Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam

85 1.1K 0
Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam 7 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm “con người” trong triết học Đạo gia Vấn đề bản tính con người là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà triết gia Trung Quốc cổ đại. Ở mỗi điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể và góc độ tiếp cận khác nhau mà các trường phái triết học, các triết gia lại có những quan điểm khác nhau về việc lý giải vấn đề con người theo lập trường khác nhau. Khác với các nhà tư tưởng của Nho gia và Pháp gia khi giải quyết vấn đề này ở góc độ hoạt động thực tiễn chính trị, đạo đức của xã hội thì các nhà tư tưởng của Đạo gia lại tiếp cận giải quyết vấn đề về bản tính tự nhiên của con người. Trong triết học Đạo gia, khái niệm “con người” chưa được định nghĩa một cách rõ ràng mà nó được biểu hiện thông qua mối quan hệ với phạm trù “Đạo”, “Đức”, “vô vi” và “vị ngã”. Có lẽ ở thời Xuân thu – Chiến quốc, Tử Sản là người đầu tiên đề cập đến “Đạo”. Chúng ta thường gặp chữ “Đạo” trong danh pháp của Nho gia khi thể hiện lý tưởng đạo đức. Có thể thấy, phạm trù “Đạo” không chỉ được dùng trong trường phái Đạo gia mà nó còn được dùng cho nhiều trào lưu tư tưởng của triết học Trung Quốc cổ đại. Phạm trù “Đạo” trong triết học Đạo gia có nhiều nghĩa khác nhau thể hiện tư tưởng của các triết gia. Theo nghĩa đen, “Đạo” là con đường, lối đi hoặc có nghĩa là dẫn dắt, giao tiếp bằng ngôn ngữ với người khác,… Trong Kinh Dịch, “Đạo” chỉ một nguyên lý tối cao bao gồm và chi phối sự luân phiên của Âm và Dương. Từ đó, “Đạo” trở thành một nguyên lý chỉ trật tự của tự nhiên hay đạo đức, chính trị. Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam 8 Phạm trù “Đạo” thời xưa đều mang hàm ý nhân đạo (đạo làm người) và cho đến Lão Tử thì “Đạo” mang một ý nghĩa riêng – Đạo không chỉ có nghĩa là con đường mà còn bao gồm nội dung như bản thể luận, quy luật hay chuẩn mự c. Tư tưởng về “Đạo” chiếm vai trò cực kì quan trọng trong triết học của Lão Tử. Nó là nền tảng của mọi vận động khác và chi phối xuyên suốt toàn bộ học thuyết của ông. Xét về phương diện bản thể luận, “Đạo” được Lão Tử diễn đạt theo hai nội dung là: thể (bản chất) và dụng (công dụng, chức năng). Về mặt thể của “Đạo”: Bản chất của “Đạo” theo Lão Tử thể hiện ở hai tính chất tự nhiên, thuần phác và trống không. Về mặt dụng của “Đạo” thể hiện ở cái không tên là cái thể của Đạo, nó chỉ trạng thái ban đầu, nguyên thủy của Đạo khi chưa vận động, chưa biểu lộ tính chất; còn cái có tên, chính là dụng của Đạo – là trạng thái vận động, biến đổi với năng lực sản sinh và huyền đồng vạn vật. Lão Tử cho rằng trời đất và vạn vật đều sinh ra từ một nguyên lý chung đó được gọi là “Đạo”. Đạo là nguyên lý chung sinh ra vạn vật, tác dụng của Đạo cũng là tác dụng của vạn vật, nhưng vạn vật thành là do Đạo. “Đạo” vô hình, vô thanh, nhìn không thấy, không nghe được và không nắm bắt được. Lão Tử viết: “Đạo thường vô vi nhi vô bất vi.” (Đạo thường không làm gì, nhưng qua nó cái gì cũng được làm.) [27; chương 37] Đối với Lão Tử, “Đạo” là một thực thể nguyên thủy và vĩnh viễn (trường), là hư, là vô. Nó có trước mọi vật hữu hình và người ta không thể nắm được nó bằng giác quan, nó là cái không tri giác được (vô). Từ cái vô này nảy sinh thế giới hữu hình (hữu) và cuối cùng nảy sinh các sự vật riêng biệt. Các phạm trù “vô” và “hữu” là cốt lõi trong tư duy của ông. Hữu và Vô là hai phương diện của Đạo. Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam 9 Lão Tử viết: “Thiên địa vạn vật sinh ư Hữu, Hữu sinh ư Vô.” (Muôn vật trong thiên hạ đều sinh ra từ cái Hữu, cái Hữu sinh ra từ cái vô.) [27; chương 40] “Đạo” theo Lão Tử là cội nguồn của muôn loài, là chủ của trời đất và là cơ sở đầu tiên của vạn vật. “Đạo” là hư, là vô và là cái ban đầu của vạn vật, là bản nguyên của vũ trụ, “huyền diệu mà bất kì một ngôn từ nào cũng không thể diễn tả được” [24; tr.15]. Lão Tử viết: “Đạo sinh Nhất, Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật. Vạn vật phụ Âm nhi bão Dương, xung khí dĩ vi hòa.” (Đạo sinh Một, Một sinh Hai, Hai sinh Ba, Ba sinh vạn vật. Vạn vật đều cõng Âm, ôm Dương, và là sự dung hòa của hai khí Âm Dương.) [27; chương 42] Đạo luôn vận hành theo quy luật, quy luật đó không phải cái gì khác mà chính là lẽ tự nhiên. Lão Tử cho rằng toàn bộ vũ trụ bị chi phối bởi hai quy luật cơ bản nhất đó là luật quân bình (bắt nguồn từ tư tưởng của dịch học ở quẻ Thái của dịch ở thế cân bằng trung dung) và luật phản phục (khuynh hướng tất yếu trong quá trình vận động, biến đổi của vạn vật là trở về trong “Đạo” và trở về với tĩnh lặng, hư không). “Đạo” mang ý nghĩa là quy luật chung của mọi sự biến hóa của vạn vật, vừa có trước sự vật lại vừa nằm trong sự vật. Con người được sinh ra, tồn tại và không tách rời “Đạo”. Vì vậy, con người mang tính thuần phác, tự nhiên, vô vi của “Đạo” và không nên hữu vi, không nên làm gì trái với bản tính tự nhiên của mình cũng như của vạn vật. Quy luật biến hóa tự thân của sự vật được Lão Tử gọi là “Đức”. “Đức” là sự thể hiện của “Đạo” trong hiện thực. “Đức” là nguyên lý sinh ra một vật, tức là cái lý được Hàn Phi Tử nhắc tới. “Đức” là “Đạo” cư ngụ trong vạn vật; nói cách khác, đức là cái mà vật nhận được từ “Đạo” để vật là chính nó. Theo Lão Tử, “Đạo” sinh “Đức” dưỡng. Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam 10 Lão Tử viết: “Đạo khả đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh.” (Đạo có thể gọi được thì nó không phải là Đạo vĩnh hằng; tên có thể gọi được thì không thể là tên vĩnh hằng.) Hay: (Đạo vĩnh hằng không làm mà làm tất cả.) [27; chương 1] Từ đó, Lão Tử đưa ra quan niệm về “vô vi”. “Vô vi” theo nghĩa thông thường là không làm gì. Trong triết học Lão Tử, “vô vi” nghĩa là con người không áp đặt, không can thiệp, sống và hoạt động theo lẽ tự nhiên. “Vô vi” là con người không hành động có tính chất giả tạo, gò ép, trái với bản tính tự nhiên của mình, không can thiệp vào “guồng máy tự nhiên của vạn vật” và nhờ có vô vi mà được tất cả [35; tr.129]. “Vô vi” cũng có nghĩa là bảo vệ, giữ gìn bản tính tự nhiên của mình và của vạn vật. Lão Tử viết: “Ngã hữu tam bảo, trì nhi bảo chi; nhất viết từ, nhị viết kiệm, tam viết bất cẩn vi thiên hạ tiên.” (Ta có ba bảo vật thường giữ cẩn thận. Một là lòng từ ái, hai là tính cần kiệm, ba là không dám hiếu thắng ở trước mặt người khác.) [27; chương 67] Như vậy, theo Lão Tử “Đạo” là bản nguyên, là khởi thủy của mọi thứ trên đời. Mặc dù quan niệm của Lão Tử còn huyền bí nhưng đã giải thích nguồn gốc của vũ trụ và lần đầu tiên xác lập vũ trụ quan của người Trung Quốc. Lão Tử khẳng định vũ trụ có từ sự biến hóa vô cùng, vô tận của “Đạo” và con người phải sống trong “Đạo”. Trang Tử trong quan niệm về “Đạo” có những điểm khác biệt với Lão Tử. Ông được coi là nhà tư tưởng lớn trong trường phái Đạo gia với quan điểm “tề vật luận” (mọi sự không có sự phân biệt) đã mang lại những tư tưởng sâu sắc về vấn đề con người. Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam 11 Trang Tử cho rằng, con người sinh ra từ đạo tự nhiên, vô danh; mỗi vật, mỗi người đều có một bản tính, khả năng, sở thích tự nhiên của mình và thuận theo bản tính tự nhiên ấy mỗi vật, mỗi người đều có chỗ cho là phải, là trái, là lớn, là nhỏ, là tốt,… không người nào giống người nào. Nhận thức của con người cũng là tương đối và trí thức chỉ là sản phẩm chủ quan của con người tạo ra áp đặt cho sự vật mà thôi. Trang Tử đề ra học thuyết vứt bỏ phán đoán về mặt lý luận và thủ tiêu đấu tranh về mặt thực tiễn khi cho rằng: “đây” cũng là “kia”, “kia” cũng là “đây”. “Kia” có phải trái của nó. “Đây” cũng có phải trái của nó… Phải cũng là một lẽ vô cùng, trái cũng là một lẽ vô cùng... [28; Tề vật luận]. Từ đó, Trang Tử dạy người ta đối với những điều phải trái tự nhiên phát triển, không cần phân biệt chân lý, sai lầm. Theo Trang Tử con người và vạn vật sinh ra từ “Đạo” đều có bản tính và khả năng tự nhiên của mình. Ông đưa ra học thuyết cơ bản “Trời đất cùng ta đồng sinh, vạn vật cùng ta là Một.” [28; Tề vật luận]. Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đề tài Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội – người nhiệt tình truyền đạt trang bị cho em kiến thức quan trọng quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Đoán, người thầy dạy dỗ em, dành thời gian tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới kiến trúc sư – phong thủy Kiến Phong kiến trúc sư Nguyễn Quốc Khánh giúp đỡ em để hoàn thành vấn đề kiến trúc phong thủy hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị An Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chữ kí GVHD PGS.TS Lê Văn Đoán MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “con người” triết học Đạo gia 1.1.2 Khái niệm “tự nhiên” triết học Đạo gia 12 1.2 Nội dung mối quan hệ ngƣời với tự nhiên triết học Đạo gia 16 1.2.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia 16 1.2.2 Thiên - Địa - Nhân hợp 20 1.2.3 Lý tưởng hóa tự nhiên 22 1.2.4 “Đạo” vượt cõi tự nhiên 24 1.2.5 Phương pháp luận lấy tự nhiên quy luật tự nhiên làm cách xử người 29 1.3 Những giá trị hạn chế mối quan hệ ngƣời với tự nhiên triết học Đạo gia 37 CHƢƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA ĐỐI VỚI KIẾN TRÚC PHONG THỦY Ở VIỆT NAM 40 2.1 Cơ sở lý luận kiến trúc phong thủy .40 2.1.1 Khái niệm “phong thủy” 40 2.1.2 Khái niệm “kiến trúc phong thủy” 43 2.1.3 Nguồn gốc thuật phong thủy 44 2.1.4 Sự phát triển thuật phong thủy với ngành kiến trúc 50 2.2 Ý nghĩa kiến trúc phong thủy mối quan hệ ngƣời với tự nhiên triết học Đạo gia 54 2.2.1 Kiến trúc phong thủy với ngoại cảnh thiên nhiên 54 2.2.2 Kiến trúc phong thủy với yếu tố nội thất 62 2.2.3 Kiến trúc phong thủy với vấn đề đất đai 66 2.3 Những giá trị hạn chế mối quan hệ ngƣời với tự nhiên triết học Đạo gia kiến trúc phong thủy Việt Nam 68 PHẦN KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nhà hiền triết thời cổ đại nói rằng, người đối tượng thú vị thân người; người giá trị cao nhất, kẻ sáng tạo tất thành tựu văn hóa trái đất, trung tâm có lý tính vũ trụ, điểm mà tất phải xuất phát từ tất phải quay Bất kỳ khoa học cụ thể nghiên cứu người dùng phương pháp chia cắt vấn đề xung quanh người, triết học nắm lấy tính chỉnh thể người Triết học vạch vị trí ý nghĩa người giới, quan hệ người với giới, khả người làm thân mình, tức trở thành kẻ sáng tạo số phận Vì thế, nhà triết học Xocrat nói: “Hãy nhận thức thân mình” Có thể thấy, vấn đề người vấn đề gốc rễ, cốt lõi tất vấn đề triết học khác Triết học Mác lại khẳng định rằng: người sản phẩm giới tự nhiên phận tự nhiên Mặt khác, với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, thúc đẩy vận động, phát triển lịch sử xã hội Giữa người tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Vì vậy, triết học khái quát trình bày mối quan hệ biện chứng người với tự nhiên suốt chiều dài lịch sử triết học Theo dòng lịch sử nhân loại, có nhiều tư tưởng triết học nhà triết gia vấn đề người tự nhiên, vị trí vai trò người giới tự nhiên, xã hội tư Nếu ví triết học dòng chảy văn minh nhân loại tư tưởng triết học triết gia thời cổ đại có vai trò tiền đề, móng cho học thuyết triết học thời kỳ sau nghiên cứu phát triển tư tưởng Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Một tư tưởng đóng góp vào dòng chảy triết học triết học Trung Quốc cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại kho tàng tư tưởng phản ánh lịch sử phát triển quan điểm nhân dân Trung Quốc tự nhiên, xã hội quan hệ người với giới xung quanh Trong đó, triết học Trung Quốc cổ đại đề cập sâu sắc vấn đề người đặc biệt mối quan hệ người với tự nhiên theo quy luật “Thiên nhân hợp nhất” Tư tưởng triết học mối quan hệ người với tự nhiên Đạo gia khía cạnh triết học thể sâu sắc so với học thuyết nhà triết học thời Đạo gia ba trào lưu triết học lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc Sự hình thành phát triển Đạo gia gắn liền với tên tuổi nhiều nhà tư tưởng tiêu biểu ba nhà hiền triết có công sáng lập hoàn thiện Đạo gia Lão Tử, Dương Chu Trang Chu Người Trung Quốc xưa coi trọng việc chọn đất làm nhà, cất mộ… Họ cho rằng, gia chủ có gặp điều tốt hay không vị trí địa lý yếu tố tự nhiên tác động Phong thủy đời nhằm đáp ứng yêu cầu tâm lý nhân dân tượng văn hóa lưu truyền từ việc ứng dụng tư tưởng triết gia vấn đề mối quan hệ người với hoàn cảnh – kết hợp lý luận thực tiễn Phong thủy chứa đựng yếu tố hợp lý song không người ứng dụng sai dẫn đến mê tín dị đoan Để thấy giá trị to lớn thuyết phong thủy, cần nghiên cứu tính triết học phong thủy để làm sáng tỏ yếu tố khoa học Vì vậy, tư tưởng triết học Đạo gia mang lại ý nghĩa sâu sắc lĩnh vực phong thủy kết hợp người với tự nhiên cách hài hòa Triết học Đạo gia, học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành Kinh dịch ba tiền đề cho đời thuật phong thủy Việc ứng dụng kiến thức phong thủy kiến thức triết học vào việc thiết kế xây dựng nơi ở, Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam nơi làm việc mang lại sống thoải mái, hòa hợp với tự nhiên cho người Kiến trúc phong thủy dựa tiền đề triết học Đạo gia phán ánh nhu cầu, nguyện vọng người hướng tới sống hài hòa gắn kết với tự nhiên Hiện nay, kiến trúc phong thủy ứng dụng rộng rãi đời sống trở thành môn khoa học nhiều người biết đến Ở Việt Nam, phong thủy ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt lĩnh vực kiến trúc Nghiên cứu vấn đề kiến trúc phong thủy mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia ánh sáng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, với tinh thần “gạn đục khơi trong” lý giải vấn đề theo sở khoa học Chính từ ý nghĩa đó, lựa chọn đề tài “Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong việc nghiên cứu lịch sử triết học có số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề người thời cổ đại Tuy nhiên, công trình mang tính khái quát sơ lược vấn đề người chưa sâu sắc, hệ thống toàn diện mối quan hệ người với tự nhiên Một số công trình tiêu biểu sách “Lịch sử triết học đại cương” (2010) tác giả Đỗ Minh Hợp Đây tập hợp gồm chương, chương đề cập tới lịch sử triết học cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp – La Mã Trong trình nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, công trình dừng lại việc nghiên cứu tư tưởng triết gia có Đạo gia, giải thích trình bày quan điểm lịch sử triết học Mặc dù công trình đôi nét đề cập đến vấn đề người chưa đề cập đến mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia cách hệ thống sâu sắc Cuốn sách “Kinh dịch”(2007) tác giả Nguyễn Hiến Lê có đề Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam cập phần vấn đề người tự nhiên dừng lại triết lý Kinh dịch vũ trụ quan, nhân sinh quan người Cuốn sách “Lịch sử triết học Trung Quốc” PGS Hà Thúc Minh trình bày phần - triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc đề cập đến tư tưởng trường phái Đạo gia Cuốn sách “Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại” tác giả Doãn Chính trình bày tư tưởng triết học Đạo gia Tuy nhiên, hai sách chưa đề cập đến mối quan hệ người với tự nhiên cách rõ nét Cuốn sách “Lược sử triết học Trung Quốc” (2013) tác giả Phùng Hữu Lan với 28 chương trình bày lịch sử triết học Trung Quốc từ thời khởi nguyên học phái thời đại Công trình đề cập tới tư tưởng triết gia, tổng quát đặc điểm triết học Đạo gia dừng việc khái quát vấn đề mối quan hệ người với tự nhiên triết học thời cổ đại Cuốn sách “Địa lý phong thủy toàn thư (2011) nhà xuất Thời đại với 12 chương trình bày lịch sử đời thuật phong thủy kiến thức phong thủy Trong đó, công trình dừng lại ứng dụng thuật phong thủy mối quan hệ người với tự nhiên khái quát yếu tố ngoại cảnh Một số sách như: tác giả Hoàng Thần Thuần viết (2012) sách Lão Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn Trang Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn; tác giả Nguyễn Hiến Lê viết sách tư tưởng Trang Tử (2009) Nam hoa kinh; NXB Văn hóa – Thông tin phần trình bày tư tưởng triết gia Đạo gia chưa đề cập đến vấn đề mối quan hệ người với tự nhiên Một số công trình nghiên cứu lịch sử triết học, vấn đề người, kiến trúc phong thủy dừng mức độ khái quát như: công trình nghiên cứu“Thiên - Địa - nhân hợp nhất” Giáo sư Nguyễn Tiến Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Đích; năm 2010 Thiên Việt công bố công trình “Bí ẩn Âm dương Ngũ hành thiên can địa chi” NXB Văn Lang xuất bản; “Nho giáo” tác giả Trần Trọng Kim xuất năm 2003 NXB Văn học; năm 2010 NXB Văn hóa Thông tin xuất sách“Đạo đức kinh” Lão Tử với phần dịch giới thiệu Nguyễn Hiến Lê; năm 2011 NBX Trẻ xuất sách“Đổng Trọng Thư độc tôn Nho học đời Hán” Võ Thiện Điển biên soạn; năm 2013 NXB Văn hóa - Thông tin xuất sách“Almanach Những văn minh giới” nhiều tác giả; công trình “Nguyên lý chọn ngày theo quan niệm thiên can” Nhật Minh lyso24h.com; công trình“Triết học xã hội” A.G XPI - RKIN NXB Tuyên huấn năm 1989 với Phan Huy Châu dịch Một số viết phong thủy kiến trúc sư như: Tổng quan mối liên hệ kiến trúc phong thủy - KTS Kiến Phong; Những sở lý thuyết khoa học thuật phong thủy - KTS Nguyễn Văn Vịnh; Một số giá trị phong thủy quy hoạch xây dựng - KTS Doãn Quốc Khoa; Phong thủy kiến trúc xây dựng - KTS Nguyễn Cảnh Mùi; Bàn luận phong thủy góc độ kiến trúc đô thị - PGS TS KTS Doãn Minh Khôi; Thuật phong thủy với tiến trình lịch sử kiến trúc Việt Nam - KTS Nguyễn Bá Đang; Nhìn nhận phong thuỷ kiến trúc quy hoạch xây dựng sở nhận thức xã hội mối quan hệ logic môi trường sức khoẻ người GS.TS.GVCC Đặng Đức Phú đôi nét nói lịch sử ngành kiến trúc tư tưởng triết học sở phong thủy Tuy nhiên, công trình chưa sâu vào ý nghĩa triết học Đạo gia với phong thủy lĩnh vực kiến trúc Mặc dù số công trình, báo tác giả nhiều đề cập đến tư tưởng triết học mối quan hệ người với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa phong thủy chưa có công trình sâu nghiên cứu vần đề cách đầy đủ hệ thống Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích tư tưởng triết học mối quan hệ người với tự nhiên Đạo gia, khóa luận làm rõ giá trị hạn chế mối Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam quan hệ đó, đồng thời đưa ý nghĩa lĩnh vực kiến trúc phong thủy Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Khóa luận trình bày hệ thống tư tưởng triết học mối quan hệ người với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa lĩnh vực kiến trúc Việt Nam giai đoạn kỉ XVII với việc Cao Biền truyền thuật phong thủy vào Việt Nam đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng việc phân tích đánh giá vấn đề phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử việc nghiên cứu lịch sử nhằm phân tích chất vấn đề cách khách quan theo xu hướng vận động vật, tượng - Phương pháp luận mácxít nghiên cứu lịch sử nhằm phân tích chất vấn đề cách khách quan xu hướng vận động - Phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp liên ngành tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích, Ý nghĩa đề tài - Khóa luận làm rõ tư tưởng triết học mối quan hệ người với tự nhiên Đạo gia, trình bày ý nghĩa lĩnh vực kiến trúc phong thủy Việt Nam - Thông qua mối quan hệ, ý nghĩa để rút số giá trị hạn chế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận gồm chương tiết: Chương 1: Mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia Chương 2: Ý nghĩa mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia kiến trúc phong thủy Việt Nam Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Thời cổ, người chưa có sở khoa học nên cho đất lành, đất có sinh khí, người sống đất sống lâu giàu sang Đất lành hay giữ khí tụ hay không Do đó, người xưa thường không động thổ để không làm tổn thương đến khí gây tai họa cho người Đất đai có ảnh hưởng tới người xây nhà, thiết kế kiến trúc cần cân yếu tố Âm Dương chọn hướng thích hợp Đặc điểm môi trường đặc biệt yếu tố thiên nhiên có vai trò định chất lượng sống người, sức khoẻ, thông minh, thành đạt Đây thực học cho nhà quản lý, thiết kế phải đối mặt với vấn đề cân huỷ diệt hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường, xa mạc hoá, biến đổi khí hậu… nhiều khu chức toàn đô thị Tác động người môi trường xây dựng, lý luận phong thuỷ nguyên tắc tạo môi trường sống không thụ động chọn vị trí xây dựng, chọn hướng nhà mà người chủ động cải biến môi trường cho tốt lên như: đào ao, hồ, trồng cây, đắp núi, xây bình phong Đây giá trị vai trò chủ động người phong thuỷ việc khắc phục điểm yếu môi trường xây dựng, tạo cho môi trường tốt đẹp Hình 22: Vị trí quy hoạch khu đô Cầu Giấy (Nguồn: Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội) 67 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Đạo gia khuyên người sống phải hài hòa với tự nhiên Vì vậy, công trình kiến trúc phải hài hòa với thiên nhiên không làm phiền tới người vừa làm thiên nhiên bật Điều mang lại cảm giác hòa hợp, tươi nhận khí thiêng sông núi, tinh hoa nhật nguyệt Nhà nên thiết kế đặt nơi sông núi, đất đai màu mỡ, cỏ xanh tốt 2.3 Những giá trị hạn chế mối quan hệ ngƣời với tự nhiên triết học Đạo gia kiến trúc phong thủy Việt Nam Mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia ứng dụng vào lĩnh vực kiến trúc phong thủy mang lại yếu tố khoa học đem lại giá trị to lớn người Tuy nhiên, vận dụng cách thiên lệch, thái vận dụng đem lại điểm hạn chế cho người Ứng dụng kiến trúc phong thủy từ mối quan hệ người với tự nhiên đem lại giá trị to lớn Đó là: Một là, thiết kế kiến trúc phong thủy trước xây dựng để bố trí hướng công trình, cổng, cửa, phân chia phòng ốc phòng khách, phòng làm việc (nhà quan), phòng ngủ, phòng ăn, bếp, ban thờ, vệ sinh, cầu thang, đường nước vào… với nguyên lý gắn kết người với tự nhiên triết học Đạo gia, nhằm đảm bảo công trình xây xong người sống làm việc khỏe mạnh, tinh thần trạng thái tốt Hai là, mối quan hệ người với tự nhiên mang ý nghĩa vào thiết kế kiến trúc phong thủy trước xây dựng việc lựa chọn số đo đẹp cho cổng, cửa chính, cửa phụ, cửa sổ, ban thờ cho lấy số đẹp mang lại may mắn lựa chọn màu sắc cho phù hợp cung mệnh người… Việc chuẩn bị trước giúp chủ đầu tư sau thay đổi lại thiết kế công trình nói chung nhà nói riêng trình sử dụng mà tạo cho họ tư tưởng yên tâm thoải mái để sống tươi 68 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Ba là, Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới dẫn đến việc thiết kế kiến trúc Việt Nam phải dựa theo điều kiện tự nhiên nhiệt đới Vì thế, ứng dụng kiến trúc phong thủy thông qua mối quan hệ người với tự nhiên mang lại giá trị học phong thuỷ khía cạnh tạo môi trường xây dựng thích ứng với cảnh quan thiên nhiên nói chung đặc điểm khí hậu khu vực nói riêng Việt Nam Ứng dụng kiến trúc phong thủy từ mối quan hệ người với tự nhiên đem lại giá trị to lớn có điểm hạn chế Đó là: Hiện nay, có nhiều kiến trúc sư vận dụng vật lý kiến trúc vào tác phẩm để hài hòa với thiên nhiên (gió, nước) lại nghĩ phù hợp phong thủy Tuy nhiên, công trình kiến trúc trông bề trông thoáng đãng có lại chưa đạt hiệu cao mặt kinh tế sức khỏe Bởi vì, hạ bố trí sai vị trí quan trọng đặt cổng, cửa, bể phốt, bể nước, đường nước vào… chưa quan tâm cách tới việc chăm sóc thờ cúng tổ tiên thông qua bàn thờ nhà Cho nên, kiến trúc sư cần khéo vận dụng vật lý kiến trúc với phong thủy đặt công trình kiến trúc đạt hiệu cao Khoa học địa lý, địa, thổ nhưỡng … phát triển cho phép xác định giá trị vị trí đất góc độ đa ngành Không nên sùng tín vào yếu tố phong thủy tĩnh, mà nên tin rằng, người ta làm thay đổi chữa trị vị trí đất khó, để tạo nên vị trí đất (phong thủy động) Chính vậy, phải có linh hoạt áp dụng phong thủy vào lĩnh vực Phong thủy Lý - Số thiên bói toán, nhằm tính toán vị trí đất thích ứng với căn, mệnh cá nhân Nó chuyên gia bắt mạch cho loại chủ nhân, với thông số tính toán từ ngày sinh, tháng đẻ Đây lĩnh vực phức tạp, khó giải thích, mà người tổ chức không gian bị động Phong thủy Lý - Số đặt nhiều điều kiêng kị, có điều có 69 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam lý có điều vô lý Tuy nhiên kiêng kị chủ yếu nhằm giải phóng ức chế mặt tâm lý Chẳng hạn, xây nhà tránh đặt cửa vị trí bị cạnh hay góc nhà khác chiếu vào Thực tế vậy, thị giác không tiếp nhận điểm nhọn lúc hướng vào mình, cho cảm giác không an toàn khó chịu Trong trường hợp yếu tố lý số mang màu sắc huyền bí, trừu tượng, dị đoan; yếu tố khí hình có sở khoa học rõ ràng, gần với nhà quy hoạch cảnh quan bố trí nội thất Trong bối cảnh phát triển nay, đến lúc để kéo dài tình trạng mập mờ thật giả, sai cách hiểu, cách vận dụng phong thuỷ Cần loại bỏ nội dung, giải pháp lạc hậu, không phù hợp với sống Cần hệ thống, đưa vào thực nghiệm mô hình, nguyên tắc giải pháp có sở khoa học thực tiễn phong thuỷ 70 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Triết học Đạo gia quan niệm người với trời đất, tự nhiên thể thống Nếu ví người "một tiểu vũ trụ" tự nhiên "một đại vũ trụ" Do đó, đời sống sinh mệnh người gắn với chuyển dịch vũ trụ tự nhiên Sự chuyển dịch vũ trụ, lượng thở vũ trụ gọi Khí Sự vận dụng khí để tạo môi trường có lợi cho hoạt động người điều cần thiết Con người sống hài hoà với tự nhiên (Thiên, Địa, Nhân) tạo phát triển bền vững, ổn định theo quy luật khách quan Người xưa quan niệm “Cư nghịnh vượng khí, táng thừa sinh khí” (người sống cư trú, làm việc để đón lượng thịnh vượng trời đất, chôn cất người chết để nhận lượng sinh tồn trời đất), theo luận thuyết “Thiên nhân hợp nhất, tương phản trưởng thành” Đạo gia để nhằm hài hoà sống người với tồn vũ trụ với cấu trúc tam tài Thiên - Địa - Nhân Phong thuỷ môn học nghiên cứu cảnh quan nhằm phục vụ lý tưởng cho sống, nơi làm việc tìm kiếm mô hình vùng đất định cư, nơi làm việc theo mong muốn cho người số người Xét cho nhằm phục vụ lợi ích trước mắt lâu dài người Trên phương diện kiến trúc, phong thủy xem hệ thống học vấn, dựa sở triết học phương Đông cân Âm Dương – Ngũ Hành theo Kinh Dịch triết học “Đạo” Đạo gia Phong thủy kiến trúc hoàn toàn thống với tiêu chuẩn lựa chọn đẹp ưu điểm chỗ phải có hài hòa chuyển hóa người với tự nhiên Phong thuỷ theo cách nhìn kiến trúc phải đáp ứng trước nguyên tắc: Có cảnh quan tự nhiên đẹp, hài hoà địa phải cao ráo, kết cấu vững (địa chất), ánh sáng đầy đủ, không khí lành, nguồn nước sẽ, 71 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam tiếng động, ồn ào, giao thông thuận lợi cảnh quan, nhân văn thuận theo đạo lý tự nhiên Việt Nam quốc gia, dân tộc phương Đông khác coi trọng thuyết phong thuỷ, kiến trúc xây dựng Đây lý thuyết nghiêng nhiều tâm linh, có yếu tố siêu hình lại thực tế đời sống Một núi cao, có gò nhỏ cánh đồng, dòng sông bao la cuồn cuộn, có mương nhỏ bé, yếu tố cần thiết dựa vào cho đất thành thiêng liêng ý niệm người xem, người chọn đất, mà ta gọi phong thuỷ Nếu nói theo kiểu đại ngày nay, cảnh quan, môi trường sinh thái, tạo nhiều điều tiện lợi cho người sinh sống môi trường tâm linh, đời sống cụ thể, tinh thần vật chất, tức yếu tố thiên nhiên tạo tốt đẹp cho người Nhà giống thể người, khoẻ mạnh hay ốm yếu mối quan hệ với địa khí, chất lượng địa khí, môi trường thiên nhiên Chất lượng gia đình định hoàn cảnh địa lý, nơi gia đình trú ngụ kết cấu nhà gia đình, kết cấu nhà đến lượt phải hợp với hoàn cảnh địa lý nơi xây dựng Nhưng hôm nay, đô thị không cho phép người ta lựa chọn nhà mối quan hệ với hoàn cảnh địa lý mà chủ động lựa chọn kết cấu nhà mối quan hệ với địa khí, chất lượng địa khí Sự kết hợp nghệ thuật kiến trúc với bí có từ hàng ngàn năm nhân loại phong thuỷ gia trạch triết học Đạo gia mang lại nội dung cho phong thuỷ địa lợi nghiên cứu thực hành nhằm tới sức khoẻ tốt nhất, thiên nhiên phạm vi có thể, cho người 72 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G XPI- RKIN (Phan Huy Châu dịch )(1989), Triết học xã hội, NXB Tuyên huấn Nguyễn Duy Cần (2013), Nhập môn Triết học phương Đông, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Doãn Chính (2002), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, NXB Thành Nghĩa, TP Hồ Chí Minh Phạm Minh Di (2009), Tự lý giải 64 quẻ Kinh dịch, NXB Văn hóa Thông tin, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Đích (2012), Phù sử dụng phù sống, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội Võ Thiện Điển (2011), Đổng Trọng Thư độc tôn Nho học đời Hán, NBX Trẻ E Lip (1999), Nghệ thuật kiến trúc theo văn hóa cổ Trung Hoa, NXB Văn hóa Thông tin, TP Hồ Chí Minh Thái Hoàng (2008), Lịch pháp học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 10 Phùng Hữu Lan (Lê Minh Anh dịch) (2013), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập thời đại Tử học, NXB Khoa Học Xã Hội, TP Hồ Chí Minh 11 Phùng Hữu Lan (Lê Minh Anh dịch) (2007), Lược sử Triết học Trung Quốc, NXB Khoa Học Xã Hội, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh dịch, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Hiến Lê (2009), Liệt Tử - Dương Tử, NXB Văn hóa – Thông tin, TP Hồ Chí Minh 14 PGS Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 73 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam 15 Michaelides K P (1961), Con người vũ trụ mối liên hệ phụ thuộc chúng nhà tư tưởng tiền Hy Lạp, Muenchen 16 Mueller R (1980), Nhân sinh quan chủ nghĩa nhâm đạo Cổ đại, Nghiên cứu lịch sử văn học lịch Cổ đại, Weimar 17 Lương Trọng Nhàn (2005), Thiết kế nhà sở kinh doanh theo nguyên tắc Dịch lý phương Đông, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Lương Trọng Nhàn (2012), Phong thủy toàn tập – nhìn sinh thái học phương Đông, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 19 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng 20 Socolov (1969), Triết học Cổ đại Trung đại - Hợp tuyển triết học giới, NXB Moscow, Tập 1, Phần I 21 Trần Đăng Sinh – Lê Văn Đoán (đồng chủ biên) (2010), Chuyên đề triết học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Đăng Sinh – Hoàng Thúc Lân (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình triết học Mác – Lênin nâng cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Tư Mã Thiên (Giản Chi Nguyễn Hiến Lê dịch) (2013), Sử kí Tư Mã Thiên, NXB Văn học 24 Hoàng Thần Thuần (2012), Lão Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 25 Hoàng Thần Thuần (2012), Trang Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 26 Cung Him Tiến (2001), Từ điển Triết học, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 27 Lão Tử (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2010), Đạo đức kinh, NXB Văn hóa Thông tin, TP Hồ Chí Minh 28 Trang Tử (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2009), Nam hoa kinh, NXB Văn hóa – Thông tin, TP Hồ Chí Minh 29 Đức Thành (2011), Địa lý phong thủy toàn thư, NXB Thời đại, Hà Nội 74 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam 30 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Công Oán, Nguyễn Thế Doanh, Hoàng Văn Cảnh (2006), Tôn giáo phương Đông, NXB Hà Nội, Hà Nội 32 Thiên Việt (2010), Bí ẩn Âm dương Ngũ hành thiên can địa chi, NXB Văn Lang 33 Nhiều tác giả (2013), Almanach Những văn minh giới, NXB Văn hóaThông tin, TP Hồ Chí Minh 34 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Triết học, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Tổng quan mối liên hệ kiến trúc phong thủy: KTS Kiến Phong 36 Những sở lý thuyết khoa học thuật phong thủy: KTS Nguyễn Văn Vịnh 37 Một số giá trị phong thủy quy hoạch xây dựng nay: KTS Doãn Quốc Khoa 38 Phong thủy kiến trúc xây dựng: KTS Nguyễn Cảnh Mùi 39 Bàn luận phong thủy góc độ kiến trúc đô thị: PGS TS KTS Doãn Minh Khôi 40 Thuật phong thủy với tiến trình lịch sử kiến trúc Việt Nam: KTS Nguyễn Bá Đang 41 Nhìn nhận phong thuỷ kiến trúc quy hoạch xây dựng sở nhận thức xã hội mối quan hệ logic môi trường sức khoẻ người: GS.TS.GVCC Đặng Đức Phú 42 Chủ nghĩa nhân đạo nhân sinh quan triết học phương Đông thời Cổ đại (1977): Hội thảo- báo cáo/ Halle (Saele) 75 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam PHỤ LỤC Tên STT hình ảnh Tứ tượng Hình ảnh Trích nguồn Trung tâm nghiên cứu lý học phương Đông Bát quái Trung tâm nghiên cứu lý học phương Đông Cửu cung Trung tâm nghiên cứu lý học phương Đông Bảng tóm tắt giải thích hình thành vận động vũ trụ Trung tâm nghiên cứu lý học phương Đông 76 Trang 45 45 46 47 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Ngũ hành tương sinh tương khắc Trung tâm nghiên cứu lý học phương Đông Đại Nội kinh thành Huế Báo du lịch Sơ đồ Đại Nội Huế Kiến trúc phong thủy Kiến Phong Nhà lệch tầng tạo xung khí Phong thủy Á Châu 48 52 77 54 56 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam Thết kế Biệt thự nhà theo nhà phố Bát đẹp 57 Trạch cho người tuổi Nhâm Thân 10 11 Thiết kế Công ty nhà hợp kiến trúc phong đào tạo xây thủy dựng Thiết kế Chung cư vườn kết Đại Thanh hợp sơn thủy 78 58 59 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam 12 13 14 15 Mối quan hệ Sơn Thủy Đồ họa xây dựng 60 Hình ảnh minh họa biểu tượng vật linh thiêng Đồ họa xây dựng 61 Chùa Thầy Báo du lịch Thiết kế Tư vấn kiến trúc phong thủy 62 nhà 79 63 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam 16 Báo Thiết kế vị trí 63 giường 17 Thiết kế Tra cứu phòng phong thủy 64 ngủ 18 Thiết kế Bếp phong phòng thủy 64 bếp 19 Thiết kế Tư vấn phong kiến trúc thủy nhà hướng Tây Nam 80 65 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam 20 Màu sắc Web phụ ngũ nữ 65 hành 21 Kiến Nhà đẹp trúc NBlog 66 xanh 22 Vị trí Sở Quy hoạch Kiến 67 quy trúc Hà Nội hoạch khu đô thị Cầu Giấy 81 [...].. .Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm con người trong triết học Đạo gia Vấn đề bản tính con người là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà triết gia Trung... phiên của Âm và Dương Từ đó, Đạo trở thành một nguyên lý chỉ trật tự của tự nhiên hay đạo đức, chính trị 7 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Phạm trù Đạo thời xưa đều mang hàm ý nhân đạo (đạo làm người) và cho đến Lão Tử thì Đạo mang một ý nghĩa riêng – Đạo không chỉ có nghĩa là con đường... tư tưởng sâu sắc về vấn đề con người 10 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Trang Tử cho rằng, con người sinh ra từ đạo tự nhiên, vô danh; mỗi vật, mỗi người đều có một bản tính, khả năng, sở thích tự nhiên của mình và thuận theo bản tính tự nhiên ấy mỗi vật, mỗi người đều có chỗ cho là phải, là... tất nhiên biến hóa của thế giới vạn vật 28 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Như vậy, với học thuyết về Đạo đã thể hiện vũ trụ quan của các nhà triết gia thuộc trường phái Đạo gia Học thuyết Đạo được các triết gia quan niệm là bản nguyên của vũ trụ, bản nguyên của vạn vật và có trước mọi thứ... triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam 1.2.3 Lý tư ng hóa tự nhiên Đạo gia là một trong số ít các trường phái triết học thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc đề cập đến vấn đề mối quan hệ giữa con người với tự nhiên thông qua việc lý tư ng hóa tự nhiên Tư Mã Đàm nói: Đạo gia sử nhân tinh thần chuyên nhất, động hợp vô hình,... nghiệp và định canh định cư Điều kiện sống ở Trung Quốc 17 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam đã làm cho con người hòa đồng với thiên nhiên, gắn bó với tự nhiên và con người từ khi sinh ra đã gắn kết không tách rời khỏi tự nhiên Vì vậy, điều kiện địa lý của Trung Quốc đã quyết định đến thế giới quan. .. chảy của triết học Trung Quốc nói riêng và trên thế giới nói chung 1.1.2 Khái niệm tự nhiên trong triết học Đạo gia Triết học Đạo gia đóng góp vào nền triết học Trung Quốc cổ đại không chỉ ở những vấn đề về con người mà còn đề cập đến vấn đề về tự nhiên và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên Cũng giống như khái niệm con người trong triết học Đạo gia, khái niệm tự nhiên được đề cập thông qua... quốc Người sáng lập là Lão Tử là người nước Sở Lão Tử tiếp nhận tư tưởng của Âm Dương Ngũ Hành và phép biện chứng của Dịch học để sáng lập nên Đạo gia thể hiện trong cuốn Đạo Đức 16 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Kinh Dương Chu và Trang Tử là người đã phát triển học thuyết Lão Tử (Trang Tử đã... nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam chất của nó là nghệ thuật sống của con người trong sự hòa nhập với tự nhiên và thuận theo bản tính tự nhiên của con người Trong triết học Lão Tử, vô vi có ba ý nghĩa: vạn vật đều có bản tính tự nhiên của mình, chúng tồn tại, vận động, biến hóa theo lẽ tự nhiên, sống với cái vốn có của tự nhiên; vô vi là tự do tuyệt đối, không bị ràng buộc bởi bất... tại của Đạo và Đạo có trước thần linh Lão Tử đã khẳng định Đạo vượt trên cõi tự nhiên, cõi người và cõi thần Ông viết: “Trời được một mà trong, đất được một mà yên, thần được một mà linh” [27; chương 30] 27 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học về mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong Đạo gia và ý nghĩa của nó đối với kiến trúc phong thủy ở Việt Nam Đạo theo Trang Tử cũng phần nào giống Đạo của ... 2: Ý nghĩa mối quan hệ người với tự nhiên triết học Đạo gia kiến trúc phong thủy Việt Nam Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam. .. phận tự nhiên, hay nói cách khác người tự nhiên chỉnh thể 21 Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam 1.2.3 Lý tư ng hóa tự nhiên Đạo. .. hạn chế mối Đề tài: Tƣ tƣởng triết học mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Đạo gia ý nghĩa kiến trúc phong thủy Việt Nam quan hệ đó, đồng thời đưa ý nghĩa lĩnh vực kiến trúc phong thủy Việt Nam Phạm

Ngày đăng: 29/03/2016, 02:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa đề tài

    • 7. Kết cấu đề tài

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA

        • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.1.1. Khái niệm “con người” trong triết học Đạo gia

          • 1.1.2. Khái niệm “tự nhiên” trong triết học Đạo gia

          • 1.2. Nội dung mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong triết học Đạo gia

            • 1.2.1. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong triết học Đạo gia

            • 1.2.2. Thiên - Địa - Nhân hợp nhất

            • 1.2.3. Lý tưởng hóa tự nhiên

            • 1.2.4. “Đạo” vượt trên cõi tự nhiên

            • 1.2.5. Phương pháp luận lấy tự nhiên và quy luật tự nhiên làm cách xử thế của con người

            • 1.3. Những giá trị và hạn chế của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong triết học Đạo gia

            • CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA ĐỐI VỚI KIẾN TRÚC PHONG THỦY Ở VIỆT NAM

              • 2.1. Cơ sở lý luận về kiến trúc phong thủy

                • 2.1.1. Khái niệm “phong thủy”

                • 2.1.2. Khái niệm “kiến trúc phong thủy”

                • 2.1.3. Nguồn gốc thuật phong thủy

                • 2.1.4. Sự phát triển của thuật phong thủy với ngành kiến trúc

                • 2.2. Ý nghĩa đối với kiến trúc phong thủy trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên của triết học Đạo gia

                  • 2.2.1. Kiến trúc phong thủy với ngoại cảnh thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan