Tích hợp chính sách trợ giúp xã hội ở việt nam thực trạng và kiến nghị giải pháp

80 1.2K 7
Tích hợp chính sách trợ giúp xã hội ở việt nam  thực trạng và kiến nghị giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản chuyên đề “ Tích hợp sách Trợ giúp xã hội Việt Nam: Thực trạng kiến nghị giải pháp” là công trình nghiên cứu độc lập, chính bản thân hoàn thành Các tài liệu tham khảo và trích dẫn được sử dụng chuyên đề ghi rõ xuất xứ tác giả và được ghi tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa và nhà trường lới cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm2015 Sinh viên Trần Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC .5 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI 1.1.Các vấn đề chung trợ giúp xã hội tích hợp sách Trợ giúp xã hội 1.1.1.Trợ giúp xã hội 1.1.5.Tích hợp các chính sách TGXH 1.2.Nội dung tích hợp sách TGXH 1.1.6.Trước tích hợp chính sách 1.1.7.Thực hiện tích hợp chính sách 1.1.8.Sau tích hợp chính sách 1.3.Các điều kiện để tích hợp sách trợ giúp xã hội 10 1.3.1.Cơ sở hành lang pháp lý .10 1.3.2.Tư các nhà quản lý 10 1.3.3.Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 10 1.3.4.Trình độ đội ngũ cán bộ thực hiện tích hợp .11 1.3.5.Nguồn lực tài chính .11 1.4.Kinh nghiệm quốc tế tich hợp chinh sách trợ giúp xã hội .11 1.4.1.Kinh nghiệm Brazil 12 1.4.5.Kinh nghiệm Nam Phi 14 1.4.9.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .18 2.1.Tổng quan sách trợ giúp xã hội 18 2.1.1.Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội 18 2.1.4.Đánh giá các chính sách trợ giúp xã hội 20 2.2.Tình hình tích hợp sách trợ giúp xã hội Việt Nam .27 2.2.1.Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia và MIS 28 2.2.5.Xây dựng mạng lưới cộng tác viên (CTV) chương trình và hỗ trợ hoạt động Truyền thông vì Phát triển (C4D) 38 2.2.8.Chi trả cho đối tượng hưởng lợi 46 2.3.Thực trạng điều kiện để tích hợp sách TGXH Việt Nam .50 2.3.1.Cơ sở hành lang pháp lý .50 2.3.2.Tư các nhà lãnh đạo 50 2.3.3.Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật .51 2.3.4.Trình độ đội ngũ cán bộ thực hiện tích hợp .52 2.3.5.Nguồn lực tài chính .52 2.4.Đánh giá chung trình tích hợp sách TGXH 54 2.4.1.Kết quả và mặt thực hiện tốt .54 2.4.7.Những hạn chế tồn và nguyên nhân .54 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI 57 3.1 Định hướng tích hợp sách Trợ giúp xã hội 57 3.1.1 Quan điểm chính phủ Việt Nam chính sách Trợ giúp xã hội 57 3.1.2 Định hướng tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội .58 3.1.3 Lộ trình tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội 59 3.2 Kiến nghị điều kiện tích hợp sách Trợ giúp xã hội 60 3.2.1 Hành lang pháp lý 60 3.2.2 Nguồn nhân lực 62 3.2.3 Nguồn lực tài chính 62 3.2.4 Cở sở hạ tầng kỹ thuật .63 3.2.5 Các vấn đề phong tục, tập quán điều kiện các vùng miền 63 3.3 Kiến nghị với quan liên quan đến công tác tích hợp sách 64 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh .64 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố .64 3.3.3 Đối với các bộ, ban ngành liên quan 65 3.3.4 Đối với ban quản lý cấp TW 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ ASXH An sinh xã hội BĐVN Bưu điện Việt Nam BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội C4D Truyền thông vì phát triển CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu GDĐT Giáo dục đào tạo LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NHN Ngân hàng nhà nước TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội THP Tiểu hợp phần TOR Điều khoản tham chiếu (Terms of Reference) UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC Biểu Bảng 2.1 Đối tượng hưởng TCXH hàng tháng phân theo nhóm giai đoạn 2008-2010 .21 Bảng 2.2 Chi ngân sách Nhà nước cho trợ giúp xã hội giai đoạn 2006-2010 22 Hình Hình 1.1: TGXH với phát triển Kinh tế- Xã hội Hình 2.1 Tiếp cận chiến lược C4D 43 Hộp Hộp 2.1: Thông tin để lập mã định danh nhất cho hộ gia đình thụ hưởng các chính sách TGXH .33 Phụ lục Phụ lục Một số các chính sách trợ giúp xã hội bằng tiền mặt Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) là một trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm qua Từ “Chiến lược toàn diện tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo” năm 2002 cho tới “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011 – 2020” và “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011-2015”, Chính phủ xác định ASXH là một trụ cột rất quan trọng việc định hướng xây dựng các chính sách, các chương trình mục tiêu quốc gia Nhờ đó, Việt Nam đạt và vượt nhiều tiêu quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ Tỷ lệ nghèo cả nước giảm từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005 và c 9,45% năm 2010;1 tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 17,5% năm 2010;2 hệ thống sở hạ tầng thiết yếu các huyện nghèo, xã nghèo được cải thiện rõ rệt.3Đối tượng hưởng lợi các chính sách TGXH ngày càng được mở rộng, mức trợ cấp được điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế góp phần quan trọng ổn định đời sống cho đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, nhà nước ta nói chung và ngành LĐTBXH nói riêng hiện đối mặt với nhiều trở ngại và thách thức đối với khả đạt được kết quả tốt công tác TGXH và xóa đói giảm nghèo Tốc độ giảm nghèo chậm dần theo thời gian và chưa bền vững Số hộ tái nghèo hàng năm cao, chênh lệch giàu nghèo các vùng và nhóm dân cư lớn và có xu hướng gia tăng, đời sống người nghèo nhiều khó khăn.Một thách thức khác đối với công tác xóa đói giảm nghèo ngành LĐTBXH hiện là nguy rơi vào bẫy nghèo truyền kiếp nhiều hộ nghèo Một vài nguyên nhân các vấn đề kể sau: Các chính sách chồng chéo, chưa có một hệ thống sở liệu để quản lý các hộ nghèo, chế chi trả trợ cấp chưa rõ ràng, lực quản lý cán bộ nhiều hạn chế Trước thực tiễn và định hướng nhà nước xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, việc đề xuất lộ trình hợp nhất các chính sách hỗ trợ các hộ nghèo các quan khác quản lý thành một gói trợ cấp gia đình nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực hướng đến giảm nghèo bền vững là một yêu cầu cấp bách và hợp lý Lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “ Tích hợp chính sách trợ giúp xã Hội nghị Công bố kết quả tổng điều tra hộ nghèo Bộ LĐTBXH ngày 30/5/2011 Hà Nội Viện Dinh Dưỡng và UNICEF, 2011.Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010 Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ, ban hành ngày 19/5/2011 2 hội Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị giải pháp” dựa thực tiễn yêu cầu lựa chọn đường tốt nhất để đến với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững, phát triển đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Thông qua việc tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội để hoàn thiện hệ thống chính sách Trợ giúp xã hội Việt Nam Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận Trợ giúp xã hội và tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội Phân tích thực trạng việc tích hợp và các điều kiện để tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội Việt Nam nhằm phát hiện kết quả đạt được và hạn chế tồn quá trình tích hợp, từ nguyên nhân chúng Đề xuất một số kiến nghị để đẩy nhanh quá trình tích hợp thời gian tới Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống văn bản chính sách và kết quả tổ chức thực hiện lĩnh vực ASXH Việt Nam nhóm lĩnh vực: trợ giúp xã hội và các nhóm lĩnh vực khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và làm rõ các nội dung chuyên đề, có ba phương pháp chính được sử dụng xuyên suốt luận văn là: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp thống kê, phương pháp suy luận logic và dẫn giải quá trình phân tích Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác TGXH và tích hợp chính sách TGXH, liên kết mặt, bộ phận thông tin được phân tích tạo một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc Phương pháp thống kê: Tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu sẵn có (Từ các báo cáo, nghiên cứu các quan/ tổ chức thuộc Chính phủ, các tổ chức xã hội dân (CSO), nghiên cứu độc lập, tổ chức Quốc tế WB, UNDP, UNICEF, ILO, GIZ ); Phương pháp suy luận logic và dẫn giải quá trình phân tích: Dựa sở số liệu thực tế thu thập được khung lý thuyết tình trạng nghèo, giảm nghèo, các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội, tiến hành đánh giá thực trạng quá trình và các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội Việt Nam năm vừa qua nhằm tìm các điểm được và tồn để thấy được ưu việt việc tích hợp các chính sách, xem xét liệu việc tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội có thực hiệu quả mục đích được xây dựng nên Kết cấu chuyên đề Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung chính chuyên đề được thiết kế ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội Chương 2: Thực trạng tích hợp chính sách trợ giúp xã hội Việt Nam Chương 3: Định hướng tích hợp chính sách Trợ giúp xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI 1.1 Các vấn đề chung trợ giúp xã hội tích hợp sách Trợ giúp xã hội 1.1.1 Trợ giúp xã hội 1.1.2 Khái niêm TGXH được hiểu theo các quan điểm tiếp cận, tính chất, hình thức, chức khác Có rất nhiều tài liệu luận giải TGXH và một số thuật ngữ gần với TGXH ( bảo trợ xã hội, công tác xã hội, phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội…) Cụ thể sau: Bộ LĐTBXH(1999) “ Bảo trợ xã hội là hệ thống các chính sách, chế dộ, hoạt động chính quyền các cấp và hoạt động cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện pháp khác nhau, nhằm giúp các dối tượng thiệt thòi, yếu gặp bất hạnh cuộc sống có điều kiện tồn và hội hòa nhập với cuộc sống chung cộng đồng, góp phần bảo đảm và ổn định công bằng xã hội” Chuyên gia Unicef ( 2006) định nghĩa: “ Công tác xã hội là thúc đẩy, thay đổi xã hội, thúc đẩy việc giải các vấn đề quan hệ người, trao quyền và giải phóng người, đem lại bình yên cho xã hội Vận dụng lý thuyết hành vi người và các hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp vào các mặt mà người tác động trực tiếp tới môi trường sống họ Nguyên tắc quyền người và công bằng xã hội là cốt lõi công tác xã hội” Từ điển bách khoa Việt Nam( 2003) giải thích “ Phúc lợi xã hội là một bộ phận thu nhập quốc dân xã hội được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần các thành viên xã hội, chủ yếu được phân phối ngoài lao động theo thu nhập Phúc lợi xã hội bao gồm chi phí xã hội như: trả tiền hưu trí, các loại trợ cấp bảo hiểm xã hội, học bổng cho học sinh, chi phí cho việc học không mất tiền, dịch vụ y tế, nghỉ ngơi an dưỡng, nhà trẻ, mẫu giáo ” Nguyễn Văn Định( 2008) cho rằng “ Cứu trợ xã hội là giúp đỡ xã hội bằng nguồn tài chính nhà nước và cộng đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh và gặp rủi ro cuộc sống như: thiên tai, hỏa hoạn, tàn tật, già yếu… dẫn đến mức sống quá thấp, rơi vào cảnh neo đơn, túng quẫn nhằm giúp hộ bảo đảm được điều kiện sống tối thiểu, vượt qua nghèo khổ và vươn lên cuộc sống” Đồng thời giải thích cứu tế xã hội là giúp đỡ cộng đồng và xã hội bằng tiền mặt hiện vật, có tính tức thời, khẩn cấp và mức độ tối cần thiết cho người được trợ cấp họ rơi vào hoàn cảnh bần cùng, khả lo liệu cuộc sống thường ngày cho bản thân và gia đình” Cũng với các tiếp cận này tác giả cho rằng “ Trợ cấp xã hội là giúp đỡ thêm cộng đồng xã hội bằng tiền các phương tiện thích hợp để người được trợ giúp phát huy được khả tự lo liệu cuộc sống bản thân và gia đình, sớm hòa nhập cộng đồng” Tổng hợp các khái niệm ta có được một khái niệm đầy đủ sau: “TGXH là các biện pháp, giải pháp bảo đảm nhà nước và xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội( người bị thiệt thòi, yếu gặp bất hạnh cuộc sống) nhằm giúp họ khắc phục khó khăn trước mắt lâu dài cuộc sống Việc bảo đảm này thông qua các hoạt động cung cấp tài chính, vật phẩm, các điều kiện vật chất khác cho đối tượng” 1.1.3 Phân loại Tùy theo cách tiếp cận khác để phân loại TGXH a Theo phương thức thực - TGXH đột xuất: Hình thức TGXH đột xuất tức thì cho các cá nhân nhóm dân cư các nguyên nhân bất khả kháng thiên tai, hỏa hoạn, dich bệnh dẫn đến đồ ăn, nước uống, nhà khoảng thời gian xác định - TGXH thường xuyên: TGXH thường xuyên hàng tháng cho các cá nhân, hộ gia đình khoảng thời gian xác định b Theo đối tượng cần trợ giúp sách - Người cao tuổi: Bao gồm người lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội, người cao tuổi cô đơn, nghèo - Người tàn tật: khả lao động, khả tự phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân, hộ có từ hai người tàn tật nặng… - Trẻ em mồ côi: Mồ côi cha mẹ, bị bỏ rơi… - Người nhiễm HIV/ AIDS: Nghèo, khả lao động… - Đối tượng khó khăn khác 61 Đơn giản đến mức tối đa thủ tục hành chính không cần thiết, tạo điều kiện cho người dân thuận tiện đón nhận trợ giúp từ nhà nước 62 3.2.2 Nguồn nhân lực Duy trì đội ngũ cán bộ chủ chốt, có lực để đảm bảo liên tục và các cam kết đổi mới, nhất là đối với một dự án tăng cường hệ thống đòi hỏi có thay đổi quy trình nghiệp vụ Hệ thống cán bộ làm chính sách xã hội cấp sở yếu và thiếu, có nhất một chức danh nhất phụ trách toàn bộ các lĩnh vực ngành LĐTBXH Vì vậy cần bổ sung các chức danh và đào tạo nâng cao lực cán bộ giảm nghèo, công tác xã hội cấp sở( xã, phường), hình thành một mạng lưới thống nhất chia sẻ công việc Chia sẻ trách nhiệm toàn thể người dân việc thực hiện các hoạt động giảm nghèo, coi việc thực hiện các hoạt động xoá đói giảm nghèo không là trách nhiệm đội ngũ cán bộ nhà nước Huy động tham gia người dân việc tuyên truyền, phổ biến cách thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, cách sinh hoạt lành mạnh, huy động người dân góp công, góp sức xây dựng nhà tình nghĩa, trường học, trạm y tế,… giúp người dân nghèo tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục… một cách dễ dàng và thuận lợi nhất, tiết kiệm chi phí lại, giấy tờ, tăng hiệu quả TGXH Các tổ chức quốc tế và các nước giúp đỡ Việt Nam rất nhiều và có hiệu quả lĩnh vực xóa đói giảm nghèo không tài chính mà cả kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng mô hình nhóm hộ, xã nghèo, nâng cao lực cho cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, điều tra, giám sát, đánh giá chương trình Ngay dự án Tăng cường hệ thống TGXH Việt Nam Ngân hàng giới nói riêng và các tổ chức quốc tế nói chung cử nhiều chuyên gia để giúp Việt Nam việc thực hiện khâu quá trình tích hợp như: xây dựng phần mềm hệ thống cở sở liệu, phần mềm quản lý, thực hiện chi trả theo cách thức hiện đại,… Vì vậy cần tranh thủ giúp đỡ các tổ chức nước ngoài hệ thống TGXH Việt Nam bắt kịp với giới 3.2.3 Nguồn lực tài Hệ thống chính sách TGXH Việt Nam chưa hoàn thiện, một phần lớn thiếu nguồn lực vốn vì vậy cần đẩy mạnh huy động tối đa nguồn ngân sách và các nguồn tài trợ khác cho thực hiện các chương trình và dự án, một vài đề xuất cụ thể sau: 63 Lồng ghép với các chương trình XĐGN, việc làm… để có tiết kiệm tối đa nguồn vốn sử dụng, tập trung nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách giảm nghèo vào một chính sách nhất Nhân dân ta có truyền thống: “ lá lành đùm lá rách” “ yêu nước thương nòi “, nguồn lực vốn dân khá lớn vì vậy nên tạo chế huy động đóng góp cộng đồng và ngoài nước nguồn lực nhà nước thiếu hụt thong qua các chương trình từ thiện, đấu giá … Hoàn thiện quy trình dự toán, phê duyệt và phân bổ mới chi ngân sách cho TGXH từ TW đến địa phương bảo đảm tình công khai, minh bạch Đặt lợi ích chung cộng đồng, nhà nước lên lợi ích nhóm Nâng mức phân bổ chi TGXH cao mức quy định hiện cho phù hợp với tình hình phát triển KT-XH đất nước, để bao phủ 100% đối tượng TGXH Nếu so sánh định mức chi bảo đảm xã hội với các định mức chi khác văn hóa, thể thao, quốc phòng… thì mức chi TGXH quá thấp Tạo chế phân bổ ngân sách công bằng, minh bạch và có tính khuyến khích cao, làm điều kiện cho các địa phương chủ động việc huy động nguồn lực chỗ lồng ghép với các nguồn khác, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình 3.2.4 Cở sở hạ tầng kỹ thuật Đôn đốc nhà cung cấp phần mềm MIS POSAsoft, hoàn thiện và đưa vào sử dụng theo dự kiến, cập nhật và sửa chữa hệ thống lỗi Lắp đặt thêm và hoàn thiện hệ thống máy tính kết nối Internet thống nhất từ cấp TW và cấp địa phương 3.2.5 Các vấn đề phong tục, tập quán điều kiện vùng miền Ngoài các điều kiện nêu thì vấn đề phong tục tập quán hết sức quan trọng Cân nhắc các vấn đề liên quan đến văn hóa, phong tục tập quán địa phương thực hiện các chương trình trợ giúp, không phải chương trình nào phù hợp với tất cả các vùng miền ( Ví dụ xây nhà gạch cho đồng bào dân tộc thiểu số, phát tiền mặt để người dân vùng sâu, vùng xa mua sách cho em đến trường, thay việc trợ giúp tiền mặt ta trợ giúp bằng hiện vật tương đương…) 64 Thường xuyên cập nhật hệ thống CSDL cho phù hợp với thực xã hội quy chuẩn bộ luật, tạo tính công bằng Tăng cường công tác truyền thông, phân tích cho đồng bào người dân tộc thiểu số hiểu được chủ trương, chính sách và các hành động mà các bộ ban ngành đưa là nhằm mục đích giúp đỡ họ, khơi thông suy nghĩ, làm họ thay đổi dần tư lạc hậu, để tiếp cận với tiến bộ xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Ngược lại, các cấp cán bộ làm công tác xã hội phải thường xuyên hỏi thăm và xin ý kiến đóng góp cộng đồng người dân tộc thiểu số để từ đưa các chương trình, chính sách và các hoạt động trợ giúp phù hợp nhất với văn hóa, phong tục tập quán họ 3.3 Kiến nghị với quan liên quan đến công tác tích hợp sách 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiếp tục đạo các cấp, các ngành quán triệt tinh thần và trách nhiệm việc thực hiện các chính sách hỗ trợ Bộ LĐTBXH, đặc biệt là quán triệt chính sách hỗ trợ cho các đối tượng hưởng lợi tăng thêm Vì đội ngũ CTV thôn bản rất đông và việc quản lý đội ngũ CTV đến chưa cho chế quản lý cụ thể, ngoài công tác triển khai thực hiện sở đòi hỏi rất nhiều trợ giúp cán bộ LĐTBXH cấp xã, phường Vì vậy đề nghị UBND tỉnh xem xét nghiên cứu và hỗ trợ thêm một khoản phụ cấp cho đội ngũ cán bộ LĐTBXH cấp xã, phường 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Tăng cường đạo Phòng LĐTBXH, Phòng Tài chính- Kế hoạch và các ngành có liên quan kịp thời bố trí ngân sách, thực hiện các thủ tục chuyển tiền và chi trả chế độ trợ cấp theo quy định Chỉ đạo phòng LĐTBXH là đầu mối thực hiện dự án và các ban ngành huyện tăng cường triển khai các hoạt động dự án, đặc biệt là công tác kiểm tra, giám sát và hỗ trợ thường xuyên, liên tục các xã; xếp bố trí công việc phù hợp cho cán bộ phụ trách CSDL để thực hiện tốt công việc ban QLDA Chỉ đạo UBND cấp xã, phường rà soát việc đăng ký giấy khai sinh cho trẻ em, cấp chứng minh thư, động viên phụ nữ thuộc các hộ nghèo kịp thời xuống trạm ý tế khám thai, không để xót đối tượng đủ điều kiện nhận trợ cấp dự án Đôn 65 đốc và rà soát tình hình hoạt động đội ngũ CTV, trình UBND cấp huyện, thành phố thay CTV không hoạt động hoạt động hiệu quả 3.3.3 Đối với bộ, ban ngành liên quan Bộ LĐTBXH: Tăng cường đôn đốc và đạo tỉnh thí điểm hoàn tất việc điều chỉnh và chi trả TCXH theo Nghị định 136; hoàn tất điều tra hộ nghèo 2015 theo chuẩn nghèo đa chiều tháng 12/2015 để kịp triển khai thực hiện chế độ đối với các đối tượng tăng thêm từ đầu tháng 1/2016 Chỉ đạo và hướng dẫn các cấp tỉnh, huyện, thành phố điều tra thông tin hộ gia đình hưởng chính sách TGXH đảm bảo tiến độ quy định; Chỉ đạo và hướng dẫn các cấp tỉnh , huyện, thành phố tiếp nhận và sử dụng phần mềm quản lý hộ nghèo và đối tượng bảo trợ xã hội phục vụ công tác quản lý và thực hiện các chính sách ASXH địa bàn Bộ Tài chính: Tiếp tục hướng dẫn các đơn vị quản lý, cấp phát và toán kinh phí phối hợp thực hiện chính sách chi trả hợp nhất theo định thủ tướng chính phủ và thông tư số 26/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BGDĐT liên bộ LĐTBXH, tài chính và giáo dục đào tạo Chỉ đạo sở, phòng tài chính kế hoạch cấp kinh phí kịp thời và đầy đủ cho sở, phòng LĐTBXH để kịp thời chi trả kinh phí cho đối tượng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tiếp tục đạo Sở GDĐT thực hiện công tác thẩm định hồ sơ, lập danh sách trình UBND tỉnh phê duyệt, quản lý biến động tăng giảm đối tượng học sinh THPT được hưởng trợ cấp theo định 12/2013/QĐ-TTg Thủ tướng chính phủ, kịp thời chuyển danh sách cho Ban quản lý dự án; đạo các sở, phòng GDĐT phối hợp với sở, phòng LĐTBXH lập danh sách học sính được hỗ trợ chi phí học tập theo quy định Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 chính phủ chính thức triển khai thực hiện, trình cấp có thẩm quyền phế duyệt để kịp thời cập nhật các thông tin thực hiện chi trả trợ cấp hợp nhất theo hộ gia đình Bộ thông tin và Truyền thông: Chỉ đạo, đôn đốc các sở Thông tin và Truyền thông, các quan thông tin, truyền thông tỉnh, huyện, thành phố tăng cường các hoạt động thông tin, tuyên truyền các nội dung hoạt động dự án; Hỗ trợ các phòng VHTT huyện xây dựng kế hoạch và ký hợp đồng với Dự án tổ chức các đợt truyền thông lưu động theo dự kiến , kế hoạch truyền thông năm 2016 66 Hội Liên hiệp Phụ nữ: Chỉ đạo và hướng dẫn cán bộ chi hội phụ nữ các thôn bản, xã phường thực hiện công tác truyền thông Vận động phụ nữ mang thai và phụ nữ nuôi thuộc hộ nghèo tham gia hưởng lợi từ dự án Ủy ban Dân tộc: Tăng cường công tác tuyên truyền các chính sách trợ giúp đến với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Kho bạc nhà nước: Chỉ đạo hệ thống kho bạc đảm bảo các thủ tục chuyển tiền toán trợ cấp cho các đối tượng kịp thời theo quy định Tổng công ty bưu điện Việt Nam đạo các đơn vị Bưu điện tỉnh, huyện thực hiện chi trả các đối tượng theo cam kết hợp đồng bao gồm thời gian chi trả, tỷ lệ chi trả tối thiểu, báo cáo số liệu thời hạn và chấm dứt tình trạng báo cáo số liệu sai khác với thực tế chi trả 3.3.4 Đối với ban quản lý cấp TW Tăng cường thêm công tác đào tạo cho đội ngũ CTV thôn bản; công tác truyền thông dự án Xem xét việc cử cán bộ LĐTBXH xã làm đầu mối quản lý hoạt động CTV và hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ cán bộ này Hỗ trợ xây dựng kế hoạch và cấp ngân sách cho Ban quản lý tỉnh chủ động triển khai các hoạt động truyền thông bằng một số hình thức thông tin lưu động, sử dụng các kênh thông tin đại chúng… Đôn đốc nhà cung cấp phần mềm MIS POSAsoft, hoàn thiện và đưa vào sử dụng theo dự kiến vào tháng 01/2016; đồng thời đôn đốc nhà thầu Công ty TNHH Trí tuệ Nhân tạo toán dứt điểm kinh phí điều tra phiếu thu thập liệu hộ gia đình được hưởng gói trợ giúp xã hội nợ cho phòng LĐTBXH nợ cho các huyện, Thành phố 67 KẾT LUẬN Trợ giúp xã hội là vấn đề quan trọng các quốc gia nhằm tăng cường khả đối phó với rủi ro và bảo đảm an toàn cho các thành viên xã hội họ gặp rủi ro Với việc coi giảm nghèo bền vững và đảm bảo An sinh xã hội là một trọng tâm phát triển kinh tế- xã hội giai đọa 2011- 2020 thì việc tích hợp các chương trình Trợ giúp xã hội với hệ thống triển khai hiện đại, bao gồm một sở liệu quốc gia, hệ thống sở liệu và MIS hiện đại, chế chi trả mới và một mạng lưới tuyên truyền và tư vấn cho đối tượng hưởng lợi hiệu quả, là cần thiết và có mức độ ưu tiên cao Chuyên đề tốt nghiệp: „ Tích hợp các chính sách Trợ giúp xã hội Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị giải pháp” vẽ một bức tranh toàn cảnh vấn đề TGXH Việt Nam, từ nêu lên cần thiết việc tích hợp các chusnh sách TGXH để đạt được hiệu quả tối đa trợ giúp các đối tượng khó khăn, tránh lãng phí nguồn lực Một số thành quả nghiên cứu đạt được chuyên đề: Thứ nhất, Chuyên đề đưa vấn đề lý luận, khung lý thuyết Trợ giúp xã hội, tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội gồm khái niệm, phân loại và vai trò và đưa các điều kiện để tích hợp các chương trình TGXH, bài học kinh nghiệm một số quốc gia trước Thứ hai, Thực trạng Trợ giúp xã hội và tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội Việt Nam Từ rút được mặt làm được và mặt hạn chế tồn việc tích hợp Thứ ba, Từ đánh giá các mặt được và mặt hạn chế đề một số kiến nghị, giải pháp để việc tích hợp các chương trình TGXH hiệu quả, hoàn thiện hơn Bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhiều thiếu xót,em rất mong nhận được góp ý từ các thầy cô giáo 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư sử dụng vốn ODA- Bộ LĐTBXH Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội , NXB LĐXH, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh và xã hội (2000), Thông tư số 13/2000/TT BLĐTBXH, ngày 12/05/2000 hướng dẫn thực hiện một số điều nghị định 55/1999/NĐ-CP, ngày 10/07/1999 chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều pháp lệnh NTT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Toản( 2010) “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam” Rà soát các chương trình An sinh xã hội Việt Nam- Bộ LĐTBXH Tổng quan các chương trình, chính sách hỗ trợ người nghèo Việt Nam- Nhóm nghiên cứu Bộ Tài chính PHỤ LỤC 1: Một số sách trợ giúp xã hội tiền mặt Việt Nam Chương trình/Chính sách Nghị định 67/2007 và Nghị định 13/2010 (9 nhóm đối tượng có hòan cảnh đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên) Quyết định 239/2010/QÐTTg Về Phổ cập Giáo dục mầm non cho Trẻ tuổi: hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em tuổi các sở giáo dục mầm non Có ba nhóm đối tượng: (1) Học sinh vùng có điều kiện kinh tế khó khăn; (2) học sinh mồ côi cả cha, mẹ không nơi nương tựa bị khuyết tật có hòan cảnh Ngân sách Thủ tục xác định đối tượng thụ chương Cơ chế chi trả Mức trợ cấp hưởng trình năm 2010 - Đối tượng tự làm đơn theo mẫu - Thực hiện chi trả: (i) Cán bộ Mức chuẩn trợ cấp: 3887 tỉ - Xã thâm định và gửi hồ sơ lên Lao động Xã hội địa 180.000 đ/tháng đồng huyện phươngtrực tiếp chi trả; - Phòng LĐTBXH thẩm định và (ii) trưởng thôn; (iii) hợp trình Huyện định công đồng với Bưu điện (Hà Giang, nhận Đắc Lắc ) - Chi trả định kỳ hàng tháng - Gia đình tự làm đơn gửi sở giáo dục mầm non - Cơ sở giáo dục lập danh sách gửi xã - Xã thẩm tra, xác nhận gửi lại sở giáo dục - Cơ sở giáo dục công lập trực 120 ngàn 300 tỉ đồng tiếp chi trả, đối với sở đồng/tháng x ngòai công lập phòng Giáo tháng/năm học dục, Đào tạo chi trả - Hình thức chi trả: (1) bằng tiền trả cho phụ huynh học sinh (2) tổ chức bữa trưa trường cho trẻ kinh tế khó khăn và (3) học sinh thuộc diện hộ nghèo Nghị định 49/2010/NÐ-CP miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập Có ba nhóm đối tượng:(1) Nhóm được miễn; (2) nhóm được giảm và (3) nhóm được hỗ trợ Đối tượng nhóm được hỗ trợ gồm: (i) trẻ em có bố mẹ thường trú vùng ĐBKK; (ii) trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; trẻ em bị khuyết tật có khó khăn kinh tế; (iii) trẻ em thuộc hộ nghèo - Dựa vào danh sách địa bàn đặc biệt khó khăn; danh sách hộ nghèo và danh sách đối tượng có hòan cảnh đặc biệt khó khăn Thủ tục thực hiện khác phụ thuộc vào: (1) là sở công lập hay ngòai công lập; (2) cấp học: Mầm non, giáo dục phổ thông hay giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học Danh sách đối tượng thuộc diện được hỗ trợ Phòng LĐTBXH quản lý - Đối với đối tượng thuộc diện được hỗ trợ: Phòng LĐTBXH chuyển tiền và danh sách và ủy quyền cho Ủy ban Nhân dân xã chi trả - Đối với đối tượng miễn giảm ngòai công lập: Do phòng GD-ĐT chi trả - Đối với đối tượng miễn giảm thuộc các sở phổ thông công lập, kinh phí được cân đối vào dự tóan hàng năm trường - Đối với đối tượng thuộc diện miễn giảm học nghề và giáo dục đại học: Sở LĐTBXH trực tiếp chi trả cho gia đình Mức hỗ trợ chi phí 3800 học tập: 70 ngàn đồng đồng/ tháng x tháng/năm học để mua sách, và đồ dùng học tập(thực tế nhiều nơi trả thành lần/năm) tỉ Quyết định 82/2006/QĐ-TTg, Đối tượng làm đơn và gửi kèm Sở GD-ĐT Sở LĐTBXH 280.000đ/ 469 tỉ đồng Quyết định 152/2007/QĐ- theo các giấy xác nhận bản thân trực tiếp trả cho đối tượng người/tháng * TTg học bổng chính sách và xác nhận nhà trường Sở quan được tỉnh ủy tháng/ năm (theo cho: (1) học sinh, sinh viên thuộc diện cử tuyển; (2) học sinh sinh viên người dân tộc thiểu số học trường dân tộc nội trú và (3) thương binh, người khuyết tật học nghề Quyết định 24, 25, 26, 27/2008/QĐ-TTg trợ cấp học bổng và trợ cấp xã hội cho học sinh dân tộc thiểu số học trường bán công, dân lập Quyết định 268/2011/QÐTTg hỗ trợ tiền điện cho hộ thuộc danh sách hộ nghèo Quyết định 85/2010/QĐ-TTg chính sách hỗ trợ học sinh bán trú các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn tiền ăn và chỗ Quyết định 81/2009/QĐ-TTg GD-ĐT Sở LĐTBXH xác quyền thực hiện dịch vụ chi QĐ 82) và 360.000 nhận trả trực tiếp cho đối tượng đ/tháng * tháng (theo QĐ 152) - Gia đình làm đơn; trường lập Tiền trợ cấp được chuyển trực Năm 2009: danh sách gửi phòng GD-ĐT xác tiếp cho trường theo danh 280.000đ/người/thá nhận sách cập nhật ng * tháng/năm Năm 2010: 292.000đ/người/thá ng * tháng/năm Dựa vào danh sách hộ nghèo Phòng LĐTBXH cấp kinh phí 30.000 đ/hộ/tháng cho xã, xã tổ chức chi trả (thường giao cho cán bộ LĐTBXH xã) Danh sách đối tượng các trường - Tiền ăn trường chi trả - Tiền ăn: 40% lập gửi Sở GD-ĐT phê duyệt (khuyến khích tổ chức bữa mức lương tối Các đối tượng làm đơn; trường lập ăn) thiểu * hồ sơ gửi Phòng GD-ĐT thẩm - Tiền nhà trường tháng/năm định chi trả trực tiếp - Tiền 10% mức lương tối thiểu * tháng/năm Danh sách hộ hưởng lợi được lập Hệ thống cán bộ Lao động Xã 200.000 đ/người, 401 tỉ đồng Chưa có số liệu (chưa có số Hỗ trợ tiền tiêu Tết Quyết định 471/QÐ-TTg hỗ trợ khó khăn đột xuất; Quyết định 167 Hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo chưa có nhà nhà tạm (2008-2012); thôn/bản dựa vào danh sách hộ nghèo hay đánh giá cộng đồng, sau được phê duyệt hệ thống cán bộ Lao động Xã hội địa phương Danh sách hộ hưởng lợi được lập thôn/bản dựa vào danh sách hộ nghèo hay đánh giá cộng đồng, sau được phê duyệt hệ thống cán bộ Lao động Xã hội địa phương Danh sách hộ hưởng lợi được lập thôn/bản dựa vào danh sách hộ nghèo hay đánh giá cộng đồng, sau được phê duyệt Bộ Xây dựng Danh sách hộ hưởng lợi được lập thôn/bản dựa vào danh sách hộ nghèo hay đánh giá cộng đồng, sau được phê duyệt hệ thống cán bộ UBDT hội địa phương trực tiếp chi tối đa trả thuê (có trả phí) đồng/hộ người chi trả thôn/xã triệu liệu 2010) Hệ thống cán bộ Lao động Xã 250.000 đồng/hộ, (chưa có số hội địa phương trực tiếp chi (hai lần quý liệu 2010) trả thuê (có trả phí) II năm 2011) người chi trả thôn/xã Chi trả qua cán bộ xã 6-7 triệu đồng/hộ 1555 thuê người thôn/xã Hỗ trợ lần đồng nhất tỉ Quyết định 134/2004/CP (từ Chi trả qua cán bộ UBDT xã triệu đồng/hộ Hỗ (chưa có số 2010 thành Quyết định thuê người thôn/xã trợ lần nhất liệu 2010) 1592/QĐ-TTg) hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất và nước cho hộ dân tộc thiểu số gặp khó khăn nhà và đất sản xuất thuộc khu vực 135 Quyết định 74/2008/QĐ-TTg Danh sách hộ hưởng lợi được lập Chi trả qua cán bộ UBND 10 triệu/hộ để mua 200 tỉ đồng hỗ trợ đất và đời sống cho hộ nghèo dân tộc thiểu số khu vực đồng bằng song Cửu Long Quyết định 112/2007/QĐTTg hỗ trợ nâng cao mức sống VÀ Quyết định 101/2009/QĐ-TTg Hỗ trợ hộ nghèo DTTS khu vực II, trẻ em nghèo và cận nghèo thuộc các xã135 Quyết định 289/2008/QĐTTg hỗ trợ tiền dầu đốt cho hộ dân tộc thiểu số và hộ nghèo vùng lưới điện Quyết định 1956/2009/QDTTg Hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn thôn/bản dựa vào danh sách hộ xã đất (1 lần nhất) nghèo hay đánh giá cộng đồng, sau được phê duyệt UBND các cấp và hệ thống cán bộ ngành Kế hoạch Đầu tư Danh sách hộ hưởng lợi được lập Chi trả qua cán bộ UBDT xã Nâng cao mức thôn/bản dựa vào danh sách hộ thuê người thôn/xã sống: triệu đ/hộ x nghèo hay đánh giá cộng đồng, lần sau được phê duyệt hệ thống Trẻ mầm non: cán bộ UBDT 70.000 đ/tháng; Học sinh: 140.000 đ/tháng *9 tháng/năm Danh sách hộ hưởng lợi được lập Chi trả qua cán bộ UBND Hỗ trợ bằng tiền trị thôn/bản dựa vào danh sách hộ xã giá lít dầu nghèo hay đánh giá cộng đồng, hỏa/hộ/năm sau được phê duyệt UBND các cấp Danh sách hộ hưởng lợi được lập Hệ thống cán bộ Lao động Xã Hỗ trợ một lần tối thôn/bản dựa vào danh sách hộ hội địa phương trực tiếp chi đa triệu đồng/hộ nghèo hay đánh giá cộng đồng, trả thuê (có trả phí) nghèo hộ dân sau được phê duyệt hệ thống người chi trả thôn/xã tộc thiểu số và 2,5 cán bộ Lao động xã hội triệu đồng/hộ cận nghèo; Hỗ trợ tiền (không có số liệu 2010) 101 tỉ đồng 1827 đồng tỉ Nghị định 02/2002/NĐ-CP và Quyết định 102/2009/QĐTTg hỗ trợ kinh phí, trợ giá, trợ cước các mặt hàng thiết yếu và hỗ trợ trực tiếp cho người dân vùng khó khăn TỔNG (ước tính – năm 2010) Danh sách hộ hưởng lợi được lập thôn/bản dựa vào danh sách hộ nghèo hay đánh giá cộng đồng, sau được phê duyệt hệ thống cán bộ Lao động xã hội ăn 150 ngàn đồng/ người/ngày; hỗ trợ chi phí lại 200 ngàn đồng/khóa học Hệ thống cán bộ Lao động Xã Hộ nghèo xã khu 456 tỉ đồng hội địa phương trực tiếp chi vực II, xã biên trả thuê (có trả phí) giới, xã bãi ngang, người chi trả thôn/xã hải đảo vùng khó khăn: 80.000 đ /người/năm; Hộ nghèo xã khu vực III vùng khó khăn: 100.000 đ /người/năm 12996 tỉ đồng (0.67%GDP) Nguồn: Tổng hợp từ sách CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ===***=== GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Ban quản lý dự án “Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam” Xác nhận cho: Sinh viên : Trần Thị Huệ Ngày sinh : 15/08/1994 MSV : 11121615 Lớp : Kinh tế phát triển 54B Khoá : 54 Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Niên khóa : 2012-2016 Đã hoàn thành thực tập tai: Ban quản lý dự án “Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam” Thời gian từ ngày: 30/08/2015 đến ngày 04/12/2015 Với đề tài: “Tích hợp sách Trợ giúp xã hội Việt Nam: Thực trạng kiến nghị giải pháp” NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Trong thời gian thực tập, sinh viên Trần Thị Huệ thực tập giờ, đầy đủ, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định Cơ quan, trang phục gọn gàng, tác phong, nhanh nhẹn, chăm chỉ, chịu khó tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, nghiệp vụ, hoàn thành tốt công việc mà cán bộ phụ trách phân công Các số liệu đề tài được lấy báo cáo Ban quản lý dự án Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Xác nhận quan [...]... nghiên cứu một số chương trình TGXH trên thế giới Nếu thực hiện tốt các mục trên thì công tác TGXH ở Việt Nam sẽ ngày một hoàn thiện và hiệu quả hơn 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về chính sách trợ giúp xã hội 2.1.1 Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội 2.1.2 Trợ giúp xã hội thường xuyên Một bộ phận dân cư vì các lý do khác... 01/01/2014) thay thế Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày27/ 02/2010 Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2007/NĐCP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội 8 28 - Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đối tượng TGXH tại cộng đồng và hộ nghèo/cận... Theo nơi ở của đối tượng hưởng lợi: - Trợ giúp tại cộng đồng: Thực hiện trợ giúp tại hộ gia đình, cộng đồng, nơi đối tượng sinh sống và do cấp xã quản lý, tổ chức, thực hiện - Chăm sóc, nuôi dưỡng trong các cơ sở BTXH: Thực hiện nuôi dưỡng, tập trung đối tượng trong các trung tâm BTXH d Theo chủ thể thực hiện trợ giúp - Trợ giúp nhà nước: Các cơ quan nhà nước đứng ra thực hiện... của ngành y tế, các chương trình, chính sách về giáo dục do ngành giáo dục tổ chức, thực hiện… 6 Theo số liệu của Bộ LĐTBXH năm 2011 27 Ngành LĐTBXH đóng vai trò là cơ quan đảm bảo ASXH và mức sống tối thiểu cho mọi người dân 2.2 Tình hình tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội ở Việt Nam Với mục tiêu chung là xây dựng một hệ thống quản lý và triển khai các chính sách... thường xuyên và đột xuất xem ở phụ lục 1: Một số chính sách TGXH bằng tiền mặt ở Việt Nam 2.1.4 Đánh giá về các chính sách trợ giúp xã hội 2.1.5 Trợ giúp thường xuyên Chỉ trong vòng ba năm, số lượng người được hỗ trợ tăng nhanh, từ 1,1 triệu người vào năm 2008 tăng lên gần 1,45 triệu người vào năm 2010, trong đó có: 650.000 người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu và trợ... điều kiện để tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội Sau khi xác định được nội dung những việc cần làm trong quá trình tích hợp các chính sách TGXH, ta cần xác định những điều kiện cơ bản nhưng có ý nghĩa quyết định trong quá trình thực hiện tích hợp Năm điều kiện tiên quyết có thể kể ra là: Cơ sở hành lang pháp lý, tư duy của các nhà quản lý, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ... (15-35T) cao: 33% , 1,5 triệu trẻ em cần được hỗ trợ nhưng chưa nhận được (không có giấy khai sinh,…); 1.4.7 Giới thiệu chương trình trợ giúp xã hội ở Nam Phi Hệ thống chính sách: Chương trình trợ giúp xã hội do nhà nước hỗ trợ, có thể gọi là trợ cấp xã hội (social grants) Đây không phải là cơ chế đóng góp mà nguồn tài chính thu từ 15 thuế Tất cả các loại trợ cấp, trừ trợ cấp... (đăng ký) Trợ giúp xã hội cho cá nhân được cung cấp bằng tiền mặt hoặc hiện vật trên cơ sở hỗ trợ các nhu cầu tối thiểu Các loại trợ cấp xã hội được thực hiện và quản lý bởi một cơ quan chính quyền trung ương riêng biệt, đó là Cơ quan ASXH/Bảo hiểm xã hội Nam Phi (SASSA).Bộ/Cục Phát triển xã hội chịu trách nhiệm về thiết kế chính sách/chương trình Cách thức mở rộng chương... kém: cơ sở trường lớp do Bộ PTXH hỗ trợ đầu tư, không phải do Bộ Giáo dục – Đào tạo,… 1.4.9 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ những phát hiện quan trọng về tác động của chương trình trợ giúp gia đình Bolsa ở Brazil và chương trình trợ giúp xã hội ở Nam Phi đến giảm nghèo bền vững, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu phù hợp với bối cảnh của Việt Nam như sau:... hình thức trợ giúp và mức chi trả, phạm vi bao phủ của chính sách và nguồn lực thực hiện 1.1.7 Thực hiện tích hợp chính sách Sau khi có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, quá trình thực hiện tích hợp chính sách sẽ diễn ra đảm bảo mục tiêu và kế hoạch đã được đề ra Trước hết phải có một hệ thống thông tin quản lý và cơ sở dữ liệu nhằm xác định đối tượng thụ hưởng chính sách một ... Trợ giúp xã hội 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI 1.1 Các vấn đề chung trợ giúp xã hội tích hợp sách Trợ giúp xã hội 1.1.1 Trợ giúp xã hội 1.1.2 Khái niêm TGXH được... LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI 1.1.Các vấn đề chung trợ giúp xã hội tích hợp sách Trợ giúp xã hội 1.1.1.Trợ giúp. .. nghiệm Nam Phi 14 1.4.9.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍCH HỢP CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .18 2.1.Tổng quan sách trợ giúp xã hội

Ngày đăng: 23/03/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Các vấn đề chung về trợ giúp xã hội và tích hợp các chính sách Trợ giúp xã hội

  • 1.2. Nội dung tích hợp chính sách TGXH

  • 1.3. Các điều kiện để tích hợp các chính sách trợ giúp xã hội

  • 1.4. Kinh nghiệm quốc tế trong tich hợp các chinh sách trợ giúp xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan