Thiết kế máy in lụa bán tự động

70 3.3K 59
Thiết kế máy in lụa bán tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM LỜI CẢM ƠN Em tên Nguyễn Bá Duy sinh viên trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Nay em hoàn tất Luận Văn Tốt Nghiệp hoàn tất đề tài nghiên cứu chế tạo máy Đề tài em Thiết Kế Hệ Dẫn Động Máy In Lụa Bán Tự Động Trong thời gian học tập trường em q thầy cô tận tình bảo cho em , em chân thành cám ơn quý thầy cô bảo em nên người có chuyên ngành khí Giờ em nhận đề tài Tốt Nghiệp để trở thành kỹ sư Với kinh nghiệm thấp sử dạy tận tình thầy em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Nam cho em ý tưởng thiết kế máy hết lòng giúp đỡ em Em cảm ơn đến nhân viên công ty nơi em thực tập có trợ giúp hết lòng cho em Sau hoàn thành xong đề tài chặng đường cuối để em tốt nghiệp trường em xin đóng góp sức vào lónh vực chuyên nghành khí để chế tạo , sữa chữa máy móc thiết bò hữu dụng để phục vụ cho nhân dân cho tổ quốc Sinh viên thực Nguyễn Bá Duy Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IN GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH IN THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH IN TRONG NƯỚC CÁC DẠNG IN ẤN VÀ IN LỤA GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ IN LỤA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KINH TẾ KỸ THUẬT MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH MỤC TIÊU MÁY IN PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY IN LỤA CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THANH TRUYỀN THIẾT KẾ BỘ PHẬN KÉO MỰC IN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CHỌN VÀ THIẾT KẾ KHUNG MÁY Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM CHƯƠNG VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ MÁY VẬN HÀNH MÁY BẢO TRÌ MÁY Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IN GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH IN Trong thông tin đại chúng nay, thông tin liên lạc máy tính, điện thoại, thư tín , điện tín vv… thông tin báo chí phần quan trọng thiều xã hội Ngành in giúp ghi lại liệu để lưu trữ Ghi liệu thông tin cách nhanh chóng , nhiều Điều đáng nói số lượng chất lượng ,trang chữ , hình ảnh , màu sắc … Báo chí hay hình ảnh mang đến tận tay tần người với trang chữ in màu sắc gia công ngành in Sách , tập , phần thuộc liệu lưu trữ kiến thức đến nâng cao , vấn đề lưu lại theo phong cách cổ điển lưu trữ giấy Vì cách xem cách thông tin qua nhiều hệ rẻ Những việc phải qua giai đoạn in ấn Điều cho ta thấy ngành in ngành cần thiết cho xã hội cho đời sống THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH IN TRONG NƯỚC Ngành in nước ta phụ thuộc nhiều vào thiết bò máy móc nước Các máy móc thiết bò in ấn đa số thiết bò ngoại nhập , nhìn chung sở vật chất mang tính đa chất , kỹ thuật chưa có chuyên môn Các doanh nghiệp vừa nhỏ phụ thuộc lớn vào thiết bò đa phần chưa hệ thống hóa sản phẩm khí nước , làm cho khoảng chi phí in bò chi phối vào vốn đầu tư nước Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Các nhà đầu tư ngành in mang quy mô lớn phụ thuộc hoàn toàn vào thiết bò ngoại nhập Các máy móc nước độ tin cậy cao , không phù hợp để đáp ứng thời gian giá trò ổn đònh sản xuất in ấn vừa nhanh vừa đẹp máy móc ngoại nhập Cho đến với pháp triển ngành công nghệ kỹ thuật số hàng loạt máy in tiên tiến đời phục vụ kòp thời cho công việc in ấn , chủ yếu máy móc nhập từ nước , giá thành tương đối cao , giá thành in ấn cao Để góp phần tốt cho vai trò quan trọng ngà nh in nứơc phải tập trung giải số vấn đề đặt tương lai :  Đổi thiết bò , cải tiến kỹ thuật , mở rộng đại hoá thíêt bò nước  Cải tiến máy móc có giá trò kinh tế lớn cải tiến trình kỹ thuật in  Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật , đầu tư mua công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết kỹ thuật in nước Mục đích làm giảm chi phí ngành in nước nói chung , mang lại giá trò lợi nhuận cho kinh tế nước nhà CÁC DẠNG IN ẤN VÀ IN LỤA Trong nhiều thập kỷ qua , từ máy in đời đến chế in không thay đổi Đó phải chế tạo bảng in mẫu từ mẫu chép nhiếu lần , ta in giống Phần thể mực in phần phôi gia công giấy nguyên liệu khác Từ dạng Mộc đến dạng in phức tạp tia Laze Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM  Con mộc : dạng in , khâu chế tốn công sức người thợ gia công Hiện người ta dùng dạng qui mô nhỏ , dùng để lưu ký hiệu , bút tích riêng người hay công ty độc quyền  In roneo : dạng in theo mô hình Mộc cổ điển , chữ in gia công sẵn kẽm xắp xếp theo dạng âm lưới , sau tròn theo thân trụ Đó gọi kẽm , thao mực lăn giấy kính tạo in Phương pháp sử dụng thời gian dài (khoảng 40 năm ) Nó có nhược điểm không in tranh ảnh có độ phân giải cao hình thù phức tạp đồ , đường cong vật lý …  In offset : Đây loại in thông dụng cho độ phân giải cao , màu sắc chất lượng đẹp Khâu chế in đơn giản in nhiều sản phẩm dễ dàng tự động hoá Tuy nhiên máy công cụ tham gia vào việc chế bảng tốn bảo trì cao ưu tính loại in nhu cấu thiết nhà in phải có sức đầu tư lớn Một hỏng hóc nhỏ trình in gây nhiều tổn thất lớn liên quan kéo theo hụt vốn đầu tư truy cập thông tin cho sách học sinh, sinh viên chậm trễ…  In lụa : Là loại in theo công nghệ thủ công , loại thông dụng cho đường nét sắc sảo , độ phân giải so với in offset Nhưng nói phương pháp công nghệ in in lụa rẻ nhiều in offset Khâu chế đơn giản vàrẻ tiền , nói tính công nghệ không in offset ,khó tự động hoá máy móc Trong in lụa in chế tạo lại nhiều lần mà không cần thay đổi lụa điểm lợi in lụa Máy móc công cụ in lụa tốn in offset Trong in lụa có loại in ru ban loại in băng vải , loại tự động hoá dễ dàng có loại phôi dài Ngoài in lụa in Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM loại phôi cứng thùng cactong , vỏ hộp loại , kính xe …So với in offset không làm 4.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ IN 4.1 Các công cụ ngành in lụa  Khung lụa có khuông khổ đònh hợp lí  Cọ quét mực  Bàn in (bằng gương tốt , có khớp lề có độ ổn đònh cao , để không gây sai số in )  Các loại hoá chất thích hợp xăng , dầu , keo in (dùng để chế in) , xà , dung môi loại dầu có hoạt tính cao , thường gọi dầu Ong Già dầu cần thiết cho in lụa  Đèn chụp  Phim in (là loại in mẫu)  Vật nặng > kg (dùng để ép khung lụa trình chụp )  Các loại mi ca mỏng dùng để đònh vò kính trình in  Băng keo  Và loại dụng cụ thủ công khác dao , kéo … 4.2 Công nghệ chế in  Trước hết khung lụa phải  Keo in tráng mặt lụa sấy khô Sau khung lụa đặt phim in hai đặt đèn chụp bảng Cả hệ phải để thật in tónh dằn vật nặng để ép lụa thật sát vào kính đèn chụp  Tùy theo tính công nghệ mà người chụp in có thời gian chụp thích hợp  Sau chụp xong khung lụa mang rửa nước thường Các chữ in tan theo nước để lại lụa trắng Những phần chữ keo không tan để lại khung lụa in Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM  Bản in sấy khô (có phần sửa bản)  Khi chuẩn bò xong in người in chuẩn bò khâu lại mực kính  Bàn in kẹp chặt khớp lề bàn in ,phôi để bàn in vò trí đònh vò  Mực in đổ vào khung in với lượng vừa đủ  Khâu in gồm người cấp phôi liệu  Quá trình in có công đoạn liên tục đònh :quét mực – mở khung ( nhờ khớp lề ) lấy sản phẩm – đưa sản phẩm chưa in vào 4.3 Phân loại hình thức in lụa Phương tiện công nghệ khuôn in Ngoài có : bàn in , cọ quét mực , công cụ để chế hồ xử lý sản phẩm sau in Theo cách thức sử dụng khuôn in , in lụa chia thành loại sau:  In lụa bàn in thủ công  In lụa bàn in bàn tự động  In lụa điều khiển tự động 5.PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KINH TẾ KỸ THUẬT MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG Trong gia công thủ công: Để đạt suất công việc gồm nhân công, làm việc ca, suất cho 43 sản phẩm phút người làm quen với nghề người vào nghề công việc lâu Giữa in thủ công in máy in thủ công có lợ i điểm người in kiểm soát liên tục trình in sai sót mòn cọ quét mực , bề mặt sản phẩm chày sướt , in hỏng dễ dàng phát sữa kòp thời In máy công việc khó khăn Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM phải ngưng máy sau sữa xong phải gá đặt đònh vò trí khung lụa Tuy in máy liên tục thời gian nghỉ nều sai sót chất lượng bề mặt sản phẩm đồng , không nhiều sức lao động , không làm người lao động bò ức chế công việc Người đứng máy in không cần biết nhiều in Điều có lợi mặt kinh tế Trong in thủ công in máy lợi điểm trước hết giảm nhân công lao động Ta thử so sánh việc in thủ công in máy bán tự động thấy rằng:  In thủ công có suất thấp  In bán tự động có suất cao Ngoài in thủ công in in bán tự động việc trả lương cho cô ng nhân khác biệt lương công nhân lành nghề công nhân chưa cứng tay nghề In tự động phải chòu chi phí điện chi phí không đáng kể so giá thành phải trả lương cho công nhân với chi phí điện năn g Đặc biệt in lụa bán tự động thu suất cao so với in thủ công KẾT LUẬN: In lụa dạng in thủ công , tất công đoạn in đòi hỏi tay nghề công nhân phải có kinh nghiệm điêu luyện Nhưng tất công đoạn gia công rẻ tiền nên tồn đến ngày Vậy có máy in bán tự động lợi điểm công nhân giá trò ổn đònh chất lượng sản phẩm in Còn máy in tự động hoá giảm nhiều chi phí nhân công có thêm lợi điểm kinh tế Người nhân công không bò áp lực công việc liên tục làm động tác nhiều liền Do máy in lụa bán tự động sản phẩm kỹ thuật có giá trò kinh tế, cần có kỹ thuật in để có giá trò lợi nhuận cao Các bề mặt sản phẩm có chất lượng đồng Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Người thợ điều khiển máy in không cần có tay nghề in lụa cao Giảm thấp chi phí nhân công, có lợi kinh tế ngành in Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 10 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY M GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM    Pr1 125  RBy 163  RD 98,5  AY Pr1 125  RD 98,5  629,5( N ) 163  RBy  chiếu lên Oy : RAy= 2255 N M    P1 125  RBx 163  Ax  RBX  P1 125  528( N ) 163 chiếu lên OX : RAX =233 (N) tính momen tiết diện nguy hiểm 2 M tdc  M Ax  M Ay  0,75T1  43091,3Nmm d 3 M tdc 43091,3 3  23,6  d  25(mm) 0,1    0,1  63 Từ thép 45 tra bảng 7.1 (sách CSTKM)  =63 Tính trục II: Tính phản lực gối đỡ: OY: M Cy    PR3  56,5 PR  112,5  RDy 163   RDy  621.112,5  571.56,5  230N  163 RCy =180(N) OX: R CX   P3  56,5  Pt 112,5  RDx 163  1571 56,5  1706 112,5  1722 N  163  RCX  1555( N ) RDx  Tính momen tiết diện nguy hiểm: - Tiết diện n-n : M n  M nx2  M ny2  89432 ( Nmm) - Tiết diện m-m: 2 M m  M mx  M my  88443( Nmm) Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 56 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM 2  M tdx  M nx  M mx  135430 ( Nmm) 2  M my  1007636 ( Nmm)  M tdy  M ny - Đường kính trục: + tiết diện n-n :  d  M td  30,6(mm) 0,1    chọn d = 32 (mm) + tiết diện m-m :  d  M td  27,8(mm) 0,1    chọn d = 30 (mm) Tính trục III: Tính phản lực gối đỡ: M EY  RFy M d  RFy 163  571.56,5  2.353.48,5  1148 28   800N   REy  2528N  163 EX   Pa  56,5 Pa  48,5  Pas   P5  48,5 P4  56,5  RFX 163   RFX  7192 48,5  1571 56,5  1595N   REX  1035N  163 Đường kính trục tiết diện :m-m  M td  84800  164754  176177 ( Nmm) d 3 M td  37,7  d  40(mm) 0,1    Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi theo (10.19) S S  S  S S 2  S2  S   1 K     m    a Với thép 45 có b= 600Mpa  -1 = 0,35b + (70÷120)  -1 = 0,35.600 + 100 = 310 (Mpa) Mà ứng suất trung bình có chu kì đối xứng là: Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 57 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY m   max     41,22Mpa 0,1d13 Đối với trục II: M x2  M y2 87857 2  86960,52  0,1d 23   a3  Đối với trục I: M x21  M y21   a2  ; max     m       m  M x2  M y2 Mu Mu   a  Wu 0,1d13 0,1d13  a   max  a1  GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM   0,1 25  40,79Mpa Đối với Trục III: M x2  M y2 0,1d 33 345216 2  (164784 )    0,1 32  46,56Mpa Hệ số tập trung ứng suất: K Theo bảng (10.16)  K = 1,46; K = 1,54 Hệ số kích thước: Theo bảng (10.10) tra 1 theo đường kính trục:  Trục I  1 = 0,888  Trục II  1 = 0,83  Trục III  1 =0,785 Hệ số tăng bền mặt mài bóng  = 0,9 (H.18 đường số CSTKM)  Trục I : S  310  3,83 1,46  44,22 0,888  0,9  Trục II : S  310  3,89 1,46  40,79 0,83  0,9  Trục III : S  310  3,22 1,46  46,56 0,785  0,9 Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 58 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Hệ số an toàn mõi xét đến ứng xuất tiếp: S   1 K  a    m    Với -1 = 0,58;-1 = 348 Do chu kì mạch động:  m   a  :  m1   max  T T  2w0 0,4d T1  4,81 0,4d1  Trục I  Trục II :  m  T2  5,4 0,4d 23  Trục III :  m3  T3  6,5 0,4d 33 Do có rãnh then:; K = 1,54 Hệ số kích thước: 1 theo bảng (10.10)  Trục I  1 = 0,826  Trục II  1 = 0,77  Trục III  1 =0,745 Hệ số tăng biến bề :  = 0,9 Xét đến ảnh hưởng  = 0,08 Vậy:  Trục I : S   Trục II : S   Trục III : S  348 1,54  4,81  0,08  4,81 0,9  0,826 348 1,54  5,4  0,08  5,4 0,9  0,77  33,6  27,9 348 1,54  6,5  0,08  6,5 0,9  0,745  22,52 Thế vào công thức (10.19)  Đối với trục I : Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 59 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY S  S S1  S21  S21 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM 3,83  33,6  3,832  33,62  3,8  S1  S   1,5  2,5  Đối với Trục II : S  S S2  S2  S22  3,89  27,99 3,892  27,992  3,85  S  S   1,5  2,5  Đối với trục III : S3  S  S S  S 2 3  3,22  22,52 3,222  22,522  3,18  S  S   1,5  2,5 Tính toán chọn ổ: Trục I: A B SA RAx SB RAY RBX RBY Y 2 FRA  R AX  R AY  (233)  630   2267 N  2 FRB  RBX  RBY  630 2  5282  822N  với công thức : Q=(RVR + mA).Rn.Kt chọn : A = R=2267 N =226,7 (dot) Rv=1,35 Kn=1 Rt=1 Q = (1,35.226,7 ) =306,045 (dnA) n= 227 vòng/phút h=18000 Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 60 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM  C = Q(nh)0,3 = 306 145 = 99370 tra bảng 14 sách ĐACTM chọn ổ bi đỡ cỡ nặng d= 20 mm D=70mm B=19mm Cbảng=47000 Chọn ổ cho trục II: RCY RDx D C RDy RCy 2 RC  RCX  RCY  2 RD  RDX  RDY  1555 2  180 2  1565N  1722 2  230 2  1737 N  với công thức : Q=(RVR + mA).Rn.Kt chọn : A = R=2267 N =226,7 (dot) Rv=1,35 Kn=1 Rt=1 Q = (1,35.173,7 ) =234,5 (dnA) n= 65 vòng/phút h=18000  C = Q(nh)0,3 = 34002 tra bảng 14 sách ĐACTM chọn ổ bi đỡ cỡ nặng d= 25 mm D=80mm Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 61 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM B=21mm Cbảng=47000 Chọn ổ cho trục III: RFy E F Fa2 REx REy 2 RE  REX  REY  2 RF  RFX  RFY  RFx 2582 2  1595 2  3034N  3035,82  800 2  2988N  với công thức : Q=(RVR + mA).Rn.Kt chọn : A = R=2267 N =226,7 (dot) Rv=1,35 Kn=1 Rt=1 Q = (1,35.303,4 ) =405 (dnA) n= 20 vòng/phút h=18000  C = Q(nh)0,3 = 405.195=58725 tra bảng 14 sách ĐACTM chọn ổ bi đỡ cỡ nặng d= 35 mm D=100mm B=25mm Cbảng=60000 Chọn rãnh then: Chọn rãnh then theo đường kính trục sau: Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 62 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM TRỤC D B h t1 t2 20 6 3.5 2.8 25 2.8 35 10 3.3 Các chi tiết phụ: Kết cấu trục: Trục bậc tiết diện ta nên làm rãnh để giảm tập trung ứng suất Các chi tiết lắp trục bánh răng, khớp nối, bánh xích cố đònh theo phương tiếp tuyến nhờ vào then Đượ c cố đònh thao phương dọc trục nhờ vào vai trục, bạc chắn Kiểu lắp chi tiết với trục H7/k6 Bánh răng: Do đường kính bánh hộp giảm tốc < 270 (mm) nên có thề dùng phương pháp rèn dập Mặt đầu vành may cần gia công đạt Gối đỡ trục:  Chọn loại gối đỡ trục cố đònh  Loại ổ: ổ bi đỡ chặn dãy ổ đỡ dãy  Kiểu lắp ghép: H7/k6  Cố đònh vòng trục vòng hăm lò xo (do lực dọc trục) Để đảm bảo độ rơ dọc trục cần thiết, ta lắp thêm bạc vào vòng lò xo vòng (bảng 14.7)  Kích thước trục vỏ chỗ lắp ổ theo bảng 14.9  Nắp ổ chế tạo gang xám GX15_32, ta sử dụng nắp ổ kín nắp ổ thủng tuỳ chỗ hộp giảm tốc, dùng nắp cố đònh tâm nắp ổ thủng ta lắp vòng phớt kích thước bảng 14.16 Chốt đònh vò: Chốt đònh vò chốt côn với kích thước theo bảng 17.4b: Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 63 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM d1 = (mm); d = (mm), c = (mm), l = (20…110) (mm) Nút thông Chọn A = M27 × (bảng 17.6) suy kích thước lại Nút tháo dầu: Chọn nút tháo dầu trục (bảng 17.7) với d = M16 × 1,5 suy kích thước lại Kiểm tra mức dầu: Kiểm tra mức dầu que thăm dầu hình 17.11d Cấp xác: Mỗi chi tiết tương ứng với cách gia công khác đẩ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật khác tuỳ vào công nghệ gia công nên ta chọn cấp xác khác dựa vào bảng 19.1 Do ga công lỗ phức tạp đắt gia công trục, nên chọn độ xác gia công lỗ thấp (thường cấp không hai cấp) so với độ xác gia công trục Bôi trơn hộp giảm tốc ổ lăn: Bôi trơn hộp giảm tốc: chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu lấy cho bánh lớn cấp nhanh ngập dầu khoảng 10 mm tính từ đáy Ta dùng dầu công nghiệp 45, độ nhớt dầu 50oC (100oC) là: 186(11)/16(2) Bôi trơn ổ lăn: với vận tốc < m/s dùng mỡ để bôi trơn (do thoả điều kiện bôi trơn, thay đổi nhiệt độ biến thiên cần nhét mỡ vào ổ với lượng đủ bôi trơn suốt thời kỳ làm việc) Lượng mỡ chứa 2/3 chỗ rỗng phận ổ, để mỡ không chảy ngăn không cho dầu rơi vào ổ, ta làm vòng chắn dầu Thiết kế vỏ hộp giảm tốc: Vỏ hộp thiết kế vật liệu Gang xám 15_32 Các kích thước vỏ hộp (bảng 17.1) Tên gọi Giá trò Chiều dày:  Thân hộp Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy  = 0,03a+3 = 0,03.180=8,4;  = 10 (mm) 64 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM  Nắp hộp 1 = 0,9 = 9(mm)  Chiều dày gân e = 0,8 = (mm)  Chiều cao H = 40 < 51  Độ dốc 20 Gân Đường kính bu lông  Bu lông d1 = 16 (mm)  Bu lông cạnh ổ d2 = 0,8 d1 = 12 (mm)  Bu lông ghép bích nắp thân d3 = 10 (mm)  Bu lông ghép nắp ổ d4 = (mm)  Bu lông ghép nắp cửa thăm d5 = (mm) Mặt bích ghép nắp thân:  Chiều dài bích thân S = 14 (mm)  Chiều dày bích nắp S1 = 10 (mm)  Bề rộng K1 = 36 (mm) Mặt đế hộp:  Chiều dày S2 = 22 (mm)  Bề rộng K2 = 68 (mm) Khe hở  Giữa bánh thành hộp  = 10 (mm) > 0,6  Giữa bánh đáy hộp 1 = 40 (mm) > 2,5  Giữa bánh với 2 = 30 (mm) TÍNH TOÁN KHUNG MÁY: Khung máy có kết cấu rời ráp với qua bulông M8 M10 Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 65 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Được tạo hình hai sắt 100040010 Có kết nối với qua sắt vuông 2020 Một sắt loại nhỏ 28010020 gắn vào thành khung máy qua bulông dùng để giữ bàn xoay Một sắt loại vừa 70015010 đỡ lắp hệ thống truyền động bao gồm: động ,hộp giảm tốc Momen lớn sinh đỡ bàn xoay: Ta có : + Trọng lượng bàn xoay đè lên P =mg = 38.10=380 N Ta có sơ đồ hình học bàn xoay: P=380N 400mm 150mm ta có : đường kính trục d=20mm Điều kiện bền: 3 = P 380  F D = 380 =1,2 N/mm2 = 120N/cm2  20 = 0,12 KN/cm2 P = 380 N Thoả điều kiện ổn đònh CHƯƠNG VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ MÁY VẬN HÀNH : Máy hoạt động môi trường thoáng mát , không gặp ngền, mạng điện 22.0/380V Động cấu quét lụa động vào hộp giảm tốc thiết kế riêng mạch điện để vận hành hai củng hoạt động lúc BẢO TRÌ: Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 67 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Bảo dưỡng hệ động lực Các hệ động lực có chế độ bôi trơn mỡ chủ yếu Sau tuần máy làm việc phải kiểm tra châm dầu bôi trơn trục dẫn động  Các loại động lọai nhỏ cho động lực trực tiếp châm dầu bôi trơn  Các hệ thiết kế có chuyển động cấu, bôi trơn khớp, ổ trục mỡ  Các ổ đỡ có cấu tạo kín bôi trơn dầu  Các trục dẫn hướng, trượt phải bôi trơn thường xuyên  Khớp lề trượt phải bôi mỡ thường xuyên KẾT LUẬN:  Không cho máy vận hành không khung in mực  Khi không sử dụng máy phải che đậy khỏi bụi  Bôi trơn đònh kì mỡ dầu  Không để máy nơi có nhiều rung động  Đặt máy nơi cân bằng, không nghiêng so với mặt dất  Lau máy sau lần sử dụng  Trục dẫn trượt phải kiểm tra không cho bụi dính vào trục dẫn hướng Nếu có phải vệ sinh bôi dầu mỡ  Kiểm tra đònh kì công tắc hành trình hệ thống điện  Thay hoàn toàn rơ le điện rơ le có tượng bò hỏng  Khi có vấn đề hư hỏng thợ máy phải thông báo cho cán kỹ thuật, không tự ý sữa chữa  Không tự ý thay đổi điện áp đầu vào Các chi tiết máy có chế độ lắp khác Tuy nhiên chi tiết máy thường nhỏ nên chế tạo cấp độ xác trở nên dễ dàng Để đạt cấp độ xác cần loại gia công máy gia công công cụ có công suất vừa nhỏ Không mang nhiều hao phí công suất gia công Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 68 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Các chi tiết có cấp độ xác khác Nhằm đáp ứng hệ thống cấu chấp hành máy in lực tự động Các cấp độ xác công nghệ chế tạo đáp ứng công nghệ nước Điều giảm giá thành chế tạo chi tiết máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Thầy Nguyễn Thanh Nam, sách Cơ Sở Thiết Kế Máy Do Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Xuất Bản 1998 Tác giả Trònh Chất Lê Văn Uyển ,sách Tính Toán Và Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí Do Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1999 Tập Thầy Lại Khắc Liễm , sách Giáo Trình Cơ Học Máy Do Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM xuất 1998 Tác giả Ninh Đức Tốn , sách Dung Sai Lắp Ghép Do Nhà Xuất Bản Giáo Dục 2000 Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 69 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Tác giả Trần Hữu Tường – Trần Tại - Nguyễn Văn Siêm – Đònh Công Lễ – Lê Viên Ngưu – Vũ Công Luận ,sách Công Nghệ Kim Loại Do Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội 1972 Sinh viên thực : Nguyễn Bá Duy 70 [...]... các máy in lụa tự động Có nghiã là máy sẽ thay thế công nhân làm mọi việc từ khâu cấp liệu cho đến khi ra sản phẩm nhưng chi phí sản xuất ra máy in này khácao nên không thích hợp cho ngành in nước ta vì thế ta nên chế tạo ra máy in lụa bán tự động để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho kỹ thuật in lụa trong nước 3.PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG Hiện nay máy in lụa bán tự động có... MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM CHƯƠNG2 PHÂN TÍCH , CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG 2 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU MÁY IN Máy in là sản phẩm cần thiết cho nhu cầu kỹ thuật in ấn Máy in có nhiều loại và rất đa dạng về cơ cấu Hiện nay máy in lụa đã được sản xuất và bán trên thò trường, có nhiều loại máy khác nhau Các loại máy in lụa được bán trên thò trường là các máy. .. cơ điện S1 là chuyển động xoay bàn S2 là chuyển động hạ khung và nâng khung in Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Duy 13 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM S3 là chuyển động lên xuống cọ quét mực S4 là chuyển động quét mực in Các hành trình máy in lụa bán tự động là những động tác cần có công suất lớn , các kết cấu có dạng cồng... động cơ này được bán rộng rãi trên thò trường trong và ngoài nước , là một cụm giá thành rẻ dễ sử dụng và thay thế Nên việc thiết kế động lực cho máy dễ dàng hơn Trong máy in lụa nói trên ta chỉ việc thiết kế các cơ cấu chấp hành là tay quay con trượt và tính lực cần thiết để hoạt động cơ cấu, sau đó chọn hệ động cơ như trên với động lực tương thích Loại động lực ta chọn có các thông số sau: Trục Động. .. mạnh vì vậy khi thiết kế nên lưu y chọn kích thước và vật liệu chế tạo hợp lý Với việc thiết kế máy in lụa bán tự động có công suất không lớn động cơ chuyền động có số vòng quay nhỏ nên ta chọn vật liệu chế tạo thanh truyền là thép cacbon được dùng rất nhiều , giá thành lại không cao Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Duy 16 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG... khâu động của máy đa dạng bao gồm hệ thống điện , khí nén , các máy in khổ lớn có khi thêm hệ thống thủy lực … Các máy hiện nay đa số được sản suất ở Trung Quốc , ĐL , Hàn Quốc… có các nguyên lý giống nhau Và cũng chỉ là máy in lụa bán tự động Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Duy 11 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Sơ đồ động. .. cho phép 2 THIẾT KẾ BỘ PHẬN KÉO MỰC IN: 2.1 Động lực cho cơ cấu tay quay con trượt: Hệ động lực này là một hệ động lực có sẵn được chế tạo tại Nhật Bản Hệ gồm một động cơ 220V- 25W và một hộp giảm tốc 3 cấp bánh răng thẳng Hệ này được thiết Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Duy 21 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM kế nhỏ gọn... khung lụa , 3 xi lanh nén cọ quét mực , 4 xi lanh khí nén tác động kéo mực , 5 tay đòn tác động nâng – hạ khung in , 6 khớp nối , 7 hộp giảm tốc , 8 động cơ , 9 thân máy Tác dụng của các cơ cấu công tác: 1: bàn xoay dùng để cấp liệu cho hệ thống in có chuyển động xoay tròn dùng để cấp phôi liệu cho quá trình in Bàn xoay có chuyển động đơn giản nhưng phải chính xác để loại bỏ sai số khi in Bàn xoay có kết... THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM Qua phân tích các phương án sau ta chọn phương án 3 để thiết kế vì cơ cấu này thích với yêu cầu đặt ra đó là các cơ cấu phải chuyển động nhòp nhàn và ăn khớp với nhau Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Duy 15 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS- NGUYỄN THANH NAM CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ... gắn dính thân máy qua một bản lề có thể nâng lên hạ xuống khi phôi liệu được đưa vào và đưa ra 3 , 4 : xi lanh khí nén , dùng để tạo chuyển động tònh tiến của cọ quét mực theo phưong nhấn lụa và theo phương kéo mực Yêu cầu chuyển động kòp thời và đáp ứng nhanh 5 : cánh tay đòn dưới tác dụng của động cơ nâng hạ hệ thống xa in Hoạt Động : Nhìn sơ đồ động ta thấy các chuyển động in là chuyển động rời rạc ... NGÀNH IN TRONG NƯỚC CÁC DẠNG IN ẤN VÀ IN LỤA GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ IN LỤA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KINH TẾ KỸ THUẬT MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG... TIÊU MÁY IN PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY IN LỤA BÁN TỰ ĐỘNG CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY IN LỤA CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THANH TRUYỀN THIẾT KẾ BỘ... cầu kỹ thuật in ấn Máy in có nhiều loại đa dạng cấu Hiện máy in lụa sản xuất bán thò trường, có nhiều loại máy khác Các loại máy in lụa bán thò trường máy in lụa tự động Có nghiã máy thay công

Ngày đăng: 21/03/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan