TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 6 - 36 THÁNG TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON CỦA BÀ MẸNGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ TẠI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN

62 420 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 6 - 36 THÁNG TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON CỦA BÀ MẸNGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ TẠI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 6-36 THÁNG TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON CỦA BÀ MẸ/NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ TẠI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu: 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 47 4.2 Khẩu phần ăn trẻ 49 4.3 Kiến thức thực hành bà mẹ 49 4.4 Mối liên quan kiến thức thực hành bà mẹ/người chăm sóc trẻ với tình trạng dinh dưỡng 51 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Thông tin trẻ tham gia nghiên cứu .29 Bảng 3.2 Thông tin bà mẹ/người chăm sóc trẻ tham gia nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể 31 Bảng 3.4 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể theo giới tính 31 Bảng 3.5: Thành phần dinh dưỡng phần ăn trẻ 6-11 tháng tuổi 34 Bảng 3.6: Thành phần dinh dưỡng phần ăn trẻ 12-36 tháng tuổi 34 Bảng 3.7: KT TH thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh 36 Bảng 3.8: Kiến thức thực hành bà mẹ NCBSM hoàn toàn tháng đầu 36 Bảng 3.9: Thực hành bà mẹ NCBSM 37 Bảng 3.10: Kiến thức bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung .37 Bảng 3.11: Thực hành bà mẹ nuôi trẻ ăn bổ sung 37 Bảng 3.12 : Thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy .38 Bảng 3.13: Thực hành chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) 39 Bảng 3.14 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ .39 Bảng 3.15 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng thấp còi trẻ .40 Bảng 3.16 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng gầy còm trẻ .41 Bảng 3.17.Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng nhẹ cân trẻ 41 Bảng 3.18 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng thấp còi trẻ 42 Bảng 3.19 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng gầy còm trẻ .42 Bảng 3.20 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ 44 Bảng 3.21 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng thấp còi trẻ 44 Bảng 3.22 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng gầy còm trẻ 44 Bảng 3.23: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng nhẹ cân 45 Bảng 3.24:Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng thấp còi 45 Bảng 3.25: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng gầy còm 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo tuổi .32 ii Hình 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo nhóm tuổi 33 Hình 3.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm theo nhóm tuổi 33 Hình 3.4: Tỷ lệ Protein, Lipid, Glucid chung bữa ăn trẻ em lứa tuổi 6-11 huyện Văn Lãng – Lạng Sơn so với khuyến nghị Viện Dinh dưỡng 35 Hình 3.5: Tỷ lệ Protein, Lipid, Glucid chung bữa ăn trẻ em lứa tuổi 12-36 huyện Văn Lãng – Lạng Sơn so với khuyến nghị Viện Dinh dưỡng 36 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thiếu protein - lượng vi chất dinh dưỡng, thường gặp nhiều trẻ em tuổi, hậu dẫn đến trẻ suy giảm khả nhận thức, sức khỏe mà ảnh hưởng đến tiềm phát triển kinh tế xã hội, trường hợp nặng dẫn đến tử vong Mặc dù năm qua tỷ lệ SDD trẻ em nước ta giảm mức nhanh có số chương trình can thiệp so với trước Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng tình trạng SDD trẻ em tuổi chung nước năm 2000-2012 tỷ lệ SDD trẻ em tuổi thể nhẹ cân giảm từ 33,8% năm 2000 xuống 16,2% năm 2012, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2000 36,5% giảm xuống 26,7% năm 2012, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm năm 2000 8,6% giảm xuống 6,7% năm 2012 [1-3] Tuy nhiên, tỷ lệ mức cao so với phân loại WHO có khác biệt lớn vùng/miền, đặc biệt suy dinh dưỡng thấp còi - ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc người Việt Nam [4] Theo kết giám sát hàng năm Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD cao tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ nhẹ cân từ 25-32% thấp còi từ 37-47% [2] Xã Hoàng Việt xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn hai xã miền núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp nên nhiều thiếu thốn Nghiên cứu "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi tuổi huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, năm 2014 Tìm hiểu mối liên quan TTDD kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [5] - Suy dinh dưỡng: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ - Bú mẹ hoàn toàn: Là thực hành đứa trẻ ăn sữa mẹ qua bú trực tiếp gián tiếp thông qua vắt sữa mẹ bú trực tiếp người khác, không ăn loại thức ăn đồ uống khác Các thứ khác ngoại lệ chấp nhận dạng giọt dung dịch có chứa vitamin, khoáng chất thuốc - Cho trẻ ăn bổ sung [6]: để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ từ sáu tháng tuổi trở lên, cần cho trẻ ăn bổ sung trẻ tiếp tục bú mẹ Các thực phẩm cho trẻ ăn bổ sung chuẩn bị riêng từ bữa ăn gia đình Theo WHO, không nên cho trẻ giảm bú bắt đầu cho ăn bổ sung; thức ăn bổ sung nên cho ăn thìa hay cốc, không nên cho vào bình sữa; thực phẩm phải sạch, an toàn sẵn có địa phương; cần nhiều thời gian để trẻ nhỏ học cách ăn thức ăn đặc; thức ăn bổ sung phải đa dạng, theo ô vuông thức ăn bổ sung với nhóm thực phẩm với trung tâm sữa mẹ Thức ăn giàu Protid Thức ăn - Thịt loại - Ngũ cốc: gạo, mỳ, ngô - Cá thủy sản - Khoai củ - Trứng, sữa - Đậu, đỗ loại SỮA MẸ Thức ăn giầu Vitamin Thức ăn giầu lượng khoáng chất - Dầu, mỡ - Rau xanh loại - Đường, mật - Quả loại 1.2 Tình hình SDD Protein - lượng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình SDD Protein - lượng giới Theo ước tính WHO có khoảng 800 triệu người bị đói nghèo kéo dài 150 160 triệu trẻ em tuổi bị SDD thể nhẹ cân, 182 triệu trẻ bị còi cọc SDD tập trung chủ yếu nước phát triển nước Châu Á Châu Phi [7, 8] Theo báo cáo UNICEF (2006), 1/4 trẻ em tuổi nước phát triển tình trạng SDD thể nhẹ cân Dinh dưỡng không đầy đủ đại dịch toàn cầu chiếm nửa số trường hợp tử vong trẻ em với 5,6 triệu trẻ tử vong hàng năm có liên quan đến SDD [9] Giảm tỷ lệ SDD tiêu quan trọng để thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ [10] Tuy từ 1990 tỷ lệ trẻ em SDD tuổi giảm không đáng kể Chỉ có khu vực giới đáp ứng mục tiêu giảm 1/2 số trẻ em SDD Châu Mỹ La Tinh Đông Á Thái Bình Dương với tỷ lệ SDD 7% 15%; nhiên có chênh lệch cộng đồng dân cư, trẻ SDD chủ yếu cộng đồng nghèo nhóm dân tộc thiểu số [7] Tại quốc gia phát triển trung bình giảm 5% 15 năm qua Gần 3/4 trẻ em thiếu cân toàn giới sống 10 quốc gia nửa số nước: Băngladesh (48%), Ấn độ (47%), Pakixtan (38%) [8, 11] Đối với khu vực Đông Nam Á, nước có tỷ lệ SDD cao khả đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ bao gồm: Lào (40%), Campuchia (36%), Myanmar (32%) Đông Timor (46%) Các nước đạt tiến giảm SDD cấp độ quốc gia song phận dân cư phải đối mặt với điều kiện chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng Indonesia (28%), Philippine (28%) Việt Nam (21%) [12] 1.2.2 Tình hình SDD Protein – lượng Việt Nam Năm 2012, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nước ta 16,2% theo tiêu cân nặng/tuổi (CN/T), SDD vừa (độ I) 14,5%, SDD nặng (độ II) 1,6% SDD nặng (độ III) 0,1% (theo phân loại WHO) [3, 13, 14] Tỷ lệ trẻ em SDD theo tiêu chiều cao/tuổi (CC/T) năm 2012 toàn quốc 26,7%, SDD độ I 15,5%, SDD độ II 11,2% [3] Tỷ lệ SDD theo tiêu cân nặng/chiều cao (CN/CC) 7,1% [3] Phân bố SDD không đồng vùng sinh thái khác Khu vực miền núi, Tây Nguyên, miền Trung tỷ lệ cao hẳn so với vùng khác, nông thôn cao thành thị, miền núi cao đồng bằng, dân tộc thiểu số cao dân tộc khác, đặc biệt vùng thường xuyên xảy thiên tai, bão lụt Theo điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2012 cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân cao vùng núi Tây Nguyên 25%, trung du miền núi phía Bắc 20,9%; khu vực phía Bắc miền Trung 19,5%; đồng sông Cửu Long 14,8%; đồng sông Hồng 11,8% thấp Đông Nam Bộ 11,3% [3] Bảng 1.1 Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi theo vùng Việt Nam năm 2012 Tên vùng SDD CN/T (%) CC/T (%) CN/CC (%) 16,2 11,8 20,9 26,7 21,9 31,9 6,7 5,5 7,4 19,5 31,2 7,5 25 11,3 14,8 36,8 20,7 26 8,1 5,4 6,8 Toàn quốc Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu Long 1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.3.1 Nguyên nhân suy dinh dưỡng Mô hình cho thấy nguyên nhân SDD đa dạng, có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề y tế, lương thực-thực phẩm thực hành chăm sóc trẻ hộ gia đình [15-18] Mô hình nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân bản, nguyên nhân sâu xa Cho bú 1h đầu Vắt sữa non bỏ Đúng Sai 66 2.9% 97.1% 93 8.6% 91.4% Không Có 5.6% 94.4% 112 5.1% 94.9% 2.4% 97.6% 147 5.7% 94.3% Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Đúng Sai 67 40 >0.05 Trên 90% bà mẹ hai nhóm không cho bú 1h đầu sau sinh, vắt sữa non bỏ không cho bú mẹ hoàn toàn tháng Tuy nhiên chưa tìm thấy mối liên quan thực hành cho trẻ bú mẹ, vắt sữa non bú mẹ hoàn toàn tháng đâu có liên quan đến tình trạng gầy còm trẻ p> 0.05 43 3.5.3 Thực hành cho trẻ ABS với TTDD Bảng 3.20 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ Suy dinh dưỡng n % Bình thường n % >0.05 Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung Dưới tháng 4-6 tháng ≥ tháng 14 14 19.4 14.6 4.3 58 82 22 80.6 85.4 95.7 Có 19.4% trẻ nhẹ cân bắt đầu ăn bổ sung tháng tuổi nhóm trẻ nhẹ cân Có 14.6% trẻ nhẹ cân ăn bổ sung từ 4-6 tháng 4.3% trẻ ăn bổ sung tháng tuổi Chưa tìm thấy mối liên quan thực hành thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung ảnh hưởng đến tình trạng nhẹ cân trẻ p>0.05 Bảng 3.21 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng thấp còi trẻ Suy dinh Bình thường dưỡng p n % n % Thời điểm cho trẻ Dưới tháng >0.05 34 47.2 38 52.8 ăn bổ sung 4-6 tháng 34 35.4 62 64.6 ≥ tháng 21.7 18 78.3 Có 47.2% trẻ thấp còi bắt đầu ăn bổ sung tháng tuổi nhóm trẻ thấp còi Có 35.4% trẻ thấp còi ăn bổ sung từ 4-6 tháng 21.7% trẻ ăn bổ sung tháng tuổi Chưa tìm thấy mối liên quan thực hành thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung ảnh hưởng đến tình trạng thấp còi trẻ với p>0.05 Bảng 3.22 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng gầy còm trẻ Suy dinh dưỡng Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung Bình thường Dưới tháng 4-6 tháng n % 6.9 4.2 n 67 92 % 93.1 95.8 ≥ tháng 4.3 22 95.7 44 >0.05 Có 6.9% trẻ bắt đầu ăn bổ sung tháng tuổi nhóm trẻ gầy còm Có 35.4% trẻ gầy còm ăn bổ sung từ 4-6 tháng 21.7% trẻ ăn bổ sung tháng tuổi Chưa tìm thấy mối liên quan thực hành thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung ảnh hưởng đến tình trạng gầy còm trẻ với p>0.05 3.5.4 Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với TTDD Bảng 3.23: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng nhẹ cân Suy dinh dưỡng n Cho trẻ ăn trẻ bị tiêu Ăn kiêng Không ăn chảy kiêng 22 Cho trẻ bú mẹ trẻ tiêu Đúng chảy Sai 29 Cho trẻ ăn trẻ nhiễm Ăn kiêng 25 Không ăn khuẩn kiêng Có 96.7% bà mẹ nhóm nhẹ cân cho bú Bình thường % 21.9 n 25 % 78.1 13.3 3.4 96.7 15.3 143 170 138 86.7 96.6 3.3 84.7 11.6 38 88.4 bình thường không cho bú mẹ trẻ bị tiêu chảy Đa số bà mẹ hai nhóm cho trẻ ăn bình thường, không kiêng chất tanh, dầu mỡ… trẻ bị tiêu chảy hay nhiễm khuẩn Tuy nhiên chưa tìm thấy mối lien quan thực hành chăm sóc trẻ ốm với tình trạng nhẹ cân trẻ, với p >0.05 Bảng 3.24:Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng thấp còi Suy dinh dưỡng n % 11 14.9 Cho trẻ ăn trẻ bị tiêu Ăn kiêng Không ăn chảy kiêng Cho trẻ bú mẹ trẻ tiêu Đúng Sai chảy Cho trẻ ăn trẻ nhiễm Ăn kiêng Không ăn khuẩn kiêng 45 Bình thường n 63 % 85.1 21 30 31 17.1 5.3 100.0 23.7 102 124 100 82.9 94.7 0.0 76.3 12 16.0 63 84.0 p Các bà mẹ cho trẻ bú bình thường không cho bú hầu hết nằm nhóm thấp còi Có mối liên quan trẻ không bú mẹ bình thường có ảnh hưởng đến tình trạng thấp còi trẻ với p 0.05 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ kết nhiều tác động qua lại yếu tố cá nhân, gia đình môi trường xã hội Theo Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2006) “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai” Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai nằm mức cao so với phân loại WHO, có khác biệt rõ rệt tỷ lệ SDD trẻ em tuổi khu vực khác Ở tất thể suy dinh dưỡng, tỷ lệ SDD trẻ em khu vực cao nhất, khu vực thấp Các yếu tố liên quan đến SDD trẻ em 24 tháng tuổi là; Yếu tố khu vực, dân tộc thiểu số, mẹ không uống viên sắt mang thai, ăn bổ sung không hợp lý Các yếu tố trẻ mắc tiêu chảy, gia đình thiếu ăn, kiến thức dinh dưỡng mẹ không đạt, trẻ không tẩy giun tháng qua yếu tố liên quan đến SDD trẻ 24 tháng tuổi Theo nghiên cứu TrầnThị Tuyết Mai, Lê Thị Hợp (2011) “ Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ – 36 tháng tuổi huyện đồng ven biển tỉnh Khánh Hòa” Kết cho thấy liên quan với thể SDD nhẹ cân, thấp còi, gày còm thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ bà mẹ, cân nặng sơ sinh thấp; liên quan với hai thể nhẹ cân thấp còi trẻ ăn bổ sung sớm; liên quan với suy dinh dưỡng thấp còi: Kiến thức nuôi dưỡng trẻ nhỏ kém, chi tiêu cho ăn uống thấp, có con, trẻ nhà trẻ, mẫu giáo Tình trạng dinh dưỡng xem số đánh giá phát triển đất nước Trẻ tuổi nhóm tuổi quan tâm nghiên cứu nhiều tác động dinh dưỡng giai đoạn mạnh mẽ, tiền đề cho tiềm sức khỏe tầm vóc người Việt Nam Cũng quan trọng không việc chăm sóc trước sinh chăm sóc trình mang thai bà mẹ 47 Bảng 4.1: So sánh tình trạng dinh dưỡng trẻ em huyện Văn Lãng với số nghiên cứu khác Thể SDD Nghiên cứu 2014 (Lạng Sơn) Đoàn Thị Ánh Tuyết 2011 Vũ Phương Hà Nguyễn Thị Hải Anh 2010 Trần Thị Tuyết Mai 2011 2006 Nhẹ cân 14,56% 36,2% 42,1% 10,1% 50% Thấp còi 36,41% 46,5% 48,2% 18,4% 67,7% Gầy còm 4,86% 10,5% 13,9% 3,6% 14,9% Bảng 4.1 cho thấy kết tỷ lệ SDD nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhẹ cân trẻ từ – 36 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trung bình 14,56% (10 – 19%) Trong đó, SDD nhẹ cân mức độ vừa (-3SD >-2SD) 12,62% SDD nhẹ cân mức độ nặng 1,94% ([...]... có tình trạng thiếu ăn và trên 40% trong số này thiếu từ 3 tháng trở lên 30 3.2 Tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6- 36 tháng tuổi tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 3.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng theo các thể Bảng 3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng theo các thể N % Nhẹ cân 30 14 ,6 Thấp còi 75 36, 4 Gầy còm 25 4,9 Thể SDD Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi trong địa bàn... thực phẩm hộ gia đình Chăm sóc bà mẹ và trẻ em Nguyên nhân trực tiếp Môi trường sức khoẻ đình Nguồn lực cho y tế Nguồn lực cho chăm sóc - Cung cấp nước - Kiểm soát nguồn lực và sạch tự quyết của người chăm - Vệ sinh đầy đủ sóc trẻ - Có chăm sóc y tế -Tình trạng sức khoẻ thể - Thu nhập chất và tinh thần của người -An toàn môi chăm sóc trẻ - Quà trường - Kiến thức và niềm tin của người chămnhân sóc trẻ. .. nghiên cứu n % Nhóm tuổi 6- 23 2 4- 36 1 16 90 21.82 ± 8.58 Tuổi trung bình của trẻ Giới tính 56. 3 43.7 84 40.8 Nữ 122 59.2 Nam 202 100 Tổng Nghiên cứu được thực hiện trên 2 06 trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi tại xã 2 xã Hoàng Việt và Tân Mỹ của huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn Tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo giới tính: 40,8% nam, 59,2% nữ Có 56, 3% trẻ tham gia nghiên cứu ... tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng. .. tuổi tuổi huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, năm 2014 Tìm hiểu mối liên quan TTDD kiến thức, thực. .. trở lên 30 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 3.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể Bảng 3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể N % Nhẹ cân

Ngày đăng: 26/03/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Z- Score =

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu:

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu.

      • 2.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp thu thập:

        • 2.2.3.1. Chuẩn bị trước khi thu thập số liệu:

        • 2.2.3.2. Thu thập số liệu và các chỉ tiêu đánh giá:

        • 2.2.4 Bảng biến số, chỉ số

        • 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu.

        • 2.2.6. Sai số và phương pháp khống chế sai số.

        • 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu.

        • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.2.1. Tình trạng suy dinh dưỡng theo các thể

          • 3.2.2. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu cân nặng theo tuổi

          • 3.2.3. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu chiều cao theo tuổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan