Đề tài Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

169 1.5K 1
Đề tài Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận PISA trong dạy học phần phi kim hoá học lớp 11. Đề tài: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh 8 Chƣơng 2: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học lớp 11 theo hƣớng tiếp cận PISA. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 11 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, khoa học và công nghệ đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Các Quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nước. Giáo dục được xem là chiếc đòn bẩy, là “công cụ chủ yếu tạo ra sự phát triển”. “Giáo dục chính là chiếc chìa khóa mở vào cánh cửa tương lai”, một xã hội được xây dựng trên nền tảng tri thức. Khẩu hiệu “hãy cứu lấy nền kinh tế bằng giáo dục” đã được nhiều Quốc gia nêu cao [27]. Trong giáo dục, quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng bởi lẽ phương pháp dạy học có hợp lý thì hiệu quả của việc dạy học mới cao, phương pháp có phù Đề tài: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh 9 hợp thì mới có thể phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của người học. Bởi vậy, việc đổi mới giáo dục trước hết là việc đổi mới phương pháp dạy học. Vấn đề PPDH và đổi mới PPDH được các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm và đề cập rất nhiều trong các bài báo, hội thảo khoa học … Đáng chú ý nhất là khuyến nghị của UNESCO về phát triển giáo dục vào các năm 1971; 1980; 1990 đều nhất trí rằng phải thường xuyên “phát triển các phương pháp giáo dục mới, thích hợp hơn có thể đánh giá đúng mức khả năng học tập tích cực của HS và cũng để thay thế các hệ thống đánh giá cũ, đặt căn bản trên trí nhớ về các kiến thức, kỹ năng … ” [27]. Từ đó cho thấy, đổi mới PPDH là một nhu cầu cấp bách của thời đại ngày nay. Cùng với sự phát triển của Khoa học - Công nghệ, nhân loại đang bước vào thế kỷ của văn minh tri thức với những thành tựu rực rỡ của khoa học kĩ thuật trong đó có khoa học Hóa học. Trên thế giới hiện nay, việc đổi mới PPDH đang được tiến hành theo một số phương hướng như tích cực hoá quá trình dạy học, cá thể hoá việc dạy học, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học … Tại nhiều nước phát triển, PPDH là nêu vấn đề để đem ra nghiên cứu, thảo luận. Cách dạy này đưa đến phương pháp học tập là buộc người học phải tự đi sưu tầm tài liệu trong các thư viện, trong các trung tâm thông tin, qua mạng, tự thực hành trong các xưởng trường, tự mày mò thí nghiệm … Và để thảo luận, báo cáo được các điều đã tìm thấy về phương diện tâm lí, người học phải vận dụng được óc phân tích, so sánh, phê bình, đánh giá các thông tin để đi đến tổng hợp cho mình một nhận định. Việc tích hợp kiến thức chuyên ngành vào phương pháp tư duy có thể được thấy rõ trong năm mục tiêu học tập then chốt được nêu ra bởi UNESCO, giúp làm rõ các mục tiêu dạy học của phát triển bền vững (ESD). Năm mục tiêu đó là: (1) Học để biết, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của những kiến thức hàm chứa nội dung ý nghĩa và chính xác; (2) Học để làm, tập trung vào tầm quan trọng của việc ứng dụng, sự xác đáng, và những kỹ năng; (3) Học để sống cùng nhau, trong đó thừa nhận tầm quan trọng của động lực xã hội tích cực; (4) Học cách tồn tại, tập trung vào tầm quan trọng của trách nhiệm, phát triển cá nhân, siêu nhận thức; (5) Học cách thay đổi bản thân và xã hội, tập trung vào sự thay đổi nhận thức như là phương tiện cam kết quan trọng. Học không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia hay một trường học nào [5]. 1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam Đề tài: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh 10 Trước đòi hỏi thực tiễn của Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển thì đổi mới PPDH trong đó có dạy học phổ thông là hết sức cần thiết. Luật giáo dục 2005, Điều 28.2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [17]. Xác định tầm quan trọng của phương pháp dạy học đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục, rất nhiều dự án giáo dục đã coi việc đầu tư cho bồi dưỡng tập huấn ĐMPPDH, đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại là một thành phần hoạt động ưu tiên. Tập trung nhất là trong khoảng 5 năm trở lại đây. Các Dự án như Phát triển giáo dục trung học, Phát triển giáo viên THPT và TCCN, Việt - Bỉ, Oxfam … đều có những hoạt động phục vụ cho ĐMPPDH của GV. Nhiều hội thảo, đợt bồi dưỡng, tập huấn đã được tổ chức, rút ra nhiều kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn cho vấn đề này. Đặc biệt, dự án Việt - Bỉ có phạm vi hoạt động là 15 tỉnh miền núi phía Bắc nhưng sản phẩm về ĐMPPDH do dự án xây dựng đã được phổ biến toàn quốc trước khi Dự án kết thúc vào năm 2010; ĐMPPDH đã được đưa lên tầm chỉ đạo, quản lý, cho thấy tầm quan trọng, cấp bách của việc ĐMPPDH. Việc ĐMPPDH không chỉ còn là việc của riêng giáo viên, mà phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các cấp quản lý từ Trung ương tới địa phương. Nền giáo dục mới đòi hỏi không chỉ trang bị cho HS kiến thức mà nhân loại đã tìm ra mà còn phải bồi dưỡng cho HS tính năng động, óc tư duy sáng tạo và thực hành các yêu cầu đó. Đề án đổi mới căn bản và toàn diện GD - ĐT Việt Nam đã và đang được bổ sung, hoàn thiện và từng bước được triển khai thực hiện theo đúng tinh thần của Đại hội Đảng lần thứ 11 và kết luận của Hội nghị TW 8 [26]. Theo TS. Vũ Ngọc Hoàng, Ủy viên TW Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Ban Tuyên giáo TW: Các quan điểm chỉ đạo đổi mới tập trung vào các nội dung trọng điểm như: “Tiếp tục thực hiện tốt các quan điểm phát triển giáo dục đã được đề ra trong các Nghị quyết của Đảng; Chuyển từ một nền giáo dục chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực người học …” [8]. Theo TS. Hoàng Thị Tuyết, giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học (ĐHSP TP Đề tài: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh 11 HCM): “Bộ GD&ĐT xác định tiếp cận theo hướng năng lực làm sao phát triển cho học sinh có được những năng lực cơ bản, những năng lực chuyên biệt để có thể vào đời, đây là hướng quốc tế đang theo xây dựng chuẩn. Chúng tôi sẽ xác lập những loại năng lực mà các HS xuyên qua các lớp đều đạt, các lớp khác nhau, các cấp học khác nhau để khi các em ra trường rồi các em vẫn sử dụng năng lực áp dụng việc học vào cuộc sống của mình và vào các công việc chuyên môn của mình” [8]. Có thể nói, cốt lõi của đổi mới PPDH ở trường THPT là hướng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. 1.2. Bài tập hóa học 1.2.1. Xu hướng xây dựng bài tập hiện nay

Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam năm gần tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, bắt kịp xu hướng nước khu vực giới Một định hướng lớn giáo dục nước ta chuyển trọng tâm từ truyền thụ nội dung sang phát triển lực người học Trong đó, việc phát triển lực khoa học cho học sinh thông qua mơn khoa học ứng dụng Hố học vơ cần thiết Đặc biệt tập Hố học có nội dung thực tiễn, tập có nội dung tích hợp kiến thức liên mơn, … nhằm làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn sống hơn, học sinh có hứng thú, say mê học tập Luật giáo dục nước ta (năm 2005) Chương 1, Điều 3, Khoản 2, nhấn mạnh: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn …” [21] Như vậy, kiến thức hoá học khơng cung cấp tri thức hóa học phổ thơng, mà cịn cho người học thấy mối liên hệ qua lại cơng nghệ hố học, môi trường người … Tuy nhiên, tập Hóa học sử dụng phần cịn mang tính hàn lâm, nghèo nàn nội dung hóa học, chưa thực đáp ứng nhiệm vụ, sứ mệnh to lớn mơn Hố học nhà trường Hầu hết học sinh chưa thực biết vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế, chưa thấy vai trị hóa học đời sống Một phần đó, em chưa có nhiều niềm đam mê, say sưa học tập, đặc biệt với mơn Hóa học Vì vậy, để tạo dựng niềm đam mê học tập, giúp Hóa học gần với thực tiễn việc sử dụng tập hóa học dạy học có vai trị quan trọng Tháng - 2012, Giáo dục Việt Nam diễn kiện quan trọng, lần nước ta có khoảng 5.100 học sinh độ tuổi 15 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố, với 70 quốc gia khác giới tham gia vào khảo sát thức PISA 2012 PISA - viết tắt cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment”, dịch “Chương trình đánh giá HS quốc tế” tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (thường viết tắt OECD) khởi xướng triển khai Cho tới nay, PISA khảo sát giáo dục Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh giới có tính chu kì (3 năm lần) để đánh giá kiến thức kỹ HS độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia PISA bật nhờ quy mơ tồn cầu tính chu kỳ Mục tiêu chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kỹ cần thiết cho sống tương lai, không dựa vào nội dung chương trình giáo dục quốc gia Thay kiểm tra thuộc theo chương trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả HS ứng dụng kiến thức kỹ lĩnh vực chun mơn bản, khả phân tích, lý giải truyền đạt cách có hiệu họ xem xét, diễn giải giải vấn đề [2] Theo nhận định nhiều chuyên gia, PISA đánh giá khảo sát tin cậy lực HS Theo mẫu khảo sát thức mà OECD lựa chọn, HS tham gia PISA Việt Nam chủ yếu rơi vào lớp 10 THPT quy; ngồi ra, cịn có số HS trường nghề, trường THCS, trung tâm giáo dục thường xuyên rơi vào mẫu khảo sát Trước thềm kiện quan trọng này, Báo Giáo dục Thời đại có trị chuyện với Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển xung quanh số vấn đề liên quan đến kỳ thi PISA Theo Thứ trưởng: "Tham gia PISA bước tiến tích cực việc hội nhập quốc tế giáo dục Việt Nam Những liệu thu thập (ở quy mô lớn, độ tin cậy cao) từ PISA giúp Việt Nam có sở để so sánh mặt giáo dục quốc gia với quốc tế nhằm biết điểm mạnh, điểm yếu giáo dục nước nhà" [27] Dựa kết PISA, OECD đưa kết phân tích đánh giá sách giáo dục quốc gia đề xuất thay đổi sách giáo dục cho quốc gia Những kết quả, đề xuất góp phần chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI [26] Mặt khác, kết PISA gợi ý cho đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, đưa cách tiếp cận dạy - học Đối với HS, tham gia làm thi PISA, em mở rộng hiểu biết giới, cọ xát với tình thực tiễn mà HS nước phát triển gặp giải Cùng với đó, em học cách tư qua trả lời câu hỏi Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh PISA, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Từ góp phần giúp em điều chỉnh cách học tập, nghiên cứu Là người trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học trường THPT, nhận thấy, việc sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học Hóa học trường THPT quan trọng, mang tính thiết thực cao Tuy nhiên, hạn chế khuôn khổ luận văn thời gian nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu mảng kiến thức Hóa học: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển lực cho học sinh” Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, viết … liên quan đến việc việc sử dụng tập dạy học nói chung mơn Hóa học nói riêng tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA như: - TS Cao Cự Giác: Đưa cách thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học Hóa học [9] - Luận văn thạc sĩ: “Tiếp cận đánh giá PISA phương pháp giải vấn đề qua dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối trịn xoay (hình học khơng gian lớp 12 - Ban bản” Tăng Hồng Dương - lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học môn Toán K5 - Trường đại học Giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình học sinh quốc tế (PISA)” Nguyễn Quốc Trịnh - lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn K5 - Trường đại học Giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Trần Thị Nguyệt Minh Hoàng Thị Phương: Thiết kế sử dụng tập hóa học tiếp cận PISA [14] [16] - “PISA dạng câu hỏi” - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” Nguyễn Thị Phương Hoa Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2000 [13] - “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” Nguyễn Ngọc Sơn Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010 [18] Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh - “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA” Đỗ Tiến Đạt Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục Toán học phổ thơng năm 2011 [7] Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu việc thiết kế sử dụng tập Hóa học theo cách tiếp cận PISA Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần phi kim Hóa học lớp 11 nhằm làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn sống hơn, học sinh có hứng thú, say mê học tập hơn, từ nâng cao hiệu dạy học Hóa học trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu lý luận tập hóa học dạy học hóa học * Tìm hiểu chương trình đánh giá HS Quốc tế (PISA) * Tiến hành điều tra - quan sát, khảo sát, lấy ý kiến … GV, HS hệ thống tập hóa học theo tiếp cận PISA sử dụng trường: THPT Hàn Thuyên, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh THPT Yên Phong số 1, Tỉnh Bắc Ninh Và số trường THPT khác * Thiết kế hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 theo hướng tiếp cận PISA * Tiến hành thực nghiệm sư phạm: - Nghiên cứu đánh giá việc sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 theo hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học trường THPT - Hồn thiện hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 theo hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học trường THPT * Đề xuất số hướng sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học hóa học phần phi kim lớp 11 nhằm làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập hóa học …, từ nâng cao hiệu dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 theo Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh hướng tiếp cận PISA 4.2 Thời gian Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 2014 Mẫu khảo sát Trường THPT Hàn Thuyên, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh Trường THPT Yên Phong số 1, Tỉnh Bắc Ninh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường phổ thơng Việt Nam 6.2 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình sử dụng câu hỏi tập tiếp cận PISA dạy học mơn Hóa học phần phi kim lớp 11 tiến hành trường THPT - Thiết kế, đề xuất cách sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học phần phi kim lớp 11 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập mơn hóa học, từ nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu vấn đề sở lí luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến việc sử dụng tập dạy học Hóa học trường THPT - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến việc thiết kế tập dạy học Hóa học trường THPT - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc, chương trình Hóa học phần phi kim lớp 11 - Nghiên cứu tài liệu chương trình đánh giá HS quốc tế PISA Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động dạy học có sử dụng tập hóa học tiếp cận PISA trường THPT nhằm phát vấn đề nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với GV HS để tìm hiểu ý kiến, quan niệm, thái độ họ việc sử dụng câu hỏi tập hóa học tiếp cận PISA dạy học trường THPT, thuận lợi khó khăn mà GV HS gặp phải - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng việc sử dụng câu hỏi tập tiếp cận PISA GV HS trình dạy học mơn Hố học lớp 11 - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, giảng viên GV có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng câu hỏi tập tiếp cận PISA giảng dạy hóa học - Phương pháp thực nghiệm: Dựa vào giả thuyết khoa học đặt ra, tiến hành thực nghiệm số trường THPT để xem xét hiệu tính khả thi hệ thống câu hỏi tập tiếp cận PISA dạy học hóa học lớp 11 phần phi kim xây dựng 8.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học Phương pháp dùng để phân tích xử lí số liệu thu qua điều tra thực nghiệm, từ rút kết luận đề tài Đóng góp đề tài 9.1 Thiết kế hệ thống câu hỏi tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học lớp 11 phần phi kim 9.2 Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học lớp 11 phần phi kim góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo tiếp cận lực cần thiết người lao động thời đại 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học phần phi kim hoá học lớp 11 Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Chƣơng 2: Thiết kế sử dụng hệ thống tập phần phi kim hóa học lớp 11 theo hƣớng tiếp cận PISA Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 11 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học giới Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học công nghệ tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Các Quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trị vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Giáo dục xem địn bẩy, “cơng cụ chủ yếu tạo phát triển” “Giáo dục chìa khóa mở vào cánh cửa tương lai”, xã hội xây dựng tảng tri thức Khẩu hiệu “hãy cứu lấy kinh tế giáo dục” nhiều Quốc gia nêu cao [27] Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học Phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Bởi vậy, việc đổi giáo dục trước hết việc đổi phương pháp dạy học Vấn đề PPDH đổi PPDH nhà giáo dục giới quan tâm đề cập nhiều báo, hội thảo khoa học … Đáng ý khuyến nghị UNESCO phát triển giáo dục vào năm 1971; 1980; 1990 trí phải thường xuyên “phát triển phương pháp giáo dục mới, thích hợp đánh giá mức khả học tập tích cực HS để thay hệ thống đánh giá cũ, đặt trí nhớ kiến thức, kỹ … ” [27] Từ cho thấy, đổi PPDH nhu cầu cấp bách thời đại ngày Cùng với phát triển Khoa học - Công nghệ, nhân loại bước vào kỷ văn minh tri thức với thành tựu rực rỡ khoa học kĩ thuật có khoa học Hóa học Trên giới nay, việc đổi PPDH tiến hành theo số phương hướng tích cực hố q trình dạy học, cá thể hố việc dạy học, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học theo định hướng phát triển lực người học … Tại nhiều nước phát triển, PPDH nêu vấn đề để đem nghiên cứu, thảo luận Cách dạy đưa đến phương pháp học tập buộc người học phải tự sưu tầm tài liệu thư viện, trung tâm thông tin, qua mạng, tự thực hành xưởng trường, tự mày mị thí nghiệm … Và để thảo luận, báo cáo điều tìm thấy phương diện tâm lí, người học phải vận dụng óc phân tích, so sánh, phê bình, đánh giá thơng tin để đến tổng hợp cho nhận định Việc tích hợp kiến thức chuyên ngành vào phương pháp tư thấy rõ năm mục tiêu học tập then chốt nêu UNESCO, giúp làm rõ mục tiêu dạy học phát triển bền vững (ESD) Năm mục tiêu là: (1) Học để biết, nhấn mạnh tầm quan trọng kiến thức hàm chứa nội dung ý nghĩa xác; (2) Học để làm, tập trung vào tầm quan trọng việc ứng dụng, xác đáng, kỹ năng; (3) Học để sống nhau, thừa nhận tầm quan trọng động lực xã hội tích cực; (4) Học cách tồn tại, tập trung vào tầm quan trọng trách nhiệm, phát triển cá nhân, siêu nhận thức; (5) Học cách thay đổi thân xã hội, tập trung vào thay đổi nhận thức phương tiện cam kết quan trọng Học không bó hẹp phạm vi quốc gia hay trường học [5] 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học Việt Nam Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Trước đòi hỏi thực tiễn Việt Nam đường hội nhập phát triển đổi PPDH có dạy học phổ thông cần thiết Luật giáo dục 2005, Điều 28.2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [17] Xác định tầm quan trọng phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhiều dự án giáo dục coi việc đầu tư cho bồi dưỡng tập huấn ĐMPPDH, đầu tư trang thiết bị dạy học đại thành phần hoạt động ưu tiên Tập trung khoảng năm trở lại Các Dự án Phát triển giáo dục trung học, Phát triển giáo viên THPT TCCN, Việt - Bỉ, Oxfam … có hoạt động phục vụ cho ĐMPPDH GV Nhiều hội thảo, đợt bồi dưỡng, tập huấn tổ chức, rút nhiều kinh nghiệm lý luận thực tiễn cho vấn đề Đặc biệt, dự án Việt - Bỉ có phạm vi hoạt động 15 tỉnh miền núi phía Bắc sản phẩm ĐMPPDH dự án xây dựng phổ biến toàn quốc trước Dự án kết thúc vào năm 2010; ĐMPPDH đưa lên tầm đạo, quản lý, cho thấy tầm quan trọng, cấp bách việc ĐMPPDH Việc ĐMPPDH không việc riêng giáo viên, mà phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm tất cấp quản lý từ Trung ương tới địa phương Nền giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho HS kiến thức mà nhân loại tìm mà cịn phải bồi dưỡng cho HS tính động, óc tư sáng tạo thực hành yêu cầu Đề án đổi toàn diện GD - ĐT Việt Nam bổ sung, hoàn thiện bước triển khai thực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ 11 kết luận Hội nghị TW [26] Theo TS Vũ Ngọc Hồng, Ủy viên TW Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Ban Tuyên giáo TW: Các quan điểm đạo đổi tập trung vào nội dung trọng điểm như: “Tiếp tục thực tốt quan điểm phát triển giáo dục đề Nghị Đảng; Chuyển từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học …” [8] Theo TS Hoàng Thị Tuyết, giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học (ĐHSP TP 10 Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh số liệu trữ lượng khai thác gần IV.Điều GV yêu cầu HS tìm hiểu số HS đọc SGK chế PPĐC SGK, chiếu SĐ xem SĐ tổng tổng hợp hình hợp chiếu V cố Củng GV yêu cầu HS hoàn thành HS dựa vào kiến Phiếu học phiếu học tập số GV gọi HS trả lời làm, nhận xét, chiếu đáp án thức vừa học tập số biết hoàn thành phiếu học tập số VI Dặn GV yêu cầu HS nhà hoàn dị chỉnh phiếu học tập, coi nội dung học làm tập SGK Phiếu học tập số Cacbon tạo thành số dạng thù hình có dạng thù hình nhiều bạn biết đến là: Kim cương than chì: kim cương than chì Kim cương cứng nhất, graphit vật liệu mềm Kim cương chất mài mòn siêu hạng, graphit chất bôi trơn tốt Kim cương chất cách điện tuyệt hảo, graphit vật liệu dẫn điện Kim cương thông thường suốt, graphit mờ (đen) Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 1/ Tinh thể kim cương thuộc hệ ……………, có mạng lưới tinh thể …………… điển hình Trong tinh thể nguyên tử C trạng thái lai hóa liên kết với nguyên tử C bao quanh kiểu tứ diện Toàn tinh thể có cấu trúc đặn tinh thể phân tử khổng lồ - t nc, t0s - dẫn điện vì: tồn electron hóa trị liên kết bền vững liên kết C - C 2/ Than chì có cấu trúc …… … Trong lớp, nguyên tử C trạng thái lai hóa …… liên kết CHT với ……… nguyên tử C xung quanh tạo vòng …… cạnh liên kết với tạo lớp vô tận Các lớp liên kết yếu với lực Vanđevan Mỗi C cịn 1e/2p khơng lai hóa tạo liên kết  với nguyên tử C bao quanh lại Liên kết  - t - nc khơng định chỗ tồn lớp tinh thể , t0s điện nhiệt Nhận xét: Kim cương than chì có số đặc tính vật lí khác chúng có khác 3/ Than cốc, than gỗ, than xương, than muội thuộc dạng thù hình cacbon? Tại than gỗ, than xương có khả hấp phụ mạnh chất khí chất tan dung dịch? 4/ Than hoạt tính sử dụng nhiều mặt nạ phòng độc, trang y tế … có khả A Hấp thụ khí độc B Hấp phụ khí độc C Phản ứng với khí độc D Khử khí độc Phiếu học tập số Hoàn thành PTHH sau (nếu có) Xác định thay đổi số oxi hóa vai trị cacbon phương trình: t (1) C + O2  Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh t (2) C + HNO3đặc  + + H2O t (3) C + CuO  + CO cao  Al4C3 (nhôm cacbua) (4) C + Al t , xt (5) C + H2 t   CH4 (mêtan) Kết luận: Trong phản ứng oxi hóa – khử, cacbon thể tính Tuy nhiên, tính tính chất chủ yếu cacbon Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Phiếu học tập số 1/ Trong nhận xét đây, nhận xét không đúng? A Kim cương cacbon hồn tồn tinh khiết, suốt, khơng màu, khơng dẫn điện B Than chì mềm có cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khă hấp phụ chất khí chất tan dung dịch D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu khí cacbonic 2/ Hãy chọn dãy chất sau phản ứng với cacbon: A CuO; ZnO; CO2; H2; HNO3đ; H2SO4đ B Al2O3; K2O; Ca; HNO3đ; H2SO4đ C CuO; Na2O; Ca;HNO3 đ; H2SO4 đ; CO2 D Ag2O; BaO; Al; HNO3đ; H2SO4đ; CO2 3/ Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO Al2O3 qua than nung nóng thu hỗn hợp rắn A Chất rắn A gồm: A Cu, Al, MgO Pb B Pb, Cu, Al Al C Cu, Pb, MgO Al2O3 D Al, Pb, Mg CuO 4/Từ than chứa 92% cacbon thu 1460m3 khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O2 2CO Hiệu suất phản ứng là: A 80% B 85% C 70% D 75% 5/ Cho nước qua than nung đỏ 2,24 lít hỗn hợp X gồm CO, CO2 Cho X khử hết lượng dư PbO chất rắn Y khí Z Hịa tan Y vào dung dịch HNO3 dư tạo 1,344 lít khí NO (đktc) Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư m gam kết tủa Giá trị m là: A.1 gam B 3,5 gam C 2,5 gam D 4,5 gam 6/ Tại cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi? Giải thích: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 7/ 14C Kỹ thuật nhà hóa lý Willard Libby cộng phát minh năm 1949 ông giáo sư Đại học Chicago Libby ước lượng phóng xạ trao đổi cacbon-14 xấp xỉ 14 hạt nhân 14 C phân hủy phút (dpm) gam chứa túy cacbon, kết sử dụng ngày trở thành tiêu chuẩn xác định Định tuổi cacbon phóng xạ phương pháp định tuổi đồng vị phóng xạ sử dụng (14C) để xác định tuổi vật liệu hay mẫu có chứa cacbon với độ tuổi lên tới 60.000 năm cacbon phóng xạ đại Nhờ nghiên cứu này, Libby nhận Giải Nobel Hóa học năm 1960 Năm 1988, khăn liệm thành Turin tiếng, (từ nhiều kỷ nay, tín hữu Kitơ tin vải dùng để tẩm liệm Chúa Giêsu) nghiên cứu phương pháp phóng xạ cacbon Trong cường độ phóng xạ gam cacbon lấy từ quan sống 735 phân rã gam cacbon lấy từ khăn liệm cho thấy hoạt tính 677 phân rã Thời gian bán hủy 14C 5730 năm Tuổi khăn khoảng năm t ( Gợi ý: k  ln N0 0,693 ;t1  ) N k Giải:………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Phụ lục 8: Bài kiểm tra sau thực nghiệm – lần Câu 1: “Sát thủ” vơ hình từ bếp than tổ ong Thứ nhất, phát thải chất CO độc Thứ hai, than Việt Nam có nhiều lưu huỳnh, cháy tạo SO2 gây bệnh phổi, hen suyễn … Thứ ba, hợp chất oxit nitơ gọi chung NOx, có khói màu vàng, khí độc gây hại cho hệ hơ hấp, hệ tuần hồn máu Trong q trình đốt Than tổ ong than đá chủ yếu dạng than cấp thấp, người ta mang trộn với bùn chất khác tạo than tổ ong để đốt, đốt, than cháy sinh nhiệt lượng, đồng thời phát thải số hợp chất độc hại môi trường cháy sinh nhiệt, loại chất đốt sinh khí oxit cacbon gây nhiễm độc máu, làm thay đổi huyết sắc tố Nếu người sử dụng đun nấu nhà kín, khơng khí khơng lưu thơng dẫn đến tình trạng mê sâu, đau nhức đầu, rối loạn thần kinh cảm giác điều nhiệt Tình trạng kéo dài khơng cấp cứu kịp thời gây tử vong 1/ Ở nhắc tới khí độc đốt than tổ ong ? 2/ Viết phương trình hóa học đốt cháy than Phản ứng tỏa hay thu nhiệt? 3/ Ở nhiệt độ cao: CO2 + C 2CO   172,4kJ a.Tại đốt than lượng khí CO sinh tăng nhiệt độ cao? b.Tại khơng nên ủ bếp than phịng kín? Câu 2: Thuốc muối Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 1/ Cho biết cơng thức hóa học thuốc muối? 2/ Khi có đau dày, dùng thuốc muối thấy dịu hẳn Giải thích tượng trên? 3/ Việc dùng natri hyđrocacbonat có lợi làm trung hòa trực tiếp axit làm giảm đau nhanh Do có người thích dùng, chí cịn dùng thường xuyên không kể liều lượng ngày để dự phịng đau Điều có nên khơng? Giải thích 4/ Khi uống 0,336 gam NaHCO3 thì: a) Thể tích dung dịch HCl 0,035 M (nồng độ axit dày) trung hịa: A 1,14.10-1 lít B 1,12.10-1 lít C 2,24.10-2 lít D 1,14.10-2 lít b) Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra: A 2,24.10-2 lít B 8,96.10-2 lít C 0,896.10-2 lít D 3,36.10-2 lít Câu 3: Để dập tắt đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO2 Tuy nhiên số đám cháy có kim loại mạnh (ví dụ Mg) CO2 khơng không dập tắt mà làm cho lửa cháy thêm, gây thiệt hại nghiêm trọng Bạn giải thích tượng (bằng PTHH) Trong trường hợp nên dùng để chữa cháy? Câu 4: Câu tục ngữ: “ Nước chảy đá mịn” mang ý nghĩa hóa học gì? Câu 5: Công nghiệp silicat Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 1/ Tại không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ? 2/ Thủy tinh thơng thường dùng làm cửa kính, chai, lọ … sản xuất cách nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi, sođa 14000C a.Viết PTHH sản xuất b.Thủy tinh thơng thường có nhiệt độ nóng chảy xác định hay khơng xác định? Giải thích (dựa vào cấu trúc) 3/ Thủy tinh có màu khác thêm oxit số kim loại Thủy tinh pha lê suốt chứa nhiều oxit kim loại nào? 4/ Vật liệu chủ yếu để làm gốm gì? 5/ Làm phân biệt Tranh Gốm hay Tranh Sứ? Tranh gốm Tranh sứ Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Phụ lục 9: Hƣớng dẫn giải: Bài kiểm tra sau thực nghiệm – đợt Câu 1: “Sát thủ” vơ hình từ bếp than tổ ong 1/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 1: Khí CO, SO2, NOx  Khơng đạt Mã 0: Kể loại oxit trên; trả lời sai Mã 9: Không trả lời 2/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 2: C+ O2  2C + O2  CO2 +Q (1) 2CO + Q (2)  Mức chưa đầy đủ Mã 1: Viết PTHH, phản ứng tỏa nhiệt  Không đạt Mã 0: Viết PTHH sai, cho phản ứng thu nhiệt Mã 9: Không trả lời 3/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 1: Do phản ứng thu nhiệt, nhiệt độ tăng cân chuyển dịch sang phải  Khơng đạt Mã 0: Giải thích sai Mã 9: Khơng giải thích b/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 2: Do thiếu oxi than cháy tạo nhiều khí CO: 2C + O2  2CO CO kết hợp với hemoglobin máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp oxi cho tế bào: CO + Hb  Hb4 (CO)3 Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Hậu làm cho người phịng dẫn đến tình trạng mê sâu, đau nhức đầu, rối loạn thần kinh cảm giác … Tình trạng kéo dài khơng cấp cứu kịp thời gây tử vong  Mức chưa đầy đủ Mã 1: viết PTHH khẳng định khí CO sinh độc, nêu tượng  Không đạt Mã 0: Giải thích chưa Mã 9: Khơng giải thích Câu 2: Thuốc muối 1/ Mã hóa: NaHCO3 2/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 1: Trong bệnh đau dày, thể thường tiết nhiều dịch vị (axit clohiđric), natri hyđrocacbonat trực tiếp tác dụng với axit clohiđric tạo thành muối natri clorua, nước, khí cacbonic, làm cho mơi trường dày bớt axit nên làm giảm đau PTHH: NaHCO3 +HCl  NaCl + CO2 + H2O  Không đạt Mã 0: Trả lời khác Mã 9: Không trả lời 3/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 1: - Khẳng định thuốc chữa triệu chứng tăng axit thuốc chữa nguyên nhân viêm dày - Không nên dùng nhiều, thường xuyên độ axit bị giảm mạnh, thể phản ứng lại cách tiết axit nhiều hơn, làm cho mơi trường dày sau bị axit hơn, khơng có lợi Thêm vào đó, phản ứng trung hịa trực tiếp cịn tạo khí cacbonic làm đầy hơi, khó tiêu, giống ta uống nhiều nước giải khát có gaz (khí cacbonic)  Khơng đạt Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Mã 0: Trả lời khác Mã 9: Không trả lời 4/ Đáp án: a.A; b.B Câu 3: Mã hóa  Mức đầy đủ - Các vụ cháy kim loại có lực mạnh với Oxi Mg, Al , K Vì kim loại kết hợp với oxi CO2 cháy mạnh CO2 PTHH: 2Mg + CO2 → 2MgO + C Cacbon sinh lại tiếp tục cháy: C + O2 → CO2 - Trong trường hợp dùng cát tốt  Mức chưa đầy đủ Mã 1: Chỉ trả lời ý  Không đạt Mã 0: Trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 4: Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 1: Thành phần chủ yếu đá CaCO3 Trong không khí có khí CO2 nên nước hịa tan phần tạo thành axit (H2O + CO2) Do xảy phản ứng hóa học: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Khi nước chảy theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân cân chuyển dịch theo phía phải Kết sau thời gian nước làm cho đá bị bào mịn dần  Khơng đạt Mã 0: Giải thích sai Mã 9: Khơng đưa lời giải thích Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Câu 5: Công nghiệp silicat 1/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 2: Tuy dung dịch axit HF axit yếu có khả đặc biệt ăn mịn thủy tinh Do thành phần chủ yếu thủy tinh silic đioxit SiO2 nên cho dung dịch HF vào có phản ứng xảy ra: SiO2 + 4HF→ SiF4↑ + 2H2O  Mức chưa đầy đủ Mã 1: Nêu lí ăn HF ăn mịn thủy tinh, chưa viết PTHH  Khơng đạt Mã 0: Giải thích khơng Mã 9: Khơng trả lời 2/ Mã hóa câu a  Mức đầy đủ C Mã 1: PTHH: 6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 1400   Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2  Không đạt Mã 0: Viết PTHH sai Mã 9: Khơng trả lời Mã hóa câu b  Mức đầy đủ Mã 2: Thủy tinh thơng thường có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định chất vơ định hình, đun nóng mềm dần chảy ra, tạo đồ vật dụng cụ có hình dạng ý muốn  Mức chưa đầy đủ Mã 1: Trả lời ý  Không đạt Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Khơng trả lời 3/ Mã hóa Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh  Mức đầy đủ Mã 1: Chứa nhiều chì oxit  Khơng đạt Mã 0: Oxit khác Mã 9: Không trả lời 4/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 2: Đất sét cao lanh  Mức chưa đầy đủ Mã 1: Chỉ trả lời đất sét cao lanh  Không đạt Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời 5/ Mã hóa  Mức đầy đủ Mã 2: - Tranh sứ có trắng tranh gốm có đỏ - Tranh gốm kích thước lớn 40x40 cm ghép mảnh lại với cịn sứ khơng vậy, thường nguyên khổ có lên tới 110x150 cm mà khơng phải ghép mảnh - Tranh gốm làm hồn tồn tay nên cảm giác thơ, dày thường đắp lên mặt tranh tranh sứ thường vẽ trơn tru trắng sứ - Các đường nét tranh sứ sắc nét, tinh xảo tranh gốm  Mức chưa đầy đủ Mã 1: Nêu - ý  Không đạt Mã 0: Nêu ý, trả lời khác Mã 9: Không trả lời ... dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 theo Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh hướng tiếp cận PISA 4.2... kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Chƣơng 2: Thiết kế sử dụng hệ thống tập phần phi kim hóa học lớp 11 theo hƣớng tiếp cận. .. 10 Đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống tập Hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh HCM): “Bộ GD&ĐT xác định tiếp cận theo hướng lực phát triển cho học sinh

Ngày đăng: 29/03/2016, 02:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4/ Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO

  • 4/ Phân đạm urê thường chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N ? A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0

  • 1/ Theo em, lý do nào sau đây gây hại cho di tích đền Parthenon được quan tâm đến nhiều nhất?

    • Viện sĩ A.E Fecman gọi photpho là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Người lao động trí óc cần lượng photpho nhiều hơn để không bị suy mòn các tế bào thần kinh giữ chức năng chuyển tải những ý nghĩ khi làm việc bằng tr...

  • Mã 1: - Khẳng định đây chỉ là một thuốc chữa triệu chứng tăng axit chứ không phải là thuốc chữa nguyên nhân viêm dạ dày.

  • - Không nên dùng nhiều, thường xuyên vì khi độ axit bị giảm mạnh, cơ thể phản ứng lại bằng cách tiết axit ra nhiều hơn, do đó làm cho môi trường dạ dày càng về sau càng bị axit hơn, sẽ không có lợi. Thêm vào đó, phản ứng trung hòa trực tiếp này còn tạ...

  •  Không đạt

  • Mã 0: Trả lời khác.

  • Mã 9: Không trả lời.

  • Đáp án: a.A; b.B

  • Bài 40: Bình cứu hỏa

  • 1/ Tại sao trước khi dùng bình cứu hoả thì trước hết ta phải dốc ngược bình (lắc vài cái) rồi mới mở vòi?

    • 3.4.4.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

      • 3.4.4.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng

  • GV Giáo viên

  • HS Học sinh

  • THPT Trung học phổ thông

  • PPDH Phương pháp dạy học

  • ĐMPPDH Đổi mới phương pháp dạy học

  • GD & ĐT Giáo dục và đào tạo

  • BTHH Bài tập hóa học

  • PISA Programme for International Student Assessment

  • TNSP Thực nghiệm sư phạm

  • LĐC Lớp đối chứng

  • LTN Lớp thực nghiệm

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • 4/ Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH4)2CO

    • Mã 1: - Khẳng định đây chỉ là một thuốc chữa triệu chứng tăng axit chứ không phải là thuốc chữa nguyên nhân viêm dạ dày.

    • - Không nên dùng nhiều, thường xuyên vì khi độ axit bị giảm mạnh, cơ thể phản ứng lại bằng cách tiết axit ra nhiều hơn, do đó làm cho môi trường dạ dày càng về sau càng bị axit hơn, sẽ không có lợi. Thêm vào đó, phản ứng trung hòa trực tiếp này còn tạ...

    •  Không đạt

    • Mã 0: Trả lời khác.

    • Mã 9: Không trả lời.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan