TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP

106 965 0
TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết lập, vận hành, trì quan hệ NGUỒN GỐC GIAO TIẾP NGUỒN GỐC GIAO TIẾP Giao tiếp nhu cầu xã hội Bản chất xã hội người Tác động biểu Trạng thái cảm xúc Tiết lộ Thái độ, động Suy nghĩ trình giao tiếp Tác động biểu  Gồm nhiều gợi ý khác động tác thể – – – –  Âm sắc giọng nói Cách trang phục Động tác thể Một số cử động có thấy Nhiều tác động biểu mang tính tiềm thức Yếu tố điều tiết    Là tín hiệu không lời có chủ định dùng để giúp tương tác kéo dài Chủ yếu: tiếp xúc mắt Được sử dụng kỹ giao tiếp  điều khiển trò chuyện theo ý muốn Yếu tố thích nghi   Là tín hiệu không lời dùng để đối phó với tình cho Phần lớn hành vi này: – Được tập luyện từ nhỏ – Tiếp tục củng cố trình trưởng thành – Cá nhân nhiều sử dụng mà ý thức kiểm soát Sự khác biệt giao tiếp không lời có lời Giao tiếp lời Giao tiếp không lời Đơn kênh Đa kênh Không liên tục Liên tục Kiểm soát Khó kiểm soát Rõ ràng Mơ hồ Có thể hết tình cảm người nói Tình cảm thật người nói Người nghe nghi ngờ Người nghe tin vào thông điệp phi ngôn từ Hành vi giao tiếp Hành vi giao tiếp thụ động Hành vi giao tiếp lấn át gián tiếp Hành vi giao tiếp lấn át Hành vi giao tiếp tự khẳng định Hành vi giao tiếp thụ động  Họ hành động theo ý người khác  Họ không dám nói ý kiến riêng sợ làm phật lòng người khác  Họ tự phủ định mình, đợi người khác định thay cho  Cá nhân tích tụ bực dọc, ấm ức  Giao tiếp không đạt hiệu họ mong muốn Hành vi giao tiếp thụ động Hành vi giao tiếp lấn át gián tiếp  Cá nhân không dám phát biểu thẳng thắn kiến  Cá nhân không phản đối trực diện ý kiến đối tác mà hy vọng đối tác ngầm hiểu  Cá nhân không nhượng nhu cầu  Hành vi giao tiếp dẫn đến lòng tin người khác, cá nhân tự tin, dễ gây hiểu lầm, khó xử Hành vi giao tiếp lấn át gián tiếp Hành vi giao tiếp lấn át  Họ áp đặt, mệnh lệnh cho người khác  Họ thích tham gia định chuyện thay cho người khác  Họ muốn thắng tranh luận, giành phần lợi  Họ thường làm người sợ, né tránh, không muốn giao tiếp  Họ hay thất bại giao tiếp Hành vi giao tiếp lấn át Hành vi giao tiếp tự khẳng định  Họ người tự trọng, biết bảo vệ quyền lợi ý kiến riêng tôn trọng không xâm phạm đến người khác  Họ có khả diễn đạt để người khác hiểu ước muốn, nhu cầu, giá trị riêng  Họ có cách hành động tế nhị phù hợp với hoàn cảnh  Đây kiểu hành vi dễ đưa đến thành công giao tiếp Hành vi giao tiếp tự khẳng định Mười điều rèn luyện khả giao tiếp Tự tin, không tự cao, không tự ti Chân thành cư xử, biết tự kìm chế Thấy điểm mạnh người khác Đặt vào vị trí đối tượng Hiểu biết nhiều biết thật Luôn mỉm cười Dùng mắt để biểu thị tình cảm Trang phục phù hợp với người Rộng lượng 10 Khôi hài, dí dỏm [...]...Nhu cầu giao tiếp  Quá trình giao tiếp bao giờ cũng bắt nguồn từ nhu cầu muốn được giao tiếp  Nhu cầu giao tiếp có thể xuất hiện:  Trước khi giao tiếp bắt đầu  Xuất hiện sau khi kết thúc quá trình giao tiếp  Xuất hiện trong quá trình giao tiếp Người gửi thông điệp – Chủ thể giao tiếp  Chủ thể giao tiếp là người tham gia vào quá trình giao tiếp với các đặc điểm cá nhân,... đường dẫn truyền thông điệp giữa những người giao tiếp  Thực tế để trao đổi thông tin, suy nghĩ và tình cảm, con người thường sử dụng hai hình thức giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (tùy thuộc vào hoàn cảnh, tình huống cụ thể)  Các phương tiện được sử dụng trong giao tiếp ngày càng trở nên phong phú để tăng tính hiệu quả của quá trình giao tiếp Để giao tiếp được dễ dàng, trong quá trình truyền và... trình giao tiếp với các đặc điểm cá nhân, là người khởi động, duy trì quá trình giao tiếp  Người gửi thông điệp và người nhận thông điệp đều là chủ thể của quá trình giao tiếp  Chủ thể giao tiếp có hình ảnh tốt về bản thân, cởi mở, làm chủ được cảm xúc và các phản ứng của mình và có các kỹ năng trong giao tiếp:  Kỹ năng xử lý thông tin  Kỹ năng thuyết phục  Kỹ năng làm chủ cảm xúc Nội dung thông điệp... quả giao tiếp không chỉ phụ thuộc vào “người nói” mà còn phụ thuộc vào “người nghe”  Nhiều khi các đối tượng giao tiếp (người nghe) nhận thông tin khác xa so với những gì mà chủ thể (người nói) truyền đạt  Sự khác nhau này phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân của người nhận thông tin Trong giao tiếp có sự lan truyền, lây lan các cảm xúc, tâm trạng HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN A HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN B Giao tiếp. .. Ý nghĩa, nội dung mà chủ thể giao tiếp muốn truyền đi  Người nhận và các yếu tố khác của quá trình giao tiếp  Người nhận tin giải mã sai nội dung thông điệp, hoặc thiếu có thể nảy sinh những hiểu lầm và mâu thuẫn trong quan hệ giao tiếp Nội dung thông điệp  Thông điệp được bọc bằng ngôn ngữ và tín hiệu phi ngôn ngữ (phụ thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa)  Chủ thể giao tiếp phải có kỹ năng sử dụng... hành vi phi ngôn ngữ  Sử dụng ngôn ngữ trong thông điệp giao tiếp phải phụ thuộc vào khách thể giao tiếp là ai? Nội dung thông điệp  Nội dung thông điệp trả lời câu hỏi: Cái chủ thể giao tiếp muốn truyền đạt là gì?  Thông điệp phải đảm bảo khơi gợi ở người nhận (thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi, lây lan cảm xúc):  Thông điệp làm cho người tiếp nhận hiểu đúng về một điều gì đó  Thông điệp làm... đều dễ dàng nhận biết về nhau khi tiếp cận lần đầu tiên như màu tóc, vóc dáng, ăn mặc, giới tính Đó là ô ta biết về ta và người khác cũng biết về ta PHẦN MÙ PHẦN MÙ  Phần mù bao gồm các dữ kiện mà người khác biết về mình, nhưng chính bản thân mình lại không nhận biết  Ví dụ như những thói quen ( nói nhanh, nói nhiều…), cố tật (nhìn lên trên hoặc nhìn xuống khi giao tiếp ), tính khí bất thường…  Chúng... biết  Chúng ta chỉ nhận được những thông tin phản hồi này trong giao tiếp (nhóm nhỏ)  Đây là ô ta không biết về ta, nhưng người khác lại biết về ta PH ẦN CHE GI ẤU PHẦN CHE GIẤU  Đó là các dữ kiện mà bản thân biết rõ nhưng còn che giấu, chưa muốn bộc lộ  Người khác không biết được như kinh nghiệm cá nhân, quan điểm, niềm tin, giá trị, tâm sự riêng tư…  Những vấn đề này chỉ được bộc lộ dần cho người... cá nhân có cơ hội giao tiếp nhiều  Phần này chỉ được khám phá khi cá nhân được sống trong một môi trường mới  Đây là ô ta không biết về ta và người khác cũng không biết về ta PHẦN KHÔNG BIẾT TÔI LÀ AI? KHUYNH HƯỚNG SÀNG LỌC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH KHUYNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG THEO SỰ MONG ĐỢI CỦA NGƯỜI THÂN CÁ NHÂN KHUYNH HƯỚNG TIÊN TRI Khuynh hướng sàng lọc Con người thường tiếp nhận những gì... gì thì đó là động lực thúc đẩy ta hành động để vươn tới đích  Khuynh hướng tiên tri này có được khi cá nhân có khái niệm bản thân tích cực, có niềm tin ở chính khả năng của mình và ở tương lai Cái Tôi lý tưởng ... hệ NGUỒN GỐC GIAO TIẾP NGUỒN GỐC GIAO TIẾP Giao tiếp nhu cầu xã hội Bản chất xã hội người Nhu cầu giao tiếp  Quá trình giao tiếp bắt nguồn từ nhu cầu muốn giao tiếp  Nhu cầu giao tiếp xuất hiện:... hiện:  Trước giao tiếp bắt đầu  Xuất sau kết thúc trình giao tiếp  Xuất trình giao tiếp Người gửi thông điệp – Chủ thể giao tiếp  Chủ thể giao tiếp người tham gia vào trình giao tiếp với đặc... động, trì trình giao tiếp  Người gửi thông điệp người nhận thông điệp chủ thể trình giao tiếp  Chủ thể giao tiếp có hình ảnh tốt thân, cởi mở, làm chủ cảm xúc phản ứng có kỹ giao tiếp:  Kỹ xử

Ngày đăng: 31/03/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Thiết lập, vận hành, duy trì quan hệ

  • NGUỒN GỐC GIAO TIẾP

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Giao tiếp là nhu cầu xã hội

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Nhu cầu giao tiếp

  • Người gửi thông điệp – Chủ thể giao tiếp.

  • Nội dung thông điệp

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Kênh truyền tin

  • Slide 17

  • Người nhận

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan