Nghiên cứu, đề xuất đánh giá đánh giá tình hình cây tái sinh dưới tán rừng thổ lộ tại xã chiềng lao huyện mường la tỉnh sơn la

46 222 0
Nghiên cứu, đề xuất đánh giá đánh giá tình hình cây tái sinh dưới tán rừng thổ lộ tại xã chiềng lao huyện mường la tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên suốt thời gian học tập trường, cho phép khoa nông lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La với hương dấn cô Nguyễn Thị Loan tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá tình hình tái sinh tán rừng thổ lộ xã Chiềng Lao huyện Mường La tỉnh Sơn La” Sau thời gian thực hiện, hướng dẫn cô giáo với nỗ lực thân, đến chuyên đề đươc hoàn thiện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyên Thị Loan người hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiêm qúy báu kiến thức nghiên cứu khoa học cho trình làm chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường Trường Cao Đẳng Sơn La thầy cô giáo khoa nông lâm với sư giúp đỡ nhiệt tình cán xã Chiềng Lao – Mường La – Sơn La quan tâm giúp đỡ tiến hành thu thập số liệu để hoàn thành chuyên đề Do thời gian hạn chế, kinh nghiêm chưa có công tác nghiên cứu, chuyên đề không tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè để chuyên đề hoàn thiên Xin chân thành cảm ơn! Sơn la, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lầu A Cù MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI STT Số thứ tự D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) Dt Đường kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) N/ha Mật độ (cây/ha) N% Tỷ lệ % số N/D1,3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút Hvn /D1,3 Tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngức OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng ĐT Đông tây NB Nam Bắc TB Trung bình Xn2 Tiêu chuẩn bình phương Nopt Mật độ tối ưu % Tỷ lệ phần trăm m Số tổ k Cự ly tổ n Dung lượng mẫu fi Tần số trị quan sát CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết rừng có tác dụng to lớn việc bảo vệ môi trường bảo vệ thiên nhiên, giữ nguồn nước Phục vụ nhu cầu sống người cung cấp sản phẩm nguyên vật liệu Rừng có vai trò điều tiết cân sinh thái, rừng có tác dụng nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn đặc biệt rừng có tác dụng to lớn quốc phòng, kinh tế Bởi rừng tài nguyên vô quý giá nguồn nguyên liệu lâu dài đặc biệt Hiện nay, diện tích rừng bị thu hẹp, độ che phủ rừng không ngừng bị giảm sút Có nhiều đất trống đồi núi trọc, tỉ lệ che phủ rừng toàn quốc thấp tác dụng rừng thấp Vì việc trồng bảo vệ rừng việc làm cấp bách Hệ sinh thái rừng nguồn tài nguyên phong phú đa dạng; mà cảnh quan rừng chứa nhiều giá trị to lớn văn hoá tinh thần giá trị nhân văn, sinh thái, bảo tồn quan trọng Để trì phát triển tính ưu việt vốn có hệ sinh thái rừng xảy hoạt động tái sinh, sinh trưởng phát triển, diệt vong tác động yếu tố hoàn cảnh; Do mà đại tuần hoàn vật chất tiểu tuần hoàn sinh vật xảy ra.Trong đó, tái sinh coi nguồn sống nhân loại Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Đứng quan điểm kinh tế tái sinh rừng trình tái sản xuất tài nguyên rừng Rừng tái sinh theo quy luật định, phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng Quy luật tái sinh sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp kĩ thuật nhằm sử dụng rừng bền vững Tại Phiêng Phả xã Chiềng Lao huyện Mường La có diện tích 4615ha có 15 loài thực vật, 30 loài chim thú sinh sống Loài chủ yếu Thổ Lộ việc tái sinh tán rừng thổ lộ phát triển tốt dần gặp phải số vấn đề ý thức bảo vệ người dân nơi Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá tình hình tái sinh tán rừng thổ lộ xã Chiềng Lao huyện Mường La tỉnh Sơn La” CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi mà hoàn cảnh rừng như: Dưới tán rừng, lỗ trống, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Trong tái sinh tán rừng, lớp xuất cách tự nhiên thành phần loài đa dạng số lượng cá thể loài phong phú góp phần tạo nên hệ sinh thái ổn định Theo nhà nghiên cứu hiệu tái sinh xác định tiêu như: Mật độ, công thức tổ thành, cấu trúc tuổi, chất lượng đặc điểm phân bố Van steenis (1956) nghiên cứu đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới tái sinh liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt loài ưa sáng David P.W.Risa (1933), Bớt (1946), Sun (1960), Role (1969) nghiên cứu rừng nhiệt đới Nam Mĩ cho tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành loài có khả giữ nguyên không đổi thời gian dài Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) với diện tích ô đo đếm từ 1m 4m Phương pháp có ưu điểm điều tra đơn giản nhanh chóng nhược điểm phản ánh không xác số điều tra Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đề xuất phương pháp " điều tra chuẩn đoán " mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi tuỳ giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái khác Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh: Richards, P.W (1952), Bernard Rollet (1974) kết luận: Các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, x 1,5m) tái sinh có phân bố cụm, phần nhỏ có phân bố Posson Ở châu Phi, theo Tayloer (1954), Barnard (1955), xác định số tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng nhân tạo Ngược lại, nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới châu Á, Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965), cho tán rừng nhiệt đới nhìn chung đủ tái sinh có giá trị kinh tế cần có biện pháp bảo vệ (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh rừng ánh sáng, độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp Baur G.N (1962) cho thiếu hụt ánh sáng ánh sáng ảnh hưởng tới phát triển con, ảnh hưởng đến nảy mầm phát triển mầm, bụi thảm tươi dù có ảnh hưởng tới sinh trưởng tái sinh 2.2 Nghiên cứu tái sinh Việt Nam Rừng Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, phần lớn chịu tác động người nên quy luật có xáo trộn Từ năm 1962 - 1969, Viện điều tra - quy hoạch điều tra tái sinh tự nhiên theo " loại hình thực vật ưu " rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969), Lạng Sơn (1969) Đáng ý công trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu tỉnh Nghệ An (1962 -1964) Bằng phương pháp đo đếm điển hình, dựa vào số lượng tái sinh/ha mà tác giả phân chia khả tái sinh tự nhiên nhiệt đới cấp Kết điều tra Vũ Đình Huề (1974)tổng kết báo cáo khoa học " Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam " Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) phân chia khả tái sinh rừng thành cấp: Cấp tốt mật độ tái sinh > 12000 cây/ha, cấp tốt có mật độ tái sinh từ 8.000 cây/ha - 12.000 cây/ha, cấp trung bình từ 4.000 cây/ha - 8.000 cây/ha, cấp xấu mật độ từ 2.000 cây/ha - 4.000 cây/ha, cấp xấu mật độ tái sinh < 2.000 cây/ha Nhìn chung nghiên cứu trọng tới số lượng tái sinh Thái Văn Trừng (1978) với công trình " Nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam " đưa quan niệm sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng nhiệt đới Nguyễn Duy Chuyên (1988), Trần Xuân Thiệp (1995) sâu nghiên cứu mô quy luật phân bố chiều cao tái sinh hàm phân bố lí thuyết Nguyễn Vạn Thường (1991) tổng kết đưa kết luận tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam: Hiện tượng tái sinh tán số loài gỗ tiến hành liên tục, không mang tính chu kì; Phân bố tái sinh không đều, mạ chiếm ưu Về nhân tố ảnh hưởng, Phùng Ngọc Lan (1984) kết nghiên cứu tra dặm Lim xanh Hữu Lũng (Lạng Sơn) giai đoạn mầm bọ xí gây ảnh hưởng lớn Công trình nghiên cứu Phạm Thị Thuần (1996) ảnh hưởng cấu trúc rừng trồng, quan trọng độ che phủ chiều cao thực vật tầng thấp Bằng chuyên đề muốn góp them phần nhỏ vào việc tìm hiểu tái sinh rừng Thổ Lộ tự nhiên khu rừng Chiềng Lào CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Lý luận: Bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên tán rừng trồng, làm sở cho việc phục hồi rừng tự nhiên -Thực tiễn : +Xác định số đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh +Xác định mật độ tái sinh +Đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh để nâng cao tính đa dạng chất lượng tái sinh tự nhiên nâng cao tính bền vững hệ sinh thái rừng 4.2 Giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng Thổ Lộ - Địa điểm nghiên cứu: Bản Phiêng Phả - Chiềng Lao – Mường La – Sơn La 4.3 Quan điểm phƣơng pháp luận - Quan điểm: Dựa quan điểm “ Sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng nhiệt đới” tác giả Thái Văn Trừng để nghiên cứu tán rừng tự nhiên - Phương pháp luận: Rừng hệ sinh thái thành phần có tác động qua lại với môi trường Do thành phần chịu ảnh hưởng nhân tố nội nhân tố xung quanh, tái ính hình thức vận động vật chất sinh thái rừng nên trình tái sinh hệ sinh thái rừng chịu ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh 4.4 Nội dung nghiên cứu 4.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao - Nghiên cứu tiêu sinh trưởng: D1.3, Hv.n, Dt - Xác định trữ lượng lâm phần 4.4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng - Cấu trúc tổ thành loài tái sinh - Cấu trúc mật độ tái sinh - Đánh giá chất lượng, tỷ lệ tái sinh 4.4.3 Nghiên cứu số ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh tới khả tái sinh tự nhiên tán rừng trồng - Địa hình: Hướng dốc, hưóng phơi, hướng gió - Nguồn giống, gieo giống - Khoảng cách với rừng tự nhiên - Độ tàn che tầng cao, độ che phủ - Con người - Đá mẹ, loại đất 4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.5 Kế thừa số liệu - Kế thừa số liệu về: Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, số liệu trạng phát triển vườn quốc gia đề tài nghiên cứu có liên quan 4.5 Phương pháp điều tra Để công tác điều tra tiến hành thuận lợi đảm bảo xác, số dụng cụ phục vụ cho công tác điều tra bao gồm: - Địa bàn cầm tay - Thước dây, thước kẹp kính, thước đo chiều cao - Sổ ghi chép, bảng biểu - Tài liệu tham khảo,… 4.5 2.1 Điều tra sơ Mục đích để nắm rõ tình hình phân bố thông trồng địa bàn nghiên cứu, làm sở cho việc bố trí OTC khu vực nghiên cứu - Sơ thám tình hình chung đối tượng nghiên cứu - Thu thập số liệu vê điều kiện khu vực nghiên cứu - Chọn địa điểm bố trí OTC 4.5.2 Điều tra tỉ mỉ * Điều tra tầng cao - Lập OTC diện tích 400m2 (20x20m) - Điều tra tiêu: + Đường kính tán (Dt ), thước dây theo hai hướng Đông - Tây, Nam Bắc lấy giá trị trung bình + Đường kính vị trí 1,3 m (D1,3) thước kẹp kính + Chiều cao (Hdc, Hvn) thước đo độ cao + Chất lượng rừng: A: Là thẳng,tán đều, không sâu bệnh, đường kính ≥đường kính bình quân lâm phần, chiều cao≥chiều cao bình quân lâm phần B: Những không đủ phần đặc điểm chất lượng A C: Là sâu bệnh, chết, còi cọc, tỉ lệ thành phẩm thấp Kết thu ghi vào mẫu biểu 01 Biểu 01: Phiếu điều tra tầng cao Số hiệu OTC: ……… Hướng phơi: …… Vị trí: ……… Tuổi cây:……… Độ dốc: ……… Ngày điều tra: …… Code: ………… Người điều tra:… D1.3 (cm) STT ĐT NB TB Hvn Hdc (m) (m) Dt (m) Phẩm chất ĐT NB TB (A,B,C) Ghi * Điều tra tái sinh Để đánh giá chất lượng tái sinh đặc biệt loài có nhiều phát triển khác nhau, phương pháp dựa váo tỷ lệ dài chồi với chồi bên, phương pháp lấy tăng trưởng hàng năm chồi so với chiều cao cây, có nhiều phương pháp đánh giá chất lượng tái sinh, phương pháp dựa vào hình thái Viện điều tra quy hoạch rừng thấy có ý nghĩa - Cây tốt có tán tròn cân đối, chồi sinh trưởng nhanh chồi bên 10 * Độ tàn che, độ che phủ Nhìn chung, ĐTC vị trí điều tra thấp nên ảnh hưởng tới khả phát triển tái sinh ĐCP không nhân tố đáng ngại với khả tái sinh tái sinh có phần lớn tái sinh vươn lên đón ánh sáng tự nhiên * Con người động vật khác Các dự án xây dựng làm phá vỡ cân sườn làm giảm độ che phủ Trước đây, có hoạt đông khai thác chọn người nên làm ảnh hường tới môi trường tái sinh rừng Hiện người dân có ý thức bảo vệ rừng cấm tác động người tác động vào rừng nên tái sinh diễn tự nhiên không tác động người Các loài động vật như: chim chóc, côn trùng có vai trò quan trọng việc phát tán hạt tái sinh rừng * Đá mẹ, loại đất Loại đất chủ yếu khu vực nghiên cứu đất feralit mùn vàng nhạt núi cao Thành phần chủ yếu axit kết tinh chua phát triển từ đá riolit, , granit Tầng mỏng mùn thảm mục dày, nơi có độ dốc lớn xói mòn trơ gốc đá nhiều đá lộ đầu * Khoảng cách đến rừng tự nhiên Khoảng cách từ tái sinh tự nhiên tán rừng trồng tới rừng tự nhiên tiêu đánh giá khả phát tán gieo giống mẹ nhờ nhân tố như: Gió, động vật (chim, thú, côn trùng), nước (dòng chảy) … Khoảng cách tới rừng tự nhiên tính khoàng cách từ tâm OTC tới vị trí gần có rừng tự nhiên Thông thường OTC gần rừng tự nhiên số lượng loài, tổ thành loài phong phú mật độ cây/ha cao vị trí OTC khác Do khả đưa hạt nhờ gió, côn trùng, nước có giới hạn mặt khoảng cách (thường không xa so với vị trí mẹ) 32 Các OTC có vị trí gần với rừng tự nhiên OTC 01, OTC 02, OTC 04, OTC 05, dó gần là OTC 02 với khoảng cách 60 m OTC có vị trí xa với rừng tự nhiên OTC 06 với khoảng cách 300m 5.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tái sinh rừng cấu trúc rừng Trên sở quy định nhà nước bảo vệ phát triển hệ thống Vườn quốc gia nước phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên nên cấm hoạt động như: Cấm nuôi trồng, chăn thả loài động vật, thực vật, cấm khai thác tài nguyên, làm thay đổi hoàn cảnh tự nhiên; cấm gây ô nhiễm môi trường, mang chất độc hại vào rừng; cấm đốt lửa Do đó, giải pháp tác động vào mang tính quản lí, bảo vệ, giáo dục, bảo tồn nguyên trạng * Giải pháp sách Sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước việc bảo vệ khu giao khoán bảo vệ tạm thời cho người dân khu ban quản lí rừng phòng hộ quản lí Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bảo vệ rừng * Giải pháp kĩ thuật Hiện trường: Đóng mốc số bảng tin quản lí bảo vệ rừng, phòng cah chữa cháy rừng.Có kế họach phòng trừ sâu bệnh hại Khoa học kĩ thuật: Ứng dụng tiến khoa học vào việc quản lí bảo vệ rừng: Ảnh vệ tinh, GPS, hệ thống báo động có cháy rừng,… Về mặt tổ chức: Nâng cao trình độ cho cán quản lí * Giải pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nhận thức tầm quan trọng Vườn quốc gia tới người dân hộ xung quanh vùng Thông qua thi, họp, tin để tuyên truyền sâu rộng đến người dân, lồng ghép vào chương trình học em học sinh, thành lập hội tuyên truyền (hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên )… 33 Bên cạnh cán quản lí cần sâu vào tìm hiểu thực tế đời sống người dân tuyên truyền cho họ hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ rừng * Giải pháp xã hội Giúp người dân vùng ổn định sống: Tạo công ăn việc làm, dạy nghề cho người dân, chuyển giao tiến khoa học sản xuất nông-lâm nghiệp giúp họ nâng cao cuốc sống để giảm thiểu áp lực vào rừng 34 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Thổ lộ khu vực nghiên cứu giai đoạn già cỗi: Chiều cao đường kính đạt tới mức gần tối đa so với đặc điểm sinh trưởng loài Qua nhiều lần khai thác chon nên mật độ thấp Các đặc điểm tầng thổ lộ tạo điều kiện tốt cho việc tái sinh tự nhiên tán rừng loài địa Cây bụi, thảm tươi phát triển mức che phủ trung bình từ 40%-70%, chiều cao 1m với 60 loài phổ biến nên thuận lợi cho tái sinh tự nhiên loài địa Về tái sinh: Tổ thành loài phong phú với tham gia nhiều loài có nhiều loài có nghĩa quan trọng bảo tồn gen Chất lượng tái sinh tốt, nguồn gốc tái sinh chủ yếu tái sinh hạt, số đa dạng sinh học cao, mật độ tái sinh từ 7200 cây/ha-11900 cây/ha nên khả tạo cấu trúc rừng bền vững khả thi Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang chủ yếu phân bố Tỉ lệ tái sinh có chiều cao 0,5m chiếm tỉ lệ cao, có có chiều cao 1m cỡ kính đáng kể chứng tỏ việc phát triển thành rừng tự nhiên thay tầng cao giai đoạn mạnh Cây tái sinh chịu ảnh hưởng lớn khoảng cách từ mẹ tới địa điểm tái sinh cạnh tranh nguồn dinh dưỡng mạnh mẽ với tầng bụi, thảm tươi 6.2 Tồn Bên cạnh kết đạt khoá luận số tồn sau: Chưa nghiên cứu tái sinh tán rừng tự nhiên khu vự để làm đối chứng Chuyên đề tiến hành nghiên cứu tình hình tái sinh tự nhiên tán rừng loài thực vật bậc cao trọng vào tầng gỗ tái sinh Số liệu thu thập chưa có tính hệ thống, số lượng OTC 35 Số liệu đề tài thu thập chưa thể thể hiệnn xác tiêu đánh giá mô hình hoá quy luật cấu trúc tần số tái sinh Không sâu vào đánh giá nhân tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới tái sinh rừng 6.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu vấn đề nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh rừng như: Độ ẩm, nhiệt độ, lớp thảm mục,… sâu vào nghiên cứu thêm ảnh hưởng nhân tố về: Đất đai, địa hình, nguồn giống, độ tàn che, độ che phủ mối quan hệ tái sinh mẹ (khoảng cách tới mẹ, mối quan hệ tiêu sinh trưởng với tiêu sinh trưởng mẹ) 36 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Trừng, 1978, Thảm thực vật rừng Việt Nam ( Trên quan điểm sinh thái) NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Thẩm Quốc phòng, 2001, Lâm sinh học kỹ thuật lâm sinh (Trung văn ) NXB LNTQ Tăng Khánh Ba, Ngô Trọng Dân, Lý ý Đức, 1997, Nghiên cứu quản lí hệ sinh thái rừng nhiệt đới (Trung văn) NXB Lâm nghiệp Hoàng Kin Ngũ, 1992, Quản lí bảo vệ rừng, ĐHLN A.I Varonsop,1989, Bảo vệ thiên nhiên (Nga văn ) NXB Mát- xco –va Nguyễn Văn Thên, 2002, Sinh thái rừng, NXB,nông nghiệp Hà Nội Trần Ngũ Phương, 2000, Một số quan điểm rừng tự nhiên Hoàng Kim Ngũ 1984, Nguyễn Du Chuyên 1985, Nguyễn Nguyễn Ngọc Lung 1985, Ảnh hưởng biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên quần xã thực vật Nguyễn Văn Trương 1983, Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT Hà Nội 39 PHỤ BIỂU 40 OTC1 Chỉ tiêu D1.3 STT n Xi 16,5 21,5 29,00 36,5 41,5 46,5 51,5 243 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi fi fi*xi 99 129 174 10 365 290,5 93 103 39 1253,5 Tính đặc trƣng mẫu 32,14102564 4171,474359 10,47738713 32,59817295 fi*xi^2 1633,5 2773,5 5046 13323 12056 4324,5 5304,5 44460 1,01589837 sai so tuong doi 0,418065173 OTC1 Chỉ tiêu Hvn STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi Xi 10,85 12,55 14,25 15,95 17,65 19,35 21,05 111,65 fi fi*xi 65,1 16 200,8 71,25 0 17,65 38,7 189,45 39 582,95 Tính đặc trƣng mẫu 14,9474359 576,3697436 3,894563497 26,0550607 0,619374273 sai so tuong doi 0,554746326 41 fi*xi^2 706,34 2520 1015,3 311,52 748,85 3987,9 9290 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi STT Xi n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi OTC2 Chỉ tiêu D1.3 Xi fi fi*xi fi*xi^2 15,3 122,4 1872,7 19,9 79,6 1584 24,5 10 245 6002,5 29,1 145,5 4234,1 33,7 134,8 4542,8 38,3 16 612,8 23470 42,9 85,8 3680,8 47,5 95 4512,5 251,2 51 1520,9 49900 Tính đặc trƣng mẫu 29,82156863 4544,006275 9,533106812 31,96715415 0,847399518 0,337340573 OTC2 Chỉ tiêu Hvn fi fi*xi fi*xi^2 13,75 41,25 567,19 15,25 12 183 2790,8 16,8 50,4 846,72 18,3 73,2 1339,6 19,75 10 197,5 3900,6 21,25 106,25 2257,8 22,75 10 227,5 5175,6 24,25 97 2352,3 152,1 51 976,1 19231 Tính đặc trƣng mẫu 19,13921569 548,7415686 3,312828304 17,30911213 0,499540205 0,3284288 42 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi OTC3 Chỉ tiêu D1.3 Xi fi fi*xi 20,5 164 36,5 182,5 52,5 210 68,5 10 685 84,5 507 100,25 501,25 116 348 69 276 547,75 45 2873,8 Tính đặc trƣng mẫu 63,86111111 36953,69444 28,98028109 45,38017047 1,572899996 0,287156549 Xi 11,8 13,4 15 16,6 96,5 19,8 21,4 23 217,5 OTC3 Chỉ tiêu Hvn fi fi*xi 35,4 67 135 132,8 482,5 138,6 128,4 46 45 1165,7 Tính đặc trƣng mẫu 25,90444444 28459,47911 25,43238769 98,17769974 1,473477071 0,677460722 43 fi*xi^2 3362 6661,3 11025 46923 42842 50250 40368 19044 220475 fi*xi^2 417,72 897,8 2025 2204,5 46561 2744,3 2747,8 1058 58656 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi OTC4 Chỉ tiêu D1.3 Xi fi fi*xi 15,3 15,3 20,9 62,7 26,5 212 32,1 64,2 37,7 263,9 43,3 173,2 48,9 10 489 54,5 272,5 279,2 40 1552,8 Tính đặc trƣng mẫu 38,82 5155,584 11,49758503 29,61768426 1,050822567 0,376369114 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi*xi^2 234,09 1310,4 5618 2060,8 9949 7499,6 23912 14851 65435 OTC4 Chỉ tiêu Hvn Xi fi fi*xi fi*xi^2 12,8 38,4 491,52 14,4 10 144 2073,6 16 64 1024 17,6 35,2 619,52 19,3 57,9 1117,5 20,8 187,2 3893,8 22,4 179,2 4014,1 24 24 576 147,3 40 729,9 13810 Tính đặc trƣng mẫu 18,2475 491,09975 3,54856327 19,44684625 0,583784221 0,3963233 44 STT n Xi 14,9 18,7 22,5 26,3 30,1 33,9 37,7 41,5 225,6 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 10,75 12,25 13,75 15,25 16,75 18,25 19,75 21,25 128 OTC5 Chỉ tiêu D1.3 fi fi*xi 74,5 18,7 12 270 78,9 10 301 67,8 263,9 290,5 47 1365,3 Tính đặc trƣng mẫu 29,04893617 3312,597447 8,486046663 29,21293439 0,832836691 0,3691652 OTC5 Chỉ tiêu Hvn fi fi*xi 10,75 73,5 68,75 30,5 150,75 127,75 158 191,25 47 811,25 Tính đặc trƣng mẫu 17,2606383 464,7446809 3,178544515 18,41498826 0,509707814 0,39820923 45 fi*xi^2 1110,1 349,69 6075 2075,1 9060,1 2298,4 9949 12056 42973 fi*xi^2 115,56 900,38 945,31 465,13 2525,1 2331,4 3120,5 4064,1 14467 STT Xi n 15 20,12 25,37 30,62 35,87 41,12 46,37 51,64 266,11 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 10,9 12,7 14,5 16,3 18,1 19,9 21,7 23,5 137,6 OTC6 Chỉ tiêu D1.3 fi fi*xi fi*xi^2 105 1575 60,36 1214,4 126,85 3218,2 61,24 1875,2 322,83 11580 287,84 11836 278,22 12901 309,84 16000 45 1552,2 60200 Tính đặc trƣng mẫu 34,49288889 6660,716124 12,30365441 35,67011871 1,024865507 0,385128521 OTC6 Chỉ tiêu Hvn fi fi*xi 21,8 114,3 101,5 32,6 144,8 119,4 151,9 94 45 780,3 Tính đặc trƣng mẫu 17,34 664,128 3,885076342 22,40528455 0,575903334 0,4185344 46 fi*xi^2 237,62 1451,6 1471,8 531,38 2620,9 2376,1 3296,2 2209 14195 [...]... hiện tại thì tầng Thổ lộ đã đảm bảo cho sự tái sinh tự nhiên dưới tán rừng 5.2 Đặc điểm về cây bụi, thảm tƣơi Cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tái sinh cũng như sự sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh Nếu độ che phủ quá cao thì sẽ gây lên sự chèn ép và cạnh tranh về ánh sáng với cây tái sinh, nhưng độ che phủ của rừng mà quá thấp cộng với độ tàn che cây cao thấp thì cây tái sinh. .. bố cây tái sinh trên mặt đất Trong tái sinh tự nhiên thì cây rừng thường phân bố không đều trên mặt đất, điều này tạo ra khoảng trống trên mặt đất Nghiên cứu phân bố cây tái sinh có nghĩa quan trọng trong quá trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Sự phân bố cây tái sinh trên mặt đất phụ thuộc vào đặc tính sinh học của loài cây, nguồn dinh dưỡng, nguồn giống Nghiên cứu mạng lưới cây tái sinh. .. của cây bụi, thảm tươi nhưng mật độ cây tái sinh như trên vẫn được coi là tương đối tốt Một phần cây tái sinh có chiều cao đã phát triển vượt tầng cây bụi thảm tươi; Phần còn lại thì vẫn chịu sự chèn ép của cây bụi 26 5.3.3 Phân bố chiều cao cây tái sinh Chiều cao là một chỉ tiêu biểu thị tình hình sinh trưởng của lớp cây tái sinh Phân bố chiều cao cây tái sinh phản ánh quy luật sinh trưởng của lớp cây. .. tầng cây cao đang ở trong giai đoạn mạnh Cây tái sinh chịu ảnh hưởng lớn bởi khoảng cách từ cây mẹ tới địa điểm tái sinh và cạnh tranh nguồn dinh dưỡng mạnh mẽ với tầng cây bụi, thảm tươi 6.2 Tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được thì khoá luận còn một số tồn tại như sau: Chưa nghiên cứu tái sinh dưới tán rừng tự nhiên trong khu vự để làm đối chứng Chuyên đề chỉ tiến hành nghiên cứu tình hình tái sinh. .. nguồn gốc tái sinh chủ yếu là tái sinh hạt, chỉ số đa dạng sinh học cao, mật độ cây tái sinh từ 7200 cây/ ha-11900 cây/ ha nên khả năng tạo cấu trúc rừng bền vững là khả thi Phân bố cây tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang chủ yếu là phân bố đều Tỉ lệ cây tái sinh có chiều cao dưới 0,5m chiếm tỉ lệ cao, có những cây đã có chiều cao trên 1m và cỡ kính đáng kể chứng tỏ việc phát triển thành rừng tự nhiên... sinh làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp Bảng 5.7 Phân bố cây tái sinh trên mặt đất ở từng OTC OTC 1 2 3 4 5 6 Xtb S^2 K 2,88 0,82 0,3 3,30 0,67 0,2 3,20 0,66 0,2 3,05 0,65 0,2 3,44 0,68 0,2 4,00 0,70 0,2 30 Phân bố Đều Đều Đều Đều Đều Đều 5.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng Trong quá trình tái sinh, cây rừng chiụ rất nhiều ảnh... (m), >1 (m) là chênh lệch ít, điều này thể hiện tính đồng đều của lớp cây tái sinh về mặt sinh trưởng Từ bảng 5.5 ta thấy, số lượng cây tái sinh giảm dần khi cấp chiều cao tăng phản ánh đúng quy luật tái sinh tự nhiên của cây rừng 5.3.4 Nghiên cứu nguồn gốc và phân cấp chất lƣợng cây tái sinh Bảng 5.8 Nguồn gốc, phân cấp chất lƣợng cây tái sinh OT C Tốt SL % 1 32 44,44 2 77 77,78 3 54 48,21 4 45 37,82... đây Cây tái sinh hạt chiếm tỉ lệ lớn chứng tỏ tái sinh tự nhiên ở đây ít chịu tác động của con người và các hoạt dộng phá hại của động vật Cây tái sinh hạt thì khả năng tạo chuyển hoá thành rừng tự nhiên sẽ có hiệu quả cao, đáp ứng mục tiêu chuyển hoá dần lâm phần thông đã già thành rừng tự nhiên có tổ thành ổn định * Chất lượng cây tái sinh Về chất lượng cây tái sinh ta thấy rằng: Tỉ lệ cây tái sinh. .. tự nhiên dưới tán rừng của các loài thực vật bậc cao và chú trọng chính vào tầng cây gỗ tái sinh Số liệu thu thập chưa có tính hệ thống, số lượng OTC còn ít 35 Số liệu đề tài thu thập được chưa thể thể hiệnn chính xác được các chỉ tiêu đánh giá về mô hình hoá quy luật cấu trúc tần số cây tái sinh Không đi sâu vào đánh giá các nhân tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới tái sinh rừng 6.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu... sự đa dạng về thành phần cây tái sinh triển 25 vọng ở đây Các loài cây tái sinh ở đây chủ yếu là các loài tiên phong ưa sáng nên chất lượng sản phẩm gỗ thấp giá trị kinh tế không cao Tuy nhiên, xét về mặt giá trị bảo tồn thì tổ thành loài cây tái sinh ở đây là khá, nếu như được bảo vệ tốt sẽ phát triển thành rừng có cấu trúc bền vững 5.3.2 Mật độ cây tái sinh Mật độ cây tái sinh phản ánh chất lượng ... người dân nơi Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Đánh giá tình hình tái sinh tán rừng thổ lộ xã Chiềng Lao huyện Mường La tỉnh Sơn La CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... tượng nghiên cứu: Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng Thổ Lộ - Địa điểm nghiên cứu: Bản Phiêng Phả - Chiềng Lao – Mường La – Sơn La 4.3 Quan điểm phƣơng pháp luận - Quan điểm: Dựa quan điểm “ Sinh. .. coi nguồn sống nhân loại Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Đứng quan điểm kinh tế tái sinh rừng trình tái sản xuất tài nguyên rừng Rừng tái sinh theo quy luật định,

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan