Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng đồi núi tại xã huy thượng huyện phù yên tỉnh sơn la

51 344 2
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng đồi núi tại xã huy thượng   huyện phù yên   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……… …….… .5 2.1 Trên giới…… ……………………………… ……… 2.1.1 Khái niệm quan điểm LNXH……………………………………… 2.1.2 Quá trình phát triển LNXH số nƣớc Châu Á… 2.1.2.1 Ấn độ……………………………………………………………………8 2.2 Ở Việt Nam…………………………………………………… ………9 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM,MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… ……………… … 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu… ……………………………………… … 12 3.2 Địa điểm nghiên cứu……………………… …………… 12 3.3 Mục tiêu nghiêu cứu……………… …………………… 12 3.4 Nội dung nghiên cứu…… ……………………………… .12 3.5 phƣơng pháp nghiên cứu……… ………………… ……12 3.5.1 Phƣơng pháp ngoại nhiệp…………………………………………… 12 3.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp……………………………………………….13 CHƢƠNG IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊNCỨU…………………………………………………………………14 4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực ngiên cứu 14 4.1.1.Vị trí địa lí……… .………………………………………14 4.1.2 Địa hình…… ……………………………………………….14 4.1.3 Khí hậu thời tiết .14 4.1.4 thủy văn……… ………… ………………………………………….15 4.1.5 Tài nguyên thiên nhiên………… …… …………………………….15 4.2 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội…… …… ………………………16 4.2.1 trồng trọt…… …………………………………… …………………16 4.2.2 Chăn nuôi… ……………………………………………………….17 4.2.3 Lâm nghiệp… ………………………………………………………….17 4.2.4 Cơ sở hạ tầng…… ……………………………………………… .17 CHƢƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………… … 19 5.1 Thống kê kiểu sử dụng đất mô hình vùng đối núi……… 19 5.1.1 Mô hình:Rừng + Nƣơng + Vƣờn + Ruộng bậc thang……… ……19 5.1.2 mô hình:Vƣờn + Rƣờng………………… ……………… …………20 5.1.3 mô hình : Vƣờn nhà với nông nghiệp……………… …………21 5.2 Lựa chọn hai mô hình sử dụng đất phổ biến đƣợc ƣa chuộng Nhất địa phƣơng để đánh giá………… ……………………….21 5.2.1 Mô hình hệ thống năm 2003……… ……………….22 5.2.2 Mô hình hệ thống năm 2004…………………………….27 5.2.3 Đánh giá hiệu loại trống vật nuôi… ………… …32 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………… ……………48 6.1 Kết luận …………………………………………………… 48 6.2 Tồn tại……………………………………… ………49 6.3 Kiến nghị………………………………………… ………………….49 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… .……50 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng trước kết thúc khóa đào tạo Đây giai đoạn cuối trình học tập nhà trường, thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện làm quen với công việc thực tế Để đem lại kiến thức học vận dụng vào đời sống thực tiễn tốt Được chí Ban chủ nhiệm môn lâm sinh, Khoa Nông Lâm Trường Cao Đẳng Sơn La phân công thực tập tốt nghiệp xã Huy Thượng - Huyện phù Yên Về chuyên đề đánh giá hiệu sử dụng đất vùng đồi núi Trong trình thực tập địa phương , giúp đỡ UBND xã Huy Thượng thầy cô giáo khoa nông lâm Đặc biệt quan tâm giúp đớ tân tình Thầy Giáo Th.S Nguyễn Văn Chuyên thầy cô môn với trình nghiên cứu đến báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành Do thực tập thời gian có hạn, lần làm quen với công tác nghiên cứu, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên báo cáo chuyên đề tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Kính mong đươc đồng góp ý kiến thầy cô giáo để báo cáo chuyên đế tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Sơn la, ngày 28 tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực tập ĐINH HỒNG QUÂN CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta tỉ lệ đất dốc chiếm 2/3 diền tích nước, diện tích canh tác bị thu hẹp lại với suy giảm độ phì sử dụng đất thiếu tính toán, hàng năm đất sói mòn chôi hàng triệu m3 đất mầu mỡ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông lâm nghiệp Không mà gây hàng loạt ảnh hưởng khác: ngồn nước, không khí ô nhiễm, đa dạng xinh học, kinh tế không ổn định, khoảng cách người giàu người nghèo ngày lớn, số người công ăn việc làm ngày gia tăng Để đảm bảo ổn định lương thực trước mắt nâu dài, buộc người áp dụng kỹ thuật hai mặt kinh tế, xã hội môi trường xinh thái Chính lẽ phải có phiện pháp quy hoạch sử dụng đất hơp lý, có hiệu trở thành nhiêm vụ cấp bách Các phương pháp cach tác, có mô hình hợp lý hình thành hoàn thiện dần yêu cầu khách quan phát triển bền vững người Từ lâu quan điểm đánh giá hiệu số mô hình dụa vào mặt kinh tế, chưa xem xét vào mặt xã hội xinh thái, kết đánh giá không toàn diện, không giải mâu thuẫn mối quan hệ kinh tế - xã hội – môi trường Do đó, cần phải nghiên cứu tính chất đất để lựa chọn trồng phù hợp đại phương sở phát triển lâu dài, liên tục Vì vậy, để bước ổn định đời sống dân khu vực, nhiệm vụ cấp bách phải phân tích hiệu mặt kinh tế môi trường mô hình cach tác phổ biến áp dụng, để lựa chọn mô hình cach tác có hiệu nhất, phù hợp với mô hình địa phương Xã Huy Thượng - Huyên Phù Yên xã miền núi đặc biệt khó khăn, mô hình sử dụng đất dốc chưa phổ biến Chỉ số hộ gia đình phát triển cách tự phát chủ yếu hộ khá, hộ có kinh tế khó khăn điều mẻ nhiều vấn đề tồn cần nghiên cứu xem xét để làm sở cho việc hệ thống chống xói mòn, bảo vệ đất có hiệu cao sử dụng đất tên mô hình canh tác cách ổn định, biền vững Vì vậy, với lý nêu việc chọn chuyên đề: “ Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất vùng đồi núi xã Huy Thượng _Huyện Phù Yên _Tỉnh Sơn La’’làm sở kiến nghị góp phần nâng cao, mở rộng mô hình đạt hiệu cao cách toàn diện địa phương CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Khái niệm, quan điểm LNXH Hiện nay, tài liệu công bố có nhiều định nghĩa LNXH Tất tác giả bàn LNXH sâu vào khía cạnh hay khía cạch khác vấn đề cách khác nhìn chung điều chí điểm hoạt động LNXH phải cách cộng đồng có tham gia tích cực người dân địa phương (Trần Văn Con, 2000) Griffin (1988) nhận xét định nghĩa khái niệm LNXH hay lâm nghiệp cộng đồng thường hay bị lẫn lộn xẩy thực tiễn chưa thật rõ ràng Năm 1992 rao đưa câu hỏi có : “Tại lại gọi LNXH?”; “ Tại không thỏa mãn gọi lâm nghiệp?” Thậm trí westoby (1989) cho không nên chỉ giới hạn LNXH lĩnh vực đặc biệt lâm nghiệp mà tất thuộc lâm nghiệp phải có tính xã hội Trên giới, mô hình SDĐ du cach, kiểu SDĐ nông nghiệp đất phát quang để cach tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa (conkli, 1957) Đây xem phương thức cach tác cổ xưa nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, người tích lũy kiến thức ban đầu tự nhiên Loài người có vượt qua thời kỳ băng cách mạng kỹ thật trồng trọt Cho đến gần du cach vận dụng rừng Vân Sam Bắc Âu (cox atlinss, 1979; ruddle manshrd, 1981) Mặc dù có nhiều mặt hạn chế mặt môi trường, song phương thức sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Tuy nhiên chiến lược phát triển khinh tế bền vững, du cach không nhiều phủ quan quốc tế coi trọng du cach coi lãng phí sức người, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây lên sói mò thái hóa đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hóa xẩy nghiêm trọng Thật vậy, phá rừng để SDĐ làm nương dẫy giai đoạn di chuyển sang khu rừng khác lãng phí ta nhận thức rừng có giá chị từ gỗ (Grinnell, 1977; Arca, 1987) Sau du canh đời phương thức Taungya vùng nhiệt đới Taungya đánh dấu hiệu báo trước cho phương thức SDĐ sau (Nair,1987) Năm 1906 Myanmar ( phần Ấn Độ, thuộc địa Anh ) Ông U.pankle cho người dân trồng rừng tếch (Tectona grandis) cho phép người dân trồng xen nông nghiệp ngắn ngày rừng chưa kép tán Đây phương pháp mà ông gọi Tangya Sau ông chuyền lại phương thức cho nhà cai chị Anh Ấn Độ Dictrich Brandis, ông cho phương thức có hiệu để gây trồng rừng tếch (Blanford,1958) Sau hai thập kỷ, hệ thống cach tác Taugya cải tiến sử đổi hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống SDĐ có hiệu kinh tế lẫn môi trường sinh thái Như vậy, thấy du canh hệ thống cach tác có loại nông nghiệp lâm nghiệp sinh trưởng nhau, Taugta bao gồm kết hợp đồng thời hai loại giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm quản lý ADĐ hai quan điểm có điểm tương đồng nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phì đất cải thiện nhờ loại gỗ trả lại lớp thảm mục cho đất Trong thập kỷ qua vấn đề quản lý SDĐ có chuyển biến mới, có nghiên cứu nhằm vào việc SDĐ đai giới: Về mặt phương pháp luận nghiên cứu hệ thống canh tác theo Robert chambers (1985) có cách tiếp cận sau : - Tiếp cận sondeo peterhidelbrand (1981) - Tiếp cận “ nông thôn – trở lại – nông thôn” Robert Rhoandas (1982) - Tiếp cận “ Chuẩn đoán thiết kế “ ICRAF (Rainee) - Công trình nông nghiệp quốc tế - phân tích theo khu vực hệ thồng cach tác trường Đại Học Corenl (Garrell cộng 1987) Nhìn chung cách tiếp cận xem đánh giá nông nghiệp trình liên tục sở khoa học phương pháp tiếp cận tham gia lấy người dân làm chủ Thiết kế biện pháp trồng nông nghiệp, lâm nghiệp cải tạo đồng cỏ chăn nuôi Về nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO (1990) xuất “ phát triển hệ thống cach tác” Công trình nêu lên số phương pháp tiếp cận nông thôn trước đậy phương pháp tiếp cận chiều từ xuống, không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn ấn phẩm nêu lên phương hướng tiếp cận SDĐ – phương pháp tiếp có tham gia hệ thống SDĐ sở bền vững tài nguyên thiên nhiên Về mặt phương pháp luận mà nói phương pháp nhằm thu hút người dân vào lĩnh vực quản lý SDĐ hợp lý lâu bền Năm 1967 1969, FAO có quan tâm đến phát triển LNXH đến thống đắn “ Áp dụng phiện pháp LNXH phương thức tốt để SDĐ rừng nhiệt đới cách hợp lý, tổng hợp nhằm giải vấn đề lương thực, thực phẩm vấn đề lao động dư thừa đồng thời thiết lập cân môi trường sinh thái ’’ Tháng 5\1990 hội thảo quốc tế LNXH họp Châu Á Thái Bình Dương gồm 12 nước thành viên tham gia có Việt Nam tổ trức Băng Cốc - Thái Lan Hội nghị đưa số nguyên nhân vùng Châu Á Thái Bình Dương có dân số chiếm 69% dân số giới, có 28% đất cach tác nông nghiệp so với đất cach tác toàn giới Do mâu thuẫn dân số đất đai cach tác mà hàng năm khoảng triệu rừng bì tàn phá [45], nên cần có giả pháp LNXH Theo thống kê FAO tính đến năm 1990 có tới 117 quốc gia giới áp dụng phưng thức LNXH Một thành công cần đề câp tới việc nhà khoa học trung tâm phát triển nông thôn Bapstit Mindanao Philipponess tổng hợp, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến nay, mô hình cach tác đất dốc SALT (Slopping agricultura land technology) Trải qua thời gian dài nghiên cứu hoàn thiện, đến năm 1992 nha khoa học cho đời mô hình tổng hợp kỹ thật canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc tổ chức quốc tế ghi nhận + Mô hình SALT (slopping Agricultura land technology): Kỹ thuật canh tác đất dốc Đây mô hình SDĐ tổng hợp đơn giản dựa sở phối hợp tốt biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thực Với cấu trồng sử dụng để đảm bảo ổn định có hiệu 25% lâm nghiệp, 75% nông nghiệp ( nông nghiệp hàng năm 50%và lâu năm 25% ) + Mô hình SALT (simple Agro – livestock technology): kỹ thật đơn giản Đây mô hình SDĐ tổng hợp dụa sở phát triển mô hình SALT 1, có dành phần đất mô hình để chăn nuôi theo phương thức Nông –Lâm – Súc kết hợp Cơ cấu SDĐ thích hợp 40% diện tích dành cho nông nghiệp, 20% cho nông nghiệp, 20% cho chăn nuôi, 20% cho nhà chuồng trại + Mô hình SALT (Sustainable Agro – forest land technology ): Kỹ thuật canh tác Nông - lâm kết hợp bền vững Đây mô hình SDĐ tổng hợp dựa sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Cơ cấu SDĐ thích hợp mô hình 40% diện tích dành cho nông nghiệp, 60% dành cho lâm nghiệp, mô hình phải đòi hỏi đầu tư cao nguồn lực vốn liếng hiểu biết 2.1.2 Quá trình phát triển LNXH Ở số nƣớc Châu Á 2.1.2.1 Ấn Độ + giai đoạn phát triển lâm nghiệp Giai đoạn trước năm 1947 Người Anh phân chi đất làng đất lâm nghiệp Đất làng loại đất gần khu dân cư, người dân chăn thảm, thu hái sản phẩm từ rừng Đất lâm nghiệp thuộc quyền quản lý phủ để khai thác nguồn nguyên liệu cho công nghiệp,… Người dân quyền thu hái sản phẩm phụ từ rừng Do chế quản lý không ràng , đất làng nhanh chóng bị thái hóa, nhu cầu nông dân không đáp ứng , từ dẫn đế xâm phạm tàn phá rừng Giai đoạn từ năm 1948 đến 1968 Chính phủ tiếp tục quản lý khai thác rừng đất lâm nghiệp Tuy nhiên nhu cầu người dân chất đốt không thỏa mãn nên rừng đất lâm nghiệp nhà nước tiếp tục bị người dân chặt phá Người ta nhận thấy nhu cầu người dân không đáp ứng việc bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thực Giai đoạn từ năm 1968 đến 1988 Nhằm giảm sức ép tàn phá rừng , chương trình LNXH nhà nước thực đất làng đất tự nhiên Mục tiêu giúp đỡ phủ , chương trình trồng rừng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu người dân Tuy nhiên, đến cuối thập kỷ 80 , phần lớn chương trình LNXH thành công phát triển không bền vững 2.2 Ở Việt Nam Thời kỳ pháp thuộc nhà khoa học pháp lúc thực công trình nghiên cứu đánh giá SDĐ quy mô rộng lớn Giai đoạn năm 1955 – 1957, công tác điều tra, phân loai đất tổng hợp cách có hệ thống, phân loại đất miền bắc (1959) có nhóm 18 đơn vị sau bổ xung có sở (V.M.Fridland 1964) gồm nhóm 28 đơn vị Phân loại đầt tiên đất miền nam (F.R.Moorman 1964) có nhóm 25 đơn vị xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều công trình khoa học khác triển khai, thực vùng sinh thái ( Ngụ Nhật Tiền,1986 …) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu rừng mức độ nghiên cứu , thiếu đề xuất cần thiết cho việc SDĐ Công tác tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác SDĐ, thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý đất đai có hiệu toàn quốc Trong tài liệu “ SDĐ tổng hợp bền vững” Nguyễn Xuân Quát năm 1996, tác giả nêu điều cần biết đất đai, phân tích tình hình đất đai mô hình SDĐ tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời tác giả đưa hệ thống SDĐ cách tiếp cận, bước đầu để xuất tập đoàn trồng thích hợp cho mô hình SDĐ tổng hợp bền vững Lý thuyết hệ thống canh tác, năm 1995 người dịch Trần Đức Viên, Lê Trọng Cóc xem tài liệu thực hành nhằm phổ biến cách có hiệu tiếp cân vá phát triển hệ thống nông trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Về luân canh tăng vụ, trồng xen, gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai nhiều tác giả đề cập tới: Trần Đức Viên, Trần Văn Diễn, Trần Quang Tộ, Pham Văn Chiểu (1964), Bùi Huy Đáp (1977), Vũ Tuyên Hoàng (1987), Lê Trọng Cóc (1971), Nguyễn Trọng Bình (1987), Bùi Quang Toản (1991) Những mô hình cấu trồng nghiên cứu mô hình nương dẫy cải tiến, mô hình công nghiệp, ăn quả, đặc sản, NLKH, mô hình tổng hợp SDĐ theo quan điểm hệ thống, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Về phương pháp luận phương pháp nghiên cứu quản lý SDĐ bền vững Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên đề xuất tài liệu “ Đất đồi Việt Nam thoái hoá phục hồi”, tác giả nêu lên tính bền vững SDĐ đồi núi gồm phương diện: bền vững kinh tế, bền vững môi trường chấp nhận xã hội thuộc tính cần xem xét tính sản xuất hiệu quả, tính an toàn, tính bảo vệ, tính nâu bền tính chấp nhận Đồng thời tác giả đưa biền pháp tổng hợp sử dụng đất hiệu vùng đồi núi sở sinh thái bền vững gồm nhóm biện pháp bảo vệ đất như: Nhóm biện pháp công trình, nhóm biện pháp sinh học, nhóm biện pháp cach tác Tác giả tổng kết đưa hệ thống canh tác bên vững, hệ thống trồng SDĐ có hiệu quả, số mô hình NLKH hợp điển hình tỉnh Lạng Sơn, Yên Bái, Hà Giang Đồng thời tác giả giới thiệu số giống trồng địa thích hợp cho vùng đồi núi như: giống lúa,ngô, khoai tây,đỗ tương, lạc, ăn NLKH coi biện pháp kỹ thuật SDĐ, phương thức bao gồm hệ thống trồng phong phú chủng loại phối trí hiêu Theo Lê Duy Thước, NLKH phương thức sử dụng hợp lý đất đai theo hệ thống canh tác cho trồng nông nghiệp (cây dài ngày cho nông sản, hàng năm cho lương thực thực phẩm) xen với lâm nghiệp cho gỗ củi làm thức ăn cho gia súc để phát triển chăn nuôi mảnh đất Ở nước ta nghiên cứu phát triển hệ thống NLKH trở thành nội dung quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp đất dốc năm 1997, Hoàng Hòe, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình tổng kết mô hình NLKH Việt Nam Công trình đánh giá hiệu khả đánh giá điều kiện cụ thể vùng 10 ảnh hưởng trồng keo sau năm keo lớn, nhu cầu dinh dưỡng cần nhiều nên tỉa thưa keo ảnh hưởng đến suất chè làm giảm 20% suất chè Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế chè Keo NPV BCR IRR Mô hình 40.439.970,91 1,21 58 Mô hình 32.098.015,27 1,13 27 Từ kết tính toán bảng 6.1 ta thấy tất tiêu kinh tế mô hình cao mô hình BCR hai mô hình lớn hơn nhỏ, điều chứng tỏ tỷ suất thu nhập chi phí không cao * Cây sắn Cây sắn trồng xen vào diện tích đất lâm nghiệp để tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích mà không ảnh hưởng tới đất lâm nghiệp Mô hình: Cây sắn trồng xen năm đầu vào diện tích đất lâm nghiệp trồng keo Thời gian keo nhỏ, chưa khép tán, trồng sắn xen thời gian không ảnh hưởng tới keo Mô hình 2: Cây sắn trồng xen vào rãnh chè, cách rãnh trồng rãnh Cây sắn trồng xen không ảnh hưởng trình thu hoạch chè, rãnh thu hoạch luống chè Bảng 3: Chi phí thu nhập cho sắn trồng xen (1000 đ) Định mức Mô hình Đơn Đơn vị giá Mô hình Thành Định Đơn Đơn Thành tiền mức vị giá tiền Giống Kg 0 Kg Phân chuồng m3 500 m3 500 Phân tổng hợp Tạ 300 Kg Nhân công 80 Công 50 4.000 80 Công 50 4.000 Thu nhập Tấn 7.000 Tấn 5.000 Hạng mục Chi phí 37 Giống sắn hai nông hộ không tiền mua, lấy từ củ sắn gia đình Bảng 3.1 Tổng thu nhập chi phí cho sắn trồng xen Chỉ tiêu Mô hình Mô hình Ct 4.800.000 4.500.000 Bt 7.000.000 5.000.000 Bt - Ct 2.200.000 500.000 Từ bảng ta thấy hiệu kinh tế sắn không cao người dân ưa chuộng trồng loài Cây sắn trồng tán số loài cây, trồng xen vào rừng, không tiền mua giống mà đầu tư chủ yếu sức lao động, tận dụng phân từ vật nuôi gia đình Mặt khác trình chăm sóc bón phân cho sắn chăm sóc bón phân cho lâm nghiệp * Cây nông nghiệp (lúa Mùa lúa Chiêm) Bảng 4: Chi phí thu nhập cho trồng lúa (1000 đ) Hạng mục Lúa mùa Định Đơn Đơn Thành mức vị giá tiền Lúa chiêm Định Đơn Đơn Thành mức vị giá tiền(đ) Chi phí - Giống 50 Kg 45 2.225 50 Kg 30 1.500 - Phân chuồng 10 m3 50 5.000 15 m3 50 7.500 - Phân Đạm 60 Kg 600 75 Kg 750 - Phân Lân 280 Kg 1.350 200 Kg 1.000 - Phân Kaly 60 Kg 11 660 45 Kg 11 495 - Thuốc trừ sâu Kg 50 300 Kg 50 200 - Nhân công 150 Công 50 7.500 160 Công 50 8.000 Thu nhập 4.215 Kg 29.505 4.532 Kg 31.724 38 Giống lúa người dân sử dụng trồng giống Thái Bình, Tẻ Thơm với đặc điểm cho suất lúa cao, khả chống chịu tốt Bảng 4.1 Tổng hợp thu nhập chi phí cho ruộng lúa Lúa Lúa mùa Lúa chiêm Ct 17.660.000 19.265.000 Bt 29.505.000 31.724.000 Ct - Bt 11.845.000 14.459.000 Qua bảng tổng hợp ta thấy hiệu lúa Chiêm cao lúa Mùa, nguyên nhân khác biệt lúa Chiêm cho suất cao lúa Mùa Xen hai vụ lúa vụ hoa màu, theo điều tra cho thấy đa phần người dân trồng lạc vào vụ hoa màu Bảng Chi phí thu nhập cho lạc (1000 đ) Hạng mục Chi phí Đơn vị - Giống 50 Kg 60 3.000 - Phân chuồng 10 m3 50 5.000 - Phân tổng hợp 1.200 Kg 4.800 270 Kg 1.350 - Thuốc sâu Kg 50 350 - Nhân công 188 Công 50 9.400 Tấn 45.000 - Phân lân Thu nhập 39 Đơn giá Thành tiền Định mức Bảng 5.1 Tổng thu nhập chi phí trồng lạc Hoa màu Lạc Ci 23.900.000 Bi 45.000.000 Bi - Ci 21.100.000 Hiệu kinh tế từ lạc cao, theo điều tra vấn nông hộ cho biết ruộng trồng lúa lấy công làm lãi, vụ hoa màu có hiệu kinh tế Không thế, lạc cố định đạm làm giàu cho đất * Vật nuôi Hai mô hình điều tra mô hình lựa chọn vật nuôi khác để phù hợp với mô hình nông hộ Để tính suất chăn nuôi cho toàn nông hộ, lấy lợi nhuận chăn nuôi chia cho diện tích nông hộ, riêng với cá mà nông hộ nuôi nuôi diện tích đất ruộng nên lấy lợi nhuận cá chia cho diện tích đất nông hộ Nông hộ ông Thắng diện tích ruộng làm ao nuôi cá cho thu nhập không đáng kể, chủ yếu để phục vụ gia đình nên không tính lợi ích từ nuôi cá hộ ông Thắng Nuôi cá thức ăn công nghiệp bình quân kg cám cá cho kg cá, theo điều tra nhiều nông hộ nuôi cá, cho cá ăn từ sản phẩm nông lâm nghiệp cám gạo, sắn, ngô, nông hộ kg cá kg thức ăn công nghiệp cho cá Với cách chăn nuôi này, gia đình vừa tự chủ thức ăn cho cá, vừa giảm chi phí chăn nuôi mà hiệu không giảm, với cách chăn nuôi cá tạo nhiều công việc chế biến thức ăn cho cá, hầu hết gia đình điều tra tận dụng thời gian nhàn rỗi để thái sắn phơi khô, làm thức ăn cho cá 40 Bảng Chi phí thu nhập vật nuôi nông hộ năm (1000 đ) Chi phí Nội dung Công Thu nhập chăm sóc 300 13 Giống Thức ăn Định mức 130 40.000 Mô hình Đơn vị Con Kg Công Tấn ( lợn) Đơn giá 1.000 50 5.500 Thành tiền 130.000 240.000 150.000 71.500 Định mức 19.200 12 200 Mô hình Đơn vị Con Tấn Công Tấn (Con cá) Đơn giá 0,25 6.000 50 10.000 Thành tiền 4.800 7.200 10.000 70.000 Định mức Đơn vị Thùng Lít Đơn giá 500 100 Thành tiền 1.500 90.000 (Con ong) 900 Mô hình thực số lượng mua giống lợn thấp có lợn nhà sinh để nuôi, số lượng lợn nhà sinh khó nắm bắt nên tính toàn lợn mua nuôi, phí cho chăn nuôi lợn tăng so với thực tế, hiệu kinh tế có giảm đôi chút so với thực tế Bảng 6.1 Tổng thu nhập chi phí cho vật nuôi Chỉ tiêu Mô hình Mô hình Lợn Cá Ong Ct 52.000.000 23.000.000 15.000.000 Bt 71.500.000 70.000.000 90.000.000 Bt - Ct 19.500.000 47.160.000 75.000.000 41 Từ kết bảng 10.1 ta thấy lợi ích từ chăn nuôi lớn, xong cần nhiều vốn Mô hình có mức độ đầu tư cho ong thấp mà lợi ích thu lại cao, nhiên nuôi ong cần kỹ thuật phải hiểu ong, nhiều gia đình nuôi ong không hiểu kỹ thuật nuôi ong nên ong bỏ hết không thu hiệu Qua bảng tổng hợp ta thấy lợi ích kinh doanh từ nuôi cá cao nhiều so với nuôi lợn cao nuôi ong Tuy nhiên vốn đầu tư cho nuôi lợn cao Qua điều tra xã Huy Thượng, có gia đình nuôi lợn với số lượng lớn này, họ nuôi đến hầu hết cho ăn sản phẩm gia đình làm không cho ăn thức ăn công nghiệp nông hộ chăn nuôi Qua bảng tổng hợp ta thấy mức độ đầu tư cho vật nuôi mô hình thấp mô hình hiệu kinh tế cao mô hình 1, nguyên nhân thứ thức ăn cho cá phần gia đình lấy từ sắn mà gia đình làm ra, hai ong không tốn công chăm sóc mà hiệu kinh tế lại cao, thứ ba nuôi lợn thức ăn công nghiệp không cần kỹ thuật nhiều nuôi cá phải chăm xem màu nước cá để phát bệnh cá sớm để phòng trừ chữa trị kịp thời * So sánh hiệu kinh tế sử dụng đất mô hình điều tra Có thể nói hiệu kinh tế yếu tố quan trọng để nhân rộng mô hình sử dụng đất cấp nông hộ Để đánh giá hiệu kinh tế đánh giá thu nhập đơn vị diện tích sau trừ chi phí mà nông hộ thu 42 Bảng Tổng hợp thu nhập chi phí mô hình (1000 đ) Mô hình Vốn đầu tƣ Lợi nhuận Hạng mục Diện tích Vốn đầu tƣ Lợi nhuận bình quân bình quân m2 đ/ diện tích đ/ năm đ/ đ/ ha/ năm Đất 430 vƣờn - Vải 350 9.767.411,8 - Lợn 80 420.000 25.200 Đất ruộng - Lúa - Hoa màu - Ao cá Đất lâm nghiệp 586.046,5 6.480 4.320 16.562,7 7.841,232 4.320 16.329,6 8.907,84 2.160 0 25.847,33 50.000 - Keo 40.000 98.160 24.680 440.184 - Chè 10.000 18.820 20.800 - Sắn 40.000 12.000 80 65.473 Thu nhập tính bảng 11.1 bảng 11.2 thu nhập sau trừ chi phí Sắn trồng xen vào diện tích keo Tai Tượng năm đầu trồng keo Những năm sau diện tích trồng keo không trồng xen sắn nên thu nhập từ sắn trồng xen Diện tích trồng vải nông hộ lớn 350 m2 với gần 20 gốc vải, nông hộ cho biết thu nhập từ vải không đáng bao, nên không đánh giá hiệu kinh tế vải 43 Bảng Tổng hợp thu nhập chi phí mô hình (1000 đ) Hạng mục Diện tích m2 Vốn đầu tƣ đ/ diện tích Đất vƣờn 150 - Cây ăn 150 - Ong 150 800 Đất ruộng - Lúa Vốn đầu tƣ bình quân đ/ 53.333,33 Lợi nhuận đ/ năm Lợi nhuận bình quân đ/ năm/ 4.613.333 69.200 10.800 87.909,5 4.942,2 5.400 4.942,26 - Cá 10.800 90.000 69.200 Đất lâm nghiệp 12.800 - Chè 12.800 78.796,8 24.064 - Keo 12.800 4.211,2 - Sắn 12.800 3.200 67.350 64.000 68.650,57 68.900 128 Trên diện tích đất vườn mô hình ăn số lượng để phục vụ gia đình không cho hiệu kinh tế, có ong diện tích đất vườn cho hiệu kinh tế Từ bảng 11.1 11.2, ta thấy vốn đầu tư hạng mục sử dụng đất ruộng đất lâm nghiệp mô hình mô hình 1, có hạng mục sử dụng đất vườn mô hình cao nhiều mô hình nuôi ong không tốn nhiều công vốn đầu tư Về hiệu kinh tế sử dụng đất mô đơn vị diện tích hạng mục sử dụng đất mô hình cao mô hình Nguyên nhân do: 44 - Đất ruộng: mô hình sào diện tích ao cá không cho thu nhập, mô hình bố trí hợp lý trồng vật nuôi diện tích đất ruộng, diện tích ruộng mô hình làm ao nuôi cá xen vụ lúa mùa vào mà không ảnh hưởng đển cá mấy, làm tăng thu nhập đơn vị diện tích - Đất vườn: hiệu kinh tế ong đem lại cao lợn vốn đầu tư co ong thấp lợn, kỹ thuật nuôi ong đòi hỏi cao nuôi lợn - Đất lâm nghiệp: mô hình diện tích đất lâm nghiệp nên dễ dàng quản lý bảo vệ, diện tích đất lâm nghiệp mô hình trồng nhiều loài khai thác hết tiềm sản xuất đất Mô hình có diện tích đất lâm nghiệp lớn nên việc chăm sóc bảo vệ gặp khó khăn, bố trí trồng mô hình không hợp lý không chăm sóc bảo vệ tốt, mặt khác gặp khó khăn mặt nhân công lao động Trên đơn vị diện tích đất lâm nghiệp nông hộ mô hình thu lợi ích nhiều trồng nhiều năm, năm cho thu nhập khai thác hết tiềm sản xuất đất nên hiệu kinh tế cao mô hình sử dụng đất lâm nghiệp nông hộ ông Đinh Văn Thường b Đánh giá hiệu xã hội hệ thống Hiệu xã hội phương thức canh tác hay cấu trồng vật nuôi mô hình phản ánh mức độ chấp nhận người dân việc lựa chọn phương thức canh tác hay cấu trồng vật nuôi Khi mô hình đỏi hỏi nhiều lao động hiệu kinh tế giảm xuống phí cho lao động nhiều hiệu xã hội tăng lên tạo nhiều công việc Một phương thức canh tác hay cấu trồng vật nuôi người dân chấp nhận thường đáp ứng số cấu sau: 45 Bảng Hiệu xã hội mô hình hệ thống Mô hình (5,691 ha) Chỉ tiêu Keo Chè Vƣờn 430 m2 Lao động (công) 1.752 550 360 Mô hình (2,375 ha) Ao + Ao + Rừng + Vƣờn ruộng ruộng chè 150 10800 6480 m 1,28 m2 m2 110 785 206 Lao động /ha 487 417 Xếp hạng Vốn đầu tƣ 1000 đ Vốn đầu tƣ/ 1000 đ Xếp hạng 98.160 18.820 394.800 8.074 72.710 800 913.47 212.859 432.0 30 Theo cách xếp chúng tôi, loại tốt loại 1, số cao tồi Từ bảng 12 ta thấy mô hình sử dụng lao động nhiều mô hình 2, vốn đầu tư/ mô hình lại thấp mô hình Từ ta thấy mặt xã hội mô hình tốt mô hình Tuy nhiên mô hình nhiều nông hộ học tập làm áp dụng mô hình Theo vấn nông hộ cho biết diện tích đất lâm nghiệp trồng rừng keo chu kỳ kinh doanh dài, phải đầu tư xây dựng nhiều năm cho thu hoạch hàng năm nên gia đình có diện tích đất lâm nghiệp không lớn thường áp dụng mô hình sản xuất mô hình 2, hộ có diện tích đất lâm nghiệp lớn áp dụng mô hình sản xuất mô hình - Về mặt xã hội hai mô hình đáp ứng nhu cầu nông hộ như: + Về lương thực: nông hộ đủ lương thực tự túc, thừa để bán + Về tiền mặt: vật nuôi lâm nghiệp lâu cho thu hoạch chè cho thu hoạch đặn tháng/năm 46 + Nhu cầu khác: củi đun phục vụ sống gia đình để xao chè đáp ứng cho tỉa thưa rừng - Cả hai mô hình phù hợp với lực sản xuất nông hộ + Về đất đai: bố trí trồng, vật nuôi phù hợp với diện tích đất giao + Về lực: phù hợp với lao động hộ địa phương, không yêu cầu cao + Về vốn: mô hình sản xuất vốn đầu tư gia đình, gia đình vay lãi cao + Kỹ năng: mô hình phát huy tri thức địa, kinh nghiệm canh tác người dân c Đánh giá hiệu mặt môi trƣờng * Các tiêu bảo vệ đất Bảng 10 Các tiêu bảo vệ đất mô hình Các tiêu Hệ thống Che phủ Thảm mục Kiểu sử dụng Tàn che H (m) (%) (%) Rừng keo 0,6 40 12 Đồi chè 0,1 80 0,5 Vườn 0,8 45 30 Ruộng 90 0,5 Rừng keo + 0,3 75 chè Ruộng 90 0,5 Cả hai mô hình sử dụng đất chưa hợp lý mặt sinh thái, chủ nông hộ san ủi tạo mặt nên phá kết cấu xáo trộn tầng đất dễ gây xói mòn, rửa trôi đất Khi xử lý đất trồng lâm nghiệp nông hộ xử lý toàn cày xới lên, mưa xuống làm tăng rửa trôi Theo quan sát sau thời gian canh tác mô hình cải tạo đất tốt hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng trả lại cho đất từ cành rơi rụng nhiều Phương thức canh tác làm giàu cho đất Từ bảng 13, ta thấy độ che phủ rừng cao nên mặt môi trường mô hình hạn chế, chấm dứt nạn xói mòn đất, rừng che phủ quanh năm, rừng không nhiều tầng tán độ che phủ lớn trồng dày Không đất không ngừng làm giàu nhờ phương thức chăm sóc, bón phân phương thức canh tác xen kẽ kết hợp với họ đậu cố định đạm cho đất mô hình 47 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Muốn xóa đói giảm nghèo nông thôn cần phải hướng dẫn nông hộ sử dụng đất đạt hiệu cao mặt: kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Thông qua việc khảo sát đánh giá số kiểu sử dụng đất nông hộ xã Huy Thượng hệ thống sử dụng đất có số kết luận sau: - Các hệ thống sử dụng đất thôn nói chung đạt hiệu tương đối cao mặt kinh tế - xã hội nhân văn - môi trường sinh thái - Cơ cấu trồng vật nuôi phù hợp với tình hình thực tế địa phương, kết hợp hài hóa lấy ngắn nuôi dài - Hai mô hình sử dụng đất nông hộ nghiên cứu đem lại công ăn, việc làm, thu hút nhiều lao động nông hộ làm sản phẩm bán thị trường góp phần tăng thu nhập cải tạo đời sống nâng cao trình độ dân trí, bỏ số tập quán sản xuất cũ - Hai mô hình nghiên cứu góp phần cải tạo đất, hạn chế xói mòn, nâng cao độ che phủ, làm tăng thêm nét đẹp cảnh quan môi trường sinh thái, làm cho người có hứng thú làm vườn, đem lại hiệu kinh tế bền vững, góp phần bảo vệ nguồn nước tiểu khí hậu khu vực Mô hình sử dụng đất nông hộ mặt môi trường cải tạo đất tốt, mặt kinh tế mô hình có hiệu kinh tế cao mô hình 1, mặt xã hội mô hình lại cao mô hình Tuy nhiên muốn phát triển sản xuất lĩnh vực nông lâm nghiệp chăn nuôi đòi hỏi Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ cụ thể như: Tăng cường công tác khuyến cáo kỹ thuật để người dân nhận thức cách sâu sắc hệ thống tự nguyện làm theo Đồng thời cần có hỗ trợ cho người dân nguồn vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo sản xuất ổn định lâu dài, có phát triển 48 6.2 Tồn Do giá thị trường biến động theo vụ, năm lấy giá lấy ước lượng theo bình quân năm nên kết tính toán chi phí, thu nhập mang tính tương đối, số mức công lao động chưa sát với thực tế, chưa loại trừ yếu tố thời tiết, thị trường cách xác, mang tính ước lượng, thời gian có hạn nên việc điều tra thu thập số liệu thiếu sót 6.3 Kiến nghị Trên sở khảo sát đánh giá số kiểu sử dụng đất đai xã số kiến nghị như: Nhà nước trạm Khuyến nông huyện nên có sách hỗ trợ vốn kỹ thuật cho hộ nghèo có ý thức phát triển sản xuất thôn Mở lớp đào tạo ngắn, xây dựng mô hình mang tính chất thí điểm cho nông hộ tham khảo áp dụng vào sản xuất Diện tích thôn cần quy hoạch lại, sản xuất tập trung, tránh manh mún cấp sổ đỏ cho hộ gia đình sử dụng Trồng chè xã người dân tự đầu tư, trường hợp có chương trình tập huấn người dân cán kỹ thuật hướng dẫn, người dân tự làm Nguồn giống người dân tự mua, tự đầu tư, làm sản phẩm người dân tự bao tiêu, người dân ngại đầu tư đổi giống chè, nhân rộng diện tích trồng chè, mặt vốn, mặt khác phá diện tích trồng chè có để thay giống chè lâu cho thu hoạch Vì số gia đình trồng chè Huy Thượng hầu hết số gia đình trồng chè với diện tích lớn không nhiều 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Ân (1995), người môi trường, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường ĐHKHTN, tủ sách khoa học Lương Văn Bông (1999), Nghiên cứu đặc trưng hệ canh tác nương rẫy cộng đồng người dân tộc Bana huyện Kbang tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN Tiến sỹ Hà Quang Khải (2002), Bài giảng môn quản lý sử dụng đất Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình, Các phương pháp đánh giá nông thôn, Tài liệu tập huấn dự án LNXH, trường ĐHLN Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất, giao rừng huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp www.google.com.vn 50 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ HUY THƢỢNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc SỐ /NX - UBND Huy Thượng, ngày 28 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ SINH VIÊN THỰC TẬP Họ Và Tên : ĐINH HỒNG QUÂN Lớp : CĐ Nông Lâm k47 – Khoa Nông Lâm Trường : Cao Đẳng Sơn La Là sinh viên thực tập chuyên môn: Nông Lâm Nghiệp xã Huy thượng, huyện phù yên, Tỉnh sơn la Từ ngày 18 tháng 02 năm 2013 đến hết ngày 28 tháng o4 năm 2013 Kết sau: - Có lập trường tư tưởng vững vàng, sáng, lành mạnh, đạo đức, lối sống chan hoà, đoàn kết - Có quan hệ với cán bộ, công chức, viên chức đơn vị nhân dân địa phương tốt - Chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc quan - Trong trình thực tập taị xã :Nhiệt tình, học hỏi, hăng say với công việc, khai thác cập nhật số liệu xác, chịu khó thực tế đến sở - Hoàn thành tốt công việc thực tập xã Vậy UBND xã, kính đề nghị nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi đến đồng chí hoàn thành khoá học theo quy định nhà trưòng Ngày 28 tháng 04 năm2013 TM UBND XÃ 51 [...]... sử dụng đất vùng đồi núi đang được sử dụng tại xã, để phân biệt chọn lọc tìm ra một số mô hình hiệu quả để mô tả đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại phương góp phần sử dụng đất hợp lý cho địa phương 3.4 Nội dung nghiên cứu - Thống kê các kiểu sử dụng đất và mô hình sử dụng đất vùng đồi núi - lựa chọn hai mô hình sử dụng đất phổ biến nhất hoặc đang được ưa chuộng nhất tại địa phương để đánh. .. đối tượng giao đất ổn định lâu dài, người chủ sản xuất 11 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đưa ra 2 mô hình sử dụng đất vùng đồi núi điển hình để nghiên cứu đánh giá 3.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Huy Thượng – Phù Yên – Sơn La 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát các mô hình sử dụng đất vùng đồi núi tại xã để đánh giá hiệu quả của nó Từ đó... mặt đất + Mùa vụ + Số tầng sinh thái + Màu sắc độ ẩm 13 CHƢƠNG IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.1.1 Vị trí địa lý Huy Thượng là một xã miền núi thuộc tiểu vùng 2 của huy n, cách trung tâm huy n khoảng 5km về hướng đông với tổng diện tích tự nhiên 1.529,0 ha - Phía Bắc giáp xã Mường Thải - Phía Nam giáp xã Huy Tân - Phía Đông giáp xã. .. giá - Đề xuất mô hình sử dụng đất có hiệu quả cho địa phương 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp -Sử dụng phương pháp kế thừa số liệu có trên địa bàn điều tra - Khi nghiên cứu mô hình sử dụng đất vùng đồi núi, chúng tôi đã chú trọng phát huy vai trò của người dân địa phương Trong đề tài này, những phương pháp chủ đạo được chi phối chủ yếu ở hai phương pháp chính trong nghiên cứu. .. BPV; giá trị hiện tại của thu nhập (đồng) CPV: giá trị hiện tại của chi phí (đồng) Dùng BCR để đánh giá mước độ đầu tư cho các mô hình sử dụng đất Mô hình sử dụng đất nào có BCR > 1 thì có hiệu quả kinh tế BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại Bt  Ct  (1  r ) = 0 thì r = IRR n * t 0 t IRR: Là tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR được tính theo tỷ lệ %, dung IRR để đánh giá hiệu quả kinh... r ) t 0 t NPV: giá trị hiện tại của thu nhâp dòng (đồng) Bt: Giá trị thu nhập của năm thứ t Ct: giá trị chi phí của năm thứ t t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất r:là tỷ chiết khấu hàng năm NPV: dung để đánh giá hiệu quả mô hình sử dụng đất có quy mô kết cấu đầu tư giống nhau, mô hình sử dụng nào có NPV lớn thì có hiệu quả lớn Nêu NPV > 0 thì kiểu sử dụng đất có hiệu quả và ngược lại... học sinh 18 CHƢƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Thống kê các kiểu sử dụng đất và mô hình sử dụng đất vùng đồi núi Xã Huy Thượng năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vơi hai mùa rõ rệt trong năm, nhiệt độ trung bình quân năm từ từ 20 đến 24 độ Do địa hình dốc cao hiểm trở nên đất thường bị sói mòn mạnh, mặt khắc do quá trình phong hóa yếu nên đa số đất có phẫu diện không dầy Đất có phản ứng chua vừa... xã khác trong huy n, độ cao trung bình khoảng 300m so với mặt nước biển Địa hình của xã được chia làm 3 vùng rõ dệt: Vùng thấp (vùng bằng phẳng) có địa hình bằng phẳng chủ yếu là đất phù xa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là thâm canh lúa nước Vùng giữa thuận lợi cho việc trồng ngô,khoai, sắn,bông, lạc, đậu đỗ… Vùng cao ( vùng đồi núi) vùng này chủ yếu là đất trống đồi núi chọc, nương... rất ít gia đình tại thôn điều tra nuôi ong, mặc dù hiệu quả nuôi ong rất lớn, vốn đầu tư ít mà ít công chăm sóc, diện tích để nuôi ong không cần nhiều 5.2.3 Đánh giá hiệu quả của các loại cây trồng vật nuôi a Hiệu quả kinh tế của mô hình sử dụng đất * Cây lâm nghiệp Cây lâm nghiệp ở đây trồng cây keo Tai Tượng Đây là cây có chu kỳ kinh doanh dài, hai mô hình điều tra có kiểu sử dụng đất để trồng cây... hiệu quả kinh tế mô hình sử dụng đất nào có IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao * Đánh giá về mặt xã hội: + Khả năng thu hút lao động và giải quyết công ăn việc làm,giữa nhân công (công/ha/năm) + Giá trị hàng hóa (đ/ha/năm)để biết khả năng tiêu thụ của nó + Sự tham gia của người dân, mước độ tham gia hình thức tham gia, nâng cao kiến thức về trình độ canh tác * Đánh giá hiệu quả môi trường sinh thái ... sử dụng đất vùng đồi núi xã để đánh giá hiệu Từ tìm hiểu hệ thống sử dụng đất vùng đồi núi sử dụng xã, để phân biệt chọn lọc tìm số mô hình hiệu để mô tả đánh giá nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đưa mô hình sử dụng đất vùng đồi núi điển hình để nghiên cứu đánh giá 3.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Huy Thượng – Phù Yên – Sơn La 3.3 Mục tiêu nghiên cứu. .. chọn chuyên đề: “ Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất vùng đồi núi xã Huy Thượng _Huy n Phù Yên _Tỉnh Sơn La ’làm sở kiến nghị góp phần nâng cao, mở rộng mô hình đạt hiệu cao cách toàn diện địa

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan