Nghiên cứu thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sàng con và kết quả can thiệp dự phòng tại bệnh viện phụ sản hải phòng năm 2008 2012

98 447 1
Nghiên cứu thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sàng con và kết quả can thiệp dự phòng tại bệnh viện phụ sản hải phòng năm 2008 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS nguyên nhân cướp sinh mạng hàng triệu người giới năm, ảnh hưởng tới kinh tế, văn hoá, xã hội, nòi giống quốc gia Bất chấp nỗ lực toàn cầu, tỉ lệ lây nhiễm HIV/AIDS không ngừng gia tăng Theo báo cáo UNAIDS, đến hết năm 2008, toàn giới ước tính có khoảng 33,4 triệu người nhiễm HIV 15,7 triệu phụ nữ Tính riêng năm 2008, có khoảng 2,7 triệu người nhiễm HIV triệu người chết AIDS [70] có 500.000 trẻ em; châu Phi có tỉ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai cao giới (40%) [18] Theo chuyên gia y tế, kỉ 21 kỉ HIV/AIDS châu Á Khi dịch bùng nổ nước chậm phát triển, việc thay đổi mạnh mẽ nhận thức biện pháp can thiệp cần thiết để thực chương trình phòng, chống HIV/AIDS cách hiệu [37] Ở Việt Nam, tính đến cuối năm 2008 có 138.846 người nhiễm HIV, 29.575 bệnh nhân AIDS 41.544 người tử vong [9] Tỉ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai tăng từ 0,02% năm 1994 đến 0,35% năm 2005 [18] Số liệu giám sát trọng điểm năm 2006 cho thấy tỉ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai toàn quốc 0,37% [34] Với 1,5 – triệu phụ nữ sinh đẻ hàng năm, năm có khoảng 6.000 - 7000 bà mẹ mang thai nhiễm HIV không can thiệp dự phòng lây truyền mẹ - con, khoảng 2000 trẻ nhiễm bệnh kỉ [4] Chương trình quốc gia phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (PLTMC) xác định mục tiêu khống chế tỉ lệ trẻ em bị nhiễm HIV mẹ truyền sang xuống 10% vào năm 2010 [6] 5% vào năm 2015 [15] Năm 2002, khảo sát tiến hành tỉnh/thành phố có tỉ lệ nhiễm HIV cao nhằm xác định nhu cầu hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Việt Nam cho thấy 30% phụ nữ mang thai nhiễm HIV (n = 851) tỉnh điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang thuốc kháng virut, 15% (n = 253) trẻ sinh từ bà mẹ điều trị dự phòng thuốc Nevirapin Mặc dù bà mẹ khuyến cáo không cho bú, sữa thay dành cho trẻ sơ sinh cung cấp thời gian họ bệnh viện (2 – ngày), 80% cặp mẹ - không theo dõi sau xuất viện họ không giới thiệu đến bác sĩ nhi khoa để chăm sóc [44] Tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng, công tác can thiệp PLTMC khởi đầu chương trình NVP theo hệ thống sản khoa Từ năm 2004 đến nay, chương trình PLTMC BVPS HP chọn làm thí điểm hỗ trợ dự án LIFE-GAP [29] Tuy nhiên, chưa có đánh giá toàn diện chương trình Chính vậy, đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang hiệu chương trình can thiệp dự phòng Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng 2008 – 2012” tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ mang thai nhiễm HIV sinh Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm (2008 – 2012) Đánh giá kết chương trình can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (2008 – 2012) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lây truyền HIV từ mẹ sang [37] Phần lớn trẻ em tuổi sống chung với HIV nhiễm qua đường lây truyền từ mẹ sang thời gian mang thai (25%), chuyển đẻ (50%) sau sinh qua việc bú mẹ (25%) Lây truyền HIV từ mẹ sang lây truyền dọc theo phương thức: trực tiếp từ mẹ sang thai nhi từ sữa sang Tất trẻ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV có nguy bị lây nhiễm HIV thực tế có khoảng 20 – 45% bà mẹ bị lây nhiễm HIV từ mẹ không nhận can thiệp thích hợp [2] 1.2 Cơ chế lây truyền HIV từ mẹ sang [11] 1.2.1 Trong tử cung, mang thai Sự lây truyền xảy suốt từ tháng đầu tới thai đủ tháng HIV truyền trực tiếp từ mẹ sang thai qua bánh rau Người ta thấy rằng, HIV truyền qua bánh rau sang thai nhi sớm (tuy với tỉ lệ thấp), tìm thấy HIV mô não, thận, gan tổ chức thai sau sẩy 1.2.2 Trong chuyển Trong chuyển dạ, co tử cung làm tử cung co bóp, cổ tử cung xoá mở, làm tổn thương mạch máu nhỏ gây chảy máu Máu chảy làm tăng số lượng HIV có âm đạo dẫn đến tăng nguy nhiễm HIV thai qua âm đạo người mẹ (tiếp xúc trực tiếp nuốt dịch âm đạo có nhiều HIV vào đường tiêu hoá) Đặc biệt đẻ có can thiệp cắt tầng sinh môn, đặt forceps giác hút biểu mô mạch máu lớn bị tổn thương, máu chảy nhiều làm tăng khả lây nhiễm HIV cho thai Thành âm đạo, cổ tử cung người mẹ, da niêm mạc trẻ sơ sinh bị xây xước trình thăm khám thực thủ thuật, virut HIV qua chỗ xây xước mà thâm nhập vào thể thai nhi 1.2.3 Sau đẻ, lây truyền qua sữa mẹ Nghiên cứu Châu Phi cho thấy tỷ lệ trẻ em nhiễm HIV qua sữa mẹ chiếm 16% đến 42%, trung bình khoảng 29% tổng số 100 trẻ sinh bị nhiễm HIV từ mẹ [22];[54] Trong thời kỳ sau đẻ, HIV từ bạch cầu máu mẹ qua mạch máu thẩm thấu vào nang sữa qua sữa mẹ sang 1.3 Những yếu tố nguy liên quan đến tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang 1.3.1 Những yếu tố HIV [69] Tải lượng HIV huyết thanh: tải lượng HIV máu mẹ có liên quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ LTMC phụ nữ điều trị dự phòng thuốc kháng virut (ARV) người không đựơc điều trị dự phòng Nguy LTMC báo cáo tất mức nồng độ HIV máu mẹ Lượng HIV huyết HIV dịch âm đạo: nhìn chung có mối tương quan tỷ lệ thuận tải lượng HIV huyết HIV dịch âm đạo Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ, không tương đồng lượng HIV trường hợp giúp giải thích vài trường hợp mẹ có mức HIV máu thấp đến mức phát truyền HIV sang Kiểu gen HIV: Kiểu gen liên quan đến tỷ lệ lây truyền HIV giai đoạn khác thời kỳ mang thai chuyển đẻ Nhiễm HIV-1 có tỉ lệ lây truyền cao nhiễm HIV-2 Mô hình kiểu gen HIV dịch âm đạo có khác biệt với HIV huyết người nhiễm Tuy nhiên, số liệu vấn đề [60] Số lượng tế bào CD4: Lượng CD4 thấp tỷ lệ CD4/CD8 giảm thấp có liên quan đến việc tăng nguy LTMC [42] 1.3.2 Những yếu tố sản khoa/lâm sàng người mẹ [16];[20];[37] Giai đoạn lâm sàng: người mẹ giai đoạn AIDS giai đoạn cửa sổ có tỷ lệ LTMC cao có tải lượng virut cao Đồng nhiễm bệnh khác: đặc biệt bệnh lây truyền qua đường tình dục làm tăng lượng HIV dịch tiết đường sinh sản tổn thương đường sinh sản, tăng nguy LTMC Thiếu hụt vitamin A: có liên quan đến gia tăng lượng HIV dịch đường sinh sản HIV huyết thanh, dẫn đến tăng tỷ lệ LTMC Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy việc bổ sung vitamin A nhìn chung không làm giảm tỷ lệ Sử dụng ma tuý/ hút thuốc lá/tình dục không an toàn với nhiều bạn tình: có liên quan đến tăng tỷ lệ LTMC Tuổi người mẹ yếu tố nguy cơ, đặc biệt bà mẹ trẻ vị thành niên Hệ thống sinh sản người vị thành niên chưa có phát triển đầy đủ hoàn chỉnh giải phẫu - sinh lý, điều kiện thuận lợi cho HIV lây truyền từ mẹ sang [20] Tuổi thai: Trẻ non tháng có nguy nhiễm HIV từ mẹ cao so với trẻ đủ tháng Thời gian vỡ ối: Nguy LTMC tăng tỷ lệ thuận với thời gian vỡ ối đến sinh Nguy tăng khoảng 2% cho vỡ ối Viêm màng ối: làm tăng nguy LTMC Các can thiệp sản khoa: bấm ối, sử dụng điện cực đặt da đầu thai nhi, cắt tầng sinh môn, đặt forceps làm tăng phơi nhiễm thai với HIV máu/ dịch âm đạo mẹ tăng nguy LTMC Riêng hai yếu tố: mổ lấy thai sử dụng ARV làm giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang [57] Mổ lấy thai: nghiên cứu cho thấy mổ lấy thai có kế hoạch tiến hành trước chuyển thật trước vỡ ối (mổ chủ động) làm giảm tỷ lệ LTMC khoảng 50% Tuy nhiên, Việt Nam, mổ lấy thai tiến hành có định sản khoa [7];[10] Sử dụng ARV: số thuốc ARV có hiệu làm giảm đáng kể tỷ lệ LTMC có nhiều nghiên cứu vấn đề này, dẫn tới số phác đồ sử dụng ARV để can thiệp PLTMC độc lập mà không thiết phải có tác dụng điều trị HIV/AIDS người mẹ [69] 1.3.4 Những yếu tố thai nhi/trẻ sơ sinh [11] Trẻ non tháng, nhẹ cân ; trẻ có tổn thương miệng, đưòng tiêu hoá bú mẹ có nguy cao trẻ khác 1.3.5 Cách thức nuôi Nuôi sữa mẹ làm tăng tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang Tỷ lệ cao người nuôi phương thức hỗn hợp (sữa thay + bú sữa mẹ), sau đến nhóm nuôi sữa mẹ hoàn toàn thấp nuôi sữa thay hoàn toàn (hoàn toàn không bú mẹ) Thời gian bú mẹ dài tỉ lệ lây truyền cao [11];[21];[23] 1.4 Các can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Nguy LTMC giảm đến 2% người phụ nữ áp dụng can thiệp thích hợp toàn diện Các can thiệp bao gồm: 1.4.1 Dự phòng phổ cập (DPPC) Dự phòng phổ cập loạt biện pháp phòng tránh lây truyền HIV, viêm gan B mầm bệnh lây theo đường máu khác thực chăm sóc trước sinh và/hoặc dịch vụ sản khoa Dự phòng phổ cập phải áp dụng tất phụ nữ có thai [72] 1.4.2 Tư vấn xét nghiệm HIV Tư vấn xét nghiệm HIV điểm khởi đầu cho can thiệp phòng lây truyền mẹ Cần tư vấn xét nghiệm HIV cho tất phụ nữ mang thai trước, sau sinh hình thức tư vấn khác (tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm, tư vấn cho cặp vợ chồng…) Qua công tác tư vấn, phụ nữ mang thai cung cấp thông tin HIV, tình dục an toàn phòng lây truyền mẹ - dịch vụ hỗ trợ khác [4];[64] 1.4.3 Sử dụng thuốc kháng virut Cung cấp hướng dẫn sử dụng thuốc ARV cho mẹ nhằm làm giảm tải lượng virut HIV qua làm giảm nguy lây truyền 1.4.4 Thực hành sản khoa an toàn [7] Tránh lấy máu từ đầu thai nhi để phân tích pH, tránh lấy dịch ống cứng làm mạnh dẫn đến xước rách, tránh cạo vùng mu Tránh dùng thủ thuật mạnh (vỡ ối nhân tạo, nội xoay thai, cắt tầng sinh môn, forceps, giác hút ) Làm vệ sinh âm đạo chuyển sinh bằng:Chlorua de Benzalkonium Chlorhexidin 0.2% Nhanh chóng lau máu chất dịch tiết cho trẻ sơ sinh Xử lý an toàn vật sắc nhọn, thai chất thải có khả lây nhiễm Mổ lấy thai phải tuân thủ định sản khoa không lạm dụng Tuy nhiên, số sở sản khoa lớn định mổ lấy thai trước chuyển để làm giảm nguy lây truyền HIV từ mẹ sang 1.4.5 Các dịch vụ hỗ trợ sau sinh Thông tin, tư vấn hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ an toàn: mục đích làm giảm tiếp xúc với HIV sữa mẹ cho trẻ Tư vấn để nuôi trẻ sữa thay có đủ điều kiện Nếu không đủ điều kiện, cho trẻ ăn sữa mẹ hoàn toàn cai sữa sớm Chuyển tiếp cặp mẹ - nhiễm/phơi nhiễm tới dịch vụ chăm sóc, điều trị hỗ trợ khác, đảm bảo họ tiếp cận với dịch vụ [11] 1.5 Các phác đồ điều trị dự phòng lây truyền mẹ [59] Điều trị dự phòng LTMC thuốc ARV cho phụ nữ có thai sử dụng ngắn hạn thuốc ARV nhằm làm giảm lây truyền HIV từ mẹ sang Mục đích dự phòng LTMC ARV là: - Làm giảm tải lượng HIV người mẹ - Làm giảm phơi nhiễm trẻ với HIV Dự phòng LTMC áp dụng cho người phụ nữ có thai chưa có định điều trị ARV cho thân chưa tiếp cận với điều trị ARV tùy thuộc vào thời điểm xác định nhiễm HIV thai kì Với phụ nữ có thai đủ tiêu chuẩn điều trị ARV cho thân việc điều trị đồng thời có tác dụng dự phòng LTMC 1.5.1 Một số phác đồ dự phòng LTMC nghiên cứu giới: Đã có nhiều phác đồ khác nghiên cứu hiệu PLTMC Nhiều loại ARV khác sử dụng phác đồ loại kết hợp nhiều loại thuốc với liều kéo dài nhiều ngày, chứng minh có hiệu làm giảm tỷ lệ LTMC  Phác đồ AZT dài ngày: mẹ dùng AZT từ 14 tuần thai lúc chuyển dạ, trẻ uống AZT tuần tuổi không bú mẹ Tỉ lệ LTMC 8,3% so với 25,5% nhóm không can thiệp [45]  Phác đồ AZT + 3TC: mẹ dùng AZT + 3TC từ 36 tuần thai, chuyển tuần sau đẻ; trẻ uống AZT + 3TC tuần bú mẹ Tỉ lệ LTMC thời điểm tuần tuổi 5,7% so với 15,3 nhóm không can thiệp [63]  Phác đồ nevirapin: NVP liều lúc chuyển cho mẹ; trẻ uống NVP liều vòng 72 sau sinh bú mẹ Tỉ lệ LTMC 13,1% vào thời điểm 14 - 16 tuần tuổi so với 25,1% nhóm dùng AZT cho trẻ tuần sau sinh [46]  Phác đồ AZT + NVP: mẹ dùng AZT từ 36 tuần thai + liều NVP lúc chuyển Con uống NVP liều + AZT tuần sau sinh, trẻ bú mẹ ăn thức ăn thay Tỉ lệ LTMC thời điểm tuần tuổi 6,5% [48]  Phác đồ thuốc: tỉ lệ LTMC từ – 2% Nhìn chung, phác đồ phối hợp thường có tác dụng phác đồ có loại thuốc ARV đơn độc, thời gian sử dụng thuốc dài hiệu dự phòng cao Tuy nhiên, phác đồ đơn giản ngắn hạn có ý 10 nghĩa nơi nguồn lực hạn chế phụ nữ có thai xác định nhiễm HIV muộn (giai đoạn cuối thai kì, lúc chuyển sau sinh) [72];[74] 1.5.2 Phác đồ dự phòng lây truyền mẹ áp dụng Việt Nam: Các phác đồ PLTMC xây dựng áp dụng Việt Nam dựa chứng khoa học sẵn có giới, cập nhật sửa đổi theo thời kì, phần lớn dựa khuyến cáo tổ chức quốc tế lớn WHO, UNICEF… Khi bắt đầu triển khai chương trình PLTMC Việt Nam, phác đồ ban đầu dùng AZT từ tuần thai thứ 36 SD-NVP cho mẹ siro NVP AZT cho [16] Năm 2005, Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS” với phác đồ khác là: (1) AZT từ tuần thai 28 + SD-NVP chuyển dạ; (2) SD-NVP chuyển (3) phác đồ thuốc AZT/d4T + 3TC + NFV/SQV/r từ tuần thai 36 [3] Năm 2009, Bộ Y tế ban hành định số 3003/QĐ-BYT việc “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS” Theo định này, dự phòng LTMC sử dụng phác đồ thống AZT từ mang thai (tuần thai thứ 28 muộn hơn, phát HIV dương tính sau thời điểm đó) với SD-NVP chuyển dạ, AZT + 3TC - tuần sau đẻ cho mẹ; siro AZT NVP cho [8],[10] Đây phác đồ ưu tiên PLTMC WHO khuyến cáo cho phụ nữ chưa đủ tiêu chuẩn chưa cần điều trị cho thân ARV [73] Mới nhất, đến cuối năm 2011, phác đồ lần cập nhật, sửa đổi bổ sung Theo đó, dự phòng LTMC có phác đồ [12]: 84 44 Le T Chinh, Luu Thi Minh Chau, Nhan Do Thi et al (2004), "Preventing mother to child transmission of HIV in Vietnam: An assessment of progress and future direction", Journal of Tropical Pediatrics, 2004: 23-31 45 EM Connor et al (1994), "Reduction of maternal-infant transmission of human immunodeficiency virus type with zidovudin treatment", New England Journal of Medicine, 331(18): 1173-1180 46 Dorenbaum et al (2002), "Two-dose intrapartum/newborn nevirapin and standard antiretroviral therapy to reduce perinatal HIV transmission: a randomized trial", Journal of the American Medical Associatio, 288(2): 189-198 47 OA Grinstead, Gregorich SE et al (2001), "Voluntary HIV-1 Counseling and testing Efficacy Study Group: Positive and negative life events after counseling and testing", May 25th, 15(8) http://www.ncbi.nim.nih.gov/pubmet/11399987: 45-52 48 M Lallemant et al (2004), "Single dose perinatal nevirapin plus standard zidovudin to prevent mother to child transmission of HIV-1 in Thailand", New England Journal of Medicine, 351(3): 217-228 49 K Lane, K Wools-Kaloustian, B Otieno, Nyunya et al (2008), "Outcome of a focused prevention of mother to child transmission of HIV (PMTCT) program using combination antiretroviral therapy (cART) safe water, infant formula and community based follow-up in Western Kenya", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0514: 172 50 N Lukoda, J Gibson (2008), "Increasing coverage of PMTCT + service in resource limited setting in Uganda", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst 85 MoPE0501: 169 51 K Lynnem, M Mofenson, John S et al (1999), "Risk factors for perinatal transmission of human immunodeficiency virus type in women treated with zidovudine” N Engl J Med 1999 (341) http://content.nejm.org/cgi/content/full/341/6/385 385-393 52 S Mashumba, B.U.E Engelsmann et al (2008) "Enhancing the uptake of antiretroviral drugs for PMTCT through more complex regimens", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0521: 174 53 A Medley, R Kawuma M Sweat (2008), "Women’s experiences with HIV counseling and testing under a provider-initiated system: a case study from Uganda", The 17th International AIDS conference, Mexico, 2008, Abatract book, Volume 1, Abst MOPE0506: 170 54 Miotti, Taha, Kumwenda et al (1999), "HIV transmission through breasfeeding: A study in Melawi", JAMA 1999(282): 744-749 55 D Moodley et al (2003), "A multicenter randomized cotrolled trial of nevirapine vesus a combination of zidovudine and lamivudine to reduce intrapartum and early pospartum mother -to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1", Journal of Insfectious Diseases, 187(5): 725-735 56 J Musa, C Ekwempu, T Oyebode et al (2008), "Type of delivery facility and risk of mother to child transmission of HIV in Jos Northern Nigeria," The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0529: 176 57 J Musa, S Ogwuche, E Ejeliogu et al (2008), "Outcome of interventions to prevent mother –to-child transmission of HIV-1 in Jos, Northern Nigeria", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 86 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0526: 175 58 Naiwatanakul, Thananda (2005), "Implementing Thailand’s new policy for prevention of mother to child HIV transmission", The 7th International Congress on AIDS in Asia and the Pacific, Kobe, Japan, 2005, ABST Su06-02: 34 59 NAM (2008), "HIV treatment directory", Lincon House, London: 258280 60 F Noel, S Mehta, Y Zhu et al (2008), "Risk factors for perinatal HIV1 transmission and mortality of infant born to mothers enrolled in MTCT program in Haiti", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0503: 170 61 H.W Odhiambo-Otieno, C.L Imbya et al (2008), "Adherence levels to antenatal regimens of NVP and AZT among HIV+ women receiving PMTCT treatment at Pumwani Maternity Hospital in Nairobi, Kenya", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0519: 173 62 J Odoyo, Aberle, Grasse J et al (2006), "Potential for advanced HIV prevention through increased pre-marital testing", The 2006 HIV/AIDS implemmenter’s meeting, Durban, South Africa, 2006, Abst 136: 88 63 PETRA Study Team (2002), "Efficacy of three short course regimens of zidovudin and lamivudin in preventing early and late transmission of HIV-1 from mother to child in Tanzania, South Africa, and Uganda: a randomized double-blind, placeo-controled trial", Lancet, 359(9313): 1178-1186 64 A Prangwalee (2009), "A systematic holistic approach in the education and prevention of HIV transmission from mother to child", The 9th International Congress on AIDS in Asia ans the Pacific, Bali, Indonesia, 87 2009, Abst MoPA208: 175 65 IH Rugira, M Franhe, L Uwamaru et al (2008), "Low HIV transmission and mortality in an intergrated program to prevent posnatal maternal to child transmission", The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0524: 174 66 B Schuble, T Diaz et al (2005), "Who are the primary caretakers of children born to HIV-infected mother? Results from a multistate surveillance project", Pediatrics 2005 Apr, 95(4): 511-515 67 TJ Starc, Langston C, Goldfarb J et al (1999), "Unexpected non-HIV causes of death in children born to HIV-infected mothers", Pediatrics, 1999 Jul, 104(1): 1106-1108 68 S Sundary, Mayanti (2009), "Program in supporting HIV positive children under five year old in Jarkata, Indonesia", The 9th International Congress on AIDS in Asia and the Pacific, Bali, Indonesia, 2009, Abst MoPA287: 176 69 C Townsend, J Schulte, K Domiguez et al (2008), "Difference in a comparison of three studies in United States and Europe", The 17th International AIDS Conference , Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0498: 169 70 UNAIDS (2004), "AIDS epidemic update, December, Geneva", 2-73 71 UNICEF (2004), "National guideline to monitoring and evaluating programmes for the prevention of HIV in infants and young children”, Geneva, 2004, pp 3-23 72 WHO (2003), "Saving mother, saving families: The MTCT-Plus Initiative”, Geneva, pp 13-21 73 WHO (2006), "Antiretroviral Drugs for Treating Pregnant Women and 88 Preventing HIV Infection in Infants: Toward Universal Access – Recommendation for a public health approach" 74.WHO (2008), "Toward s Universal access: Scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sectors”, Geneva, pp79-94 75 Yamada, Rika, Kawato, Miyuki (2005), "The false Positive rate of antenatal screening in Japan", The 7th International Congress on AIDS in asia and the Pacific, Kobe, Japan, 2005, Abst SuC06-01: 33 89 PHỤ LỤC MẤU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: Mã số BA: Năm: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi Ngày vào viện: Số bệnh án: Địa (quận/huyện): Nghề nghiệp Trình độ học vấn: Ngày sinh con: II CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG ĐIỀU TRA PARA: Thời điểm được XN phát nhiễm HIV mẹ Lúc chuyển  Trước có thai  Sau sinh  Trong mang thai Tuổi thai chuyển < 38 tuần  Trên 42 tuần 38-42 tuần Trọng lượng sinh  < 2500gr  ≥2500gr Chỉ số Apgar sau sinh [...]... Các thông tin về đặc điểm lây truyền HIV từ mẹ sang con của phụ nữ mang thai nhiễm HIV, các can thiệp dự phòng đã áp dụng, công tác tư vấn và giới thiệu chuyển tiếp bà mẹ và trẻ sau sinh được thu thập từ các bệnh án của 28 sản phụ nhiễm HIV sinh con tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng theo thời gian nghiên cứu - Kết quả xét nghiệm HIV cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV, tình hình quản lý, tư vấn, cấp phát... con của ngành y tế Hải Phòng cũng như của cả nước 21 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng - Trẻ sinh ra từ các bà mẹ nhiễm HIV đến sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Thai phụ đến sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (hoặc sinh tại các cơ sở sản khoa khác nhưng... – 2012) , tôi hy vọng sẽ đưa ra được những nhận xét cơ bản có giá trị thực tiễn trong việc phòng lây truyền mẹ con ở những phụ nữ nhiễm HIV đến sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng, góp phần nâng cao hiệu quả của chương trình dự phòng LTMC tại một tỉnh trọng điểm về HIV/ AIDS cũng như góp phần xây dựng chiến lược cho những năm tiếp theo về công tác phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con của ngành y tế Hải. .. thai phụ và con của họ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ là đối tượng nghiên cứu 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 2.3.3.1 Thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại BVPS HP  Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian  Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư: - Nội thành Hải Phòng - Ngoại thành Hải Phòng - Ngoại tỉnh  Nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu - < 20 tuổi - Từ 20... thức ăn thay thế Tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con đã giảm đáng kể từ 30% còn 10% * Tại Malaysia: chương trình PLTMC triển khai trên toàn quốc vào năm 1998, gồm: TVXNTN, điều trị thuốc ARV cho mẹ và trẻ em sinh ra từ mẹ nhiễm HIV, tư vấn cho cặp bạn tình, đã giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con từ 25 -30 % xuống 4,06% (2003) * Tại Ấn Độ: tháng 3/2000, một nghiên cứu tiến hành tại 11 trường đại học... 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng Phòng khám ngoại trú Nhi, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 2.2.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hồi cứu 2.3.2 Cỡ mẫu - Chúng tôi chọn mẫu thuận tiện, không xác suất cho nghiên cứu này (Chọn toàn bộ hồ sơ bệnh án thoả mãn đủ tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn... yếu dựa vào hệ thống báo cáo của các BVPS Chưa có đơn vị tiến hành giám sát và đánh giá chương trình với các chỉ số được thống nhất Vì vậy, mặc dù chúng ta đã tiến hành được rất nhiều hoạt động nhưng thực tế chưa có nhiều kết quả được ghi nhận Chính vì thế, với việc nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ hơn về công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng trong 5 năm (2008. .. điều trị dự phòng cho trẻ phơi nhiễm: 27 - < 24h - Từ 24 -48h - > 48h  Xét nghiệm HIV cho trẻ phơi nhiễm: - Xét nghiệm bằng PCR - Xét nghiệm bằng PCR + xét nghiệm kháng thể  Tỉ lệ trẻ nhiễm HIV trong nghiên cứu (Tỉ lệ lây truyền mẹ - con) : - Công thức tính tỉ lệ nhiễm HIV ở trẻ sinh ra từ các bà mẹ nhiễm HIV trong nghiên cứu (Tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con) : Số trẻ phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (+)... Tỉ lệ (%) lây truyền mẹ - con = x 100 Số trẻ phơi nhiễm được xét nghiệm HIV  Trẻ nhiễm HIV và một số yếu tố liên quan: - Trẻ nhiễm HIV với phác đồ điều trị dự phòng mẹ đã được sử dụng - Trẻ nhiễm HIV với cách thức sinh - Trẻ nhiễm HIV với trọng lượng khi sinh - Trẻ nhiễm HIV với giai đoạn lâm sàng của mẹ  Kết quả hoạt động tư vấn hỗ trợ sau sinh, chuyển tiếp, theo dõi và quản lý cho mẹ và con 2.3.4... nhiễm HIV và con của họ, đây chính là trọng tâm của hầu hết các chương trình PLTMC [72] Nhờ các tiến bộ y học cũng như hiểu biết ngày càng sâu về cơ chế lây truyền HIV từ mẹ sang con, các thuốc ARV…, mà tỷ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con đã giảm từ 30-40% xuống còn dưới 5%, thậm chí ở một số nước trên thế giới tỉ lệ này chỉ còn 1 -2 % [4];[33];[36];[49] 1.6.2 Một số can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ ... nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm (2008 – 2012), hy vọng đưa nhận xét có giá trị thực tiễn việc phòng lây truyền mẹ phụ. .. Đánh giá kết chương trình can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (2008 – 2012) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lây truyền HIV từ mẹ sang [37] Phần lớn trẻ... Phụ Sản Hải Phòng 2008 – 2012” tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ mang thai nhiễm HIV sinh Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm (2008 – 2012) Đánh giá kết chương

Ngày đăng: 22/03/2016, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan