Khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5 ở tiểu học

44 407 0
Khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5 ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận đợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội đặc biệt Thạc sỹ Lê Bá Miên thầy cô, bạn sinh viên khoa GDTH Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tổ môn Ngôn ngữ, Thạc sỹ Lê Bá Miên động viên hớng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành khoá luận thời hạn quy định Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn khoa GDTH, thầy cô giáo Trờng Tiểu học Trng Nhị (Phúc Yên Vĩnh Phúc), Tiểu học Xuân Phú (Xuân Trờng Nam Định) giúp đỡ thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu Lần bớc vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện Hà Nội, Tháng / 2008 Sinh viên Phan Thị Hồng Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .5 Mục đích yêu cầu Phơng pháp nghiên cứu .6 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận Nghĩa từ .7 1.1 Khái niệm nghĩa từ .7 1.2 Các thành phần nghĩa từ Hiện tợng biến đổi nghĩa từ .11 2.1.Thế biến đổi nghĩa từ ? .11 2.2 Nguyên nhân biến đổi nghĩa từ 11 2.3 Các chiều hớng biến đổi nghĩa từ 12 2.4 Các quy luật biến đổi nghĩa từ 13 2.5 Các kiểu nghĩa từ đa nghĩa .17 Chơng 2: Thực trạng khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua tập đọc lớp 4, Tiểu học Nguyên nhân biện pháp khắc phục .20 Dạng bài: Bài tập phát từ ngữ 20 1.1 Kết khảo sát 21 1.2 Nguyên nhân 26 1.3 Biện pháp khắc phục 27 Dạng bài: Giải nghĩa từ 27 2.1 Kết khảo sát 28 2.2 Nguyên nhân 35 2.3 Biện pháp khắc phục 36 Dạng bài: Cảm thụ từ .40 3.1 Kết khảo sát 40 Khoá luận tốt nghiệp 3.2 Nguyên nhân 42 3.3 Biện pháp khắc phục 43 Phần 3: Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục 50 Khoá luận tốt nghiệp Phần Mở đầu Lí chọn đề tài Từ vựng bình diện ngôn ngữ bên cạnh bình diện khác nh ngữ pháp, ngữ âm, phong cách Dạy từ ngữ hoạt động thiếu chơng trình phổ thông nói chung chơng trình Tiếng việt bậc tiểu học nói riêng Mục tiêu môn học Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp Điều có nghĩa chơng trình Tiếng Việt Tiểu học giúp em mở rộng phát triển vốn từ làm cho em hiểu nghĩa từ cụ thể, từ vận dụng vào học tập giao tiếp Về từ ngữ, tác giả Phơng pháp dạy học Tiếng Việt khẳng định Từ vựng phận hệ thống ngôn ngữ, thiếu từ vựng ngôn ngữ Điều lí giải việc dạy từ ngữ đợc coi nhiệm vụ quan trọng chơng trình Tiếng Việt tiểu học, lí giải việc mở rộng phát triển vốn từ cho học sinh đợc trọng từ bậc Tiểu học Trung tâm việc dạy từ vựng dạy từ khâu then chốt dạy từ dạy ý nghĩa Trong giao tiếp thông thòng ngời phát (nói, viết) ngời nhận (nghe, đọc) phải nắm đợc từ, hiểu đợc từ sử dụng đợc cách chuẩn xác, từ giao tiếp có hiệu Đối với học sinh tiểu học việc phát từ, hiểu nghĩa từ, từ thấy đợc hay đẹp từ góp phần mở rộng phát triển vốn từ cho học sinh, từ bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành giữ gìn sáng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho em Vậy trạng khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh sao? Trớc trạng ngờigiáo viên cần đa phơng pháp dạy học nh cho thích hợp? Xác định đợc tầm quan trọng vấn đề qua tìm hiểu thực tế dạy học lựa chọn đề tài : Khảo sát khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua tập đọc lớp 4, Lịch sử vấn đề Khoá luận tốt nghiệp Từ trớc đến cha có công trình nghiên cứu riêng khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua tập đọc lớp 4, Tiểu học Vì vậy, khẳng định đề tài Khảo sát khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua tập đọc lớp 4,5 Tiểu học đề tài mẻ có khả khơi nguồn cho nhiều bút Mục đích yêu cầu 3.1 Mục đích Khi lựa chọn đề tài này, ngời thực nhằm đạt tới hiệu ứng dụng định Trớc hết, phải tiến hành đợc việc khảo sát thống kê khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả phát hiện, hiểu nghĩa cảm thụ từ ngữ học sinh 3.2 Yêu cầu Để đạt đợc mục đích trên, ngời viết cần đảm bảo yêu cầu sau : - Nắm vững sở lí luận, sở thực tiễn - Tiến hành việc điều tra, thống kê, miêu tả, phân loại khả phát hiểu nghĩa từ ngữ học sinh - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh Phơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng số phơng pháp nghiên cứu sau : 4.1 Phơng pháp tổng hợp lí luận thực tiễn 4.2 Phơng pháp điều tra khảo sát thống kê phân tích ngôn ngữ học Muốn thực đợc phơng pháp này, ngời viết phải tiến hành công việc sau : - Tiến hành khảo sát khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua dạng tập lớp 4A, 4B, 5A, 5B trờng Tiểu học Xuân Phú Xuân Trờng Nam Định lớp 4A1, 4A2, 5A1, 5A2 trờng tiểu học Trng Nhị Phúc yên Vĩnh Phúc - Xử lí số liệu phơng pháp : phân loại, so sánh hay đa biểu mẫu - Đa nguyên nhân dẫn tới lỗi sai học sinh trình làm Khoá luận tốt nghiệp 4.3 Phơng pháp đề xuất giả thiết Đối tợng phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu thu thập tài liệu cho đề tài tiến hành nghiên cứu nghĩa từ chơng trình tiểu học Sau khảo sát khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua ba dạng tập Bài tập phát từ ngữ Bài tập giải nghĩa từ ngữ Bài tập cảm thụ từ ngữ Khoá luận tốt nghiệp Phần Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận Nghĩa từ 1.1 Khái niệm nghĩa từ Để trả lời cho câu hỏi Nghĩa từ ?, trớc hết ta phải trở lại chất tín hiệu từ Từ tín hiệu, phải nói lên, phải đại diện cho, phải đợc ngời sử dụng qui chiếu Mỗi học nghĩa từ, học cách liên hệ với mà từ (trớc hết vật, tợng, hành động thuộc tính mà từ làm tên gọi cho nó) Mặt khác nghĩa từ đợc học thông qua liên quan tới tình giao tiếp ngôn ngữ mà từ sử dụng Nghĩa từ nội dung t tởng gợi từ Trong đơn vị từ vựng ngời ta phân chia thành hai lớp nghĩa : Lớp nghĩa bên (nghĩa liên hội) lớp nghĩa bên (nghĩa cấu trúc, nghĩa nhữ pháp) Lớp nghĩa bên đợc hình thành mối quan hệ với xã hội, lịch sử, dân tộc, thời đại cá nhân ngời sử dụng ngôn ngữ Cụ thể từ ngữ đa vào sử dụng trình sử dụng hình thành lớp nghĩa bao quanh từ Nhờ có lớp nghĩa mà từ thực trở thành cụ thể sinh động thực tiễn định Mỗi dân tộc hầu nh có ngôn ngữ, tính chất c trú vị trí địa lí khác nhau, phong tục tập quán khác Tất khác tạo nên ý nghĩa bên từ khác ý nghĩa bên lại thay đổi theo thời đại đợc cá nhân sử dụng với ý nghĩa khác vốn sống vốn ngôn ngữ khác Nghĩa bên trong, lớp nghĩa đối lập với lớp nghĩa bên ngoài, lớp nghĩa có tính bền vững thay đổi, đợc truyền từ hệ sang hệ khác Lớp nghĩa bên gồm hai loại, nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp ý nghĩa riêng từ vựng ý nghĩa riêng từ, không lặp lại từ khác Nghĩa từ vựng bao gồm nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái Nghĩa ngữ pháp ý nghĩa chung cho nhiều từ loại liên quan đến chức cấu tạo câu Nghĩa quy phạm trù nh : giống, số, cách, ngôi, thời, thể, thức hay phạm trù nh : danh, động, tính, số từ Khoá luận tốt nghiệp Nghĩa ngữ pháp tạo thành khuôn từ loại, nghĩa từ vựng lõi nằm khuôn từ loại Nh muốn hiểu đợc nghĩa từ ta phải đối chiếu từ với hoạt động giao tiếp, với chức tín hiệu học từ, phải nắm đợc ý nghĩa riêng từ nghĩa từ vựng ý nghĩa chung từ nghĩa ngữ pháp Trong phần nghiên cứu ta tìm hiểu ý nghĩa riêng từ Vì phần đề cập tới phần nghĩa từ vựng Các thành phần nghĩa từ 2.1 Nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu vật bắt nguồn từ chức biểu vật từ Nghĩa biểu vật nghĩa gọi tên loại vật, tợng, trạng thái, tính chất, hoạt động theo lối tổng hợp tính, nghĩa gọi tên lý Khi nghiên cứu nghĩa biểu vật từ phải đặt từ vào mối liên hệ với thực tế khách quan Bởi mẩu, mảnh, đoạn cắt thực tế nhng không hoàn toàn trùng với thực tế khách quan, từ thực tế khách quan nhiều có tơng ứng 1, vật nhng có nhiều tên gọi từ nhng nhiều vật, tợng khác Các từ Tiếng Việt có từ có ý nghĩa biểu vật rộng, có từ có ý nghĩa biểu vật hẹp Những từ có ý nghĩa biểu vật rộng từ có ý nghĩa khái quát gọi tên nhiều vật, tợng từ đơn âm tiết, từ ghép (nhà cửa, ruộng vờn ), láy cá thể (máy móc, chim chóc, tiệc tùng ) Những từ mang ý nghĩa biểu vật hẹp từ gọi tên đợc hay số vật tợng, từ ghép phân nghĩa (xe đạp, xe máy ) láy sắc thái hoá (xanh xao, vàng vọt ) 2.2 Nghĩa biểu niệm Nghĩa biểu niệm liên hệ từ với ý (hoặc ý nghĩa, ý niệm) ý ngời ta gọi biểu niệm biểu niệm (sự phản ánh thuộc tính biểu vật ý thức ngời) nghĩa biểu niệm bắt nguồn từ chức biểu niệm từ nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thị khái niệm vật, tợng thực tế khách quan Mỗi vật, tợng đợc nhận thức t thông qua dấu hiệu đợc phản ánh ngôn ngữ thành ý nghĩa biểu vật (đợc gọi tên), từ nghĩa biểu vật có nghĩa biểu niệm tơng ứng Khi nghiên cứu nghĩa biểu niệm phải đặt từ mối quan hệ với dấu hiệu khái niệm Nh gọi tên theo lối biểu niệm gọi tên có lý Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ: Sự vật có mặt phẳng, làm nguyên liệu rắn, có chân, dùng để viết: bàn Mỗi dấu hiệu đợc đa vào nghĩa biểu niệm nét nghĩa ý nghĩa biểu niệm tập hợp số nét nghĩa ý nghĩa biểu niệm khái niệm có quan hệ với nhng lúc trùng nhau, khái niệm nhng có ý nghĩa biểu niệm khác nhau, số lợng tên gọi khác Ví dụ: ý nghĩa: Dùng nớc làm gạo: vo Dùng nớc làm đầu: gội Dùng nớc làm mặt: rửa Dùng nớc làm quần áo: giặt Nh vậy, ý nghĩa biểu niệm tơng ứng với bốn khái niệm 2.3 Nghĩa biểu thái Ngoài hai thành phần nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm xác định nghĩa từ ngời ta phân biệt thành phần nghĩa nữa, nghĩa ngữ dụng hay gọi nghĩa biểu thái, nghĩa hàm nghĩa biểu thái (nghĩa ngữ dụng, nghĩa hàm chỉ) bắt nguồn từ chức biểu thái từ, biểu thị thái độ, tình cảm, cách đánh giá ngời sử dụng ngôn ngữ vật đợc gọi tên nh vậy, nghiên cứu nghĩa biểu thái, đặt mối quan hệ với ngời sử dụng ngôn ngữ, biểu thái độ: ngời ta ứng sử nh trớc vật đợc gọi tên; cung bậc tình cảm: vui, buồn, lo ghét, yêu, sầu ; cách đánh giá: ngời đánh giá nh trớc vật tợng thực tế khách quan, ví dụ: đánh giá lợng nhiều hay ít, chất tốt hay xấu, cờng độ nhanh hay chậm, phơng hớng xa hay gần Trong hệ thống từ vựng, nghĩa biểu thái từ biểu không đồng từ: từ có ý nghĩa biểu thái cao từ cảm, trợ từ : ái, ôi, a, ; từ có nghĩa biểu thái thấp nhóm từ vừa có ý nghĩa định danh vừa có ý nghĩa biểu thái, từ ghép, láy sắc thái hoá số từ đơn có ý nghĩa biểu thái ví dụ: lom khom, khấp khỉnh, tấp tỉnh, đen sì, đỏ làu Nhóm từ có ý nghĩa sắc thái hoá thấp nhóm từ có nghĩa định danh thông thờng Muốn tìm hiểu ý nghĩa sắc thái hoá từ định danh thông thờng phải đặt mối quan hệ với dãy Khoá luận tốt nghiệp đồng nghĩa để ta so sánh từ với từ kia, xét mức độ Ví dụ dãy đồng nghĩa: đi, chuồn, phắn, lặn Nh vậy, nghĩa từ có ba thành phần: Nghĩa biểu vật gọi tên vật bên (khách quan), cụ thể; Nghĩa biểu niệm khái niệm bên (bản chất), trừu tợng; Nghĩa biểu thái ý nghĩa kèm thái độ, cảm xúc ngời dùng Cả nghĩa quan trọng, nghĩa quan trọng nghĩa nào, ba mặt vấn đề, có vai trò nh liên hệ với Hiện tợng biến đổi nghĩa từ 2.1 Thế biến đổi nghĩa từ Khi hình thức âm từ không thay đổi mà nội dung biểu thị đối tợng khác, ta có biến đổi nghĩa Ví dụ : từ để loài thực vật có thân, lá, gốc, rễ sống nhờ đất, nớc ánh sáng mặt trời (cây ổi, tre ) Vẫn hình thức âm lại biểu thị cho vật đợc chôn, dựng thẳng đứng chỗ cố định để treo mắc (cây cột điện); vật để thắp sáng, hình trụ, làm paraffin hay sáp mỡ, có sợi bấc đợc gọi (cây nến); từ có ý nghĩa vật bút (cây bút) Ví dụ 2: từ non trạng thái giai đoạn mọc (cây non), chim sinh (chim non) Từ non đợc dùng với nghĩa việc xảy sớm thờng lệ (đẻ non) Ví dụ 3: từ ăn có nghĩa tự đa thức nuôi sống vào thể (ăn cơm, ăn cỏ), lại có nghĩa phải nhận lấy không hay (ăn đòn), hay kết chặt vào (phanh xe ăn) Trong nội từ cây, non, ăn có biến đổi nghĩa 2.2 Nguyên nhân biến đổi nghĩa từ Nguyên nhân biến đổi nghĩa từ đặc tính tiết kiệm ngôn ngữ không cho phép số lợng từ vựng tăng lên đợc Giả sử ý nghĩa hình thành (sự vật tợng, khái niệm xuất hiện) lại phải có hình thức âm hoàn toàn không trùng lặp với hình thức âm đợc dùng để gọi tên máy ngôn ngữ cồng kềnh, số lợng từ tăng lên không kể xiết Việc nhận thức, ghi nhớ từ để sử dụng khó khăn Bằng phơng thức biến đổi ý nghĩa (dùng bình cũ (cái biểu đạt) để chứa rợu (cái đợc biểu đạt)) từ vừa thực đợc chức biểu thị gọi tên, vừa phù hợp với đặc tính tổ chức ngôn ngữ 10 Khoá luận tốt nghiệp Nhiều từ đặt vào hoàn cảnh khác lại có ý nghĩa khác Ví dụ: nặc nô: ngời đòi nợ thuê nhng nghĩa ngời đàn bà táo tợn Từ quyến: đa số em hiểu theo nghĩa nhng thực chất không dừng lại nghĩa (cuốn) mà lôi cuốn, rủ rê Đây hay tác giả sử dụng từ Việc hiểu đầy đủ xác thành ngữ nh: kéo bè kéo cánh, sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát điều khó khăn em Một nguyên nhân vốn từ học sinh ít, dẫn tới việc diễn đạt lủng củng, không thoát ý 2.3 Biện pháp Để nâng cao khả giải nghĩa từ học sinh, trình giảng nghĩa từ giáo viên có cách giảng sau b.1 Giảng nghĩa theo định nghĩa khái niệm ví dụ: - Da: lớp bọc thể ngời hay động vật, trạng thái tự nhiên hay tách khỏi thể dùng nh vật liệu - Trấn áp: Dùng sức mạnh quyền lực hay vũ lực để ngăn chặn, không cho sức chống đối lợng xã hội thờng lợng phản động, bộc lộ - Chậm chạp: Chỉ đặc điểm vận động hay ngời thể vận động diễn với tốc độ thấp với tốc độ bình thờng đáng có Giảng nghĩa theo cách liệt kê nét nghĩa với xếp nét nghĩa khái quát, tức nét nghĩa từ loại lên trớc nét nghĩa hẹp, riêng sau Nhng tất từ từ vựng áp dụng đợc cách giải nghĩa này, có nghĩa biểu niệm lĩnh hội đợc nhng không diễn đạt thành lời đợc Gặp trờng hợp nh dùng cách sau : b.2 Giảng nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa từ trái nghĩa: ví dụ: Ngắn trái nghĩa với dài can tâm nh cam lòng Đây cách giải nghĩa từ cách quy từ biết Nhất thiết từ dùng để quy chiếu phải đợc giảng kĩ Nh, hai thí dụ trên, 30 Khoá luận tốt nghiệp từ dài cam lòng phải đợc giảng theo cách giảng nghĩa theo khái niệm Nếu không luẩn quẩn Vì từ đồng nghĩa thờng khác sắc thái, cách giảng theo lối so sánh từ đồng nghĩa áp dụng cho từ đồng nghĩa tuyệt đối Đối với từ đồng nghĩa khác nên kết hợp với lối giảng so sánh đồng nghĩa với cách giảng theo khái niệm Đó cách chọn từ đồng nghĩa khái quát, chung nhất, từ đợc giảng kĩ, bổ sung thêm nét nghĩa riêng tuỳ theo từ Ví dụ: Để giảng từ cam lòng, đành lòng, nỡ lòng chọn từ nén lòng làm từ chung Từ đợc giảng, thí dụ nh sau Nén lòng: Tự kìm hãm, tự dập tắt tâm trạng riêng cuả để làm việc Tiếp theo giảng từ đành lòng nh sau Đành lòng: nén lòng: nén lòng thơng hại, nén nỗi nhớ thơng để chịu đựng hay để làm việc gây tổn thất cho ngời khác b.3 Giảng nghĩa theo cách miêu tả Cách có hai dạng thứ dạng dẫn tính chất, tợng thờng gặp để giúp học sinh lĩnh hội ý nghĩa từ Ví dụ: Đỏ: màu sắc máu tơi Vui: trạng thái tâm lí tích cực, không hớng tới đối tợng bên ngoài, gặp điều tốt đẹp, có lợi thoả mãn mong ớc v.v Thứ hai, từ có chức biểu cao nh từ láy sắc thái hoá chẳng hạn, mặt vừa phải kết hợp cách giảng theo khái niệm, mặt khác vừa phải dùng lối miêu tả Để miêu tả, lấy vật, hoạt động cụ thể làm chỗ dựa miêu tả vật, hoạt động cho bật lên nét nghĩa chứa đựng từ Ví dụ: Có thể giảng nghĩa từ vật vờ nh sau: Vật vờ: lay động nhẹ, yếu ớt nh sức mạnh chống đỡ tự bên trong, mặc cho sức mạnh bên kéo đi, lôi lại nh cỏ dài cha rời khỏi lay động nớc nhẹ * Giáo viên cần ý số điều sau giảng nghĩa từ: Thứ nhất, yêu cầu có tính chất lí tởng lời giảng nghĩa thay đợc từ câu văn Do đó, cụm từ nét nghĩa khái quát rộng 31 Khoá luận tốt nghiệp phải từ loại với từ loại từ đợc giảng Không nên mở đầu cụm danh từ để giảng động từ, tính từ Thứ hai, diễn đạt lời giảng cho ngắn gọn, súc tích đầy đủ khó Ngời biên soạn từ điển giải thích nh giáo viên phải luyện cho kỹ Phải biết chọn cách diễn đạt cho đối từ nhóm ngữ nghĩa môi trờng đợc giảng công thức giống Đặc biệt, từ kiểu cấu tạo nh từ thợ máy, thợ khí chợ búa, đờng sá, thuốc thang, cá mú hoàn toàn dùng cách giảng cách diễn đạt nh Cho nên, phải biết khai thác triệt để kiến thức cấu tạo từ để giải nghĩa từ Thứ ba, giảng nghĩa từ từ điển hay học vậy, thực chất lấy từ để giảng nghĩa từ khác Do đó, số từ có tính chất nh công cụ để giảng, nh trạng thái, tình trạng, đồ vật, hoạt động cần cho ngời đọc nắm từ trớc Thứ t, yêu cầu lời giảng khái quát cao tốt, lời giảng phải đầy đủ, tránh khuyết điểm với phận ý nghĩa biểu vật Nh lời giảng: che : dùng vật để chắn gió, ma nắng không khái quát, không đầy đủ Bởi ngời đọc hỏi ngay: chắn bụi, ánh sáng có phải che không Muốn đạt đợc yêu cầu nh thế, ngời giảng phải khái quát đợc ngôn cảnh, cần ý hai bớc: ngôn cảnh ngữ pháp ngôn cảnh ý nghĩa biểu vật cụ thể Khái quát ngôn cảnh đợc tốt lời giảng đầy đủ mà phát đợc nét tinh tế nghĩa từ Thứ năm, từ nằm trờng ngữ nghĩa dọc, muốn phát thật xác ý nghĩa biểu niệm thiết phải đối chiếu từ đợc giảng với từ khác trờng, từ đồng nghĩa, trái nghĩa thí dụ: nh việc đối chiếu từ đành lòng, cam lòng, nỡ lòng, nén lòng hay nh việc đối chiếu từ rộng với hai từ trái nghĩa với chật, hẹp Cuối việc tách nghĩa từ nhiều nghĩa Cần ý cấu trúc biểu niệm khác ứng với từ (điều nhờ ngôn cảnh nhờ trờng dọc mà biết) để dồn ý nghĩa biểu vật ứng với ý nghĩa biểu niệm thành nhóm Có làm đợc nh hiểu dễ giảng nghĩa biểu vật nhóm, dựa vào cấu trúc biểu niệm riêng Lại nên xếp ý nghĩa biểu vật (và biểu niệm) cho lời giảng ý nghĩa 32 Khoá luận tốt nghiệp trớc dùng để giải thích ý nghĩa sau Và việc chung cho nhiều từ tính chất Trên số cách thức giảng nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ dùng dành riêng cho việc dạy từ Giảng nghĩa từ ngôn cảnh cách giảng nghĩa thờng gặp tập đọc Lúc cần giảng nghĩa cần cho ngôn cảnh mà nhiên, cách thức giảng điều cần lu ý cho việc Dạng bài: Cảm thụ từ Cảm thụ từ cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Chơng trình môn Tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dỡng lực cảm thụ văn học (cảm thụ từ nói riêng) cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhằm Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh Việc học sinh thấy đợc hay đẹp từ biểu cao khả hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh Vì để kiểm tra lực cảm thụ từ học sinh đa số tập nh sau: 3.1 Kết khảo sát Lớp Đề bài: Đọc Dòng sông mặc áo em thấy tác giả nói dòng sông điệuvà cách nói có hay Chúng thu đợc kết nh sau: Kết Trờng THXP THTN SL Cảm thụ hay SL % Cảm thụ SL % 65 60 10 34 31 10,7 16,7 52,3 51,6 Cảm thụ sơ sài SL % 24 19 37 31,7 Lớp Đề bài: Trong Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa, Sgk Tiếng Việt Lớp 5, tập Em cho biết tác giả gọi hạt gạo hạt vàng ? 33 Khoá luận tốt nghiệp Chúng thu đợc kết nh sau Kết Trờng THXP THTN SL 60 60 Cảm thụ hay SL % 15 25 15 25 Cảm thụ SL % 31 51,7 36 60 Cảm thụ sơ sài SL % 14 23,3 15 Nh tợng học sinh hiểu sai ý nghĩa từ Số cảm thụ hay ít: Chỉ có 17/125 = 13,6% (Lớp 4) 30/120 = 25% (Lớp 5) Số cảm thụ sơ sài nhiều lớp 4: 43/125 = 34,4% Và giảm đáng kể lớp 5: 23/120 = 19% Ví dụ: Dòng sông điệu nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra dòng sông lại mặc áo xanh nh may Chiều cài lên màu áo hây hây ráng vàng Buổi tối mặc áo màu đen, sáng dòng sông lại mặc áo hoa thời điểm lại mặc màu áo khác nên tác giả gọi dòng sông điệu (Đăng Thắng - Tiểu học Trng Nhị) Và giảm đáng kể lớp 5: 23/120 = 19,1% Số diễn đạt lủng củng, sử dụng từ cha hợp lí nhiều Ví dụ: Nên dòng sông mặc áo nên tác giả ví nh dòng sông diệu Cách nói có tác giả ví nh hay có ngời điệu mà tác giả lại ví dòng sông điệu nắng tra chiều, tối dòng sông mặc áo nên tác giả ví dòng sông điệu hay (Lớp Tiểu học Trng Nhị) Điều tạo duyên dáng dịu dàng, oai phong hùng vĩ dòng sông (Tiểu học Xuân Phú) Khi năm bom Mĩ thả xuống đồng chết lúa nên gạo quý nh vàng (Lớp Tiểu học Xuân Phú) Vì hạt gạo quý nh vàng nên tác giả gọi hạt gạo hạt vàng quý nh vàng (Tiểu học Trng Nhị) Nhiều gần nh em diễn xuôi lại toàn thơ (10%) 34 Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ: Tác giả gọi dòng sông điệu sáng mặc áo lụa đào thớt tha Tra trời rộng bao la áo xanh sông mặc nh may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng (Tiểu học Xuân Phú) Hạt gạo làng ta quý vì: có vị phù sa sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm hồ nớc đầy Có lời mẹ hát bùi hôm Hạt gạo làng ta gửi tiền tuyến (Tiểu học Trng Nhị) Khi viết em cha đa nhìn nhận đánh giá, tình cảm, thái độ thân tác phẩm dẫn tới văn cha hay (60%) 3.2 Nguyên nhân Để hiểu đợc từ, cảm nhận đợc hay đẹp từ viết đợc đoạn văn hay cảm thụ từ điều dễ học sinh Tiểu học Vốn từ học sinh ỏi việc sử dụng vốn từ để viết văn vấn đề khó khăn em Vốn hiểu biết thực tế sống văn học cấc em hạn chế Nếu em có vốn hiểu biết thực tế tốt chắn em viết đợc cảm thụ Hạt gạo làng ta tốt Nhiều em viết cha tìm đợc hứng thú cảm xúc dẫn đến viết khô khan Nhiều em cha nắm vững đợc kiến thức Tiếng Việt Vấn đề trau dồi lực cảm thụ văn cho học sinh cha đợc trọng nhiều Qua trao đổi với số giáo viên việc hớng dẫn học sinh cảm thụ văn học dừng lại mức độ định trả lời số câu hỏi sách giáo khoa Chỉ em đội tuyển học sinh giỏi đợc ý rèn luyện nhiều 3.3 Biện pháp khắc phục Các em muốn trở thành học sinh có lực cảm thụ văn học tốt cần cố gắng thực tốt yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học dới a Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn Ngay từ nhỏ, hầu hết em thích nghe ông bà cha mẹ ngời thân kể chuyện, đọc thơ Bớc chân tới trờng Tiểu học, đợc tiếp xúc với câu văn, câu thơ hay sách Tiếng Việt, nhiều em muốn đọc to cách 35 Khoá luận tốt nghiệp thích thú Đó biểu ban đầu hứng thú, cần nuôi dỡng phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mê say Có hứng thú tiếp xúc với thơ văn, em vợt qua đợc khó khăn trở ngại, cố gắng luyện tập để cảm thụ văn học tốt học giỏi môn Tiếng Việt Tập đọc diễn cảm thơ, đoạn văn, chăm quan sát lắng nghe để tìm hiểu đẹp thiên nhiên sống quang ta, tập dùng từ ngữ cho hay, nói viết thành câu cho rõ ý, sinh động gợi cảm tất giúp em phát triển lực cảm thụ văn học Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn tự rèn luyện minh để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đến với văn học cách say mê, tự giác yếu tố quan trọng cảm thụ văn học b Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học Cảm thụ văn học trình nhận thức có ảnh hởng vốn sống ngời Cái vốn trớc hết đợc tích luỹ hiểu biết cảm xúc thân qua hoạt động quan sát hàng ngày sống Có cảnh vật, ngời, việc diễn quanh ta tởng chừng nh quen thuộc, nhng không ý quan sát nhận xét để có cảm xúc ghi nhớ chúng làm giàu thêm vốn hiểu biết sống ta Chính vây, tập trung quan sát thờng xuyên, quan sát nhiều giác quan(mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi ) thói quen cần thiết ngời học sinh Nhng quan sát nh có kết tốt phục vụ cho việc tích luỹ vốn sống? Nhà văn Tô Hoài, ngời tiếng tài quan sát miêu tả mách giùm em kinh nghiệm nh sau: Quan sát giỏi phải tìm nét chính, thấy đợc tính riêng, móc đợc ngóc nghách vật, vấn dề Nhiều chẳng cần dàn đủ việc, cần chép lại đặc điểm mà cảm nh: Một câu nói lột tả tính nết, dáng ngời hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, trạng thái t tởng khổ công ngắm, nghe, nghĩ bật lên thấy bật lên đợc thích thú, hào hứng, không ghi không chịu đợc Bên cạnh vốn hiểu biết thực tế sống, em cần tích luỹ vốn hiểu biết văn học thông qua việc đọc sách báo thờng xuyên Đọc sách giúp ta mở rộng tầm nhìn sống khơi sâu suy nghĩ cảm xúc, góp phần khơi dậy lực cảm thụ văn học 36 Khoá luận tốt nghiệp Khi đọc sách ta cần tập trung t tởng cao, suy nghĩ điều đọc để thấy đợc hay đẹp tác phẩm (nội dung nghệ thuật) Đọc sách đến mức say mê có nghĩa sống nhân vật, biết buồn vui, khổ sớng hay ghét yêu c Nắm vững kiến thức Tiếng Việt Để trau dồi lực cảm thụ văn học, em cần nắm vững kiến thức học Sgk Tiếng Việt Tiểu học Có hiểu biết ngữ âm chữ viết Tiếng Việt ta dễ dàng cảm nhận đợc vẻ đẹp câu thơ tả cảnh mùa hè Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du : Dới trăng quyên gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm Lửa lựu lập loè bốn phụ âm đầu l đợc lặp lặp lại, điệu hài hào, từ láy lập loè có tiếng láy mang vần ấp (thờng gợi nét nghĩa : Một trạng thái không ổn định, lúc mờ, lúc tỏ, lúc mạnh lúc yêu, lúc cao lúc thấp ) Những hiểu biết giúp thấy rõ hình ảnh hoa lựu đỏ nh sắc lửa ẩn hiện, báo hiệu không khí oi mùa hạ tới gần Nắm vững kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt, em không nói tốt viết tốt mà cảm nhận đợc nét đẹp nội dung qua hình thức diễn đạt sinh động sáng tạo Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ, so sánh, nhân hoá, điệp ngữ làm cho văn em sinh động d Rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh Tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận đợc nhiều nét đẹp văn thơ, đợc phong phú thêm tâm hồn, nói viết Tiếng Việt thêm sáng sinh động Chính vậy, để đánh giá kết học tập học sinh giỏi môn Tiếng Việt Tiểu học, tập từ ngữ, ngữ pháp , làm văn, kiểm tra có tập cảm thụ văn học Tuy nhiên, yêu cầu loại mức độ đơn giản, phù hợp với khả học sinh Tiểu học (tơng tự câu hỏi Tập đọc) Ví dụ: Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió Những thức 37 Khoá luận tốt nghiệp Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn mẹ gió suốt đời (Trích Mẹ Trần Quốc Minh) Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay doạn tho Vì sao? Để làm đợc tập cảm thụ văn học đạt kết tốt, em cần thực đầy đủ việc sau: (1) Đọc kỹ đề bài, nắm yều cầu tập (Phải trả lời đợc điều gì? Cần nêu bật đợc ý gì? ) (2) Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn) đoạn trích đợc nêu đề (Dựa vào yêu cầu cụ thể tập để tìm hiểu, ví dụ: Cách dùng từ, đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc nh so sánh, nhân hoá, giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc.) (3) Viết đoạn văn cảm thụ văn học (Khoảng -7 dòng) hớng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu câu Mở đoạn để dẫn dắt ngời đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, Kết đoạn câu nhắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ) Đoạn văn có nội dung cảm thụ văn học Tiểu học cần đợc diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; tránh diễn giải dài dòng nội dung đoạn thơ (hay đoạn văn) sa vào phân tích kỹ giọng văn không phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học Tiểu học, kiên trì rèn luyện bớc (từ dễ đến khó), định em viết đợc đoạn văn hay cảm thụ văn học, có đợc lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống 38 Khoá luận tốt nghiệp Kết luận Con ngời muốn t phải có ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Bởi việc đào tạo ngôn ngữ đặc biệt đợc coi trọng nội dung giáo dục nhà trờng Đối với học sinh Tiểu học việc phát từ dẫn đến hiểu đợc ý nghĩa từ ngữ từ thấy đợc hay đẹp từ ngữ nội dung nhằm trau dồi lực ngôn ngữ cho học sinh Để biết đợc khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh tiến hgành điều tra khảo sát sở tập đọc lớp 4, với ba dạng Qua thấy nh sau: + Dạng bài: phát từ: phần lớn học sinh biết cách phát từ ngữ theo yêu cầu đề bài, nhiên việc học sinh tìm thừa từ theo yêu cầu phổ biến (80%) + Dạng bài: giải nghĩa từ: số lợng học sinh hiểu đầy đủ nghĩa từ ngữ không nhiều đặc biệt thành ngữ, số học sinh hiểu (3,3%) + Dạng bài: cảm thụ từ: số lợng học sinh cảm thụ sơ sài nhiều (> 50%) Từ thực trạng đa nguyên nhân biện pháp khắc phục cho dạng nhằm nâng cao dần khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ cho học sinh Tuy nhiên giới hạn đề tài lực thân tiến hành điều tra diện hẹp (Lớp 4A, 4B, 5A, 5B Trờng Tiểu học Xuân Phú Lớp 4A1, 4A2, 5A1, 5A2 Trờng Tiểu học Trng Nhị) Bởi khó có đợc nhìn khái quát Vì để nâng cao chất lợng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng định, em mong đợc góp ý bổ sung ý kiến thầy cô, bạn khoa, trờng 39 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt NXBGD, 1999 Nguyễn Ly Kha Ngữ nghĩa học NXBGD, 1999 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học NXBGD, 1994 Nguyễn Nh ý (Chủ biên) Đại từ điển tiếng Việt NXNVH thông tin, 1999 Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 4, NXBGD, 2006 Trần Mạnh Hởng Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học NXBGD, 2006 40 Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Một số viết cảm thụ từ hay học sinh khối 4,5 Lớp Điệu tỏ duyên dáng, kiểu cách Tác giả ví dòng sông điệu dòng sông nh cô gái lớn biết làm đỏm thời điểm cô lại khoác lên áo khác Buổi sáng nắng sông mặc áo lụa đào, tra lại khoác áo màu xanh vừa may Buổi chiều lại màu áo hây hây ráng vàng, buổi tối màu đen, đến sáng màu áo hoa Tác giả quan sát dòng sông thời điểm khác có tình yêu dòng sông, óc quan sát tinh tế, sáng tạo tác giả phát hay, kỳ diệu Dòng sông không đơn dòng sông trở thành ngời bạn nhà thơ (Trần Mai Trang Tiểu học Xuân Phú) Điệu tỏ duyên dáng, kiểu cách Tác giả nói dòng sông điệu thời điểm sông lại mặc màu áo khác nhau: Buổi sáng sông mặc áo lụa đào thớt tha, buổi tra sông lại khoác màu xanh đất trời Tra màu áo ráng vàng, đến sáng màu áo hoa Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá, ví dòng sông nh cô gái lớn biết làm đỏm, làm duyên Và màu áo cô mặc thật đẹp, thật tự nhiên, kết hợp hài hoà gam màu trời, màu cỏ hoa Có lẽ tác giả phải quan sát kỹ phát thay đổi kỳ diệu dòng sông Phải tình cảm tác giả dòng sông (Vơng Thu Trang Tiểu học Trng Nhị) Tác giả nói dòng sông điệu thời điểm khác dòng sông lại mặc áo khác Nắng lên dòng sông mặc áo lụa đào, buổi tra mặc áo xanh may, chiều màu hây hây ráng vàng, tối lại thêu vầng trăng trức ngực, đến khuya màu đen huyền bí Màu áo dòng sông thời điểm kết hợp màu da trời, màu cối, màu thời gian Chính điều tạo nên vẻ đẹp cho dòng sông (Nguyễn Nhật Minh Tiểu học Xuân Phú) Điệu ý nói tỏ duyên dáng kiểu cách Tác giả nói dòng sông điệu dòng sông chuyên thay áo Cụ thể : Buổi sáng dòng sông mặc áo màu trắng suốt, tra dòng sông mặc áo màu xanh, tối mặc áo màu đen Cách nói dòng sông nh tăng thêm vẻ đẹp Tác giả nói nh coi dòng sông nh ngời bạn (Hoài Anh- Tiểu học Trng Nhị) Vì dòng sông tỏ điệu đà thiết tha Dòng sông mặc nhiều áo Lúc nắng sông mặc áo lụa đào Khi đến tra sông mặc áo xanh giống nh 41 Khoá luận tốt nghiệp may xong Chiều dần trôi qua dòng sông cài lên áo ráng vàng hây hây Trớc ngực áo dòng sông đợc trăng thêm vẻ đẹp lộng lẫy cho dàng sông Đến khuya, dòng sông mặc áo đen Sáng sớm sông mặc áo hoa thơm đến bất ngờ Cách nói tác giả hay tác giả quan sát dòng sông ngày, Tác giả quan sát góc tinh tế sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho dòng sông giống ngời, thời điểm đổi loại áo làm cho dòng sông tôn thêm vẻ đẹp minh (Nguyễn Bảo Tùng- Tiểu học Xuân Phú) Lớp Hạt gaọ kết tinh hơng vị quê hơng sâu nặng ân tình ngời mẹ, vị phù sa sông Kinh Thầy, hơng sen thơm nơi hồ làng, lời hát bùi đắng cay mẹ luyện vào chất dẻo thơm hạt gạo Hạt gạo trải qua năm bom Mĩ chiến tranh gây Luyện vào hạt gạo bão, ma, nắng hạn mồ hôi bà mẹ em Và để làm đợc hạt gạo có công bạn nhỏ cần cù chịu thơng chịu khó nơi làng quê thời đánh Mĩ Hạt gạo góp phần vào chiến thắng giải phóng Miền Nam thống Tổ quốc Vì hạt gạo quê ta trở thành hạt vàng với tất niềm tự hào ( Ngọc Châu- Tiểu học Xuân Phú) Tác giả gọi hạt gạo hạt vàng hạt gạo quý nh vàng Kết tinh hạt gạo vị phù sa sông Kinh Thầy, lời ru ngào mẹ Hạt gạo phải trải qua năm bom Mĩ chiến tranh gây nên có bão có ma có nắng hạn, giọt mồ hôi ngời lao động nh mẹ em vào tra tháng sáu nớc nh đợc đun lên lúc mẹ em phải xuống cấy Hạt gạo có công bạn nhỏ phải bắt sâu, phải gắng phân Để làm đợc hạt gạo ngời phải đổ mồ hôi, nớc mắt chí máu Vì tác giả ví hạt gạo nh hạt vàng (Tuấn Anh Tiểu học Trng Nhị) Một số tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, nhằm nâng cao khả cảm thụ từ cho học sinh Đoạn thơ dới có từ từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả từ láy Quýt nhà chín đỏ cây, Hỡi em di học hây hây má tròn Trờng em tổ thôn 42 Khoá luận tốt nghiệp Ríu ríu rít chim non đầu mùa Tố Hữu Hãy màu xanh khác đợc tả đoạn văn sau nêu nhận xét cảnh sắc vùng quê Bác Trớc mắt chúng tôi, hai dãy núi, nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng, có đủ màu xanh: xanh pha ruộng mía, xanh mợt mà lúa chiêm đơng thời gái, xanh đậm rặng tre, vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Hoài tịnh Trong đoạn văn dới đây, tác giả dùng từ ngữ để gợi tả hình dáng chim gáy? Cách dùng từ ngữ nh giúp em hình dung chim gáy nh ? Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mợt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, dài quanh cổ đợc đeo nhiều vòng cờm đẹp Đọc đoạn tho sau: Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy Tiếng chim vỗ cánh bầy ong tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm gọi lúa chín thôn tiếng chim nhuộm óng rơm trớc nhà tiếng chim bé tới hoa Định hải Trong số từ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích từ ngữ nào? Vì sao? Đoạn văn dới có thành công bật cách dùng từ? Điều góp phần miêu tả nội dung sinh động nh nào? Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bớc thoăn Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng ngời nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt Ngô tất tố 43 Khoá luận tốt nghiệp Hai đoạn văn dới đay có u điểm giống cách dùng từ ngữ miêu tả cảnh vật? a)Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nớc biển Bình minh, mặt trời nh thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nớc biển nhuộm màu hồng nhạt Tra, nớc biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục Thuỵ chơng b) Những buổi bình minh, mặt trời bẽn lẽn núp sau sờn núi, phong cảnh nhuộm màu sắc đẹp Hòn núi đổi từ màu xám xịt đổi màu tím sẫm; từ màu tím sẫm lại đổi màu hồng; từ màu hồng đổi màu vàng nhạt Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị vòm mây, núi trở lại màu xanh biếc thờng ngày Theo thẩm thệ hà 44 [...]... 3 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 4/ 65 bài = 6,1% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 0/60 bài = 0% Tìm đúng đợc 4 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 6/ 65 bài = 9,2% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 5/ 60 bài = 8,3% Tìm đúng đợc 5 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 12/ 65 bài = 18 ,5% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 12/60 bài = 20% Tìm đúng đợc 6 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 17/ 65 bài = 26,1% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 8/60 bài. .. tình Từ cây trong các ngữ cảnh Cây đời mãi mãi xanh tơi (Xuân Diệu) và Ma xuân tơi tốt cả cây buồm (Huy Cận) mang nghĩa bóng 16 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2 Thực trạng khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4 ,5 Nguyên nhân và các biện pháp khắc phục Việc tiến hành khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ qua các bài tập đọc của học sinh lớp 4 ,5 thông qua. .. đợc xa (Tiểu học Xuân Phú) 20 Khoá luận tốt nghiệp Đến lớp 5 thì khả năng phát hiện từ của học sinh cũng tăng lên nhng không đáng kể Cụ thể Số học sinh tìm đúng đầy đủ các từ ngữ theo yêu cầu của đề bài của học sinh lớp 5 là 25/ 1 25 bài = 20% Trong đó số bài tìm đúng đầy đủ các từ ngữ theo cầu của đề bài của học sinh lớp 4 là 23/134 bài = 17% Tất cả các bài ở lớp 5 đều tìm đợc đúng ít nhất là 3 từ Cụ... đúng đợc 7 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 18/ 65 bài = 27,7% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 18/60 bài = 30% Tìm đúng đợc 8 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 8/ 65 bài = 12,3% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 17/60 bài = 28,3% ở lớp 5 các em vẫn mắc phải lỗi nhầm lẫn giữa ranh giới từ, ngữ và câu Rất nhiều bài các em chép hoàn toàn câu thơ có chứa từ ngữ cần phát hiện Ví dụ: Những phố dài xao xác hơi may (Tiểu học Xuân... dạng bài tập: Dạng 1: Bài tập phát hiện từ ngữ Dạng 2: Bài tập giải nghĩa từ ngữ Dạng 3: Bài tập cảm thụ từ ngữ Việc khảo sát đợc thực hiện tại khối lớp 4, 5 thuộc hai trờng tiểu học - Trờng Tiểu học Xuân Phú Xuân Trờng Nam Định (khu vực nông thôn) - Trờng Tiểu học Trng Nhị Thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (khu vực thị xã) Chúng tôi thu đợc kết quả nh sau 1 Dạng 1: Bài tập phát hiện từ ngữ Nội dung của. .. một từ có thể có nhiều nghĩa Các nghĩa khác nhau của một từ có mối liên hệ quy định lẫn nhau Việc xác định sự khác nhau và mối liên hệ giữa các nghĩa là cần thiết khi đi tìm hiểu nghĩa của từ Có nhiều căn cứ để phân loại các kiểu nghĩa của từ 5. 1 Căn cứ vào sự hình thành và phát triển của các nghĩa, có thể phân nghĩa của từ thành: nghĩa gốc và nghĩa phái sinh Nghĩa gốc là nghĩa vốn có của từ, là nghĩa. .. (3,3%) Khả năng hiểu nghĩa các từ ghép Hán Việt của học sinh cũng không cao Ví dụ: mai phục (hiểu sai 72,4%) 2.2 Nguyên nhân nghĩa của mỗi từ là một hợp thể phức tạp bao gồm nhiều lớp nghĩa (nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp), mỗi từ vừa mang nghĩa khái quát của cả một lớp từ, vừa mang nghĩa riêng của nó, trong từng hoàn cảnh nghĩa của từng từ lại bộc lộ một cách cụ thể Mà đặc biệt đối với học sinh tiểu học. .. thể hiện trên những từ ngữ có trên văn bản Vì vậy việc phát hiện từ ngữ biểu hiện một nội dung nào đó trong tác phẩm là bớc đầu tiên quan trọng để từ đó các em có thể rút ra nội dung ý nghĩa của toàn tác phẩm, thấy đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm đó Và việc phát hiện ra từ ngữ là biểu hiện ban đầu của việc hiểu ý nghĩa của từ ngữ Đề bài mà chúng tôi đa ra khảo sát tại hai trờng Tiểu học Xuân Phú và. .. Nhị: 15 bài = 23,4% Tìm đúng đợc 4 từ, ngữ Tiểu học Xuân Phú: 18 bài = 25, 7% Tiểu học Trng Nhị: 15 bài = 23,4% Tìm đúng đợc 5 từ, ngữ Tiểu học Xuân Phú: 16 bài = 22,9% Tiểu học Trng Nhị: 12 bài = 18,7% Tìm đúng đợc 6 từ, ngữ Tiểu học Xuân Phú: 5 bài = 7,1% Tiểu học Trng Nhị: 18 bài = 28,2% Số bài tìm đợc đầy đủ chính xác từ ngữ thể hiện chị Nhà Trò yếu ớt có sự chênh lệch nhau đáng kể giữa hai trờng Tiểu. .. giảm hơn so với nghĩa của tiếng gốc Điều này học sinh đẫ đợc học nên việc các em nắm đợc nghĩa của các từ này là điều dễ hiểu Do vốn hiểu biết về từ Hán Việt của học sinh Tiểu học còn hạn chế nên việc hiểu đầy đủ nghĩa của các từ nh: mai phục, lu truyền là điều rất khó đối với các em Đối với các từ ngữ nh: thảo quả, tầng rừng thấp, muốn hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ này yêu cầu học sinh phải có một ... riêng khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua tập đọc lớp 4, Tiểu học Vì vậy, khẳng định đề tài Khảo sát khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua tập đọc lớp 4 ,5 Tiểu học đề tài mẻ có khả khơi... khảo sát khả phát hiểu ý nghĩa từ ngữ học sinh qua ba dạng tập Bài tập phát từ ngữ Bài tập giải nghĩa từ ngữ Bài tập cảm thụ từ ngữ Khoá luận tốt nghiệp Phần Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận Nghĩa. .. nghĩa từ ngữ qua tập đọc học sinh lớp 4 ,5 thông qua ba dạng tập: Dạng 1: Bài tập phát từ ngữ Dạng 2: Bài tập giải nghĩa từ ngữ Dạng 3: Bài tập cảm thụ từ ngữ Việc khảo sát đợc thực khối lớp 4, thuộc

Ngày đăng: 23/03/2016, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan