Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng bột lá keo giậu trong chăn nuôi ngựa tại Thái Nguyên

87 494 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng bột lá keo giậu trong chăn nuôi ngựa tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO QUANG HỢP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG CHĂN NUÔI NGỰA TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO QUANG HỢP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG CHĂN NUÔI NGỰA TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN ĐẠI PGS.TS PHAN ĐÌNH THẮM THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan thân thực hiện, chưa công bố hình thức nước Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc Sĩ Khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu nhà trường đơn vị công tác Nhân dịp hoàn thành luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Đại, PGS.TS Phan Đình Thắm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình triển khai nội dung nghiên cứu góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu phát triển Chăn nuôi miền núi - Viện Chăn nuôi, tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian, sở vật chất, nhân lực giúp hoàn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Quang Hợp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí phân loại, số giống ngựa nước 1.1.1 Vị trí ngựa hệ thống phân loại động vật 1.1.2 Các giống ngựa nước 1.1.3 Một số giống ngựa giới 1.1.4 Một số phương thức chăn nuôi ngựa 10 1.1.5 Một số đặc điểm sinh vật học ngựa 11 1.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng 12 1.2.1 Cơ sở di truyền học sinh trưởng 12 1.2.2 Khả sinh trưởng tiêu đánh giá sinh trưởng 13 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 16 1.3 Đặc điểm tiêu hoá nhu cầu dinh dưỡng ngựa 19 1.3.1 Đặc điểm tiêu hoá 19 1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng ngựa 20 1.4 Đặc tính số thông tin keo giậu 24 1.4.1 Đặc tính sinh học keo giậu 24 iv 1.4.2 Năng suất chất xanh 25 1.4.3 Thành phần hóa học yếu tố ảnh hưởng tới thành phần hoá học keo giậu 27 1.4.4 Các phương pháp chế biến bột keo giậu 34 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 36 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 36 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 37 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Khảo sát cấu, số lượng khả sinh trưởng ngựa 41 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng keo giậu đến khả sinh trưởng ngựa giai đoạn - 12 tháng tuổi 41 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chương KIẾN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Khảo sát cấu, số lượng khả sinh trưởng ngựa Trung tâm 47 3.1.1 Số lượng, cấu đàn ngựa 47 3.1.2 Khả sinh trưởng ngựa nuôi Trung tâm 49 3.2 Đánh giá ảnh hưởng việc thay bột keo giậu đến khả sinh trưởng ngựa giai đoạn - 12 tháng tuổi 56 3.2.1 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ngựa 56 3.2.2 Khả sinh trưởng ngựa thay tỷ lệ bột keo giậu khác 57 3.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối ngựa thí nghiệm 59 3.2.4 Sinh trưởng tương đối ngựa 61 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan thân thực hiện, chưa công bố hình thức nước Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ♀ : Con ♂ : Con đực BLKG : Bột keo giậu Ca : Cabardin CPTĂ : Chi phí thức ăn Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính KPCS : Khẩu phần sở ME : Năng lượng trao đổi n : Số NC&PTCNMN : Nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN1 : Thí nghiệm TN2 : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Tiêu chuẩn ăn ngựa chửa Liên Xô 37 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 42 Bảng 2.2: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm43 Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng phần 44 Bảng 3.1: Số lượng đàn ngựa nuôi Trung tâm năm (2012 - 2014)47 Bảng 3.2: Cơ cấu đàn ngựa theo lứa tuổi tính biệt nuôi Trung tâm năm 2014 48 Bảng 3.3: Khối lượng ngựa nuôi Trung tâm (Kg) 50 Bảng 3.4: Sinh trưởng tuyệt đối ngựa Trung tâm (gam/con/ngày) 51 Bảng 3.5: Sinh trưởng tương đối ngựa Trung tâm (%) 53 Bảng 3.6: Kích thước chiều đo ngựa Trung tâm 55 Bảng 3.7: Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ngựa 56 Bảng 3.8: Sự thay đổi khối lượng ngựa thí nghiệm (Kg) 57 Bảng 3.9: Sinh trưởng tuyệt đối ngựa thí nghiệm (gam/con/ngày) 59 Bảng 3.10: Sinh trưởng tương đối ngựa thí nghiệm (%) 61 Bảng 3.11: Kích thước số chiều đo ngựa thí nghiệm (cm) 63 Bảng 3.12: Tiêu tốn thức ăn, protein ME/1 kg tăng khối lượng 64 Bảng 3.13: Sơ hạch toán chi phí thức ăn cho ngựa thí nghiệm 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tăng khối lượng ngựa thí nghiệm 58 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối ngựa thí nghiệm 60 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối ngựa thí nghiệm 62 63 chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý tốt ngựa mẹ ngựa để nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời cao chất lượng đàn giống 3.2.5 Kích thước số chiều đo ngựa thí nghiệm Bảng 3.11: Kích thước số chiều đo ngựa thí nghiệm (cm) Lô TN Cao vây Dài thân chéo Vòng ngực Vòng ống Đầu thí nghiệm Đối chứng 101,83 ± 0,48 93,50 ± 0,76 103,33 ± 0,49 10,75 ± 0,17 Lô TN1 101,17 ± 0,48 92,50 ± 0,43 101,83 ± 0,31 10,92 ± 0,24 Lô TN2 101,33 ± 0,49 92,83 ± 0,60 102,83 ± 0,31 10,83 ± 0,10 30 ngày Đối chứng 103,00 ± 0,47 96,75 ± 0,91 106,25 ± 0,60 11,25 ± 0,11 Lô TN1 103,67 ± 0,42 98,50 ± 0,72 109,00 ± 0,58 11,17 ± 0,10 Lô TN2 105,17 ± 0,31 100,83 ± 0,60 111,17 ± 0,60 11,16 ± 0,11 60 ngày Đối chứng 104,00 ± 0,82 100,83 ± 1,08 110,17 ± 0,95 11,75 ± 0,17 Lô TN1 105,33 ± 0,56 104,83 ± 0,65 113,67 ± 0,99 11,67 ± 0,10 Lô TN2 107,00 ± 0,58 106,50 ± 0,62 118,00 ± 1,15 12,33 ± 0,17 90 ngày Đối chứng 106,17 ± 0,65 103,00 ± 0,89 113,83 ± 0,79 12,17 ± 0,10 Lô TN1 108,33 ± 0,76 105,50 ± 0,76 117,83 ± 0,48 12,50 ± 0,18 Lô TN2 109,83 ± 0,60 107,67 ± 0,76 120,83 ± 0,70 12,75 ± 0,11 Kết đo chiều thể cho thấy, số chiều đo ngựa lô bắt đầu thí nghiệm sai khác thống kê (P>0,05) Qua 90 ngày nuôi chiều cao vây, vòng ống tăng chậm 1-3 cm/tháng Thấp ngựa lô ĐC cao ngựa lô TN2 Riêng DTC VN tăng cao tháng thứ thứ hai, sang tháng thứ tăng chậm Nhìn chung tăng kích thước chiều đo phù hợp với tăng lên khối lượng thể Ngựa có tăng khối lượng cao lô TN kích thước chiều đo có xu hướng đạt cao không rõ rệt Theo nghiên cứu Nguyễn 64 Hưng Quang cs (2014) [29], ngựa bạch giai đoạn 12 tháng tuổi CV đạt 103,7cm, VN đạt 101,8cm DTC 102,5cm 3.2.6 Tiêu tốn thức ăn, protein ME/1 kg tăng khối lượng Kết tiêu tốn thức ăn, protein ME/1 kg tăng khối lượng trình bày qua bảng 3.12 Qua kết bảng 3.12 cho thấy sử dụng bột keo giậu để thay phần thức ăn xanh làm giảm rõ rệt tiêu tốn thức ăn, protein thô ME/kg tăng khối lượng Để tăng 1kg tăng trọng tiêu tốn proten tiêu tốn ME lô thí nghiệm có chênh lệch rõ rệt, cụ thể lô đối chứng tăng 1kg tăng trọng cần tiêu tốn 1626,84g protein, lô TN1 1552,86g protein lô TN2 cần 1492,52g protein, tổng Protein thô tiêu thụ phần ăn giữ lô tương đồng Bảng 3.12: Tiêu tốn thức ăn, protein ME/1 kg tăng khối lượng TT 10 11 12 13 Chỉ tiêu ĐVT Lô thí nghiệm Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 15,50 18,50 20,50 Tổng khối lượng tăng (kg/con) Kg Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 1027,77 929,91 890,89 (kg/con) Tổng lượng thóc tiêu thụ Kg 52,01 53,14 53,48 (kg/con) Tổng bột keo giậu tiêu thụ (kg) Kg 24,44 37,43 Tổng VCK tiêu thụ (kg) Kg 224,70 230,17 235,13 Tổng ME tiêu thụ (Mcal) Mcal 563,29 589,67 608,46 Tổng Protein thô tiêu thụ (g) g 25215,95 28727,89 30850,44 Tiêu tốn thức ăn xanh (kg/kg Kg 66,31 50,27 43,10 tăng KL) Tiêu tốn thóc (kg/kg tăng KL) Kg 3,36 2,87 2,59 Tiêu tốn bột keo giậu (kg/kg Kg 0,00 1,32 1,81 tăng KL) Tiêu tốn VCK (kg/kg tăng KL) Kg 14,50 12,44 11,38 Tiêu tốn ME (Mcal/kg tăng KL) Mcal 36,34 31,87 29,44 Tiêu tốn protein (g/kg tăng KL) g 1626,84 1552,86 1492,52 Đặng Đình Hanh Phạm Sỹ Lăng (2008) [12], ngựa Việt Nam có đặc điểm sau: - Thồ hàng: 40-50kg - Kéo xe: 400-500kg - Chạy: đạt 25-28km/giờ - Sức giật keo xe:100kg - Tỷ lệ thụ thai: 76,7% - Tỷ lệ đẻ: 83,8% - Kích thước số chiều đo khối lượng ngựa Việt Nam: ĐVT: cm Địa phương Thái Nguyên Cao Bằng Lai Châu Hà Giang Thể Tính Cao Dài thân Vòng Vòng biệt vây chéo ngực ống Đực 116,6 114,6 128 14,4 172 Cái 115,6 113,7 126,8 13,8 168 Đực 113 114,5 130,2 15,9 178 Cái 109,7 107,2 129,8 15,7 164 Đực 111,6 113,5 132,5 17 182 Cái 110,6 113,1 130,6 15,9 176 Đực 110,3 111 128,4 15,2 168 Cái 109,1 110 127,1 14,3 164 trọng (kg) * Giống ngựa Bạch Hiện nay, nước ta ngựa bạch phân bố rải rác tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Lai Châu, Bắc Giang… giống ngựa có khả làm việc tốt, chịu kham khổ, xương ngựa bạch dùng để nấu cao bồi bổ sức khỏe 66 giậu 5000đ/kg giá ngựa 100.000đ/kg Như với chi phí ta thấy thay keo giậu vào phần ăn hàng ngày cho ngựa cho kết tốt Chi phí đầu vào cho thí nghiệm lô thí nghiệm tương đương nhau, thu tư bán ngựa sau thí nghiệm lô TN2 đạt hiệu đạt 6.258.270đ tổng số ngựa thí nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đàn ngựa nuôi Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi từ năm 2012-2014 gồm có ḍòng/ giống gồm: giống ngựa bạch, giống ngựa Cabardin, ḍòng ngựa lai Ca (lai 25% Ca, 50% Ca), ḍòng ngựa lai đua giống ngựa Mini, tổng đàn ngựa nuôi Trung tâm dao động từ 112 đến 137 - Cơ cấu đàn ngựa theo lứa tuổi năm 2014 Trung tâm gồm: ngựa giai đoạn SS - tháng tuổi chiếm 20,8%, giai đoạn từ tháng - năm tuổi chiếm 30,5% ngựa giai đoạn từ năm tuổi - năm tuổi chiếm 48,7% tổng đàn Trong đó, ngựa chiếm 72%, ngựa đực chiếm 28% - Ngựa Trung tâm giai đoạn sơ sinh - tháng đạt mức tăng trọng trung bình từ 331-355g/con/ngày, giai đoạn 12-18 tháng tuổi đạt 192208g/con/ngày Lần lượt sinh trưởng tương đối 125-138% 26-35% Kích thước chiều đo phát triển theo qui luật sinh trưởng - Thay bột keo giậu 10% 15% phần ăn ngựa không ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận, thu nhân ME, DM, không ảnh hưởng đến chiều đo ngựa Tuy nhiên làm giảm tiêu tốn thức ăn, protein thô ME/kg tăng khối lượng - Qua kết cho thấy thay 15% bột keo giậu phần ăn ngựa cho hiệu cao Đề nghị - Sử dụng keo giậu để làm thức ăn thay thế, bổ sung nguồn protein cho ngựa, thay mức 15% bột keo giậu phần tốt - Tiếp tục làm thí nghiệm đàn ngựa lai giai đoạn khác nhau, thời gian thay dài để đánh giá xác hiệu sử dụng bột keo giậu cho ngựa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1981), “Kết khảo sát tập đoàn họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm điều kiện tình miền Đông Nam Bộ” Kết nghiên cứu KHKT (1976 - 1980), Trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr.212 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ, (1983), Di truyền học động vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), “Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo giậu cao lương làm thức ăn gia súc” Kết qủa nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông nghiệp CNTP Tạ Văn Cần (2006) Tầm vóc, khả làm việc ngựa Việt Nam Hội chăn nuôi Việt nam, Tạp chí KHKT chăn nuôi 9/2006, tr16 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học - Trường đại học sư phạm Việt Bắc Nguyễn Đức Chuyên, Vũ Đình Ngoan, Đặng Đình Hanh (2008), Tuyển chọn lai tạo ngựa địa phương Bắc Hà với ngựa đực 50% máu Cabardin Tạp chí KHKT chăn nuôi, Hội chăn nuôi, Số 12 - 2008, Trang Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Vãn Mậu (1985), "Kết nghiên cứu tập ðoàn cỏ nhập nội", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tr 345-352 Nguyễn Ngọc Hà (1996), “Nghiên cứu suất, giá trị dinh dưỡng sử dụng keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi” Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr.52 - 53, 86, 91 - 94, 97 - 102, 106 - 108, 115 - 116 69 10 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Ước, Võ Văn Sự, Nguyễn Đức Chuyên, Vũ Văn Tý, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Thị Tuyết (2005), Báo cáo kết nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, sinh sản sinh lý, sinh hóa máu ngựa bạch Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi 11 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Chuyên, Tạ Văn Cần, Vũ Đình Ngoan (2006), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, sinh sản chất lượng thịt ngựa bạch lai Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - VCN, Số - 2006 Trang 17 12 Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng (2008) Kỹ thuật chăn nuôi ngựa Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Đình Hanh (2008), kết bước đầu lai tạo nhóm ngựa lai du lịch Tạp chí KHKT chăn nuôi, Hội chăn nuôi, số16/2008, tr10 14 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Ước, Vũ Văn Tý (2001), Kết nghiên cứu mô hình chăn nuôi ngựa giống hiệu chúng huyện Hoàng Su Phì Trùng Khánh Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Đức Chuyên, Vũ Đình Ngoan (2007), Nghiên cứu bảo tồn nguồn quĩ gen ngựa bạch Trung tâm NC&PTCN miền núi khảo sát đánh giá đàn ngựa bạch Hữu Kiên- Chi Lăng- Lạng Sơn Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi 16 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết (2001), Kỹ thuật chăn nuôi ngựa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Từ Quang Hiển (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình dùng cho học viên cao học - ĐHNL), Nhà xuất Nông Nghiệp 18 Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Inh, Nguyễn Thị Liên (2008), Nghiên cứu sử dụng keo giậu chăn nuôi Nxb Đại học Thái Nguyên 70 19 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngô Thị Hoán (2003), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hòa Bình, Đặng Đình Hanh (2004), Kết nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hòa thảo, họ đậu làm thức ăn xanh cho gia súc Thái Nguyên, Tạp chí Chăn nuôi 21 Lê Viết Ly (2000), Bảo tồn quĩ gen vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, Phan Cự Nhân, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Đình Miên (1995), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24 Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ huyện Đồng Văn, Hà Giang Báo cáo khoa học- Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp, PTNT, Tr 220 - 230 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Tổng cục thống kê Việt Nam (2014), Chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb thông kê, Hà Nội 27 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN2 - 39 -77 28 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN2 - 40 -77 29 Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hữu Trà, Dương Mạnh Hùng, Vũ Đình Ngoan (2014), Kết theo dõi đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng số tiêu sinh lý ngựa bạch Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 6, 2014, tr21-28 71 30 Bùi Quang Tuấn (2005), "Kết khảo sát giá trị thức ăn số hòa thảo huyện Lương Sơn - Hoà Bình", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 1/2005 Tr 69 - 73 31 Bùi Quang Tuấn (2006), "Khảo sát giá trị thức ăn số cỏ có nguồn gốc từ vùng ôn đới Tân Yên, Bắc Giang", Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi - số 9/2006, Tr 23 - 27 32 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 72 33 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ (1992), Sinh lý học gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 15 34 Trần Văn Thi (1985) Dùng ngựa Cabardin để cải tạo giống ngựa địa phương Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trần văn Thi (1987), Một số kết lai tạo giống ngựa Việt nam Thông tin KHKT chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi, 1987, tr 29 36 Trần Văn Thi (2000) Ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến sinh trưởng ngựa bú sữa Thông tin KHKT chăn nuôi 3/1996, tr33 37 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 38 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật giáo tŕnh khoa học nông nghiệp viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm & Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.130 40 Nguyễn Hữu Trà, Đặng Đình Hanh, Trần Văn Thi (2000), So sánh sinh trưởng, phát triển đời ngựa lai F2 1/4 máu Cabardin Đặc sản chăn nuôi gia súc gia cầm 2000 Nhìn tổng thể toàn thân ngựa từ lông, da, bờm, lông đuôi, màu mắt đến móng chân có màu trắng trắng hồng Ở nước ta nay, ngựa bạch coi trọng đứng thứ sau hổ, có nguy tuyệt chủng cao Hội thú y Việt Nam kết hợp Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi Miền Núi hợp tác trì nòi giống, tỷ lệ đẻ ngựa bạch khoảng 5060% tổng sinh sản Hiện Hội thú y Việt Nam xây dựng sở chăn nuôi xã Yên Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội nuôi 40-50 ngựa bạch để giữ giống phát triển phục vụ cộng đồng Những không đẻ được, đủ tiêu chuẩn nấu cao nấu theo quy trình dân gian ngày đêm Sau nhiều năm học hỏi kinh nghiệm, có số hộ dân tỉnh biết chăn nuôi ngựa bạch Trong đó, làng Phẩm xã Dương Thành Phú Bình - Thái Nguyên có hộ thành công việc nhân giống Năm 2008 hộ chăn nuôi ngựa bạch Trung tâm hỗ trợ thành lập hội chăn nuôi ngựa bạch với 36 thành viên Đến nay, Hội chăn nuôi ngựa bạch xã Dương Thành có 45 hội viên tham gia có 350 ngựa Đa phần gia đình chăn nuôi ngựa bạch để kinh doanh sau mua nuôi vỗ béo từ - tháng giá chênh lệch lai cao bán mổ thịt bán, giữ lại xương để nấu cao thu lãi 50 - 70 triệu đồng/năm, nhiều hộ gia đình thu lãi 30 triệu đồng/năm Thức ăn nuôi vỗ béo cỏ cắt tận dụng 73 49 Garcia G.W., Ferguson T.U., Neckles F.A and Archibald K.A.E (1996), “The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala” Anim Feed Scie Technol 6: 29 - 41 50 Hauad Marroquin L.A and Foroughbakhch R (1991), “Variation in mimosine content among three species of Leucaena in eastern Nuevo Leon, Mexico”.Leucaena Research Reports 12: 63 - 65 51 Hossain M.A., Mustapha A.I., Alam, M and Khan M.Z.A (1991), “Study on the removal of mimosine from Ipil - ipil (leucaena leucocephala) seed” J Bangladesh Chem Soc 4: 83 - 85 52 Heriquez O.M, Deppe.R.F (1980), The realationship between body weight and ché circumfereace in draft horses in valdivial, Universidad Austral de chile, Valdivia, chile, pp 517 - 519 53 Jones R.J (1979), “Value of Leucaena leucocephala as a feed for ruminants in the tropics” World Animal review 31: 13 - 23 54 Jones R, J and Harrison R.L (1980), Survival of individual plants of Leucocephala in grazed stands” Trop Agric 57: 2.65 - 66 55 Khatta V.K., Kumar N., Gupta P.C and Sagar V (1987), “Effect of ensiling at different intervals on mimosine content of subabul (leucaena lecocephala)” Indi an J Anim Sci (India) 57 (4): 340 - 342.0367 - 8318 56 NAS (1977), “Leucaena: promising forage and tree for the tropics” Second Edition Washington, NAS, DC: 22 - 37, p.115 57 NAS (1984), “Leucaena: Promising forage and tree for the tropics” SecondEdition.Washington,DC:NAS,31-32,p.100 58 Onwuca C.F.I (1997), “Effect of processing on mimosine contents some leaves fed tolivestock” Archivos - de - Zootechnia 46:174, 179 - 180 59 Ronia E., Endrinal B and Mendoza T.E.M (1979), “Mimosine levels of different parts and height of Leucaena leucocephala (lam) de Wit (Philippine)” Philipp J of Crop Sci (Philippine) 4(1): 48 - 65 74 60 Rushkin F.R (1977), “ed L a Promising forage and tree crops for the tropics” Washington DC: NAS 61 Szyska M., ter Meulen U., Boonlm Cheva - Isarakul., Posri S and Potikanond N (1984), “Results of research on Leucaena as an animal feed in west Germany” Leucaena Research Reports, 5: - 11 62 Tangendjaja B., Lowry JB and Wills R.B.H (1984), “Optimisation of conditions for the degradation of mimosine in Leucaena leucocephala leaf” J Sci Food Agric 35: 613 - 616 63 Tawata S., Hongo F., Sunagawa K., Kawashima Y and Yaga S (1986), metho in the tropical plant Leucaena” Sci “A simple reduction of mimosine Bull Coll Agric Univ Ryukyus 33: 87 - 94 64 Ter Meulen U., Glinther K.D and El.Harith E.A (1981), “Metabolic effects mimosine on tyrosine in the rat” Z Tierphysiol Tierenahrg Futtermittelkde 46: 264 - 269 65 Ter Meulen U., Pucher F., Szyszka M and El - Harith E.A (1984), “Effects of administration of leucaena meal on growth performance of, and mimosine accumulatition in, growing chiks Arch” Gefluegelkd 48: 41 - 44 66 Tsai W.C and Ling K.H (1972), “Toxic action of mimosine II Factors which influence the mimosine toxicity to the H.Ep - cell” J.Formos Med Assoc.71: 23 - 30 67 Tsai W.C and Ling, K.H (1973), “Stability constants of some metal ion chelates of mimosine and 3,4 - dihydroxypyridine” J Chin Biochem Soc., 2:70 - 76 68 Wood J.F., Carter P.M and Savory R (1983), “Investigations into the effects of processing on the retention of carotenoid fractions of Leucaena leucocephala during storage, and the effects on mimosine concentration” Anim Feed Sci Technol 9: 307 - 317 75 69 Wong H.K and Wan Zahari W.M (1995), “Degradation of toxic dihydroxypyridine compoud from Leucaena leucocephala by a rumen bacterium (Malaysia)” Malaysia J Anim Sci (1): 50 - 54 III Tài liệu tiếng Nga 70 Нормы и рационы кормления сельскохозяйственных животных Под ред акад ВАСХНИЛ Калашникова А П чл-корр ВАСХНИЛ Клейменова Н И -М Агропромиздат (1985) MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI [...]... Đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống ngựa hiện có tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi - Nghiên cứu phương pháp sử dụng lá keo giậu, ảnh hưởng của sử dụng lá keo giậu đến khả năng sinh trưởng nhằm tìm ra phýõng pháp bổ sung thích hợp lá keo giậu nhý một nguồn thức ãn protein cho ngựa Từ kết quả ðó, khuyến cáo trồng và sử dụng lá keo giậu trong chãn nuôi ngựa ở các tỉnh trung... protein trong lá non cao gấp 1,5 lần so với lá già, các phần lá phân bố ở giữa có hàm lượng protein là 23,8 - 28,2% VCK, phần lá bên dưới có hàm lượng protein là 17,4 - 24,1% VCK Xuất phát từ thực tế trên để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng bột lá keo giậu trong chăn nuôi ngựa tại Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá khả năng. .. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Khảo sát cơ cấu, số lượng và khả năng sinh trưởng của ngựa tại Trung tâm 47 3.1.1 Số lượng, cơ cấu đàn ngựa 47 3.1.2 Khả năng sinh trưởng của ngựa nuôi tại Trung tâm 49 3.2 Đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế bột lá keo giậu đến khả năng sinh trưởng của ngựa giai đoạn 9 - 12 tháng tuổi 56 3.2.1 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của ngựa. .. Đất chua và có pH ≤ 5 - Giai đoạn đầu dễ bị cỏ dại lấn áp - Keo giậu ít bị sâu bệnh, chỉ bị bệnh thối rễ, bệnh nấm ở thân, quả và hạt và bị bọ nhảy phá hoại 1.4.2 Năng suất chất xanh Keo giậu có khả năng sinh trưởng rất nhanh và có khả năng sản sinh ra một khối lượng lớn cành, lá, hoa, quả và hạt mà động vật đều có thể sử dụng làm thức ăn Người ta còn sử dụng những phần non và lá của keo giậu để chế... về protein mà keo giậu có thể sử dụng như một nguồn phân hữu cơ có thể cải tạo và tăng độ phì nhiêu trong đất Ngoài ra, lá và hạt keo giậu còn được sử dụng như một nguồn thức ăn cho động vật và hạt keo giậu còn được sử dụng như một nguồn thức ăn protein cho con người, như ở Trung Mỹ, Inđonexia và Thái Lan Keo giậu cũng có một số hạn chế về sinh trưởng và sâu bệnh như: - Lạnh, sương muối và nhiệt độ thấp... nghiên cứu tại Việt Nam 37 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Khảo sát cơ cấu, số lượng và khả năng sinh trưởng của ngựa 41 2.4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng lá keo giậu đến khả năng sinh trưởng của ngựa giai đoạn... 56 3.2.2 Khả năng sinh trưởng của ngựa khi thay thế tỷ lệ bột lá keo giậu khác nhau 57 3.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối của ngựa thí nghiệm 59 3.2.4 Sinh trưởng tương đối của ngựa 61 17 hormone) là loại hormone rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cơ thể Theo tác giả Hoàng Toàn Thắng và cs (2006) [32] cho thấy: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trưởng của... học của sự sinh trưởng 12 1.2.1 Cơ sở di truyền học của sự sinh trưởng 12 1.2.2 Khả năng sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng 13 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng 16 1.3 Đặc điểm tiêu hoá và nhu cầu dinh dưỡng của ngựa 19 1.3.1 Đặc điểm tiêu hoá 19 1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng của ngựa 20 1.4 Đặc tính và một số thông tin của cây keo giậu ... các tỉnh cũng biết chăn nuôi ngựa bạch Trong đó, ở làng Phẩm xã Dương Thành Phú Bình - Thái Nguyên có những hộ đã thành công trong việc nhân giống Năm 2008 các hộ chăn nuôi ngựa bạch được Trung tâm hỗ trợ thành lập hội chăn nuôi ngựa bạch với 36 thành viên Đến nay, Hội chăn nuôi ngựa bạch xã Dương Thành đã có trên 45 hội viên tham gia và có trên 350 ngựa Đa phần các gia đình chăn nuôi ngựa bạch để kinh... thức chãn nuôi này cho năng suất rất thấp, dẫn đến khả nãng sinh trưởng kém - Phương thức chăn nuôi bán chăn thả, phương thức này được áp dụng ở những hộ chăn nuôi có định hướng, có mục đích, người chăn nuôi có chọn giống, có tác động của khoa học kỹ thuật và tuyển chọn ngựa theo mục đích riêng Theo Heriquez và cs (1980) [52], thì phương thức này có hai hình thức chăn nuôi đó là: Chăn nuôi ngựa theo

Ngày đăng: 24/03/2016, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan