SKKN nâng cao chất lượng môn vật lý lớp 8a4 trường trung học cơ sở suối đá thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải bài tập chương i cơ học môn vật lý 8

38 554 1
SKKN nâng cao chất lượng môn vật lý lớp 8a4 trường trung học cơ sở suối đá thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải bài tập chương i cơ học môn vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ LỚP 8A4 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SUỐI ĐÁ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ĐỂ GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG I: CƠ HỌC MÔN VẬT LÝ Họ tên tác giả: Nguyễn Thụy Bảo Tùng Đơn vị: Trường Trung học Cơ sở Suối Đá, xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật công nghệ thông tin dẫn tới nhiều biến đổi cách mạng hầu hết lĩnh vực khoa học, kĩ thuật đời sống, xã hội Khơng ngồi ngành khác, giáo dục chịu tác động sâu sắc thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ áp dụng thành tựu để tạo nên phát triển vượt bậc Bên cạnh việc bồi dưỡng thêm chuyên môn kiến thức cho giáo viên hàng năm việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh có ý nghĩa quan trọng Do việc ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin vào giảng dạy giai đoạn phát triển với việc đổi phương pháp phương tiện dạy học phải đặc biệt ý quan tâm hết thành phần xã hội Đối với môn Vật lý khuôn khổ nhà trường, tập Vật lý thường vấn đề khơng q phức tạp, khó khăn địi hỏi tính tự chủ suy luận logic, tính tốn nhanh xác, linh hoạt thực nghiệm dựa sở định luật, quy tắc Vật lý, phương pháp Vật lý Việc giải tập Vật lý địi hỏi học sinh phải có kỹ phân tích đề bài, nhận định dạng tập, vận dụng công thức (đổi đơn vị), thực bước giải, cuối phải kiểm tra lại kết Các thao tác thực phép tính cơng thức kiểm tra kết đảm bảo độ xác cao thời gian định Quá trình suy nghĩ phân tích tổng hợp giúp phát triển tư cá nhân học sinh, qua em có tình cảm u thích với mơn Vật lý Ở lớp học sinh học làm quen với dạng tập đơn giản điền khuyết, ghép câu, trả lời sai, với phép tính cộng, trừ, nhân chia với u cầu khơng q cao khả tư logic, suy luận, phán đoán học sinh hạn chế Vào đầu lớp 8, kỹ khả tư em phát triển hơn, yêu cầu dạng tập chương I: Cơ học cao hơn, lượng tập nhiều với dạng phong phú nhiều Do địi hỏi học sinh phải biết phân tích tổng hợp theo dạng tập Vật lý để thực xác; đồng thời thân em biết vận dụng vào vấn đề thực tiễn sống lao động Qua thực tế giảng dạy môn Vật lý lớp trường Trung học sở Suối Đá năm gần đây, thân nhận thấy nhiều học sinh phân tích đề cịn sai với lý như: suy luận chậm, nhận định sai, không xác định dạng tập, phân tích đề chưa kĩ, khơng ý đơn vị, không nhớ công thức vận dụng, cịn nhầm lẫn phép tính (thường cộng, trừ, nhân, chia phân số, chuyển đổi vế), không kiểm tra lại lời giải kết sau giải xong Để cải thiện thực trạng trên, giải pháp việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh Nghiên cứu tiến hành học sinh lớp 8A4 Trường Trung học sở Suối Đá Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến trình giải tập học sinh Phần lớn học sinh nắm bắt quy trình, bước giải tập chương I: Cơ học Điều chứng minh việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh làm nâng cao chất lượng môn Vật lý lớp 8A4 Trường Trung học sở Suối Đá Chọn hai nhóm tương đương hai lớp trường Trung học sở Suối Đá: lớp 8A4 (34 học sinh) làm nhóm thực nghiệm; lớp 8A2 (34 học sinh) làm nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm hướng dẫn cho học sinh việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ giải tập học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 8,5882; nhóm đối chứng 6,9412 Kết kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,000000027 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh làm nâng cao chất lượng môn Vật lý lớp 8A4 Trường Trung học sở Suối Đá GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa, sách tập Vật lý có nhiều dạng tập phân loại theo nội dung, phân loại theo yêu cầu tư duy, phân loại theo phương thức giải phương thức cho điều kiện Chẳng hạn tập định tính, định lượng, ghép đôi, nhiều lựa chọn, vẽ đồ thị, điền khuyết, Vì mà việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập giúp cho học sinh có định hướng cho việc áp dụng định luật, công thức dạng tập cụ thể 2.1 Hiện trạng: Thực tế trình giảng dạy chương I: Cơ học, thân tơi nhận thấy cịn nhiều học sinh lúng túng thực giải tập, em chưa xác định vấn đề, chưa xác định đơn vị liệu đề bài, chưa biết định hướng vận dụng công thức, định luật nào, thực phép tính cịn chậm sai nhiều 2.2 Nguyên nhân: * Nguyên nhân học sinh: + Học sinh lười học bài, bị hỏng kiến thức lớp không nắm vững lý thuyết như: vận dụng công thức, định luật, định lý, kiến thức môn tốn để tính tốn (chuyển vế, tính phân số,…), sử dụng máy tính, chép bạn mà khơng có định hướng rõ ràng, giải xong khơng biết hay sai (con số, đơn vị,…) + Học sinh tính tốn chậm, khơng cẩn thận giải xong toán + Khả độc lập suy nghĩ, tư em chưa cao việc giải tập vật lý + Học sinh chưa biết phân tích tổng hợp để giải dạng tập * Nguyên nhân giáo viên: + Lớp có học sinh tương đối đơng, giáo viên khơng có nhiều thời gian để hướng dẫn cách làm tập cụ thể cho học sinh + Phương pháp giảng dạy giáo viên nhàm chán, chưa hấp dẫn học sinh 2.3 Giải pháp thay thế: Để khắc phục khó khăn trước mắt giúp học sinh có kỹ giải tập cách dễ dàng, chọn giải pháp: “Nâng cao chất lượng môn Vật lý lớp 8A4 Trường Trung học sở Suối Đá thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập chương I: Cơ học môn Vật lý 8” Giải pháp giúp cho học sinh bước đầu có phương pháp để giải dạng tập chương I: Cơ học lớp cách tốt 2.4 Một số đề tài gần đây: Về vấn đề hướng dẫn học sinh giải tập Vật lý có nhiều viết trình bày Ví dụ: - “Hướng dẫn học sinh giải tập định lượng môn vật lý 9” cô Nguyễn Thị Tám, trường trung học sở Xã Phan, năm 2012 - “Hướng dẫn học sinh giải tập môn vật lý lớp môn vật lý 9” thầy Nguyễn Thanh Sơn, trường trung học sở Chà Là, năm 2012 - “Kinh nghiệm vận dụng số phương pháp giải tập định lượng phần điện học giảng dạy vật lý 9” thầy Lê Đình Minh, trường trung học sở Thị trấn, năm 2012 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao kết học tập môn vật lý lớp trường trung học sở Suối Đá phương pháp nêu vấn đề giải tập chương học” cô Nguyễn Thụy Bảo Tùng, trường trung học sở Suối Đá, năm 2013 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao kỹ giải tập phần điện cho học sinh lớp trường trung học sở Suối Đá thông qua việc hướng dẫn cách thức đọc hiểu, phân tích đề bài” Lê Thị Diệu, trường trung học sở Suối Đá, năm 2014 2.5 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh có làm nâng cao chất lượng môn Vật lý lớp 8A4 Trường Trung học sở Suối Đá khơng? Có, giúp nâng cao kết học tập môn Vật lý 2.6 Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh có làm nâng cao chất lượng môn Vật lý lớp 8A4 Trường Trung học sở Suối Đá PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu: Khách thể sử dụng để thực nghiên cứu đề tài học sinh lớp 8A4 lớp 8A2 trường Trung học sở Suối Đá đối tượng có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phía đối tượng học sinh giáo viên * Về học sinh: Chọn hai lớp 8A4 8A2, hai lớp có nhiều điểm tương đồng: trình độ học sinh, số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi Bảng 1: Giới tính thành phần dân tộc hai lớp Trường trung học sở Suối Đá Lớp Số học Nam Nữ Dân tộc Dân tộc Đúng độ sinh kinh Tà mun tuổi Lớp 8A4 34 18 16 32 34 Lớp 8A2 34 17 17 34 34 Ý thức học tập học sinh hai lớp: đa số học sinh ngoan, tích cực, chủ động tham gia học tập Bên cạnh hai lớp nhiều học sinh lực tư hạn chế, thụ động, tham gia hoạt động chung lớp * Về giáo viên: Nguyễn Thụy Bảo Tùng, năm học 2014 – 2015 phân công giảng dạy vật lý 6, cơng nghệ Bản thân tơi nhận thấy có lịng nhiệt huyết, nhiệt tình có trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 8A4 lớp thực nghiệm, lớp 8A2 lớp đối chứng Lấy kết kiểm tra tiết học kỳ I để làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm cịn có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung hai nhóm trước tác động Bảng 2: Kiểm chứng xác định nhóm tương đương Thực nghiệm 7,0 Trung bình cộng Giá trị p (trước tác động) Đối chứng 6,4265 0,1188 Ở kiểm tra trước tác động p = 0,1188 > 0,05 từ kết luận chênh lệch hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sau giáo viên lấy kiểm tra cuối chương I: Cơ học làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: - Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên đề cho hai lớp làm - Bài kiểm tra sau tác động, giáo viên đề cho hai lớp làm - Tiến hành kiểm tra chấm Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động động Lớp 8A4 (TN) Lớp 8A2 7,0 sau tác động Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập Không sử dụng phương pháp phân 8,5882 6,4265 6,9412 (ĐC) tích tổng hợp để giải tập Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu: + Chuẩn bị giáo viên Dạy lớp 8A2 (Lớp đối chứng): Thiết kế kế hoạch học khơng có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh, tiến trình lên lớp thực bình thường - Dạy lớp 8A4 (Lớp thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch học có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh, trọng bước tiến hành giải dạng tập Vật lý, kiểm tra lại kết quả, tiến trình lên lớp khác thực bình thường + Tiến hành dạy thực nghiệm - Dạy lớp 8A4: Tổ chức dạy học có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để giải tập cho học sinh Thời gian thực theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Những nội dung tập chương I: Cơ học Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động – Chuyển động không Bài 7: Áp suất Bài 8: Áp suất chất lỏng Bình thơng – Máy nén thuỷ lực Bài 10: Lực đẩy Ácsimét Bài 13: Công học Bài 14: Định luật công Bài 15: Công suất - Các bước hướng dẫn học sinh phân tích tổng hợp để giải tập Vật lý: + Đọc kỹ đề bài, phân tích liệu đề bài, tóm tắt đề bài, xác định đơn vị đo, đổi đơn vị + Lên kế hoạch giải: vận dụng công thức, khái niệm, định luật vào giải tập + Giải tập (chuyển đổi vế công thức, thực phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, làm trịn số) + Kiểm tra cách tính, đơn vị - Thời gian thực nghiệm: Từ tuần 01 đến hết tuần 22 theo tuần chuyên môn quy định chung năm học 2014 - 2015 3.4 Giải pháp nghiên cứu: 10 - Các dạng tập cụ thể: a Dạng định tính đơn giản: Dạng học sinh cần khái niệm để giải Ví dụ: Trường hợp sau áp lực người lên mặt bàn lớn nhất? A Người đứng chân B Người đứng hai chân C Người đứng hai chân cuối gập xuống D Người đứng hai chân tay cầm tạ Hoạt động giáo viên * Áp lực gì? Hoạt động học sinh - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép * Tác dụng áp lực lớn - Tác dụng áp lực lớn áp nào? lực mạnh diện tích bị ép * Dựa vào kiến thức đó, em chọn nhỏ - Chọn câu D câu nhất? b Dạng định tính phức tạp: Dạng học sinh cần áp dụng hai khái niệm trở lên để giải Ví dụ: Muốn tăng, giảm áp suất phải làm nào? Trong câu sau đây, câu không đúng? A Muốn tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Muốn tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất giảm áp lực, giữ ngun diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép Hoạt động giáo viên * Cơng thức tính áp suất gì? * Theo công thức muốn tăng áp suất ta làm nào? Hoạt động học sinh - Công thức tính áp suất p= F S - Muốn tăng áp suất ta phải tăng áp lực F, S giảm 11 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ ĐÁP ÁN Đề (kiểm tra tiết – tuần – học kì I – Thời gian 45 phút) Câu 1: (1đ) Thế hai lực cân bằng? Câu 2: (1đ) Viết cơng thức tính vận tốc? Câu 3: (1đ) Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức tính vận tốc? Câu 4: (1đ) Nêu cách biểu diễn vectơ lực? Câu 5: (1đ) Viết kí hiệu vectơ lực cường độ lực? Câu 6: (1đ) Biểu diễn lực 900N tác dụng lên vật theo phương nghiêng hợp với phương ngang góc 450, tỉ xích tuỳ chọn Câu 7: (2) Khi xe lưu thông đường sinh lực ma sát Theo em, lực có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Tại sao? Câu 8: (2đ) Một xe ôtô chạy quãng đường đầu dài 120km thời gian giờ; chạy quãng đường sau dài 150km với vận tốc 50km/h Tính thời gian quãng đường sau vận tốc trung bình xe ơtơ suốt qng đường Đáp án Câu 1: (1đ) Hai lực cân hai lực tác động lên vật, cường độ, phương nằm đường thẳng chiều ngược s t Câu 2: (1đ) Công thức: v = Câu 3: (1đ) Trong đó: s quãng đường (km; m) t thời gian hết quãng đường (h; s) v vận tốc (km/h; m/s) Câu 4: (1đ) - Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước Câu 5: (1đ) 25 - Vectơ lực: F - Cường độ lực: F Câu 6: (1đ) F - Biểu diễn lực: + Có tỉ xích A 450 300N + Phương, chiều xác x y + Độ dài xác xy phương nằm ngang Câu 7: (2đ) (mỗi ý 1đ) - Trong q trình lưu thơng phương tiện giao thông đường bộ, ma sát bánh xe với mặt đường, phận khí với nhau, ma sát phanh xe với vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí bụi kim loại Có ảnh hưởng tới mơi trường - Vì bụi gây tác hại to lớn môi trường: ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống sinh vật quang hợp xanh Câu 8: (2đ) (mỗi ý 1đ) Tóm tắt s1 = 120(km) t1 = 2(h) s1 = 120(km) s2 = 150(km) v2 = 50(km/h) t2 = ? (h) vtb = ?(km/h) Giải s s 150 2 - Thời gian ô tô quãng đường sau là: v2 = t ⇒ t2 = v = 50 = 3(h) 2 - Vận tốc trung bình ơtơ suốt thời gian chuyển động là: vtb = s1 + s2 120 + 150 = = 54(km / h) t1 + t 2+3 26 Đáp số: t2 = 3h vtb = 54km/h 27 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG VÀ ĐÁP ÁN Đề (cuối Chương I: Cơ học – tuần 23 – học kì II – thời gian 45 phút) Câu 1: (1đ) Một người đứng gần vách núi đá gọi to hướng phía núi thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe tiếng vọng lại giây Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đến vách núi bao nhiêu? A 680m B 340m C 170m D 85m Câu 2: (1đ) Một vật chuyển động khơng Biết vận tốc trung bình vật 1/3 thời gian đầu 12m/s; thời gian cịn lại 9m/s Vận tốc trung bình vật suốt thời gian chuyển động là: A.11m/s B 10,5m/s C 10m/s D 9,8m/s Câu 3: (1đ) Một ôtô khởi hành từ A lúc đến B lúc 30 phút Biết vận tốc ôtô 45km/h, tính quãng đường AB Câu 4: (1đ) Một viên bi lăn từ đỉnh máng nghiêng xuống Hãy cho biết vận tốc bi thay đổi nào: tăng dần hay giảm dần? Vì có thay đổi vận tốc? Câu 5: (1đ) Khi ném tạ xích, lúc đầu vận động viên thường quay dây xích nhanh để tạ chuyển động quanh người, sau bất ngờ bng tay thả dây xích cho chuyển động tự Giải thích phải làm vậy? Câu 6: (1đ) Giữ sách cách kẹp chặt hai ngón tay vào hai bên sách để khơng bị rơi xuống Khi có lực ma sát tác dụng lên sách khơng? Nếu có, loại ma sát có tác dụng gì? Câu 7: (2đ) Áp lực gió tác dụng trung bình lên cánh buồm 8400N, cánh buồm chịu áp suất 336N/m2 a) Tính diện tích cánh buồm b) Nếu áp lực tác dụng lên cánh buồm 9600N cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu? 28 Câu 8: (2đ) Một phòng rộng 4m, dài 5m, cao 4m a) Tìm khối lượng khơng khí chứa phịng Biết khối lượng riêng khơng khí 1,29kg/m3 b) Tính trọng lượng khơng khí phịng Đáp án Câu 1: (1đ) Tóm tắt t = 2(s) v = 340(m/s) s = ?(km) Giải s t Khoảng cách từ người đến vách núi là: v = ⇒ s = v.t = 340 .2 = 340(m) Đáp án: B 340m Câu 2: (1đ) Tóm tắt t1 = 1/3(s) vtb1 = 12(m/s) t2 = 2/3(s) vtb2 = 9(m/s) vtb = ?(m/s) Giải Quãng đường vật chuyển động thời gian đầu sau là: vtb1 = s1 ⇒ s1 = vtb1.t1 = 12 = 4(m) t1 vtb = s2 ⇒ s2 = vtb t2 = = 6(m) t2 Vận tốc trung bình vật suốt thời gian chuyển động là: 29 vtb = s1 + s2 + = = 10(m / s ) t1 + t2 + 3 Đáp số: C 10m/s Câu 3: (1đ) Tóm tắt t = 9,5(h) – 6(h) = 3,5(h) v = 45(km/h) sAB = ?(km) Giải s t Quãng đường AB là: v = ⇒ s = v.t = 45.3,5 = 157,5(km) Đáp số: sAB = 157,5km Câu 4: (1đ) Khi viên bi lăn xuống, vận tốc viên bi tăng dần Sở dĩ viên bi có thay đổi vận tốc lực tác dụng lên viên bi Trong trường hợp này, trọng lực đóng vai trị quan trọng Câu 5: (1đ) Động tác quay tạ vận động viên làm cho tạ chuyển động nhanh với vận tốc lớn Khi thả dây xích, có qn tính lớn mà tạ bay xa Câu 6: (1đ) Có lực ma sát tác dụng lên sách, lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ trường hợp có tác dụng cân với trọng lực sách làm cho sách không bị rơi xuống Câu 7: (2đ) (mỗi ý 1đ) Tóm tắt F = 8400(N) p = 336(N/m2) a) S = ?(m2) b) F’ = 9600(N) p’ = ?(N/m2) Giải 30 F F 8400 a) Diện tích cánh buồm là: Từ p = S ⇒ S = p = 336 = 25(m ) b) Áp suất tác dụng lên cánh buồm là: p ' = F ' 9600 = = 384( N / m ) S 25 Đáp số: a) S = 25m2 b) p’ = 384N/m2 Câu 8: (2đ) (mỗi ý 1đ) Tóm tắt d = 5(m) r = 4(m) h = 4(m) a) D = 1,29(kg/m3) m = ?(kg) b) P = ?(N) Giải Thể tích khơng khí phịng là: V = d.r.h = 5.4.4 = 80(m3) a) Khối lượng khơng khí phịng là: m = D.V = 80.1,29 = 103,2(kg) b) Trọng lượng khơng khí phòng là: P = 10.m = 10.103,2 = 1032(N) Đáp số: a) m = 103,2kg b) P = 1032N 31 PHỤ LỤC 4: BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NHĨM THỰC NGHIỆM 8A4 TT Tên HS KT KT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngọc ánh Kim Duyên Thành Đạt Minh Hà Nhật Hào Văn Hào Thanh Hiếu Xuân Hương Kim Liên Thị Lộc Hoàng Lợi Ngọc Mỹ Thành Nghĩa Trung Nghĩa Khánh Ngọc Minh Ngọc Tuyết Nhi Minh Phúc Quốc Sơn Thanh Tấn Minh Thành Thị Thảo Thị Thắm Văn Thêm Trúc Thi Cẩm Tiên Huyền Trân Ngọc Trân Chí Trung NHĨM ĐỐI CHỨNG 8A2 TT Tên HS KT KT trước sau trước sau tác tác tác tác động 7.5 9.5 5.5 7.5 7 6.5 8 8.5 5.5 5.5 6.5 8.5 4.5 7.5 7.5 7.5 5.5 động 10 9 10 7 9 9 9 9 10 9 động 7.5 4.5 7.5 8.5 3.5 6.5 8.5 7.5 4.5 3.5 8.5 7.5 6.5 6.5 5.5 động 8 7 8 8.5 8 8 7 7.5 5 32 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Minh An Thanh Có Văn Đạt Tiến Đạt Nguyễn Giang Trường Giang Thanh Hoài Quốc Huy Trọng Hữu Minh Hy Duy Kha Hữu Lộc Trà My Kim Ngân Trúc Ngân Đức Phi Văn Phong Hồng Phúc Quốc Quân Ngọc Quyền Quốc Thanh Phương Thảo Kim Tho Cẩm Tiên Mỹ Tiên Quỳnh Trang Thu Trân Thanh Trúc Hoàng Tuấn 30 Thành Trung 31 Nhật Trường 32 Quốc Tuấn 33 Thanh Tuyền 34 Anh Vũ Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ ảnh hưởng SMD p 7.5 30 9 31 7.5 32 7.5 33 34 7.5 9.0 7.25 9.0 7.0 8.5882 1.3085 0.8916 1.3073 0.1188 0.000000027 33 Hoài Văn Hồng Vân Tường Vi Thanh Vũ Trường Vũ 2.5 4.5 8 6 6.0 8.0 6.5 7.0 6.4265 6.9412 1.6612 1.2599 PHỤ LỤC 5: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 21 Tuần dạy: 22 – Ngày dạy: 12/01/2015 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa định luật công cách xác định công suất - Học sinh hiểu viết công thức A = F.s = P.h; P = A t 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng công thức để giải tập 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác tính tốn lịng u thích học tập môn TRỌNG TÂM - Định luật công Công thức A = F.s = P.h; P = A t CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập 3.2 Học sinh: Kiến thức TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số (1’) 4.2 Kiểm tra miệng: (5’) Câu 1: Cơng suất gì? Em hiểu nói cơng suất bóng đèn 36W? (Công suất xác định công thực đơn vị thời gian Nói cơng suất bóng đèn 36W: Nghĩa giây bóng đèn thực cơng 36J) 34 Câu 2: Viết cơng thức tính cơng suất? Nêu tên đơn vị đại lượng P = cơng thức? (Cơng thức tính cơng suất: A t Trong đó: P : Cơng suất (W); A: Cơng thực (J); t: thời gian (s)) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vào (1’) NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết trước em học định luật cơng cơng suất tiết vận dụng để giải dạng tập Hoạt động 2: Sửa tập cũ (10’) I Sửa tập cũ + Học sinh đọc đề, tóm tắt BT 1/ Bài 14.4/SBT/39 14.4/SBT/39 Tóm tắt * Dùng ròng rọc động lợi bao h = 7(m) nhiêu lần quãng đường? F = 160(N) - Lợi lần (quãng đường gấp lần độ A = ?(J) cao): s = 2.h Giải * Áp dụng cơng thức để tính cơng? Cơng người công nhân thực - A = F.s là: A = F.s = F.2.h = 160.2.7 = 2240(J) Đáp số: A = 2240J + Học sinh khác đọc đề, tóm tắt BT 2/ Bài 15.2/SBT/43 15.2/SBT/43 Tóm tắt *Theo đề đại lượng biết, đại t = 2(h) = 2.60.60 = 7200(s) lượng chưa biết, đơn vị phù hợp A1 = 40(J) chưa? - Đã biết: t, A1 Chưa biết A P P = ? (W) Giải Đổi thời gian giây * Vậy tính cơng người bước Cơng người bước 10000 bước 10000 bước nào? là: A = 10000 A1 = 10 000 40 35 - A = 10 000 A1 = 40 0000(J) * Tính công suất theo công thức nào? P = Công suất người là: A t P = A 400000 = = 55, 6W t 7200 Đáp số: P = 55,6W II Bài tập Hoạt động 3: Bài tập (15’) + Học sinh đọc đề, tóm tắt BT15.4 Bài 15.4/SBT/43 /SBT/43 Tóm tắt * Theo đề đại lượng biết, đại h = 25(m) V = 120(m3) lượng chưa biết? - Đã biết: t, D, h, V; chưa biết D = 1000(kg/m3 ) P * Tính cơng suất theo cơng thức nào? - P = t = 1(ph) = 60(s) P A t * Mà t có, A chưa biết Tính A ta = ? (W) Giải làm nào? - A = P.h * Theo đề ta tính P công thức nào? - P = 10.m * Mà m tính cơng thức nào? - m = D.V * Từ tính P = ? - Khối lượng dòng nước là: - P = 10.D.V * Do tính A = ? m = D.V = 120 1000 = 120 000(kg) - A = P.h = 10.D.V.h - Trọng lượng dòng nước là: P = 10.m = 10.D.V = 10.120 1000 Vậy tính P =? = 200 000 (N) 36 - P = A t - Cơng dịng nước là: A = P.h = 10.D.V.h = 10.1000.120.25 = 30000000(J) - Công suất dòng nước là: P = A 30000000 = = 500000(W) = 500(KW) t 60 Đáp số: P = 500KW Hoạt động 4: Bài học kinh nghiệm III Bài học kinh nghiệm (5’) - Theo bước: - Từ BT 15.4/SBT/43 ta giải tập theo bước nào? + Bước 1: Áp dụng cơng thức tính: A = 10.D.V.h + Bước 2: Tính theo cơng thức: P = A t 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (4’) - Câu 1: Để giải tập cần thực theo bước nào? Đáp án câu 1: Để giải tập cần thực theo bước sau: + Bước 1: Đọc kỹ đề, phân tích liệu đề bài, tóm tắt đề, đổi đơn vị + Bước 2: Lên kế hoạch giải: áp dụng công thức, khái niệm, định luật vào giải tập + Bước 3: Giải tập + Bước 4: Kiểm tra cách tính, đơn vị, Câu 2: Từ cơng thức A = P.h = F.s, Đáp án câu 2: h = A A A ; s= ; t = P P F 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: (4’) 37 P = A t suy h =?; s = ?; t = ? - Đối với học tiết học này: + Hoàn chỉnh lại tập - Đối với học tiết học tiếp theo: “Cơ năng” + Đọc trước tìm hiểu đơn vị đo gì? + Hướng dẫn BT 14.7/SBT/39: a) A1 = F.l; A2 = P.h; A1 = A2 => l = ? P.h 100% F.l b) H = RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: đầy đủ theo yêu cầu, giáo cần cần ý đến đơn vị, công thức cách áp dụng công thức học sinh Phương pháp: học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận để tìm phương pháp cách thức áp dụng công thức để tính Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: PHỤ LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng 2.2 Nguyên nhân 2.3 Giải pháp thay 2.4 Một số đề tài gần 2.5 Vấn đề nghiên cứu 2.6 Giả thuyết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Quy trình nghiên cứu 38 3.4 Giải pháp nghiên cứu ĐO LƯỜNG 11 4.1 Sử dụng công cụ thang đo 11 4.1 Kiểm chứng độ giá trị nội dung 11 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 12 5.1 Trình bày kết 12 5.2 Phân tích liệu 12 5.3 Bàn luận kết 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 6.1 Kết luận 15 6.2 Khuyến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17 8.1 PHỤ LỤC 1: Kế hoạch nghiên cứu 8.2 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra trước tác động đáp án 8.3 PHỤ LỤC 3: Đề kiểm tra sau tác động đáp án 8.4 PHỤ LỤC 4: Bảng phân tích liệu 8.5 PHỤ LỤC 5: Kế hoạch học minh họa 18 20 22 25 27 39 ... chọn gi? ?i pháp: ? ?Nâng cao chất lượng môn Vật lý lớp 8A4 Trường Trung học sở Su? ?i Đá thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để gi? ?i tập chương I: Cơ học môn Vật lý 8? ?? Gi? ?i pháp giúp... dụng: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ LỚP 8A4 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SU? ?I ĐÁ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ĐỂ GI? ?I B? ?I TẬP CHƯƠNG I: CƠ HỌC MÔN VẬT LÝ Họ tên tác giả: Nguyễn... trình gi? ?i tập học sinh Phần lớn học sinh nắm bắt quy trình, bước gi? ?i tập chương I: Cơ học ? ?i? ??u chứng minh việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để gi? ?i tập cho học sinh làm nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần dạy: 22 – Ngày dạy: 12/01/2015

  • 1. MỤC TIÊU

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

    • 5. RÚT KINH NGHIỆM

    • Nội dung: đầy đủ theo yêu cầu, giáo cần cần chú ý đến đơn vị, công thức và cách áp dụng công thức của học sinh.

    • Phương pháp: học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận để tìm ra phương pháp và cách thức áp dụng công thức để tính.

    • Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan