12 đề thi học sinh giỏi môn văn lớp 12 kèm đáp án

41 2K 0
12 đề thi học sinh giỏi môn văn lớp 12   kèm đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG -ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12-THPT-NĂM HỌC 2007-2008 -Môn thi: Văn Thời gian làm bài: 180 phút Đề thi gồm: 01 trang HƯỚNG DẪN CHẤM Câu I- Yêu cầu chung 1) Về hình thức: - Nắm kiến thức hình tượng nghệ thuật, “ảnh hưởng” hình tượng, từ phân tích tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật có tầm cỡ - Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học vào việc phân tích tác phẩm văn học thơ 2) Về kỹ - Nắm vững vận dụng tốt kỹ làm nghị luận văn học, bố cục cân đối, ý tứ mạch lạc, chặt chẽ - Diễn đạt lưu loát, sáng sủa Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, chữ viết không đẹp cần phải rõ ràng dễ đọc II- Yêu cầu cụ thể Trình bày ngắn gọn, hiểu biết ý kiến Khrapchenkô : - Hình tượng nghệ thuật có tầm cỡ: mang tư tưởng lớn lao, có tính phổ quát, chuyển tải vấn đề mà nhân loại quan tâm - Khám phá lớn: thể tài sáng tạo nhà văn; mang tính chất sống: sắc sảo, nhạy bén, độc đáo, mẻ - Tác động đến đời sống tinh thần người: Những hình tượng nghệ thuật tầm cỡ, ảnh hưởng lớn lối sống, nhân cách, khuynh hướng thẩm mỹ… người Phân tích vài sáng tạo tiêu biểu - Học sinh chọn Chí Phèo Nam Cao Số đỏ Vũ Trọng Phụng tập trung phân tích hình tượng nhân vật: Chí Phèo Xuân tóc đỏ - Từ phân tích nhân vật làm rõ thêm ý kiến Khrapchenkô “hình tượng nghệ thuật có tầm cỡ” Trang III- Tiêu chuẩn cho điểm: + Điểm 10: Trình bày đủ ý trên, văn viết giàu cảm xúc, dẫn chứng xác, phong phú, mắc lỗi diễn đạt + Điểm 8: Trình bày đủ ý trên, văn viết trôi chảy, dẫn chứng xác, mắc vài lỗi diễn đạt + Điểm 5: Trình bày già nửa số ý, văn viết diễn đạt rõ ràng, mắc số lỗi + Điểm 2: Trình bày sơ lược, văn viết lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt Câu : Trình bày ý sau : - “Tài năng: : Khả đặc biệt, khéo léo người, trí sáng tạo vượt bậc” “Lòng tốt: lòng vị tha khoan dung nhân hậu Đây hai phẩm chất đặc biệt quý giá người, thuộc hai lĩnh vực trí tuệ tâm hồn người (0,5 điểm) - “Quỳ gối tôn trọng”, “Cúi đầu thán phục” cách nói hình ảnh thể thái độ đánh giá cao phẩm chất quý giá người Đồng thời bộc quan niệm cách đánh giá người Chỉ có đề cao coi trọng tôn vinh đẹp đẽ trí tuệ phẩm chất người (0,5 điểm) - Vì phải cúi đầu thán phục với tài năng: Vì tài biểu cao khả trí tuệ người, điều kiện tốt để người khẳng định giá trị thân đóng góp cho sống chung cộng đồng Đối diện với tài ta không chiêm ngưỡng thán phục mà mở rộng tầm hiểu biết nâng cao nhận thức để tự hoàn thiện thân (0,5 điểm) - Vì phải quỳ gối tôn trọng với lòng tốt Vì lòng tốt xét đến hy sinh dâng hiến cho người, cho đời Những nỗ lực người khác đáng tôn trọng Những nỗ lực người khác xuất phát từ lòng tốt đáng để tôn vinh (0,5 điểm) - Câu nói nhà văn lớn V.Huygô gợi cho em đường để vươn tới Chưa đủ tài cách tốt làm tốt công việc mình, sống hướng thiện, có trách nhiệm đừng vô cảm (3 điểm) Lưu ý: Cho điểm tối đa diễn đạt trôi chảy, tả, ngữ pháp, dùng từ Trang Câu : Trình bày ý sau: - Tình kỳ quặc, vừa ôái oăm, vừa vui mừng, vưa bi thảm, giá người thật rẻ rúm Anh cu Tràng nhặt vợ người ta nhặt thứ giá trị vất bên đường (1,5 điểm) - Đau thân phận kiếp người thấy rõ trái tim người (1,5 điểm) - Là tình đặc sắc, độc đáo, khẳng định vị trí Kim Lân văn đàn “Tình huống” truyện không đặc sắc nghệ thuật mà làm rõ thêm nét nhân người Việt Nam (2 điểm) Lưu ý: Cho điểm tối đa diễn đạt trôi chảy, tả, ngữ pháp, dùng từ Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT TAM GIANG Môn: Văn- Lớp 12 ( Thời gian : 180 phút, không kể thời gian giao đề.) Đề   Trong “Tưạ” viết cho tập “Thơ Thơ” Xuân Diệu, Thế Lữ có nêu lên nhận xét: “ Xuân Diệu người đời, người loài người Lầu thơ ông xây dựng đất lòng trần gian…” Hãy bình luận ý kiến Chọn phân tích vài đoạn thơ tác phẩm Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám để làm rõ vấn đề Hết  Trang SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Năm học: 2009-2010 Hướng dẫn chấm thi môn Ngữ văn (Dành cho học sinh trường THPT ) ——————— (Hướng dãn có 04 trang) Câu 1: (3,0 điểm) * Về hình thức: - Hiểu đề bài, biết cách làm nghị luân xã hội bàn vấn đề đời sống qua tác phẩm văn học Bố cục chặt chẽ, diễn đạt dễ hiểu, dẫn chứng chọn lọc; không mắc lỗi dùng từ , ngữ pháp * Về nội dung: Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề sống đẹp nào? Thế sống đẹp theo quan niệm niên Để sống đẹp người cần rèn luyện tu dưỡng phẩm chất Phân tích: - Sống đẹp sống tích cực xuất phát từ lòng nhân ái, bao dung, vị tha biết tha thứ, biết hướng thiện Sống đẹp sống có lý tưởng, hoài bão ước mơ nghị lực, ý chí, kiên định phấn đấu đạt ước mơ Sống đẹp sống trung thực, sáng, giản dị mạnh khỏe Sống đẹp dám đương đầu với khó khăn thử thách, hi sinh, không sợ hiểm nguy, không sợ thất bại, không sợ đấu tranh Sống đẹp thực hòa với người, sống có ích cho mình, cho đời với nguyện ước làm cho sống ngày tốt đẹp Sống đẹp lạc quan yêu đời, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng để vượt lên tự hoàn thiện, trở thành người có ích, sống có ích - Với niên học sinh nay, lối sống đẹp biểu việc xây dựng lý tưởng hoài bão, ước mơ, từ sức học tập tu dưỡng để đạt ước mơ Bằng dẫn chứng, học sinh nêu vài gương sống đẹp, thành đạt đường học vấn kinh doanh - Phê phán quan niệm chưa lối sống niên: thiếu lý tưởng, không hoài bão, ham vui chơi lạc thú, sống lạc điệu, thác loạn tình nghiện ngập Không học sinh quên học tập, tu thân, sống thu mình, ngại gian khổ, hèn nhát bi quan… - Liên hệ nhận thức hành động: hiểu lối sống đẹp, thực nhiệm vụ tâm học tập rèn luyện trở thành người sống có ích Trang * Biểu điểm: - Điểm 3,0: Hiểu đề, nêu nội dung Văn viết mạch lạc, chặt chẽ, gợi cảm Dẫn chứng chọn lọc, vừa đủ Có thể vài sai sót nhỏ - Điểm 2,0: Đáp ứng yêu cầu nêu Diễn đạt khá, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 1,0: Nội dung trỡnh bày cũn sơ lược, diễn đạt ý lỳng tỳng, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không hiểu đề sai lạc nội dung phương pháp Câu 2: ( điểm) I NHẬN THỨC ĐỀ: Đề yêu cầu chọn lọc chi tiết tiêu biểu qua phân tích, đối sánh nhằm nêu giống khác việc thể cảm hứng đất nước thơ Sự gắn bó máu thịt với quê hương, nghĩa tình sâu nặng với cách mạng, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc ý chí tâm cứu nước…trong tác giả có độc đáo, lạ bên cạnh cảm hứng chủ đạo ngợi ca, tôn vinh biểu đạt bút pháp vừa hiên thực vừa trữ tình , lãng mạn II YÊU CẦU Kĩ năng: - Hiểu yêu cầu đề bài; biết cách làm nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt sáng, dẫn chứng chọn lọc; không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt ngữ pháp Nội dung: a Học sinh cần hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác vấn đề tư tưởng chi phối sáng tác văn thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Cảm hứng thường tâm trạng đặc biệt tình cảm, rung động mãnh liệt, cồn cào tha thiết Nói đến cảm hứng nói đến riêng biệt tác giả, cảnh ngộ cách thổ lộ cảm xúc Trong ba thơ thời, cảm hứng thi phẩm vừa có điểm chung nhiệt thành ca ngợi vẻ đẹp núi sông, tự hào truyền thống, gắn bó thủy chung với cách mạng, chất chứa lòng căm thù giặc …Mỗi thi phẩm lại viết với tâm trạng thời gian khác sắc điệu cảm xúc không giống Học sinh có cách trình bày riêng cần làm rõ nội dung sau: b Sự gặp gỡ cảm xúc nhà thơ viết đất nước - Sự gặp gỡ nhà thơ viết đề tài đất nước thể đề tài hình ảnh vừa cụ thể, chân thực vừa lãng mạn, khái quát Ca ngợi vẻ đẹp đất nước tự do, độc lập, ca ngợi sống bình yên Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, ngàn dặm, đẹp hoang sơ dội mắt yêu đời, trẻ trung người lính Trang TâyTiến (Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi…Nhà Pha Luông mưa xa khơi); mùa thu đất nước giải phóng xanh tươi, giàu có trải dài rộng theo niềm vui chiến thắng (Tôi đứng vui nghe núi đồi … Những buổi vọng nói về) ; hòa hợp thiên nhiên người hạnh phúc hân hoan, lạc quan tin tưởng vào cách mạng, vào ngày mai lòng người Việt Bắc (Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi… Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung) - Các tác giả chọn thời điểm có ý nghĩa( năm xa đơn vị Tây Tiến, kết thúc kháng chiến 1955, buổi chia tay với Việt Bắc) cảm xúc khơi dậy từ kỉ niệm có thực, từ nỗi nhớ, từ tình cảm chân thành người nên câu thơ xúc động lòng người Bức tranh thơ Tây Bắc Quang Dũng có sương núi, dốc đứng đèo cao, có nét hoang dại, có nét lãng mạn , có nét bi hùng tạo nên vẻ đẹp kì bí thiên nhiên năm đầu kháng chiến chống Pháp Đất nước Nguyễn Đình Thi dạt niềm tự hào, vui sướng thỏa thích ngắm nhìn đất trời tự do, rộng rãi Tố Hữu lại vẽ tranh Việt Bắc bốn mùa xanh tươi , ngập tràn tiếng ca hòa bình, tin tưởng yên vui c Cảm xúc suy tưởng thơ có nét riêng độc đáo làm nên vẻ đẹp +Nội dung cảm hứng: - Tác phẩm Tây Tiến không hình ảnh tàn khốc chiến trường miền Tây Bắc dội, đầy hiểm nguy, nhiều hi sinh thử thách, rừng thiêng nước độc, núi cao dốc đứng mà đẹp hoang sơ, lành, sương khói mờ ảo, lung linh.( Sài Khao sương lấp, Mường Lát hoa , Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, Pha Luông mưa xa khơi, hoa đong đưa…) Vẻ đẹp bi tráng khắc họa nét bút hào hoa, vừa thực vừa lãng mạn làm bật tình yêu dành cho vùng đất người Tây Bắc xa xôi, lạ mà gần gũi thiêng liêng Tình người tình đất sâu nặng, gắn bó nhớ thương chơi vơi, bâng khâng tiếp thêm sức mạnh cho người lính vượt lên khó khăn, thiếu thốn để chiến đấu chiến thắng quân thù - Bài thơ Đát nước Nguyễn Đình Thi viết thời gian dài đem đến cho độc giả cảm xúc bao quát đất nước mùa thu Tình yêu niềm tự hào Hà Nội mùa thu có sắc vàng, có heo may sương khói, có nét vắng phố dài…Mùa thu kháng chiến đau thương, chồng chất tội ác quân thù ngời lên tinh thần kiên cường quật khởi Đất trời mùa thu giải phóng tưng bừng ngày hội khải hoàn Nhà thơ miêu tả ca ngợi tất lòng người chiến thắng, người tự nhìn ngắm non sông dài rộng xanh tươi - Cảm hứng đất nước Việt Bắc lên nỗi nhớ không khí bịn rịn chia ly Những hình ảnh chọn lọc làm bật nét tươi mới, hùng vĩ, thơ mộng vùng non xanh nước Trang bạc chiến khu Tình quân dân sâu nặng, tình cảm thủy chung, gắn bó với cách mạng, với Bác Hồ Thiên nhiên người hòa hợp viết nên trang sử 15 năm ân nghĩa chiến công oai hùng Hình ảnh đất nước thu nhỏ thơ bình dị, sâu sắc tình quân dân thắm thiết, lâu bền Vịêt Bắc anh hùng ca kháng chiến, người đất nước gian lao mà anh dũng kết tinh tình cảm lớn ngưòi Việt Nam thời năm kháng chiến trường kỳ chiến thắng lẫy lừng năm châu + Hình thức nghệ thuật: - Bài thơ Tây Tiến viết bút pháp hào hoa, lãng mạn, nhiều sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu - Việt Bắc viết theo thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm chất dân gian - Đất nước sử dụng thể thơ tự do, phóng túng, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng, ngôn ngữ sáng tạo giàu nhạc điệu làm cho cảm xúc thơ đất nước trở nên gần gũi, sâu lắng thiêng liêng ( Học sinh chọn chi tiết điển hình để phân tích, so sánh làm rõ giống khác biệt biểu đạt cảm xúc đất nước nhà thơ) III THANG ĐIỂM - Điểm 7,0: Đáp ứng yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng, viết thể sáng tạo, cảm thụ riêng biệt Có thể có vài sai sót nhỏ - Điểm 6,0: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên; văn viết chưa thật sâu sắc phải đủ ý, diễn đạt sáng Có thể có vài sai sót nhỏ - Điểm 5,0: Cơ hiểu yêu cầu đề, chọn phân tích số chi tiết để làm sáng tỏ vấn đề Diễn đạt rõ ý Còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 4,0: Chưa hiểu đề bài, nội dung bàn luận dàn trải; diễn đạt hạn chế, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, dùng từ - Điểm 2,0;3,0: Chưa hiểu đề, nội dung sơ sài không nêu ý; diễn đạt non yếu, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, dùng từ - Điểm 0;1,0: Cơ không hiểu đề, sai lạc nội dung sơ sài, cẩu thả việc trình bày * Trên số gợi ý thang mức điểm Các giám khảo cần cân nhắc trường hợp cụ thể Cần ý việc hiểu đề, khả cảm thụ riêng diễn đạt sáng tạo học sinh Điểm thi điểm câu cộng lại, tính lẻ đến 0,5 ————————— Trang Trang SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Lớp 12 THPT năm học 2011 - 2012 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 10/11/2011 Câu 1: (8 điểm) Suy nghĩ anh (chị) phong trào “Góp đá xây Trường Sa” Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ phát động diễn sôi nước Câu 2: (12 điểm) Hoài Thanh Hoài Chân có nhận định: “Thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn, tha thiết” (Thi nhân Việt Nam - NXB Văn học, Hà Nội, 1997, trang 106) Bằng hiểu biết thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến trên./ HẾT  Thí sinh không sử dụng tài liệu  Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh……………………………………… Số báo danh…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN 12- THPT Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 10/11/2011 A YÊU CẦU CHUNG - Nắm vững chương trình Ngữ văn THPT, biết vận dụng kỹ làm văn nghị luận để giải yêu cầu cụ thể - Trình bày rõ ràng, sáng sủa, diễn đạt mạch lạc, bố cục chặt chẽ, văn giàu hình ảnh, cảm xúc có giọng điệu - Giải yêu cầu đề, dẫn chứng xác, toàn diện, phong phú Chấp nhận cách trình bày khác phải hợp lý, khuyến khích sáng tạo, ý tưởng nội dung diễn đạt B YÊU CẦU CỤ THỂ - Ý CHÍNH CẦN ĐẠT Câu 1: (8 điểm) Giới thiệu tượng đời sống: Cuộc vận động “Góp đá xây Trường Sa” ý nghĩa bao quát (1 điểm) Trình bày tượng - Biển đảo phận Tổ quốc - Đảo Trường Sa, Hoàng Sa phần lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam Quần đảo Trường Sa trùng khơi gặp nhiều khó khăn vật chất tinh thần Xây dựng bảo vệ Trường Sa trách nhiệm nghĩa vụ công dân, đặc biệt tuổi trẻ (1 điểm) - Phong trào “Góp đá xây Trường Sa” hoạt động thiết thực Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ phát động diễn rầm rộ nước Chỉ tin nhắn: “Trường Sa” gửi 1408, người góp viên đá xây Trường Sa Từ miền Tổ quốc, từ nhà máy, công sở, trường học, hàng triệu người tham gia chương trình “Góp đá xây Trường Sa” Đến có hàng tỷ đồng đóng góp viên đá chiến sỹ Hải quân vượt sóng gió đến Trường Sa (1 điểm) Ý nghĩa phong trào “Góp đá xây Trường Sa” - Phong trào làm thức dậy lòng yêu nước, không tư tưởng, tình cảm mà nhiệt tình cách mạng hành động cụ thể người dân tuổi trẻ (1 điểm) - Trong hoàn cảnh đất nước nhiều khó khăn, chiến sỹ Hải quân Trường Sa phải chịu đựng nhiều thiếu thốn, vất vả, gian khổ, hy sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước, phong trào “Góp đá xây Trường Sa” huy động nguồn vật chất không nhỏ, góp phần nước xây dựng bảo vệ Trường Sa, giữ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc (1 điểm) Suy nghĩ hành động thân - Là học sinh nhà trường, nhận thức sâu sắc chủ quyền đất nước, xây dựng tình cảm yêu nước ý thức trách nhiệm cá nhân đất nước, Trường Sa, Hoàng Sa, đặc biệt tình hình (0,5 điểm) - Nhiệt tình tham gia phong trào “Góp đá xây Trường Sa” phong trào thi đua yêu nước khác hành động thiết thực (0,5 điểm) - Động viên người thân, gia đình, bạn bè, tập thể tham gia phong trào (0,5 điểm) - Đấu tranh, phê phán thái độ thờ ơ, thiếu tích cực phận, cá nhân tình hình đất nước, tình hình biển đảo (0,5 điểm) Kết luận chung (1 điểm) Câu 2: (12 điểm) Giới thiệu khái quát thơ Xuân Diệu, dẫn câu trích dẫn Hoài Thanh Hoài Chân (1 điểm) 2.Giải thích nhận định - Ý kiến Hoài Thanh Hoài Chân đặc điểm bật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Đó niềm yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt, niềm khát khao giao cảm mãnh liệt với đời Điều thể qua cảm xúc yêu thương say đắm, tình yêu thiên nhiên nồng nàn, khát vọng sống vội vàng, tận hưởng vẻ đẹp đời thiên nhiên (2 điểm) Chứng minh nhận định - Thơ Xuân Diệu thể nhiều cung bậc tình yêu say đắm - dẫn chứng (1,5 điểm) - Thơ Xuân Diệu thể tình cảm say đắm với thiên nhiên, đất trời - dẫn chứng (1,5 điểm) - Thơ Xuân Diệu thể niềm yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt - dẫn chứng (1,5 điểm) - Thơ Xuân Diệu thể buồn, cô đơn người đời, ám ảnh trôi chảy thời gian, cô đơn chết - dẫn chứng (1,5 điểm) Bình luận mở rộng - Đây ý kiến đắn, sâu sắc thể cảm thụ tinh tế độc đáo “Lấy hồn ta để hiểu hồn người” (1 điểm) - Sức hấp dẫn thơ Xuân Diệu thể trước hết độ “Nồng nàn, tha thiết” cảm xúc, thể cách tân táo bạo ngôn ngữ thơ ca cảm nhận sống cách vô tinh tế, lấy đẹp xuân tình người làm chuẩn mực để miêu tả thiên nhiên (1 điểm) Kết luận chung (1 điểm) Họ tên TS: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN Số BD: Chữ ký GT 1: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 Khóa ngày: 17 / 11 / 2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 - Cấp: THPT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi thức) ĐỀ: (Đề thi có 01 trang) Câu (8,0 điểm) Câu chuyện cua Có năm cua bị nhốt xô, chờ đến lượt bị giết thịt Trong cua khác chấp nhận số phận có định tìm cách thoát thân Dùng tất sức mạnh mình, dần bò lên thành xô Bằng cú vươn mạnh, bám vào miệng xô Vậy sửa thoát khỏi xô thay đổi số phận ! Nhưng lúc đó, cảm thấy có kéo mạnh Nó nhìn xuống bàng hoàng nhận bốn cua lại sức lôi xuống - Các cậu làm ? Nó hét lên - Nếu tụi tớ không khỏi chỗ cậu đừng hòng ! Mấy cua lại trả lời (Teo Aik Cher - Tại cần đơn giản - NXB Trẻ, tháng 5/2010) Anh chị suy nghĩ sau đọc xong câu chuyện ? (Viết khoảng trang giấy thi) Câu (12,0 điểm) “Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật tác giả muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh” Hãy lấy dẫn chứng qua ba tác phẩm văn học mà anh (chị) học đọc thêm chương trình Ngữ văn cấp THPT để làm sáng tỏ nhận định -Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 - THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18/ 02/ 2011 Câu 1: (8 điểm) Biết lắng nghe – điều kì diệu sống Suy nghĩ anh / chị vấn đề Câu 2: (12 điểm) Bàn trình văn học, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục năm 2008, trang 178 viết: “Văn học phát triển kế thừa cách tân: văn học dân gian cội nguồn văn học viết, người sau thâu nhận giá trị văn học người trước tạo nên giá trị mới” Anh / chị làm rõ dấu ấn thơ ca dân gian số tác phẩm thơ Việt Nam thấy “văn học dân gian cội nguồn văn học viết” …………………………… HẾT…………………………… Họ tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị : Ký tên: Giám thị : Ký tên: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 – THPT Ngày thi: 18/02/ 2011 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) I Câu (8 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh nắm vững kĩ làm nghị luận xã hội, vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận để làm sáng tỏ yêu cầu đề nêu suy nghĩ thân - Bố cục mạch lạc, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục - Hành văn gãy gọn, khúc chiết, có sức truyền cảm; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết đẹp Yêu cầu kiến thức: * Thí sinh có cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: 2.1 Giải thích: - “Nghe” tiếp nhận âm tai (thính giác) - “Biết lắng nghe” không nghe tai mà nghe khối óc trái tim - “Biết lắng nghe – điều kì diệu sống ” cách tiếp nhận, học hỏi người nhằm làm cho thân ngày hoàn thiện - “ Biết lắng nghe” tùy thuộc vào ý thức chủ quan người Đó đức tính, lực cần phải học hỏi, yếu tố thúc đẩy để người tự hoàn thiện nhân cách trưởng thành …do đó, “Biết lắng nghe” điều kì diệu sống 2.2 Bình luận - “Biết lắng nghe” phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh nghiệm sống, vốn văn hóa, tầm nhìn, nhạy cảm, độ tinh tường, tinh thần cầu thị, quan niệm sống người,… - “Biết lắng nghe” điều kì diệu sống: nghe để hiểu, để hành động, để hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ Chẳng hạn, biết nghe tiếng vọng từ khứ, nghe diễn tại, nghe tương lai; nghe lời thiên nhiên, đất trời, lời cối, chim muông; nghe để phân biệt phải trái, hay dở, tốt xấu, nghe tiếng trái tim mình… - Không biết lắng nghe sống thật vô nghĩa, tẻ nhạt, … 2.3 Bài học nhận thức hành động - “Biết lắng nghe” có vai trò quan trọng sống người, vậy, người cần phải có ý thức rèn luyện lực “lắng nghe” - Biết lắng nghe cách chân thành, cầu thị để chia sẻ, đồng cảm với người khác làm cho sống ngày có ý nghĩa… - Chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ phê phán lối sống ích kỉ, “biết nghe mà giả điếc”…  Lưu ý: Học sinh có nhiều cách nhìn nhận thể khác ý kiến miễn viết đủ sức thuyết phục, chặt chẽ, lôgic; giám khảo làm thực tế thí sinh để đánh giá, cho điểm Biểu điểm - Điểm – 8: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, văn lưu loát; ý sâu sắc, sáng tạo; không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt - Điểm – 6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, văn trôi chảy, mạch lạc, dẫn chứng có chọn lọc, vài sai sót nhỏ - Điểm – 4: Hiểu vấn đề đặt ý chưa sâu sắc, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm – 2: Hiểu vấn đề mơ hồ, ý sơ sài, văn chưa mạch lạc - Điểm 0: Hiểu sai lạc đề để giấy trắng II Câu (12 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm nghị luận văn học - Bố cục rõ ràng, thuyết phục, có khả khái quát, tổng hợp vấn đề - Diễn đạt trôi chảy, câu văn sáng rõ, giàu cảm xúc; không mắc lỗi tả, ngữ pháp - Nêu cảm nhận suy nghĩ sâu sắc dấu ấn thơ ca dân gian tác phẩm thơ đại từ thấy rõ “văn học dân gian cội nguồn văn học viết” Yêu cầu kiến thức: * Thí sinh có cách trình bày khác miễn biết vận dụng kiến thức lí luận trình phát triển văn học, mối quan hệ thơ ca dân gian với thơ Việt Nam lí giải vấn đề; biết chọn số dẫn chứng phù hợp từ tác phẩm thơ ca đại tiêu biểu để chứng minh Bài viết cần đáp ứng yêu cầu sau: 2.1 Giải thích - Một qui luật trình văn học là: văn học phát triển kế thừa cách tân… - Văn học dân gian cội nguồn, móng, sở sáng tạo văn học viết có ảnh hưởng rõ nét đến thơ ca Việt Nam đại (Dẫn chứng) - Ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm thơ đại thể hai phương diện: nội dung nghệ thuật 2.2 Phân tích chứng minh * Biểu dấu ấn thơ ca dân gian thơ đại: 2.1 Nội dung - Đề tài quen thuộc từ ca dao – dân ca - Phản ánh cảnh trí, đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam… 2.2 Nghệ thuật - Sử dụng phương thức nghệ thuật truyền thống thơ ca dân gian: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…một cách sáng tạo vào thơ đại - Tiếp thu sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống: Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh,… - Vận dụng sáng tạo từ ngữ, hình ảnh, quen thuộc thơ ca dân gian * Thí sinh biết chọn số câu thơ, đoạn thơ tác phẩm thơ phân tích làm sáng tỏ vấn đề đề đặt Chẳng hạn thơ “Con cò”(Chế Lan Viên), “Tương tư” (Nguyễn Bính), “Việt Bắc” (Tố Hữu), Đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm), … 2.3 Ý nghĩa việc sử dụng chất liệu thơ ca dân gian thơ đại - Dấu ấn thơ ca dân gian làm nên nét đặc sắc thơ đại - Làm bật tài nhà thơ đại việc kế thừa vận dụng sáng tạo thơ ca dân gian - Thể mối quan hệ văn học dân gian văn học viết: “văn học dân gian cội nguồn văn học viết”  Biểu điểm - Điểm 11 - 12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, khuyến khích làm có hiểu biết, suy nghĩ, cảm thụ sâu sắc, sáng tạo - Điểm - 10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, diễn đạt tốt, văn mạch lạc, sáng, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm - 8: Hiểu nắm yêu cầu đề, bố cục mạch lạc, văn có cảm xúc, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm - 6: Hiểu nắm yêu cầu đề chưa đáp ứng hết yêu cầu làm rõ trọng tâm, vài sai sót nhỏ diễn đạt - Điểm 3- 4: Hiểu đề song khai thác chưa sâu, lúng túng giải vấn đề, không xoáy trọng tâm, diễn đạt lủng củng - Điểm – 2: Bài làm nêu vài kiến thức tác phẩm song lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm : Hiểu sai lạc đề, diễn đạt để giấy trắng  Lưu ý: - Hướng dẫn chấm mang tính gợi ý, chấm giám khảo cần có thống chung biểu điểm cụ thể - Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) phải bảo đảm không làm sai lệch điểm ý thống tổ chấm - Trân trọng làm sáng tạo, có tính chất phát vấn đề HS làm có cảm xúc văn chương thật - Điểm tổng cộng làm tròn đến 0.25 …………………………… HẾT…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể giao đề) Đề thi gồm: 01 trang Câu (3,0 điểm) Câu chuyện hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tôi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non có mọc ra, đám côn trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, hoa nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ (THẢO NGUYÊN, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ điều bình dị - First News NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp ấn hành) Suy nghĩ anh (chị) vấn đề đặt câu chuyện trên? Câu (7,0 điểm) Bàn lao động nghệ thuật nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, làm rõ quan niệm nghệ thuật Mác-xen Pruxt Hết Họ tên thí sinh: .Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: .Chữ ký giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm không làm tròn B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách làm văn nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu b.Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Nội dung Điểm tối đa Giới thiệu câu chuyện quan niệm sống tích cực mà truyện gợi 0,25 đ ra: Sống phải có ước mơ cao đẹp, dám đương đầu với khó khăn thử thách để thực ước mơ Giải thích 0,5đ - Tóm tắt thật ngắn gọn truyện: Hạt mầm thứ muốn lớn lên, bén rễ, đâm chồi nảy lộc, nở hoa dịu dàng nên mọc lên Hạt mầm thứ hai sợ đất sâu tối tăm, sợ chồi non bị côn trùng nuốt, sợ trẻ vặt hoa nên nằm im, chờ đợi, kết cục bị gà mổ tức khắc - Mượn câu chuyện hai hạt mầm, tác giả nêu lên khẳng định quan niệm nhân sinh đắn, tích cực: Con người sống phải có ước mơ (mong muốn điều tốt đẹp tương lai), dám đối đầu với khó khăn để biến ước mơ thành thực tỏa sáng Sống ước mơ, hèn nhát, sợ hãi, thụ động nhận thất bại, chí bị hủy diệt Lí giải vấn đề 1,25 đ - Cuộc sống đa dạng phong phú: có hội cho người lựa chọn thử thách gian nan Hành trình sống người không ngừng vươn lên để sáng tạo, in dấu ấn đời Khó khăn không hoàn toàn trở lực mà động lực thúc hành động, đạt tới thành công - Ước mơ tạo nên lĩnh, nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp người vượt qua khó khăn “xuyên qua đá cứng” để sống tận hưởng hương vị, vẻ đẹp đời; động lực thúc người tìm tòi, khám phá, đóng góp sức làm cho sống trở nên tươi đẹp - Cuộc sống thực có ý nghĩa người có ước mơ, khát vọng nỗ lực vượt khó, chinh phục thử thách để sinh tồn phát triển - Sợ hãi trước sống, không dám làm điều gì, biết thu vỏ bọc hèn nhát, thụ động chờ đợi người trở nên yếu hèn - Cuộc sống không ước mơ, không dám đương đầu với thực tế sống vô vị, nhàm chán, sống thừa, sống vô ích, người nhận thất bại, chí tan biến đời (Trong trình lí giải cần chọn dẫn chứng minh họa) Bàn luận 0,75đ - Bên cạnh người có ước mơ, không ngừng vươn lên để sáng tạo, không người sợ hãi, né tránh gian khổ, khó khăn Bên cạnh ước mơ đáng, phù hợp với mục tiêu cao đẹp cộng đồng có ước mơ vụn vặt, tầm thường, vị kỉ - Biểu dương người có ước mơ, có nghị lực vươn lên Phê phán người sống ước mơ, thụ động, ngại khó ngại khổ, ý chí, nghị lực (dẫn chứng minh họa) Liên hệ rút học nhận thức hành động 0,25 đ * Ghi chú: Nếu học sinh có ý kiến hướng dẫn có kiến giải hợp lý, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (không vượt điểm tối đa phần) Câu (7,0 điểm) a Về kĩ - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, sử dụng linh hoạt thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Nội dung Điểm Giới thiệu vấn đề nghị luận truyện ngắn “Chí Phèo” Nam 0,5đ Cao, thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Giải thích ý kiến 1,5đ - Giải thích từ ngữ + “Cuộc thám hiểm thực sự”: Quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ đầy lĩnh nhà văn để sáng tạo nên tác phẩm đích thực + “Vùng đất mới”: Hiện thực đời sống chưa khám phá (đề tài mới) + “Đôi mắt mới”: Cái nhìn, cách cảm thụ người đời sống mẻ → Hàm ý câu nói: Trong trình sáng tạo nghệ thuật, điều cốt yếu nhà văn phải có nhìn cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát người đời sống - Bàn luận 4 + Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhà văn phải có tài năng, tâm huyết, có lĩnh phải biết lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ giống như“cuộc thám hiểm thực sự” Nếu dấn thân vào“vùng đất mới” mà nhà văn cách nhìn, cách cảm thụ đời sống mẻ tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị đích thực + Dù viết đề tài cũ nhìn độc đáo, giàu tính khám phá, phát hiện, nhà văn thấu suốt chất đời sống, mang lại cho tác phẩm giá trị tư tưởng sâu sắc + Nếu nhà văn có“đôi mắt mới”, biết nhìn nhận người đời sống giàu tính khám phá, phát lại tiếp cận với một“vùng đất mới”, sức sáng tạo nhà văn giá trị tác phẩm độc đáo, cao Vì thế, coi trọng vai trò định của“đôi mắt mới” không nên phủ nhận ý nghĩa của“vùng đất mới” thực tiễn sáng tác + Để có nhìn cách cảm thụ độc đáo nhà văn phải bám sát vào thực đời sống; trau dồi tài năng, lĩnh (sự tinh tế, sắc sảo ); bồi dưỡng tâm hồn (tấm lòng, tình cảm đẹp với người đời ); xác lập tư tưởng, quan điểm đắn, tiến (Trong trình bàn luận lấy dẫn chứng minh họa) Phân tích, chứng minh - Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao + Đề tài: Cuộc sống người nông dân nghèo Việt Nam thời kì trước Cách mạng tháng Tám Đây đề tài quen thuộc, nhiều nhà văn khai thác xây dựng hình tượng điển trong: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bước đường (Nguyễn Công Hoan), + Cũng viết sống người nông dân thời kì trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao không đề cập khổ đau vật chất người nông dân mà xoáy sâu vào bi kịch tinh thần đau đớn: Bi kịch bị tha hóa, bị cự tuyệt quyền sống làm người lương thiện + Nhà văn trân trọng phát phẩm chất tốt đẹp người Khẳng định chất lương thiện người không cho dù họ có bị hủy hoại tàn phá nhân hình lẫn nhân tính - Bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Khác với thi sĩ thời, viết đề tài người lính (anh đội Cụ Hồ) thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, Quang Dũng thể cách nhìn mới, một“đôi mắt mới”: + Nhà thơ không né tránh thực mà nhìn thẳng vào chiến khốc liệt để làm bật hi sinh, mát + Con đường Tây Tiến vừa dội, hùng vĩ vừa thơ mộng, mĩ lệ thời + Bức tượng đài người lính Tây Tiến (xuất thân từ tầng lớp trí thức Hà Nội) hào hoa, lãng mạn, đậm tinh thần bi tráng - Đánh giá khái quát Nếu có“đôi mắt mới”, cách nhìn cho dù có viết về“vùng đất cũ” nhà văn tạo thơ, thiên truyện độc đáo, có giá trị, có phẩm chất cốt cách văn học, có sức lay động lòng người, có khả sống với thời gian Kết luận vấn đề Hết 4,5đ 2,0đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ [...]... 1930 đến nay và được học trong các bài Đọc văn, không tính các bài đọc thêm) -HẾT -  Thí sinh không được sử dụng tài liệu  Giám thị không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 Đáp án đề thi chính thức (Bảng A) Môm: Ngữ Văn Ngày thi: 23/10/2 012 (Đáp án này có 5 trang) I.YÊU CẦU CHUNG: - Thí sinh phải có kiến thức văn học và xã hội đúng... đọc một vấn đề nhân sinh Hãy lấy dẫn chứng qua ba tác phẩm văn học mà anh (chị) đã được học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn cấp THPT để làm sáng tỏ nhận định trên -Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 - THPT... rõ ràng -Điểm 3-4: Đáp ứng các yêu cầu trên nhưng còn sơ sài, kết cấu rời rạc Mắc nhiều lỗi diễn đạt -Điểm 1-2: Bài làm lan man, lạc đề Trang 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 Môn thi: Ngữ Văn (Bảng A) Ngày thi: 23/10/2 012 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) “Trong quyển lưu bút cuối năm học, học sinh viết:“Nhưng mìn... Diệu trước Cách mạng tháng Tám, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên./ HẾT  Thí sinh không được sử dụng tài liệu  Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh …………………………………… Số báo danh…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2 012 MÔN: NGỮ VĂN 12- THPT Thời gian làm... hoạt, căn cứ vào bài làm của học sinh để cụ thể hoá thang điểm Đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có những kiến giải mới lạ, độc đáo SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này gồm 1 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Lớp 12 THPT năm học 2011 - 2 012 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 10/11/2011 Câu 1: (8 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về phong... gian giao đề) Ngày thi: 18/ 02/ 2011 Câu 1: (8 điểm) Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống Suy nghĩ của anh / chị về vấn đề trên Câu 2: (12 điểm) Bàn về quá trình văn học, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2008, trang 178 viết: Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân: văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết, người sau thâu nhận giá trị văn học của người... thơ Việt Nam hiện đại để thấy được văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết” …………………………… HẾT…………………………… Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1 : Ký tên: Giám thị 2 : Ký tên: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 – THPT Ngày thi: 18/02/ 2011 (Hướng dẫn chấm... phẩm văn học Việt Nam đã mang lại cho anh (chị) niềm yêu thích hoặc yêu thích thêm việc học môn Ngữ văn (tác phẩm 12, 0 được sáng tác trong giai đoạn 1930 đến nay và được học trong các bài Đọc văn, không tính các bài đọc thêm) 1) Về hình thức và kĩ năng: - Xác định đây là kiểu bài nghị luận văn học - Mặc dù đề bài không thể hiện vấn đề lí luận cụ thể bên ngoài, 3,0 nhưng vấn đề lí luận bên trong thí sinh. ..SỞ GD&ĐT THỪA THI N HUẾ ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT ALƯỚI NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN: VĂN ( Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Đề: Nhận định về thơ ca Cách mạng từ tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 , sách Văn học1 2”, tập một có viết: “ Thơ ca ngày nay là sự kết hợp hài hoà nhân tố hiện thực và nhân... vận dụng sáng tạo thơ ca dân gian - Thể hiện mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết: văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết”  Biểu điểm - Điểm 11 - 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, khuyến khích bài làm có hiểu biết, suy nghĩ, cảm thụ sâu sắc, sáng tạo - Điểm 9 - 10: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, diễn đạt khá tốt, văn mạch lạc, trong sáng, còn ... cách mạng tháng tám để làm rõ vấn đề Hết  Trang SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Năm học: 200 9-2 010 Hướng dẫn chấm thi môn Ngữ văn (Dành cho học sinh trường... -HẾT - Trang SỞ GD&ĐT THỪA THI N HUẾ ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT ALƯỚI NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN: VĂN ( Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN. .. nhiều lỗi diễn đạt - iểm 1-2 : Bài làm lan man, lạc đề Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: Ngữ Văn (Bảng A) Ngày thi: 23/10/2 012 Thời gian: 180

Ngày đăng: 24/03/2016, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan