PHƯƠNG PHÁP ôn tập vật lý 11 kỳ 1

104 617 1
PHƯƠNG PHÁP ôn tập vật lý 11 kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn “Giải nhanh Vật l‎ý 11” được viết dựa trên cơ sở 02 cuốn sách giáo khoa cơ bản và nâng cao theo tinh thần giảm tải của Bộ giáo dục và Đào tạo và một số tài liệu tham khảo có uy tín. Cuốn sách này bổ sung cho những bài giảng của thầy trên các lớp học thêm tại các trung tâm luyện thi (TT BÌNH MINH,TTHCH) và học chính khóa bao gồm các phần: Phần 1: Tổng hợp ngắn gọn l‎ý thuyết kỳ IMôn Vật l‎ý 11. Phần 2: Phương pháp giải bài tập và bài tập mẫu (có lời giải chi tiết) Phần 3: Giới thiệu các bài tập tự luận và trắc nghiệm ( có đáp án). Phần 4 : Giới thiệu đề thi thử học kỳ I. ( có đáp án)

ĐT 0912.16.43.44 - nguyenhinh01@gmail.com LỜI NĨI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Trong năm gần năm tiếp theo, bên cạnh khối A truyền thống(gồm mơn Vật l‎ý, Tốn, Hóa) khối thi A1(gồm mơn Vật l‎ý, Tốn, Anh) nhiều trường sử dụng để tuyển sinh Đại học,Cao đẳng Qua học Vật l‎ý đáp ứng tốt nguyện vọng em với nhiều lựa chọn tất nghành nghề Để giúp em chuẩn bị tốt cho kỳ thi thi Đại Học,cao đẳng ơn thi hết học kỳ I, đảm bảo chương trình lớp thầy biên soạn “Giải nhanh Vật l‎ý 11” Cuốn “Giải nhanh Vật l‎ý 11” viết dựa sở 02 sách giáo khoa nâng cao theo tinh thần giảm tải Bộ giáo dục Đào tạo số tài liệu tham khảo có uy tín Cuốn sách bổ sung cho giảng thầy l‎ớp học thêm trung tâm luyện thi (TT BÌNH MINH,TTHCH) học khóa bao gồm phần: Phần 1: Tổng hợp ngắn gọn lý thuyết kỳ II-Mơn Vật l‎ý 11 Phần 2: Phương pháp giải tập tập mẫu (có lời giải chi tiết) Phần 3: Giới thiệu tập tự luận trắc nghiệm ( có đáp án) Phần : Giới thiệu đề thi thử học kỳ II ( có đáp án) Trong q trình học thêm sử dụng tài liệu em cần rút cách giải cách nhớ nhanh xác cho dạng để tiết kiện nhiều thời gian làm Các em quan tâm lưu ý sách cho dạng để giải nhanh , hiệu hạn chế sai sót Chúc em sử dụng sách hiệu cho kỳ thi Mặc dù thân tơi cố gắng bổ sung chỉnh l‎í khơng thể tránh khỏi thiếu sót , mong nhận góp chân thành đồng nghiệp em học sinh Xin chân thành cảm ơn ! Ngày 15 tháng 4năm 2015 Nguyễn Văn Hinh THỜI KHĨA BIỂU MƠN VẬT LÝ ( THẦY HINH TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY) CHÚ Ý : Đà ƠN LUYỆN PHẢI ĐỖ ĐẠI HOC THEO Ý MUỐN VỚI ĐIỂM CAO stt Lớp 12A1 12A2 10A Nội dung học Ơn thi Đại học, Cao đẳng Ơn thi Đại học, Cao đẳng Ơn tập kiến thức 10 Địa điểm Bách Nhẫn Trung Tâm Luyện Thi Bình Minh Trung Tâm Luyện Thi Bình Minh Trung Tâm Luyện Thi Star Thời gian 17h30-19h30 thứ 17h30-19h30 thứ 17h30-19h30 thứ 17h30-19h30 thứ 7h30-9h30 thứ 12A3 Ơn thi Đại học, Cao 17h30-19h30 thứ đẳng 17h30-19h30 CN 12A4,12A5 Ơn thi Đại học, Cao Trường THPT Việt n số 17h30-19h30 thứ đẳng 9h00-11h00 CN Hàng năm khai giảng tất l‎ớp từ ngày 15/5 ( Các em có nhu cầu học l‎iên hệ trực điện thoại 09.12.16.43.44 Emai nguyenhinh01@gmail.com) 4 träng t©m häc kú i CẨM NANG VẬT LÝtỉng 11-HỌChỵp KỲ lÝ thut Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 - nguyenhinh01@gmail.com Họ tên học sinh :…………………………………… Lớp ………Trường THPT………………… CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LƠNG Có hai l‎oại điện tích: Điện tích âm (-) điện tích dương (+) Tương tác tĩnh điện: + Hai điện tích dấu: Đẩy nhau; + Hai điện tích trái dấu: Hút nhau; Định l‎uật Cu - l‎ơng: Lực tương tác điện tích điểm q1; q2 đặt cách khoảng r mơi trường có số   điện mơi ε F12 ; F21 có: - Điểm đặt: điện tích - Phương: đường nối điện tích - Chiều: + Hướng xa q1.q2 > (q1; q2 dấu) + Hướng vào q1.q2 < (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: F =k q1.q2 ε r Trong đó: k = 9.109Nm2C-2; ε số điện mơi mơi ; trường, chân khơng ε = - Biểu diễn:  F21  F21 r r  F21  F12  F12 q1.q2 < q1.q2 >0 Ngun l‎ý chồng chất l‎ực điện: Giả sử có n điện tích điểm q 1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn , , Fn lực điện tổng hợp điện tích điểm tác dụng lên điện tích q tn theo ngun lý chồng chất lực điện F = F1 + Fn + + Fn = ∑F i CHỦ ĐỀ 2:ĐIỆN TRƯỜNG Khái niệm điện trường: Là mơi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực   F   E = ⇒ F = q.E Đơn vị: E (V/m) q   q > : F phương, chiều với E   q < : F phương, ngược chiều với E Đường sức điện - Điện trường a Khái niệm đường sức điện: *Khái niệm đường sức điện: Là đường cong ta vạch trongđiện trường cho điểm đường cong, vectơr cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến đường cong điểm đó, chiều đường sức chiều vectơr cường độ điện trường *Đường sức điện điện tích điểm gây ra: + Xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm; + Điện tích dương xa vơ cực; + Từ vơ cực kết thúc điện tích âm b Điện trường CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com Định nghĩa: Điện trường điện trường có vectơr cường độ điện trường điểm phương, chiều độ lớn * Đặc điểm: Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách  Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: đường nối M Q - Chiều: Hướng xa Q Q > Hướng vào Q Q 0 M r  EM q hình chiếu chiều đường sức d < hình chiếu ngược chiều đường sức Liên hệ cơng l‎ực điện hiệu điện tích AMN = WM - WN Điện Hiệu điện - Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q AM∞ Cơng thức: VM = q - Hiệu điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng điện trường có điện tích di chuyển điểm AMN UMN = VM – VN = q Chú ý: - Điện thế, hiệu điện đại lượng vơ hướng có giá trị dương âm; - Hiệu điện hai điểm M, N điện trường có giá trị xác định điện điểm điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện - Nếu điện tích dương ban đầu đứng yên, chòu tác dụng lực điện có xu hướng di chuyển nơi có điện thấp (chuyển động chiều điện trường) Ngược lại, lực điện có tác dụng làm cho điện tích âm di chuyển nơi có điện cao (chuyển động ngược chiều điện trường) - Trong điện trường, vectơr cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp; CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện E= - nguyenhinh01@gmail.com U d CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN GHÉP TỤ ĐIỆN 1.Tụ điện -Định nghĩa : Hệ vật dẫn đặt gần nhau, vật tụ Khoảng khơng gian chân khơng hay điện mơi Tụ điện dùng để tích phóng điện mạch điện -Tụ điện phẳng có tụ kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với Điện dung tụ điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ Q C= (Đơn vị F, mF….) U - Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng: C= ε S Với S phần diện tích đối diện 9.10 9.4π d Ghi : Với tụ điện có hiệu điện giới hạn định, sử dụng mà đặt vào tụ hđt lớn hđt giới hạn điện mơi bị đánh thủng Ghép tụ điện GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG Cách mắc : Bản thứ hai tụ nối với thứ Bản thứ tụ nối với thứ tụ 2, tiếp tục tụ 2, 3, … Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn Hiệu điện UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un Điện dung CB = C + C + … + C n 1 1 = + + + C B C1 C Cn Ghi CB < C1, C2 … Cn CB > C1, C2, C3 CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI CHỦ ĐỀ 1: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN Dòng điện khơng đổi a Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Quy ước chiều dòng điện: Là chiều chuyển dời có hướng hạt mang điện tích dương Lưu ý: + Trong điện trường, hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp, nghĩa chiều dòng điện chiều giảm điện vật dẫn + Trong kim loại, hạt tham gia tải điện electron mang điện tích âm nên chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao, nghĩa chuyển động ngược với chiều dòng điện theo quy ước b Cường độ dòng điện: ∆q a Định nghĩa: I = , cường độ dòng điện I có đơn vị ampère (A) ∆t Trong : ∆q điện lượng, ∆t thời gian + ∆ t hữu hạn, I cường độ dòng điện trung bình; + ∆ t vơ bé, i cường độ dòng điện tức thời chiều dòng điện không đổi c Dòng điện khơng đổi:   cường độ dòng điện không đổi Chú ý : số electron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn : n = => I = q , t I t e Định l‎uật Ơm đoạn mạch có điện trở CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 a Định luật Ơm : I = - nguyenhinh01@gmail.com U R  b Điện trở vật dẫn: R = ρ S Trong đó, ρ điện trở suất vật dẫn Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo cơng thức: ρ = ρo[1 + α(t – to)] ρo điện trở suất vật dẫn to (oC) thường lấy giá trị 20oC α gọi hệ số nhiệt điện trở c.Ghép điện trở Đại l‎ượng Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Hiệu điện U = U1 + U2 + …+ Un U = U1 = U2 = ….= Un Cường độ dòng điện I = I1 = I2= …= In I = I1 + I2 +….+ In Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn` 1 1 = + + + R tđ R R Rn Nguồn điện – suất điện động nguồn điện a Nguồn điện + Cơ cấu để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện gọi nguồn điện + Hai cực nhiễm điện khác nhờ lực lạ tách electron khỏi ngun tử trung hòa chuyển electron hay Ion dương khỏi cực b Suất điện động nguồn điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng nguồn điện A Cơng thức: E = q - Điện trở nguồn điện gọi điện trở cảu - Mỗi nguồn điện đặc trưng: (E , r) CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH Định l‎uật Ơm tồn mạch a Tồn mạch: mạch điện kín có sơ đồ sau: đó: nguồn có E điện trở r, RN điện trở tương đương mạch ngồi b Định luật Ơm tồn mạch E I= RN + r + E,r I RN - Độ giảm đoạn mạch: UN = I.RN = E - I.r - Suất điện động nguồn: E = I.(RN + r) CHỦ ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Định l‎uật Ohm chứa nguồn A U AB + ξ I AB = R+r Đối với nguồn điện, dòng điện vào cực âm từ cực dương A Định l‎uật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện U −ξ I AB = AB R+r E,r R Ep,r B R B Đối với máy thu, dòng điện vào cực dương từ cực âm CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com Cơng thức định l‎uật Ơm tổng qt cho đoạn mạch chứa nguồn mày thu U +ξ I AB = AB R+r Trong đó: + Lấy (+ ∑ ξ ) Đối với nguồn điện E1,r1 E2,r2 E3,r3 En,rn + Lấy (- ∑ ξ ) Đối với máy thu E1,r1 E1,r1 E2,r2 rb = r1 + r2 - Nếu E1 > E2 E1 nguồn phát ngược lại c Mắc song song ( nguồn giống nhau) - Suất điện động nguồn: Eb = E r - Điện trở nguồn: rb = n d Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau) Gọi: m số nguồn dãy n số dãy - Suất điện động nguồn : Eb =m.E m.r - Điện trở nguồn : rb = n * Tổng số nguồn nguồn: N = n.m * Cường độ dòng điện mạch là: NE I= m.r + nR Eb,rb E2,r2 Ghép nguồn điện thành a Mắc nối tiếp: - Suất điện động nguồn: Eb = E1 + E2 + E3 +… + En - Điện trở nguồn: rb = r1 + r2 + r3 +… + rn ý: Nếu có n nguồn giống Eb = nE rb = n.r b Mắc xung đối: Eb = E1 − E E,r n E,r E,r E,r E,r E,r E,r E,r E,r n m CHỦ ĐỀ 4: ĐIỆN NĂNG CƠNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LEN- XƠ Cơng cơng suất dòng điện a Cơng dòng điện hay điện tiêu thụ đoạn mạch tính: A = U.q = U.I.t Trong đó: U (V) hiệu điện hai đầu đoạn mạch I (A) cường độ dòng điện qua mạch t (s) thời gian dòng điện chạy qua mạch Chú ý: 1KWh = 3600.000 J b Cơng suất điện - Cơng suất điện đoạn mạch cơng suất tiêu thụ điện đoạn mạch CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 - nguyenhinh01@gmail.com A = U.I (W) t c Định l‎uật Jun-l‎en-xơ (nhiệt l‎ượng tỏa vật dẫn) Q = R.I2.t Cơng cơng suất nguồn điện a Cơng nguồn điện - Cơng nguồn điện cơng dòng điện chạy tồn mạch Biểu thức: Ang = q E = E.I.t b Cơng suất nguồn điện - Cơng suất nguồn điện cơng suất tiêu thụ tồn mạch A Png = = E.I t Cơng cơng suất dụng cụ tỏa nhiệt U2 a Cơng: A = U.I.t = RI2.t = t R U2 b Cơng suất : P = U.I = R.I2 = R Hiệu suất nguồn điện Acóích U N RN = = H= A E RN + r P= CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 1.Dòng điện kim l‎oại - Bản chất dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron ngược chiều điện trường - Điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] α: hệ số nhiệt điện trở (K-1) ρ0 : điện trở suất vật liệu nhiệt độ t0 - Suất điện động cặp nhiệt điện: ξ = αT(T1 – T2) Trong T1 – T2 hiệu nhiệt độ đầu nóng đầu lạnh; αT hệ số nhiệt điện động - Hiện tượng siêu dẫn: Là tượng điện trở suất vật liệu giảm đột ngột xuống khi nhiệt độ vật liệu giảm xuống thấp giá trị T c định Giá trị phụ thuộc vào thân vật liệu Dòng điện chất điện phân - Trong dung dịch, axit, ba zơ, muối bị phân li thành ion - Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dời có hướng ion điện trường theo hai hướng ngược - Hiện tượng gốc axit dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan dung dịch cực dương bị mòn gọi tượng dương cực tan - Các định l‎uật Faraday: (chỉ trường hợp điện phân dương cực tan) + Định l‎uật Faraday thứ nhất: Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình m = kq Trong đó, k đương lượng điện hố chất giải phóng điện cực + Định l‎uật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hố k ngun tố tỉ lệ với đương lượng A gam ngun tố Hệ số tỉ lệ , F gọi số Faraday n F A k= F n CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com Kết hợp hai định luật Faraday ta thiết lập cơng thức tính khối lượng chất điện phân giải phóng A điện cực: m = It F n A Lưu ý: + m(kg) = It 9,65.10 n A + m(g) = It F = 96.500C/mol 9,65.10 n BÀI TỐN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN Phương pháp: sử dụng định luật Farađây tượng điện phân * Định luật Farađây I: m = kq = k.I.t Trong đó, k (Kg/C) đương lượng điện hố chất giải phóng điện cực A * Định luật Farađây II: m = It F n Trong đó: F = 96500 Kg/C m (g) khối lượng giải phóng điện cực I (A) cường độ dòng điện qua bình điện phân t (s) thời g ian dòng điện qua bình điện phân A: ngun tử lượng ( khối lượng mol) n: hóa trị chất điện cực Chú ý: 1.Khi tốn u cầu tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân lưu ý: + Nếu bình điện phân có tượng dương cực tan xem điện trở + Nếu bình điện phân khơng có tượng dương cực tan xem may thu áp dụng định luật Ơm trường hợp có máy thu Trong trường hợp chất giải phóng điện cực chất khí ta áp dụng cơng thức để tìm khối lượng khí từ tìm thể tích ( điều kiện chuẩn 1mol khí chiếm tích 22400cm 3) PH¦¥NG PH¸P GI¶I bµi tËp Vµ bµi tËp mÉu cã lêi gi¶I chi tiÕt CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LƠNG Dạng 1: Xác định lực tương tác điện tích đại lượng cơng thức định luật Cu – lơng Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lơng - Phương , chiều , điểm đặt lực ( hình vẽ) 9.10 | q1 q | - Độ lớn : F = ε r - Chiều lực dựa vào dấu hai điện tích : hai điện tích dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích Phương pháp : Dùng ngun lý chồng chất lực điện CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm lên điện tích điểm khác : → → → → F = F1 + F2 + + Fn uu uu uu uu - Biểu diễn các lực F1 , F2 , F3 … Fn vecto , gốc điểm ta xét -Vẽ véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành - Tính độ lớn lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học định lí hàm số cosin *Các  trường  hợp đăc biệt: F1 ↑↑ F2 ⇒ F = F1 + F2   F1 ↑↓ F2 ⇒ F = F1 − F2   F1 ⊥ F2 ⇒ F = F12 + F22   (F1 , F2 ) = α ⇒ F = F12 + F22 + F1F2 cosα BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 10 cm, lực tương tác hai điện tích 1N Đặt hai điện tích vào dầu có ε = cách 10 cm hỏi lực tương tác chúng bao nhiêu? Hướng dẫn: | q q | - Trong khơng khí: F = k 2 r / | q1 q2 | F = - Trong dầu: ε r F/ 1 F - Lập tỉ số: = = ⇒ F / = = = 0,5 N F ε 2 Bài 2: Hai điện tích điểm nhau, đặt chân khơng cách khoảng r = cm lực tương tác chúng 1,6.10-4 N a) Tìm độ lớn hai điện tích đó? b) Khoảng cách r2 chúng để lực tác dụng chúng 2,5.10-4 N? Hướng dẫn: Ta có: F1 = k a) q1 q2 r Vậy: q = q1= q2= b) Ta có: F2 = K q1 q2 ( −4 −2 F1 r12 1,6.10 2.10 ⇒q = = k 9.10 ) = 64 −18 10 −9 10 C F1 r2 F1 r12 = ⇒ r2 = suy ra: F2 r12 F2 r2 Vậy r2 = 1,6 cm Bài : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C q2 = 5.10-8 C đặt hai điểm A B chân khơng cách cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q = 2.10-8 C đặt điểm C cho CA = cm, CB = cm Hướng dẫn : - Lực tương tác q1 q0 : A F1 = k q1 q0 Q1 = 2.10 −2 N AC - Lực tương tác q2 q0 : B CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ F1 F Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 F2 Q2 Q0 C ĐT 0912.16.43.44 F2 = k q2 q0 - nguyenhinh01@gmail.com = 5,625.10 −3 N BC - Lực điện tác dụng lên q0 : u u u F = F1 + F ⇒ F = F12 + F2 = 2,08.10 −2 N Bài : Hai điện tích q1 = 4.10-5 C q2 = 1.10-5 C đặt cách cm khơng khí a) Xác định vị trí đặt điện tích q3 = 1.10-5 C để q3 nằm cân ? b) Xác định vị trí đặt điện tích q4 = -1.10-5 C để q4 nằm cân ? Hướng dẫn : u - Gọi F13 lực q1 tác dụng lên q3 u lên q3 F 23 lực q2 tác udụng  u  u u - Để q3 nằm cân F13 + F 23 = ⇒ F13 = − F 23 u u ⇒ F13 , F 23 phương, ngược chiều F13 = F23 Vì q1, q2, q3 >0 nên M nằm A B Đặt MA = x q1q3 q2 q3 Ta có : k = k x ( − x) q1 A x q F23 M q2 F13 B q  x   x  ⇒ = ÷ ⇒ 4=  ÷ ⇒ x = cm q2  − x  − x   b) Nhận xét : thay q4 = -1.10-5 C khơng ảnh hưởng đến lực tương tác nên kết khơng thay đổi, x = cm Bài : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí cách khoảng AB = cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt C : a) CA = cm CB = cm b) CA = cm CB = 10 cm c) CA = CB = cm Hướng dẫn: - Sử dụng ngun lý chồng chất lực điện a) F = F1 + F2 = 0,18 N b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N c) C nằm trung trực AB F = 2F1.cos α = 2.F1 CHỦ ĐỀ 2: AH = 27,65.10-3 N AC ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: Xác định cường độ điện trường điện tích gây điểm Phương pháp: Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây có: + Điểm đặt: Tại điểm xét; + Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích Q điểm xét; + Chiều: Hướng xa Q Q > hướng Q Q < 0; + Độ lớn: E=k CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Q εr , k = 9.109Nm2C-2 Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 10 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com Câu 4: Người ta muốn bóc lớp bạc dày d = 15µm kim loại có diện tích S = 2cm2 phương pháp điện phân Cường độ dòng điện 1A Cho biết khối lượng riêng bạc 10,49g/cm3, khối lượng mol bạc 108, hóa trị bạc a) Tính khối lượng lớp bạc trên? (1 điểm) b) Tính thời gian cần thiết để bóc hết lớp bạc? (1 điểm) ĐỀ 6: Câu 1: Hạt tải điện kim loại hạt nào? Bản chất dòng điện kim loại gì? (2 điểm) Câu 2: Phát biểu viết biểu thức định luật Cu-lơng? (3 điểm) Câu 3: Cho hai điện tích q1 = 5.10-10C, q2 = - 5.10-10C đặt hai điểm A, B khơng khí, AB =  10cm Xác định véctơ cường độ điện trường E tại: a) I trung điểm AB? (1,5điểm) b) M nằm đường trung trực AB cách AB 5cm? (1,5điểm) Câu 4: Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat ( CuSO4 ) với a nốt đồng (Cu) Điện trở bình điện phân R = 10 Ω Hiệu điện đặt vào hai cực U = 40V a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân (1 điểm) b) Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau phút 20 giây Cho biết đồng A = 64 n = (1 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1: Lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng có đặc điểm: - Phương: đường thẳng nối hai điện tích (0,5đ) - Chiều: + Hướng xa hai điện tích dấu.(0,25đ) + Hướng vào hai điện tích trái dấu (0,25đ) - Độ lớn: tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng.(1đ) F =k q1 q r2 (0,5đ)  N m2   ÷ 9 C  Giải thích (0,5đ): k = 9.10 q1; q2 : điện tích (C) r: khoảng cách hai điện tích (m) F: lực tĩnh điện (N) Câu 2: - Hạt tải điện chất điện phân ion dương ion âm (1đ) - Bản chất dòng điện chất điện phân: Dòng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường (1đ) Câu 3: a) Điện trở mạch ngồi: R= R1+Rb = 0,5 + = 3,5 Ω (0,5đ) Cường độ dòng điện chạy mạch: I = E / (R + r) = 12/(3,5+2,5) = A (0,5đ) Vì R1 mắc nt với Rb nên I = I1 = Ib = 2A Hiệu điện hai đầu R1 : U1 = I R1 = 0,5 = (V) (0,5đ) Hiệu điện hai đầu Rb : Ub = I Rb = = (V) (0,5đ) CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com ξ ξ R = r b) Cơng suất mạch ngồi: P = ( R + r) ( R+ ) R r Để P đạt GTCĐ R + đạt giá trò cực tiểu khi: R = r (0,5đ) R  R = 2,5  R1+Rb = 2,5  Rb = 2,5 – 0,5 = 2Ω (0,5đ) Câu 4: Thời gian điện phân: m = AIt/ nF (0,5đ) Với m = D.V = D.S.d (D: khối lượng riêng, d: chiều dày) (0,5đ)  t = D.S.d.n.F/ A.I (0,5đ)  t = 19,3.25.20.10-4 96500/197.10 = 47,27s (0,5đ) ĐỀ 2: Câu 1: - Điện trường mơi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt (1đ) - Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt (1đ) Câu 2: Định luật Faraday điện phân: - Định luật I Faraday: Khối lượng m chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình (0,5đ) Biểu thức : m = kq (0,5đ) Với m: khối lượng chất điện cực (kg) q :điện lượng (C) k: đương lượng điện hóa (kg/C) (0,5đ) - Định luật II Faraday: Đương lượng điện hóa k ngun tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n ngun tố (0,5đ) A Biểu thức : k = (0,5đ) F n Với F số Faraday, F = 96 500 C/mol A : khối lượng mol (g/mol) n : hóa trị Câu 3: Cường độ dòng điện dùng để điện phân : m = AIt/ nF (0,5đ) Với m = D.V = D.S.d (D: khối lượng riêng, d: chiều dày) (0,5đ)  I= D.S.d.n.F/ A.t (0,5đ)  I= 8,9.2.5.10-4 2.96500/58,7.12600  I= 0,002A (0,5đ) Câu 4: a) Điện trở đèn: Rđ = Uđ2 /Pđ = 62 /3 = 12Ω (0,5đ) Điện trở mạch ngồi: R= Rđ+Rb = 12+ 2,5 = 14,5 Ω (0,5đ) Cường độ dòng điện chạy mạch: I = E / (R + r) = 12/(14,5+0,5) = 0,8 A (0,5đ) b) Vì đèn mắc nt với Rb nên I = Iđ = Ib = 0,8A Iđm = Pđm / Uđm = / 6= 0,5A Iđ > Iđm nên đèn sáng sáng bình thường (0,5đ) CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 Để đèn sáng bình thường Iđ = Iđm = 0,5A => I = Iđ = 0,5A Thế I = 0,5A, E = 12V, r= 0,5 Ω vào I = E / (R + r) => R = 23,5  Rđ+Rb = 23,5  Rb = 11,5Ω (1đ) - nguyenhinh01@gmail.com ĐỀ 3: Câu 1: - Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần nhau, vật dẫn tụ điện Khoảng khơng gian hai chân khơng hay điện mơi (0,5đ) - Điện dung tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện (0,5đ) C= Q U (0,5đ) + Giải thích (0,5đ): Q : điện tích (C) U : hiệu điện (V) C : điện dung (F) ε S (0,5đ) 9.10 9.4π d + Giải thích (0,5đ): ε gọi số điện mơi S: phần diện tích đối diện tụ (m2 ) d: khoảng cách tụ (m) - Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng: C= Câu 2: - Hạt tải điện kim loại electron tự (1đ) - Bản chất dòng điện kim loại: Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hướng electron tự ngược chiều điện trường (1đ) Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua bình: I = U/R = 10/2,5 = 4A (1đ) Khối lượng bạc bám vào catơt: m = AIt/ nF = 108.4.(16.60+5)/1.96500 = 4,32g (1đ) Câu 4: a)Điện trở mạch ngồi: R= R1Rb /(R1 + Rb )= Ω (1đ) Cường độ dòng điện chạy mạch: I = E / (R + r) = 12/(3+2) = 2,4 A (1đ) ξ2 ξ2 R = r b) Cơng suất mạch ngồi: P = ( R + r) ( R+ ) R r Để P đạt GTCĐ R + đạt giá trò cực tiểu khi: R = r (0,5đ) R  R=2  R1Rb /(R1 + Rb )=  Rb = 3Ω (0,5đ) ĐỀ 4: Câu 1: - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng (0,5đ) CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com - Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu dòng điện, xác định thương số điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian ∆t khoảng thời gian đó.(1đ) Biểu thức: I= Δq Δt (0,5đ) Giải thích (0,5đ): Δq: điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn (C) ∆t: thời gian di chuyển (s) - Chiều dòng điện qui ước chiều dịch chuyển có hướng điện tích dương (0,5đ) Câu 2: - Hiện tượng nhiệt điện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác (1đ) - Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn vật liệu làm cặp nhiệt điện: E = αT(T1 – T2) αT : hệ số nhiệt điện động (K-1 ) T1 , T2 : nhiệt độ mối hàn (0C K) (1đ) Câu 3: a) Điện trở đèn: Rđ = Uđm2 /Pđm = 122 /6 = 24Ω (0,25đ) Rđb = Rđ Rb /( Rđ + Rb ) = 24 6/( 24 + 6) =4,8Ω (0,25đ) Điện trở mạch ngồi: R= R1+Rđb = + 4,8 = 10,8Ω (0,25đ) Cường độ dòng điện chạy mạch: I = E / (R + r) = 24/(10,8+1,2) = A (0,25đ)\ b) Vì R1 nt với Rđb nên I = I1 = Iđb = 1A Uđb = Iđb Rđb = 4,8V =Uđ = Ub (Rđ // Rb ) Iđ = Uđ / Rđ = 0,2A Iđm = Pđm / Uđm = / 12= 0,5A Iđ < Iđm nên đèn sáng yếu (1đ) c) Ib = Ub / Rb = 4,8/6 = 0,8A (0,5đ) Nhiệt lượng tỏa Rb 3’(180s): Q = Ib2 Rb t = 0,82 180 = 691,2J (0,5đ) Câu 4: Độ dày lớp Niken: m = AIt/ nF (0,5đ) Với m = D.V = D.S.d (D: khối lượng riêng, d: chiều dày) (0,5đ)  d= A.I.t /D.S.n.F (0,5đ)  d= 58,7.0,3.18000/8,9.120 96500  d= 1,54.10-3 cm (0,5đ) ĐỀ 5: Câu 1: - Định luật Jun-Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật (1đ) - Biểu thức: Q = RI2t (0,5đ) - Giải thích (0,5) : Q: nhiệt lương tỏa (J) R: điện trở (Ω ) I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian(s) Câu 2: CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com - Tia catơt dòng electron phát từ catơt bay chân khơng (0,5đ) - Tính chất tia catơt: + Tia catơt truyền thẳng khơng có tác dụng điện trường hay từ trường bị lệch điện trường, từ trường (0,5đ) + Tia catơt phát vng góc với mặt catơt (0,5đ) + Tia catơt có mang lượng (0,5đ) + Tia catơt đâm xun kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh có khả ion hóa khơng khí (0,5đ) + Tia catơt làm phát quang số chất đập vào chúng (0,5đ) Câu 3: a) R23 = R2 R3 /( R2 + R3 ) = 2,5Ω(0,5đ) Điện trở mạch ngồi: R= R1+R23 = 10 + 2,5 = 12,5Ω (0,5đ) Cường độ dòng điện chạy mạch: I = E / (R + r) = 30/(12,5+2,5) = A (1đ) b) Vì R1 nt với R23 nên I = I1 = I23 = 2A R2 // R3 => U2 = U3 = U23 = I R23 = 2,5= 5V I3 = U3 / R3 = 5/65= 1A(0,5đ) Nhiệt lượng tỏa R3 10’(600s): Q = I32 R3 t = 12 600 = 3000J (0,5đ) Câu 4: a) Khối lượng lớp bạc: m = D.V = D.S.d = 10,49.2.15.10-4 = 0,031g (1đ) b) Thời gian cần thiết để bóc hết lớp bạc: m = AIt/ nF => t = mnF/AI = 0,031.1.96500/108.1 = 27,7s (1đ) ĐỀ 6: Câu 1: - Hạt tải điện kim loại electron tự (1đ) - Bản chất dòng điện kim loại: Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hướng electron tự ngược chiều điện trường (1đ) Câu 2: Lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng có đặc điểm: - Phương: đường thẳng nối hai điện tích (0,5đ) - Chiều: + Hướng xa hai điện tích dấu.(0,25đ) + Hướng vào hai điện tích trái dấu (0,25đ) - Độ lớn: tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng.(1đ) F =k q1 q r2 (0,5đ)  N m2   ÷ C  Giải thích (0,5đ): k = 9.109  q1; q2 : điện tích (C) r: khoảng cách hai điện tích (m) F: lực tĩnh điện (N) → → → Câu 3: a) E = E + E , E1 = E2 = 1800V/m CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com Vì E phương, chiều E => E = E1 + E2 = E1 = 1800 = 3600(V/m) (1điểm) Vẽ hình (0,5 điểm) → → → b) E = E + E , E1 = E2 = 900V/m → → → → Vì E vng góc E => E = Vẽ hình (0,5điểm) E12 + E 22 = 1272,79V/m (1 điểm) Câu 4: a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân: U 20 = A (1 điểm) Áp dụng định luật Ơm: I = = R b) Khối lượng đồng bám vào cực âm: A 64 It = = 5,12( g ) (1 điểm) Áp dụng định luật Fa đây: m = F n 96500 ĐỀ Câu (1,5 điểm) Viết biểu thức định luật Cu-lơng và giải thích các ký hiệu có cơng thức Câu (1,0 điểm) Tụ điện gì? Nêu cấu tạo tụ điện phẳng Câu (1,0 điểm) Định nghĩa đòng điện Thế dòng điện khơng đổi? Câu (1,5 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ Bài (2,5 điểm) Cho hai điện tích điểm q1 = −5.10−6 C q2 = 8.10−6 C đặt hai điểm A B cớ định khơng khí cách cm Xác định vectơ cường độ điện trường tởng hợp trung điểm O AB? Bài (2,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E = 12 V có điện trở r = Ω; điện trở mạch ngồi R = Ω, R2 = 10 Ω R3 = 15 Ω Hãy tính: a) Cường độ dòng điện mạch b) Tính cơng suất tiêu thụ điện điện trở R3 -HẾT -ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Câu 1,0 đ Câu 1,0 đ Câu NỘI DUNG Biểu thức: F = k q1q2 r2 2 - k = 9.10 N.m /C - q1 , q2 : độ lớn điện tích điểm (C) - r: khoảng cách hai điện tích điểm (m) - Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện - Tụ điện phẳng tụ điện có hai vật dẫn hai kim loại phẳng đặt song song đới diện với - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu 1,0 đ Bài 2,0 đ ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com - Dòng điện khơng đổi dòng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời 0,5 đ gian - Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với 1đ bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn - Biểu thức: Q = R.I2.t 0,5 đ −6 0,5 đ q1 −5.10 uu uuu E = k = 9.10 - E1 q1 gây O có hướng OA = 5.10 V/m OA2 ( 0,03) q2 8.10−6 uu uuu E = k = 9.10 - E2 q2 gây O có hướng OA 2 = 8.10 V/m OB ( 0,03) - Vẽ hình uu uu uu - Cường đợ điện trường tởng hợp tại O: Eo = E1 + E2 uu uu uu uuu - Do E1 , E2 cùng hướng nên: Eo có hướng OA và có đợ lớn Eo=E1+E2=13.107 V/m R2 R3 = ( Ω) R2 + R3 RN = R1 + R23 = 11(Ω) ξ I= = 1(A) = I1 = I23 RN + r b) U23 = I23.R23 = 6V = U2 = U3 a) R23 = Bài 2,0 đ U 32 P3 = = 2,4 (W) R3 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,1 đ + Học sinh khơng ghi ghi sai đơn vị trừ lần 0,25 đ cho tốn + Học sinh giải theo phương án khác, cho điểm tối đa + Học sinh ghi biểu thức thay số tính sai cho ½ số điểm câu Khơng ghi biểu thức khơng cho điểm ĐỀ 1.Đề kiểm tra Câu 1: (1,5đ) Phát biểu viết biểu thức định luật Cu-lơng Câu 2: (1,5đ) Thế tượng đoản mạch? Nêu tác hại đoản mạch cách phòng ngừa? Câu 3: (1,5đ) Bản chất dòng điện chất điện phân gì? Vì chất điện phân khơng dẫn điện tốt kim loại? Câu 4: (2đ) Một tụ điện có điện dung C = 2µF tích điện đến hiệu điện U = 5V Hãy tính điện tích lượng tụ điện? Câu 5.(1đ) Một bóng đèn điện sợi đốt loại 220V – 75W, có dây tóc làm vonfram có α = 4,5.10-3K-1 Ở nhiệt độ 20oC, khơng thắp sáng điện trở đèn 71Ω Hỏi đèn sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bao nhiêu? Câu 6:(2,5) Cho mạch điện hình vẽ E = 12V; r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω; R biến trở a.Khi R = 3Ω Hãy tính điện trở mạch ngồi cường độ dòng điện qua điện trở b.Tìm R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi P = 27W Khi tính hiệu suất nguồn 2.Đáp án hướng dẫn chấm Câu Đáp án Thang điểm Phát biểu Viết biểu thức 0,5 Nêu định nghĩa 0,5 Nêu tác hại cách phòng ngừa Nêu chất Giải thích 0,5 Điện tích tụ điện: Q = CU = 2.10-6.5 = 10-5C CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com -6 Năng lượng tụ điện:W = CU /2 = 25.10 J o -Điện trở đèn để nguội (to = 20 C) : Ro = 71Ω Điện trở đèn sáng bình thường (nhiệt độ t): R = U2/P ≈ 645Ω 0,5đ -Áp dụng cơng thức: R = Ro[1 + α(t – to)] R − 1) + t o => t = ( α Ro -Thay số, tính kết t ≈ 2000oC Rtđ gồm (R1 // R2) nt R: Rtđ = R + R1.R2/( R1 + R2) = 5Ω e +I = = 2A = IR Rtđ + r +U12 = U1 = U2 = I.R12 = 4V => I1 = U1/R1 = 4/3A; I2 = I – I1 = 2/3A e ) Rtđ = 27 b.Cơng suất mạch ngồi P = I2Rtđ = ( Rtđ + r 27 Rtđ - 90Rtđ + 27 = =>Rtđ = 3Ω, (loại nghiệm Rtđ = 1/3 khơng có giá trị R thỏa mãn) R + R1.R2/( R1 + R2) = => R = 1Ω ĐỀ Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (3đ) (Chọn đáp án khoanh tròn) Câu : Đơn vị nhiệt lượng A ốt B ampe C.vơn D jun Câu 2: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = R2 = 40Ω mắc song song Điện trở tương đương nhận giá trị sau A 40Ω B.5Ω C.20Ω D.15Ω Câu 3: Một điện tích điểm mang điện tích dương, điện trường điểm mà gây có chiều: A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc vào độ lớn D phụ thuộc vào điện mơi xung quanh Câu 4:Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí Khi tăng khoảng cách chúng lên lần, lực tương tác chúng thay đổi nào? A.tăng lần B giảm lần C tăng 16 lần D giảm 16 lần Câu 5: Hiệu điện hai điểm M N điện trường UMN = 10V Nếu khoảng cách M N 10cm, cường độ điện trường A 100V/m B.10V/m C 20V/m D.1V/m Câu 6: Dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hướng của: A ion dương theo chiều điện trường B ion âm ngược chiều điện trường C.các êlectron tự ngược chiều điện trường D A, B C Câu 7: Hạt tải điện kim loại là: A ion dương B ion âm C êlectron tự D ion dương êlectron tự Câu 8: Điện tiêu thụ đoạn mạch đo A cơng tơ điện B.vơn kế C ampe kế D tĩnh điện kế Câu 9: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân I = 1A Cho Ag = 108, nAg = Lượng Ag bám vào catốt thời gian16 phút giây là: A 1,08 mg B 1,08 g C 0,54 g D 1,08 kg Câu 10: Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực chất khí, hình thành do: A phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa B catốt bị nung nóng phát C qúa trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ chất khí D chất khí bị tác dụng tác nhân ion hóa Câu 11: Cơng lực điện trường khơng phụ thuộc vào: A vị trí điểm đầu điểm cuối đường C hình dạng đường CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com B cường độ điện trường D độ lớn điện tích dịch chuyển Câu 12: Cho dòng điện khơng đổi có cường độ 1A chạy qua vật dẫn 20s Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn 10V cơng dòng điện A 200J B.100J C.10J D.30J II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(1,5 đ) Kim loại chất điện phân chất dẫn điện tốt ? Tại ? Câu 2:(2 đ) Cho hai điện tích điểm Q1 = 4.10-9C, Q2 = - 4.10-9C, đặt hai điểm cách 12cm chân khơng Biết M điểm nằm đường thẳng nối hai điện tích cách Q1: 2cm, cách Q2: 10cm Hãy xác định: R1 a Cường độ điện trường Q1, Q2 gây M Rb b Cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích điểm gây M Câu 3:(3,5 đ) Cho mạch điện hình vẽ, biết: R2 R1 = 2Ω, R2 = 3Ω; ξ = 6V; r = 0,2Ω Rb biến trở Điện trở dây nối khơng đáng kể Khi biến trở có giá trị Rb = 0,6Ω Hãy tính : a Điện trở mạch ngồi ? ξ,r b Cường độ dòng điện chạy qua R1, R2 Rb? c Hiệu suất nguồn điện ? Điều chỉnh biến trở Rb cho cơng suất Rb có giá trị lớn Tính giá trị Rb, cơng suất lớn ? -Hết ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm :Mỗi câu (0,25)đ Câu 10 11 12 Đ án D C B B A D C A B B C A II Trắc nghiệm : Câu : + Kim loại 0,5đ + Mật độ êlectron kim loại lớn mật độ ion cđp + Tốc độ c/đ có hướng electron lớn ion + Mơi trường Kim loại trật tự mơi trường cđp 1đ Câu : Ta có: a E1 = k‫׀‬Q1 ‫׀‬/r = 9.10 V/m 0,75 đ E2 = k‫׀‬Q2 ‫׀‬/r22 = 3,6.103V/m 0,75 đ b E = E2 + E1 = 9,36.10 V/m 0,5 đ Câu 3: a Ta có ; R12 = R1.R2 /(R1 + R2 ) = 1,2Ω 0,5 đ RN = Rb + R12 = 1,8Ω 0,5 đ b Ib = I 12 = I =ξ /(RN + r )= 6/2 = 3A 0,5 đ U1 = U2 = U12 = I12 R12 = 3,6V I1 = U1/R1 = 1,8 A I2 = U2 / R2 = 1,2A 0,5đ c Hiệu suất nguồn điện H = RN/ (RN+ r) = 0,9 0,5đ I = ξ/ (R12 + Rb + r) = 6/( 1,2 + Rb + 0,2) = 6/(1,4 + Rb) Pb = I2.Rb suy Rb = 1,4Ω 0,5đ Cơng suất lớn nhất: Pbmax = 62 1,4/ 2,82 = 6,428W 0,5đ ĐỀ 10 I TRẮC NGHIỆM: (5đ) (Chọn đáp án khoanh tròn) Câu 1: Với tụ điện xác định, muốn lượng điện trường tụ tăng 16 lần điện tích tụ điện phải: A tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Khơng đổi Câu : Đơn vị nhiệt lượng A ốt B ampe C.vơn D jun Câu 3: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = R2 = 40Ω mắc song song Điện trở tương đương nhận giá trị sau CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com A 40Ω B.5Ω C.15Ω D.20Ω Câu 4: Một điện tích điểm mang điện tích dương, điện trường điểm mà gây có chiều: A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc vào độ lớn D phụ thuộc vào điện mơi xung quanh Câu 5: Một tụ điện có điện dung C = 300μF Khi tích điện cho nguồn điện có hiệu điện 100V, điện tích nhận giá trị sau A 0,1C B 3C C.0,03C D.0,001C Câu 6:Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí Khi tăng khoảng cách chúng lên lần, lực tương tác chúng thay đổi nào? A.tăng lần B giảm lần C tăng 16 lần.D giảm 16 lần Câu 7: Điện trường điện trường có A véctơ cường độ điện trường điểm B độ lớn cường độ điện trường điểm C chiều véctơ cường độ điện trường khơng đổi D độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử khơng thay đổi Câu 8: Hiệu điện hai điểm M N điện trường UMN = 10V Nếu khoảng cách M N 10cm, cường độ điện trường A 1V/m B.10V/m C 20V/m D.100V/m Câu 9: Cho hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng khơng đổi Lực tương tác chúng lớn đặt chúng mơi trường : A Dầu hỏa B Nước ngun chất C chân khơng D Khơng khí điều kiện thường Câu 10: Một acquy có suất điện động 10V, điện trở 2Ω, đoản mạch dòng điện qua acquy : A 12 A B A C 3A D 0,2A Câu 11: Khi xãy tượng đoản mạch, cường độ dòng điện: A.giảm khơng B tăng, giảm liên tuc C.tăng lớn D khơng đổi so với trước Câu 12: Hai điện tích q1, q2 đặt gần chúng hút nhau, kết luận sau ln đúng? A chúng điện tích dương B chúng điện tích âm C chúng hai điện tích trái dấu D chúng hai điện tích dấu Câu 13: Cơng lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000V A = 1J Độ lớn q điện tích A 5.10-5C B 5.10-4C C 6.10-7C D.5.10-3C Câu 14: Điện tiêu thụ đoạn mạch đo A cơng tơ điện B.vơn kế C ampe kế D tĩnh điện kế Câu 15: Cho dòng điện khơng đổi có cường độ 1A chạy qua vật dẫn 20s Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn 10V, cơng dòng điện A 200J B.100J C.10J D.30J II TỰ LUẬN(5 Đ) Câu (1,5 đ) ; Cho hai điện tích điểm Q1 = 6.10-6C, Q2 = 2.10-6C, đặt hai điểm A B cách 60cm khơng khí C trung điểm AB Xác định độ lớn cường độ điện trường Q1 gây C, Q2 gây C R2 Câu (3,5 đ) ; Cho mạch điện hình vẽ, biết: R1 R1 = R3 = 3Ω R2 = 2Ω; ξ = 20V; r = 0,8Ω R3 Điện trở dây nối khơng đáng kể Hãy tính : a Điện trở tương đương mạch ngồi ? b Cường độ dòng điện chạy mạch ? c Cơng suất tiêu hao nguồn điện ? d Hiệu suất nguồn điện ? ξ,r ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm : Mỗi câu (0,25)đ Câu 10 11 12 13 14 15 Đ.án A D D B C D A D C B C C B A A CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 Tự l‎uận Câu Câu (1,5 đ) Câu (3,5 đ) - nguyenhinh01@gmail.com Đáp án Ta có: E1 = k‫׀‬Q1 ‫׀‬/r21 = 6.105V/m E2 = k‫׀‬Q2 ‫׀‬/r22 = 2.105V/m a Ta có ; R12 = R1.R2 /(R1 + R2 ) = 1,2Ω Điểm 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ RN = R1 + R12 = 4,2Ω b I = ξ /(RN + r )= 20/5 = 4A c P = I2r = 12,8W d Hiệu suất nguồn điện H = RN/ (RN+ r) = 0,84 1,0 đ 1,0 đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ 11 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Phan Đăng Lưu KIỂM TRA TIẾT- NĂM HỌC 2011-2012 MƠN: VẬT LÝ - LỚP 11 – Mà ĐỀ 132 Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Phát biểu sau khơng đúng? A Ngun tử nhận thêm êlectron để trở thành ion B êlectron khơng thể chuyển động từ vật sang vật khác C Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) D Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) Câu 2: Một mạch điện có nguồn 1pin 9V, điện trở 0,5Ω mạch ngồi gồm điện trở 8Ω mắc song song.Cường độ dòng điện tồn mạch A 2A B 18/33A C 1A D 4,5A Câu 3: Một ắcquy có suất điện động ξ=2 V Khi mắc ắcquy với vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thực cơng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn 15 phút Khi cường độ dòng điện mạch A 1,5 A B 1,25 A C 1,05 A D 1,75 A Câu 4: Phát biểu sau khơng đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 5: Một mạch điện có điện trở 3Ω va 6Ω mắc song song nối với nguồn điện có điện trở 1Ω.Hiệu suất nguồn điện là: A 11,1% B 90% C 66,6% D 16,6% Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động ξ =3V, điện trở r =1 Ω nối với điện trở R =1 Ω thành mạch kín Cơng suất nguồn điện A 4,5 W B 2,25 W C W D 3,5 W Câu 7: Cơng thức xác định cơng suất nguồn điện là: A P = EI B P = UI C P = UIt D P = EIt Câu 8: Cường độ dòng điện đo dụng cụ sau ? A Lực kế B Cơng tơ điện C Nhiệt kế D Ampe kế Câu 9: Dòng điện khơng đổi dòng điện: A có chiều khơng thay đổi B có cường độ khơng đổi CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com C có chiều cường độ khơng đổi D có số hạt mang điện chuyển qua khơng đổi Câu 10: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) -19 Câu 11: Điện tích êlectron - 1,6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 7,895.1019 B 2,632.1018 C 9,375.1019 D 3,125.1018 Câu 12: §èi víi m¹ch ®iƯn kÝn gåm ngn ®iƯn víi m¹ch ngoµi lµ ®iƯn trë th× hiƯu ®iƯn thÕ m¹ch ngoµi A tØ lƯ thn víi cêng ®é dßng ®iƯn ch¹y m¹ch B t¨ng cêng ®é dßng ®iƯn m¹ch t¨ng C gi¶m cêng ®é dßng ®iƯn m¹ch t¨ng D tØ lƯ nghÞch víi cêng ®é dßng ®iƯn ch¹y m¹ch Câu 13: Tại hai điểm A va B cách 5cm chân khơng có hai điện tích q 1=16.10-8C va q2= -9.108 C Cường độ điện trường tổng hợp điểm C nằm cách A khoảng 4cm cách B khoảng 3cm A 12.104V/m B 13.105V/m C 12,7.105V/m D 21.104V/m Câu 14: Muốn mắc ba pin giống nhau, pin có suất điện động 3V thành nguồn 9V thì: A phải ghép hai pin song song nối tiếp với pin lại B ghép ba pin song song C khơng ghép D ghép ba pin nối tiếp Câu 15: Cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích 1µC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000V/m qng đường dài 1m A 1mJ B 1000J C 1J D 1µJ Câu 16: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn là: A nE r/n B nE nr C E nr D E r/n Câu 17: Hai điện tích điểm đặt nước (έ=81) cách 3cm.Lực đẩy chúng 0,2.10-5N Độ lớn điện tích CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 1B 2A 3D ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com 4C A q =16.10-9C B q =16.10-8C C q = 4.10-8C D q = -9 5C 4.10 C 6A 7A 8D 9C 10 B 11 D 12 C 13 C 14 D 15 A 16 B 17 D 18 B 19 A 20 D 21 B 22 C 23 D 24 B 25 C 26 B 27 B 28 A 29 A 30 C Câu 18: Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm Cường độ điện trường hai 3000V/m Sát mang điện dương người ta đặt hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6g có điện tích q =1,5.10-2C Vận tốc hạt mang điện đập vào âm A 2.106 m/s B 2.104m/s C 2.108m/s D 2000 m/s Câu 19: Suất điện động pin 1,5V Cơng lực lạ dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới cực dương bên nguồn điện là: A 6,0J B 0,3J C 2,7J D 0,6J Câu 20: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Cơng thức sau khơng đúng? A UMN = E.d B AMN = q.UMN C UMN = VM – VN D E = UMN.d Câu 21: Gọi Q, C, U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Phát biểu ? A C tỉ lệ thuận với Q B C khơng phụ thuộc vào Q U C C tỉ lệ nghịch với U D C phụ thuộc vào Q U Câu 22: Cho mạch điện kín gồm pin 1,5V có điện trở 0,5Ω nối với mạch ngồi điện trở 2,5Ω Cường độ dòng điện tồn mạch là: A 3A B 0,6A C 0,5A D 2A Câu 23: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.10-4 (C) B q = 5.104 (μC) C q = 5.104 (nC) D q = 5.10-2 (μC) Câu 24: Người ta mắc ba pin giống song song thu dược nguồn có suất điện động 9V điện trở 3Ω Mỗi pin có suất điện động điện trở là: A 27V;9Ω B 9V;9Ω C 9V;3Ω D 3V;3Ω CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 ĐT 0912.16.43.44 nguyenhinh01@gmail.com -2 -2 Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (μC) q2 = - 2.10 (μC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-6 (N) B F = 4.10-10 (N) C F = 6,928.10-6 (N) D F = 3,464.10-6 (N) Câu 26: Hiện tượng đoản mạch nguồn điện xảy A sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ C dùng pin hay acquy để mắc mạch điện kín D khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín Câu 27: Bèn tơ ®iƯn gièng cã ®iƯn dung C ®ỵc ghÐp nèi tiÕp víi thµnh mét bé tơ ®iƯn §iƯn dung cđa bé tơ ®iƯn ®ã lµ: A Cb = C/2 B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = 4C Câu 28: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Câu 29: C«ng thøc x¸c ®Þnh cưêng ®é ®iƯn trưêng g©y bëi ®iƯn tÝch Q < 0, t¹i mét ®iĨm ch©n kh«ng, c¸ch ®iƯn tÝch Q mét kho¶ng r lµ: A E = −9.109 Q r2 B E = 9.109 Q r C E = −9.109 Q r D E = 9.109 Q r2 Câu 30: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A R = 100 (Ω) B R = 150 (Ω) C R = 200 (Ω) D R = 250 (Ω) THƠNG BÁO: TIẾP BƯỚC THÀNH CƠNG CỦA 10 NĂM GIẢNG DẠY,ƠN THI ĐẠI HOC MƠN VẬT LÝNHIỀU HỌC SINH ĐỖ ĐIỂM CAO VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỚN HÀNG NĂM CÁC LỚP HỌC VẬT LÝ KHAI GIẢNG TỪ 15/5 HỌC SINH CĨ NHU CẦU ĐĂNG KÝ SỚM ĐỂ HỌC TỪ ĐẦU NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MƠN HỌC THẦY HINH CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 104 CẨM NANG VẬT LÝ 11-HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh01 [...]... Vì E1M Z Z E2 M nên ta có E = E1M + E2M = 72 .10 3 (V / m) CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 M  E 1M E2M Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 q2 11 ĐT 0 912 .16 .43.44   b Vectơ cđđt E1N ; E2 N do điện tích q1; q2 gây ra tại N có: - Điểm đặt: Tại N - Phương, chiều: như hình vẽ - Độ lớn: E1M = k E2 M = k q1 = 9 .10 9 ε r12M q2 = 9 .10 9 ε r22M 4 .10 −8 ( 0 ,1) nguyenhinh 01@ gmail.com q1 −4 .10 −8 2   E 1N E2... tụ Giải: 1 Điện dung của tụ điện: C= 2 ε S 36 .10 −4 10 −2 = = (F ) 9 .10 9.4π d 9 .10 9.4π 0, 005 5.π Điện tích tích trên tụ: 10 −2 1 Q = C.U = 10 0 = (C ) 5.π 5.π Năng lượng điện trường: 1 1 10 −2 10 W = CU 2 = 10 4 = ( J ) 2 2 5.π π 3 Khi nhúng tụ vào trong dung mơi có ε = 2  C’ = 2C = CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 2 .10 −2 (F ) 5.π Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 ĐT 0 912 .16 .43.44 nguyenhinh 01@ gmail.com... e- từ A đến B CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 ĐT 0 912 .16 .43.44 19 - nguyenhinh 01@ gmail.com 17 AAB = 1, 6 .10 200 = −3,2 .10 J Cơng của lực điện trường khi di chuyển e- theo đường ACB AACB = AAC + ACB = AAC = -1, 6 .10 -19 .200 = -3,2 .10 -17 J → cơng khơng phụ thuộc đường đi Bài 4: Một electron bay với vận tốc v = 1, 5 .10 7m/s từ một điểm có điện thế V1 = 800V theo hướng của... (r 1 = r 2 ) ⇒ r 1 + r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 ⇒ q2 r22 (2) 2 = q1 r1 ⇒ Từ (1) và (2) ⇒ vị trí M b/ Trường hợp 2 điện tích trái dấu:( q 1 ,q 2 < 0 ) * q1 > q 2 ⇒ M đặt ngồi đoạn AB và gần B(r 1 > r 2 ) q2 r22 ⇒ r 1 - r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 ⇒ 2 = (2) q1 r1 ⇒ Từ (1) và (2) ⇒ vị trí M * q1 < q 2 ⇒ M đặt ngồi đoạn AB và gần A(r 1 < r 2 ) q2 r22 ⇒ r 2 - r 1 = AB (1) và E 1 = E 2 ⇒ 2 = (2) q1 r1 ⇒ Từ (1) ... NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 16 ĐT 0 912 .16 .43.44 nguyenhinh 01@ gmail.com 2/ Tìm vị trí để 2 vectơ cường độ điện trường do q 1 ,q 2 gây ra tại đó bằng nhau, vng góc nhau: a/ Bằng nhau: + q 1 ,q 2 > 0: * Nếu q1 > q 2 ⇒ M đặt ngồi đoạn AB và gần B q2 r22 ⇒ r 1 - r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 ⇒ 2 = (2) q1 r1 * Nếu q1 < q 2 ⇒ M đặt ngồi đoạn AB và gần A(r 1 < r 2 ) ⇒ r 2 - r 1. .. q1 = | -q2 | và MA = MB nên d , MA = MA 2 2  E  E1 E1 = E2 , Vậy E = 2.E1.cos α Trong đó: cos α = α −2 q1 3 + 3 = 3 2 .10 m A α q2 d d B 4 Vậy: E = 7 .10 V/m b) Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại Mcó: - Điểm đặt: tại M u - Phương, chiều: cùng phương chiều với E (như hình vẽ) CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 13 ĐT 0 912 .16 .43.44 - Độ lớn: F = |q|.E = 2 .10 7 .10 ... ' 1 Ta có: AMN =q.E M N vì AMN > 0; q < 0; E > 0 nên M ' N ' < 0 tức là e đi ngược chiều đường sức => M ' N ' =- 0,006 m AMN 9, 6 .10 18 = = 10 4 (V / m) Cường độ điện trường: E = 19 q.M ' N ' ( 1, 6 .10 ) ( −0, 006 ) 2 Ta có: N ' P ' = -0,004m => ANP= q.E N ' P ' = ( -1, 6 .10 -19 ) .10 4.(-0,004) = 6,4 .10 -18 J 3 Hiệu điện thế: A 9,6 .10 -18 U MN = MN = = −60(V ) q -1, 6 .10 -19 ANP 6,4 .10 -18 = = −40(V ) q -1, 6 .10 -19 ... Điện dung của bộ tụ C1 C2 = 3µ F C12 = C1 + C2 C3 C4 = 2 µ F C3 + C4 C1234 = C12 +C34 = 5 µ F C1234 C5 = 2,5µ F Cb = C1234 + C5 C34 = b Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ Ta có: C1234 nt C5 nên: q1234 = q5 = qb = Cb.UAB = 12 5 µC q5 12 5 = = 25V ⇒ U1234 = U AB − U5 = 25V Vậy U5 = C5 5 - C1 và C2 nt nên : q12 = q1 = q2 = C12.U1234 = 3.25 = 75 µC q U1 = 1 = 6,25V C1 Vậy : q U2 = 2 = 18 , 75V C2 - C3 và... điện thành bộ a Mắc nối tiếp: - Suất điện động bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + E3 +… + En - Điện trở trong bộ nguồn: rb = r1 + r2 + r3 +… + rn chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau Eb = nE CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 E1,r1 E2,r2 E3,r3 Eb,rb Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 En,rn ĐT 0 912 .16 .43.44 E1,r1 E1,r1 E2,r2 rb = r1 + r2 - Nếu E1 > E2 thì E1 là nguồn phát và ngược lại c Mắc song song ( các nguồn giống... thời gian t = 32 phút 10 giây Hướng dẫn: - Khối lượng Hiđrơ thu được ở catot: 1 A1 m1 = It = 0 ,1 g F n1 - Thể tích Hiđrơ thu được ở catot: 0 ,1 V1 = 22400 = 12 00 cm 3 2 - Khối lượng ơxi thu được là: 1 A2 m2 = It = 0,8 g F n2 - Thể tích ơ xi thu được là: 0,8 V2 = 22400 = 560 cm 3 32 CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 ĐT 0 912 .16 .43.44 nguyenhinh 01@ gmail.com Bài 3: Cho ... VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 ĐT 0 912 .16 .43.44 A q1 = 2 ,17 .10 C; q2 = 0,63 .10 -7 C -7 C q1 = - 2,67 .10 -7 C; q2 = - 0,67 .10 -7 C nguyenhinh 01@ gmail.com -7 B q1 = 2,67 .10 ... 9,6 .10 -18 U MN = MN = = −60(V ) q -1, 6 .10 -19 ANP 6,4 .10 -18 = = −40(V ) q -1, 6 .10 -19 Vận tốc e tới P là: Áp dụng định lý động năng: AMP = WđP – WđN => WđP = AMN +ANP = 16 .10 -18 J 2WdP 2 .16 .10 18 ... chiều hình vẽ: CẨM NANG VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ D B E2,r2 R1 R2 C Website: http://violet.vn/nguyenhinh 01 N ĐT 0 912 .16 .43.44 U + E1 E1 − U MN I1 = NM = r1 r1 Ta có: I = nguyenhinh 01@ gmail.com U NM + E2

Ngày đăng: 25/03/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan