Nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi (FULL TEXT)

152 1.2K 15
Nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm túi mật cấp là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính của túi mật, nguyên nhân thường gặp là do sỏi túi mật, ngoài ra còn do nhiều nguyên nhân khác như thiếu máu cục bộ, rối loạn vận động của túi mật và ống túi mật, tổn thương hóa học trực tiếp, nhiễm trùng hay ký sinh trùng... [82]. 90%-95% các trường hợp viêm túi mật cấp có sự hiện diện của sỏi, 5%-10% còn lại là viêm túi mật cấp không do sỏi [17], [22], [36], [82], [93], [114], [127]. Bệnh lý sỏi đường mật rất phổ biến ở Việt Nam, về vị trí sỏi: trước đây sỏi túi mật có tỷ lệ thấp 10%, sỏi ống mật chủ rất cao 80% và sỏi đường mật trong gan khá cao 30-50%. Các tỷ lệ này hiện nay đang thay đổi với ưu thế là bệnh lý sỏi túi mật [17] và người ta cũng nhận thấy tỷ lệ viêm túi mật cấp do sỏi ngày càng tăng [82]. Jean-Louis Petit là người đề xuất ra phẫu thuật túi mật vào năm 1733 đã đề nghị lấy sỏi mật và dẫn lưu túi mật. Sau đó John Stough Bobbs năm 1867 đề nghị mổ lấy sỏi túi mật mà không dẫn lưu túi mật. Năm 1882, Carl Langenburch một phẫu thuật viên người Đức đã tiến hành thành công trường hợp cắt túi mật mở đầu tiên để điều trị bệnh lý sỏi túi mật và trong 100 năm sau đó cắt túi mật mở đã trở thành tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý sỏi túi mật [119]. Với sự ra đời của phẫu thuật nội soi, năm 1985 tại Đức, Erich Muhe đã mổ thành công trường hợp cắt túi mật nội soi đầu tiên trên thế giới [92], [100], và năm 1987 tại Lyon (Pháp), Philip Mouret đã tiến hành thành công trường hợp cắt túi mật nội soi đầu tiên của mình [102]. Phẫu thuật nội soi mang lại nhiều ưu điểm cho bệnh nhân so với phẫu thuật mở như: ít đau sau mổ, ít nhiễm trùng vết mổ, nhanh trung tiện trở lại, thời gian nằm viện ngắn, sớm quay trở lại lao động, tính thẩm mỹ cao... nên nó nhanh chóng được chấp nhận và trở thành tiêu chuẩn vàng mới trong điều trị các bệnh lý của túi mật cũng như dược áp dụng trên rất nhiều loại bệnh lý khác [8], [10], [11], [12], [16]. Tại Việt Nam, phẫu thuật cắt túi mật nội soi được thực hiện lần đầu tiên bởi Nguyễn Tấn Cường vào năm 1992 tại Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là Bệnh viện Việt Đức (1993), Bệnh viện Quân Y 103 - Học Viện Quân Y (1996) và Bệnh viện Trung ương Huế (1999),… Ngày nay nó đã được áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện tuyến tỉnh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cắt túi mật nội soi trên thế giới cũng như Việt Nam [12], [16], [28]. Điều trị viêm túi mật cấp do sỏi bao gồm các phương pháp nội khoa và ngoại khoa. Điều trị nội khoa được ưu tiên cho các trường hợp không có chỉ định mổ như các bệnh nhân trong tình trạng quá nặng, có các bệnh lý kết hợp khác không đảm bảo an toàn cho cuộc mổ và để điều trị chuẩn bị trước phẫu thuật. Phẫu thuật cắt túi mật nội soi là một phương pháp điều trị ngoại khoa của bệnh lý này mà đã là “tiêu chuẩn vàng” trong điều trị bệnh lý túi mật chưa biến chứng.. Trong thời kỳ đầu triển khai phẫu thuật nội soi, các phẫu thuật viên thường e ngại khi phải mổ nội soi cho các trường hợp viêm túi mật cấp vì tình trạng toàn thân và tại chỗ của bệnh nhân. Về toàn thân là hội chứng nhiễm trùng rầm rộ, nguy cơ gây ra các biến chứng nặng nề như nhiễm trùng máu hay sốc nhiễm trùng. Tại chỗ là sự viêm nhiễm của túi mật làm biến đổi của các cấu trúc giải phẫu dẫn đến khó khăn cho việc phẫu tích và làm gia tăng nguy cơ gây ra những tai biến nghiêm trọng cũng như làm gia tăng tỷ lệ chuyển mổ mở nên trong giai đoạn đầu của phẫu thuật nội soi viêm túi mật cấp do sỏi được xem là một chống chỉ định. Viêm túi mật cấp do sỏi được điều trị nội khoa và cắt túi mật nội soi được tiến hành sau 6 – 8 tuần khi tình trạng viêm nhiễm đã ổn định [55], [68], [84], [85], [88]. Cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật, trang thiết bị, máy móc và kinh nghiệm của phẫu thuật viên, cắt túi mật nội soi ngày càng được áp dụng để điều trị bệnh lý viêm túi mật cấp do sỏi [10], [39], [47], [56] tuy nhiên đây vẫn là một phẫu thuật khó, tỷ lệ tai biến và chuyển mổ mở còn cao đòi hỏi phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm và các thay đổi kỹ thuật cần thiết. Chính vì vậy, việc nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi là một vấn đề cấp thiết. Vấn đề là: mổ vào thời điểm nào sẽ đưa lại kết quả tốt nhất, các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả và dẫn đến phải thay đổi kỹ thuật mổ thông thường là vấn đề cần nghiên cứu do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi” nhằm các mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu thời điểm phẫu thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật mổ cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi. 2. Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi và một số yếu tố liên quan đến kết quả.

ER BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN KHÁNH VIỆT NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức túi mật 1.1.1 Giải phẫu .4 1.1.2 Chức túi mật 10 1.2 Bệnh viêm túi mật cấp sỏi 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 11 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 11 1.2.4 Triệu chứng cận lâm sàng 13 1.2.5 Chẩn đoán viêm túi mật cấp sỏi .15 1.2.6 Tiến triển viêm túi mật cấp sỏi 16 1.2.7 Điều trị viêm túi mật cấp sỏi 17 1.2.8 Các số đánh giá mức độ nặng thái độ xử trí viêm túi mật cấp sỏi theo Tokyo guidelines 2007 cập nhật năm 2013 19 1.3 Phẫu thuật cắt túi mật nội soi 21 1.3.1 Chỉ định chống định phẫu thuật cắt túi mật nội soi 21 1.3.2 Các nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu .34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm túi mật cấp 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.1 Phương pháp 2.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu cụ thể 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chung, lâm sàng cận lâm sàng .36 2.3.2 Nghiên cứu thời điểm phẫu thuật yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật 39 2.3.3 Nghiên cứu phẫu thuật 41 2.3.4 Đánh giá sau mổ 49 2.3.5 Đánh giá kết phẫu thuật viện 55 2.3.6 Nghiên cứu số yếu tố liên quan 55 2.3.7 Xử lý số liệu 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57 3.1 Đặc điểm bệnh nhân, thời điểm phẫu thuật yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật 57 3.1.1 Đặc điểm chung 57 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng .60 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 61 3.1.4 Bệnh kết hợp số ASA .64 3.1.5 Thời điểm phẫu thuật 65 3.1.6 Tình trạng ổ bụng phát mổ 65 3.1.7 Tình trạng túi mật phát mổ 66 3.1.8 Độ khó phẫu thuật theo Schrenck P 67 3.1.9 Các phương pháp cắt túi mật .68 3.1.10 Các kỹ thuật kết hợp 68 3.1.11 Đặt dẫn lưu ổ mổ .69 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật yếu tố liên quan 70 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 70 3.2.2 Diễn biến hậu phẫu 71 3.2.3 Các tai biến mổ 72 3.2.4 Chuyển mổ mở 73 3.2.5 Biến chứng sau mổ phương pháp xử trí 74 3.2.6 Thời gian nằm viện 75 3.2.7 Đánh giá kết phẫu thuật viện 75 3.2.8 Các yếu tố liên quan đến tổn thương túi mật kết phẫu thuật 76 Chương BÀN LUẬN .88 4.1 Đặc điểm bệnh nhân, thời điểm phẫu thuật yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật 88 4.1.1 Đặc điểm chung 88 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 91 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng .94 4.1.4 Chỉ số ASA 99 4.1.5 Thời điểm phẫu thuật 99 4.1.6 Tình trạng ổ bụng phát mổ .100 4.1.7 Tình trạng túi mật phát mổ .102 4.1.8 Độ khó phẫu thuật theo Schrenck P 102 4.1.9 Các phương pháp cắt túi mật .103 4.1.10 Các kỹ thuật kết hợp 105 4.1.11 Đặt dẫn lưu ổ mổ .106 4.2 Đánh giá kết phẫu thuật yếu tố liên quan 107 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 107 4.2.2 Diễn biến hậu phẫu 108 4.2.3 Các tai biến mổ 109 4.2.4 Chuyển mổ mở 111 4.2.5 Biến chứng sau mổ phương pháp xử trí .112 4.2.6 Thời gian nằm viện 113 4.2.7 Đánh giá kết phẫu thuật viện 113 4.2.8 Các yếu tố liên quan đến tổn thương túi mật kết phẫu thuật 114 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ASA American Society of Anesthesiologists BN Bệnh nhân BCDNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CTMNS Cắt túi mật nội soi ĐM Động mạch HSP Hạ sườn phải PTCTMNS Phẫu thuật cắt túi mật nội soi PTNS Phẫu thuật nội soi PTV Phẫu thuật viên TG 13 Tokyo Guidelines 2013 TM Túi mật VMC Vết mổ cũ VTM Viêm túi mật VTMC Viêm túi mật cấp VTMCDS Viêm túi mật cấp sỏi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tỷ lệ chuyển mổ mở nghiên cứu 23 1.2 Tỷ lệ tổn thương đường mật 23 1.3 So sánh phẫu thuật cắt túi mật nội soi sớm muộn điều trị viêm túi mật cấp sỏi .25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyển mổ mở 27 1.5 Các yếu tố nguy chuyển mổ mở .28 1.6 Kết triển khai phẫu thuật cắt túi mật nội soi bệnh viện lớn 29 1.7 Sự xuất viêm túi mật cấp nghiên cứu 30 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 57 3.2 Tiền sử phẫu thuật 59 3.3 Triệu chứng toàn thân 60 3.4 Triệu chứng 60 3.5 Triệu chứng thực thể 61 3.6 Chỉ số bạch cầu công thức máu 61 3.7 Tỷ prothrombin, men gan glucoza máu 62 3.8 Men gan 62 3.9 Đặc điểm siêu âm 63 3.10 Kết giải phẫu bệnh 63 3.11 Bệnh kết hợp 64 3.12 Thời điểm phẫu thuật .65 3.13 Tình trạng ổ bụng phát mổ 65 3.14 Tình trạng túi mật phát mổ 66 3.15 Độ khó phẫu thuật theo Schrenck P 67 3.16 Các phương pháp cắt túi mật 68 3.17 Các kỹ thuật kết hợp 68 Bảng Tên bảng Trang 3.18 Đặt dẫn lưu ổ mổ 69 3.19 Thời gian phẫu thuật 70 3.20 Diễn biến hậu phẫu 71 3.21 Thời gian rút dẫn lưu .72 3.22 Các tai biến mổ .72 3.23 Chuyến mổ hở lý 73 3.24 Biến chứng sớm sau mổ 74 3.25 Các phương pháp xử lý biến chứng .74 3.26 Thời gian nằm viện 75 3.27 Liên quan dấu hiệu lâm sàng với mức độ tổn thương túi mật 76 3.28 Liên quan triệu chứng cận lâm sàng với mức độ tổn thương túi mật .77 3.29 Liên quan tổn thương túi mật với tai biến mổ biến chứng sớm sau mổ 78 3.30 Liên quan tổn thương túi mật với độ khó phẫu thuật 78 3.31 Liên quan tổn thương TM với thay đổi kỹ thuật 79 3.32 Liên quan tổn thương túi mật với kết viện .80 3.33 Liên quan triệu chứng lâm sàng toàn thân với độ khó phẫu thuật 80 3.34 Liên quan triệu chứng cận lâm sàng với độ khó phẫu thuật .81 3.35 Các yếu tố liên quan với thời gian mổ 82 3.36 Liên quan đặc điểm chung đến tai biến mổ .83 3.37 Liên quan triệu chứng toàn thân, lâm sàng cận lâm sàng đến tai biến mổ .84 3.38 Liên quan đặc điểm chung đến biến chứng sớm sau mổ 85 Bảng 3.39 Tên bảng Trang Liên quan triệu chứng toàn thân, lâm sàng cận lâm sàng đến biến chứng sớm sau mổ 86 4.1 Độ khó phẫu thuật theo Schrenck P 103 4.2 Kết phẫu thuật viện .113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Thái độ điều trị viêm túi mật cấp 19 3.1 Phân bố bệnh theo giới 58 3.2 Phân bố bệnh theo tuổi giới 58 3.3 Phân bố bệnh theo địa dư .59 3.4 số ASA .64 3.5 Kết phẫu thuật viện .75 66 González- Rodríguez F J., Paredes-Cotoré J.P., Pontón C., et al (2009), “Early or delayed laparoscopic cholecystectomy in acute cholecystitis? Conclusions of a controlled trial”, Hepato gastroenterology, 56(89), pp.11-6 67 Gorka R., Azad T (2013), “Factors influencing complications and conversion rates following laparoscopic cholecystectomy in acute Cholecystitis”, East and Central African Journal of Surgery, 18(1), pp.107-112 68 Gourgiotis S., Dimopoulos N., Germanos S., et al (2007), “Laparoscopic cholecystectomy: A safe approach for management of acute cholecystitis”, Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 11, pp.219–224 69 Gruber P J., Silverman R A., Gottesfeld S., et al (1996), “Presence of fever and leukocytosis in acute cholecystitis”, Ann Emerg Med, 28, pp.273–277 70 Gupta A., Agarwal P.N., Kant R., et al (2004), “Evaluation of fundus-first laparoscopic cholecystectomy”, JSLS, (3), pp.255– 258 71 Gupta A., Chowdri N., Wani N.A., et al (2009), " LAP V/S Open Cholecystectomy:A Prospective Study of 800 Patients", www.jkscience.org, 11(1), pp 11- 15 72 Gurusamy K., Samraj K., Gluud C., et al (2010), “Meta-analysis of randomized controlled trials on the safety and effectiveness of early versus delayed laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis”, British Journal of Surgery, 97, pp.141–150 73 Hassaniah W F., Haifi M A., Jumaa T (2006), “Safety of laparoscopy in acute cholecystitis”, Kuwait Medical Journal, 38 (4), pp.308-310 74 Hirota M., Takada T., Kawarada J., et al (2007), “Diagnostic criteria and severity assessment of acute cholecystitis: Tokyo Guidelines”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 14, pp.78-82 75 Hunt D R H., Chu F C K (2000), “Gangrenous cholecystitis in the laparoscopic era”, Aust N.Z J Surg, 70, pp.428-430 76 Ji W., Li L T., Li J S (2006), “Role of laparoscopic subtotal cholecystectomy in the treatment of complicated cholecystitis”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 5, pp.584-589 77 Johansson M., Thune A., Nelvin L., et al (2005), “Randomized clinical trial of open versus laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis”, British Journal of Surgery, 92, pp.44–49 78 Kama N A., Doganay M., Dolapci M., et al (2001), “Risk factors resulting in conversion of laparoscopic cholecystectomy to open surgery”, Surg Endosc, 15 (9), pp.965-8 79 Karaliotas C C, Papaconstantinou T (2006), “Anatomical variations and anomalies of the biliary tree, veins and arteries”, Liver and BiliaryTract Surgery, Springer Wien NewYork, pp.35-48 80 Kelly M D (2009), “Laparoscopic retrograde (fundus first) cholecystectomy”, BMC Surgery, 9, pp.19-24 81 Khan M N., Iordon N., Ghauri A., et al (2009), “Urgent cholecystectomy for acute cholecystitis in a district general hospital–is it feasible?”, AnnRColl SurgEngl, 91, pp.30-34 82 Kimura Y., Takada T., Kawarada J., et al (2007), “Definitions, pathophysiology, and epidemiology of acute cholangitis and cholecystitis: Tokyo Guidelines”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 14, pp.15–26 83 Kimura Y., Takada T., Kawarada J., et al (2007), “Diagnostic criteria and severity assessment of acute cholecystitis: Tokyo Guidelines”, J Hepatobiliary Pancreat Surg,14, pp.78–82 84 Kolla S.B., Aggarwal S., Kumar A., et al (2004), “Early and delayed laparoscopic cholecystectomy for acutecholecystitis”, Surg Endosc, 18, pp.1323–1327 85 Lai P.B.S., Kwong K.H., Leng K.L., et al (1998), “Randomized trial of early versus delayed laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis”, British Journal of Surgery, 85, pp.764–7 86 Lau W Y., Lai E.C.H (2007), "Classification of iatrogenic bile duct injury" Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 6(5), pp 459- 463 87 Lipman J M., Claridge J A., Haridas, M., et al (2007), “Preoperative findings predict conversion from laparoscopic to open cholecystectomy”, Surgery, 142 (4), pp.556-63 88 Lo C.M., Liu C.L., Fan, S.T., et al (1998), “Prospective randomized study of early versus delayed laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis”, Annals of Surgery, 227(4), pp.461-467 89 Lujan J., Parrilla A.P., Robles R., et al (1998), “Laparoscopic cholecystectomy vs open cholecystectomy in the treatement of acute cholecystitis”, Arch surg ,133, pp 173-175 90 Mahmud S.,Masaud M.,Canna K., et al (2002), “Fundus-first laparoscopic cholecystectomy”, Surg Endosc 18(4), pp 581 -584 91 Mantke K (2007), “Acute Cholecystitis”, Surgical Ultrasound, pp.5-8 92 Mayol J., Sarmiento J.M., Tamayo F.J., et al (1997), “Complications of laparoscopic cholecystectomy in the ageing patient”, Age and Ageing, 26, pp 77- 81 93 Milicevic M (2005), “Acute cholecystitis”, Aci, pp.27-33 94 Mitropoulos D., Artibani W., Graefen M., et al (2012), Guidelines on Reporting and Grading of Complications after Urologic Surgical Procedures, European Association of Urology 95 Mohamad S., Hinduja T., Fatima S (2008), “Complications of laparoscopic cholecystectomy in acute cholecystitis”, Journal of Surgery Pakistan (International), 13 (2), pp.59-61 96 Neri V., Ambrosi A., Fersini A., et al (2007), “Antegrade dissection in laparoscopic cholecystectomy”, JSLS, 11, pp.225–228 97 Neri V., Ambrosi A., Lauro G D., et al (2003), “Difficult Cholecystectomies: Validity of the Laparoscopic Approach”, JSLS, 7, pp 329 - 333 98 Ohta M., washita Y., Yada K., et al (2012), “Operative timing of laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis in a japanese institute”, JSLS, 16, pp 65–70 99 Okamoto K , Takada T., Strasberg S M., et al (2013), “TG13 management bundles for acute cholangitis and cholecystitis”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20, pp 55- 59 100 Olsen D O (2004), “Historical Overview and Indications for Cholecystectomy”, Laparoscopic Surgery of the Abdomen, SpringerVerlag New York, pp 71-72 101 Qureshi A., Haider J., Aziz A (2012), “Early laparoscopic cholecystectomy for acute calculous cholecystitis: what is the optimal timing?”, Journal of Surgery Pakistan, 17 (1), pp.12-15 102 Rattner D W., Ferguson C., Warshaw A L (1993), “Factors associated with successful laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis”, Annals of Surgery, 217 (3), pp 233-236 103 Rosen M., Brody F., Ponsky J (2002), “Predictive factors for conversion of laparoscopic cholecystectomy”, Am J Surg, 184(3), pp 254-8 104 Schol F P G., Go P M N Y H., Gouma D J (1994), “Risk factors for bile duct injury in laparoscopic cholecystectomy: analysisof 49 cases”, British Journal of Surgery, 81, pp 1786 -8 105 Sakran I F (2011), “An early interval (Delayed Urgent) laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis: Evidence to support a safesurgical procedure”, J Fac Med Baghdad, 53(2), pp.142-146 106 Sattar I., Aziz A., Rasul S., et al (2007), “Frequency of infection in cholelithiasis”, JCPSP, 17 (1), pp 48-50 107 Schwartz (2007), “Gallbladder and the extrahepatic biliary system”, Principles of surgery, The McGraw-Hill Companies 108 Sinha I., Smith M L (2007), “Laparoscopic subtotal cholecystectomy without cystic duct ligation”, British Journal of Surgery, 94, pp 152729 109 Sinha R., Sharma N (2002), “Acute cholecystitis and laparoscopic cholecystectomy”, JSLS, 6, pp.65-68 110 Spurway J F., Simmons B J., Davies R P (2004), “The gallbladder wall: Acute cholecystitis versus circumferential gallbladder oedema”, ASUM Ultrasound Bulletin, 2, pp.15-16 111 Stevens K A., Chi A., Lucas L C., et al (2006), “Immediate laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis: No need to wait”, The American Journal of Surgery, 192, pp.756 –61 112 Strasberg S M., Hertl M., Soper N J (1995), “A analysis of problem of biliary injury in laparoscopic cholecystectomy”, Journal the American college of surgeon, 180, pp 101-125 113 Strasberg S M (2006), “Laparoscopic biliary injuries”, Diseases of the Gallbladder and Bile Ducts: Diagnosis and Treatment, Second Edition, Blackwell Publishing Ltd, pp.182-204 114 Strasberg S M (2008), “Acute calculous cholecystitis”, N Engl J Med, 358, pp.2804-11 115 Tayeb M., Raza S A., Khan M R., Azami R (2005), “Conversion from laparoscopic to open cholecystectomy: multivarite analysis of preoperative risk factors”, J Postgras Med, 51(1), pp.17-20 116 Toouli J., Bhandari M (2006), “Anatomy and physiology of the biliary tree and gallbladder”, Diseases of the gallbladder and bile ducts: Diagnosis and treatment, Second Edition, pp.3-20 117 Tunkel A R (2012), Fever, access date 15/9/2015 athttp://www.merckmanuals.com 118 Tuveri M., Calo P G , Medas F (2008), “Limits and advantages of fundus-first laparoscopic cholecystectomy: lessons learned”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 18 (1), pp 69-75 119 Utpal D (2004), “Evolution of cholecystectomy: A tribute to Carl August Langenbuch”, Indian J Surg, 66, pp.97-100 120 Wiseman J T., Sharuk M N., Singla A., et al (2010), “Surgical management of acute cholecystitis at a tertiary care center in the modern era”, Arch surg, 145 (5), pp.439-44 121 Wolters U., Wolf H., Stutzer H., Schroder T (1996), “ASA classification and perioperative variables as predictors of postoperative outcome”, British Journal of anesthesia, 77, pp.217-222 122 Wu B., Buddensick T.J., Ferdosi H., et al (2014), “Predicting gangrenous cholecystitis”, International Hepato-Pancreato-Biliary Association, pp.1-6 123 Yacoub W N., Petrosyan M., Sehgal I., et al (2010), “Prediction of patients with acute cholecystitis requiring emergent cholecystectomy: A simple score”, Gastroenterology Research and Practice, 10, pp 1155-60 124 Yetkin G., Uludag M., Oba, S., et al (2009), “Predictive factors for conversion of laparoscopic cholecystectomy in patients with acute cholecystitis”,Bratisl Lek Listy, 110 (11), pp 688-91 125 Yokoe M., Takada T., Strasberg S M., et al (2013), “TG13 diagnostic criteria and severity grading of acute cholecystitis (with videos)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci 20, pp 35- 46 126 Yokoe M., Takada T., Strasberg S M., et al (2013),”TG13 guidelines for diagnosis and severity grading of acutecholangitis (with videos)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci 20, tr 24 - 34 127 Yusoff I F., Barkun J S., Barkun A N (2003), “Diagnosis and management of cholecystitis and cholangitis”,Gastroenterol Clin N Am, 13, pp.1145–68 128 Zinner M J (2007) ,“Cholecystectomy (Open and Laparoscopic)”, Maingot’s abdominal operations, 11 Edition, USA, McGraw-Hill Bệnh viện trung ương Huế án  Số bệnh Số lưu trữ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ tên:…………………………… Tuổi:…… Giới: Nam  Nữ  - Nghề nghiệp: ………………………… - Địa chỉ:……………………………… Số điện thoại: ……………… - Nông thôn  Thành thị  - Ngày vào viện:………………………… ………………… - Ngày mổ: ………………………………………………………… - Ngày viện: ………………………… II CÁC YẾU TỐ TRƯỚC MỔ 2.1 Lý vào viện: 2.2 Tiền sử: - Tiền sử ngoại khoa: Có  Không  Đường mổ: Trên rốn  Dưới rốn  rốn  ổ FM  Phẫu thuật: - Tiền sử bệnh nội khoa: Có  Không  Tim mạch  Hô hấp  Đái đường  Khác  Bệnh - Cơn đau quặn gan vòng tuần: Có  Không  2.3 Triệu chứng toàn thân - Mạch 15.000  Không  Không lớn  mmol/l  - Ure: ≤ 6,6 mmol/l  > 6,6 mmol/l  - Bệnh kèm: Có  Không  Tim mạch  Hô hấp  Đái đường  Khác  - Chỉ số ASA: 1 2 3 III CÁC YẾU TỐ TRONG MỔ - Chỉ định phẫu thuật Cấp cứu  Sớm  chuẩn bị  - Thời điểm phẫu thuật: < 24  25 - 72   - Số lượng trocar: trocar   - Dịch ổ bụng: Có   Vị trí dịch: Quanh túi mật   Màu sắc dịch: Trong  Đục   - Phù nề vùng HSP: Có  Không  - Tình trạng thương tổn túi mật: + Túi mật: Lớn   + Túi mật: Viêm cấp   + Thành túi mật: Dày   + Sỏi kẹt cổ TM: Có   + Viêm dính: Túi mật: Nhiều   Tam giác Carlot: Nhiều   + Đám quánh túi mật: Có   - Tình trạng đường mật: Bình thường  Dãn   - Kinh nghiệm PTV: Nhiều   - Đánh giá độ khó phẫu thuật theo Schrenh P.: Dễ  Khó   - Thời gian mổ: .Phút > 72 trocar Không Tự Khác Không Hoại tử Không dày Không Ít Ít Không Không thấy Rất khó +Đặt trocar:…………………………… .Phút + Gỡ dính:…………………………… Phút + Xử lý ống động mạch TM:……… Phút + Bóc túi mật khỏi giường:.………… .Phút + Đưa túi mật ngoài: Phút + Đóng lỗ trocar: ……………… Phút - Các kỹ thuật kết hợp: + Chọc hút túi mật: Có  Không  + Chụp đường mật mổ: Có  Không  + Dẫn lưu đường mật: Có  Không  + Khâu, buộc ống túi mật: Có  Không  + đắp surgicel: Có  Không  - Cắt túi mật: + Xuôi dòng  ngược dòng  + Cắt toàn  Cắt không hoàn toàn  - Xử lý ống túi mật: Clip (heamolock)  Buộc  Khâu  - Tai biến mổ: Có  Không  Thủng túi mật  Chảy máu  Chảy máu lỗ troca  Tràn khí da  Tổn thương đường mật  Khác  Xử lý: - Đặt dẫn lưu: Có  Không  - Nguyên nhân chuyển mổ hở: + Vết mổ cũ dính:  + Viêm dính nhiều giải phẫu:  + Tổn thương đường mật:  + Chảy máu:  + Trục trặc máy móc:  + Diễn biến toàn thân mổ:  IV CÁC YẾU TỐ SAU MỔ Số ngày dùng thuốc giảm đau sau mổ: Ngày Dịch truyền sau mổ: .Ngày Thời gian nằm hậu phẫu: .Ngày Kháng sinh sau mổ: .Ngày - Số loại kháng sinh: loại  loại  loại  - Thời gian có trung tiện:… .……………… - Thời gian rút dẫn lưu (nếu có): < 48  ≥ 48  - Biến chứng sau mổ: Có  Không  + Tụ dịch gan:  + Nhiễm trùng lỗ trocar:  + Dò mật:  + Chảy máu thứ phát:  + Tổn thương tạng lân cận:  - Các phương pháp xử lý biến chứng sau mổ: +Thay băng, cắt chỉ, nặn dịch:  +Khâu cầm máu lỗ trocar:  +Chọc hút hướng dẫn SA:  +Mổ lại:  - Thời gian nằm viện sau mổ: … ngày Tổng thời gian nằm viện: .ngày - GPB túi mật cắt được: Viêm cấp  Hoại tử  - Đánh giá kết viện: Tốt  Trung bình  Kém  Huế, ngày tháng năm Bác sĩ khám bệnh Phan Khánh Việt [...]... mục tiêu sau: 1 Nghiên cứu thời điểm phẫu thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật mổ cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi 2 Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi và một số yếu tố liên quan đến kết quả 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÚI MẬT 1.1.1.Giải phẫu Hình 1.1 Giải phẫu của túi mật * Nguồn: theo... Chính vì vậy, việc nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi là một vấn đề cấp thiết Vấn đề là: mổ vào thời điểm nào sẽ đưa lại kết quả tốt nhất, các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả và dẫn đến phải thay đổi kỹ thuật mổ thông thường là vấn đề cần nghiên cứu do đó chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi nhằm các mục... ra phẫu thuật túi mật vào năm 1733 đã đề nghị lấy sỏi mật và dẫn lưu túi mật Sau đó John Stough Bobbs năm 1867 đề nghị mổ lấy sỏi túi mật mà không dẫn lưu túi mật Năm 1882, Carl Langenburch một phẫu thuật viên người Đức đã tiến hành thành công trường hợp cắt túi mật mở đầu tiên để điều trị bệnh lý sỏi túi mật và trong 100 năm sau đó cắt túi mật mở đã trở thành tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý sỏi. .. toàn thân, kháng sinh, giảm đau… cắt TM sẽ thực hiện sau 3 tháng khi tình trạng toàn thân và tại chỗ ổn định [99] 21 1.3 PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI 1.3.1 Chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật cắt túi mật nội soi 1.3.1.1 Chỉ định - Sỏi túi mật có triệu chứng, có các biểu hiện của [128]: + Cơn đau quặn gan + Viêm túi mật cấp + Viêm tụy cấp do sỏi túi mật - Sỏi túi mật không triệu chứng, ở các người... thời kỳ mang thai + Xơ gan có/ hoặc tăng áp lực tĩnh mạch cửa + Dò túi mật ruột 22 + Béo phì 1.3.2 Các nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi 1.3.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới Ngày nay, PTCTMNS đã được công nhận là phẫu thuật lựa chọn để điều trị bệnh lý sỏi túi mật với các ưu điểm so với phẫu thuật mở như: thời gian mổ ngắn, ít đau sau mổ, sớm có nhu động... trùng Tại chỗ là sự viêm nhiễm của túi mật làm biến đổi của các cấu trúc giải phẫu dẫn đến khó khăn cho việc phẫu tích và làm gia tăng nguy cơ gây ra những tai biến nghiêm trọng cũng như làm gia tăng tỷ lệ chuyển mổ mở nên trong giai đoạn đầu của phẫu thuật nội soi viêm túi mật cấp do sỏi được xem là một chống chỉ định Viêm túi mật cấp do sỏi được điều trị nội khoa và cắt túi mật nội soi được tiến hành... tạm thời ở các cơ sở không có điều kiện phẫu thuật Tuy nhiên chi được thực hiện với giai đoạn 1 và 2 [22] 1.2.7.2 Phẫu thuật cắt túi mật * Chống chỉ định của phẫu thuật mở cắt túi mật điều trị VTMCDS: - Đang điều trị nhồi máu cơ tim - Không thể gây mê - Có bệnh lý đông máu * Chống chỉ định của phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị VTMCDS: - Có chống chỉ định của cắt túi mật mở - Không dung nạp với... trình nghiên cứu về cắt túi mật nội soi trên thế giới cũng như Việt Nam [12], [16], [28] Điều trị viêm túi mật cấp do sỏi bao gồm các phương pháp nội khoa và ngoại khoa Điều trị nội khoa được ưu tiên cho các trường hợp không có chỉ định mổ như các bệnh nhân trong tình trạng quá nặng, có các bệnh lý kết hợp khác không đảm bảo an toàn cho cuộc mổ và để điều trị chuẩn bị trước phẫu thuật Phẫu thuật cắt túi. .. hút túi mật .69 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm túi mật cấp là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính của túi mật, nguyên nhân thường gặp là do sỏi túi mật, ngoài ra còn do nhiều nguyên nhân khác như thiếu máu cục bộ, rối loạn vận động của túi mật và ống túi mật, tổn thương hóa học trực tiếp, nhiễm trùng hay ký sinh trùng [82] 90%-95% các trường hợp viêm túi mật cấp có sự hiện diện của sỏi, 5%-10% còn lại là viêm túi. .. còn lại là viêm túi mật cấp không do sỏi [17], [22], [36], [82], [93], [114], [127] Bệnh lý sỏi đường mật rất phổ biến ở Việt Nam, về vị trí sỏi: trước đây sỏi túi mật có tỷ lệ thấp 10%, sỏi ống mật chủ rất cao 80% và sỏi đường mật trong gan khá cao 30-50% Các tỷ lệ này hiện nay đang thay đổi với ưu thế là bệnh lý sỏi túi mật [17] và người ta cũng nhận thấy tỷ lệ viêm túi mật cấp do sỏi ngày càng tăng ... 19 1.3 Phẫu thuật cắt túi mật nội soi 21 1.3.1 Chỉ định chống định phẫu thuật cắt túi mật nội soi 21 1.3.2 Các nghiên cứu phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi ... thuật yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật mổ cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi số yếu tố liên quan đến kết... hành phẫu thuật cắt túi mật nội soi trình điều trị 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Viêm túi mật cấp sỏi có chống định với phẫu thuật nội soi - Viêm túi mật cấp sỏi có biến chứng đám quánh hay áp xe túi

Ngày đăng: 23/03/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan