Tục thờ tứ pháp ở đồng bằng bắc bộ và lễ hội chùa dâu

15 1K 1
Tục thờ tứ pháp ở đồng bằng bắc bộ và lễ hội chùa dâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thực tế lịch sử chứng minh văn hóa tồn cách độc lập, hoàn toàn nguyên gốc, không bị pha tạp, lai căng Các văn hóa ảnh hưởng, tác động thâm nhập lẫn Trong văn hóa, yếu tố văn hóa địa ngoại lai tồn song song đấu tranh lẫn Bởi việc tiếp xúc giao lưu nèn văn hóa thực tế khách quan tránh khỏi nên vấn đề đặt làm để vừa tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại vừa bào tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Trong hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam trải qua nhiều giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác giới Trong đó, có tiếp xúc văn hóa chủ yếu là: tiếp xúc văn hóa Ấn Độ (vào đầu Công nguyên), tiếp xúc văn hóa Trung Quốc qua thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc cuối tiếp xúc với văn hóa phương Tây mà cụ thể văn hóa Pháp thời gian thực dân Pháp đô hộ Trong tiếp xúc văn hóa, Việt Nam biết chắt lọc biến đổi yếu tố văn hóa ngoại lai cho phù hợp với tâm thức người Việt để biến chúng trở thành nét đặc trưng văn hóa riêng Tín ngưỡng thờ Tứ pháp Đồng Bắc Bộ minh chứng rõ nét cho lĩnh người Việt Nam tiếp xúc văn hóa Tín ngưỡng thờ Tứ pháp (Pháp Vân – Pháp Vũ – Pháp Lôi – Pháp Điện) loại hình tín ngưỡng dân gian tồn từ bao đời nay, thờ lực tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp, gắn liền với đời sống sản xuất nông nghiệp Việt Nam Khi Đạo Phật Ấn Độ du nhập vào nước ta năm đầu Công nguyên, tư tưởng từ bi, hỉ xả,… giáo lý nhà Phật gần gũi với tinh thần vị tha, bao dung, yêu thương, đùm bọc lẫn đạo lý truyền thống người Việt nên Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta tiếp nhận Tuy nhiên, Phật giáo Ấn Độ có lẽ tồn lâu dài, gắn bó khăng khít với đời sống tâm linh người Việt kết hợp tài tình, khéo léo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam Chính hòa quyện Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng dân gian địa cho đời loại hình tín ngưỡng hệ thống thờ Tứ pháp ngày Trong phạm vi tiểu luận này, nghiên cứu nguồn gốc phong tục thờ Tứ pháp vùng Đồng Bắc Bộ Việt Nam mà tiêu biểu vùng Dâu, Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh I, NGUỒN GỐC CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ TỨ PHÁP Ở VIỆT NAM Tín ngưỡng dân gian thờ Tứ Pháp Vốn văn minh lúa nước lâu đời, từ cách hàng ngàn năm, từ buổi đầu lịch sử, Việt Nam có truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tượng thiên nhiên liên quan đến trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Đất nước Việt Nam từ xa xưa sinh sống dựa tảng xã hội nông nghiệp trồng lúa nước Ngoài yếu tố cần cù lao động, người có nhu cấu “Trông trời, trông đất, trông mây / Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm” để cày cấy, sinh tồn Với quan niệm vạn vật có inh hồn, họ nhìn thấy đằng sau tượng tự nhiên có vị thần Vị thần định vận hành vũ trụ, có đời sống người, đặc biệt với vùng đất nông nghiệp trồng lúa nước Do đó, họ, tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp không đơn thần quy luật tự nhiên mà ẩn chứa nhiều điều huyền diệu, linh thiêng Họ nhân hóa tôn sùng Mây – Mưa – Sấm – Chớp nữ thần, ảnh xạ chế độ xã hội mà người đàn bà nắm quyền cai trị Với kinh nghiệm đúc kết qua trình quan sát, người nông dân nắm quy luật vần xoay vũ trụ mối quan hệ nhân tượng mây, mưa, sấm, chớp Trong tâm thức cư dân người Việt ta lúc giờ, muốn có mưa, có nước phải nhờ có mây Vì thế, vị thần người Việt tôn thờ thần Mây, tiếp đến thần Mưa, sau thần Sấm cuối thần Chớp Tín ngưỡng thờ Nữ thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp (Tứ Pháp) mục đích bày tỏ va thực hóa nhận thức cách khoa học tượng tự nhiên mà phản ánh sống gắn bó, hài hòa với tự nhiên người Việt Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp ăn sâu bám rễ vào tâm thức người Việt từ ngàn đời nay, nguồn gốc sơ khai, tảng hệ thống tín ngưỡng thờ cúng Tứ Pháp ngày Phật giáo du nhập vào Việt Nam Từ năm đầu Công nguyên, Phật giáo du nhập vào nước ta đường biển thông qua đường hòa bình Những cao tăng, thiền sư thương nhân Ấn Độ người đem Phật giáo đến với nước ta Điểm họ đặt chân tới mảnh đất Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh, nơi gặp gỡ nhiều tuyến đường giao thông thủy Phật giáo diện văn hóa Việt Nam hai nghìn năm Những tư tưởng từ bi, hỉ xả,… giáo lý nhà Phật gần gũi với tinh thần vị tha, bao dung, yêu thương, đùm bọc lẫn đạo lý truyền thống người Việt Chính có tương đồng mà từ buổi đầu du nhập, Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta tiếp nhận địa hóa Đạo Phật vô hình chung trở thành đối trọng, gắn bó chặt chẽ, mật thiết giúp nhân dân ta chống lại đồng hóa Nho giáo Trung Quốc thời kỳ Bắc thuộc lúc Phật giáo sau vào Việt Nam dễ dàng tiếp nhận mà nhân dân ta sáng tạo, biến đổi để phù hợp với tâm thức người Việt Đạo Phật Việt Nam không Phật giáo nguyên gốc Ấn Độ mà cải biến nhiều, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Nói cách khác, Phật giáo Ấn Độ sau du nhập vào nước ta nhân dân ta thổi hồn văn hóa dân tộc để trở thành “Phật giáo Việt Nam” Cũng việc chứa đựng nét đặc trưng văn hóa Việt kết hợp hài hòa với yếu tố ngoại lai mà Phật giáo “ăn sâu bám rễ” có chỗ đứng vô vững tâm thức người Việt Đây minh chứng hùng hồn cho lĩnh người Việt Nam trình giao lưu tiếp xúc với văn hóa khác Sự tích nàng Man Nương tục thờ Tứ Pháp Sự tích Man Nương tục thờ Tứ Pháp lưu truyền từ kỷ thứ II sau Công nguyên, ghi chép nhiều truyện sách cổ xưa như: Lĩnh Nam Chích Quái, Kiến Văn Tiểu Lục, Văn Hiến Thông Khảo, An Nam Chí Lược với chi tiết khác biệt Tuy nhiên, nguồn gốc Tứ Pháp nhiều người biết đến ghi lại truyện Man Nương - sách “Lĩnh Nam Chích Quái” (Trần Thế Pháp, kỷ XIV, Vũ Quỳnh - Kiều Phú, 1492) vào kỷ XVII in thành sách riêng Hiện lưu lại qua “Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngữ Lục” khắc gỗ chùa Dâu khắc vào năm thứ 13 niên hiệu Cảnh Hưng (1752) Truyền thuyết kể rằng, nàng Man Nương (Thuận Thành, Bắc Ninh) năm 12 tuổi đến chùa Linh Quang (Tiên Du, Bắc Ninh) học đạo Tại chùa, có vị thiền sư tên Khâu-đà-la, vị cao tăng sang VIệt Nam truyền đạo Một hôm, Man Nương ngủ thềm, nhà sư tình cờ bước qua người nàng, sau nàng thụ thai cách thần kỳ Sau 14 tháng, nàng Man Nương sinh hạ bé gái, đem đến chùa trả lại cho thiền sư Ông gõ gậy Tích Trượng vào Dung Thụ cạnh chùa, tách Thiền sư để đứa trẻ vào trong, khép lại Khâu-đà-la trao cho Man Nương gậy thần dặn hạn hán đem gậy cắm xuống đất để cứu nhân dân Khi vùng Dâu bị hạn hán năm liền, nhớ đến lời dặn ông, Man Nương đem gậy thần cắm xuống đất Ngay lập tức, nước phun lên Cây cối, ruộng đồng lại tươi tốt chúng sinh thoát nạn hạn hán Tiếp đó, có trận mưa to, Dung Thụ bị gió bão quật đổ xuống sông Thiên Đức, sông Dâu trôi Luy Lâu Khi đó, Thái thú Sĩ Nhiếp lệnh cho quân lính không lay chuyển Sĩ Nhiếp thấy mà kinh sợ Đêm nằm mộng, Sĩ Nhiếp cho người tạc tượng Phật từ Dung Thụ Nhưng làm không kéo lên bờ, có dải yếm Man Nương kéo vào bờ kéo lên Sau đó, Dung Thụ tạc thành tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tượng trưng cho Mây – Mưa – Sấm – Chớp mang vào chùa thờ tự Khi thợ tạc tượng gặp thân có khối đá vứt xuống sông Đến đây, thấy lòng sông rực sáng, bà Man Nương liền thuyền sông khối đá tự nhiên nhảy vào lòng Khối đá đưa vào thờ gọi “Thạch Quang Phật” Man Nương vào ngày mồng tám tháng tư, ngày đản sinh thái tử Tất-đạt-đa (theo truyền thống xưa Phật giáo) Sau mất, bà người đời xưng tụng Phật Mẫu Man Nương Ngày nay, bốn tượng Tứ Pháp thờ chùa thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Còn bà Man Nương nhân dân tôn kính gọi Phật Mẫu Ngôi nhà cha mẹ bà xây thành chùa theo tục “hóa gia vi tự” (tức “dựng nàh thành chùa”) chùa Tổ hay gọi Phúc Nghiêm Tự thuộc xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bác Ninh Hiện chùa thờ Phật Mẫu Man Nương bà Thạch Quang Phật, thờ Đức thân sinh Phật Mẫu vị cao tăng Khâu-đà-la Sự đời tín ngưỡng thờ Tứ pháp kết hợp tài tình Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam Hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ pháp phổ biến đồng Bắc Bộ kết trình sáng tạo, phối trộn dung hòa Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam Điều thể rõ nét trước hết qua truyền thuyết đời tục thờ Tứ pháp Là cư dân trồng lúa nước, người Việt phải đấu tranh với thiên nhiên để canh tác sinh tồn Vì vậy, từ xa xưa người Việt cổ có tập tục thờ tượng tự nhiên mà bật tín ngường thờ Tứ pháp Đến Phật giáo vào nước ta, muốn bén rế vào mảnh đất Phật giáo thiết phải có dung hòa với tín ngưỡng dân gian Đó nguyên nhân sâu xa hôn phối tinh thần Man Nương, người gái địa (tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian) nhà sư Ấn Độ Khâu-đà-la (đại diện cho triết lý văn hóa Phật giáo Ấn Độ) Câu chuyện nàng Man Nương cho thấy rõ chất hệ thống Tứ Pháp Việt Nam, dung hòa Phật giáo tín ngưỡng dân gian thờ thần tự nhiên thờ Mẫu Sau Đạo Phật du nhập vào nước ta, Phật giáo kết hợp hài hòa với tín ngưỡng dân gian địa tục thờ Mẹ, thờ Nữ thần thờ Tứ pháp hình tượng – Phật Mẫu, Phật Tứ Pháp Tín ngưỡng thờ Tứ pháp cổ xưa tiếp tục tồn với diện mạo ảnh hưởng Phật giáo Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện từ chỗ Nữ thần đại diện cho tượng tự nhiên gắn bó với nông nghiệp lúa nước, nhân dân tôn sùng Phật Bà: Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi, Phật Pháp Điện Còn nàng Man Nương, người phụ nữ Việt Nam truyền thuyết có công sáng tạo loại hình tín ngưỡng mới, nhân dân suy tôn Phật Mẫu thờ Chùa Tổ Sự kết hợp Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng thờ Nữ thần truyền thống thờ cúng Tứ pháp thể cách không gian cách trí chùa Tứ pháp Nếu với công trình kiến trúc Phật giáo thờ nhân thần Không Lộ thiền sư (Nguyễn Minh Không) thời Lý, Nguyễn Bình An thời Trần thường tồn kiểu thờ “Tiền Phật hậu Thánh”, Thánh thờ sau điện thờ Phật… ngược lại, chùa thờ Tứ Pháp (những vị Thánh có nguồn gốc tự nhiên) lại tồn hệ thống tượng thờ kiểu “Tiền Thánh hậu Phật”, đẩy hệ thống tượng Tứ Pháp lên hệ thống tượng Phật Tuy nhiên, nay, công trình trùng tu lại bố trí theo kiểu “Tiền Phật hậu Thánh” Vì vậy, ta gặp hầu hết tòa cung cấm nơi thờ Thánh, trước thượng điện nơi thờ Phật Hình ảnh tượng chùa Tứ pháp thể dấu ấn đậm nét giao thoa Phật giáo tín ngưỡng dân gian Hình tượng Bà, Mẹ tín ngưỡng thờ lực tự nhiên lên tượng Phật với khuôn mặt đầy nữ tính, Việt, đức độ thân hình lại nam Khác hẳn với tượng Phật khác, tượng Phật Mẫu tạc Phật trần quấn váy phần ngực Tượng sơn màu gụ bóng với ý nghĩa tổng hợp màu đỏ máu màu đen mây đen tượng trưng cho nguồn sống huyền bí Đáng ý động tác “nửa vời” đôi tay Phật Tứ pháp Trong nghệ thuật tạc tượng Phật giáo thông thường, đôi tay đặt điểm dừng nên tạo cảm giác tĩnh Trong đó, tượng Phật Tứ pháp lại thể đôi tay thật động Một tay đưa lên phía ngực làm phép, bàn tay mở năm ngón an nhiên Tay hạ xuống, ngửa phổ độ chúng sinh Đây gọi tượng “tiếp biến văn hóa” (acculturation) từ Ấn Độ sang Việt Nam mang sắc riêng vùng văn minh nông nghiệp lúa nước Hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp vùng châu thổ đồng sông Hồng mang nặng yếu tố văn hóa địa trình tiếp xúc giao lưu với văn hóa ngoại lai, minh chứng cho tác động ngược trở lại văn hóa địa văn hóa ngoại lai trình “Ấn Độ hóa” Đây minh chứng hùng hồn cho lĩnh người Việt Nam trình giao lưu tiếp xúc với văn hóa khác Trong tiếp xúc văn hóa, Việt Nam biết chắt lọc biến đổi yếu tố văn hóa ngoại lai cho phù hợp với tâm thức người Việt để biến chúng trở thành nét đặc trưng văn hóa riêng II, TỤC THỜ TỨ PHÁP Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ LỄ HỘI CHÙA DÂU Tục thờ Tứ pháp tín ngưỡng dân gian Việt Nam tồn từ hàng ngàn đời lịch sử dân tộc, gắn bó sâu sắc với đời sống tâm linh người Việt có ảnh hưởng sâu rộng đặc biệt vùng Đồng Bắc Bộ Ban đầu, Phật Tứ pháp thờ chùa vùng Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh: chùa Dâu (còn gọi chùa Cổ Châu, Diên Ứng, Thiên Định) thờ Pháp Vân, Pháp Vũ; chùa Tướng (chùa Phi Tướng thờ Pháp Lôi), chùa Dàn (chùa Phương Quang) thờ Pháp Điện Ngoài có chùa Tổ Phúc Nghiêm (Mãn Xá) thờ Phật Mẫu Man Nương Nhưng ngày nay, tín ngưỡng thờ Tứ pháp phổ biến nhiều vùng miền thuộc Đồng Bắc Bộ Có thể kể đến số chùa sau Tại Hà Nội có số hệ thống chùa thờ Tứ Pháp thờ Pháp Vân chùa Keo (Dâu), chùa Nành (Gia Lâm), chùa Pháp Vân, Pháp Vũ Thanh Trì Hà Tây có chùa Đậu (chùa Thành Đạo, chùa Vua, chùa Bà, chùa Pháp Vũ) thờ Pháp Vũ, chùa Pháp Vân Tại Hưng Yên có chùa Thái Lạc (thờ Pháp Vân), chùa Hồng Cầu thờ Pháp Vũ, chùa Hồng Thái thờ Pháp Điện, chùa Nhạc Miếu thờ Pháp Lôi (xã Lạc Hồng) Chùa Lạc Đạo (thờ Pháp Vân), chùa Hoằng (thờ Pháp Vũ), chùa Tân Nhuế (Pháp Điện), Hướng Đạo (Pháp Lôi) xã Lạc Đạo Tại Nam Định chùa Quế Lâm, chùa Do Lễ, chùa Thôn Bốn (Kim Bảng) thờ Pháp Vân, chùa Bà Đanh (Kim Bảng), chùa Trinh Sơn (Thanh Liêm) thờ Pháp Vũ Chùa Đặng Xá (Kim Bảng), chùa Nứa (Duy Tiên) thờ Pháp Lôi, chùa Bà Bầu thờ Pháp Điện (Phủ Lý) Hàng năm, vào ngày 8-4 âm lịch coi ngày sinh Phật tổ Thích Ca Mâu Ni, nhân dân vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu Đây lễ hội lớn, tiếng vào câu ca dân gian: “Dù đâu đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu Dù buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám hội Dâu” Tham gia tổ chức hội Dâu nhân dân 12 làng thuộc tổng Khương Tự (tổng Dâu) xưa: Đại Tự, Khương Tự, Thanh Tương, Thanh Hoài, Lũng Khê, Văn Quan, Phương Quan, Xuân Quan, Trà Lâm, Tư Thế, Công Hà, Đông Cốc Chính hội diễn hai ngày mồng mồng (tháng Tư), từ sáng ngày mồng 7, nhân dân 12 làng kéo đến chùa để chuẩn bị Chiều mồng 7, tượng Tứ Pháp hạ xuống kiệu để “tắm” (lau rửa cho sẽ), “phong y” (mặc quần áo đẹp), để ngày hôm sau rước tham gia hội Tối hôm (mồng 7) hai đêm mồng 8, mồng 9, lão bà làng tập trung chùa, kể hạnh Sớm mồng 8, hội Dâu bắt đầu việc dân làng Lũng Khê (làng “sở tại” đền Lũng - nơi thờ Sĩ Nhiếp) rước ngai thờ thái thú Sĩ Nhiếp gái ông ta chùa Dâu để khai hội (vì theo nhân dân vùng, Sĩ Nhiếp người có công tạc tượng Tứ Pháp xây dựng hệ thống chùa thờ Tứ Pháp), xong lại rước (ngai thờ Sĩ Nhiếp gái ông ta) đặt đền Lũng Ngay sau đó, làng bắt đầu rước Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện “hội đồng” chị Pháp Vân (Phật Thạch Quang) sân chùa Dâu Một điểm đáng lưu ý là: Ở chùa Tứ Pháp, xưa chùa có tượng “thủ bệ” (giữ bệ) đặt sau Tứ Pháp Khi Tứ Pháp rước dự hội, đưa tượng “thủ bệ” lên đặt vào chỗ tượng Tứ Pháp - Tượng “thủ bệ” để thay Tứ Pháp trông giữ chùa, dẹp đuổi ma quỷ chúng định đến “cướp chỗ” Tứ Pháp Vì nhân dân 12 làng thuộc tổng Khương Tự, mà có nhiều người dân quanh vùng kéo về, nên người dự hội đông Bà Dàn (Pháp Điện) em út phải có mục “đánh gậy” để dẹp lối cho đoàn rước lấy đất mở hội - Thực là, làng Dàn phân công chọn 32 niên khoẻ mạnh, thành đoàn, người mang theo gậy tre (gậy tre giấy đỏ bên gọi “hồng côn”; gậy tre “bánh tẻ” đem xát muối, phơi nắng cho trắng gọi “bạch trượng”), vừa vừa múa theo vũ điệu nhanh, mạnh để mở lối 10 Khi Tứ Pháp “hội đồng” (tập hợp) bên chùa Dâu, trò chơi, thi thể thao, văn nghệ dân gian tổ chức, như: Múa sư tử, múa hoá trang rùa hạc, múa trống, đốt bông, đấu cờ người, đấu vật Các trò chơi, thi kéo dài suốt hai ngày mồng mồng 9, thiêng liêng hấp dẫn thi “cướp nước” hai bà Pháp Vũ Pháp Lôi: Đúng 12 trưa ngày mồng 8, hai đội rước hai làng Đại Tự Thanh Tương tập trung sân chùa Dâu, chờ có hiệu lệnh, đội liền rước kiệu có đặt tượng Pháp Vũ Pháp Lôi, chạy mạch tam quan chùa (ở phía trước sân chùa, bên bờ sông Dâu) Đội chạy đến trước hạ kiệu an toàn, coi thắng Tương truyền, năm bà Pháp Lôi thắng năm mưa thuận gió hoà, năm bà Pháp Vũ thắng năm đồng ruộng nhiều đỉa (cũng có người có ý kiến ngược lại) Cũng hai ngày mồng mồng 9, ngày lần, vào khoảng chiều muộn, bốn “chị em” Tứ Pháp tổ chức rước chùa Tổ (ở làng Mãn Xá) để bái vọng Mẹ (Phật mẫu Man Nương) ông bà Tu Định Sau bái vọng ngày mồng 9, bốn chị em Tứ Pháp rước tuần nhiều quanh tổng Đoàn rước có mang theo nhiều cờ, biển, bát bửu, tàn vàng, quạt lớn, có chiêng trống gõ nhịp Cả 12 làng tham gia đoàn rước Làng lớn chọn nam giới, làng nhỏ chọn thêm nữ giới, làng khoảng 20 - 50 người tham gia đoàn rước Đi theo cổ vũ đoàn rước nhân dân 12 làng đông đảo khách thập phương gần xa Đoàn rước “tuần nhiễu” chùa Tổ, qua làng Đại Tự, Thanh Tương, Thanh Hoài, Lũng Khê, Phương Quan (đường “tuần nhiễu” dấu vết rõ nhiều đoạn) Đến trước cửa đình làng, đoàn rước dừng lại để Tứ Pháp bái vọng thành hoàng làng, để vị tiên làng lễ Tứ Pháp Khi 11 đến chùa làng Thanh Tương (Phi Tướng tự) Pháp Lôi (bà Tướng) chào chị, chào em đưa chùa (làng Thanh Tương làm lễ rước Pháp Lôi vào chùa) Khi qua thành Luy Lâu, đoàn rước dừng lại trước cửa đền Lũng để Tứ Pháp vái Đống Răm (tương truyền nơi vị tiên ông, sau báo mộng cho Sĩ Nhiếp lấy gỗ Dung Thụ để tạc tượng Tứ Pháp, đến chỗ biến mất; truyền nơi chôn tất phoi bào, mùn cưa, gỗ vụn tạc tượng Tứ Pháp mà có) Cứ vậy, đoàn tuần nhiễu đưa Pháp Điện chùa Dàn; Pháp Vân, Pháp Vũ đến chùa Dâu hai chị em chào nhau, sau Pháp Vân chùa Dâu, Pháp Vũ chùa Thành Đạo (Pháp Vũ cuối cùng) Lúc đó, hội coi kết thúc Ngoài hoạt động đây, hai ngày mồng mồng 9, gia đình 12 làng thuộc tổng Khương Tự sắm sửa lễ vật chùa lễ Phật (lễ vật thường hương hoa, oản quả) Các gia đình làm cỗ nhà để mời bà bạn bè xa gần dự hội Vì thế, suốt hai ngày, vùng Dâu nhà nhà nhộn nhịp, làng làng tưng bừng Đấy dịp vui chung lớn năm nhân dân vùng Dâu Từ xưa, lễ hội chùa Dâu trở thành nét đẹp văn hóa đặc trưng vùng miền, nhằm ôn lại truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh động viên, khích lệ tinh thần nhân dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng Lễ hội chùa Dâu nhu cầu thiếu đời sống tâm linh người dân vùng Dâu Bởi không nhu cầu tìm Phật tổ hòa hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động tiêu biểu mà với ý nghĩa quan trọng cầu mong điều 12 tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – ước vọng ngàn đời cư dân nông nghiệp KẾT LUẬN Sự đời tín ngưỡng thờ Tứ pháp kết trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Việt-Ấn Tín ngưỡng thờ lực tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp tồn bao đời nay, gắn bó mật thiết với nông nghiệp lúa nước hòa quyện, kết hợp khéo léo với Phật giáo từ Ấn Độ đời loại hình tín ngưỡng mới, tín ngưỡng thờ Tứ pháp Đây minh chứng cụ thể cho lĩnh người Việ Nam tiếp xúc văn hóa Trong tiếp xúc văn hóa, Việt Nam biết chắt lọc biến đổi yếu tố văn hóa ngoại lai cho phù hợp với tâm thức người Việt để biến chúng trở thành nét đặc trưng văn hóa riêng mình, tạo nên bane sắc văn hóa Việt Nam Cho đến nay, tín ngưỡng thờ Tứ pháp chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Việt Hàng năm, lễ hội chùa Dâu thờ Tứ pháp (Thuận Thành, Bắc Ninh) thu hút đông đảo người dân tham gia Lễ hội trở thành sinh hoạt cộng đồng thiếu, nét đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ThS Nguyễn Hữu Toàn, CN Lê Quốc Vụ, Tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa khu vực (Qua số di sản văn hóa phi vật thể vùng Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh), (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Trần Chi Lan, Tín ngưỡng thờ Tứ pháp Đồng Bắc Bộ, (link website: http://www.phattuvietnam.net/van-hoa/666-t%C3%ADn-ng %C6%B0%E1%BB%A1ng-th%E1%BB%9D-t%E1%BB%A9-ph %C3%A1p-t%E1%BA%A1i-%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA %B1ng-b%E1%BA%AFc-b%E1%BB%99.html) Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHQGHN, 1997) Tục thờ vị thần nông nghiệp (link website: http://www.vanhoadulichdhhp.com/sweb/mcontent/section/4/act/content/ content/31/lang/vn/Tin_nguong_tho_Tu_Phap_tai_Dong_Bang_Bac_Bo html) Tứ pháp (link website: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB %A9_ph%C3%A1p) Tứ pháp – Tín ngưỡng độc đáo người Việt (link website: http://truongtoc.com/info/Ban-sac-van-hoa-Viet/Tu-Phap-Tin-nguongdoc-dao-cua-nguoi-Viet-232/#ixzz2A1pzl8dm) Video: http://www.youtube.com/watch?v=bIt0uYKVqmE&feature=relmfu http://www.youtube.com/watch? v=1byokAhul3k&feature=watch_response_rev http://www.youtube.com/watch?v=SfCeuf2Wphg 14 15 [...]... tượng Tứ Pháp mà có) Cứ lần lượt như vậy, đoàn tuần nhiễu đưa Pháp Điện về chùa Dàn; rồi Pháp Vân, Pháp Vũ về đến chùa Dâu thì hai chị em chào nhau, 9 sau đấy Pháp Vân về chùa Dâu, Pháp Vũ về chùa Thành Đạo (Pháp Vũ về cuối cùng) Lúc đó, hội coi như đã kết thúc Ngoài các hoạt động chính trên đây, trong hai ngày mồng 8 và mồng 9, các gia đình ở 12 làng thuộc tổng Khương Tự đều sắm sửa lễ vật ra chùa lễ. .. gia Lễ hội này đã trở thành một sinh hoạt cộng đồng không thể thiếu, một nét đặc trưng văn hóa Phật giáo ở Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1 ThS Nguyễn Hữu Toàn, CN Lê Quốc Vụ, Tiếp biến văn hóa Việt Nam và văn hóa khu vực (Qua một số di sản văn hóa phi vật thể ở vùng Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh), (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) 2 Trần Chi Lan, Tín ngưỡng thờ Tứ pháp ở Đồng bằng Bắc Bộ, (link website:... chắt lọc và biến đổi những yếu tố văn hóa ngoại lai cho phù hợp với tâm thức người Việt để biến chúng trở thành những nét đặc trưng văn hóa của riêng mình, tạo nên bane sắc văn hóa Việt Nam Cho đến nay, tín ngưỡng thờ Tứ pháp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt Hàng năm, lễ hội chùa Dâu thờ Tứ pháp (Thuận Thành, Bắc Ninh) vẫn thu hút đông đảo người dân tham gia Lễ hội này... hai làng Đại Tự và Thanh Tương tập trung ở sân chùa Dâu, chờ khi có hiệu lệnh, mỗi đội liền rước một kiệu trên có đặt tượng Pháp Vũ và Pháp Lôi, chạy một mạch ra tam quan chùa (ở phía trước sân chùa, bên bờ sông Dâu) Đội nào chạy đến trước và hạ kiệu an toàn, được coi là thắng cuộc Tương truyền, năm nào bà Pháp Lôi thắng thì năm đó mưa thuận gió hoà, năm nào bà Pháp Vũ thắng thì năm đó đồng ruộng rất... vật ra chùa lễ Phật (lễ vật thường là hương hoa, oản quả) Các gia đình còn làm cỗ ở nhà để mời bà con và bạn bè xa gần về dự hội Vì thế, suốt hai ngày, cả vùng Dâu nhà nhà nhộn nhịp, làng làng tưng bừng Đấy là dịp vui chung lớn nhất trong năm của nhân dân vùng Dâu Từ xưa, lễ hội chùa Dâu đã trở thành nét đẹp văn hóa đặc trưng của vùng miền, nhằm ôn lại truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, đáp ứng... nhân dân cùng nhau đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư và gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều...Khi Tứ Pháp đã hội đồng (tập hợp) bên nhau tại chùa Dâu, cũng là khi các trò chơi, cuộc thi thể thao, văn nghệ dân gian được tổ chức, như: Múa sư tử, múa hoá trang rùa và hạc, múa trống, đốt cây bông, đấu cờ người, đấu vật Các trò chơi, cuộc thi này kéo dài trong suốt hai ngày mồng 8 và mồng 9, nhưng thiêng liêng và hấp dẫn hơn cả là cuộc thi “cướp nước” giữa hai bà Pháp Vũ hoặc Pháp Lôi:... đến chùa làng Thanh Tương (Phi Tướng tự) thì Pháp Lôi (bà Tướng) chào chị, chào em rồi được đưa về chùa của mình (làng Thanh Tương làm lễ rồi rước Pháp Lôi vào chùa) Khi đi qua thành Luy Lâu, đoàn rước dừng lại trước cửa đền Lũng để Tứ Pháp vái Đống Răm (tương truyền đây là nơi vị tiên ông, sau khi báo mộng cho Sĩ Nhiếp lấy gỗ cây Dung Thụ để tạc tượng Tứ Pháp, đi ra đến chỗ này thì biến mất; cũng truyền... kiến ngược lại) Cũng trong hai ngày mồng 8 và mồng 9, mỗi ngày một lần, vào khoảng chiều muộn, bốn “chị em” Tứ Pháp còn được tổ chức rước ra chùa Tổ (ở làng Mãn Xá) để bái vọng Mẹ (Phật mẫu Man Nương) và ông bà Tu Định Sau cuộc bái vọng ngày mồng 9, cả bốn chị em Tứ Pháp cùng được rước đi tuần nhiều quanh tổng Đoàn rước có mang theo nhiều cờ, biển, bát bửu, tàn vàng, quạt lớn, có chiêng trống gõ nhịp... nhân dân 12 làng và đông đảo khách thập phương gần xa Đoàn rước “tuần nhiễu” bắt đầu từ chùa Tổ, rồi lần lượt qua các làng Đại Tự, Thanh Tương, Thanh Hoài, Lũng Khê, Phương Quan (đường “tuần nhiễu” nay vẫn còn dấu vết rõ ở nhiều đoạn) Đến trước cửa đình của các làng, đoàn rước đều dừng lại để Tứ Pháp bái vọng thành hoàng làng, cũng là để vị tiên chỉ của làng đó ra lễ Tứ Pháp Khi 11 đến chùa làng Thanh ... Đạo, chùa Vua, chùa Bà, chùa Pháp Vũ) thờ Pháp Vũ, chùa Pháp Vân Tại Hưng Yên có chùa Thái Lạc (thờ Pháp Vân), chùa Hồng Cầu thờ Pháp Vũ, chùa Hồng Thái thờ Pháp Điện, chùa Nhạc Miếu thờ Pháp. .. hợp với tâm thức người Việt để biến chúng trở thành nét đặc trưng văn hóa riêng II, TỤC THỜ TỨ PHÁP Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ LỄ HỘI CHÙA DÂU Tục thờ Tứ pháp tín ngưỡng dân gian Việt Nam tồn từ hàng... thuộc Đồng Bắc Bộ Có thể kể đến số chùa sau Tại Hà Nội có số hệ thống chùa thờ Tứ Pháp thờ Pháp Vân chùa Keo (Dâu) , chùa Nành (Gia Lâm), chùa Pháp Vân, Pháp Vũ Thanh Trì Hà Tây có chùa Đậu (chùa

Ngày đăng: 24/03/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan