BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN lý GIÁO dục tại học VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

41 2.7K 5
BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN lý GIÁO dục tại học VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP .6 III DANH MỤC CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 14 3.2 Thực nhiệm vụ làm phách .14 3.3 Thực nhiệm vụ lập danh sách lớp sau phân ngành cho sinh viên K12 14 1.2 Những vấn đề lý luận 15 a Kế hoạch đào tạo quản lý đào tạo sở giáo dục cao đẳng, đại học 15 1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .21 2) Kết thu trình thực tập .22 2.3 Thực nhiệm vụ lập danh sách lớp sau phân ngành cho sinh viên K12 28 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT/TW: Chỉ thị / Trung Ương GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo QLGD: Quản lý Giáo dục CP: Chính phủ CT: Chỉ thị HCQG: Hành Quốc gia QĐ- Ttg: Quyết định - Thủ tướng KĐCL: Kiểm định chất lượng KH & ĐT: Kế hoạch & Đào tạo ND: Nhân dân CB: Cán QTTB: Quản trị thiết bị VB - CN: Văn - Công nghệ QLHCNN( XH - ĐT - NT): Quản lý Hành Nhà nước( Xã hộiĐô thị - Nông thôn) TC& QLNS: Tổ chức & Quản lý Nhân NC KH: Nghiên cứu Khoa học BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU I LỜI MỞ ĐẦU Quản lý giáo dục có vai trị vô quan trọng công tác nâng cao chất lượng giáo dục Và công tác xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý trở thành nhiệm vụ cấp bách.Trong Chỉ thị số 40 CT/TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ cấp ủy đảng quyền, phận công tác cán Đảng Nhà nước, ngành giáo dục giữ vai trị việc tham mưu tổ chức thực hiện” Phù hợp với nhu cầu cần có đội ngũ cán quản lý giáo dục đào tạo bản, quy, Học viện Quản lý Giáo dục Bộ GD&ĐT cho phép mở mã ngành Quản lý Giáo dục từ năm 2007 với tuyển sinh đầu vào học sinh phổ thông trung học (trước cán cử học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục) Được dìu dắt tận tình giảng viên Học viện, sinh viên khóa III QLGD tích lũy kiến thức kĩ công tác quản lý giáo dục Đặc biệt thực tốt nguyên lý giáo dục “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp từ ngày 20/12/2012 đến 7/2/2013 cho sinh viên khóa III Khoa Quản lý Mục đích đợt thực tập nhằm giúp sinh viên thực bắt tay vào công việc liên quan đến công tác quản lý giáo dục.Từ làm sở cho sinh viên xin việc quan sau BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhằm hoàn thành đợt thực tập bổ sung khinh nghiệm thực tế, chọn Phịng Đào tạo Học viện Hành làm sở thực tập Trong thời gian thực tập Phòng Đào tạo Học viện Hành tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám đốc Học viện Hành Chính, phịng Đào tạo việc trang bị kiến thức Quản lý Giáo dục Để có thành quan trọng sau đợt thực tập, cố gắng thân, qua báo cáo tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Phịng Đào tạo Học viện Hành chính, đặc biệt Cơ Lý Thị Kim Bình- người hướng dẫn trực tiếp phòng Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Liên Châu - Giảng viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý Giáo dục giảng viên hướng dẫn, bảo cho tơi lời khun bổ ích Bản báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm nội dung sau: Phần I: Phần mở đầu 1) Lời nói đầu 2) Vài nét Phịng Đào tạo Học viện Hành 3) Danh mục nội dung thực tập tốt nghiệp Phần II: Phần nội dung 1) Những kiến thức QLGD liên quan đến nội dung thực tập 2) Kết thu trình thực tập Phần III: Phần kết luận kiến nghị Báo cáo phần tổng hợp lại toàn kết thời gian thực tập Thành sản phẩm tri tuệ thân kết hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Học viện Quản lý Giáo dục thầy cô giáo Học viện Hành Tuy nhiên, BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP q trình thực báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn ! II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 2.1 Giới thiệu sơ lược Học viện Hành a Trường Hành (từ tháng 5/1959 - 9/1961) Ngày 29-5-1959, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phan Kế Toại kí Nghị định số 214-NV thành lập Trường Hành Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, có nhiệm vụ huấn luyện cán quyền cấp huyện Đồng chí Tơ Quang Đẩu - Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm Hiệu trưởng Khi thành lập, Trường đặt sở thôn Phù Lưu, xã Xuân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh b Trường Hành Trung ương (Từ tháng 9/1961 - 5/1980) Ngày 29-9-1961, theo Nghị định số 130-CP Chính phủ, Trường Hành đổi tên Trường Hành Trung ương Trụ sở Trường Hành Trung ương xây dựng khu đất rộng 15.000 m2, Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội Ngày 18-5-1961, cơng trình khởi cơng xây dựng, ngày 25-4-1962 cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng Học viện Hành Quốc gia làm việc sở Từ tháng 9-1965 tới cuối năm 1968, Trường sơ tán xã Đông Côi, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc Tại đây, Trường tiếp tục mở lớp bồi dưỡng cán quyền cấp huyện, phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Từ năm 1972, Chính phủ chủ trương tách phần quyền khỏi Bộ Nội vụ đưa sang Văn phòng Nội Phủ Thủ tướng Bộ Nội vụ thời gian làm công tác thương binh - xã hội, nên Trường tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cán thương binh - xã hội Ngày 30-3-1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 81/CP chuyển Trường Hành Trung ương từ trực thuộc Bộ Nội vụ sang trực thuộc Ban Tổ chức Chính phủ Trường Hành Trung ương tiếp tục nhiệm vụ bồi dưỡng cán quyền phục vụ cơng hồ bình xây dựng đất nước c Trường Hành Kinh tế Trung ương (từ tháng 5/1980 – 6/1981) Ngày 12-5-1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 142CP sát nhập Trường Hành Trung ương Trường Kinh tế Trung ương thành Trường Hành Kinh tế Trung ương Giáo sư Mai Hữu Khuê nguyên Hiệu trưởng Trường Kinh tế - Kế hoạch - bổ nhiệm làm Hiệu trưởng d Trường Hành Trung ương (từ tháng 6/1981 - 11/1990) Ngày 08-6-1981, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 233-CP tách Trường Hành Kinh tế Trung ương thành hai trường: Trường Hành Trung ương Trường Quản lý kinh tế Trung ương Trường Hành Trung ương trực thuộc Chính phủ Đồng chí Dương Văn Dật - nguyên Thứ trưởng Bộ Tài - bổ nhiệm làm Hiệu trưởng e Trường Hành Quốc gia (từ tháng 11/1990 - 7/1992) Ngày 01-11-1990, Trường Hành Trung ương đổi tên thành Trường Hành Quốc gia theo Quyết định số 381-CT Chủ tịch Hội BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Trường với quan hữu quan đề xuất với Chính phủ đề án cải cách hành quốc gia Ngày 01-12-1991, GS.TS Nguyễn Duy Gia - nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Phó Hiệu trưởng Trường HCQG - bổ nhiệm làm Hiệu trưởng f Học viện Hành Quốc gia (từ tháng 7/1992 đến tháng 5/2007) Ngày 06-7-1992, Trường Hành Trung ương đổi tên thành Học viện Hành Quốc gia theo Nghị định số 253-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) * Quyết định số 123/2002/QĐ-TTg Ngày 19-9-2002 Thủ tướng Chính phủ, Học viện từ quan thuộc Chính phủ chuyển vào Bộ Nội vụ Ngày 13-11-2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 234/2003/ QĐ-TTg chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia Trong đó, xác định: - Học viện Hành Quốc gia tổ chức nghiệp Bộ Nội vụ chịu quản lý nhà nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Học viện Hành Quốc gia Trung tâm quốc gia, tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài theo quy định pháp luật; thực chức năng: đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, chức danh công chức hành cấp, cán bộ, cơng chức sở, công chức dự bị, đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên chuyên ngành hành quản lý nhà nước; nghiên cứu khoa học hành tư vấn cho Chính phủ lĩnh vực hành quản lý nhà nước BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Học viện Hành Quốc gia có dấu hình Quốc huy - Học viện Hành Quốc gia có hệ đào tạo, bồi dưỡng: + Hệ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành quản lý nhà nước + Hệ đào tạo tiền công vụ + Hệ đào tạo đại học chuyên ngành hành chính quy, khơng quy sau đại học theo chuyên ngành hành quản lý nhà nước + Hệ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, nghiên cứu viên hành quản lý nhà nước + Hệ đào tạo, bồi dưỡng chuyên đề - Học viện Hành Quốc gia có phân viện TP Hồ Chí Minh, thành phố Huế phân viện khu vực g Học viện Hành (từ tháng 5/2007 đến nay) Từ tháng năm 2007 đến hợp Học viện Hành Quốc gia Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 60-QĐ/TW ngày 07-5-2007 Bộ Chính trị Học viện Hành Quốc gia đổi tên Học viện Hành BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠ CẨU TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Đảng Ủy Hội đồng lương Hội đồng KH & ĐT Ban Thanh tra ND Ban Tổ chức CB Công đồn Giám đốc Phó Giám đốc Thanh tra nhân dân Hội Cựu chiến binh Đồn TNCS Hồ Chí Minh Ban Đào tạo Ban Hợp tác Quốc tế Khoa đào tạo bồi dưỡng công chức chức Ban Thanh tra GDĐT Khoa Sau Đại học Phòng tư vấn xây dựng dự án Khoa Lý luận sở Tạp chí QLHC NN Khoa Nhà nước & Pháp luật TT Bồi dưỡng PP & kỹ Hành Trung tâm Cơng nghệ Khoa Hành học Khoa VB & CN Hành Phịng HC tổng hợp Khoa QLNN Về KT Phịng KH - TC Phịng QT- TB Phịng Khảo thí & KĐCL Khoa QLNN Về XH Khoa QL Tài cơng BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Một quy trình làm phách tiến hành theo bước sau; - Cán làm phách nhận kế hoạch làm phách - Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ cho làm phách ( Dao, Kéo, Keo dán, Phong bì đựng phách, Thước kẻ, Bàn cắt phách, bút…) - Chuẩn bị loại văn liên quan ( Nhật ký làm phách, Biên bàn giao phách, niêm phong…) - Tiến hành làm phách: + Cán làm phách nhận thi + Kiểm tra lại số thi đối chiếu với danh sách thí sinh nộp bài, + Sắp xếp lại thi ( thấy bị nhăn nhó bị gấp) + Đánh số phách theo thứ tự ( nguyên tắc đánh số phách phải tráo đổi 02 thi từ xuống đánh số phách, hành động nhằm tránh tượng tiêu cực đánh dấu chữa điểm) + Dọc phách theo đường kẻ quy định thi + Dùng giấy cuộn theo quy định buộc phách ghi rõ số lượng phách tên mơn thi mặt ngồi giấy buộc + Cho phách thi vào túi đựng theo quy định + Dán niêm phong túi đựng phách túi đựng thi + Nộp phách thi lại cho cán phụ trách + Ký biên bàn giao phách thi +Phách bỏ vào hịm đựng có niêm phong, khóa hịm đựng phách làm thành 02 cái, cán phục trách giữ khóa trưởng phịng đào tạo giữ khóa BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.3 Thực nhiệm vụ lập danh sách lớp sau phân ngành cho sinh viên K12 - Cán phụ trách nhận danh sách sinh viên K12, sau vào kết thi chuyển đổi chuyên ngành để lập danh sách lớp - Danh sách sau lập xong phải trình lên Trưởng Phịng Đào tạo Trưởng Ban đào tạo xét duyệt sau - Danh sách sau duyệt phải lưu thành ( 01 niêm yết bảng tin cho sinh viên biết kèm theo định thành lập lớp mới, 01 lưu văn phòng) 2.4 Thực nhiệm vụ vào sổ điểm quản lý điểm Quản lý điểm sinh viên bao gồm quy bước chủ yếu sau: - Bước 1: Ráp phách, lên điểm thi cho học phần - Bước 2: Ghi điểm thi vào bảng điểm thi kết thúc phần, yêu cầu 02 giáo viên chấm thi kiểm tra ký vào bảng điểm, sau trình trưởng khoa/trung tâm ký duyệt - Bước 3: Nhập điểm cho sinh viên lớp Khoa - Bước 4: Gửi bảng phôtô điểm thi kết thúc học phần điểm học phần (kèm theo file điểm học phần) Phòng Quản lý đào tạo sau thi thi kết thúc học phần 01 tuần ( cán phụ trách điểm Phòng QLĐT ký giao, nhận vào sổ giao nhận) - Bước 5: Công bố điểm thi kết thúc học phần sau thi kết thúc học phần 01 tuần ( niêm yết bảng thông báo, đăng website khoa, trường) 2.5 Tiếp nhận đơn xin học lại sinh viên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Cán phụ trách tiến hành dán thông báo kế hoạch tổ chức tiếp nhận hồ sơ học lại sinh viên Sau Cán phụ trách tổ chức tiếp nhận đơn xin học lại sinh viên phòng đào tạo - Trực tiếp tiếp nhận đơn xin học lại sinh viên - Lập danh sách lớp cho sinh viên sau phân ngành ( danh sách dự kiến) gửi lên trường phịng kí xác nhận - Thơng báo đến giảng viên sinh viên chỉnh sửa hoàn chỉnh 2.6.Thực cơng tác lập thời khóa biểu cho giảng viên sinh viên * Lập thời khóa biểu quy trình bao gồm bước chủ yếu sau: - Bước 1: Xây dựng thời khóa biểu dự kiến dựa trên:  Chương trình đào tạo (CTĐT) khoá – ngành (chuyên ngành) đào tạo;  Số lượng sinh viên khố – ngành tương ứng có đủ điều kiện đăng ký học phần;  Thống kê dự báo số lượng sinh viên nợ học lại học phần;  Ý kiến phản hồi Khoa, yêu cầu từ Bộ môn từ sinh viên - Bước 2: Thời khóa biểu dự kiến gửi đến khoa môn Các khoa mơn có trách nhiệm phản hồi lại cho phịng đào tạo xử lý Phòng Đào tạo HVHC chịu trách nhiệm đầu mối xử lý, xác nhận liệu thời khoá biểu sinh viên, lịch dạy của giảng viên sở kế hoạch giảng dạy Các Khoa, Bộ môn chịu trách nhiệm phân công BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP giảng viên phụ trách giảng dạy lớp, môn học kể việc mời giảng viên cần Thời khóa biểu dự kiến thông báo bảng tin nhà trường - Bước 3: Dựa vào ý kiến phản hồi, kiến nghị khoa mơn sinh viên, phịng đào tạo tiến hành điều chỉnh thời khóa biểu dự kiến Nếu phù hợp thống trở thành thời khóa biểu hồn chỉnh để đưa vào thực thi Nếu khơng phù hợp tiến hành chỉnh sửa, trường hợp khơng chỉnh sửa chun viên phịng đào tạo phải tiến hành đàm phán với môn giảng viên giảng dạy trực tiếp nhằm thống đưa thời khóa biểu hồn chỉnh 2.7 Xây dựng kế hoạch đào tạo học kỳ năm học 2012 - 2013 - Cán phụ trách lập kế hoạch đào tạo cho học kỳ năm học 20122013 phải dựa kế hoạch đào tạo năm học - Phân tích điều kiện thực tế Học viện - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, hội phương hướng hoạt động mục tiêu đạt Học viện học kỳ tới 2.8 Tổ chức thi lần cho sinh viên có kết khơng đạt thi lần - Cán phụ trách tiến hành lập danh sách sinh viên thi lần - Trình Trưởng Ban Đào tạo xét duyệt - Dán niêm yết danh sác ngồi bảng tin trước phịng thi cho sinh viên - Phân công cán coi thi BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.9 Kết thúc hoạt động thực tập - Báo cáo bàn giao cơng việc cho phịng đào tạo - Viết báo cáo thực tập, nhật ký cá nhân - Xin giấy xác nhận đơn vị thực tập BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1) Kết luận Thời gian thực tập phòng Đào tạo - Học viện Hành để lại cho em nhiều ấn tượng đẹp, điều phủ nhận em có học thực tế ngành nghề lựa chọn Thời gian khơng đủ dài để em có nhìn đầy đủ cơng việc lực cần có cán quản lý giáo dục nói chung cụ thể vị trí chuyên viên quản lý giáo dục sở giáo dục cụ thể Thực tập tốt nghiệp phòng Đào tạo - Học viện Hành với việc tham gia hỗ trợ công tác quản lý đào tạo Học viện Hành với nhiệm vụ sau: - Thực nhiệm vụ tổ chức thi kết thúc học phần cho sinh viên khóa - Thực nhiệm vụ làm phách - Thực nhiệm vụ lập danh sách lớp sau phân ngành cho sinh viên K12 - Thực nhiệm vụ vào sổ điểm quản lý điểm - Tiếp nhận đơn xin học lại sinh viên - Thực công tác lập thời khóa biểu cho giảng viên sinh viên -Xây dựng kế hoạch đào tạo học kỳ năm học 2012 - 2013 - Tổ chức thi lần cho sinh viên có kết khơng đạt thi lần Để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, việc lập Kế hoạch thực tập tốt nghiệp sở cách khoa học phù hợp, nghiên cứu đầy đủ văn bản, tài liệu để thực nhiệm vụ cách thơng suốt hiệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Được thâm nhập vào thực tế công việc, em hiểu cách rõ nét việc kế hợp lý luận thực tiễn, cần thiết phải tiếp tục nỗ lực học tập để bước hoàn thiện kỹ cần thiết cán quản lý giáo dục, đồng thời cần phải tiếp cận thực tiễn nhiều để có nhìn tồn diện sâu sắc hoạt động quản lý giáo dục Được quan sát thầy phịng tiếp nhận xử lý công việc, nghe lời tâm chân thành thầy cô công việc tình yêu nghề nghiệp, niềm tin niềm tự hào với ngành giáo dục nước nhà Được trực tiếp tham gia thực số công việc quản lý đào tạo em thấu hiểu hết nỗi khó khăn vất vả cán cương vị quản lý ngành Em tự nhận thấy để làm tốt cơng việc sau này, trở nên thành công với cương vị cán quản lý giáo dục, em cần phải học tập rèn luyện học tập giao tiếp quan hệ xã hội Em xin đưa số học kinh nghiệm xem vấn đề thiếu: Cũng qua đợt thực tập tốt nghiệp ngắn ngủi này, em xin mạnh dạn bày tỏ tình cảm sâu sắc Trưởng phòng Đào tạo Ban Đào tạo - Học viện Hành tạo điều kiện cho em quan sát, trực tiếp tham gia tiếp xúc làm với công việc cụ thể công việc cán quản lý giáo dục, có nhìn tổng thể khái quát hệ thống giáo dục Việt Nam, công tác quản lý giáo dục nhà trường sở giáo dục diễn ngày Về phía Học viện Quản lý Giáo dục, em xin chân thành gửi tới Ban Giám đốc Học viện, lãnh đạo Khoa Quản lý, thầy Nguyễn Liên Châu - giảng viên Khoa Quản lý, thầy cô Khoa Quản lý tất phòng, ban chức BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Học viện tạo điều kiện cho chúng em điều kiện thuận lợi để chúng em có hành trang quý báu trước sở thực tập 2) Một số kiến nghị 2.1 Một số kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo - Nghị Trung ương khóa VIII giáo dục công nghệ đưa chủ trương đổi giáo dục đào tạo vào sống; Nghị 40/2000/QĐ10 Quốc hội khóa X, nhà trường đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng; nhiều chủ trương sách khác góp phần đổi nhà trường theo nhu cầu xã hội Nhưng nổ lực nhà trường thời gian qua giới hạn so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Cần thiết phải thực công đổi bản, tồn diện để góp phần nâng cao hiệu đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cách bền vững Thực tế sống địi hỏi phải đổi tồn diện, đồng thời đồng tất yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục từ mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình đến phương pháp dạy học, chế tổ chức quản lý phương thức đánh giá - Mục tiêu giáo dục phải đổi mạnh mẽ từ người khoa bảng thành người thực tế; từ mục tiêu nhồi nhét kiến thức hàn lâm chuyển thành lực làm chủ sống; từ chế độc quyền với hoạt động đơn lẻ chuyển sang phục vụ xã hội đa dạng, cạnh tranh với tinh thần hợp tác, thân thiện - Nội dung chương trình phải đổi từ phân hóa theo mơn học thành tích hợp theo mục tiêu đào tạo; giảm lý thuyết từ chương, tăng cường thực tế; đổi mạnh mẽ từ nhà trường khép kín, gị bó sang giáo dục xã hội, mở rộng cửa trường đưa nhà trường thâm nhập vào sống - Phương pháp dạy học phải đổi từ dạy số đông sang dạy cá thể, dạy cách học; đổi từ dạy áp đặt chiều người dạy sang tương tác BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP đa chiều người học với thầy cô, bạn bè, sách vở, gia đình ngồi xã hội; khơng dừng lại lý thuyết, minh họa mà vươn tới hoạt động thực hành, trải nghiệm, làm sinh động hiệu nội dung giáo dục để đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục tốt nhất; làm cho học sinh thích thú, chủ động tích cực tự tìm tịi học tập, nâng cao lực tự học, học suốt đời, học lúc nơi - Đánh giá trình dạy học vừa mang tính cơng nhận quan trọng cịn có tác dụng định hướng giáo dục hữu hiệu – “Thi cử nào, thầy trò dạy học ấy!” Phải đổi mạnh mẽ hoạt động đánh giá, coi trọng đánh giá giáo viên trình dạy học, hoạt động chủ yếu thay tập trung thi cử cuối khóa nặng nề, đối phó, hình thức, thiếu thực chất thoát ly mục tiêu đào tạo Phải tạo điều kiện cho người học tự đánh giá để tự hoàn thiện mình, phải phối hợp với phụ huynh đánh giá học sinh để tạo thống hệ thống giá trị nhà trường, gia đình xã hội - Cơ chế tổ chức quản lý, phải đổi mạnh mẽ từ quan liêu bao cấp sang chế tự chủ nhà trường, không chờ đợi, ỷ lại vào cấp mà phải tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo, tự giác chấp hành luật pháp, thực quy chế với ý thức tổ chức kỷ luật cao, đồng thời chủ động thể động tác giáo dục phù hợp hiệu với học sinh trình dạy học nhà giáo dục thực thụ - Thiết chế tổ chức nhà trường phải đổi phù hợp với quan điểm đổi mới, giảm sỉ số lớp từ 35, 45 học sinh xuống 20, 30 học sinh; học sinh học tập hoạt động ngày trường (2 buổi/ngày); giáo viên phải có chế độ làm việc ngày (8 giờ) theo quy trình lao động ngành nghề, nghiên cứu tài liệu, tiếp cận học sinh, nắm tâm sinh lý lứa tuổi, hoàn cảnh, soạn bài, giảng bài, tập kiểm tra, chấm bài, chữa bài, đánh giá nhận xét học sinh chu đáo, mực…thay đến trường theo dạy, lao động nhà giáo lao động cao cấp, phức tạp, khác với ngành nghề lao động giản đơn BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Đất nước đổi từ đại hội Đảng TW lần thứ VI, năm 1986, trước hết đổi tư duy, lĩnh vực giáo dục, đến chưa thống tư tưởng đổi mới, có nhiều ý kiến khác biệt nhau, trì kéo, chí triệt tiêu lẫn làm chậm tiến trình đổi mới, làm giảm niềm tin tâm q trình vượt khó, đổi đội ngũ Triết lý giáo dục dạy làm người chưa thể đậm nét nhà trường, dẫn đến khơng ý kiến cho giáo dục Việt Nam chưa có triết lý! Nên, đổi tư giáo dục vấn đề tiên đổi giáo dục đất nước - Sự bất cập lớn giáo dục nước ta đầu tư giáo dục Sự bất cập khơng khả kinh tế chưa đáp ứng mà yếu bất cập cơng tác kế hoạch, có kế hoạch đầu tư giáo dục tốt, khắc phục cách hệ lụy thu chi tài nhà trường nỗi ưu tư khơng dư luận Phải đổi mạnh mẽ theo quan điểm đầu tư giáo dục đầu tư đủ thực chất theo yêu cầu mục tiêu đào tạo, đồng thời huy động nguồn đầu tư phù hợp với đặc điểm dân cư tinh thần hiếu học vốn có dân tộc - Với quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu, cần thiết phải tổ chức máy quản lý, đạo điều hành hoạt động giáo dục tương ứng Phải phát huy vai trò Hội đồng quốc gia giáo dục, nơi quy tụ nhà khoa học có uy tín, có lực lĩnh vực quản lý, kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục để “thiết kế” mơ hình nhân lực đất nước giai đoạn xây dựng chương trình đào tạo, xác lập cấu đầu tư, sở mà Bộ chuyên ngành điều hành”thi công”, đảm bảo yêu cầu mục tiêu đào tạo cách kỷ cương hiệu 2.2 Một số kiến nghị Học viện Quản lý Giáo dục BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đợt thực tập tốt nghiệp đến hoàn tất đạt số kết Song q trình thực tập tơi thấy cịn tồn số vấn đề sau: - Thời gian thực tập ngắn nên chưa tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu nhiều kinh nghiệm làm việc thực tiễn - Thời gian thực tập gấp gáp nên thời gian để sinh viên chuẩn bị tinh thần cho đợt thực tập Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý hiệu làm việc sinh viên bắt đầu nhận nhiệm vụ thực tập(chỉ ngày sau thi hết học phần) - Đặt quan hệ với nơi cần tuyển dụng chuyên ngành đào tạo sinh viên để giới thiệu việc làm cho sinh viên trường - Có hướng đào tạo kết hợp lý thuyết thực hành cho sinh viên, tạo điều kiện cho phần sinh viên đến Phịng đào tạo Học viên học cách làm việc chuyên viên phòng để sinh viên học tập lẫn thực tế sinh viên khơng bị lung túng cơng việc giao Đồng thời cần tìm hiểu định hướng, nhu cầu sinh viên nghề, việc làm sau Từ có hướng đào tạo, tăng cường thực hành kỹ có thời gian thực tế việc để thực tiễn sinh viên không bị lúng túng, làm việc hiệu 2.3 Đối với Phòng Đào Tạo đại học - Học viện Hành Một việc hồn thiện phần mềm công tác QLGD ứng dụng vào việc xếp kế hoạch học tập, thời khóa biểu để cán phịng khơng phải làm theo phương pháp truyền thống Hai siết chặt công tác đào tạo, dự báo nhu cầu xã hội để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ba cung cấp đề thi giấy nháp cho sinh viên thi hết học phần để tránh phải thời gian đọc đề, cung cấp giấy nháp để quản lý trình thi tốt đảm bảo tính khách quan cơng Cần đưa biện pháp để giúp cho công tác tổ chức thi cử nghiêm túc môn học sinh viên Đăng lên trang web điểm thi sinh viên sớm thơng báo điểm đến sinh viên nhanh TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy, ban hành kèm theo Quyết đinh số 25/2006/QĐ - BGD & ĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Lưu Xuân Kiểm ( chủ biên), Giáo trình Hành văn phịng quan Nhà nước, Học viện Hành Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý (lưu hành nội bộ), 2008 Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý Giáo dục (lưu hành nội bộ), 2009 Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý Giáo dục (lưu hành nội bộ), 2009 Học viện Quản lý Giáo dục, Thanh tra giáo dục (lưu hành nội bộ), 2010 Quy chế tuyển sinh Đại học- Cao đẳng năm 2012 Trang thông tin điện tử ( Website) Học viện Hành : http:// www.napa.vn Luật giáo dục 2005 10.Điều lệ trường Đại học 11.Quyết định số 31 QĐ – BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi vànhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ qui theo học chế tín 12.Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/8/2007 Bộ giáo dục đào tạo ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ... dục, Khoa học Quản lý Giáo dục (lưu hành nội bộ), 2009 Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý Giáo dục (lưu hành nội bộ), 2009 Học viện Quản lý Giáo dục, Thanh tra giáo dục (lưu hành nội... chuyên ngành hành quản lý nhà nước; nghiên cứu khoa học hành tư vấn cho Chính phủ lĩnh vực hành quản lý nhà nước BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Học viện Hành Quốc gia có dấu hình Quốc huy - Học viện. .. Bộ Giáo dục Đào tạo Lưu Xuân Kiểm ( chủ biên), Giáo trình Hành văn phịng quan Nhà nước, Học viện Hành Học viện Quản lý Giáo dục, Khoa học Quản lý (lưu hành nội bộ), 2008 Học viện Quản lý Giáo dục,

Ngày đăng: 29/03/2016, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP

  • III. DANH MỤC CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP

    • 3.2. Thực hiện nhiệm vụ làm phách

    • 3.3. Thực hiện nhiệm vụ lập danh sách lớp sau khi phân ngành cho sinh viên K12

    • 1.2. Những vấn đề lý luận

    • a. Kế hoạch đào tạo trong quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học

    • 1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến nội dung thực tập

    • 2) Kết quả thu được trong quá trình thực tập

      • 2.3. Thực hiện nhiệm vụ lập danh sách lớp sau khi phân ngành cho sinh viên K12.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan