Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong môn cầu lông cho sinh viên TDTT k47 trường cao đẳng sơn la

69 589 3
Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong môn cầu lông cho sinh viên TDTT k47 trường cao đẳng sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, sức khoẻ xem phận cấu thành văn hoá xã hội, mặt quan trọng chất lượng sống, nguồn tài sản quý báu Quốc gia sản phẩm phản ánh cách khách quan thành tựu nhiều lĩnh vực khoa học chất lượng sống xã hội Ngay từ thời dổ đại Hy Lạp, Thể dục thể thao (TDTT) xem phận văn hóa, nhằm hoàn thiện người với quan niệm vận động sức khỏe sức sống Như nhà triết học Aristos khẳng định: “không có hủy hoại sức khỏe thiếu vận động kéo dài” hay câu nói nhà triết học Platon đề cao đẹp phát triển hài hòa: “trong đạo đức, phong phú mặt tinh thần hoàn thiện mặt thể chất” TDTT mang lại Vậy muốn có sức khỏe phải luyện tập TDTT Ngày giai đoạn công xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta phát huy mạnh mẽ vai trò tích cực TDTT Chỉ thị 36/CT-TW công tác TDTT nêu rõ: “phát triển TDTT phận thiếu sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta nhằm phát huy bồi dưỡng nhân tố người góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao suất lao động giữ gìn Tổ quốc” Hay văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT nâng cao tầm vóc thể trạng người Việt Nam, phát triển phong trào tập luyện TDTT quần chúng với mạng lưới sở rộng khắp, Đào tạo đội ngũ Vận động viên thành tích cao, đưa thể thao Việt Nam lên trình độ chung khu vực Đông Nam Á có vị trí cao nhiều môn” Khi nước tập trung sức lực, trí tuệ vào công phát triển kinh tế Xã hội, Quốc phòng An ninh, xây dựng đất nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Với hình thành kinh tế thị trường, kinh tế trí thức lúc hết, nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có sức khoẻ hệ trẻ nói chung sinh viên trường Cao đẳng Sơn La nói riêng, phải trọng quan tâm Trường Cao đẳng Sơn La trường đào tạo đa ngành nghề, có đào tạo giáo viên, cán TDTT Sinh viên trường giáo viên giảng dạy trường phổ thông, làm việc sở ban ngành tỉnh Việc rèn luyện phát triển thể lực sinh viên nhà trường nhiệm vụ quan trọng, để họ sẵn sàng thích nghi, hoà nhập tốt với môi trường công tác đặc biệt sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Nhận thức đựơc tầm quan trọng rèn luyện nâng cao sức khoẻ, thể lực cho sinh viên nhiều năm qua đội ngũ giảng viên, cán TDTT nhà trường kiện toàn số lượng nâng cao chất lượng, trang thiết bị phục vụ huấn luyện, rèn luyện thể lực tương đối đầy đủ, quy cách sử dụng mục đích Bên cạnh đội ngũ giảng viên, cán TDTT xây dựng công tác huấn luyện thể lực trở thành nề nếp phong trào hoạt động thể thao sâu rộng toàn trường Ngoài chương trình học khoá sinh viên rèn luyện thể lực ngoại khoá thứ 9, câu lạc bộ, thể dục buổi sáng… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, việc nâng cao sức khỏe phát triển thể lực bộc lộ nhiều hạn chế nội dung, chương trình, kế hoạch phương pháp thực hiện, điều thể chỗ: Việc nâng cao thể lực cho sinh viên chưa có hệ thống, tính khoa học chưa cao nên chưa có phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giảng dạy Thời gian giảng dạy khoá eo hẹp số lên lớp, đủ để giới thiệu tập luyện cho học viên nắm kỹ thuật môn thể thao mà Các tập huấn luyện thể lực dàn trải, phần lớn tập phát triển thể lực chung chưa thống chưa đủ điều kiện mặt thời gian yếu tố tác động sinh học cần thiết để học viên phát triển thể lực toàn diện Đặc biệt học viên năm thứ vừa dời ghế nhà trường phổ thông, việc tự tập mang tính tự phát, sinh viên chưa có khả phân biệt tập luyện cho đúng, làm để phát triển tốt tố chất thể lực, lựa chọn tập để phát triển tố chất Vì vậy, việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu phát triển tố chất thể lực cho sinh viên nói chung học viên năm thứ nói riêng điều cần thiết thực tế nay, nhằm đảm bảo thể lực tốt cho sinh viên sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Phát triển tố chất sức mạnh vấn đề nhiều người nghiên cứu, với thực tế trường Cao đẳng Sơn La chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ môn cầu lông cho sinh viên TDTT K47 Trƣờng Cao đẳng Sơn La” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sức mạnh sinh viên TDTT trường Cao đẳng Sơn La, từ lựa chon ứng dụng tập nhằm phát triển sức mạnh cho sinh viên Qua góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá việc sử dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ môn cầu lông cho sinh viên TDTT trường Cao đẳng Sơn La 3.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các tập phát triển sức mạnh cho sinh viên TDTT Trường Cao đẳng Sơn La 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên lớp TDTT K47 Trưòng Cao đẳng Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Trong trình nghiên cứu đề tài đọc tham khảo tài liệu liên quan đến vấn đề GDTC Phát triển thể lực cho học sinh - sinh viên Trước hết tổng hợp nội dung quan điểm, đường lối TDTT Đảng nghị quyết, văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc thời kỳ đổi Trên sở phân tích, đánh giá, tổng hợp tiếp thu cách có chọn lọc thông tin thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nhằm mục đích hệ thống hóa kiến thức xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu, đưa giả thiết khoa học, xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập số liệu để so sánh với số liệu thu trình nghiên cứu Ngoài thông qua nguồn tài liệu đề tài xác định hệ phương pháp, lựa chọn test phục vụ công tác phát triển sức mạnh cho sinh viên TDTT trường Cao đẳng Sơn La Các tài liệu tham khảo trình bày Danh mục tài liệu tham khảo 5.2 Phương pháp vấn Phương pháp vấn sử dụng trình điều tra thực trạng việc sử dụng phương tiện, biện pháp, hệ thống tập trình giảng dạy, tập luyện sinh viên, phát triển sức mạnh sinh viên trường Cao đẳng Sơn La Mặt khác, thông qua vấn đề tài có kinh nghiệm đông đảo cán quản lý, thầy cô giáo để lựa chọn test nghiên cứu ứng dụng trình nghiên cứu Đối tượng đề tài tiến hành vấn cán quản lý có kinh nghiệm, giáo viên TDTT, huấn luyện viên trung tâm huấn luyện sinh viên chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La 5.3 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm nhằm quan sát bộc lộ sức mạnh sinh viên Là phương pháp nghiên cứu quan trọng sử dụng rộng rãi nghiên cứu huấn luyện giảng dạy thể thao Trong nhà nghiên cứu tiếp cận với thân thực khách quan 5.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Trong trình nghiên cứu, đề tài tiến hành kiển tra sư phạm Mục đích trình nhằm thu thập số liệu trình độ phát triển sức mạnh sinh viên thực tế tác động công tác giảng dạy học tập môn cầu lông sinh viên chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La Cũng kiểm tra tính thực tiễn, tính khả thi hệ thống tiêu, tiêu chuẩn tập lựa chọn trình nghiên cứu Kết phương pháp sở cho việc xác định tiêu chuẩn đánh giá mức độ phát triển sức mạnh sinh viên chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng trình nghiên cứu nhằm xác định hiệu tập lựa chọn ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy để phát triển sức mạnh cho sinh viên Trong trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm 40 nam sinh viên K47 Cao đẳng TDTT trường Cao đẳng Sơn La Quá trình tổ chức thực nghiệm trình bày phần “kết nghiên cứu” đề tài Sử dụng phương pháp nhằm so sánh hiệu nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng Các test sử dụng song song để kiểm tra bao gồm: - Test: Đứng ném cầu (tính bằng: m), đánh giá phát triển nhóm tay vai - Test: Nằm ngửa gập bụng 30 giây tính số lần, đánh giá phát triển nhóm lưng bụng - Test: Nhảy dây đơn 60 giây tính số lần đánh giá sức mạnh chi 5.6 Phương pháp toán học thống kê Phương pháp sử dụng việc phân tích xử lí số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài Trong trình phân tích xử lý số liệu đề tài sử dụng tham số đặc trưng sau: - Số trung bình cộng: n x   xi i 1 - Phương sai:  x  x   (với n < 30) i n 1 - Độ lệch chuẩn:   2 - Hệ số biến sai: Cv  x x 100% - So sánh số trung bình quan sát: (t tính) t xa  xb  c2 na   c2 (với n < 30) nb - Công thức tính hệ số tương quan r - Công thức tính nhịp độ tăng trưởng W v2  v1 100% 0,5  v1  v2  Trong đó: W nhịp tăng trưởng (tính %) V1 số trung bình kiểm tra lần thứ V2 số trung bình kiểm tra lần thứ hai Kế hoạch nghiên cứu tổ chức nghiên cứu 6.1 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài chia thành giai đoạn: 6.1.1 Giai đoạn 1: Từ tháng năm 2011 đến tháng 9/ 2011 - Xác định tên đề tài nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu báo cáo đề cương trước hội đồng khoa học 6.1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2011 đến tháng năm 2012 - Giải nhiệm vụ - Tiến hành vấn đối tượng nghiên cứu điều tra thực trạng - Thu thập số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Giải nhiệm vụ 6.1.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 4/2012 đến tháng 5/2012 - Xử lí số liệu thu thập - Hình thành kết cấu đề tài viết phần - Hoàn thiện đề tài bảo vệ kết nghiên cứu trước hội đồng nghiệm thu 6.2 Địa điểm nghiên cứu - Trường Cao đẳng Sơn La CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác Giáo dục thể chất (GDTC) Tư tưởng bao trùm Hồ Chủ Tịch việc đặt tảng xây dựng nghiệp thể dục thể thao nước ta là: Khẳng định rõ thể dục thể thao công tác cách mạng, vừa nhu cầu, vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ quần chúng, nghiệp toàn dân, dân dân Mục tiêu thể dục thể thao bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh Đảng Nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, trí dục, đức dục coi vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh - sinh viên - người chủ tương lai đất nước, người lao động phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Định hướng công tác giáo dục đào tạo khoa học công nghệ năm tới, Nghị Trung ương II khoá VIII khẳng định: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển toàn diện, không phát triển trí tuệ sáng, đạo đức lối sống mà phải người cường tráng thể chất Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, tất ngành, đoàn thể, có giáo dục - đào tạo, y tế thể dục thể thao" [15] Chỉ thị 36 CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng nêu: "Mục tiêu bản, lâu dài công tác thể dục thể thao hình thành thể dục thể thao phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân Thực giáo dục thể chất tất trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên" [2] Trong trường Đại học, giáo dục thể chất có tác dụng tích cực việc hoàn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết cho nghiệp vụ hoàn thiện thể chất sinh viên Việc tiến hành giáo dục thể chất nhằm giữ gìn sức khoẻ phát triển thể lực, tiếp thu kiến thức kỹ vận động bản, có tác dụng chuẩn bị tốt mặt tâm lý tinh thần người cán tương lai Đồng thời giúp họ hiểu biết phương pháp khoa học, để tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khoẻ, góp phần tổ chức xây dựng phong trào thể dục thể thao nhà trường Do vậy, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành chương trình giáo dục thể chất trường Đại học: "Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học nhằm giải nhiệm vụ giáo dục: Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực sinh viên, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận nội dung phương pháp tập luyện thể dục thể thao, góp phần trì cung cấp sức khoẻ sinh viên" [4] Tóm lại, với quan tâm Đảng nhà nước trường Cao đẳng Sơn La ngày không ngừng lớn mạnh Bộ môn Giáo dục thể chất trường lớn mạnh không ngừng đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn ngày quan tâm rõ rệt Sự quan tâm lãnh đạo nhà trường động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên sinh viên có môi trường phát triển chuyên môn tốt Kết cụ thể năm qua môn Giáo dục thể chất trang bị đầy đủ dụng cụ học tập như: Xà đơn, xà kép, xà lệch, cột bóng chuyền, lưới bóng chuyền, bóng bàn 1.2 Một số khái niệm liên quan Sức mạnh Sức mạnh khả khắc phục lực đối kháng bên ngoài, đề kháng lại nổ lực bắp Cơ bắp sinh lực trường hợp như: - Không thay đổi độ dài (chế độ tĩnh) - Giảm độ dài (chế độ khắc phục) - Tăng độ dài (chế độ nhượng bộ) Trong chế độ hoạt động bắp sản lực học, số khác coi chế độ hoạt động sở phân biệt loại sức mạnh Bằng thực nghiệm phân tích khoa học người ta đến số kết luận có ý nghĩa phân loại sức mạnh [34,35] Trị số lực sinh động tác chậm không khác biệt với trị số lực phát huy điều kiện đẳng trường Trong chế độ nhượng khả sinh lực lớn nhất, gấp lần điều kiện tĩnh Trong động tác nhanh trị số lực giảm dần theo chiều tăng tốc độ Khả sinh động tác nhanh tuyệt đối (tốc độ) khả sinh lực hoạt động tĩnh tối đa (sức mạnh tĩnh) tương quan với Trên sở đó, sức mạnh phân chia thành: Sức mạnh đơn (khả sinh lực động tác chậm tĩnh), sức mạnh tốc độ (khả sinh lực động tác nhanh) Sức mạnh tốc độ chia nhỏ tùy theo chế độ vận động mà ta có sức mạnh động lực sức mạnh hoãn xung [27,41] Ngoài sức mạnh trên, thực tiễn tài liệu khoa học, gặp sức mạnh bột phát (sức mạnh bột phát khả người phát huy lực lớn khoảng thời gian ngắn nhất) Trong vận động thể thao, sức mạnh có quan hệ với tố chất thể lực khác, cụ thể sức mạnh sức bền Do đó, lực sức mạnh phân thành hình thức: Năng lực sức mạnh tối đa, lực sức mạnh nhanh, 10 trước xuống đồng thời thực bật nhảy cách nhún duỗi gối, cổ chân cho dây qua Khi nhảy yêu cầu thực bật nhảy hai mũi bàn chân, lưng, đầu thẳng thực quay dây cổ tay Thực liên tục 60 giây tính số lần dây qua chân Nếu mắc dây nhanh chóng thực tiếp Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ: lần lặp lại phút Nằm ngửa gập bụng 30 giây tính số lần Mục đích: Nhằm phát triển nhóm lưng bụng Yêu cầu: Mặt sân phẳng, đồng hồ bấm giờ, trang phục gọn gàng Động tác: Tư chuẩn bị hai người ngồi ngoắc chân vào ngồi co 1600, người thực hai tay để sau gáy Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu nhanh chóng thực gập duỗi thân lên trước cho thân người với đùi tạo thành góc 900 sau duỗi thân sau xuống lưng không chạm đất Thực liên tục 30 giây tính số lần đạt được, thực lần tính lần cao đạt Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ: lần thực phút Nâng cao đùi chỗ liên tục 30 giây Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chi Yêu cầu: Sân tập phẳng, đồng hồ bấm giờ, trang phục gọn gàng Động tác: TTCB đứng nghiêm, nghe hiệu lệnh bắt đầu nhanh chóng thực nâng cao đùi 30 giây tính tần số bước chân chạm đất Mỗi người thực lần tính lần cao Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ: lần lặp lại phút Bật nhảy đập cầu liên tục có người phục vụ 55 Mục đích: Phát triển sức mạnh uy lực đập cầu Yêu cầu: Sân tập cầu lông, cầu, vợt, trang phục gọn gàng Động tác: TTCB đứng chân trước chân sau chân rộng vai, trùng gối hạ thấp trọng tâm, mắt nhìn sang sân đối diện quan sát người phục vụ phát cầu qua thực bật nhảy chân đập cầu, đập xong nhanh chóng vị trí ban đầu để tiếp tục thực đập cầu Thực liên tục 20 cầu đập uy lực vào sân đối diện, cầu không qua lưới thực tiếp đủ số lượng 20 nghỉ Bật xa chỗ Mục đích: Để đánh giá sức mạnh bột phát toàn thân a Hiện trường kiểm tra: Mặt đất phẳng không trơn, kích thước x 2m b Dụng cụ kiểm tra: Thước quận băng dài 4m rộng 0,5cm, kẻ vạch xuất phát, thước băng đạt cạch vuông góc với vạch xuất phát làm điểm xuất phát Thước ghim chặt xuống đất để không bị xê dịch trình kiểm tra c Cách tiến hành: Người kiểm tra đứng chân rộng vai, ngón chân đặt sát mép vạch xuất phát, tay giơ cao, hạ thấp trọng tâm, gấp khớp khuỷu, gập thân, người lao phía trước, đầu cúi, tay họ xuống sau, dùng phối hợp toàn thân bấm mạnh đầu ngón chân xuống đất bật nhảy xa đồng thời tay vung phía trước bật nhảy tiếp đất chân tiến hành đồng thời lúc Kết tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân, chiều dài lần nhảy tính đơn vị cm lấy lẻ 0,1cm Thực lần lấy lần xa Chạy 30m tốc độ cao Mục đích: nhằm phát triển tốc độ di chuyển thể Yêu cầu: Sử dụng phổ biến với kỹ thuật xuất phát cao, với yêu cầu hoạt động từ 60 – 100% khả gắng sức tuỳ theo yêu cầu 56 Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ: lần lặp lại phút Di chuyển bật nhảy phông cầu liên tục (30 giây) Mục đích: Phát triển sức mạnh bền thi đấu cầu lông Yêu cầu: Sân tập cầu lông, cầu, lưới, vợt, đồng hồ bấm giờ, trang phục gọn gàng Động tác: TTCB chân rộng vai, trùng gối hạ thấp trọng tâm đứng sân cầu mình, mắt nhìn sang sân đối diện người phục vụ Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu người phục vụ thực phát cầu cao sâu, người thực nhanh chóng di chuyển thực bật nhảy phông cầu sang sân đối diện cho người phục vụ 30 giây Số lần lặp lại lần Quãng nghỉ: lần lặp lại phút Bật nhảy liên tục hố cát (30 giây/số lần) Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chi Yêu cầu: Sân tập có hố cát, đồng hồ bấm giờ, trang phục gọn gàng Động tác: TTCB đứng chân rộng vai, mắt nhìn thẳng trước Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu nhanh chóng thực bật nhảy rút chân lên cao cho gối ngang thắt lưng, cẳng chân với đùi tạo thành góc vuông Thực liên tục 30 giây tinh số lần đạt Thực tổ tính lần cao đạt Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ: phút 10 Đứng chỗ ném cầu xa Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm tay ngực Yêu cầu: Sân tập cầu lông, thước dây, cầu, trang phục gọn gàng 57 Động tác: TTCB đứng chân rộng vai chân trước chân sau, chân bên tay cầm cầu đặt phía sau Thực ném cầu cho cầu bay xa nhất, người thực ném lần tính thành tích lần cao Số lần lặp lại: lần tính thành tích xa 11 Treo người thang gióng gập bụng (số lần/20 giây) Mục đích: Phát triển lưng bụng Yêu cầu: Thang dóng, đồng hồ bấm giờ, trang phục gọn gàng Động tác: TTCB người tập treo người lên thang dóng, bàn chân móc vào thang, đầu ngược xuống đất, tay đặt dọc theo thân người Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu nhanh chóng dùng sức mạnh lưng bung gập thân trước lên cho thân người với chân tạo thành góc < 900, sau tư ban đầu, thực 20 giây tính số lần Thực tổ tính thành tích lần cao đạt Số lần lặp lại: lần Quãng nghỉ: lần lặp lại phút 3.3.3 Lựa chọn, xây dựng phương pháp tiến trình tập luyện Lựa chọn phương pháp tập luyện Để tăng cường hiệu trình rèn luyện sức khoẻ nâng cao thể lực việc xác định phương pháp tập phù hợp với đối tượng tập luyện vấn đề quan trọng cần thiết, rút ngắn thời gian tập luyện mà hiệu tác động lại cao thể người tập Các lựa chọn phương pháp tập luyện: Đối tượng nghiên cứu sinh viên chuyên ngành TDTT K47 năm thứ trường Cao đẳng Sơn La, lứa tuổi từ khoảng 19 – 21 tuổi Đây lứa tuổi trưởng thành, thời kỳ phát triển mạnh mẽ tố chất thể lực dần vào ổn định (các khả sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo) 58 Kết vấn giáo viên, cán quản lý thể dục thể thao nhiều kinh nghiệm huấn luyện sức mạnh cho sinh viên xác định tố chất quan trọng luyện tập thi đấu cầu lông Hiện phương pháp, tập sức mạnh sử dụng với mục đích phát triển tốt môn cầu lông Việc lựa chọn chúng phải đảm bảo nguyên tắc để tổ chức thực cho đối tượng môt số đối tượng tham gia tập luyện đông Tác động xác đến phận thể người tập để tạo hứng thú cao không đòi hỏi chi phí cao Từ đảm bảo cho việc huấn luyện sức mạnh có hiệu cao phù hợp với đối tượng nghiên cứu đưa áp dụng phương pháp tập luyện phù hợp sau: Phương pháp tập tổng hợp Đây kết hợp đặc điểm phương pháp khác làm cho phù hợp với nội dung buổi tập, điều chỉnh lượng vận động quãng nghỉ linh hoạt, điều khiển hợp lý phát triển tố chất kỹ kỹ xảo cần thiết Các hình thức phương pháp tổng hợp đặc biệt sử dụng tập sức mạnh khác soạn thảo cách chi tiết Trong phương pháp “ tập luyện vòng tròn” phổ biến rộng rãi Tập luyện vòng tròn: không giới hạn phương pháp Đó hình thức hoàn thành mặt tổ chức, phương pháp buổi tập bao gồm phương pháp sử dụng tập với lượng vận động định mức chặt chẽ Cơ sở phương pháp lặp lại nhóm tập lựa chọn kết hợp chặt chẽ với tạo thành tổ hợp tương ứng với sơ đồ định Các tập khác bố trí thành trạm sân tập theo dạng vòng tròn lớn tương tự vòng tròn Người tập phải thực loạt tập Đa số tập trạm gây tác động cục Cũng có đưa 59 vào vòng tròn hai tập có tác dụng chung Số lần lặp lại trạm xác định riêng cho người tập tuỳ theo số test tối đa Thông thường tập luyện vòng tròn sử dụng số lần lặp lại từ 30% hay 50 – 75% sức Khi thực theo phương pháp vòng tròn thường sử dụng tập có cấu trúc kỹ thuật đơn giản người tập nắm vững trước Các tập chủ yếu lấy từ tập phát triển chung, tập thể dục bổ trợ Phương pháp vòng tròn có nhiều dạng khác Chúng sử dụng giáo dục tổng hợp tố chất thể lực Chúng sử dụng phương pháp cụ thể sau: Tập luyện vòng tròn theo phương pháp dãn cách với quãng nghỉ đầy đủ để chủ yếu phát triển sức mạnh Phương pháp trò chơi Do đặc điểm yêu cầu tự lập, sáng kiến nhanh trí khéo léo nên phương pháp trò chơi tạo cho người chơi điều kiện rộng rãi để giải cách sáng tạo nhiệm vụ vận động Thêm vào thay đổi thường xuyên bất ngờ tình tiến trình chung buộc phải giải nhiệm vụ thời gian ngắn động viên khả vận động Tạo nên quan hệ đua tranh căng thẳng cá nhân nhóm người với tính cảm xúc cao Trong đa số trò chơi giả định mang tính căng thẳng mức cao Trong trò chơi mối quan hệ xây dựng vừa theo kiểu hợp tác (giữa người đồng đội), vừa theo kiểu đua tranh (giữa đấu thủ) trò chơi đối kháng với mâu thuẫn xung đột định Điều tạo nên luồng cảm xúc cao tác động đến biểu rõ nét phẩm chất đạo đức cá nhân Chủ yếu việc sử dụng phương pháp trò chơi cho phép hoàn thiện lực vận động khả phối hợp, định hướng nhanh, độc lập sáng 60 tạo Đối với sinh viên năm thứ sử dụng phương pháp trò chơi có hiệu giáo dục tinh thần tập thể, tình đồng chí, đồng đội, ý thức tổ chức kỷ luật nhiều phẩm chất đạo đức khác Xây dựng tiến trình thực nghiệm Với 11 tập lựa chọn đề tài xây dựng tiến trình thực nghiệm cụ thể sau: 61 3.3.4 Ứng dụng tập lựa chọn vào trình thực nghiệm 3.3.4.1 Tổ chức thực nghiệm Với mục đích đánh giá hiệu tập tiến trình thực nghiệm xây dựng nhằm nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành tổ chức thực nghiệm, đánh giá hiệu tập lựa chọn kết trình thực nghiệm 48 nam sinh viên K47 chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La Đối tượng thực nghiệm chia thành hai nhóm: - Nhóm 1: Là nhóm đối chứng gồm có 24 nam sinh viên - Nhóm 2: Là nhóm thực nghiệm gồm có 24 nam sinh viên Trong trình thực nghiệm, hai nhóm học tập theo tiến độ thực theo chương trình nhà trường với điều kiện sở vật chất sân bãi dụng cụ Trong đó, nhóm đối chứng nội dung học giáo án mà giảng viên lên lớp ra, cuối buổi học sinh viên tập luyện tập thể lực cũ mà giáo viên thường áp dụng trước Còn nhóm thực nghiệm sử dụng tập lựa chọn theo tiến trình tập luyện mà đề tài xây dựng (như nêu trên) giáo án, với tổng thời gian cho buổi tập khoảng 20 – 30 phút cuối buổi học Trong trình thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu hai nhóm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thông qua Test lựa chọn, hai thời điểm: Trước thực nghiệm sau kết thúc thực nghiệm 3.3.4.2 Kết thực nghiệm * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu ban đầu hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thông qua test lựa chọn nhằm đánh giá mức độ đồng đối tượng khảo sát Kết thu trình bày bảng 3.2 62 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm  x  Nằm ngửa gập bụng (số lần/30s) x Kết so sánh t p 20.45 1.66 20.87 1.77 -0.59 ≤0,0 Đứng chỗ ném cầu xa (m) 6.02 0.13 6.03 0.09 -0.2 ≤0,0 Nhảy dây đơn liên tục 113.04 60 giây/số lần 3.99 113.25 4.17 -0.12 ≤0,0 TT Nhóm TN (n = 24) Test Nhóm ĐC (n = 24) Để làm rõ vấn đề này, đề tài lập biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (biểu đồ 3.1) 120 100 80 60 40 20 Thành tích Nhóm TN Nhóm ĐC Test nằm ngửa nhảy dây ném cầu Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra nhóm trước thực nghiệm Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.1 cho thấy kết kiểm tra test hai nhóm thực nghiệm đối chứng khác biệt ý nghĩa thống kê với (ttính < tbảng) ngưỡng xác xuất p ≤ 0,05 Hay nói cách khác trình độ sức mạnh sinh viên K47 chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La 63 hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm giai đoạn trước thực nghiệm tương đương * Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau trình 15 tuần tổ chức tiến hành thực nghiệm, từ cuối tháng năm 2012 đến đầu tháng năm 2012, với tổng số 60 tiết lên lớp giảng viên tương đương với 30 giáo án, giáo án lên lớp có tổng thời gian 100 phút Trong trình thực nghiệm đề tài có kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh nội dung tập luyện cho phù hợp phát triển tốt tố chất sức mạnh cho sinh viên Kết thúc trình thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu thông qua test lựa chọn hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết kiểm tra trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết kiểm tra hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm TT Test x  x  Kết so sánh t p 1.24 21.08 0.92 4.45 ≤0,05 6.40 6.06 6.19 0.13 ≤0,05 3.28 115.25 3.83 6.8 ≤0,05 Nhóm TN (n = 24) Nằm ngửa gập bụng (số 23.08 lần/30s) Đứng chỗ ném cầu 6.41 xa (m) Nhảy dây đơn liên tục 124.88 60 giây/số lần Nhóm ĐC (n = 24) Để làm rõ khác biệt kết kiểm tra sau thực nghiệm, đề tài lập biểu đồ so sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng sau trình thực nghiệm (biểu đồ 3.2) 64 Thành tích 140 120 100 80 60 40 20 nằm ngửa Nhóm TN Nhóm ĐC Test nhảy dây ném cầu Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.2 cho thấy, tất nội dung kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, số sức mạnh nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, thể t tính > tbảng( tbảng = 2.819) Hay nói cách khác, tập mà đề tài lựa chọn xây dựng bước đầu thể tính hiệu ưu việt nó, hẳn tập cũ mà từ trước đến môn cầu lông sử dụng giảng dạy trường Để làm rõ vấn đề này, đề tài tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng test kiểm tra sức mạnh nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm Kết đề tài trình bày bảng 3.4, 3.5 biểu đồ 3, 4: Bảng 3.4 Nhịp tăng trưởng sức mạnh nhóm thực nghiệm TT Test Trƣớc thực nghiệm  X Nam (n = 24) Sau thực nghiệm X  w% P Nằm ngửa gập bụng 20.45 (số lần/30s) 1.66 23.08 1.24 12.08 ≤0.05 Nhảy dây đơn liên tục 113.04 3.99 124.88 3.28 9.95 65 ≤0.05 số lần/60 giây Đứng chỗ ném cầu xa (m) 6.02 0.13 6.27 6.27 4.06 ≤0.05 Biểu đồ 3.3: So sánh nhịp tăng trƣởng nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm Thành tích 140 120 100 80 60 40 20 nằm ngửa Trƣớc TN Sau TN Test nhảy dây ném cầu Biểu đồ 3.3 So sánh nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Bảng 3.5 Nhịp tăng trưởng thể lực nhóm đối chứng TT Test Trƣớc thực nghiệm  X Nam (n = 24) Sau thực nghiệm X  w% P Nằm ngửa gập bụng 20.87 (lần/30s) 1.77 21.08 0.92 1.00 ≤0.05 Đứng chỗ ném cầu xa (m) 6.03 0.09 6.06 6.19 0.48 ≤0.05 113.25 4.17 115.25 3.83 1.75 ≤0.05 Nhảy dây đơn liên tục số lần/60 giây 66 Thành tích 120 100 80 60 40 20 Trƣớc TN Sau TN Test nằm ngửa nhảy dây ném cầu Biểu đồ 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Qua bảng 3.5, 3.6, biểu đồ 3, cho ta thấy: Nhịp tăng trưởng số thể lực nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Như vậy, sau tháng thực nghiệm nhìn chung số sức mạnh hai nhóm thực nghiệm đối chứng tăng Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có mức độ tăng trưởng cao hơn, tăng nhiều so với nhóm đối chứng Điều lần khẳng định hệ thống tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng vào đối tượng thực nghiệm đạt hiệu cao Từ kết nghiên cứu cho phép đề tài rút số kết luận kiến nghị sau 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu giải nhiệm vụ đề tài, cho phép đề tài rút số kết luận sau: Sức mạnh cầu lông tố chất không đơn thuần, phát triển phụ thuộc chủ yếu vào kết hợp sát với đặc điểm chuyên môn môn cầu lông tố chất sức nhanh, khéo léo… Việc sử dụng tập phát triển sức mạnh nhà trường cho sinh viên chuyên ngành TDTT học môn cầu lông ít, chưa tập trung vào tập cho nhóm tham gia hoạt động sức mạnh để phát triển kĩ thuật, thể lực cho sinh viên Đó nhóm tay vai, lưng bụng, chi Trong trình nghiên cứu đề tài lựa chọn 11 tập áp dụng vào trình giảng dạy nhằm phát triển sức mạnh cầu lông cho sinh viên K47 chuyên ngành TDTT trường Cao đẳng Sơn La: Di chuyển ngang 5m liên tục (30 giây) Nhảy dây đơn bước đệm liên tục (60 giây/số lần) Nằm ngửa gập bụng liên tục (30 giây/số lần) Nâng cao đùi chỗ liên tục 30 giây Bật nhảy đập cầu liên tục có người phục vụ Bật xa chỗ Chạy 30m tốc độ cao Di chuyển bật nhảy phông cầu liên tục (30 giây) Bật nhảy liên tục hố cát (30 giây/số lần) 10 Đứng chỗ ném cầu xa 11 Treo người thang gióng gập bụng (số lần/20 giây) 11 tập đề tài lựa chọn trình nghiên cứu có tác dụng tốt phù hợp với điều kiện giáo dục sức mạnh cho sinh viên học 68 môn cầu lông Hiệu mà tập phát triển sức mạnh nam sinh viên K47 chuyên ngành TDTT học môn cầu lông thể rõ sau tháng thực nghiệm, mức tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P ≤ 0.01 Kiến nghị Từ kết luận trên, đề tài xin đề xuất kiến nghị vấn đề sau: Cần nghiên cứu sâu tập sức mạnh cho sinh viên chuyên ngành TDTT đặc biệt sức mạnh cầu lông cho sinh viên trường Cao đẳng Sơn La Chú ý tới điều kiện đảm bảo tối thiểu tính hệ thống chương trình đào tạo khóa học Sản phẩm mà đề tài nghiên cứu hệ thống tập phát triển sức mạnh có hiệu cho sinh viên học môn cầu lông, cán giảng viên giảng dạy môn cầu lông sử dụng hệ thống tập mà đề tài lựa chọn áp dụng vào trình giảng dạy cho sinh viên Do thời thời gian kinh nghiệm nghiên cứu ít, kính mong quý thầy cô, đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu để đề tài hoàn thiện 69 [...]... năng lực sức mạnh Do nguyên nhân này người ta không thể áp dụng một cách đơn giản cách huấn luyện sức mạnh của một môn thể thao vào các môn thể thao khác nhau 1.8.1 Chức năng của các bài tập phát triển chung, bài tập chuyên môn và bài tập thi đấu nhằm huấn luyện các năng lực sức mạnh Các bài tập phát triển chung: Các bài tập phát triển chung chủ yếu nhất của huấn luyện sức mạnh là các bài tập khắc... các bài tập phát triển toàn thân Vì vậy, phương pháp tập luyện này đươc áp dụng chủ yếu trong huấn luyện sức mạnh cho môn cử tạ và các môn thể thao mang tính chất sức mạnh và sức mạnh nhanh khác Để nhanh chóng nâng cao sức mạnh tối đa kết hợp với việc chuẩn bị cho các yêu cầu về sức bền trong thời gian ngắn hoặc cho các yêu cầu về sức mạnh bền thay đổi theo nhịp điệu, thì phương pháp tập luyện các bài. .. động có tác dụng tổng hợp Với sự hỗ trợ của bài tập thi đấu đã nâng cao được năng lực sức mạnh Điều này, cần phải được chú ý khi sắp xếp huấn luyện sức mạnh rong toàn bộ kế hoạch huấn luyện Dựa vào khả năng phát triển tổng hợp hoặc chi tiết, cacs bài tập sức mạnh cũng được chia thành các bài tập phát triển chung và các bài tập phát triển từng phần [23, 24] Các bài tập phát triển toàn thân phục vụ cho. .. phục vụ cho sự phát triển tổng hợp nhiều cơ hoặc nhiều nhóm cơ Các bài tập phát triển từng phần được sử dụng để phát triển các cơ hoặc nhóm cơ nhất định Về mặt trao đổi chất, các bài tập phát triển toàn thân có tác dụng lớn hơn so với các bài tập phát triển từng phần Do đó cần chú ý khi sắp xếp chương trình huấn luyện các bài tập Trong quá trình huấn luyện sức mạnh cho các môn thể thao sức mạnh phải dựa... ổn định các năng lực sức mạnh đã được tập luyện Các bài tập chuyên môn Các bài tập chuyên môn cũng cần được phân biệt trong huấn luyện sức mạnh Các bài tập chuyên môn II về hình thức vận động có khuynh hướng huấn luyện thể thao chung là những bài tập có tác dụng đặc biệt đối với việc nâng cao thành tích trong thi đấu Các bài tập chuyên môn này cần phải tập trung tăng cường sức mạnh của các phần cơ... lượng vận động thi đấu chuyên môn và đặc điểm lượng vận động Bài tập này hoàn thiện năng lực sức mạnh đòi hỏi các điều kiện thi đấu chuyên môn, nghĩa là sức mạnh tối đa trong cử tạ, sức mạnh nhanh trong các môn nhả và ném và sức mạnh bền trong đua thuyền riêng trong cử tạ người ta cũng có thể gọi hình thức này của lượng vận động là hình thức huấn luyện sức mạnh Trong các môn thể thao khác, bài tập thi... sao cho các năng lực sức mạnh có thể phát triển trên cả 3 kích thước Song, các bài tập này cho phép huấn luyện nhấn mạnh từng năng lực sức mạnh riêng lẻ Các bài tập phát triển chung là trọng tâm của huấn luyện sức mạnh trong khoảng thời gian huấn luyện cơ sở và giai đoạn thứ 2 của quá trình huấn luyện Trong các giai đoạn tiếp theo, chức năng của các bài tập phát triển chung trong huấn luyện sức 27 mạnh. .. VĐV trong mỗi bài tập là nền tảng để tính toán trọng lượng cho từng giai đoạn huấn luyện sức mạnh * Công suất phát lực hay sức mạnh tốc độ: Là sản phẩm của 2 năng lực: Sức mạnh và tốc độ, được xem là khả năng phát lực tối đa trong thời gian ngắn nhất * Sức bền cơ bắp hay sức mạnh bền: Được định nghĩa là khả năng của cơ chịu đựng lượng vận động trong một thời gian dài, được sử dụng chủ yếu trong các môn. ..lực sức mạnh bền Đồng thời các năng lực sức mạnh này rất có ý nghĩa trong hoạt động TDTT, có vai trò quyết định đến thành tích của hoạt động Song năng lực của sức mạnh nhanh, sức mạnh bền đặc trưng phần lớn cho phần lớn các môn trong hoạt động TDTT Có nhiều có chế sinh lý tạo điều kiện cho sự phát triển sức mạnh bằng cách cải thiện sự phối hợp hoạt động giữa các chức năng vận động và chức... chuyên môn I gắn liền với hình thức vận động của môn thi đấu Các bài tập chuyên môn này được đặc trưng cho các độ lớn của lực cản quá sức so với các điều kiện thi đấu Mục đích của các bài tập chuyên môn I là nâng cao sức mạnh nhanh hoặc sức mạnh bền và các động tác vào phần sức mạnh tối đa của các năng lực tổng hợp này Nên đưa các bài tập chuyên môn với các lực cản bên ngoài giảm đi vào huấn luyện sức mạnh ... mạnh tốc độ môn cầu lông cho sinh viên TDTT trường Cao đẳng Sơn La 3.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La Đối tƣợng khách thể nghiên. .. triển sức mạnh tốc độ môn cầu lông cho sinh viên TDTT K47 Trƣờng Cao đẳng Sơn La Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sức mạnh sinh viên TDTT trường Cao đẳng Sơn La, từ lựa chon ứng. .. nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các tập phát triển sức mạnh cho sinh viên TDTT Trường Cao đẳng Sơn La 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên lớp TDTT K47 Trưòng Cao đẳng Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 01/04/2016, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan