Thực trạng năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại một số bệnh viện tuyến quận huyện hải phòng năm 2015

91 2.4K 15
Thực trạng năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại một số bệnh viện tuyến quận huyện hải phòng năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này là kết quả nghiên cứu của riêng Mọi số liệu, thông tin thu thập quá trình nghiên cứu là hoan toàn trung thực, chưa được công bố các bài báo hay tạp chí nào Nếu có gì sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Lê Tiến Thành LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu đến hoàn thành luận văn Thạc sỹ y học chuyên ngành Y tế công cộng Tôi xin chân thành cảm: - Ban Giám hiệu, các Thầy cô giáo, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng và các môn, phòng ban liên quan của Trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Ban giám đốc, Phòng Điều dưỡng các bệnh viện tuyến quận, huyện thành phố Hải Phòng Đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ suốt quá trình học tập Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - GS.TS Phạm Văn Thức - Hiệu trưởng - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt khoá học và thực hiện đề tài - PGS.TS Phạm Văn Hán - Phó Hiệu trường phụ trách Đào tạo đại học Chủ nhiệm Khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt khoá học và thực hiện đề tài - TS Nguyễn Văn Khải - Trường phòng Đào tạo Đại học - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Người thầy tận tình bảo, hướng dẫn suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, sâu sắc để luận văn được hoàn thiện Tôi vô biết ơn: Toàn thể gia đình, cha mẹ, các anh chị em, vợ và người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hải phòng, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Học viên Lê Tiến Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AONE American Organization of Nurse Executives Tổ chức quản lý điều dưỡng Hòa Kỳ BYT Bộ Y tế CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CSNB Chăm sóc người bệnh ĐD Điều dưỡng ĐDCS Điều dưỡng chăm sóc ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐDTK Điều dưỡng trưởng khoa ĐDV Điều dưỡng viên ĐH Đại học KT Kiến thức KTV Kỹ thuật viên NCKH Nghiên cứu khoa học QLĐD Quản lý điều dưỡng TC Trung cấp TĐ Thái độ TH Thực hành VS Vệ sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Điều dưỡng và các nhà điều dưỡng bệnh viện 1.1.2 Các nhà quản lý điều dưỡng bệnh viện 1.2 Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa 11 1.2.1 Khái niệm lực và lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa 11 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 13 1.2.3 Các kỹ đánh giá lực quản lý Điều dưỡng: 14 1.2.4 Phương thức đánh giá lực quản lý Điều dưỡng: 19 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý Điều dưỡng: 20 1.3 Nghiên cứu lực Điều dưỡng: 22 1.3.1 Trên thế giới: 22 1.3.2 Ở Việt Nam: 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.4.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 33 2.5 Các tiêu nghiên cứu 34 2.5.1 Các tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 1: 34 2.5.2 Các tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 2: 37 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.7 Xử lý số liệu 38 2.8 Sai số và cách khắc phục sai số 38 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng lực quản lý của ĐDTK: 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 39 3.1.2 Năng lực quản lý của ĐDTK: 40 3.2 Yếu tố liên quan đến lực quản lý của ĐDTK: 57 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Thực trạng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa 60 4.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.2 Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa 62 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý của ĐDTK 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Tên bảng Trang Thông tin chung về ĐDTK 39 Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo trình độ 40 chuyên môn Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo trình độ 40 chuyên môn về tổ chức CSNB Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo trình độ 41 chuyên môn về đạo công tác VS Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo trình độ 41 chuyên môn về quản lý tài sản Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo trình độ 42 chuyên môn về đào tạo, nghiên cứu khoa học đạo tuyến Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo trình độ 42 chuyên môn về quản lý nhân lực Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 43 huyện Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 43 huyện về tổ chức CSNB Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 44 huyện về đạo công tác VS Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 44 huyện về quản lý tài sản Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 45 huyện về đào tạo, nghiên cứu khoa học đạo tuyến Phân loại kiến thức quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 45 huyện về quản lý nhân lực Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo trình độ 46 chuyên môn Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo trình độ 46 chuyên môn về tổ chức CSNB Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo trình độ 47 Bảng Bảng 3.26 Tên bảng Trang chuyên môn về đạo công tác VS Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo trình độ 47 chuyên môn về quản lý tài sản Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo trình độ 48 chuyên môn về đào tạo, nghiên cứu khoa học đạo tuyến Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo trình độ 48 chuyên môn về quản lý nhân lực Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 49 huyện Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 49 huyện về tổ chức CSNB Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 50 huyện về đạo công tác VS Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 50 huyện về quản lý tài sản Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 51 huyện về đào tạo, nghiên cứu khoa học đạo tuyến Phân loại thực hành quản lý của ĐDTK theo tuyến quận, 51 huyện về quản lý nhân lực Phân loại Năng lực quản lý của Điều dưỡng trưởng khoa 52 Bảng 3.27 Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về ĐDTK 56 Bảng 3.28 Mối liên quan tuổi tác với lực quản lý của ĐDTK Mối liên quan giới tính với lực quản lý của ĐDTK Mối liên quan thu nhập với lực quản lý của ĐDTK Các yếu tố hỗ trợ có liên quan đến lực quản lý của ĐDT Các yếu tố cản trở có liên quan đến lực quản lý của ĐDT 57 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 58 58 59 59 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Đánh giá nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn của 53 ĐDTK Hình 3.2 Đánh giá nhu cầu nâng cao Bậc đào tạo của ĐDTK 53 Hình 3.3 Đánh giá nhu cầu về chủ đề đào tạo của ĐDTK 54 Hình 3.4 Đánh giá mong muốn tham gia các khóa đào tạo của 54 ĐDTK Hình 3.5 Đánh giá nhu cầu hình thức các khóa đào tạo của ĐDTK 55 Hình 3.6 Đánh giá nhu cầu về thờ igian đào tạo của ĐDTK 55 Hình 3.7 Đánh giá sự hài lòng của người bệnh đối với ĐDTK 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe là vốn quý của người và của toàn xã hội Vấn đề chăm sóc sức khỏe ngày càng được xã hội quan tâm Theo Nghị quyết 46/NQ-TW ngày 23 tháng năm 2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình là bước phát triển quan điểm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, mà chăm sóc sức khỏe là việc thuộc lĩnh vực của nghề điều dưỡng, điều dưỡng viên người trực tiếp tiếp xúc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Trong tình hình đó, để nâng cao sức khỏe cho cộng đồng, người trực tiếp quản lý và điều hành công việc chăm sóc phải không ngừng được nâng cao về lực quản lý.[51] Điều dưỡng trưởng hệ thống khám chữa bệnh bao gồm: Điều dưỡng trưởng Sở Y tế, Điều dưỡng trưởng bệnh viện, Điều dưỡng trưởng khối và các Điều dưỡng trưởng khoa Hiện cả nước ước tính có 15000 Điều dưỡng trưởng Ngày nay, vai trò của người điều dưỡng trưởng khoa được xem vai trò khó và phức tạp hệ thống y tế [76] Quan điểm này tương đồng với nghiên cứu của Chase 1994[64], người có nghiên cứu về lực của người điều dưỡng trưởng khoa, bà cho “Điều dưỡng trưởng khoa có vai trò quản lý quan trọng vì họ có sức ảnh hưởng lớn đến sự thành công của tổ chức y tế” [64] Sanders, Davidson, and Price (1996) rằng, điều dưỡng trưởng khoa là người chuyển tải các mục tiêu, sự định hướng, các tiêu chí của tổ chức y tế (bệnh viện, khoa, phòng, trung tâm điều dưỡng) từ góc độ quản lý sang thực hành lâm sàng; đó, vị trí của người điều dưỡng trưởng khoa đòi hỏi khả truyền đạt đường lối chung và lồng ghép chúng vào quản lý và thực hành lâm sàng đó đồng thời phải xác định và quản lý kết quả đầu [74] Vai trò của người điều dưỡng trưởng là cực kỳ quan trọng vì họ là người kết nối sự định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức với người cung cấp dịch vụ chăm sóc hàng ngày cho người bệnh Họ là người chịu trách nhiệm đối với các hoạt động chăm sóc người bệnh tại khoa phòng suốt 24h [63]; [76] Để hình thành và phát triển lực cho người điều dưỡng trưởng khoa, các nước phát triển, họ áp dụng nhiều mô hình cung cấp kiến thức chính thống từ các trường, hay các chương trình kèm cặp hỗ trợ (mentorship), hội nghị, hội thảo v.v Ở Việt Nam, phần lớn anh chị em đảm nhiệm chức danh này đều không có sự chuẩn bị về các kỹ quản lý Thêm vào đó cách thức lựa chọn người theo truyền thống cũ, chưa thực sự chọn được người có đủ lực để đảm nhiệm vị trí khó khăn này Trong năm năm trở lại đây, Bộ Y tế Hội điều dưỡng có nhiều chương trình để bồi dưỡng, nâng cao lực điều dưỡng trưởng kết quả mang lại thực sự chưa có thay đổi to lớn Về lý luận cho đến thời điểm hiện tại, các nghiên cứu về lĩnh vực điều dưỡng trước dừng lại điều tra mức độ hoàn thành chức nhiệm vụ, chưa sâu vào nghiên cứu sự thiếu hụt kiến thức, kỹ quản lý so với yêu cầu thực thi nhiệm vụ Việc tìm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý điều dưỡng là hết sức cần thiết và cấp bách Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu lực về quản lý của người Điều dưỡng trưởng Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa số bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng năm 2015" với các mục tiêu sau: Mô tả thực trạng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện tuyển quận huyện Hải Phòng 69 ngày Đào tạo ngắn hạn là hình thức thích hợp với điều kiện người học là cán Như vậy, thông qua nhu cầu thực thế của ĐDT, các trường đào tạo y tế quan tâm xây dựng, bổ sung, cải tiến chương trình, giáo trình, tổ chức đào tạo liên tục phù hợp với đối tượng, đảm bảo qui định của Bộ Y tế Có thế, thu hút, khuyến khích động viên người học yên tâm, phấn đấu học tập 4.1.2.5 Đánh giá hài lòng người bệnh điều dưỡng trưởng khoa Khảo sát sự hài lòng của người bệnh đối với lực chuyên môn, quản lý và thái độ của ĐDT cho thấy có nhiều chuyển biến tích cực, được người bệnh hài lòng; thậm chí có người bệnh có thư cám ơn gửi các cấp lãnh đạo, phương tiện thông tin đại chúng Kết quả nghiên cứu (Biểu đồ 3.7) cho thấy: Người bệnh hài lòng về Lời nói chiếm tỷ lệ là 34,60% và hài lòng chiếm 65,40%; Người bệnh hài lòng về cử chiếm tỷ lệ là 74,24%; Đáp ứng có yêu cầu chiếm tỷ lệ là 85,61%; Thăm hỏi, động viên: chiếm tỷ lệ là 70,71%; Tư vấn, GDSK chiếm 66,16%; kiến thức chuyên môn chiếm 57,83%; Kỹ thuật chuyên môn chiếm 62,88%; Thủ tục khám và nhập viện chiếm 85,10%; Cách bố trí công việc CS, điều trị chiếm 73,23%; Thực hiện chuyên môn có kế hoạch và hiệu quả chiếm 86,36% Nghiên cứu Roderick tại Mỹ về nâng cao chất lượng CSNB [73] cho tỷ lệ hài lòng của người bệnh về bác sĩ cao ĐDT tại các khoa lâm sàng chuyên sâu, ngược lại tại khoa sản sự hài lòng về ĐDT là 73%, về bác sĩ 71% Theo Vương Kim Lộc (2007), nghiên cứu thực trạng công tác QLĐD tại bệnh viện Xanh Pôn, kết quả người bệnh hài lòng đạt 55% [9] 70 Nghiên cứu Lê Thị Bình (2008), bệnh viện TW được người dân hài lòng chiếm tỷ lệ là 42.1%; hài lòng là 48.2%; bệnh viện tỉnh/thành hài lòng 62%, hài lòng 36% [2] Theo Phạm Quốc Hội (2013), nghiên cứu thục trạng và yếu tố ảnh hưởng đến lực điều dưỡng trưởng tại Nghệ An, Người bệnh hài lòng, hài lòng với lực ĐDT mức độ cao Tuy nhiên không hài lòng, không hài lòng về Thực hiện chuyên môn có kế hoạch và hiệu quả 25,6%; Lời nói 23,6%; Cử 23,5%; Thủ tục khám và nhập viện 23,1% [29] Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc (năm 2005) tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai, tỷ lệ hài lòng về lực ĐDT chiếm 45,3% chủ yếu chưa hài lòng về hướng dẫn, giải thích, giáo dục sức khoẻ chưa chu đáo [24] Nghiên cứu của Hà Thị Soạn (2007) [33] đánh giá sự hài lòng của người bệnh và người nhà đối với nhân viên y tế chiếm tỷ lệ về thái độ > 90% hài lòng, chuyên môn > 90%, hội đồng người bệnh 94% Tuy nhiên 10 - 12% không hài lòng chủ yếu về thủ tục hành chính, làm xét nghiệm không giải thích, không hướng dẫn chế độ ăn, người bệnh phải mua thêm thuốc ngoài Theo Hoàng Thu Nga cho rằng: tỷ lệ hài lòng về tinh thần thái độ phục vụ của người ĐDT chiếm tỷ lệ là 87,8%; hướng dẫn nằm viện là 87,1%; chế độ vệ sinh là 84,8%; sở vật chất, TTB là 80,1%; an ninh trật tự là 62,9% chuyên môn 93,7% [23] So sánh kết quả này với nghiên cứu trước thì nghiên cứu của cho kết quả tương tự, điều kiện khác về kinh tế xã hội, phong tục tập quán thầy thuốc nói chung, người ĐDT nói riêng đều hết lòng vì người bệnh, hy sinh, tâm huyết với nghề, hết lòng chăm sóc, 71 phục vụ người bệnh Mặt khác người bệnh chủ yếu thường kêu ca, phàn nàn về tinh thần, thái độ phục vụ, ứng xử Trong giai đoạn hiện này, nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện nên việc nâng cao lực chuyên môn, quản lý hết sức cần thiết, được người bệnh ghi nhận và đánh giá sự hài lòng Thông qua kết quả nghiên cứu, giúp cho nhà quản lý biết được yêu cầu, mong muốn, các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh Từ đó có giải pháp việc nâng cao y đức trước hết phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức, đức tính hy sinh, tinh thần, thái độ cư xử, ứng xử và khả tư vấn, giáo dục sức khỏe, lực tiếp xúc người bệnh, biết lắng nghe, chia sẻ Đồng thời phải song song cải thiện lực chuyên môn và quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế 4.2 Một số yếu tố liên quan đến lực quản lý ĐDTK Hàng ngày, hoạt động chuyên môn, quản lý, có nhiều vấn đề chi phối đến chất lượng dịch vụ chăm sóc, khám chữa bệnh của sở y tế Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể đối với sở y tế có yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến lực ĐDT Nghiên cứu của khảo sát các yếu tố thu nhập thấp; Bảng hướng dẫn, phác đồ; Qui trình công việc; Thảo luận với đồng nghiệp; Đào tạo lại; Bảng kiểm, chấm điểm; Giám sát; chưa được đào tạo lại; Trình độ nhân viên kém; Bệnh nhân đông; Thiếu TTB; Lãnh đạo ít quan tâm; Phối hợp bệnh nhân Thiếu phối hợp đồng nghiệp Theo bảng 3.31 và bảng 3.32, kết quả nghiên cứu cho có mối liên quan khác biệt lực quản lý ĐDT với Bảng hướng dẫn, phác đồ (p = 0,044); Qui trình công việc (p = 0,042); Có người giám sát (p = 0,023) Như vậy, đối với công tác quản lý, người ĐDT tư nặng việc làm theo, tính sáng tạo ngại Trên thực tế, lực lượng ĐDT làm theo qui trình kỹ thuật việc sáng tạo là điều dễ hiểu Mặt khác hạn 72 chế về điều kiện kinh phí, thời gian và cỡ mẫu nghiên cứu nên kết quả chưa phản ánh được mối liên quan rõ rệt của số yếu tố khác Từ phân tích trên, cần có nghiên cứu tiếp theo phân tích sâu về các yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý điều dưỡng của ĐDT để có đề xuất giải pháp phù hợp góp phần nâng cao lực quản lý đáp ứng thực thi chức năng, nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Theo nghiên cứu của Đỗ Đình Xuân (2007) [58], các yếu tố tuổi, giới, trang thiết bị và điều kiện làm việc, sự phối hợp của gia đình người bệnh và thầy thuốc sự quá tải công việc được coi là các yếu tố có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp tới lực quản lý của ĐDTK Theo Nguyễn Thị Như Tú (năm 2007) [53], yếu tố làm ảnh hưởng đến lực quản lý ĐDT lãnh đạo xem nhẹ công tác CSNB, cân đối về số lượng bệnh nhân và nhân lực điều dưỡng; trình độ chuyên môn yếu, thấp; không được tham gia Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng, bổ nhiệm, thuyên chuyển Tại TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu của Trần Thị Châu (2007) cho trình độ chuyên môn thấp (TC chiếm 78,3%); chưa được đào tạo QLĐD (59,4%) là yếu tố góp phần ảnh hưởng đến lực ĐDT [3] Kết quả nghiên cứu của cho các yếu tố có ảnh hưởng đến lực quản lý ĐDT có phần khác với các nghiên cứu trước Lý sự khác biệt này có thể ảnh hưởng đến phong tục, tập quán, quan niệm khác các vùng, miền Bên cạnh đó, thiết kế nghiên cứu làm cho kết quả khác Từ trước đến nay, ít đề tài nghiên cứu đến các yếu tố ảnh hưởng đến lực ĐD, có thống kê lại số yếu tố liên quan làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chuyên môn, quản lý thông qua vấn Vì vậy cần có nghiên cứu phân tích sâu để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng nhằm đưa giải pháp can thiệp hiệu quả, phù hợp Như vậy, lực quản lý ĐDT chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, tùy theo địa phương, đối tượng cụ thể mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác 73 KẾT LUẬN Thực trạng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng năm 2015 Kết quả nghiên cứu về thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý ĐDT tại 10 bệnh viện tuyến quận và tuyến huyện với 66 ĐDT và 400 người bệnh cho số kết luận sau: - Thông tin chung: Giới chủ yếu là nữ (84,8%); Độ tuổi chủ yếu từ 3049 (89,4%); 100% điều dưỡng trưởng dân tộc Kinh; Trình độ chuyên môn chủ yếu là cao đẳng – đại học (74.3%) đó đại học chiếm 56,1%; Chuyên ngành điều dưỡng chiếm 71,2%; Đã được đào tạo về QLĐD chiếm 53,0%; Trình độ ngoại ngữ chủ yếu là trình độ A,B (97,0%); Trình độ tin học A,B (98,5%) và 100% điều dưỡng trưởng khoa chưa được tham quan, học tập nước ngoài - Kiến thức: Đánh giá kiến thức quản lý chung QLĐD của ĐDT xếp loại tốt chiếm 78,8%.; Khá là 9,1% và Trung bình là 12,1% Điểm trung bình chung kiến thức là x = 73,27 (Std: 10,34) - Thực hành: Đánh giá khá và tốt thực hành QLĐD của ĐDT lần lượt là 69,7% và 22,7%; Trung bình 7,6% Điểm trung bình chung thực hành là x = 117,88 (Std: 13,31) - Năng lực quản lý: Đánh giá lực quản lý tốt chiếm 77,3%; khá chiếm 16,7%, TB (6,1%) Điểm trung bình chung lực quản lý x = 191,5 (Std: 19,91) - Nhu cầu đào tạo: Có nhu cầu học nâng cao (68,2%); Bậc đào tạo có nhu cầu nâng cao chủ yếu là thạc sỹ (53,3%) và đại học (44,4%); Chủ đề đào tạo theo chuyên khoa chiếm 40,0% và QLĐD là 37,8%; mong muốn tham gia đào tạo liên quan đến kiến thức 53,3%; Thực hành 4,4%; Cả KT&TH 37,8%; 74 Điều kiện chế độ, chính sách 4,4% Hình thức đào tạo chủ yếu là Ngắn hạn 42,2%; Thời gian đào tạo nhu cầu tháng 62,2%; - Sự hài lòng người bệnh ĐDTK: 100% người bệnh hài lòng với ĐDTK, đó người bệnh hài lòng về Lời nói chiếm tỷ lệ 65,40%; Người bệnh hài lòng về cử chiếm tỷ lệ là 74,24%; Đáp ứng có yêu cầu chiếm tỷ lệ là 85,61%; Thăm hỏi, động viên: chiếm tỷ lệ 70,71%; Tư vấn, GDSK chiếm 66,16%; kiến thức chuyên môn chiếm 57,83%; Kỹ thuật chuyên môn chiếm 62,88%; Thủ tục khám và nhập viện chiếm 85,10%; Cách bố trí công việc CS, điều trị chiếm 73,23%; Thực hiện chuyên môn có kế hoạch và hiệu quả chiếm 86,36% Một số yếu tố liên quan đến lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện tuyến quận huyến Hải Phòng - Điều dưỡng trưởng có lực quản lý xếp loại tốt nhiều nhóm 30-39 tuổi - Năng lực quản lý xếp loại tốt của nam (100%) cao tỷ lệ này nữ - Số điều dưỡng trưởng có lực quản lý xếp loại tốt chủ yếu có thu nhập triệu đồng/tháng - Số lượng bệnh nhân đông ; thiếu trang thiết bị; sự phối hợp của bệnh nhân và gia đình chưa tốt ; thiếu sự phối hợp của đồng nghiệp gây cản trở đến lực quản lý của ĐDT nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê - Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến lực quản lý ĐDT cho thấy có mối liên quan khác biệt lực quản lý ĐDT với Bảng hướng dẫn, phác đồ (p = 0,044); Qui trình công việc (p = 0,042); Có người giám sát (p = 0,023) 75 KIẾN NGHỊ Qua phân tích kết quả thu được, dựa vào kết luận nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau: Cần thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho các điều dưỡng trưởng khoa và đội ngũ cán kế cận Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra đối với hoạt động quản lý điều dưỡng đặc biệt là các hoạt động giám sát quy trình công việc của điều dưỡng trưởng Giám sát và thực hiện quy tắc ứng xử các sở y tế nhằm nâng cao sự hài lòng của người bệnh đối với điều dưỡng trưởng khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực trạng lực chăm sóc người bệnh Điều dưỡng viên Bệnh viện đề xuất giải pháp can thiệp Lê Thị Bình (2007), "Đánh giá kiến thức và kết quả việc thực hiện Quy trình kỹ thuật vệ sinh bàn tay của điều dưỡng bệnh viện Thanh Nhàn", Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Trần Thị Châu (2007), Thực trạng công tác quản lý điều dưỡng tuyến quận/huyện TP Hồ Chí Minh đề xuất, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội Điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội Võ Thị Dinh (2007), Đánh giá thực trạng ghi chép hồ sơ bệnh án của điều dưỡng tại bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba, Đồng Hới, Quảng Bình, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Duongnd (2009), Năng lực người điều dưỡng trưởng khoa, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://www.dieuduongviet.net/diendan/showthread.php?t=1395 Vietnurse Group (2012), Nhiệm vụ điều dưỡng trưởng cấp, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://dieuduong.com.vn/default.asp?sub=345&view=4730 Nguyễn Thị Hằng (2007), Vai trò Hội Điều dưỡng Hải Phòng việc tăng cường hệ thống quản lý, thực hành điều dưỡng đề xuất, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội Cộng đồng nhân sự HRL (2010), Định nghĩa "năng lực" trình xây dựng từ điển truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://www.hrlink.vn/diendan/index.php?showtopic=24787 Vương Kim Lộc (2007), Thực trạng công tác quản lý điều dưỡng bệnh viện Xanh Pôn đề xuất, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội Điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội 10 Nguyễn Bích Lưu (2001), Chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh viện Banpong, Đại học Mahidol Thai Lan, Thái Lan 11 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Đánh giá chất lượng ghi chép phiếu chăm sóc của điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện đa khoa Khánh Hòa năm 2007, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học 12 Phạm Đức Mục (2003), Kết quả điều tra nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật viên và Hộ lý các Bệnh viện Việt Nam, Thông tin điều dưỡng, Hội điều dưỡng Việt Nam, 23 13 Phạm Đức Mục (2004), "Vai trò của điều dưỡng trưởng khoa", Hội điều dưỡng Việt Nam 23 14 Phạm Đức Mục (2007), Kết điều tra hệ thống nguồn lực Điều dưỡng trưởng bệnh viện tuyến trung ương tỉnh, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội Điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007 15 Điều dưỡng Việt Nam (2009), 12 tiêu chuẩn điều dưỡng đại ngày nay, truy cập ngày 8/12-2014, tại trang web http://dieuduongviet.net 16 Hội Điều dưỡng Việt Nam (1999), Kết khảo sát nhân lực Điều dưỡng sở khám chữa bệnh 17 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2005), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 18 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2005), Thông tin Điều dưỡng, Nhà xuất Giao thông Vận tải, 26 19 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2007), Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng cấp vai trò Hội Điều dưỡng Việt Nam 20 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010), Kế hoạch chiến lược tăng cường lực Hội điều dưỡng phát triển nghề Điều dưỡng Việt Nam giai đoạn 2010-2015, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://hoidieuduong.org.vn/vi/vna/news/detail/358 21 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012), Tiêu chuẩn lực điều dưỡng, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://hoidieuduong.org.vn/vi/vna/doc/detail/325 22 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2009), Khái niệm chung lực yêu cầu lực người lãnh đạo quản lý, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://www.vnpt.com.vn 23 Hoàng Thu Nga (2005), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh - thân nhân qua các họp Hội đồng người bệnh cấp Bệnh viện năm 2003-2004, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học 24 Nguyễn Thị Ngọc (2005), Khảo sát sự hài lòng của người bệnh tại khu điều trị nội trú bệnh viện đa khoa khu vực Thống Nhất - Đồng Nai, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học 25 Đỗ Thị Thủy Nguyễn Thị Thanh Điều, Nguyễn Việt Liên, Nguyễn Thúy Hằng (2007), Thực trạng và số giải pháp về tăng cường công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh toàn diện tại Viện Chấn thương - Chỉnh hình Quân đội, Bệnh viên Trung Ương Quân đội 108 từ tháng 4/2006 đến tháng 6/2007, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 26 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Những lực chung Cử nhân điều dưỡng khu vực Tây Thái Bình Dương Đông Nam Á 27 Nguyễn Bích Lưu Phạm Đức Mục, Đào Thành (2007), Hệ thống tổ chức nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội 28 Trần Tử Bình Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Minh Tâm (2008), Sự hài lòng của người bệnh tại sở y tế Hà Nội 2006, Tạp chí y học thực hành, 7, tr 48-51 29 Nguyễn Trọng Tài Phan Quốc Hội, Trần Quốc Kham, Nguyễn Thu Yến (2013), Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến lực điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An, Tạp chí Y học thực hành, 12/2013 30 Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế Phòng Điều dưỡng - Tiết chế (2010), Thực trạng nhân lực điều dưỡng trưởng toàn quốc năm 2010, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học điều dưỡng, Hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, tháng 10/2010, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/07/2005 về việc "Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20062010", chủ biên 32 SIDA/INDEVELOP (1993), Chăm sóc sức khỏe tuyến huyện, Đề án đào tạo 03-SIDA, Bộ Y tế, Hà Nội 33 Hà Thị Soạn (2007), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh đối với công tác khám chữa bệnh tại số bệnh viện tỉnh Phú Thọ năm 2006-2007, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học 34 Nguyễn Thị Ly và cộng sự (2007), Khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các bệnh viện tỉnh Hải Dương năm 2007, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), Đánh giá tổng quát tình hình nghiên cứu khoa học điều dưỡng từ năm 2002-2007, Hội thảo nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, tháng 8/2007, Hà Nội 36 Vụ Khoa học và Đào tạo (1996), Chăm sóc người ốm, NXB Y học 37 Bộ Y tế (1999), Quyết định 1936/1999/BYT - QĐ Vụ Quản lý sức khỏe, chủ biên 38 Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện 39 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 về "Chuẩn mực Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010", chủ biên 40 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 1613/2002/QĐ-BYT ngày 03/05/2002 về "Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác điều dưỡng, Hộ sinh giai đoạn 2002-2010", chủ biên 41 Bộ Y tế (2003), Tài liệu Hội thảo điểm chăm sóc toàn diện lần thứ IV Kiên Giang 42 Bộ Y tế (2004), Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 43 Bộ Y tế (2008), Hội nghị tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế 44 Bộ Y tế (2011), "Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 của Bộ Y tế quy định hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh bệnh viện." 45 Nguyễn Việt Thắng (2004), Đội ngũ Y tá - Điều dưỡng trưởng Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp, Thông tin Điều dưỡng, 20 46 Đào Thành (2007), Điều tra trạng hệ thống lực nguồn nhân lực điều dưỡng trưởng sở y tế Việt Nam năm 2007, Hội thảo nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, tháng 8/2007, Hà Nội 47 Huỳnh Thị Mỹ Thanh (2007), Thực trạng công tác quản lý điều dưỡng tỉnh An Giang, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghề điều dưỡng các nước phát triển, Thông tin điều dưỡng, 28, tr 50-56 49 Phạm Thị Nguyệt Thanh (2010), Thái độ nghề nghiệp học sinh, sinh viên điều dưỡng, đề xuất giải pháp can thiệp 50 Nguyễn Thu Dung Trần Thanh Liêm, Huỳnh Thị Thu Hà và cộng sự (2007), Đánh giá thực trạng quản lý của Điều dưỡng Trưởng khoa - bệnh viện Đà Nẵng năm 2007, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 51 Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 46/NQ-TW về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, chủ biên 52 Lê Tấn Phùng và cộng sự Trương Tấn Minh (2007), "Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân đối với hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện huyện Khánh Vĩnh và Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa năm 2005", Tạp chí Y học dự phòng XVII 53 Nguyễn Thị Như Tú (2007), Thực trạng hệ thống ĐDT tuyến huyện tỉnh Bình Định, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội Điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Uy (2012), Nâng cao lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện Việt Đức, Hà Nội 55 Phạm Thị Tuyết Vân (2007), Thực trạng công tác quản lý điều dưỡng bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba, Đồng Hới, Quảng Bình, Hội thảo tăng cường công tác quản lý điều dưỡng các cấp và vai trò của Hội điều dưỡng Việt Nam, tháng 7/2007, Hà Nội 56 Phạm Đức Mục Vi Nguyệt Hồ (2005), "Hiện trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, thách thức và tương lai người điều dưỡng Việt Nam" 57 Bộ Nội Vụ (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22/04/2005 về Tiêu chuẩn nghiệp vụ của các ngạch viên chức y tế điều dưỡng, chủ biên 58 Đỗ Đình Xuân (2007), Đánh giá thực trạng lực Điều dưỡng trưởng bệnh viện TIẾNG ANH 59 Pamela Duffy and all (2008), Nurse knowledge, skill, attitude, Medsurg Nursing, 17 60 Tiran and all (2008), "Possible role for the Consultant nurse" 61 American Nurses Association (2009), Nursing Administration: Scope and Standards of Practice 62 P and Wrubel Benner, J (1989), "The Primacy of Caring, Stress and Coping in Health and Illness" 63 M S Buechlein-Telutki, Bilak, Y., Merrick, M., Reich, M., & Stein, D (1993), "Nurse manager performance appraisal: a collaborative approach", Nursing Management 64 Linda Kay Chase (1994), "Nurse manager competencies", Journal of Nursing Administration 65 Yoder LH Connelly LM, Miner - Williams D (2003), A qualitave study of change nurse competencies, Medsurg Nurs, 12(5), tr 298-305 66 Donabedian (1990), The definition of qualiy and approaches to its assesment health administration 67 Virginia Henderson (1978), "Principles and Practice of Nursing" 68 Weaver Hughes (2000), Team-Managed Home Care Boosts Satisfaction for Patients, Caregivers, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://www.research.va.gov/news 69 Yang A Ke-ping A, Lillian M, Simms and Yin, Jeo-Chen T (1999), "Factors influencing Nursing" 70 Jones & Bartlett Learning (2004), Understanding the Work of Nurse Theorists, truy cập ngày 29/12-2014, tại trang web http://nursing.jbpub.com/sitzman/ch15pdf.pdf 71 Laura MD (1992), "The effective Nurse, Leadder and manager" 72 Dorothea Orem (1971), "Nursing: Concepts of Practice was the original publication of the conceptual framework" 73 Roderick (1999), Nurses in hospitals and quality of care, sources of agency investigators and research quality health care under the Ministry of Health and Human Services, truy cập ngày 18/12-2014, tại trang web http://www.ahrq.gov 74 B H Davidson Sanders, A M., & Price, S A (1996) The unit nurse executive: 42-45 A changing perspective Nursing Management 27(1) (1996), "The unit nurse executive: A changing perspective", Nursing Management 75 Navarra MB Thomson PA, Antonson N (2005), patient safety: the four domains nursing leadership, nurs Econ, 23 76 Thrall (2006), "Nurturing your nurse managers" 77 Caroll TL (2005), "Leadership skills andattibeuts of women and nurse executives; challenges for 21 st century" 78 Y.Piot W.Van Lerbegeh, A.Franklin (1991), "The Rol of the hospital in the District WHO" 79 Jen Watson (2008), "Nursing: The Philosophy and Science of Caring" 80 WHO (1986), District - Guideline for Development 81 WHO (1988), Division of strengthening of health service, quaility assessment and assurance in Primary Health care [...]... (thạc sỹ điều dưỡng hoặc chuyên khoa 1 điều dưỡng) 1.2 Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa 1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa 1.2.1.1 Khái niệm chung về năng lực - Theo quan điểm của những nhà tâm lý học Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm... người bệnh 1.1.2.3 Vai trò hệ thống điều dưỡng: 9 * Trưởng phòng điều dưỡng (Điều dưỡng trưởng bệnh viện) : Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của phòng ĐD Xây dựng kế hoạch hoạt động của phòng ĐD, Điều dưỡng trưởng khoa (ĐDTK), hộ sinh trưởng khoa, Kỷ thuật viên (KTV) trưởng khoa trong bệnh viện Kiểm tra đôn đốc ĐD, hộ sinh, KTV, hộ lý thực hiện quy chế bệnh viện,...3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Điều dưỡng và các nhà điều dưỡng trong bệnh viện 1.1.1.1 Điều dưỡng trong bệnh viện Khái niệm điều dưỡng: Điều dưỡng trong bệnh viện là hoạt động chăm sóc , hỗ trợ người bệnh để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ và nhanh chóng đưa họ từ trạng thái bệnh về trạng thái bình thường Các hoạt động hỗ trợ chăm sóc đó là: Đảm... niệm năng lực quản lý của ĐDTK - Năng lực quản lý được đánh giá dựa trên khả năng ứng dụng kiến thức hiểu biết và kỹ năng về hoạt động quản lý: bao gồm kiến thức hiểu biết về các kỹ năng, nội dung quản lý Thực hiện thành thạo các quy trình quản lý và thái độ trước công việc được giao trên tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, tự giác, biết hy sinh vì tập thể - Năng. .. nhà quản lý điều dưỡng là một điều dưỡng xác định, người mà quản lý một hay nhiều lĩnh vực xác định trong dịch vụ điều dưỡng Một cá nhân người mà có một vị trí quản lý xác định đối với dịch vụ chăm sóc các bệnh nhân xác định bao gồm phân phối chăm sóc (care delivery), tài chính, chất lượng và hiệu quả công việc [61] 1.1.2.2 Các cấp độ nhà quản lý điều dưỡng trong bệnh viện. .. dự Vì vậy, ĐDT phải rèn luyện kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp 1.2.3.14 Quản lý thời gian: Người ĐDTK phải trực tiếp quản lý nhiều nguồn lực khác nhau trong đó có cả quản lý thời gian, muốn trở thành người quản lý điều dưỡng giỏi phải biết quản lý thời gian giỏi Để đạt được điều đó, người ĐDT phải biết sử dụng thời gian của bản thân mình một cách có hiệu... khả năng để tạo ra sự thay đổi Thúc đẩy sự thay đổi là một thành phần quan trọng của chăm sóc điều dưỡng Ngoài ra, người điều dưỡng còn có vai trò là người lãnh đạo, người quản lý, người làm công tác nghiên cứu điều dưỡng và là những chuyên gia giỏi về chăm sóc lâm sang [54] 1.1.2 Các nhà quản lý điều dưỡng trong bệnh viện 1.1.2.1 Khái niệm nhà quản lý điều dưỡng trong bệnh viện. .. khả năng hoàn thành từng nhiệm vụ của điều dưỡng trưởng (ĐDT), từ đó tính được tổng điểm ĐDT đạt được khi thực hiện tất cả các nhiệm vụ được giao 1.2.2.2 Đánh giá về năng lực quản lý của Điều dưỡng trưởng: Đánh giá xếp loại thực trạng năng lực quản lý (mục tiêu 1): Tính tổng số điểm của từng phần đánh giá kiến thức (KT) và thực hành (TH), tổng điểm và xếp loại năng. .. trưởng bệnh viện, điều dưỡng trưởng khối, điều dưỡng trưởng khoa, hoặc là điều dưỡng trưởng khu vực quản lý một khu vực chuyên môn của khoa phòng Một bệnh viện nói chung có 4 cấp độ của các nhà quản lý điều dưỡng như sau: - Điều dưỡng trưởng bệnh viện: Là người điều dưỡng quản lý cấp cao nhất trong bệnh viện Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc bệnh viện đối với... Năng lực quản lý điều dưỡng (QLĐD) được thể hiện trên các mặt kiến thức, thực hành và thái độ: người điều dưỡng trưởng khoa (ĐDTK) vừa có trình chuyên môn kỹ thuật giỏi, vừa có trình độ quản lý tốt và thái độ nghiêm túc, trách nhiệm trước hành động Việc áp dụng công cụ hệ thống quản lý chất lượng, ưu việt hỗ trợ cho người quản lý sẽ làm tăng hiệu quả quản lý [20],[ ... tả thực trạng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện tuyển quận huyện Hải Phòng. .. lực về quản lý của người Điều dưỡng trưởng Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa số bệnh viện tuyến quận huyện Hải Phòng năm 2015" với... chuyên khoa điều dưỡng) 1.2 Năng lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa 1.2.1 Khái niệm lực lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa 1.2.1.1 Khái niệm chung lực - Theo quan điểm của nhà tâm lý học Năng

Ngày đăng: 24/03/2016, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan