Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các phương pháp điều trị bệnh khối u buồng trứng tại BVVNTĐUB trong 4 năm từ 2010 2013

97 822 6
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các phương pháp điều trị bệnh khối u buồng trứng tại BVVNTĐUB trong 4 năm từ 2010  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Buồng trứng tạng quan sinh dục nữ, vừa có chức nội tiết vừa có chức ngoại tiết, chức nội tiết chủ yếu Bệnh khối u buồng trứng phát triển bất thường buồng trứng, phần lớn khối u buồng trứng lành tính, nhiên tỷ lệ phát triển thành ác tính Theo Đinh Thế Mỹ tỷ lệ mắc KUBT 3,6%, có xu hướng gia tăng, gặp nhiều phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1], [2] Bệnh KUBT thường dấu hiệu lâm sàng điển hình dễ dẫn đến biến chứng đòi hỏi phải can thiệp cấp cứu xoắn nang, vỡ nang Đáng phải quan tâm có tỷ lệ đáng kể bị ung thư hóa, phát thường giai đoạn muộn Ung thư buồng trứng gây tử vong cao không vô tốn chi phí, tiền bạc thời gian mà điều trị ung thư buồng trứng trình gian nan vất vả cho thầy thuốc lẫn bệnh nhân [3],[4] Ngày với trợ giúp phương pháp cận lâm sàng, đặc biệt siêu âm, việc chẩn đoán KUBT trở nên dễ dàng Việc loại bỏ KUBT thực với nhiều phương pháp điều trị khác nhau, can thiệp kinh điển phẫu thuật mở bụng để cắt bỏ hoàn toàn bóc tách khối u bảo tồn phần nhu mô lành buồng trứng, hay chọc hút nang u nang hướng dẫn siêu âm [5], [6] Đặc biệt từ phẫu thuật nội soi đời giúp cải thiện toàn diện điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật: An toàn hơn, nhẹ nhàng đạt độ thẩm mỹ cao PTNS áp dụng rộng rãi toàn giới Việt Nam, trung tâm sản khoa lớn bệnh viện Từ Dũ, bệnh viện Phụ sản Trung Ương, bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Trên 80% bệnh nhân KUBT lành tính điều trị phẫu thuật nội soi [7], [8], [9] Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí (BVVNTĐUB) bệnh viện tuyến Trung Ương đóng địa phương với 850 giường bệnh, khoa phụ sản có 180 giường bệnh Hàng năm bệnh viện tiếp nhận khoảng 15.000 lượt bệnh nhân đến để điều trị sản phụ khoa, số bệnh nhân mổ phụ khoa khoảng 1.000 trường hợp, riêng số BN phẫu thuật KUBT khoảng 150 trường hợp nên việc nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức cho cán y tế ý, đầu tư nhiều trang thiết bị đại, ngày đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân vùng Đông bắc Tổ Quốc tỉnh lân cận Hải Phòng, Hải Dương Trong năm qua, có số nghiên cứu phát triển kỹ thuật chẩn đoán điều trị mới, nhiên đến chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá việc chẩn đoán, điều trị KUBT BVVNTĐUB Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh viện, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị bệnh khối u buồng trứng BVVNTĐUB năm từ 20102013” với hai mục tiêu: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trường hợp chẩn đoán khối u buồng trứng vào điều trị BVVNTĐUB năm từ 1/1/ 2010 - 31/12/ 2013 Mô tả phương pháp điều trị bệnh khối u buồng trứng đối tượng nghiên cứu BVVNTĐUB thời gian nói CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG SINH LÝ VÀ MÔ HỌC BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng [10], [11], [12], [13] * Vị trí, hình thể, kích thước buồng trứng Buồng trứng tạng đôi nằm ổ bụng sát thành bên chậu hông bé bên phải bên trái Buồng trứng nằm sau dây chằng rộng cố định dây chằng thắt lưng buồng trứng, dây chằng vòi trứng buồng trứng, dây chằng tử cung buồng trứng mạc treo vòi tử cung, vị trí, hình thể kích thước buồng trứng thay đổi theo lứa tuổi: - Trẻ sơ sinh: Buồng trứng có kích thước khoảng 0,25  0,5  1,5 cm nặng 0,3-0,4 g, màu hồng nhạt, bề mặt nhẵn - Tuổi dậy thì: Buồng trứng có kích thước khoảng 1,2  1,8  cm, nặng khoảng 4-7g - Phụ nữ sinh đẻ: Buồng trứng có H×nh 1.1 C¬ quan sinh dôc n÷ [14] kích thước khoảng 1,5   cm, bề mặt có nhiều sẹo - Tuổi mãn kinh: Buồng trứng có kích thước 0,5  1,5  cm nhỏ hơn, bề mặt nhẵn Khi chưa đẻ buồng trứng nằm hố buồng trứng chạc nhánh động mạch chậu, đẻ buồng trứng không nằm hố buồng trứng mà sa xuống Buồng trứng dẹt hình hạt đậu cô ve, có hai mặt hai đầu, nằm áp vào thành bên chậu hông, phía sau dây chằng rộng, chếch vào trước Màu sắc hồng nhạt, có kinh màu đỏ tím Trước tuổi dậy thì, buồng trứng nhẵn Đến tuổi dậy thì, buồng trứng không nhẵn hàng tháng có nang De Graff vỡ ra, giải phóng noãn tạo thành sẹo Sau tuổi mãn kinh, buồng trứng trở lại nhẵn bóng * Liên quan [28] Buồng trứng có hai mặt: Mặt mặt hai bờ: Bờ tự bờ mạc treo buồng trứng Mặt liên quan với thành bên tiểu khung Ở buồng trứng nằm hố buồng trứng Hố buồng trứng nằm nhánh động mạch chậu Giới hạn hố: H×nh 1.2 H×nh thÓ buång trøng - Phía động mạch chậu - Phía nhánh động mạch chậu (thường động mạch tử cung hay động mạch rốn) - Phía trước dây chằng rộng - Phía sau động mạch chậu Trên thực tế, người phụ nữ sinh đẻ, buồng trứng không nằm hố buồng trứng mà sa xuống dưới, có xuống hẳn sau túi Douglas Đáy hố có dây thần kinh bịt chạy qua, nên bị đau viêm buồng trứng Mặt liên quan với ống dẫn trứng quai ruột, bên phải liên quan với manh tràng ruột thừa, bên trái liên quan với đại tràng sigma Nhiễm khuẩn buồng trứng lan tới ống dẫn trứng ruột thừa * Mạch máu, thần kinh Động mạch có nguồn: - Động mạch buồng trứng xuất phát từ động mạch chủ động mạch thận, sau bắt chéo qua động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia ba nhánh: Nhánh vòi trứng ngoài, nhánh buồng trứng nhánh nối - Cả ba nhánh nối tiếp với nhánh tên động mạch tử cung, thành cung mạch máu Nhờ vậy, cắt tử cung ống dẫn trứng, xảy rối loạn dinh dưỡng chức nội tiết buồng trứng - Động mạch tử cung tách nhánh: Nhánh vòi trứng trong, nhánh buồng trứng nhánh nối để tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng * Tĩnh mạch buồng trứng Chạy kèm theo động mạch đổ vào tĩnh mạch buồng trứng Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng trái đổ vào tĩnh mạch thận trái * Bạch mạch: Chạy theo động mạch buồng trứng hạch cạnh bên động mạch chủ * Thần kinh: Gồm nhánh đám rối liên mạc treo đám rối thận 1.1.2 Chức sinh lý buồng trứng Buồng trứng có chức năng: Ngoại tiết nội tiết Trong chức nội tiết quan trọng, định chức ngoại tiết [15], [16], [17] * Chức ngoại tiết: Buồng trứng có nhiều nang noãn, số lượng nang noãn giảm dần theo thời gian, vào tuổi H×nh 1.3 Nang De Graff dậy số lượng nang noãn khoảng 20.000-30.000 Buồng trứng quan đích trục: Dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng Trong vòng kinh, tác dụng FSH nang noãn lớn lên chín gọi nang De Graff, có đường kính từ 15-20mm Dưới tác động LH nang noãn chín vỡ giải phóng noãn tượng phóng noãn Khi noãn phóng loa vòi vòi tử cung hứng lấy, gặp tinh trùng noãn thụ tinh, vừa phát triển vừa di chuyển buồng tử cung để làm tổ đó, phần tế bào nang lại chuyển thành tế bào hoàng thể Nang noãn coi đơn vị hoạt động buồng trứng hai phương diện sinh sản nội tiết Nang noãn có khả giải phóng noãn chín để thụ tinh đồng thời hormon nang noãn hoàng thể đủ để làm thay đổi niêm mạc tử cung giúp cho trứng có khả làm tổ, noãn không thụ tinh thay đổi niêm mạc tử cung đủ để tạo kinh nguyệt * Chức nội tiết: Chức nội tiết buồng trứng điều hoà trục đồi tuyến yên thông qua yếu tố: GnRH, FSH, LH Buồng trứng tạo hormon sinh dục estrogen, progesteron androgen, hormon có nhân steroid nên gọi steroid sinh dục Các hormon tác động chủ yếu lên quan sinh dục nữ tạo nên tượng kinh nguyệt Buồng trứng hoạt động theo chu kỳ điều tiết nội tiết tố Từ giai đoạn dậy buồng trứng bắt đầu hoạt động Vào giai đoạn chu kỳ kinh, trứng đạt mức kích thước tối đa, 12 - 24h mà không thụ tinh bị vỡ mảnh vỡ bị dòng máu hấp thụ Ngoài tác dụng lên niêm mạc tử cung gây nên tượng kinh nguyệt, estrogen progesteron có tác dụng lên quan khác phận sinh dục tử cung, cổ tử cung, âm hộ, âm đạo tuyến vú 1.1.3 Mô học buồng trứng [18] Trên diện cắt qua rốn buồng trứng, người ta thấy buồng trứng chia làm hai vùng rõ rệt: Vùng vỏ tuỷ, lớp vỏ bao bọc lớp biểu mô mầm * Lớp biểu mô mầm (germinal epithelium) Lớp biểu mô mầm cấu tạo lớp tế bào biểu mô hình vuông hay hình trụ liên tục với lớp phúc mạc ổ bụng mạc treo buồng trứng Ở phụ nữ trẻ lớp biểu mô có cấu tạo liên tục toàn vẹn, nhiên giai đoạn trưởng thành lớp biêu mô không liên tục không tìm thấy Dưới biểu mô kẽ có tế bào hình thoi tế bào biệt hoá thành tế bào nội tiết gọi tế bào kẽ Những tế bào kẽ tế bào vỏ buồng trứng đảm nhiệm chức tiết hormon steroit Vùi mô kẽ phần vỏ buồng trứng khối hình cầu gọi nang trứng, nang chứa noãn Cùng với trưởng thành thể nang noãn phát triển từ nang noãn nguyên thuỷ thành nang noãn phát triển cuối thành nang noãn trưởng thành (còn gọi nang noãn chín) Khi nang noãn chín noãn giải phóng Phần lại nang noãn buồng trứng dần trở thành hoàng thể Vào cuối vòng kinh hoàng thể teo để lại sẹo trắng, gọi vật trắng Đôi hoàng thể không thoái triển mà trở thành nang hoàng thể * Vùng vỏ Vùng vỏ tổ chức nằm sát lớp biểu mô mầm chiếm tỉ lệ 1/3 đến 2/3 chiều dày buồng trứng Chiều dày lớp vỏ tỉ lệ thuận với thời kì hoạt động sinh dục, giai đoạn mãn kinh lớp vỏ mỏng Lớp vỏ tạo nên mô đệm dày đặc biệt Mô cấu tạo tế bào hình thoi, bên mô đệm nang noãn giai đoạn phát triển thoái triển khác Bề mặt mô đệm dày đặc lại tạo thành lớp vỏ trắng * Vùng tuỷ Vùng tuỷ vùng trung tâm hẹp, nằm buồng trứng, đường mạch thần kinh buồng trứng Vùng tuỷ cấu tạo liên kết xơ nằm bao quanh mạch máu mạch bạch huyết buồng trứng Vùng tuỷ chứa cấu chức tổ chức lưới tế bào vùng rốn, nơi sản sinh androgen 1.2 PHÂN LOẠI KHỐI U BUỒNG TRỨNG THEO WHO Khối u buồng trứng loại bệnh thường gặp loại khối u phận sinh dục, đứng thứ hai sau u xơ tử cung [19], [20], [21] Theo WHO, KUBT phân loại sau: [22] 1.2.1 U biểu mô 1.2.1.1 U dich có mức độ: Lành tính - ác tính thấp - ung thư - Hình thái mô học: U tuyến - U tuyến nhú - u nhú bề mặt - u tuyến xơ 1.2.1.2 U nhầy có mức độ: Lành tính - ác tinh mức độ thấp - ung thư Hình 1.4 KUBT [26] - Hình thái mô học: U tuyến - U tuyến xơ 1.2.1.3 U dạng nội mạc tử cung: - Mức độ lành tính ác tính thấp có hình thái: U tuyến/Utuyến nang u tuyến xơ/u xơ tuyến nang - Mức độ ác tính có hình thái: K tuyến/K dạng tuyến gai/K tuyến xơ - sarcoma tổ chức đệm nội mạc - K hỗn hợp ống Muler 1.2.1.4 U tế bào sáng (u tế bào trung thận) - Lành tính ác tính thấp có hình thái: U tuyến xơ - Ác tính có hình thái K tuyến 1.2.1.5 U Brenner có mức độ lành tính - ác tính thấp - ác tính 1.2.1.6 U biểu mô hỗn hợp lành tính - ác tính thấp - ác tính 1.2.1.7 Ung thư không biệt hóa 1.2.1.8 U biểu mô không phân loại 1.2.2 U phát sinh từ mô đệm sinh dục: 1.2.2.1 U tế bào hạt, tế bào vỏ: - U tế bào hạt - U xơ - U Thecoma (Thecoma/Fibroma/ u không phân loại) 1.2.2.2 U tế bào Sertoli - Leydig 1.2.2.3 U phôi lưỡng tính (Gynandroblastoma) 1.2.2.4 U không phân loại 1.2.3 U tế bào mỡ 1.2.4 U phát sinh từ tế bào mầm: 1.2.4.1 U loạn phát tế bào mầm (Dysgerminoma/Seminoma) 1.2.4.2 U xoang nội bì (Endodermal sinus tumor) 1.2.4.3 Ung thư dạng phôi 1.2.4.4 U phôi (Polyembryoma) 1.2.4.5 Ung thư rau (Choryocarsinoma) 1.2.4.6 U bì/U quái (Teratomas) 1.2.4.7 Hình thái hỗn hợp 1.2.5 Gonadoblastoma (U phôi tuyến sinh dục) 1.2.6 U tổ chức mềm không đặc trưng buồng trứng 1.2.7 U không phân loại 1.2.8 Ung thư thứ phát (di từ nơi khác đến) 1.2.9 U năng: 1.2.9.1 Nang hoàng thể thai nghén 1.2.9.2 Nang bọc noãn nang hoàng thể 1.2.9.3 Nang hoàng tuyến 1.2.9.4 Lạc nội mạc tử cung 1.2.9.5 Quá sản mô đệm buồng trứng 1.2.9.6 Buồng trứng đa nang 10 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI KUBT THƯỜNG GẶP 1.3.1 U nang U nang có nguồn gốc từ nang noãn rối loạn sinh lý trình phát triển (chứ tổn thương thực thể buồng trứng), gặp phụ nữ hành kinh Chúng tồn thời gian định biến Có loại u năng: - Nang bọc noãn: Do nang De graff vỡ muộn tiếp tục giải phóng oestrogene, thường không xảy xoắn nhồi máu, dễ vỡ vỏ mỏng - Nang hoàng thể: Sinh từ hoàng thể gặp thời kỳ thai nghén trường hợp chửa nhiều thai hay nhiễm độc thai nghén Bình thường sau phóng noãn, tế bào hạt nang noãn tiết progesteron tạo thành hoàng thể Nó phát triển đến cực đại vào khoảng ngày thứ 21 đến 23 vòng kinh, thoái triển dần teo để trở thành đám thoái hóa màu vàng nên gọi thể vàng Nhưng có hoàng thể không teo mà phát triển mạnh thành nang mỏng chứa đầy dịch bên - Nang hoàng tuyến: Là hậu βhCG cao thường gặp người chửa trứng Chorio Các nang bọc noãn bị kích thích mức nên không phóng noãn mà bị hoàng thể hóa Đây loại nang gặp nhất, thường gặp chửa trứng Với u nang thường không cần điều trị Người ta xử trí phẫu thuật có biến chứng Biến chứng hay gặp u vỡ nang Do vỏ mỏng nên nang dễ vỡ thăm khám có áp lực đè mạnh lên bụng Nếu vỏ nang có mạch máu bị tổn thương gây chảy máu, bệnh cảnh giống chửa tử cung vỡ phải mổ cấp cứu Chảy máu nang biến chứng thường gặp làm cho bệnh nhân đau bụng; mức độ đau phụ thuộc vào tình trạng chảy máu nhiều hay Một biến chứng khác xoắn nang, xảy cuống nang dài, nang di chuyển bị xoắn 83 - Tỷ lệ mổ mở 55,1% - Tỷ lệ chuyển mổ nội soi sang mổ mở: 2,6% - Phẫu thuật bảo tồn buồng trứng chủ yếu phụ thuộc vào tuổi số bệnh nhân - Số tai biến sau mổ: 3,2% (đa số nhiễm khuẩn vết mổ) - Ngày điều trị từ 4-7 ngày: 82,1% 84 KIẾN NGHỊ KUBT gặp lứa tuổi dấu hiệu lâm sàng lại không điển hình, có biến chứng thường phải xử trí cấp cứu, cần tổ chức tuyên truyền đảm bảo khám phụ khoa định kỳ nhằm phát sớm khối u buồng trứng u nhỏ Cần áp dụng tiêu chuẩn siêu âm u buồng trứng theo tiêu chuẩn quốc tế nước nhằm phân loại u buồng trứng để nhà lâm sàng có định phù hợp BVVNTĐUB cần đào tạo thêm bác sĩ phẫu thuật nội soi phụ khoa đồng thời tăng cường trang thiết bị để nâng cao tỷ lệ bệnh nhân KUBT mổ nội soi, thu hút bệnh nhân vào điều trị góp phần giảm tải cho bệng viện tuyến 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thế Mỹ (1998), “Khối u buồng trứng”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 458-470 Đinh Thế Mỹ, Lý Bạch Như (1998), “Tình hình khối u buồng trứng viện bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh từ năm 1994 - 1996”, Tạp chí thông tin Y dược, Viện thông tin Y học Trung Ương, trang 50-54 Lê Bình (2013), “Khối u buồng trứng lành tính”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, Đại học y dược Hải Phòng, trang 447452 (lưu hành nội ) Lê Bình (2013), “Ung thư buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, Đại học y dược Hải Phòng, Trang 453-458 ( lưu hành nội bộ) Phan Trường Duyệt (1998), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, trang 315-320 Phan Trường Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, trang 361-371 Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (2004), Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng,( Lưu hành nội ), trang 3-9, 83-91 Bệnh viện phụ sản Từ Dũ (2002), Tài liệu phẫu thuật nội soi bản, (Lưu hành nội ) Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (2000), Nội soi phụ khoa, Nhà xuất Y học 10 Bộ môn Giải phẫu bệnh (2000), “Bệnh buồng trứng”, Giải phẫu bệnh học , Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trang 390-408 11 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Bộ máy sinh dục nữ”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 321-324 86 12 Harold, Ellis (2000), “Buồng trứng”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 177-178 13 Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học tập II, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 220-222 14 Phụ khoa hình minh họa (2000), Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 331-362 15 Phạm Thị Minh Đức (2000), “Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trang 135-150 16 Nguyễn Đức Lâm (2013), “Sinh lý phụ khoa tuổi sinh sản”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, Đại học y dược Hải Phòng, trang 2636 ( lưu hành nội ) 17 Nguyễn Đức Lâm (2013), “Sinh lý phụ khoa tuổi tiền mãn kinh mãn kinh”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, Đại học y dược Hải Phòng trang 37-41 ( lưu hành nội ) 18 Bộ môn Mô học - phôi thai học trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Mô học”, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 400-449 19 Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y hà Nội (1978) “Các khối u buồng trứng” Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 308-405 20 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2000), “U nang buồng trứng”, Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, trang 970-979 21 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), “Khối u buồng trứng”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 145-156 22 Lê Thanh Bình (2013), “Khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, Đại học y dược Hải Phòng, trang 444-446 (lưu hành nội bộ) 87 23 Bộ môn Mô học - Phôi thai học Trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Sự phát triển quan sinh dục nữ”, Phôi thai học người, Nxb Y học trang 253-255 24 Phan Trường Duyệt (2003), Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, trang 361-371 25 Bonnin.A, Legmann.P, Convard.JP(1997), sách dịch “Bệnh học buồng trứng”,Cẩm nang siêu âm, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 221-229 26 Nguyễn Thị Hương Linh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí u buồng trứng giáp biên bệnh viện phụ sản Trung Ương từ năm 2001-2010”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội 27 Dương Đình Thiện (1998), “Nghiên cứu ngang”, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 105-106 28 Tạ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Như Ngọc (2002), “Chẩn đoán tiền phẫu u nang buồng trứng , mối lien quan phân loại theo siêu âm giải phẫu bệnh lý”, Nội san Phụ Sản, Số chuyên đề đặc biệt 29 Trần Thị Ngọc Hà (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng khoa sản Bệnh viện Trung Ương Huế” Tạp chí Y học Việt Nam, (tập 319), trang 331-337 30 Từ Thị Thủy (2008) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chẩn đoán cách xử trí u nang buồng trứng bệnh viên 19-8 Bộ công an từ năm 1999 - 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội 31 Quách Minh Hiến (2004), Tình hình khối u buồng trứng thực thể điều trị Bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2001-2003, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2007), “Kết điều trị u nang buồng trứng lành tính phẫu thuật nội soi khoa Phụ sản - Bệnh viện Trung Ương quân đội 108”, Y học thực hành, (4/2007), trang 60-62 88 33 Phạm Văn Mẫn (2006), Nhận xét chẩn đoán, điều trị u nang thực thể buồng trứng lành tính bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 1996 2006, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Quang (2010), “Nhận xét điều trị u buồng trứng phẫu thuật nội soi bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2009 - 2010” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Hà Nội 35 Lê Bình (2013), “Hình ảnh siêu âm phụ khoa”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, Đại học y dược Hải phòng, trang 360-387 ( lưu hành nội bộ) 36 Phan Trường Duyệt (2006), Kỹ thuật đại ứng dụng thăm dò phụ khoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, trang 586-588 37 Nguyễn thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi (2000), “Nghiên cứu dự đoán độ lành ác khối u buồng trứng siêu âm CA 125, CA 153 huyết thanh”, Y học thành phố Hồ Chí Minh 2000, Vol.4, No.4 trang 216-220 38 Nguyễn Như Bách (2004), Nhận xét tình hình u buồng trứng bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Hà Nội 39 Lê Thanh Bình (2001), “Khảo sát biến động CA 125 khối u buồng trứng”,Tạp chí Phụ sản , Hội phụ sản Việt Nam, Số 1, trang 63-67 40 Trần Thị Phương Mai (1999), “Các khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 295-306 41 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thủy (2002), “Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng bệnh viện phụ sản Từ Dũ năm 2001”, Nội san Sản Phụ Khoa, Hội phụ sản Việt Nam, số đặc biệt hội nghị toàn quốc hội Phụ sản Việt Nam khóa kỳ họp thứ Đà Nẵng, trang 73-83 42 Vương Tiến Hòa (2001), “ Điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 1999-2000”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, (tập 3), trang 48-52 89 43 Đỗ Khắc Huỳnh (2001), Đánh giá tình hình phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/1/1999 đến 31/5/2001 Luận văn thạc sỹ Y học, Hà nội 44 Bộ môn Y tế công cộng trường Đại học Y hà Nội (2006) “Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng”, Cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 66-71 45 Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học quan sinh dục nữ, Chuyên đề sinh lý học (Tài liệu dung cho đối tượng sau đại học hệ ngoại) trang 154-162 46 Govan TDA (1993), sách dịch, “Các khối u buồng trứng”, Phụ khoa hình minh họa, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 336-368 47 Khoa y tế công cộng Trường đại học y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 66-71 48 Nguyễn Thế Khánh , Phạm Tử Dương (2005), “Xét Nghiệm xử dụng lâm sàng”, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 890-891 49 Đỗ Kính (2000), “Phôi thai học, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng”, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 159-162 50 Đỗ Thị Ngọc Lan (2003), Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi cắt u nang buồng trứng lành tính Viện bà mẹ trẻ sơ sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội 51 Trần Thị Phương Mai (2005), Bệnh học ung thư phụ khoa, Nhà xuất Y học, trang 81-92,94-100 52 Tabory.J (2001), “Chương 9: Sản phụ khoa”, Hướng dẫn thực hành siêu âm ổ bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 250-259 53 Ngô Văn Tài (2006), “Một số thăm dò phụ khoa”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho bác sỹ sau đại học, trang 226-230 90 54 Dương Đình Thiện (1998), “Đánh giá nghiệm pháp chẩn đoán”, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 176-188 55 Đinh Xuân Tửu (2001), “Các khối u ác tính buồng trứng”, Tài liệu tập huấn ung thư cổ tử cung, tử cung, buồng trứng, Dự án nghiên cứu bệnh chứng ung thư phụ khoa miền Bắc Việt Nam, trang 45-52 56 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (1999), “Khối u buồng trứng”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, trang 145-156 91 TIẾNG ANH 57 Altchek Albert et al (2003), “Diagnosis and management of ovarian disorders”, Elsevier Science (USA), pp 193 - 198, 181 - 190, 415 - 429 58 Charles Chapron et al (1996), “Diagnosis and management of organic ovarian cysts: indications and procedures for laparoscopy”, Human Reproduction, (Vol.2, No.5), pp 435 - 446 59 Childers Joel M, (1995), Laparoscopic surgycal staging of ovarian cancer, pp 25 - 33 60 Eltabbakh GH (2007), “Laparoscopic surgery for large benign ovarian cysts”, ScienceDirect, gynecologic oncology, (4 June 2007) 61 Goffinet F (2001), “Ovarian cysts and pregnancy”, J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 2001 Nov, 30(1 Suppl), pp 100-108 62 Goh S M (2007), “Minimal access approach to the management of large ovarian cysts”, Surg Endsc (21), pp 80 - 83 63 Hesham A.F Salem (2002), “Laparoscopic excision of large ovarian cysts”, J Obstet Gynaecol Res, ( Vol.28, No.6), pp 290 - 294 64 Hussain Fazal (2005), “Gynecologic Tumor Markers”, eMedicine, (August 3, 2005) 65 Lok IH (2000), “Complications of laparoscopic surgery for benign ovarian cysts”, The Journal of the American Association of Gynecologic Laparoscopists, 2000 Nov ; (4), pp 529 - 534 66 MAHER SALEH AL (2007), “Fetal risk during laparoscopic surgery in pregnancy”, http://www.laparoscopyhospital.com 67 Marana R et al (2004), “Laparoscopic excision of adnexal masses”, J Am Assoc Gynecol Laparosc, 2004 May;11(2), pp 162-166 92 68 Micheal S Dolan (2006), “Laparoscopic managment of giant ovarian cyst”, SJSL, Journal of the Society of Laparoscopic surgeon, (10), pp 254 256 69 Miller K et al (1993), “Laparoscopic cholecystectomy for patients who have had previous abdominal surgery”, Surg Endosc, 1993 Sep-Oct;7(5), pp 377-379 70 Miranda CS et al (2003), “Complications of operative gynecological laparoscopy”, JSLS 2003 Jan-Mar, 7(1), pp 53 – 58 71 Nelson Teng (2005), “Adnexal Tumors”, eMdecine, (October 17, 2005) 72 Oguz Ates (2006), “Laparoscopic excition of a giant ovarian cyst after ultrasound-guided drainage”, Journal of Pediatric Surgery, (41), pp - 11 73 Park Ki Hyun (1999), “Operative laparoscopy in treating benign ovarian cysts”, Yonsei Medical Jounal, (vol 40, no.6), pp 608 - 612 74 Patel M, Smart D (1996), “Laparoscopic cholecystectomy and previous abdominal surgery: a safe technique” 1: Aust N Z J Surg, 1996 May;66(5), pp 309-311 75 RIPLEY.D et al (1999), “The Impact of Laparoscopic Surgery in the Management of Adnexal Masses”, American Journal of Obstetrics & Gynecology, (JANUARY 1999 NUMBER VOLUME 66), pp 31-34 76 Sagiv R et al ( 2005), “Laparoscopic management of extremely large ovarian cysts”, Obstet Gynecol, 2005 Jun;105(6), pp 1319-1322 77 Seifman BD et al (2003), “Transperitoneal laparoscopy into the previously operated abdomen: effect on operative time, length of stay and complications”, J Urol 2003 Jan;169(1), pp 36-40 78 Serour GI et al (1982), “Laparoscopy on patients with previous lower abdominal surgery: a new technique”, Int J Gynaecol Obstet, 1982 Oct;20(5), pp 357-361 93 79 William Helm C (2005), “Ovarian Cysts”, eMdecine, (september 16, 2005) 80 William Hurd W (2007), “Gynecologic Laparoscopy”, eMedecine, (Jul 24, 2007) 81 Williams Katie M et al (2007), “Laparoscopic resection of a torted ovarian dermoid cyst”, World Journal of Emergency Surgery 2007 94 TIẾNG PHÁP 82 Purnichescu V et al (2006), “Prise en charge cœlioscopique des masses latéro-utérines pendant la grossesse”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 35, N° - juin 2006), p 388-395 83 Bazot M (2000), “Pathologie fonctionnelle de l'ovaire”, Journal de Radiologie, (Vol 81, N° 12 - décembre 2000), p 1801 84 Bonnamy L et al (2001), “Tumeurs borderline de l'ovaire”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 30, N° - juin 2001), p 272 85 Boughizane S (2004), “Le traitement coeliochirurgical des tumeurs des annexes de l'utérus après le premier trimestre de la grossesse”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 33, N° - juin 2004), p 319-324 86 Lenglet Y (2005), “Traitement coelioscopique des kystes de l'ovaire au cours de la grossesse”, Gynécologie Obstétrique & Fertilité, (Volume 34, numéro 2), p 101-106 87 Marret H (2001), “Échographie et doppler dans le diagnostic des kystes ovariens: indications, pertinence des critères diagnostiques”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 30, N° HS novembre 2001), p 20-33 88 Narducci F, Orazi G, Cosson M (2001), “Kyste ovarien: indications chirurgicales et voies d'abord”, J Gynecol Obstet Biol Reprod 2001 pp 30 (Hors série 1) : 4S59-4S67 89 Nicoloso E et al (1995), “Tumeurs borderline et cancer de l'ovaire, évaluation coeliochirurgicale”, Press Med 1995 ; 24 p 1421-1424 95 90 Vaudoyer F et al (2001), “Technique opératoire des kystes ovariens supposés bénins”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 30, N° HS - novembre 2001), p 477 91 Vinatier D et al (2001), “Marqueurs tumoraux et kystes de l'ovaire”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 30, N° HS - novembre 2001), p 440 96 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ******************* Số bệnh án: Ngày vào viện Tuổi Nghề nghiệp Địa Chẩn đoán vào viện Biến chứng vào viện Chẩn đoán viện Tiền sử phụ khoa: Kinh nguyệt bình thường □, Rong kinh □, kinh không □, cường kinh □, kinh □, vô kinh thứ phát □, Chưa có kinh □ Tiền sử mổ: Phụ khoa □, sản khoa □, ngoại khoa □, chưa mổ □ Tình trạng thai sản: Chưa có □, có thai □, □, □, >2 □, số lần mang thai □ 10 Phân loại khối u (theo tuổi): Cơ □, thực thể □, ác tính □ 11 Hoàn cảnh phát khối u: Khám định kỳ □, đau bụng □, rối loạn kinh nguyệt □, tự sờ thấy u □, khám vô sinh □, khám bệnh phụ khoa khác □ 12 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 12.1 Lâm sàng 12.1.1 Triệu chứng năng: Đau bụng □, tự sờ thấy u □, nôn, buồn nôn □, rối loạn kinh nguyệt □, rối loạn đại tiểu tiện □, triệu chứng khác (sốt, mệt) □ 12.1.2 Triệu chứng thực thể : Vị trí □, kích thước □, số lượng □, mật độ □, ranh giới □, độ di động u □, Douglas đau □, kẹt túi □, phản ứng bụng khám □, rối loạn mạch huyết áp □ 12.2 Cận lâm sàng 12.2.1 Siêu âm đánh giá tính chất đặc điểm khối u gồm 12.2.1.1.Vị trí: Phải □, Trái □, hai bên □ 12.2.1.2 Kích thước 12.2.1.3 Số lượng 97 12.2.1.4 Ranh giới: Rõ □, Không rõ □ 12.2.1.5.Vỏ khối u: Dầy □, Mỏng □ 12.2.1.6 Độ âm vang khối u: Không âm vang □, thưa âm □, đậm âm □, hỗn hợp âm □ 12.2.2 Nồng độ CA 125 UI/ml 12.2.3 Sinh hóa máu 13 Điều trị nội khoa: Chọc hút SA □, Điều trị thuốc □, Cho theo dõi □, 14 Hình thức phẫu thuật: Cấp cứu □, mổ chương trình □ 15 Phương pháp điều trị: Nội khoa □, Nội soi □, mổ mở □, Nội soi chuyển mổ mở □ 16 Phẫu thuật nội soi với kích thước u (cm): Bóc u □, Cắt u □ 17 Cách thức phẫu thuật: Bóc u □, cắt u □, kèm theo cắt tử cung □ 18 Xử trí trường hợp KUBT xoắn, vỡ mổ nội soi: tháo xoắn □, bóc tách □, cắt phần phụ □ 19 Xử trí trường hợp KUBT xoắn, vỡ mổ mở: tháo xoắn □, bóc tách □, cắt phần phụ □ 20 Biến chứng: Trong mổ □, sau mổ □ 21 Thời gian điều trị sau mổ (ngày) 22 Kết giải phẫu bệnh lý: Thanh dịch □, Nhầy □, Bì □,Lạc nội mạc □, Ác tính □ 23 Chuyển tuyến trên: Tai biến điều trị □, ung thư □ ********************* [...]... gian nghiên c u: từ tháng 1/1/20 14 đến tháng 31/12/20 14 2.2.3 Nội dung nghiên c u - Các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên c u - Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh khối u buồng trứng - Các phương pháp đi u trị đối với bệnh KUBT tại Bệnh viện VNTĐUB - Kết quả của các phương pháp đi u trị 2.2 .4 Các bước tiến hành nghiên c u - Xây dựng bệnh án m u cho nghiên c u - Tập hợp toàn bộ hồ sơ bệnh. .. có các tai biến và biến chứng trong và sau mổ, không phải chuyển mổ mở - Cách thức ph u thuật: Bóc u bảo tồn buồng trứng, cắt toàn bộ khối u và buồng trứng , cắt khối u và buồng trứng kèm theo cắt tử cung - Liên quan giữa cách thức trong ph u thuật và tuổi của đối tượng nghiên c u - Liên quan giữa cách thức trong ph u thuật và kích thước u - Liên quan giữa cách thức trong ph u thuật với đặc điểm và. .. chuyển về 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.2.1 Thiết kế nghiên c u Là phương pháp nghiên c u mô tả hồi c u dựa trên các dữ li u, hồ sơ bệnh án l u trữ tại BVVNTĐUB 30 2.2.2 Chọn m u nghiên c u - Cỡ m u nghiên c u phương pháp chọn m u thuận tiện không xác suất, lấy toàn bộ các hồ sơ bệnh án đủ ti u chuẩn lựa chọn vào đối tượng nghiên c u - Với n=550 - Địa điểm nghiên c u: Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển U ng... 125 + Xét nghiệm mô bệnh học - U nang buồng trứng lành tính : U nang thanh dịch, u bì, u nang nhầy, u lạc nội mạc - Ung thư buồng trứng 32 2.2.5.3 Các phương pháp đi u trị khối u buồng trứng - U cơ năng : Đi u trị nội khoa ( u ng thuốc ) hoặc chọc hút dịch dưới chỉ dẫn của si u âm - U thực thể : Ph u thuật nội soi, ph u thuật mổ mở 2.2.5 .4 Kết quả ph u thuật và một số y u tố liên quan - Tỷ lệ thành... d u hi u suy sụp toàn thân Theo các tác giả Nam Mỹ, khối u buồng trứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, khoảng 2/3 các khối u buồng trứng được phát hiện ở tuổi sinh sản, 5% khối u buồng trứng gặp ở trẻ em Từ 55-65% khối u buồng trứng lành tính gặp ở phụ nữ dưới 40 tuổi Tại Việt Nam, theo nghiên c u của Ngô Văn Tài tuổi nhỏ nhất có khối u buồng trứng là 10 tuổi * Tri u chứng thực thể [31], [32], [33], [ 34] ... 105 101 100 100 35.8 19.1 26.7 18 .4 0 n % Bi u đồ 3.1 Số bệnh nhân KUBT theo năm nghiên c u Nhận xét: Qua nghiên c u 4 năm số bệnh nhân bị KUBT vào đi u trị tại BVVNTĐUB không theo quy luật tăng hay giảm dần, năm 2010 có 197 trường hợp chiếm 35,8%, năm 2011 và 2012 số đối tượng khối u buồng trứng vào đi u trị gần tương đương nhau 19,1% và 18 ,4% Năm 2013 có 147 trường hợp, chiếm 26,7% ... thực thể đ u được ph u thuật, tỷ lệ bóc u là 69,8% Đi u trị hoá chất đối với u buồng trứng ác tính sau mổ có tỷ lệ ổn định sau đi u trị rất cao lên tới 84, 8% Năm 2007, Phạm Văn Mẫn khi nghiên c u chẩn đoán, đi u trị u và nang thực thể buồng trứng lành tính tại BVPSTW trong 2 năm 1996 (thời điểm bắt đ u áp dụng PTNS) và 2006 (sau 10 năm) Tác giả cho rằng KUBT thường không có d u hi u lâm sàng điển hình... theo các biến chứng do chèn ép như đau bụng dưới, bí ti u, rối loạn đại tiện, đầy bụng… - Khối u bị xoắn, vỡ,… 1 .4. 1 Khối u buồng trứng xoắn [1], [ 24] Khối u bị xoắn quanh cuống (giống như quả trên cành nhưng cuống của khối u buồng trứng vốn là các mạch m u đến và đi từ buồng trứng) làm cho tuần hoàn đến buồng trứng bị ngưng trệ, khối u ngày càng to ra do ứ đọng m u bên trong khi m u đến nuôi bị thi u. .. thuật với đặc điểm và tình trạng nguy cơ khác của u ( KUBT xoắn , vỡ, nghi ung thư ) - Tai biến trong và sau mổ - Thời gian đi u trị sau mổ 2.2.5 Một số ti u chuẩn đánh giá trong nghiên c u - Tuổi: bệnh nhân được phân thành 8 nhóm tuổi Bảng 2: Phân loại nhóm tuổi nghiên c u ≤ 19 tuổi 20 – 24 tuổi 25 - 29 tuổi 30 – 34 tuổi 35 - 39 tuổi 40 – 44 tuổi 45 - 49 tuổi ≥ 50 tuổi 33 - Nghề nghiệp: Cán bộ, học... sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, không vì bất cứ mục đích nào khác 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN C U 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên c u 3.1.1 Phân bố bệnh nhân KUBT theo năm nghiên c u Phân tích tổng số 550 bệnh nhân KUBT được đi u trị tại BVVNTĐUB từ năm 2010 đến năm 2013 chúng tôi thu được các kết quả sau 600 550 500 40 0 2010 2011 2012 2013 Tổng số 300 197 200 147 105 101 100 100 35.8 19.1 26.7 18.4 ... 75 13.6 40 44 tui 68 12 .4 45 - 49 tui 68 12 .4 50 tui 75 13.6 550 100.0 Tng s Tui trung bỡnh 35.78+12,7 38 Nhn xột : i tng nghiờn cu u bung trng vo vin khỏm v iu tr ti BVVNTUB cú tui trung bỡnh... cu - Tui: bnh nhõn c phõn thnh nhúm tui Bng 2: Phõn loi nhúm tui nghiờn cu 19 tui 20 24 tui 25 - 29 tui 30 34 tui 35 - 39 tui 40 44 tui 45 - 49 tui 50 tui 33 - Ngh nghip: Cỏn b, hc sinh, sinh... tinh mc thp - ung th Hỡnh 1 .4 KUBT [26] - Hỡnh thỏi mụ hc: U tuyn - U tuyn x 1.2.1.3 U dng ni mc t cung: - Mc lnh tớnh v ỏc tớnh thp cú hỡnh thỏi: U tuyn/Utuyn nang v u tuyn x /u x tuyn nang - Mc

Ngày đăng: 22/03/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan