PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETABANK NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

59 324 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETABANK NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong suốt những năm học ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em đã được các thầy cô trong trường hướng dẫn và giảng dạy cho em rất nhiều về hệ thống các kiến thức chuyên môn về ngành tài chính ngân hàng, ngành mà em đang theo học tại trường. Như ta biết lý thuyết thì luôn phải được đi kèm với thực tiễn, vậy nên nhà trường đã tổ chức cho sinh viên đi thực tập cơ sở ngành để tiếp xúc với công viêc thực tế nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mình đã học vào trong công việc. Trong suốt quá trình kiến tập em đã được tiếp xúc với một môi trường làm việc tốt, với các loại máy móc hiện đại cần thiết như: máy photocopy, máy tính, máy fax…. Đây là những trang thiết bị hỗ trợ rất nhiều trong quá trình làm việc tại các cơ quan. Đồng thời cho em được tiếp xúc với một phong cách làm việc hoàn toàn khác với đời sống sinh viên, giúp em có thể thích ứng với công việc sau này. Như vậy qua thực tập này em đã tích lũy thêm cho mình những kiến thức cũng như kinh nghiệm, đây là cơ hội được ứng dụng những kiến thức và kỹ năng từ các học phần đã học vào thực tế thông qua các hoạt động của đơn vị kiến tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu các kiến thức chuyên sâu của ngành học. Đợt thực tập này giúp em có thêm nhiều kiến thức để học tốt hơn các môn kì tiếp theo, đặc biệt nó cũng là hành trang giúp em trong công việc cũng như trong cuộc sống sau này. Với nhận thức trên, đợt thực tập cơ sở ngành kinh tế là một chương trình bổ ích của nhà trường nói chung và của khoa Quản lý kinh doanh nói riêng để sinh viên có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng thu thập được trên lớp vào thực tế nhằm củng cố những học phần đã học đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Báo cáo thực tập được viết nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt á, cụ thể hơn là các cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán đã nhiệt tình cung cấp số liệu và chỉ dẫn, ngoài ra còn có sự giúp đỡ và chỉ dạy của cô Th.s Đỗ Thị Ngọc Lan. Do thời gian thực tập không nhiều cũng như kiến thức và kinh nghiệm thực tế con hạn chế nên bài báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy cô để bài viết được hoàn thiện và chặt chẽ hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô

GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt có trụ sở tại: 34A-34B Hàn Thuyên, P.Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội Số điện thoại: (84-04)-39 333 636 Website: www.vietabank.com.vn Xác nhận: Anh(Chị):………………………………………………………………… Là sinh viên lớp:………………………………………………………… Mã số sinh viên:………………………………………………………… Có thực tập tại…………………………………………… khoảng thời gian từ ngày……………………….đến ngày………………………… Trong khoảng thời gian thực tập ……………………………………………………… , anh(chị) ychấp hành tốt quy định của………………………………………………và thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi …………… , ngày……tháng……năm 2015 Xác nhận Cơ sở thực tập (Ký tên đóng dấu đại diện sở thực tập) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Quản Lý kinh doanh Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT Về CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Trịnh Thị Lệ SVTH: Trịnh Thị Lệ Mã số sinh viên : 0741270051 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Lớp : ĐHTCNH1-K7 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Ngành: QTKD Địa điểm thực tập : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: …… , ngày…… tháng.…… năm……… Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………… PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á (VIETABANK) 1.1.Giới thiệu chung Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt 1.1.1.Lịch sử hình thành trình phát triển 1.1.2.Lĩnh vực hoạt động 1.1.3 Mạng lưới kinh doanh 1.1.4.Nhân 1.1.5.Định hướng phát triển 1.1.6.Sứ mệnh,tầm nhìn giá trị cốt lõi 1.1.7.Mô hình tổ chức 1.1.8 Kết hoạt động kinh doanh năm 2012-2014 1.2.Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 1.3.Chức nhiệm vụ phòng ban 1.4.Một số hoạt động ngân hàng PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETABANK NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Huy động vốn 2.1.1.Xét cấu tổng nguồn vốn huy động theo hình thức gửi tiền 2.1.2.Xét cấu tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế 2.1.3.Xét cấu tổng nguồn vốn huy động theo đồng nội tệ đồng ngoại tệ 2.2.Sử dụng vốn 2.3.Các hoạt động phi tín dụng 2.3.1.Hoạt động dịch vụ, toán quốc tế 2.3.2 Hoạt động đầu tư 2.3.3.Hoạt động kinh doanh vàng ngoại tệ 2.3.4 Hoạt động thẻ 2.4.Đánh giá kết kinh doanh ngân hàng Việt Á năm 2014 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG CUẢ NGÂN HÀNG VIETABK 3.1 Đánh giá chung SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.1.1.Những thành tựu đạt 3.1.2.Những hạn chế 3.2.Hoạt động marketing 3.3.Định hướng kinh doanh biện pháp khắc phục ngân hàng năm 2015 3.4 Đề xuất lựa chọn chuyên đề 3.4.1 Lý lựa chọn chuyên đề 3.4.2 Vấn đề nghiên cứu 3.4.3.Mục đích 3.4.4 Đối tượng phạm vi 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu 3.4.6 Kết cấu chuyên đề KẾT LUẬN SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Báo cáo kết chủ yếu đạt năm 2014 Bảng 1.2.Cơ cấu lao động VietABank năm 2012-2014 Bảng 1.3.Kế hoạch kinh doanh năm 2015 Bảng 1.4.Kết hoạt động kinh doanh Vietabank trụ sở Bảng 1.5.Cơ cấu lao động VietABank năm 2014 Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn ngân hàng VietABank từ 2012-2014 Bảng 2.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức gửi tiền Bảng 2.3.Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế Bảng 2.4.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ Bảng 2.5 Dư nợ cho vay chi nhánh 2012-2014 Bảng 2.6.Hiệu sử dụng vốn chủa chi nhánh Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng chi nhánh 2012-2014 Bảng 2.8 Nợ xấu ngân hàng 2012-2014 Bảng 2.9 Hoạt động dịch vụ, toán quốc tế Bảng 2.10.Thu nhập từ hoạt động đầu tư qua năm 2012-2014 Bảng 2.11 Kết hoạt động phi tín dụng năm 2012-2014 Bảng 2.12.Các tiêu hoạt động kinh doanh năm 2014 Bảng 3.1.Các tiêu tài theo năm kế hoạch 2015 Hình 1.1 Cơ cấu lao động VietABank năm 2012-2014 Hình 1.2 Biểu đồ cột thể kết hoạt động kinh doanh VietABank2012-2014 Hình 1.3.Sơ đồ cấu tổ chức VietABank trụ sở Hình 1.4.Cơ cấu lao động VietABank năm 2014 Hình 2.1 Tình hình huy động vốn VietABank 2012-2014 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức gửi tiền Hinh 2.3 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế Hình 2.4 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ Hình 2.5.Dư nợ cho vay ngắn hạn,trung dài hạn VietABank năm 2012-2014 Hình 2.6.Dư nợ tín dụng ngân hàng 2012-2014 SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Hinh 2.7.Nợ xấu chi nhánh 2012-2014 Hình 2.8.Cơ cấu theo hình thái tiền tệ Hình 2.9 Biểu đồ thể hoạt động thể qua năm 2012-2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SVTH: Trịnh Thị Lệ Ký hiệu Diễn giải TMCP Thương Mại Cổ Phần HSC Hội sở TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại CBNV Cán nhân viên HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội CNTT Công nghệ thông tin TT Thanh toán TTQT Thanh toán quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt năm học trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em thầy cô trường hướng dẫn giảng dạy cho em nhiều hệ thống kiến thức chuyên môn ngành tài ngân hàng, ngành mà em theo học trường Như ta biết lý thuyết phải kèm với thực tiễn, nên nhà trường tổ chức cho sinh viên thực tập sở ngành để tiếp xúc với công viêc thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức học vào công việc Trong suốt trình kiến tập em tiếp xúc với môi trường làm việc tốt, với loại máy móc đại cần thiết như: máy photocopy, máy tính, máy fax… Đây trang thiết bị hỗ trợ nhiều trình làm việc quan Đồng thời cho em tiếp xúc với phong cách làm việc hoàn toàn khác với đời sống sinh viên, giúp em thích ứng với công việc sau Như qua thực tập em tích lũy thêm cho kiến thức kinh nghiệm, hội ứng dụng kiến thức kỹ từ học phần học vào thực tế thông qua hoạt động đơn vị kiến tập nhằm củng cố kiến thức kỹ học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành học Đợt thực tập giúp em có thêm nhiều kiến thức để học tốt môn kì tiếp theo, đặc biệt hành trang giúp em công việc sống sau Với nhận thức trên, đợt thực tập sở ngành kinh tế chương trình bổ ích nhà trường nói chung khoa Quản lý kinh doanh nói riêng để sinh viên ứng dụng kiến thức kỹ thu thập lớp vào thực tế nhằm củng cố học phần học đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu ngành học Báo cáo thực tập viết nhờ giúp đỡ ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt á, cụ thể cán nhân viên phòng Tài – Kế toán nhiệt tình cung cấp số liệu dẫn, có giúp đỡ dạy cô Th.s Đỗ Thị Ngọc Lan Do thời gian thực tập không nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Em mong SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy cô để viết hoàn thiện chặt chẽ Em xin chân thành cảm ơn cô! PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á (VIETABANK) 1.1.Giới thiệu chung Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt 1.1.1.Lịch sử hình thành trình phát triển  Giới thiệu chung Ngân hàng -Tên ngân hàng: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt -Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Asian Commercial Joint Stock Bank -Tên viết tắt: VietABank -Telex: 811554.VAB.VT -Mã số thuế:0302963695 -Địa trụ sở chính: 34A-34B Hàn Thuyên,P.Phạm Đình Hổ,Quận Hai Bà Trưng,Tp Hà Nội -Giám đốc công ty: Bà Phương Thanh Nhung -Tel: (84-04)-39 333 636 -Fax: (84-04)-39 336 426 -Website: www.vietabank.com.vn -Email: vietabank@vietabank.com.vn -Biểu tượng ngân hàng:  Qúa trình hình thành phát triển: • Ngân hàng Việt Á thành lập vào ngày 04/07/2003 sở hợp hai tổ chức tín dụng hoạt động lâu năm thị trường tiền tệ, tài Việt Nam : Công ty tài chánh cổ phần Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Đà Nẵng SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan • • • • • • Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Ngân hàng Việt Á hoạt động với đầy đủ chức kinh doanh ngân hàng thương mại mạnh hoạt động tài như: Kinh doanh vàng, đầu tư, tài trợ dự án Ngân hàng Việt Á thực nhiều hình thức huy động vốn, tham gia thị trường liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ thị trường mở Mở rộng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn thành phần kinh tế Trong đó, chủ yếu tập trung đầu tư tài trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu, phục vụ đời sống Ngân hàng Việt Á phát triển hình thức liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế mở rộng hoạt động dịch vụ cung ứng tiện ích cho khách hàng ngày thuận lợi Đội ngũ nhân viên ngân hàng đảm bảo phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch với phương châm: “Sự thịnh vượng Khách hàng thành công ngân hàng” Ngân hàng Việt Á trải qua 12 năm hoạt động, VietABank bước phát triển vững mạnh, đạt nhiều thành tựu đáng tự hào khẳng định vị hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam VietABank tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng cường lực tài chính, xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại hóa công nghệ ngân hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước qui chế Ngành nhằm không ngừng nâng cao uy tín thị trường Ngày 2/9/2013, Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội, Ngân hàng TMCP Việt Á vinh dự nhận danh hiệu “Top 200 Sao Vàng Đất Việt 2013” Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á vinh dự nằm top ngân hàng quan tâm My Ebank báo VnExpress tổ chức bảo trợ Ngân hàng Nhà nước cố vấn chuyên môn từ Công ty Dịch vụ Thẻ Smartlink Thực phương án chuyển trụ sở chính:Ngày 5/5/2014,HĐQT VietABank có nghị số 078G/NQ-HĐQT/14 thông qua việc chuyển địa điểm đặt trụ sở từ TP.Hồ chí Minh Hà Nội.Ngày 18/8/2104,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định số 1657/QĐ-NHNN chấp thuận thay đổi địa điểm đặt trụ sở VietABank đến cuối năm 2014 VietABank hoàn thành công tác chuyển trụ sở kế hoạch Đại hội đồng cổ đông đề ra.Như năm 2014 đánh dấu bước chuyển lớn VietABank việc chuyển trụ sở từ Hồ Chí Minh Hà Nội,trong trình thực chuyển trụ sở chính,hoạt động kinh doanh thông suốt liên tục SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội • Theo báo cáo ban điều hành VietABank, tính đến ngày 31/12/2014  Các kết chủ yếu đạt năm 2014 Bảng 1.1.Báo cáo kết kinh doanh đạt năm 2014 STT Chỉ tiêu Năm Năm 2014 % So sánh 2013 (Đvt:tỷ đồng) KH Đến %So %So năm 31/12/14 KH năm năm 2014 2014 2013 Vốn điều lệ 3.098 4000 3.098 77% 100% Tổng tài sản 27.03 32.500 35.590 110% 132% 3 Tổng huy động 23.10 26.700 31.526 118% 136% 3.1 Huy động TT1 18.82 21.500 19.870 92% 105% 3.2 Huy động TT2 4.281 5.200 11.746 226% 274% Tổng dự nợ 14.38 15.827 15.822 100% 110% Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư 2,88% 3,00% 2,33% 78% 81% nợ Tổng thu 450 622 484 78% 108% Lợi nhuận trước thuế 76 154 60 39% 79% Mạng lưới hoạt động 85 90 85 94% 100% (Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013-2014)  Nhận xét:  Tổng tài sản đạt 35.590 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch, tốc độ tăng trưởng đạt 32% so năm 2013;  Tổng nguồn vốn huy động đạt 31.526 tỷ đồng, tăng 8.423 tỷ đồn so với năm 2013, đạt 118% kế hoạch;  Tổng dư nợ tăng trưởng 10%; tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ 2,33%  Tổng thu tăng 8%  Nguyên nhân việc giảm lợi nhuận trước thuê  Trần lãi suất huy động năm 2014 NHNN công ố sụt giảm, dẫn tới lãi suất huy động cho vay thị trường sụt giảm khoảng 1% - 1,5%; VietABank tiến hành điều chỉnh lãi suất huy động cho vay; Trong khoản vay phải điều chỉnh lãi suất khoản tiền gửi kỳ hạn dài giữ nguyên lãi suất đến đáo hạn làm cho chênh lệch lãi suất đầu vào đầu giảm thấp; SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan • • Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Cách thức quản lý nợ xấu ngân hàng Phương hướng giải biện pháp 3.4.3.Mục đích  Nghiên cứu tình hình nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng năm gần đây; tích mặt tồn để từ đề biện pháp cụ thể để quản lý nợ xấu, góp phần tích cực vào việc gia tăng lợi nhuận hàng năm ngân hàng 3.4.4 Đối tượng phạm vi Về đối tượng nghiên cứu nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng năm gần • Phạm vi nghiên cứu: VietABank HSC • Số liệu: năm gần so với thời điểm thực chuyên đề thực tập • 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu • • Thu nhập, tổng hợp số liệu Phân tích số liêu 3.4.6 Kết cấu chuyên đề Chương 1: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á (VIETABANK) Chương 2: Lý thuyết nợ xấu ngân hàng Chương 3: Quản lý nợ xấu ngân hàng năm gần • • • • • Tình hình hoạt đông kinh doanh ngân hàng năm gần Tình hình sử dụng vốn ngân hàng năm gần Nợ xấu ngân hàng năm gần Cách thưc quản lý nợ xấu ngân hàng So sánh nợ xấu ngân hàng với nợ xấu trung bình ngành Chương 4: Biện pháp khắc phục nợ xấu ngân hàng năm tới SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội KẾT LUẬN Cùng với phát triển chung kinh tế, hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á không ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh chóng, kịp thời cho trình tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á năm gần hoạt động tốt Tuy nhiên, ngân hàng đứng trước khó khăn thách thức Vấn đề đặt lám mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thõa mãn tốt nhu cầu khách hàng mang lại lợi nhuận cao ngân hàng tình hình cạnh tranh gay gắt Để phát triển tình hình kinh tế có cạnh tranh nhiều ngân hàng thương mại nay, VietABank cần vào kinh tế yêu cầu thị trường, điều kiện cụ thể ngân hàng lực tài chính, địa bàn hoạt động nhân tố người…để xác định, xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý đồng thời đề biện pháp thích hợp, linh động, hiệu phục vụ cho chiến lược kinh doanh SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Mẫu B02/TCTD – HN 34A-34B Hàn Thuyên, Phường Phạm Đình Hổ số (Ban hành theo Quyết định Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam 16/2007/QĐ-HHNN ngày 18 tháng năm 2007 Bảng cân đối kế toán hợp ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 31 tháng 12 năm 2013 A TÀI SẢN I II Tiền mặt, vàng đá quý Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam III Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi tổ chức tín dụng khác IV Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh VI Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng H2 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng VI Chứng khoán đầu tư I Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư VI Góp vốn, đầu tư dài hạn II Đầu tư dài hạn khác SVTH: Trịnh Thị Lệ Thuyết minh 10 11 31/12/2013 VND 290.452.143.282 735.182.590.150 31/12/2012 VND 1.036.066.408.090 339.670.500.576 1.255.825.662.834 1.995.001.540.153 1.255.825.662.834 1.995.001.540.153 159.050.434.401 181.514.772.552 (22.464.338.151) 314.127.030.728 365.121.144.903 (50.994.114.175) 14.195.556.508.533 12.693.592.614.826 14.388.442.000.025 12.890.233.214.826 (192.885.491.492) (196.640.600.000) 5.856.636.893.888 2.572.125.390.141 5.152.896.992.908 1.551.170.120.191 708.892.400.980 1.026.107.769.950 (5.152.500.000) (5.152.500.000) 513.189.940.000 104.399.920.000 513.189.940.000 104.399.920.000 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan IX a b a b XI Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Gía trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Gía trị hao mòn lũy kế Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 12 13 14 15 16 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á 34A-34B Hàn Thuyên, Phường Phạm Đình Hổ số Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam SVTH: Trịnh Thị Lệ 224.042.304.988 337.390.802.123 145.597.312.262 187.426.847.528 267.597.312.262 187.462.847.528 (122.392.802.882) (107.954.048.275) 78.444.992.726 149.963.954.595 138.003.274.053 194.837.983.818 (59.558.281.327) (44.874.029.223) 3.802.695.213.223 5.216.275.288.741 1.630.703.794.960 3.462.060.026.448 1.483.586.806.619 644.046.448.555 688.404.611.644 1.110.168.813.738 27.032.631.691.299 24.608.649.495.378 Mẫu B02/TCTD – HN (Ban hành theo Quyết định 16/2007/QĐ-HHNN ngày 18 tháng năm 2007 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Bảng cân đối kế toán hợp ngày Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 31 tháng 12 năm 2013 B I II III V VI VI I VI II a c g NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN Thuy CHỦ SỞ HỬU ết minh NỢ PHẢI TRẢ Các khản nợ ngân hàng nhà nước Việt Nam Tiền gửi vay từ tổ 17 cức tín dụng khác Tiền gửi Tiền vay Tiền gửi khách hàng 18 Vốn tài trợ, ủy thác đầu 19 tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả 20 Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng rủi ro cho 21 cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ 22 Vốn Vốn cổ phần Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác Các quỹ Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI SVTH: Trịnh Thị Lệ 31/12/2013 VND 31/12/2012 VND - 821.431.475.973 4.280.650.585.071 1.889.015.869.648 662.264.085.071 3.618.386.500.000 18.822.074.489.711 64.490.169.594 1.364.860.869.648 524.155.000.000 14.997.980.001.456 106.189.000.000 276.953.270.884 1.569.653.400.000 1.691.326.376.813 225.559.161.309 186.963.834.273 558.700.000 861.148.000 23.444.168.515.260 21.075.596.123.890 3.588.463.176.039 3.533.053.371.488 3.098.000.000.000 3.098.000.000.000 108.218.800.000 13.328.945 191.615.283.922 190.615.763.172 3.588.463.176.039 3.098.000.000.000 3.098.000.000.000 108.218.800.000 13.328.945 187.351.327.297 139.469.915.246 3.533.053.371.488 27.032.631.691.299 24.608.649.495.378 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan I Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGHĨA VỤ NỢ TIỀM 37 ẨN Cam kết nghiệp vụ L/C Bảo lãnh khác 76.014.536.901 116.999.842.467 10.074.805.769 5.805.492.788 65.939.731.132 111.194.349.679 Ngày 17 tháng năm 2014 Người lập Huỳnh Phương Thảo Kế toán trưởng Người duyệt Phương Thanh Nhung Quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Mẫu B03/TCTD – HN 34A-34B Hàn Thuyên, Phường Phạm Đình Hổ số Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam (Ban hành theo Quyết định 16/2007/QĐ-HHNN ngày 18 tháng năm 2007 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp cho năm kết thúc Thống đốc NNVN 31 tháng 12 năm 2013 Thuyết minh Thu nhập lãi khoản thu 23 SVTH: Trịnh Thị Lệ 31/12/2013 31/12/2012 VND VND 1.802.448.840.817 2.033.432.992.7 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan I II III IV V VI VI I VI II IX X XI XI I XI II X V Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lái Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lái từ hoạt động dịch vụ Lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãii từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác Lãi từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn,mua cổ phần Chi phí hoạt động 23 23 24 43 1.335.526.774.260 1.716.531.687.2 01 466.922.006.557 316.901.305.542 12.955.009.707 13.212.813.906 24 24 6.846.321.399 6.108.688.308 11.096.455.930 2.143.357.976 25 158.481.836.265 47.480.272.803 26 165.215.280.823 27 8.829.154.306 21.202.243.904 72.948.860.000 28 28 28 29 119.548.838.275 67.430.059.218 52.118.779.057 12.856.123.913 2.366.450.931 142.527.203 2.223.923.728 24.496.658.734 30 343.289.705.495 318.124.569.674 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng Chi phí dự phòng rũi ro tín 9,21 dụng Tổng lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN hành 31 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 106.265.514.285 218.324.544.326 30.202.712.000 76.062.802.285 211.456.607.532 15.947.532.341 47.374.354.300 15.947.532.341 32 194 Ngày 17 tháng năm 2014 SVTH: Trịnh Thị Lệ 47.374.354.300 60.115.269.944 164.082.253.232 Lãi cổ phiếu (VND/cổ phiếu) Người lập 6.867.936.794 Người duyệt 530 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Huỳnh Phương Thảo Phương Thanh Nhung Kế toán trưởng Quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Mẫu B02/TCTD – HN 34A-34B Hàn Thuyên, Phường Phạm Đình Hổ số (Ban hành theo Quyết định Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam 16/2007/QĐ-HHNN ngày 18 tháng năm 2007 Bảng cân đối kế toán hợp ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 31 tháng 12 năm 2014 A TÀI SẢN Th 31/12/2014 uy VND ết mi nh 31/12/2013 VND I Tiền mặt, vàng đá quý 357.314.966.388 290.452.143.282 II Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác 699.242.031.290 735.182.590.150 2.069.023.413.278 1.255.825.662.834 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 2.069.023.413.278 1.255.825.662.834 III SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội IV Chứng khoán kinh doanh 18.056.619.147 159.050.434.401 Chứng khoán kinh doanh 22.450.370.885 181.514.772.552 VI Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh Cho vay khách hàng (4.393.751.738) (22.464.338.151) 15.633.183.931.71 14.195.556.508.533 Cho vay khách hàng 15.821.970.562.79 14.388.442.000.025 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư 10 (188.786.631.016) (192.885.491.492) 11 11.513.643.801.76 5.856.636.893.888 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 10.128,331,126,38 5.152.896.992.908 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 1.448.794.705.580 708.892.400.980 (63.482.030.196) (5.152.500.000) 518.927.302.800 513.189.940.000 VII 12 Đầu tư dài hạn khác 518.927.302.800 513.189.940.000 IX Tài sản cố định 228.609.564.976 224.042.304.988 Tài sản cố định hữu hình 118.656.492.574 145.597.312.262 a Nguyên giá 248.609.540.916 267.990.115.144 b Gía trị hao mòn lũy kế (129.953.048.342) (122.392.802.882) Tài sản cố định vô hình 109.953.072.402 78.444.992.726 a Nguyên giá 182.521.406.597 138.003.274.053 b Gía trị hao mòn lũy kế (72.568.334.195) (59.558.281.327) XI Tài sản có khác 4.552.510.790.196 3.802.695.213.223 Các khoản phải thu 15 1.633.014.484.806 1.630.703.794.960 Các khoản lãi, phí phải thu 16 2.228.764.064.842 1.483.586.806.619 Tài sản có khác 17 690.732.240.548 688.404.611.644 SVTH: Trịnh Thị Lệ 13 14 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội TỔNG TÀI SẢN B I II 35.590.512.421.56 27.032.631.691.299 18 109.436.812.290 - 19 11.636.501.251.52 4.280.650.585.071 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỬU NỢ PHẢI TRẢ Các khản nợ ngân hàng nhà nước Việt Nam Tiền gửi vay từ tổ cức tín dụng khác Tiền gửi 3.071.388.185.030 662.264.085.071 Tiền vay 8.565.113.066.498 3.618.386.500.000 III Tiền gửi khách hàng 20 19.779.746.323.69 18.822.074.489.711 V 21 12.431.250.000 64.490.169.594 VI Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá 416,439,564,687 276.953.270.884 VII Các khoản nợ khác 366.874.784.197 225.559.161.309 Các khoản lãi, phí phải trả 22 49.564.780.490 50.835.409.575 Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng rủi ro cho cam kết ngoại bảng 23 - 558.700.000 31.954.555.202.19 23.444.168.515.260 3.635.957.219.365 3.588.463.176.039 VIII Vốn quỹ 3.206.232.128.945 3.206.232.128.945 Vốn 3.098.000.000.000 3.098.000.000.000 a Vốn cổ phần 108.218.800.000 108.218.800.000 c Thặng dư vốn cổ phần 13.328.945 13.328.945 g Vốn khác 198.721.138.462 191.615.283.922 Các quỹ 231.003.951.958 190.615.763.172 Lợi nhuận chưa phân phối 3.635.957.219.365 3.588.463176.039 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU SVTH: Trịnh Thị Lệ 24 GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 35.590.512.421.56 27.032.631.691.299 93.223.147.152 68.374.148.796 Cam kết nghiệp vụ L/C 20.830.059.068 8.942.927.835 Bảo lãnh khác 72.393.088.084 59.431.220.961 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU NGHĨA VỤ NỢ TIỀM ẨN 39 Ngày 17 tháng năm 2014 Người lập Người duyệt Huỳnh Phương Thảo Phương Thanh Nhung Kế toán trưởng Quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Mẫu B03/TCTD – HN 34A-34B Hàn Thuyên, Phường Phạm Đình Hổ số Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam (Ban hành theo Quyết định 16/2007/QĐ-HHNN ngày 18 tháng năm 2007 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp cho năm kết thúc Thống đốc NNVN 31 tháng 12 năm 2014 Thu 31/12/2014 yết VND h 31/12/2013 VND Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 25 1.841.994.974.536 - Chi phí lãi chi phí tương tự 25 (1.443.214.049.525) (1.335.526.774.260) I Thu nhập lái 25 398.780.925.011 466.922.066.557 Thu nhập từ hoạt động 26 13.267.162.077 12.955.009.707 SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ 26 (10.764.374.243) (6.846.321.399) II Lái từ hoạt động dịch vụ 26 2.502.787.843 6.108.688.308 III Lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 27 (89.892.067.096) (158.481.836.265) IV Lãii từ mua bán chứng khoán kinh doanh 28 68.556.991.706 48.829.154.306 V Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư 29 (96.531.420.718) 21.202.243.904 Thu nhập từ hoạt động khác 30 127.909.454.229 119.548.838.275 Chi phí hoạt động khác 30 (8.814.177) (67.430.059.218) VI Lãi từ hoạt động khác 30 127.900.640.052 52.118.779.057 VII Thu nhập từ góp vốn,mua cổ phần 31 8.834.213.675 12.856.123.913 VIII Chi phí hoạt động 32 (347.653.263.083) (343.289.705.495) IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 72.498.807.390 106.265.514.285 X Chi phí dự phòng rũi ro tín dụng (12.160.665.573) (30.202.715.000) XI Tổng lợi nhuận trước thuế 60.338.141.817 76.062.802.825 Chi phí thuế TNDN hành (12.841.098.491) (15.947.532.341) Chi phí thuế TNDN hoãn lại - XII Chi phí thuế TNDN (12.841.098.491) SVTH: Trịnh Thị Lệ 10, 23 33 (15.947.532.341) GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan XIII Lợi nhuận sau thuế XV Lãi cổ phiếu Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 47.497.043.326 60.115.269.944 153 194 34 (VND/cổ phiếu) Ngày 17 tháng năm 2014 Người lập Huỳnh Phương Thảo Kế toán trưởng SVTH: Trịnh Thị Lệ Người duyệt Phương Thanh Nhung Quyền Tổng giám đốc GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan SVTH: Trịnh Thị Lệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan SVTH: Trịnh Thị Lệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [...]... vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối PHẦN 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETABANK TẠI TRỤ SỞ CHÍNH Ở NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Huy động vốn  Nguồn vốn là một trong những các yếu tố quan trọng hàng đầu trong kinh doanh của ngân hàng Đây là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Vốn cũng quyết định khả năng cạnh... thấp nhất 2.3.Các hoạt động phi tín dụng  Ngoài hoạt động huy động vốn và cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng Ngoài ra Ngân hàng còn thực hiện một số hoạt động khác như hoạt động dịch vu, thanh toán quốc tế; Hoạt động đầu tư; Hoạt động thẻ; Quản lý chất lượng dịch vụ Tình hình hoạt động dịch vụ của Ngân hàng được thể hiện qua doanh số trong 3 năm qua (2012-20140) 2.5.1 .Hoạt động dịch vụ, thanh... hoạt động kinh doanh 3 năm 2012-2014 SVTH: Trịnh Thị Lệ Ông Lê Đắc Cù GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Bảng 1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietabank tại trụ sở chính Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Năm 2012 164,082 Năm 2013 Năm 2014 60,115 47,497 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VietABank (2012-2014)) Hình 1.2 Biểu đồ cột thể hiện kết quả hoạt. .. hướng tăng qua các năm: năm 2014 chi 10.128 tỷ đồng tăng 8.577 tỷ đông tương ứng tăng 27,66% so với năm 2012 • Hoạt động góp vốn đầu tư dài hạn: Hoạt động vốn góp đầu tư của ngân hàng chủ yếu là hoạt động liên Ngân hàng như đồng tài trợ cho một khoản vay, đồng bảo lãnh hoạt động này chưa thật sự phát triển mạnh qua các năm 2.5.3 .Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ Hình 2.8.Cơ cấu theo hình thái tiền... 2.9 Hoạt động dịch vụ, thanh toán quốc tế Chỉ tiêu Năm 2012 Doanhsố 77,6 TTQT (triệu USD) Phí TTQT 2,1 (tỷ đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 /năm 2012 79 81 Gía trị 1,4 3,2 4,032 1,1 Năm 2014 /năm 2013 % 1,80 Gía trị 2 % 2,58 52,38 0,832 26 (Nguồn :Hoạt động tín dụng VietABank)  Nhận xét:  Trong năm 2012 mặc dù đã có nhiều nổ lực thúc đẩy hoạt động TTQT, nhưng trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh. .. các năm 2012-2014)  Nhận xét:  Lượng tiền cho hoạt động đầu tư tăng dần qua các năm 2012-2014 đạt 12.033 tỷ đồng, tăng gần 6 lần so với năm 2012 là 2.676 tỷ đồng Tỷ trọng cho đầu tư chứng khoán năm 2012 giảm so 4,16% với năm 2013, và sang năm 2014 tăng 3,74% so với năm 2013 Chi tiết từng hoạt động đầu tư như sau: • Hoạt động đầu tư chứng khoán: Trong hoạt động đầu tư chứng khoán thì dành cho hoạt động. .. Cơ cấu lao động theo trình độ Trên Đại học Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 19 36 67 Đại học 544 1000 1.010 Cao đẳng 163 300 552 (Nguồn :VietABank HSC) Hình 1.4.Cơ cấu lao động của VietABank năm 2014 SVTH: Trịnh Thị Lệ GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội  Nhận xét:  Ngân hàng kinh doanh các ngành nghề chính quan trọng như :kinh doanh nội tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng,... và điều hành trong công tác kinh doanh thông qua việc tham gia của các thành viên vào Uỷ ban Tín dụng và Uỷ ban chiến lược và nhân sự là hai Uỷ ban hoạt động rất năng động Hai Uỷ ban đã có kỳ họp định kỳ hàng tuần/tháng để xử lý các hồ sơ thuộc thẩm quyền cũng như theo sát hoạt động kinh doanh của Ban điều hành để có những giải pháp kịp thời nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng... 177% 250% 215% 213% 106% (Nguồn:Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2014 và năm KH năm 2015)  Qua bảng ta thấy về kế hoạch kinh doanh năm 2015: VietABank đặt kế hoạch sẽ tăng vốn điều lệ lên mức 4.200 tỷ đồng, huy động vốn đạt 36.920 tỷ đồng (tăng 17% so với năm 2014) Dư nợ đạt 17.416 tỷ đồng (tăng 10%) • Tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% Và mục tiêu đến hết năm 2015 ngân hàng này sẽ xử lý và thu hồi... viên HĐQT kiêm nhiệm) và 5 phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành theo từng mảng hoạt động của VietABank theo sự phân quyền, ủy quyền của Tổng giám đốc • Xây dựng tổ chức các hoạt động của ngân hàng • Quản lý mọi hoạt động của Phòng giao dịch,hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện đúng chức năng, nhiêm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao • Hoạch định hiến lược phát triển • Đại diện Phòng giao dịch ký kết ... vụ giao Thẩm định báo cáo tài 06 tháng đầu năm hàng năm Ngân hàng, bao gồm báo cáo tài kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập thực Báo cáo Đại hội đồng cổ đông kết thẩm định báo cáo tài hàng năm,... việc sau Như qua thực tập em tích lũy thêm cho kiến thức kinh nghiệm, hội ứng dụng kiến thức kỹ từ học phần học vào thực tế thông qua hoạt động đơn vị kiến tập nhằm củng cố kiến thức kỹ học, đồng... thực mức độ cẩn trọng công tác kế toán, thống k ê lập báo cáo tài Ban kiểm soát cần tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước trình báo cáo kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông Đề nghị Hội đồng quản

Ngày đăng: 31/03/2016, 12:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.2.Những hạn chế

    • Thực hiện công tác tiếp cận, tiếp thị khách hàng có nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng

    • Đa dạng hóa các hình thức huy động, linh hoạt lãi suất, phương thức rút tiền gửi và có những chính sách khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng.

    • Tìm kiếm và thu hút những lượng vốn lớn từ các tổ chức kinh tế và tổ chức tài chính.

    • 3.1.2.Những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan