Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chuẩn hóa dữ liệu địa chính tại phường cẩm sơn thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh

92 1.3K 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chuẩn hóa dữ liệu địa chính  tại  phường cẩm sơn thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây tất cả thông tin về đất đai được lưu trữ theo cách truyền thống và thủ công như: tài liệu, sổ sách, bản đồ giấy. Việc tra cứu thông tin đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai đang còn gặp khá nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, đất đai thường xuyên có sự biến động rất lớn, do đó việc cập nhật, chỉnh lý những thông tin biến động về đất đai một cách kịp thời, chính xác là rất cần thiết. Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quản lý thông tin, tư liệu về đất đai bằng phương pháp truyền thống dựa trên hồ sơ, sổ sách và bản đồ giấy mà tại các xã, phường, thị trấn đang thực hiện khó đáp ứng được nhu cầu cập nhật, tra cứu, khai thác các thông tin về đất đai. Để đáp ứng các yêu cầu thực tế về quản lý đất đai trong thời gian qua nhiều đơn vị, địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác nhau phục vụ công tác xây dựng, quản lý và cập nhật dữ liệu địa chính, tin học hoá các quy trình nghiệp vụ về quản lý đất đai. Chính vì vậy mà dữ liệu địa chính có vai trò quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai và là một loại dữ liệu quan trọng được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực khác như quy hoạch, xây dựng, giao thông, nông nghiệp,...Do đó việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thống nhất về cấu trúc, nội dung dữ liệu cho phép thực hiện các quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai một cách thống nhất trên toàn quốc, hỗ trợ cho các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng dữ liệu địa chính được dễ dàng thuận tiện cũng như thúc đẩy việc sử dụng thông tin, dữ liệu đất đai phục vụ các mục đích phát triển Kinh tế Xã hội và Quốc phòng An ninh. Khi có cơ sở dữ liệu địa chính thống nhất, việc cung cấp, chia sẻ thông tin, dữ liệu địa chính không chỉ cho phép tiết kiệm công sức, tiền của mà còn cho phép thống nhất nguồn dữ liệu giữa các đơn vị cung cấp thông tin. Chính vì vậy, được sự phân công của Khoa Trắc Địa Trường đại học Mỏ Địa Chất và dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Danh Tuyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chuẩn hóa dữ liệu địa chính tại phường Cẩm SơnThị Xã Cẩm PhảTỉnh Quảng Ninh

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Công DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT - CNTT: Công nghệ thông tin - CSDL: Cơ sở liệu - CSDLĐC: Cơ sở liệu địa - GCN: Giấy chứng nhận - GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - XML: (eXtensible Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng - GCNQSHNƠ: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình vẽ Hình 2.1 Quy trình tổng quan chuẩn hóa liệu địa 28 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng 29 Hình 2.3 Phân loại đất hoàn thiện hồ sơ địa 32 Nội dung Trang Hình 2.4 Công tác chuẩn hóa sở liệu địa 35 Hình 2.5 Quy trình công nghệ thiết lập liệu không gian địa 51 Hình 2.6 Quy trình công nghệ thiết lập liệu thuộc tính địa 48 Hình 3.1 Bản đồ đưa level 10, 41, 42, 43 71 Hình 3.2 Bản đồ có đầy đủ thuộc tính 71 Hình 3.3 Thông số vẽ nhãn famis 72 10 Hình 3.4 Bản đồ tổng 72 11 Hình 3.5 Chuyển đổi đồ từ dgn sang shape file 73 12 Hình 3.6 Kết nối CSDL SDE 74 Khởi tạo CSDL đồ họa cho phường Cẩm 74 13 Hình 3.7 Sơn 14 Hình 3.8 Thực chuyển đổi liệu 15 Hình 3.9 16 Hình 3.10 17 Hình 3.11 18 Hình 3.12 Nội dung file Exel 79 19 Hình 3.13 Phần mềm chuyển hóa file Exel 80 20 Hình 3.14 Quá trình chuyển đổi file Exel thành công 80 21 Hình 3.15 Hiển thị liệu 81 Thực chuyển đổi liệu thành công Bảng nội dung liệu không gian theo chuẩn địa Hiển thị lớp thông tin đồ sau nhập vào CSDL 75 75 77 78 Nội dung CSDL thuộc tính theo chuẩn địa 22 Hình 3.16 23 Hình 3.17 24 Hình 3.18 địa Biến động gộp 25 Hình 3.19 Trước biến động tách 84 26 Hình 3.20 Sau biến động tách 85 27 Hình 3.21 Đăng ký cấp giấy chứng nhận 85 28 Hình 3.22 Biên tập GCN 86 29 Hình 3.23 Cấp GCN 86 30 Hình 3.24 In GCN 87 31 Hình 3.25 Lập in loại sổ 88 38 Hình 3.26 CSDL đất đai phường Cẩm Sơn 91 Các chức nhập thông tin thuộc tính 82 83 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước tất thông tin đất đai lưu trữ theo cách truyền thống thủ công như: tài liệu, sổ sách, đồ giấy Việc tra cứu thông tin đến đất, chủ sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, đất đai thường xuyên có biến động lớn, việc cập nhật, chỉnh lý thông tin biến động đất đai cách kịp thời, xác cần thiết Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quản lý thông tin, tư liệu đất đai phương pháp truyền thống dựa hồ sơ, sổ sách đồ giấy mà xã, phường, thị trấn thực khó đáp ứng nhu cầu cập nhật, tra cứu, khai thác thông tin đất đai Để đáp ứng yêu cầu thực tế quản lý đất đai thời gian qua nhiều đơn vị, địa phương đầu tư xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác phục vụ công tác xây dựng, quản lý cập nhật liệu địa chính, tin học hoá quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai Chính mà liệu địa có vai trò quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai loại liệu quan trọng sử dụng hầu hết lĩnh vực khác quy hoạch, xây dựng, giao thông, nông nghiệp, Do việc xây dựng sở liệu địa thống cấu trúc, nội dung liệu cho phép thực quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai cách thống toàn quốc, hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng liệu địa dễ dàng thuận tiện thúc đẩy việc sử dụng thông tin, liệu đất đai phục vụ mục đích phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc phòng - An ninh Khi có sở liệu địa thống nhất, việc cung cấp, chia sẻ thông tin, liệu địa không cho phép tiết kiệm công sức, tiền mà cho phép thống nguồn liệu đơn vị cung cấp thông tin Chính vậy, phân công Khoa Trắc Địa Trường đại học Mỏ Địa Chất hướng dẫn TS Vũ Danh Tuyên, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chuẩn hóa liệu địa phường Cẩm Sơn-Thị Xã Cẩm Phả-Tỉnh Quảng Ninh” I Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở liệu quản lý đất đai Việt Nam, đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chuẩn hóa sở liệu địa sau tiến hành thực nghiệp phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Từ đề xuất quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu đề đề tài lớn, nhiên thời gian nguồn lực có hạn, nên luận văn tác giả xin phép giới hạn đối tượng phạm vi - Nêu phương pháp chuẩn liệu địa Việt Nam đề tài tập trung nghiên cứu nội dung nói sau:nghiên cứu phương pháp xây dựng, quản lý sở liệu phổ biến - Về phạm vi thực nghiệm giới hạn địa bàn phường Cẩm Sơn- thị xã Cẩm phả-tỉnh Quảng Ninh, đại diện cho khu vực đất đô thị có liệu đồ hồ sơ địa (dữ liệu đồ số hồ sơ địa dạng số) III Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài gồm nội dung nghiên cứu sau: - Tổng hợp, phân tích thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, chuẩn liệu địa phần mềm quản lý sở liệu địa Việt Nam; - Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng sở liệu địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có; - Khảo sát, thu thập, phân tích liệu đồ hồ sơ địa chính, thực nghiệm xây dựng sở liệu địa theo qui trình xây dựng sở liệu đề xuất nói Cẩm Sơn thị xã Cẩm phả tỉnh Quảng Ninh sở sử dụng phần mềm VILIS; - Đề xuất qui trình công nghệ xây dựng sở liệu địa đồng thời đánh giá tính khả thi, phù hợp qui trình xây dựng chuẩn hóa liệu địa triển khai thực tế địa phương IV Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung đề tài luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: + Nghiên cứu thực trạng tình hình liệu địa chính, xây dựng sở liệu quản lý sở liệu địa Việt Nam; + Thu thập thông tin tư liệu liên quan đến khu vực thực nghiệm, phân tích, tổng hợp, đánh giá đề xuất quy trình xây dựng sở liệu theo dự thảo chuẩn liệu địa chính; - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm xây dựng sở liệu theo quy định chuẩn liệu địa chính; - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý giáo viên hướng dẫn, nhà khoa học, đồng nghiệp vấn đề nội dung luận văn V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với mục tiêu nội dung đề tài nghiên cứu đề xuất phương pháp xây dựng quản lý sở liệu địa theo số quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, triển khai tiến hành thực nghiệm thực tế, đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn thông qua kết nghiên cứu, đề tài đưa quy trình xây dựng quản lý sở địa chính, đánh giá tính khả thi, phù hợp quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa thực tế triển khai địa phương Các kết nghiên cứu đề tài xem xét áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kịp thời phục vụ công tác xây dựng quản lý sở liệu địa chính, góp phần hoàn thiện đại hóa hệ thống sở liệu địa Việt Nam thời gian tới VI Cấu trúc luận văn VII Luận văn gồm phần mở đầu chương, phần kết luận trình bày trang - Chương 1: gồm 16 trang - Chương 2: gồm 38 trang - Chương 3: gồm 32 trang VIII Lời cảm ơn Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS: Vũ Danh Tuyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Trắc Địa - Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Trung tâm lưu trữ thông tin đất đai-Tổng cục quản lý đất đai, tập thể phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Cẩm Phả_tỉnh Quảng Ninh, cán địa nhân dân Phường Cẩm Sơn nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH IX 1.1 Khái niệm liệu sở liệu địa 1.1.1 Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu Cơ sở liệu: Tập hợp liệu lưu trữ máy tính theo quy định gọi sở liệu (Database - CSDL) Nó tổ chức thuận tiện cho việc xếp, cập nhật, tra cứu, lưu trữ, cung cấp cho chúng chia sẻ cho đối tượng sử dụng khác Có nhiều cách để tổ chức sở liệu, cách phổ biến tổ chức sở liệu dạng quan hệ [9] Hệ quản trị sở liệu: Phần chương trình xử lý, thay đổi liệu gọi hệ quản trị sở liệu (Database management System - DBMS) Khả Hệ quản trị sở liệu là: Khả quản lý liệu cố định; Khả truy xuất có hiệu khối lượng liệu lớn; Hỗ trợ mô hình liệu mà nhờ người sử dụng xem liệu; Hỗ trợ số ngôn ngữ bậc cao cho phép người sử dụng định nghĩa cấu trúc liệu, truy xuất thao tác liệu; Quản lý giao dịch, cho phép nhiều người sử dụng truy xuất đồng thời xác đến sở liệu; Điều khiển trình truy xuất, giới hạn trình truy xuất liệu người không phép kiểm tra độ tin cậy liệu; Các đặc tính tự thích ứng, khả tự phục hồi lại liệu cố hệ thống mà không làm liệu Cơ sở liệu có số ưu điểm sau: - Giảm trùng lặp thông tin xuống mức thấp Do đảm bảo thông tin có tính quán toàn vẹn liệu - Đảm bảo liệu truy suất theo nhiều cách khác nhau, có khả xử lý khối lượng liệu lớn khoảng thời gian ngắn - Nhiều người sử dụng sở liệu 1.1.2 Dữ liệu sở liệu địa Dữ liệu địa chính: liệu không gian địa chính, liệu thuộc tính địa 78 Hình 3.17 Các chức nhập thông tin thuộc tính địa Sau nhập liệu không gian liệu thuộc tính vào sở liệu sử dụng công cụ để đồng hóa liệu đồ hồ sơ Nhập liệu hồ sơ quét 3.4.4.2 Cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa a) Quản lý biến động cập nhật sở liệu Cập nhật thông tin biến động, chuyển nhượng, chỉnh lý lô, nhà - đất; Cập nhật thực tác nghiệp tách thửa, ghép đất; Tra cứu lịch sử, danh sách, thông tin biến động lô, đất 79 Hình 3.18:Biến động gộp Hình 3.19: Thửa trước biến động tách 80 Hình 3.20:Thửa sau biến động tách Tạo hồ sơ cập nhật thông tin cho loại sổ: Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ Cấp giấy chứng nhận, Sổ theo dõi biến động Hình 3.21: Đăng ký cấp giấy chứng nhận 81 Hình3.22: Biên tập giấy chứng nhận Hình3.23 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 82 Hình 3.24: In giấy chứng nhận quyền sử dụng đất b) Trình bày liệu địa Trên sở liệu địa xây dựng để tạo in Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ Cấp giấy chứng nhận, báo cáo phục vụ công tác quản lý đất đai 83 Hình3.25 Lập in loại sổ Quản lý hồ sơ địa với công cụ cập nhật thông tin cho hồ sơ; lập báo cáo tờ trình; báo cáo danh sách giấy chứng nhận cấp; tổng hợp danh sách hồ sơ địa - Từ sở liệu địa in ra: - Giấy chứng nhận; - Bản đồ địa chính; - Sổ Mục kê đất đai Sổ Địa ; - Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, biểu tổng hợp kết cấp Giấy chứng nhận đăng ký biến động đất đai; - Trích lục đồ địa chính, trích hồ sơ địa đất khu đất (gồm nhiều đất liền kề nhau); c) Tra cứu thông tin theo phiếu yêu cầu cung cấp thông tin - Tìm thông tin đất biết thông tin người sử dụng đất, tìm thông tin người sử dụng đất biết thông tin đất; tìm thông tin đất thông tin người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất biết vị trí đất đồ địa chính, tìm vị trí đất 84 đồ địa biết thông tin đất, người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất ; - Tìm đất, người sử dụng đất theo tiêu chí nhóm tiêu chí tên, địa người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; số phát hành số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận; d) Lưu trữ sở liệu địa Cơ sở liệu địa lưu trữ dự phòng đồng thời để khôi phục sở liệu trường hợp xảy cố; XVIII 3.5 Kết thực nghiệm Trên sở tài liệu có đồ hồ sơ địa lưu trữ phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, nội dung triển khai trình thực nghiệm bao gồm: - Cập nhật biến động từ đồ giấy chỉnh lý biến động lên đồ địa số (chuyển chỉnh lý lên đồ địa gốc *.dgn) - Biên tập, chuẩn hóa liệu đồ địa phục vụ xây dựng CSDL (chuẩn hóa liệu không gian liệu thuộc tính theo chủ đề, chuyển đổi mã loại đất cũ sang mã loại đất 2003) - Chuyển đổi liệu đồ vào CSDL địa ViLIS 2.0 - Xây dựng sở liệu tích hợp (bản đồ + hồ sơ địa chính) đưa vào quản lý phần mềm ViLIS 2.0 Kết quả, sản phẩm sau thực nghiệm sở liệu địa phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh có cấu trúc nội dung theo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu bao gồm: - Hồ sơ địa tuân theo Luật đất đai 2003 tuân theo quy định nội dung, cấu trúc kiểu thông tin dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa - Toàn đồ địa phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh chuẩn hóa đưa vào lưu trữ quản trị hệ quản trị sở liệu quan hệ SQL Server 2005 quản lý phần mềm ViLIS 2.0 85 - Việc xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa thực đồng thời cho đồ hồ sơ địa theo chuẩn liệu địa môi trường tích hợp thống với chức năng, công cụ hỗ trợ phần mềm ViLIS 2.0 cho kết tốt với tính khả thi hiệu cao - Phần mềm ViLIS 2.0 quản lý tích hợp liệu không gian liệu thuộc tính môi trường thống nhất, bảo đảm tính đồng liệu cập nhật biến động đất đai Đồng thời cho phép tích hợp đồng thời nhiều lớp thông tin khác môi trường công cụ hiệu để thực công tác quản lý, tra cứu cung cấp thông tin tích hợp liên ngành - Các chức năng, công cụ phần mềm đáp ứng yêu cầu xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa theo dự thảo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa Hình 3.26 Cơ sở liệu đất đai phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Một số phát trình thực nghiệm: - Quá trình thu thập thông tin chi tiết nhóm tài sản nhiều 86 thời gian liệu giai đoạn trước thông tin - Phát sinh nhu cầu cần lưu trữ, quản lý thông tin ngày cấp nơi cấp CMND liệu thu thập, quản lý trước - Khi chuyển đổi liệu từ định dạng DGN sang ViLIS không giữ thông tin trình bày kiểu đường nét, ký hiệu điểm - Việc thu thập giấy tờ thông tin liên quan gặp khó khăn nguồn tài liệu lưu trữ nhiều quan khác 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài :“Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chuẩn hóa liệu địa phường Cẩm Sơn-Thị Xã Cẩm Phả-Tỉnh Quảng Ninh” tác giả hoàn thành luận văn với nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp, phân tích thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, chuẩn liệu địa phần mềm quản lý sở liệu địa Việt Nam; - Nghiên cứu nội dung dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam làm sở để triển khai xây dựng sở liệu địa theo chuẩn; - Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có; - Khảo sát, thu thập, phân tích liệu đồ hồ sơ địa chính, thực nghiệm xây dựng sở liệu sở quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa đề xuất nói đai phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh sở sử dụng phần mềm hệ thống thông tin đất đai ViLIS 2.0; - Đánh giá quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa tính khả thi, phù hợp quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa triển khai thực tế địa phương Với nội dung nghiên cứu nêu trên, qua trình thực đề tài phương pháp nghiên cứu, phân tích lý thuyết thực nghiệm, tác giả xin rút số kết luận sau: - Các quy trình công nghệ xây dựng quản lý sở liệu địa chính, thiết lập liệu không gian địa thiết lập liệu thuộc tính địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có đề 88 xuất luận văn phù hợp với thực tiễn, áp dụng rộng rãi thực tế sản xuất để xây dựng sở liệu địa theo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính; - Các qui định kỹ thuật nội dung, cấu trúc kiểu thông tin liệu địa chính; Hệ quy chiếu áp dụng cho dữ liệu địa chính; Trình bày hiển thị liệu địa dự thảo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa có tính khả thi thực tế cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng sở liệu địa phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai Kết thực đề tài đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn đưa qui trình xây dựng quản lý sở địa chính, đánh giá tính khả thi, phù hợp qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa thực tế triển khai địa phương Các kết nghiên cứu đề tài xem xét áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kịp thời phục vụ công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa chính, góp phần hoàn thiện đại hóa hệ thống sở liệu địa Việt Nam thời gian tới Bên cạnh kết nghiên cứu có ý nghĩa, vai trò quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai, cho phép thực quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai cách thống toàn quốc, hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng liệu địa dễ dàng thuận tiện thúc đẩy việc sử dụng thông tin, liệu đất đai phục vụ mục đích phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc phòng - An ninh Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu tác giả có số kiến nghị: 89 - Qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa tương đối phức tạp, cần tăng cường nội dung đào tạo, hướng dẫn triển khai áp dụng chuẩn liệu địa cho địa phương đủ lực thực - Đề nghị bổ sung thêm thông tin ngày nơi cấp chứng minh thư nhân dân nhóm cấp nhóm liệu người dạng trường thông tin không bắt buộc (theo qui định hành không qui định mục thông tin này) vào qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa số liệu trước lưu trữ thông tin - Cần tiếp tục hoàn thiện thêm số chức phần mềm ViLIS 2.0 để đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa theo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa - Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho nội dung lại qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa nội dung Siêu liệu địa chính; Chất lượng liệu địa Trao đổi, phân phối liệu địa thực nghiệm địa bàn khác để có kết nghiên cứu, đánh giá toàn diện thời gian tới Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Danh Tuyên, thầy, cô giáo Khoa Trắc địa, đặc biệt Bộ môn Địa chính, phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO XIX 90 1.Thông tư 24/2014/tt-btnmt ngày 19/5/2014 TNMT Quy định hồ sơ địa Thông tư 24/2014/tt-btnmt ngày 19/5/2014 TNMT Quy định đồ địa 3.Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ TN&MT Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Dự thảo Thông tư qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, Hà Nội 5.Thông tư55/2013/TT-BTNMT Quy phạm thành lập lập đồ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐBTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Đính Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 05/2007/QĐBTNMT ngày 26/8/2007 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT Quyết định số 08/2007/QĐBTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội 10 Cục Đăng ký Thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Báo cáo thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, Hà Nội 11 Chương trình SEMLA (2009), Dự án xây dựng thử nghiệm chuẩn liệu địa Việt Nam, Hà Nội 91 12 Nguyễn Trọng San (2006), Các Phương pháp Trắc địa - Bản đồ quản lý đất đai, Bài giảng dùng cho lớp cao học ngành Trắc địa 92 MỤC LỤC [...]... phẩm cơ sở dữ liệu địa chính đến thời điểm tích hợp 3 Tập hợp dữ liệu địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã vào cơ sở dữ liệu đất đai cấp huyện; tập hợp cơ sở dữ liệu đất đai cấp huyện vào cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh; tổng hợp cơ sở dữ liệu đất đai các tỉnh vào cơ sở dữ liệu đất đai cấp trung ương Dữ liệu sau khi cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu phải đảm bảo tính nguyên bản với dữ liệu gốc trước... đổi dữ liệu; b) Chuyển đổi và chuẩn hóa dữ liệu theo quy định của chuẩn dữ liệu địa chính; c) Nhập và chuẩn hóa dữ liệu thuộc tính bổ sung theo hiện trạng biến động của hồ sơ cấp Giấy chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động; d) Rà soát, hoàn thiện chất lượng cơ sở dữ liệu so với hiện trạng được đánh giá Công tác tích hợp cơ sở dữ liệu địa chính Sản phẩm cơ sở dữ liệu địa chính của từng đơn vị hành chính. .. dưới dạng cơ sở dữ liệu số hoặc dưới dạng hồ sơ dạng giấy theo quy định hiện hành XV 2.3 Quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Sau khi nghiên cứu: - Thực trạng tình hình dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính, chuẩn dữ liệu địa chính và phần mềm xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam; - Nội dung Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam... không gian địa chính chưa phù hợp với yêu cầu của chuẩn dữ liệu địa chính; - Rà soát chuẩn hóa thông tin thuộc tính cho từng đối tượng không gian địa chính theo quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính b) Chuyển đổi và gộp các lớp đối tượng không gian địa chính vào cơ sở dữ liệu theo đơn vị hành chính xã 4 Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính (Bước 4) 29 - Lập bảng tham chiếu số thửa cũ và số thửa... và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính X 1.2 Thực trạng tình hình dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính 1.2.1 Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính Việc xây dựng hồ sơ địa. .. nhận và đăng ký biến động 3 Xây dựng dữ liệu không gian địa chính (Bước 3) a) Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa chính theo chuẩn dữ liệu địa chính từ nội dung bản đồ địa chính số: - Lập bảng đối chiếu giữa lớp đối tượng không gian địa chính với nội dung tương ứng trong bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tượng cần thiết từ nội dung bản đồ địa chính; - Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa. ..11 chính và các dữ liệu khác có liên quan Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất,... thống nhất Các vấn đề cần giải quyết như sau: - Xây dựng cơ sở dữ liệu theo quy định kỹ thuật chuẩn thống nhất cho dữ liệu địa chính - Xây dựng quy trình thống nhất để chuyển các dữ liệu cũ về dạng chuẩn đã định; xây dựng quy trình thống nhất về thu thập dữ liệu để có được các dữ liệu chuẩn XII 1.2.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính Hiện nay nhiều địa phương đã ứng... còn thiếu so với chuẩn cơ sở dữ liệu địa chính, cụ thể: a) Chuẩn hóa đối tượng không gian bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của chuẩn dữ liệu địa chính; b) Cập nhật các đối tượng địa chính đã biến động theo tình trạng hồ sơ cấp Giấy chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động; c) Chuyển đổi các đối tượng không gian địa chính bổ sung vào cơ sở dữ liệu hiện có Chuyển đổi và hoàn thiện cơ sở dữ liệu (Bước 5) 35... trạng cơ sở dữ liệu (Bước 2) Rà soát lập báo cáo về hiện trạng dữ liệu, cụ thể như sau: a) Dữ liệu không gian địa chính: Hệ tọa độ, phân loại đối tượng, quan hệ hình học, kiểu đối tượng, chất lượng chuẩn hóa không gian đối tượng địa chính; b) Dữ liệu thuộc tính địa chính: Kiểm tra tính đầy đủ, đúng đắn của các nhóm dữ liệu thuộc tính được liệt kê; c) Đánh giá liên kết dữ liệu không gian và thuộc tính: ... chuẩn hóa liệu địa phường Cẩm Sơn- Thị Xã Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh I Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở liệu quản lý đất đai Việt Nam, đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chuẩn. .. thực nghiệm xây dựng sở liệu địa theo qui trình xây dựng sở liệu đề xuất nói Cẩm Sơn thị xã Cẩm phả tỉnh Quảng Ninh sở sử dụng phần mềm VILIS; - Đề xuất qui trình công nghệ xây dựng sở liệu địa. .. trạng đề xuất giải pháp chuẩn hóa sở liệu địa sau tiến hành thực nghiệp phường Cẩm Sơn thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Từ đề xuất quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa nhằm nâng cao hiệu công tác

Ngày đăng: 26/03/2016, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • I. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • II. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • III. 4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

  • IV. 5. Phương pháp nghiên cứu.

  • V. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • VI. 7. Cấu trúc của luận văn

  • VII. Luận văn gồm phần mở đầu và 3 chương, phần kết luận được trình bày trong 3 trang.

  • Chương 1: gồm 16 trang

  • Chương 2: gồm 38 trang

  • Chương 3: gồm 32 trang

  • VIII. 8. Lời cảm ơn

  • IX. 1.1 Khái niệm về dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính

    • 1.1.1. Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

    • 1.1.2. Dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính

    • X. 1.2. Thực trạng tình hình dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính

      • 1.2.1. Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính

      • 1.2.2. Thực trạng dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính

      • XI. 3. Thực trạng về chuẩn dữ liệu địa chính ở Việt nam

      • XII. 1.2.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính

        • - phần mềm Microstation

        • XIII. 2.1. Nguồn tư liệu sử dụng

          • 2.1.1. Dữ liệu không gian địa chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan