Nói sao cho trẻ nghe lời

510 398 0
Nói sao cho trẻ nghe lời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Không có đứa trẻ dạy dỗ, có cha mẹ dạy Cuốn sách viết dựa vào nguyên tắc trên, nhấn mạnh công hiệu “ám thị”, khuyến khích bậc cha mẹ nói khác đi, dùng cách “ám thị” để đạt mục đích giáo dục Cuốn sách sử dụng 54 câu nói ngày cha mẹ thường dùng với để làm ví dụ điển hình, phân tích cụ thể số trích đoạn cha mẹ dạy thực tế kết hợp với lí luận để minh họa cho ý nghĩa giáo dục việc “thay đổi cách nói với con” Nếu bạn thấy mình: không hài lòng, không lời, không hiểu chuyện… bạn nên đọc sách LỜI NÓI ĐẦU Giáo sư Martin, nhà tâm lí giáo dục trường đại học Edinburgh làm trắc nghiệm sau: Ông chia nhóm trẻ em thành hai tổ (chú ý: phân loại ngẫu nhiên), sau nói với giáo viên: tổ A cháu học giỏi, thông minh, có phẩm chất tương đối tốt, tổ b gồm cháu có học lực trung bình, biểu mặt cháu tổ A Giáo viên sau tìm hiểu tình hình, liền tiến hành giáo dục cháu theo chương trình mà giáo sư Martin yêu cầu Sau học kì, thành tích học tập cháu tổ A xuất sắc hẳn cháu tổ B Về sau ông lại tiến hành thử nghiệm nhiều lần nữa, kết vậy, điều chứng tỏ sức mạnh ám thị Ám thị ảnh hưởng đến hành vi tâm lí người hình thức gián tiếp, hàm ý điều kiện không đối kháng, từ khiến cho người hành động chấp nhận ý kiến định theo phương pháp người khác đặt ra, khiến cho hành vi, tư tưởng đối tượng ám thị phù hợp với tiêu chí người đưa ám thị Ám thị có liên hệ mật thiết với giáo dục, ám thị ảnh hưởng đến thay đổi tâm lí hành vi người, mà giáo dục lại hoạt động rèn đúc tâm lí người cách có kế hoạch, có mục đích Trong gia đình nay, trở thành “công chúa”, “công tử”, trung tâm vũ trụ, ngang ngược hống hách, thích làm theo ý mình, khiến cho nhiều bậc cha mẹ phải đau đầu Nhưng dựa vào thuyết giáo suông, khô cứng khó mà đạt kết mong muốn Nếu sử dụng phương pháp ám thị cách thích hợp để giáo dục trẻ hiệu cao nhiều Nói cách khác, cha mẹ yêu cầu làm gì, chúng thường nảy sinh tâm lí chống đối; ngược lại trẻ ý thức cần phải làm gì, chúng cố gắng để làm điều Trong trình này, phương pháp giáo dục cách ám thị có vai trò quan trọng Đương nhiên phương pháp ám thị có mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực hay gọi ám thị tích cực, tạo cho trẻ hội tự kiểm điểm thân, động lực khiến trẻ nỗ lực Trong sống hàng ngày, cha mẹ nên sử dụng nhiều câu nói mang tính ám thị tích cực để thay cho yêu cầu, trích, tránh trẻ cảm thấy thể diện, tự trọng, đảm bảo mối quan hệ thân thiết cha mẹ Bên cạnh ám thị tích cực, ám thị tiêu cực có ảnh hưởng lớn đến trẻ Điều đáng tiếc là, nhiều bậc cha mẹ thường xuyên tạo ám thị tiêu cực cho sống hàng ngày Từ khiến cho trẻ sống trường kì bi quan, buồn chán, ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lí trẻ, làm mối quan hệ cha mẹ trở nên xấu Vasyl Olexandrovych Sukhomlynsky, nhà giáo dục tiếng người Nga nói: “Trong tượng giáo dục nào, trẻ ý đồ giáo dục hiệu phương pháp cao” Giáo dục theo phương pháp ám thị dạng vậy, tính ép buộc hay lệnh, mà thông qua ám thị tâm lí hình tượng trực quan sinh động, tránh mâu thuẫn lí tính cảm tính, cân ý thức ý thức người giáo dục, khiến cho hai bên trở nên hài hòa thống Còn người giáo dục từ từ chấp nhận hình thức giáo dục theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Biên tập viên CHƯƠNG CHẮP THÊM ĐÔI CÁNH TỰ TIN CHO TRẺ Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Nếu cha mẹ hi vọng thành người, giành thành công phương pháp tốt luôn tán thưởng cái, bồi dưỡng tự tin cho trẻ, tán dương tài trẻ Và phương pháp ám thị mà cha mẹ sử dụng trở thành báu vật trình trưởng thành trẻ Đổi cách nói Con Chúng ta thật giỏi! Cha mẹ thường nói: lại bị cô giáo phê bình rồi, thật cỏi! Nếu bạn hỏi tôi: Trẻ ngày khao khát điều nhất? Tôi trả lời: Khao khát cổ vũ cha mẹ Nếu bạn lại hỏi tôi: Trẻ ngày thiếu thốn thứ nhất? Tôi trả lời: Thiếu thốn cổ vũ cha mẹ Nội tâm trẻ vô yếu đuối, nhiều lúc, cần cú sốc nho nhỏ nói “Sao lại không đúng?”, Thu ngơ ngác hỏi Mẹ Thu nói: “Con nên nói là: Mẹ ơi, muốn ăn bánh mì, mẹ lấy giúp có không ạ?” Con gái liền lặp lại câu nói mẹ, lúc mẹ lấy bánh mì cho Thu Đợi gái ăn xong quay sang chơi đùa, mẹ Thu liền kéo lại: “Còn chưa xong mà!” Con gái tròn mắt nhìn mẹ: “Xong rồi, ăn xong rồi!” “Con chưa nói cám ơn mà!” “Lại phải nói cám ơn ạ?” “Đương nhiên rồi, người khác giúp làm việc đó, định phải nói cám ơn với người ta!” Sau đó, Thu cúi gập người nói: “Mẹ thân yêu con, ăn xong ạ, cám ơn mẹ!” Mẹ cười: “Đúng rồi, làm tốt lắm, mẹ thích đứa trẻ lễ phép!” Thu cười, cô bé lè lưỡi trêu mẹ chạy ù sân chơi LỜI KHUYÊN CỦA CHUYÊN GIA Cha mẹ nên học cách yêu không cưng chiều Khi trẻ có hành vi không lễ phép, cha mẹ nên ý hơn, sử dụng phương pháp để khiến trẻ thể lễ phép không nghĩ trẻ nhỏ, chưa hiểu chuyện nên nhân nhượng Thái độ nhân nhượng làm mờ ý thức lễ phép trẻ với người, từ khiến trẻ ngày không lễ phép Cha mẹ cần bồi dưỡng thói quen lễ phép cho trẻ nào? Thứ nhất: Lựa chọn phương pháp giáo dục đắn Trong sống, không lần bắt gặp cảnh tượng: bàn giỏ táo, cha mẹ dạy trẻ lễ phép cách bảo trẻ chọn to nhất, đỏ biếu ông bà, mà thông thường ông bà nhường cho lại trẻ, lúc cha mẹ dạy trẻ nói “cám ơn” Lâu dần trẻ cảm thấy, nhường nhường, có đâu, đằng táo vừa to vừa đỏ thuộc Rồi nhiên đến lúc trẻ không nhận táo vừa to vừa đỏ đó, trẻ khóc lóc ăn vạ, trẻ cảm thấy bị người lớn lừa gạt Những tình ít, khiến cho trẻ tin tưởng với người lớn Vì vậy, cha mẹ cần nhớ, dạy trẻ thứ có liên quan đến vấn đề đạo đức, cha mẹ không nên nói đằng làm nẻo, không thống trước sau Thứ hai: Đưa vài quy định, tăng cường rèn luyện Cha mẹ quy định, trẻ mẫu giáo về, vào đến nhà phải chào cha mẹ; cha mẹ giúp trẻ làm việc gì, trẻ phải biết nói “cám ơn”; ăn phải đợi nhà ăn… Thứ ba: Làm gương cho trẻ Người ta thường nói "Cha mẹ người thầy đầu tiên” trẻ, gương cho trẻ noi theo, muốn biết lễ phép, cha mẹ cần phải đối xử lễ phép với người khác Trong vài kĩ cụ thể, hợp lý lễ phép, cha mẹ cần làm mẫu cho trẻ xem Chẳng hạn, thang máy, trẻ không thích chào người khác, mẹ nhanh nhẹn nói “Xin chào….”; trẻ không thích nói: “xin mời”, “cảm ơn”, “làm ơn”… trẻ giúp làm việc đó, mẹ chủ động nói câu như: “Cảm ơn giúp mẹ!”, “Mẹ lại làm phiền rồi”, “Cảm ơn xách đồ giúp mẹ”… vậy, dẫn dắt cha mẹ, trẻ hình thành thói quen biết lễ phép Đổi cách nói 54 Cha mẹ phải làm xong việc dẫn chơi được! Cha mẹ thường nói: Thôi rồi, mẹ dẫn chơi đây, đừng khóc mà… Trẻ tính tình thường bướng bỉnh, cha mẹ tuyệt đối không dung túng, không sau khiến trẻ có tính cố chấp, ngang ngược Tính cách năng, tính cách tùy tiện trẻ chủ yếu giáo dục không đến nơi đến chốn gia đình Cha mẹ người tạo tính cách bướng bỉnh, người gánh chịu hậu tính cách tùy tiện trẻ Ví dụ thực tế: Năm nay, Hoa tuổi, cha mẹ cô bé làm việc xa, phần lớn thời gian cô bé phải với ông bà nội Lúc Hoa ngoan ngoãn thật đáng yêu, vừa biết hát lại biết múa, khả biểu đạt tốt nên ông bà chiều chuộng Hoa thông minh, việc cần cô giáo cha mẹ dạy qua lần cô bé nhớ ngay, làm tốt Nhưng Hoa có vấn đề, tính tình bướng bỉnh, chuyện phải nghe theo bé, không vừa ý liền cáu Cả nhà phải nhường nhịn Hoa, buộc phải khen, mà sai chẳng dám mắng mỏ, không, bé cáu lên phiền phức Một hôm, Hoa đòi mẹ cho chơi công viên nước Mẹ nói với Hoa: “Hoa à, hôm mẹ có việc, để hôm khác mẹ dẫn nhé!” Nhưng vừa chơi vài phút, Hoa lại kèo nhèo đòi mẹ dẫn đi: “Mẹ ơi, hôm muốn công viên nước cơ!” Mẹ nhíu mày, nhìn biết bé đòi cho được, chuyện xảy trước Nhưng trước mẹ có nói Hoa không chịu nghe Thế lần mẹ Hoa không đoái hoài đến bé, mà lấy đồ mình, vào phòng ngủ đóng cửa lại Mặc cho Hoa khóc lóc ầm ĩ, mẹ không Một lát sau, mẹ không thấy bên có động tĩnh liền mở cửa ngoài, nhìn thấy Hoa ngồi tập vẽ phòng Hoa ngẩng đầu lên nhìn mẹ, mẹ liền cười với gái tiếp tục làm việc LỜI KHUYÊN CỦA CHUYÊN GIA Cách làm mẹ Hoa cách “ám thị” hành vi Khi cha mẹ ý thức cố ý ăn vạ, cách tốt cha mẹ nên tránh chúng Xét bề ngoài, hành vi vô trách nhiệm, mặc kệ trẻ muốn làm làm, không uốn nắn hành vi sai trái trẻ, người hiểu lầm Nhưng phân tích kĩ lưỡng chút, không khó để hiểu vấn đề Nguyên nhân gây tính cách bướng bỉnh trẻ không phức tạp, đa phần cha mẹ nuông chiều thỏa hiệp với Khi trẻ ăn vạ, cha mẹ thường đứng trước hai lựa chọn khó: đồng ý yêu cầu trẻ, yêu cầu trẻ rõ ràng không hợp lí; không đồng ý, trẻ ăn vạ biết làm nào? Những phụ huynh dễ mềm lòng thường nhanh chóng thất bại trước chiến lược ăn vạ trẻ, không từ bỏ nguyên tắc giáo dục mình, lại lần chiều theo ý trẻ Nhưng làm khiến ngày ngang bướng, khó dạy mà Cha mẹ cần làm để thay đổi tính xấu cái? Thứ nhất: Dám “thi gan” với trò ăn vạ trẻ Khi trẻ ăn vạ, cha mẹ nhường nhịn, trẻ lấn tới Xuất phát từ điểm này, cha mẹ tuyệt đối không nên mềm lòng Ví dụ: cha mẹ dẫn trẻ chơi, trẻ đòi cha mẹ phải cõng, không cõng khóc ăn vạ Lúc thái độ cha mẹ nên thống nhất, nói rõ với trẻ cha mẹ không cõng tiếp tục thẳng, sau dừng lại đợi trẻ, trẻ tự Nhiều lần trẻ dần hiểu rằng: Bướng bỉnh chẳng có lợi cả, từ trẻ phải thay đổi thói quen Thứ hai: Phải tìm hiểu rõ nguyên nhân Có nhiều trẻ không cố tình chống đối lại cha mẹ, chẳng qua nguyên nhân Lúc này, cha mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân nhẹ nhàng giảng giải đạo lí cho trẻ hiểu Thứ ba: Phải ngăn chặn tính cách bướng bỉnh trẻ Trẻ ăn vạ có quy luật định, chúng thường ăn vạ tình cố định đó, điều cha mẹ cần nắm rõ Ví dụ, có trẻ chờ đến có khách đến chơi nhà “giở trò”, bám riết lấy khách ăn vạ Cha mẹ nói rõ với trẻ cần phải lễ phép có khách đến nhà, đừng ngại nói chuyện để khách hiểu thông cảm Khi khách đến chơi nhà, nên vào biểu trẻ để khen ngợi lúc hiệu để trẻ Thứ tư: Cần vận dụng xác “uy quyền” cha mẹ Nhiều báo cáo cho thấy, trẻ bướng bỉnh cha mẹ sử dụng đắn “uy quyền” Thường ngày, cha mẹ quan tâm chân thành, nói chuyện nhẹ nhàng, nghiêm khắc phê bình sai lầm cái… xây dựng “uy quyền” cái, có kính nể tôn trọng trẻ Nếu cha mẹ cho thân bề trên, người có công sinh nuôi dưỡng trẻ, trẻ phải phục tùng vô điều kiện, không cân nhắc đến yêu cầu nguyện vọng trẻ; điều khiến chúng nảy sinh tâm lí chống đối Do vậy, cha mẹ định cần phải vận dụng cách đắn “uy quyền” thân [...]... đến trường, rồi nói rõ từng biểu hiện thường ngày của Thông cho cha nghe Cô giáo bất lực nói: “Nếu ở trong lớp tôi không cho cháu Thông ‘thể hiện’, cháu thường nhanh chóng chuyển hướng chú ý sang những thứ khác, ví dụ như: nói chuyện riêng, làm việc riêng, nói leo, lúc phát biểu thường không giơ tay…” Cha nghe cô giáo nói vậy, liền bày tỏ sự xin lỗi trước những phiền phức mà Thông gây ra cho cô giáo,... Thông nôn nóng muốn biết cô giáo nói những gì, liền hỏi: “Cô giáo nói thế nào, mau kể cho em nghe đi!” Cha Thông cố ý nói thật to: “Con của chúng ta thật là giỏi!” Mẹ Thông vừa nghe xong liền cười xòa: “Giỏi thế nào, mau nói với em đi!” Lúc này, Thông đang làm bài tập ở trong phòng cũng cảm thấy vô cùng ngạc nhiên, liền đặt bài tập xuống, dỏng tai lên lắng nghe Cha nói: “Con chúng ta trên lớp phát... người yêu quý đấy!” Bé Trang nghe xong liền đồng ý luôn Mới đầu chơi với các bạn, Trang còn tỏ vẻ e ngại, nhưng dưới sự lôi kéo của đám trẻ con, chẳng bao lâu sau, cô bé đã bắt đầu cười nói vui vẻ LỜI KHUYÊN CỦA CHUYÊN GIA Trẻ con vốn ngây thơ, vô lo vô nghĩ, tại sao lại cảm thấy cô độc chứ? Thực ra, cho dù là người lớn hay trẻ con cũng đều cần có người thân, bạn bè, để nói chuyện và giao lưu với họ;... dựng tấm gương cho trẻ Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Nếu cha mẹ là người khép kín, không giao lưu với thế giới bên ngoài thì con cái đương nhiên sẽ bị ảnh hưởng theo Do vậy, hãy là những người thầy dạy vỡ lòng cho trẻ Cha mẹ hãy làm gương cho con trong cách ăn nói, hành động, giao tiếp hàng ngày Đổi cách nói 3 Mẹ tin rằng con sẽ là một đứa trẻ dũng cảm! Cha mẹ thường nói: Đồ nhát... mình Về vấn đề này, mẹ Na đã làm gương cho chúng ta: Buổi tối, mẹ bé Na nói chuyện nghiêm túc với con gái: “Cậu bé đó nhỏ tuổi hơn con, sao con lại gọi nó là ‘anh’? Con có thể giải thích cho mẹ biết vì sao con sợ nó đến thế không?” “Bởi vì anh ấy cướp đồ của con, còn đánh con nữa!”, Na nói vẻ ấm ức “Mẹ tin con là một đứa trẻ dũng cảm, hơn nữa nếu con làm theo lời mẹ nói, thằng bé ấy sau này chắc chắn không... nhịn bé, cũng không được cho rằng bé vô dụng, phương pháp đúng đắn là giúp bé tìm lại lòng dũng cảm đã bị mất Để trẻ thoát khỏi sự nhát gan và hướng đến sự dũng cảm, cha mẹ hãy làm theo phương pháp sau: 1 Bình thường cha mẹ nên thường xuyên nói chuyện với trẻ, để bé tham gia nhiều hoạt động có ích và được mở rộng tầm mắt, kể cho trẻ nghe nhiều câu chuyện về các anh hùng rồi cho trẻ biết nhát gan là biểu... của trẻ Hàng ngày có thể chơi điện tử, đi bộ, nói chuyện với trẻ để trẻ dần bước ra khỏi thế giới cô độc của mình thông qua việc giao lưu với cha mẹ hàng ngày Thứ hai: Mở rộng không gian sống của trẻ Hiện nay, do một số nguyên nhân về điều kiện ăn ở, kết cấu gia đình, cha mẹ thường nhốt con cái ở trong nhà, lâu dần, trẻ sẽ trở nên cô lập Cha mẹ nên để trẻ đi ra khỏi thế giới “cái tôi” của mình, để trẻ. .. kì nghỉ lễ, thời gian rảnh rỗi để dắt trẻ đi công viên, vườn thú… những nơi công cộng, đi thăm họ hàng… để giảm bớt cảm giác xa lạ của trẻ với mọi người và môi trường xung quanh, tăng cường hứng thú giao lưu, hình thành tính cách hoạt bát, cởi mở, vui vẻ cho trẻ Thứ ba: Tăng cường thể chất Tính cách cô lập của trẻ có liên quan mật thiết đến thể chất yếu ớt của trẻ Trẻ có thể chất yếu ớt thường thiếu... thành kẻ vô dụng thôi! Khi trẻ con cảm thấy căng thẳng và sợ hãi, cha mẹ tuyệt đối không nên nói những câu đại loại như “đồ nhát gan”… trước mặt trẻ Làm như thế, mỗi khi gặp chuyện, trẻ sẽ tự nhiên cảm thấy căng thẳng, sợ hãi Cha mẹ cũng không thể giả bộ như không nhìn thấy hoặc kiên quyết để trẻ ở một mình trong môi trường căng thẳng (ví dụ như ở trong phòng kín), để cho trẻ một mình đối mặt với nỗi... chưa bao giờ được nhận những lời khen ngợi như thế, nghe cô Vân nói xong, khuôn mặt bầu bĩnh của cô bé bỗng nở nụ cười tươi tắn Sau đó cô Vân lại hỏi Trang: “Cháu tên là gì?” Trang đáp: “Cháu tên là Thu Trang ạ!” Cô Vân liền chỉ tay vào đám trẻ con đang chơi đùa ở đằng kia, nói: “Cháu nhìn đi, bên đó các bạn đang chơi rất vui đấy! Cô biết cháu rất ý tưởng! Cô có chuyện này cần nói với mẹ cháu, cháu qua ... vỡ lòng cho trẻ Cha mẹ làm gương cho cách ăn nói, hành động, giao tiếp hàng ngày Đổi cách nói Mẹ tin đứa trẻ dũng cảm! Cha mẹ thường nói: Đồ nhát gan, sau trở thành kẻ vô dụng thôi! Khi trẻ cảm... mẹ nên thường xuyên nói chuyện với trẻ, để bé tham gia nhiều hoạt động có ích mở rộng tầm mắt, kể cho trẻ nghe nhiều câu chuyện anh hùng cho trẻ biết nhát gan biểu yếu đuối Trẻ đa phần bị “nhốt”... muốn biết cô giáo nói gì, liền hỏi: “Cô giáo nói nào, mau kể cho em nghe đi!” Cha Thông cố ý nói thật to: “Con thật giỏi!” Mẹ Thông vừa nghe xong liền cười xòa: “Giỏi nào, mau nói với em đi!” Lúc

Ngày đăng: 28/03/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CHẮP THÊM ĐÔI CÁNH TỰ TIN CHO TRẺ

  • CHƯƠNG 2 ĐỂ TRẺ CÓ TRÁCH NHIỆM HƠN

  • CHƯƠNG 3 ĐỂ TRẺ TỰ LỰC TỰ CƯỜNG

  • CHƯƠNG 4 ĐỂ TRẺ YÊU HỌC TẬP

  • CHƯƠNG 5 HÃY CHO TRẺ GIAO LƯU VỚI BẠN BÈ

  • CHƯƠNG 6 BỒI DƯỠNG THÓI QUEN TỐT CHO TRẺ

  • CHƯƠNG 7 DÙNG ÁM HIỆU TÌNH YÊU GIÚP TRẺ GÓP NHẶT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan