Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 2

71 714 0
Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 1; 6; 11 14 (4 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản màu sắc - Kĩ năng: Học sinh biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh; phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí; vận dụng vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát nghệ bắt nhịp hát đầu tiết cho lớp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu - Học sinh lắng nghe, cảm nhận em” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết độ đậm, nhạt màu sắc qua tranh vẽ * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên - Học sinh luân phiên kể tên màu mà màu mà biết biết xanh, đỏ, vàng, tím, … - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên - Học sinh quan sát nhận xét Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang bảng) tranh sắc màu khác đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát yêu cầu em nhận xét độ đậm nhạt màu sắc 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (2528 ph) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết tạo độ đậm, nhạt màu sắc * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho nhóm 01 - Học sinh thảo luận, cho tranh, yêu cầu nhóm thảo luận, chỗ có màu đậm, đậm vừa nhạt chỗ có màu đậm, đậm vừa - Đại diện nhóm trình bày trước nhạt lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng - Học sinh tạo độ đậm nhạt màu màu sẵn có để tạo độ đậm nhạt theo yêu cầu, trình bày trước lớp màu - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng - Học sinh thực theo yêu cầu thực hành Mĩ thuật để thực yêu giáo viên: cầu 1; 6; 11 14 + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực + Các nhóm học sinh khá: thực 11 + Các nhóm học sinh giỏi: thực 11 14 - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm …… Tích hợp 1; 6; 11 14 (4 tiết) (Tiết + 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản màu sắc - Kĩ năng: Học sinh biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh; phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí; vận dụng vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát nghệ bắt nhịp hát đầu tiết cho lớp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối phút) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo màu sắc độ màu, vận dụng vào trang trí * Cách tiến hành:  Bước Nghe nhạc vẽ theo tiếng nhạc: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (theo nhóm trình độ), phát giấy khổ to cho nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ tiếng nhạc vẽ theo cảm xúc riêng - Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu) - Khi tờ giấy hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại tắt nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm  Bước Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí: - Giáo viên u cầu nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp hình nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng cá nhân - Giáo viên yêu cầu nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí có đủ sắc màu đậm, đậm vừa, nhạt từ vẽ trừu tượng nhóm vừa hồn thành  Bước Trang trí cho sản phẩm:  Nhóm trung bình, yếu: - Vẽ hình vng (dùng giấy nháp, giấy cũ hay thực hành Mĩ thuật) - Dùng hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí vào hình vng  Nhóm khá: - Vẽ khung ảnh (dùng giấy nháp, giấy cũ hay thực hành Mĩ thuật) Nguyễn Thanh Quang - Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân - Học sinh nắm yêu cầu - Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên nét màu có) - Học sinh dừng vẽ - Học sinh cảm nhận trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm - Mỗi cá nhân nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp hình nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng riêng - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí có đủ sắc màu đậm, đậm vừa, nhạt từ vẽ trừu tượng nhóm vừa hồn thành - Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang - Dùng hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí khung ảnh  Nhóm giỏi: - Vẽ viết bưu thiếp (dùng giấy nháp, giấy cũ hay thực hành Mĩ thuật) - Dùng hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí bưu thiếp Chọn mảng chữ, kiểu chữ, màu sắc tương thích với hình trang trí Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 1; 6; 11 14 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản màu sắc Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang - Kĩ năng: Học sinh biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh; phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí; vận dụng vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát nghệ bắt nhịp hát đầu tiết cho lớp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động chính: 2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm trưng bày sản phẩm nhóm nhóm - Giáo viên u cầu nhóm quan sát - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm sản phẩm nhóm bạn, thảo luận bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá kiến thức, kỹ trang trí hồn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá đánh giá bạn * Cách tiến hành: - Học sinh nhóm thuyết trình - Giáo viên u cầu nhóm thuyết sản phẩm nhóm trình sản phẩm nhóm - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt Làm nào? Vì chọn mảng màu đó? câu hỏi cho nhóm bạn Vì trang trí vậy, … cho nhóm bạn  Lưu ý: Giáo viên ý đến việc sử dụng khái niệm ngôn ngữ mĩ thuật điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết học tập để học sinh phát triển thêm kiến thức, kĩ mĩ thuật - Giáo viên khuyến khích học sinh sử - Học sinh suy nghĩ, vận dụng nhà dụng kết hoạt động vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm như: nhãn vở, sổ tay, túi xách, váy áo Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Học sinh lắng nghe - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu em” sang chủ đề “Em người thân - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học yêu” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………………………… ………… Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 10 23 (2 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung phận khn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận - Kĩ năng: Học sinh vẽ chân dung thân người u thích - Thái độ: Học sinh phát huy khả diễn đạt cảm xúc thân người khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em người thân yêu” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết khác Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối nét mặt người * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp có nhiều bạn Có bạn nhỉ? Chúng ta có giống khơng? Hãy đứng dậy quan sát xem nào! 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung phận khn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận * Cách tiến hành:  Bước Vẽ mù (khơng nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhớ lại vẽ bạn theo trí nhớ, khơng nhìn giấy khơng nhìn bạn - Giáo viên trì khơng khí tập trung hỗ trợ em gặp khó khăn số câu gợi mở: + Em nhớ đường nét phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? + Em có nhận thấy đường nét mái tóc khơng? Đường nét đâu theo hướng nào? + Đường nét cổ gặp đường nét khuôn mặt chỗ nào? + Cổ, vai ngực nối với sao? + Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ vai không?  Bước Thảo luận đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính vẽ tường - Giáo viên yêu cầu em xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu Nguyễn Thanh Quang - Học sinh quan sát nhận xét - Học sinh vẽ tập trung vòng 10-15 phút Mắt em nhìn tới đâu tay cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Học sinh cố gắng khơng nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu - Học sinh đính vẽ tường - Học sinh xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang - Giáo viên gợi ý số câu hỏi: + Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích tập khơng? Tại sao? + Các em vẽ có giống mẫu không? + Bức tranh vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết gì? + Có “gian lận” q trình vẽ khơng? Làm em nhận điều đó? + Qua hoạt động này, hình thành kĩ nào? Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 10 23 (2 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung phận khn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận - Kĩ năng: Học sinh vẽ chân dung thân người u thích Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang - Các nhóm chưa hồn thành thực tiếp vào tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 24, 26, 30 34 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu vẻ đẹp, phong phú đa dạng hình dáng, phận vật, cối thiên nhiên - Kĩ năng: Học sinh tạo hình dáng đơn giản vật ni, cối gần gũi xung quanh; biết xếp hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo tranh thiên nhiên hoạt động bảo vệ môi trường - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh đồ vật, cối, thiên nhiên … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, Mĩ thuật, tranh đồ vật, cối mà em sưu tầm được… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Nguyễn Thanh Quang Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát bắt nhịp hát đầu tiết cho lớp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động (tiếp theo): 2.6 Hoạt động 6: Hình thành bối cảnh câu truyện từ nhân vật (tiếp theo -10 phút) * Mục tiêu: Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh câu chuyện từ nhân vật tạo * Cách tiến hành: - Học sinh tiếp tục hoàn thiện nội dung - Giáo viên yêu cầu nhóm tiếp tục câu chuyện từ cốt truyện chọn, phù hoàn thiện nội dung câu chuyện từ cốt hợp với chủ đề “Bảo vệ môi trường” truyện chọn, phù hợp với chủ đề “Bảo vệ môi trường” - Giáo viên lưu ý học sinh tính liên kết nhân vật với nhân vật với bối cảnh môi trường 2.7 Hoạt động 7: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngơn ngữ nói, học sinh nhóm trình bày trước lớp câu chuyện xây dựng từ hình ảnh nhân vật trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm giới thiệu - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm nhóm theo u tác phẩm sáng tạo nhóm cầu: + Nêu rõ nội dung việc, thể tác phẩm + Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang đạt hình tượng nghệ thuật (quan hệ liên kết nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc ) - Học sinh nhóm khác, trao đổi, chia - Giáo viên khuyến khích nhóm khác sẻ nội dung cảm nhận thẩm mĩ từ tác nhận xét tác phẩm nhóm bạn phẩm - Giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường; tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, vật nuôi Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Các nhóm chưa hồn thành thực tiếp vào tiết sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 5, 16 29 (3 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiệu cách nặn cách vẽ, cách xé dán vật; nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán tạo vật theo ý thích - Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến vật nuôi nhà Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành khô nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc màu vẽ loại (màu pha keo, màu dạ), Mĩ thuật, tranh vật mà em sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Con vật quanh em” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu vẻ đẹp, phong phú đa dạng hình dáng, phận vật * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) hình ảnh số vật - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nhận tranh 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập 5; 16; 29 thực hành Mĩ thuật - Giáo viên nhận xét 2.3 Hoạt động 3: Tạo hình 3D nghệ thuật đặt (10 ph) Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh quan sát, cảm nhận - Học sinh nêu theo ý - Học sinh thực tập 5; 16; 29 thực hành Mĩ thuật - Học sinh trình bày Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang * Mục tiêu: Học sinh tạo vật theo ý thích * Cách tiến hành:  Bước Tập hợp phế liệu, nguyên liệu tìm để hình thành ý tưởng: - Trên sở khối hình, đặc điểm chất - Học sinh lập nhóm tập hợp phế liệu giáo viên hướng dẫn học sinh liên liệu, nguyên liệu tìm để xây tưởng tới vật thực tế dựng vật 3D - Các nhóm thảo luận để định xây dựng vật  Bước Tạo vật từ vật liệu sẵn có: - Từ ý tưởng trên, giáo viên yêu - Học sinh thực tạo hình vật cầu nhóm thực tạo hình vật theo câu hỏi gợi ý giáo viên theo câu hỏi gợi ý: + Em tạo hình đầu cổ nào? + Em tạo hình than vật nào? + Con vật em chọn có chân? Em uốn chân nào? + Em làm dây thép cịn thừa? + Em xác định vị trí đầu, mình, chân vật nào? Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh chưa làm xong thực vào tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 5, 16 29 (3 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiệu cách nặn cách vẽ, cách xé dán vật; nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán tạo vật theo ý thích - Thái độ: Học sinh có ý thức u mến vật ni nhà II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành khô nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc màu vẽ loại (màu pha keo, màu dạ), Mĩ thuật, tranh vật mà em sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát nghệ bắt nhịp hát đầu tiết cho lớp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Tạo hình 3D nghệ thuật đặt (35 phút) * Mục tiêu: Học sinh tạo vật theo ý thích * Cách tiến hành:  Bước Tạo vật từ vật liệu sẵn có Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang (tiếp theo tiết 1): - Trên sở thực tiết 1, giáo viên - Học sinh trao đổi cách thực yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện sản phẩm nhóm - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh - Học sinh tiếp tục thực tạo hình gợi ý nêu tiết 1: + Em tạo hình đầu cổ nào? vật + Em tạo hình than vật nào? + Con vật em chọn có chân? Em uốn chân nào? + Em làm dây thép thừa? + Em xác định vị trí đầu, mình, chân vật nào?  Bước Tạo cho vật trở nên sống động: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy - Học sinh nhóm dùng giấy tạo bồi, giấy báo cũ, để quấn quanh dây khối cho hình uốn dây thép hình ảnh thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho sống động vật - Học sinh áp dụng kiến thức tỉ lệ - Giáo viên lứu ý học sinh tỉ lệ hình dáng vật; hiểu khả hình dáng vật tạo hình giấy bồi - Sau thực xong, giáo viên - Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh vật để tạo thành hình mẫu hình dáng vật để tạo thành sống động, phù hợp với hồn cảnh, mơi hình mẫu sống động, phù hợp với trường hồn cảnh, mơi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu - Học sinh dùng màu nước giấy nước giấy màu thủ công trang trí màu thủ cơng trang trí thêm cho vật thêm cho vật đẹp Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh chưa làm xong thực vào tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 5, 16 29 (3 tiết) (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiệu cách nặn cách vẽ, cách xé dán vật; nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán tạo vật theo ý thích - Thái độ: Học sinh có ý thức u mến vật nuôi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành khô nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc màu vẽ loại (màu pha keo, màu dạ), Mĩ thuật, tranh vật mà em sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối nghệ bắt nhịp hát đầu tiết Nguyễn Thanh Quang cho lớp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Các hoạt động (tiếp theo): 2.4 Hoạt động 4: Hình thành tác phẩm đa chiều (20 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết xếp sản phẩm không gian thành tác phẩm đa chiều * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh - Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm tập hợp sản phẩm cá nhân cá nhân nhóm, dựa sản nhóm, dựa sản phẩm có để phẩm có để hình thành tranh đa hình thành tranh đa chiều - Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung chiều - Học sinh nhóm bổ sung khối hình khối hình vật thể khác (nhà, cỏ ) vật thể khác (nhà, cỏ ) làm phong làm phong phú cho chủ đề phú cho chủ đề - Giáo viên yêu cầu nhóm xếp - Các nhóm xếp sản phẩm sản phẩm mặt bàn, hình thành mặt bàn, hình thành khung cảnh đa khung cảnh đa chiều chiều - Giáo viên lứu ý nhóm học sinh: + Bố cục sản phẩm đơn lẻ với nhóm sản phẩm khoảng trống nhằm nêu bật nội dung chủ đề + Có thể sử dụng tranh làm phía sau cho tác phẩm đặt 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá đánh giá bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm thuyết - Học sinh giới thiệu nội dung sản phẩm trình sản phẩm nhóm nhóm với nhóm bạn; - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt - Mọi người trao đổi, nhận xét bình câu hỏi cho nhóm bạn luận tác phẩm về: + Tạo hình đối tượng (hình dáng, đặc điểm) Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang + Sự phối hợp, liên kết đối tượng theo nội dung chủ đề + Bố cục khu vực không gian chủ đề + Cảm nhận thẩm mĩ Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 12 35 (2 tiết) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ; biết xếp tác phẩm tạo từ đầu năm để tạo thành tranh quê hương - Kĩ năng: Học sinh vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội; biết lựa chọn tác phẩm mĩ thuật để tạo thành phong cảnh quê hương Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang - Thái độ: Học sinh nhận biết ý nghĩa cờ; có ý thức yêu quý quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh cờ… - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành khô nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc màu vẽ loại (màu pha keo, màu dạ), Mĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Quê hương em” Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút): * Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh * Cách tiến hành : - Giáo viên yêu cầu nhóm nhận đồ dùng góc học tập - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi phiếu nhóm: + Cờ Tổ quốc hình gì? + Nền cờ màu gì? Có hình nằm giữa? + Cờ lễ hội có hình gì? Có nhiều màu sắc khơng? - Giáo viên nhận xét chốt nội dung Hoạt động b Hoạt động 2: Đọc tài liệu làm thử (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe cảm nhận - Các nhóm nhận đồ dùng góc học tập - Các nhóm thảo luận câu hỏi phiếu nhóm - Đại diện trình bày, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành, trao đổi với bạn Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối làm * Cách tiến hành : - u cầu nhóm nhìn Vở tập vẽ để tập vẽ + Vẽ tỉ lệ + Vẽ hình cờ vừa với phần giấy + Vẽ cờ + Vẽ màu: Nền màu đỏ tươi, màu vàng - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động c Hoạt động 3: Thực hành (15 phút): * Mục tiêu : Rèn kĩ thực hành cho HS * Cách tiến hành : - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy quy định + Phác hình gần với tỉ lệ cờ định vẽ (Có thể cờ bay) + Vẽ màu tươi sáng - Trong học sinh vẽ giáo viên đến bàn quan sát hướng dẩn em cịn lúng túng để em hồn thành vẽ Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà vẽ cờ Tổ quốc tung bay cách sáng tạo - Yêu cầu học sinh trình bày kết thu hoạch sau tiết học để giáo viên bạn nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học Nguyễn Thanh Quang cách vẽ - Học sinh lắng nghe - Học sinh vẽ vào giấy vẽ tập vẽ, vẽ màu vào vẽ - Học sinh trình bày kết thu hoạch, bạn nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……… Tích hợp 12 35 (2 tiết) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ; biết xếp tác phẩm tạo từ đầu năm để tạo thành tranh quê hương - Kĩ năng: Học sinh vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội; biết lựa chọn tác phẩm mĩ thuật để tạo thành phong cảnh quê hương - Thái độ: Học sinh nhận biết ý nghĩa cờ; có ý thức yêu quý quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, số tranh, ảnh cờ… - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành khô nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc màu vẽ loại (màu pha keo, màu dạ), Mĩ thuật III HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Chọn thực hành tiết trước có nội dung chủ đề “Quê hương em” - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang Lưu ý: + Dán vào giấy dày rôki (hay bảng) vẽ thực + Trình bày đẹp, có đầu đề * Kết dạy – học mĩ thuật lớp 2….Năm học…… * Vẽ tranh… * Tên vẽ, tên học sinh Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang IV ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho học sinh xem gợi ý để em có nhận xét, đánh giá vẽ - GV hướng dẫn HS xem tổng kết - Tuyên dương HS có vẽ đẹp - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… .. .Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang bảng) tranh sắc màu khác đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát yêu cầu em nhận xét độ đậm nhạt màu sắc 2. 2 Hoạt động 2: ... … năm ……… Tích hợp 2, 7, 19 21 (4 tiết) (Tiết 4) Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh phát triển hiểu biết hoạt động trường; hiểu... gian ba chiều ? + Không gian tranh gần hay xa? Trường Tiểu học trung Lập Thượng Mĩ thuật khối Nguyễn Thanh Quang + Các dáng hoạt động nhân vật vẽ nào? 2. 5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20

Ngày đăng: 23/03/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan