HS) đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên (GV) giới thi u đoạn cần luyện đọc - GV HS khá, giỏi đọc mẫu - HS tự xác định đề xuất giọng đọc - HS đọc theo nhóm (chủ yếu nhóm đôi) - Thi đọc diễn

Ngày đăng: 01/04/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan