Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

71 796 3
Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SVTH: LA QUỐC PHONG MSSV: 1154030370 Ngành: Tài GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Linh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin cám ơn giảng viên hướng dẫn – cô Nguyễn Thị Thùy Linh tận tình giúp đỡ, sửa đổi góp ý cho em để em hoàn thành khóa luận cách chỉnh chu Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, với hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót việc phân tích số liệu Vì vậy, em cảm kích nhận đóng góp ý kiến từ giảng viên hướng dẫn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực La Quốc Phong NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CAGR Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OLS Ordinary Least Squares RRTD Rủi ro tín dụng VCSH Vốn chủ sở hữu ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Một số câu hỏi nghiên cứu: 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu, số liệu 1.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu, số liệu 1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA HỆ THỐNG NHTM 2.2 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA HỆ THỐNG NHTM 2.2.1 Nợ phải trả 2.2.2 Tình hình vốn chủ sở hữu hệ thống NHTM Việt Nam 2.3 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 10 2.4 TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 14 2.5 TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ LỢI NHUẬN 18 3.1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 18 3.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 20 iii 3.3 CƠ SỞ CHỌN MẪU CÁC NHTM ĐẠI DIỆN 22 3.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SẼ QUAN SÁT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 23 3.4.1 Các tiêu thể hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 23 3.4.2 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 23 3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.6.1 Phân tích thống kê mô tả 27 3.6.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan 34 3.6.3 Đánh giá độ phù hợp mô hình 36 3.6.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 37 3.6.5 Nhận xét kết nghiên cứu 38 3.6.6 Thảo luận kết nghiên cứu 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG 48 4.1 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RỦI RO TÍN DỤNG 48 4.1.1 Nguyên nhân từ yếu tố bất khả kháng 48 4.1.2 Nguyên nhân thuộc ngân hàng 48 4.1.3 Nguyên nhân thuộc người vay 49 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 50 4.2.1 Thực tốt công tác khách hàng 50 4.2.2 Đào tạo đội ngũ cán ngân hàng có trình độ chuyên môn 52 4.2.3 Chấp hành chế độ quy trình tín dụng 53 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu: Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản ngân hàng khu vực Châu Á Thái Bình Dương: Bảng 2.2 Cơ cấu nợ phải trả ngân hàng khu vực Châu Á Thái Bình Dương: Bảng 3.1 Tóm tắt chiều hướng tác động tiêu đo lường RRTD đến hiệu hoạt động 25 Bảng 3.2 Kết thống kê mô tả biến quan sát 27 Bảng 3.3 Ma trận hệ số tương quan 34 Bảng 3.4 Một số thông số từ kết ước lượng mô hình (1) với biến phụ thuộc ROA 36 Bảng 3.5 Một số thông số từ kết ước lượng mô hình (2) với biến phụ thuộc ROE 37 Bảng 3.6 Kết kiểm định nhân tử phóng đại VIF 38 Bảng 3.7 Kết hồi quy cho mô hình (1) với biến phụ thuộc ROA 38 Bảng 3.8 Kết hồi quy cho mô hình (2) với biến phụ thuộc ROE 41 Bảng 3.9 So sánh chiều hướng tác động theo kỳ vọng với kết thực nghiệm theo hệ số tương quan với mô hình (1) có biến phụ thuộc ROA 42 Bảng 3.10 So sánh chiều hướng tác động theo kỳ vọng với kết thực nghiệm theo hệ số tương quan với mô hình (2) có biến phụ thuộc ROE 43 Bảng 3.11 So sánh chiều hướng tác động theo kỳ vọng với kết thực nghiệm theo hệ số hồi quy với mô hình (1) có biến phụ thuộc ROA 43 Bảng 3.12 So sánh chiều hướng tác động theo kỳ vọng với kết thực nghiệm theo hệ số hồi quy với mô hình (2) có biến phụ thuộc ROE 46 Danh mục hình: Hình 2.1 Cơ cấu tài sản ngân hàng Việt Nam năm 2012- 2013: Hình 2.2 Tình hình tăng trưởng tài sản số NHTM giai đoạn 2008 – 2012: Hình 2.3 Cơ cấu nợ phải trả ngân hàng Việt Nam năm 2012 – 2013: Hình 2.4 Tăng trưởng vốn điều lệ theo nhóm NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013: Hình 2.5 Vốn điều lệ hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012: Hình 2.6 Tốc độ tăng trưởng tín dụng GDP: 10 v Hình 2.7 Thị phần tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012: 11 Hình 2.8 Cơ cấu khách hàng cho vay: 12 Hình 2.9 Cơ cấu ngành nghề cho vay: 13 Hình 2.10 Cơ cấu kỳ hạn khoản vay: 13 Hình 2.11 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013: 14 Hình 2.12 Tỷ lệ ROA ROE trung bình ngành ngân hàng năm 2012 2013: 16 Hình 3.1 Diễn biến tăng trưởng ROA 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 28 Hình 3.2 Diễn biến tăng trưởng ROE 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 29 Hình 3.3 Diễn biến tăng trưởng ETI 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 30 Hình 3.4 Diễn biến tăng trưởng NPLR 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 31 Hình 3.5 Diễn biến tăng trưởng LTA 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 32 Hình 3.6 Diễn biến tăng trưởng RTL 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 33 Hình 3.7 Diễn biến tăng trưởng ITL 12 NHTM mẫu từ 1999-2014 34 vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chương nói bước hoạch định cho khóa luận tốt nghiệp để từ đó, tác giả dựa mô tả đưa mà tiến hành viết khóa luận, đảm bảo trình nghiên cứu việc viết khóa luận không bị sai lệch khỏi mục tiêu yêu cầu ban đầu 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, Việt Nam, kinh tế vĩ mô trì ổn định kinh tế quốc gia đà hồi phục Mặc dù nhiều khó khăn, đe dọa phát triển bền vững vấn đề an ninh xã hội, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt cho thấy dấu hiệu tích cực Theo số liệu phủ, sau tăng trưởng 5,42% năm 2013, kinh tế Việt Nam có diễn biến tăng trưởng liên tục năm 2014, từ 5,09% quý 1/2014 đến 5,42% quý 2/2014 6,19% quý 3/2014 (Phạm Đức Hòa, 2014) Do đó, doanh nghiệp ngày xuất thêm phát triển thêm, mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến nhu cầu có nguồn vốn để trang trải cho hoạt động kinh doanh, sản xuất ngày lớn Từ đó, ta thấy tăng trưởng kinh tế kéo theo tốc độ tăng trưởng tín dụng, chín tháng đầu năm 2014 đạt 7,26% theo Thủ tướng có khả tăng lên 12-14% vào cuối năm 2014 (Phạm Đức Hòa, 11/2014) Bên cạnh nguồn vốn tự có, hầu hết doanh nghiệp có vay vốn để bù đắp khoảng vốn thiếu để sử dụng đòn bẩy tài Vì vậy, năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bước đổi ngày khẳng định tầm quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động tín dụng NHTM Tín dụng xem hoạt động quan trọng NHTM, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhân tố gây rủi ro lớn cho NHTM Rủi ro có nhiều nguyên nhân, gây tổn thất, làm giảm thu nhập ngân hàng, khoản tài trợ tổn thất chiếm phần lớn vốn đẩy ngân hàng đến phá sản Chính vậy, để hoạt động tín dụng đạt hiệu khó khăn quan trọng ngân hàng thương mại Vì vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ rủi ro tín dụng hiệu hoạt động NHTM giải pháp hạn chế rủi ro đặc biệt quan trọng, giúp cho ngân hàng nhận biết cải thiện quy trình tín dụng để hạn chế bớt rủi ro lĩnh vực tín dụng Xuất phát từ thực tế trên, đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phân tích mối quan hệ rủi ro tín dụng với hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng” mong muốn góp phần giúp nhà quản lý có nhìn sâu sắc nhận biết tác động số yếu tố thuộc rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng Trên sở đó, đưa định hợp lý đắn sách quản trị Chương 1: Giới thiệu đề tài 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu   Phân tích mối quan hệ rủi ro tín dụng lợi nhuận NHTM Đưa giải pháp giúp NHTM hạn chế rủi ro tín dụng 1.2.2 Một số câu hỏi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng có tác động đến lợi nhuận ngân hàng? Liệu có phải ngân hàng có rủi ro tín dụng cao lợi nhuận đạt lớn ngân hàng có rủi ro tín dụng thấp hay không? Ngân hàng cần phải có giải pháp dể quản trị rủi ro tín dụng? 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu, số liệu Nguồn liệu số liệu thu thập nguồn thứ cấp, chủ yếu thu thập từ báo cáo năm NHTM mẫu Bên cạnh đó, báo cáo sử dụng số liệu cung cấp từ báo cáo thống kê, từ tài liệu báo cáo ngành liên quan sở liệu khác 1.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu, số liệu Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy với biến số độc lập tiêu đo lường rủi ro tín dụng biến phụ thuộc tiêu lợi nhuận NHTM Từ xác định hệ số phương trình tiến hành xem xét lợi nhuận bị tác động rủi ro tín dụng 1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Đề tài tập trung phân tích mối quan hệ rủi ro tín dụng lợi ích 12 NHTM có tính đại diện cho NHTM Việt Nam giai đoạn năm 1999-2014 đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho NHTM 1.4.2 Thời gian Đề tài tập trung phân tích tiêu tài đo lường rủi ro tín dụng lợi nhuận 12 NHTM giai đoạn 1999 – 2014 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng  Sự thiếu xác thẩm định đề xuất vay đánh giá uy tín, sức mạnh tài người vay  Chính sách cho vay không đầy đủ, rõ ràng thủ tục giới hạn tiếp xúc an toàn cao cho cá nhân nhóm khách hàng vay  Không có giới hạn tín dụng tập trung cho ngành công nghiệp, phận kinh doanh khác  Giá trị tài sản đảm bảo không đầy đủ để bảo đảm cho khoản vay  Thẩm quyền cho vay giám đốc ngân hàng diễn tự mà không cần kiểm tra, thiếu kiến thức kỹ cán xử lý đề nghị vay vốn  Thiếu thông tin hoạt động ngành công nghiệp khác hiệu suất kinh tế  Thiếu phối hợp tốt phòng ban khác ngân hàng xem xét chức tín dụng  Thiếu xác định cấu tổ chức, trách nhiệm, phê duyệt, kênh liên lạc cách rõ rang  Thiếu hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng, định lượng quản lý sản phẩm thích hợp  Thiếu độ tin cậy liệu sử dụng cho việc quản lý tín dụng rủi ro liên quan đến khoản vay Các nguyên nhân kể phát sinh từ phía ngân hàng Trong nỗ lực để tồn trì mức lợi nhuận thích hợp môi trường cạnh tranh cao này, ngân hàng có xu hướng chấp nhận rủi ro mức Nhưng sau đó, việc chấp nhận rủi ro có xu hướng tăng lớn lại không kịp nâng cấp trình độ đội ngũ nhân viên dẫn đến chất lượng cán kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng đánh giá không tốt, thiếu nhân lực Hơn nữa, quy trình tín dụng phương pháp thẩm định ngân hàng chưa chặt chẽ thiếu ý đến thay đổi kinh tế cán tín dụng cố ý không chấp hành nghiêm túc thủ tục quy trình, dẫn đến phê duyệt khoản vay chất lượng Bên cạnh đó, việc không quản lí tốt trình sau giải ngân làm phát sinh việc sử dụng vốn sai mục đích 4.1.3 Nguyên nhân thuộc người vay  Người vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng vào hoạt động có rủi ro cao dẫn đến thua lỗ không trả nợ cho Ngân hàng  Do trình độ kinh doanh yếu kếm, khả tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh lãnh đạo hạn chế  Doanh nghiệp vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản lưu động cố định 49 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng  Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu linh hoạt, không cải tiến quy trình công nghệ, không trang bị máy móc đại, không thay đổi mẫu mã nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn tới sản phẩm sản xuất thiếu cạnh tranh, bị ứ đọng thị trường khiến cho doanh nghiệp khả thu hồi vốn trả nợ cho Ngân hàng  Do thân doanh nghiệp có chủ ý lừa gạt, chiếm dụng vốn Ngân hàng, dùng loại tài sản chấp vay nhiều nơi, không đủ lực pháp nhân Trình độ yếu người vay dự đoán vấn đề kinh doanh, yếu quản lí, chủ định lừa đảo cán ngân hàng, chây ì trả nợ…là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kì vọng thu lợi nhuận cao Để đạt mục đích họ sẵn sàng tìm thủ đoạn ứng phó với ngân hàng cung cấp thông tin sai (rủi ro đạo đức), mua chuộc (là nguyên nhân gây nên lựa chọn đối nghịch)…Nhiều người cho vay không tính toán kĩ lưỡng khả tính toán kĩ lưỡng bất trắc xảy ra, khả thích ứng khắc phục khó khăn kinh doanh.Trong trường hợp lại, người vay kinh doanh có lãi song không trả nợ cho ngân hàng hạn, họ chây ì với hy vọng quỵt nợ sử dụng vốn vay lâu tốt 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 4.2.1 Thực tốt công tác khách hàng Trong điều kiện cạnh tranh hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế, NHTM nước ta chịu sức ép lớn lực cạnh tranh vốn, công nghệ, sản phẩm dịch vụ, phương pháp quản lý, kinh nghiệm thương trường, giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng qua nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhận thức vấn đề vậy, NHTM thực chương trình tái cấu hoạt động nhằm hướng hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Một nội dung quan trọng chương trình cấu khách hàng, khách hàng tảng ban đầu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, điều kiện cho tồn phát triển doanh nghiệp nói chung, đặc biệt NHTM nói riêng Ngân hàng trung gian tài chính, huyết mạch kinh tế, khách hàng lại có nghĩa quan trọng, ngày trở thành định hướng trung tâm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Do ngân hàng nghiên cứu tìm hiểu đưa nhiều giải pháp, sách với mục đích phục vụ tốt khách hàng mình, đồng thời hạn chế rủi ro xảy 50 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng Việc thực công tác khách hàng bao gồm lựa chọn khách hàng tăng cường giám sát sử dụng vốn vay luồng tiền toán khách hàng Thứ nhất, việc lựa chọn khách hàng, khâu quan trọng nghiệp vụ tín dụng nhằm lựa chọn khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu Để làm tốt công tác trước cho vay cán tín dụng phải phân tích đánh giá khách hàng thẩm định tính khả thi dự án Khách hàng NHTM thường có mảng khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng yêu cầu họ cung cấp thông tin đầy đủ tiền lương, thu nhập, tài sản có, lịch sử tín dụng, khoản nợ chưa trả, tình hình việc làm, tuổi, giới tính Những thông tin sở giúp ngân hàng cho điểm tín dụng khách hàng vay Cán tín dụng không tìm hiểu thông tin trực tiếp từ khách hàng vay vốn mà để đảm bảo khách quan cán tín dụng cần thu thập thông tin từ kênh khách tổ chức, cá nhân có quan hệ với khách hàng vay vốn, hàng xóm, bạn bè Đối với khách hàng doanh nghiệp, cán tín dụng cần thông tin tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh cách kỹ lưỡng Khác với lý thuyết để hạn chế rủi ro NHTM phải đa dạng hoá đầu tư không tập trung vốn lớn vào số khách hàng thực tế NHTM thường cho vay tập trung khách hàng tiềm khách hàng quen thuộc nhằm giảm phần chi phí tìm hiểu thông tin, chi phí quản lý, giám sát sử dụng vốn vay đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng Cán tín dụng phải hiểu rõ nhu cầu sản phẩm thị trường nhằm tránh cho vay doanh nghiệp đầu tư sản xuất sản phẩm mà nhu cầu địa bàn thấp tính cạnh tranh Ngoài sở hiểu biết cán tín dụng tư vấn thêm cho doanh nghiệp Với khoản vay khách hàng doanh nghiệp dùng đầu tư dự án, cán tín dụng cần thẩm định tính khả thi dự án Đây điều kiện cần thiết để ngân hàng đưa định cho vay Khách hàng có vay vốn hay không phụ thuộc vào khả trả nợ doanh nghiệp mà khả trả nợ doanh nghiệp lại phụ thuộc vào khoản thu nhập tương lai dự án, nguồn thu từ dự án thực vốn vay ngân hàng nguồn trả nợ Để có điều này, ngân hàng cần có chuyên trách việc thẩm định dự án Thứ hai, việc tăng cường giám sát sử dụng vốn vay luồng tiền toán khách hàng, công việc bao gồm kiểm soát vốn vay kiểm soát toán Việc tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay có ý nghĩa quan trọng Nó đảm bảo an toàn cho nguồn vốn phát vay ngân hàng Chính trình xét 51 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng duyệt cho vay, cán tín dụng cần kiểm tra trước cho vay, sau giải ngân cán tín dụng cần kiểm tra việc sử dụng tiền vay, kiểm tra xem khách hàng có sử dụng mục đích vay vốn Nếu sau giải ngân, cán tín dụng không kiểm tra, khách hàng sử dụng không mục đích, mượn tài khoản để toán sau rút tiền mặt để chi tiêu không mục đích dẫn đến rủi ro cao cho ngân hàng Hiện nước ta việc toán tiền mặt xu hướng chung toán mà ngân hàng khó việc kiểm tra giám sát vốn vay Do ngân hàng cần hạn chế cho vay tiền mặt, cho vay khoản bắt buộc tiền lương, vật tư nhỏ lẻ, vật liệu sắt thép, xi măng…yêu cầu khách hàng vay chuyển khoản, trả thẳng cho người hưởng Bên cạnh cần thực theo chốt kiểm tra, thực kiểm tra chéo, kiểm tra trước sau cho vay Bên cạnh việc kiểm tra vốn vay cán tín dụng cần quan tâm đến nguồn toán khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư, người mua toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng để trả nợ tiền vay Cán tín dụng nên kiểm soát tiền gửi khách hàng việc chi tiêu từ tài khoản tiền gửi khách hàng nợ tiền vay ngân hàng cần có đồng ý ngân hàng, tránh tượng tiền toán khách hàng không trả nợ mà sử dụng vào việc khác, nợ đến hạn khả trả nợ 4.2.2 Đào tạo đội ngũ cán ngân hàng có trình độ chuyên môn Đội ngũ cán có vai trò quan trọng thời kỳ quan trọng kinh tế Nó định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Đối với Ngân hàng lực đội ngũ cán trở nên quan trọng hết Với chế thị trường việc đào tạo, nâng cao trình độ cán cần thiết để đáp ứng nhu cầu hội nhập Giải pháp gồm ba phần nâng cao lực quản trị rủi ro đội ngũ cán quản trị, điều hành, sử dụng có hiệu đội ngũ cán nhân viên nghiệp vụ, hạn chế rủi ro đạo đức cán Thứ nhất, nâng cao lực quản trị rủi ro đội ngũ cán quản trị, điều hành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đội ngũ cán quản trị, điều hành mạnh không đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng có kỷ cương, thống mà biết phát huy tính động, sáng tạo người thực có hiệu nhiệm vụ kinh doanh đơn vị doanh nghiệp, tránh rủi ro không đáng có kinh doanh Vì cần không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, hiểu biết pháp luật kiến thức quản trị rủi ro ngân hàng để máy ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu 52 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng Thứ hai, việc sử dụng có hiệu đội ngũ cán nhân viên nghiệp vụ, bố trí công tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người tránh rủi ro kinh doanh Nâng cao kiến thức quản trị nguồn nhân lực cán quản lý cấp giúp ngân hàng sử dụng người, việc, theo nguyên tắc “căn công việc để bố trí lao động” hạn chế rủi ro kinh doanh góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng Cuối cùng, việc hạn chế rủi ro đạo đức cán bộ, giải pháp có tính xuyên suốt hoạt động tín dụng, tức trước, sau cho vay Để hạn chế rủi ro tín dụng cần nâng cao trách nhiệm cán làm công tác tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm công tác tín dụng Nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cán đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm công tác tín dụng tránh xảyra rủi rỏ đạo đức nghề nghiệp Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng, để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ Chuẩn hoá cán tín dụng: Cán tín dụng có vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đem đến rủi ro cho ngân hàng Do để hạn chể rủi ro tín dụng từ khâu tuyển dụng cán làm tín dụng cân phải chặt chẽ có số tiêu chuẩn sau:  Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường Đại học có uy tín  Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện cho phục vụ nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính tính toán, thẩm định dự án…  Có phẩm chất đạo đức: Đây tiêu chuẩn quan trọng cán làm công tác tín dụng, định vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh  Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với Ngân hàng Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ 4.2.3 Chấp hành chế độ quy trình tín dụng Nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng, NHTM cần phải chấp hành nghiêm túc chế tín dụng hành NHNN văn hướng dẫn, đạo Ban quản trị NHTM thời kỳ vời mục tiêu cụ thể Về cần phải ý số vấn đề chế, quy trình nghiệp vụ hành, lực thẩm định, thông tin tín dụng NHNN, nội dung hợp đồng tín dụng, định kỳ hạn trả nợ gốc lãi, thu hồi khoản nợ rủi ro cao, chuyển nợ hạn, phương thức vay vốn Thứ nhất, việc cho vay phải tuân thủ chặt chẽ chế, quy trình nghiệp vụ hành, chấp hành nghiêm túc mức uỷ quyền giao, không đựơc hạ thấp điều kiện 53 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng tín dụng vay Không cho vay khách hàng có phương án, dự án sản xuất kinh doanh mà không giám sát việc sử dụng vốn khách hàng khả quản lý nguồn thu không xác định nguồn toán rõ ràng Thứ hai, trình xem xét cho vay, NHTM cần trọng nâng cao lực thẩm định tài khách hàng, tính khả thi hiệu dự án, phương án sản xuất kinh doanh Ngân hàng cân trọng đến tính cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thị trường nước, khu vực quốc tế, tính tiên tiến, đại dây truyền thiết bị tránh nhập dây truyền thiết bị cũ kỹ lạc hậu Thứ ba, ngân hàng cần khai thác tối đa thông tin tín dụng NHNN, thông tin phòng ngừa rủi ro, chương trình quản lý tín dụng Thứ tư, nội dung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay phải đủ yếu tố pháp lý, quy định pháp luật đảm bảo không bất lợi ngân hàng Cụ thể là:  Người đại diện pháp nhân ký kết hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay phải đủ thẩm quyền theo quy định pháp luật, doanh nghiệp trình cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu  Không tẩy xoá sửa chữa hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay  Đối với hợp đồng tín dụng, lịch trả nợ gốc lãi phải ghi rõ ngày, tháng, năm số tiền trả nợ kỳ hạn, thời hạn thoả thuận chậm trả gốc, lãi để có sở điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ chuyển nợ hạn xác  Người kế nhiệm phải có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Thứ năm, việc định kỳ hạn trả nợ gốc lãi phải vào chu kỳ luân chuyển vốn đối tượng vay, phù hợp với khả trả nợ khách hàng phương thức cho vay Khắc phục tình trạng định kỳ hạn trả nợ gốc lãi cách máy móc, thời gian trả nợ ngắn dẫn đến phải gia hạn nợ phản ánh nợ quáhạn không xác, không định kỳ hạn trả nợ dài để khách hàng thu hồi vốn quay vòng sang phương án kinh doanh khác mà ngân hàng cho vay không quản lý Thứ sáu, ngân hàng cần phải thực chế tài tín dụng biện pháp kiên quyết, triệt để, thu hồi khoản nợ có dầu hiệu rủi ro cao Thứ bảy, ngân hàng cần chấp hành nghiêm túc việc chuyển nợ hạn cách đầy đủ, kịp thời để phản ánh chất lượng tín dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cảnh báo rủi ro Tuyệt đối không che dấu nợ hạn 54 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng Cuối ngân hàng không cho vay theo hạn mức tín dụng cách tràn lan khách hàng Việc cho vay theo phương thức áp dụng khách hàng có nhu cầu vốn vay thường xuyên, có lực tài mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín quan hệ với ngân hàng, sản xuất kinh doanh luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay lần 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Để triển khai xử lý nợ xấu cách bản, ngày 31/5/2013, Chính phủ ký Quyết định số 843/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam Văn đề cập đến giải pháp tổng thể xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng tương lai cần triển khai đến năm 2015 Trong đó, tổ chức tín dụng cần tích cực, chủ động triển khai giải pháp sau đây: Thứ nhất, ngân hàng cần đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp Các tổ chức tín dụng phải tiến hành rà soát, đánh giá, phân loại toàn khoản cấp tín dụng, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tư theo mức độ rủi ro Thứ hai, ngân hàng cần tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu Trên sở rà soát, đánh giá lại khoản cấp tín dụng, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tư, tổ chức tín dụng tích cực phân loại nợ, hạch toán chất nợ xấu, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu theo quy định pháp luật, ưu tiên khoản nợ xấu tài sản bảo đảm, khách hàng vay không tồn nợ xấu thuộc nhóm Thứ ba, tiếp tục cấu lại nợ, tổ chức tín dụng nên chủ động phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ (giãn thời gian trả nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) xem xét miễn, giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có triển vọng tốt sau cấu lại nợ để khách hàng giảm bớt khó khăn tài tạm thời nâng cao hiệu kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ tổ chức tín dụng Thứ tư, tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi, tổ chức tín dụng tiếp tục đầu tư, cho vay, bảo lãnh khách hàng có nợ xấu khó khăn tạm thời có triển vọng phục hồi phát triển tốt Đối với dự án, công trình đầu tư dở dang hoàn thành có khả phát huy hiệu kinh tế, tổ chức tín dụng tiếp tục cho vay, đầu tư để hoàn thiện đưa vào khai thác bán để thu hồi nợ 55 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng Thứ năm, bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm, ngân hàng tiến hành rà soát, đánh giá lại tài sản bảo đảm thỏa thuận với khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm hợp pháp; phối hợp với khách hàng quan, tổ chức liên quan hoàn thiện hồ sơ pháp lý khoản vay, tài sản bảo đảm chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý Thứ sáu, thu nợ xử lý tài sản bảo đảm, tổ chức tín dụng tích cực đôn đốc, thu hồi nợ; xử lý tài sản bảo đảm; bán nợ xấu cho công ty quản lý tài sản, công ty mua bán nợ tổ chức, cá nhân khác Thứ bảy, hoán đổi nợ thành vốn, tổ chức tín dụng chuyển nợ xấu thành vốn góp, cổ phần doanh nghiệp có nợ tổ chức tín dụng, đồng thời tham gia cấu lại doanh nghiệp Thứ tám, việc bán nợ xấu cho Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ Tài chính, ngân hàng thương mại nhà nước bán cho DATC khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước để xử lý trình xếp, cấu lại doanh nghiệp nhà nước Tổ chức tín dụng tích cực triển khai giải pháp xử lý nợ xấu doanh nghiệp nhà nước theo phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cuối cùng, kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động, tổ chức tín dụng tiến hành rà soát, áp dụng biện pháp giảm tối đa chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí quảng cáo, khuyến mại chi phí hoạt động khác, đồng thời tăng cường trích lập dự phòng rủi ro để tạo nguồn xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng chưa trích lập đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật không chia cổ tức, lợi nhuận không tăng tiền lương, tiền thưởng, thù lao cho cán bộ, nhân viên Tổ chức tín dụng phải rà soát, cấu lại tổ chức máy hệ thống mạng lưới nước nước theo hướng tinh gọn, hiệu Kiên đóng cửa, chấm dứt hoạt động, sáp nhập, giải thể đơn vị phụ thuộc, chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động kinh doanh hiệu Thoái vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh hiệu Trên sở đó, ngày 26/7/2013, Công ty Quản lý tài sản Việt Nam VAMC thức vào hoạt động với nguyên tắc hoạt động công ty lấy thu bù chi, không mục tiêu lợi nhuận, công khai, minh bạch hạn chế rủi ro, chi phí xử lý nợ xấu Việc xử lý nợ xấu thông qua VAMC nhằm đạt mục tiêu: Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng chế phân bổ dần chi phí trích lập dự 56 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng phòng rủi ro giúp tổ chức tín dụng cân đối lực tài xử lý tổn thất nợ xấu; Hỗ trợ khách hàng vay thông qua việc cấu lại khoản nợ, hỗ trợ tài cho khách hàng vay, chuyển nợ thành vốn góp, Với số quyền hạn đặc thù, VAMC phối hợp quan liên quan việc đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý nợ tài sản bảo đảm Nhờ đó, sau bán nợ xấu cho VAMC, bảng cân đối kế toán tổ chức tín dụng bán nợ, khoản nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam thay trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Nhìn lại số nợ xấu VAMC xử lý thấy, tính số nợ xấu VAMC duyệt mua tháng 10/2014 với số nợ xấu xử lý năm 2012 (69,9 nghìn tỷ đồng), 2013 (97,7 nghìn tỷ đồng) tháng đầu năm 2014 (72,84 nghìn tỷ đồng) tổng số nợ xấu VAMC xử lý ước khoảng 252 nghìn tỷ đồng, 54,3% tổng số nợ xấu ước tính thời điểm tháng 9/2012 NHNN báo cáo với Bộ Chính trị Chính phủ xây dựng Đề án xử lý nợ xấu NHNN nhận định, giải pháp xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng thời gian vừa qua đem lại kết tích cực: nợ xấu xử lý bước, tốc độ tăng nợ xấu chậm lại, doanh nghiệp tiếp tục vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp để phát triển sản xuất kinh doanh Đây giải pháp thực có ý nghĩa doanh nghiệp ngân hàng Kết luận chương 4: Kết thức chương chương cuối nghiên cứu, sau giúp ngân hàng nhận tác động tiêu cực rủi ro tín dụng chương 3, chương đưa kết luận công tác quản lý rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng ngân hàng để hoạt động có hiệu Dựa kết luận đó, chương tiếp tục phân tích số nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ gợi ý số giải pháp để giúp ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng cách chặt chẽ Và rủi ro tín dụng kiểm soát hiệu hoạt động cao giúp ngân hàng tồn phát triển tốt hơn, góp phần hỗ trợ kinh tế Việt Nam tăng trưởng mẽ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asad Abbas tác giả (2014), “Credit Risk Exposure and Performance of Banking Sector of Pakistan”, Journal of Basic and Applied Scientific Research, download địa chỉ: http://textroad.com/Old%20version/pdf/JBASR/J.%20Basic.%20Appl.%20Sci.%20Re s.,%204(3)240-245,%202014.pdf Bessis, J (2011), Risk Management in Banking, NXB John Wiley & Sons, American Bodie, Kane, and Marcus (2011), Investments and Portfolio Management, NXB McGraw-Hill, New York Danson, M Adano, S.K (2012), “The impact of credit risk management on the financial performance of banks in Kenya for the period 2000-2006”, International of Journal and Public Management,Vol.2 (2), p.72-80, download địa chỉ: http://mku.ac.ke/journals/images/Vol2/The%20impact%20of%20credit%20risk%20m anagement%20on%20the%20financial%20performance%20of%20Banks%20in%20K enya%20for%20the%20period%202000%20%E2%80%93%202006.pdf Gizaw M., Kebede M., Selvaraj S (2015), “The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia”, African Journal of Business Management, Vol.9 (2), p.59-66, download địa chỉ: http://www.academicjournals.org/article/article1423224256_Gizaw%20et%20al.pdf Gujarati (2004), Basic Econometrics, Fourth Edition, McGraw-Hill, New York, download địa chỉ: http://113.171.224.175/videoplayer/BasicEconometrics.pdf?ich_u_r_i=2261af24d68dda5aee7729def1bed71e&ich_s_t_a_r_t=0 &ich_e_n_d=0&ich_k_e_y=1545048902750963352434&ich_t_y_p_e=1&ich_d_i_s_ k_i_d=5&ich_u_n_i_t=1 Hamisu, S.K (2014), “Credit risk and the performance of Nigerian banks”, Acme Journal of Accounting, Economics and Finance, Vol 1(1) pp 007 – 014 Được download địa chỉ: http://www.acmejournals.com/Journals/SocialSciences/AJAEF/archive.html Jorda, O., Schularick, M and Taylor, A.M (2009), “Sovereigns versus Banks: Crises, Causes and Consequences”, download địa chỉ: http://www.cepr.org/sites/default/files/Schularick%20-%20SovBanks_Dec2013.pdf KPMG (2013), “Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam”, download địa chỉ: http://www.kpmg.com/VN/en/IssuesAndInsights/ArticlesPublications/Documents/Adv isory/Vietnam%20Banking%20Survey%202013%20-%20VN.pdf 58 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng AnhViệt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2014), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, download địa chỉ: https://www.neu.edu.vn/data/CacPhongBan/VienSDH/LA_NguyenVietHung.pdf Olawale, L.S (2014), The Effect of Credit Risk on the Performance of Commercial Banks in Nigeria,website Social Science Research Network, download địa chỉ: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2536531 Phạm Đức Hòa (11/2014), “Báo Italy: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng bất chấp khó khăn”, trang 1, Vietnam plus, download địa http://www.vietnamplus.vn/bao-italy-kinh-te-viet-nam-tang-truong-bat-chap-khokhan/289149.vnp Quyết định 780/QĐ-NHNN Quyết định việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, website Thư viện pháp luật, download địa chỉ: http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-780-QD-NHNN-phan-loai-no-duocdieu-chinh-ky-han-vb138457.aspx Quyết định số 843/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Đề án “xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, website Bộ Công Thương Việt Nam, download địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=13274 Ravi Prakash (2012), “The impact of credit risk management on financial performance of commercial banks in Nepal”, International Journal of Arts and Commerce, Vol.1 No.5, download địa chỉ: http://www.ijac.org.uk/images/frontImages/gallery/Vol._1_No._5/2.pdf The Fitch Universal Format on BankScope”, website Fitch ratings, 2009, download địa chỉ: http://www.bvd.co.uk/bankscope/bankscope.pdf Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng Số: 85, download địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/NH/article/viewFile/15556/13973 59 Chương 4: Kết luận số giải pháp rủi ro tín dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước website cảu Bộ Công Thương Việt Nam, download địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=13005 VPBS (2014), “Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam VPBS”, download địa chỉ: http://vfpress.vn/files/ACB,CTG,EIB,MBB,NVB,PVF,SHB,STB,VCB/BCPT/NganHa ng_020114_VPBS.pdf “Understanding Banking Ratios” website U.S Business Reporter, 2015 download địa chỉ: http://www.activemedia-guide.com/busedu_banking.htm 60 PHỤ LỤC Phụ lục Vốn điều lệ NHTM đến tháng năm 2014: Nguồn: cafef.vn 61 Phụ lục Danh sách tên viết tắt số NHTM Việt Nam: STT A Tên Ngân hàng Ngân hàng thành viên kết nối trực tiếp với Banknetvn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín( Sacombank ) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương( Saigonbank ) Ngân hàng TMCP An Bình( ABBank ) Ngân hàng Phát triển nhà Đồng song Cửu Long ( MHB ) 10 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) 11 Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank) 12 Ngân hàng TMCP Phương Tây( Westernbank ) 13 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex( PG Bank ) 14 Ngân hàng liên doanh Việt Nga( VRB ) 15 Ngân hàng TMCP Đại Tín (TRUSTBank) 16 Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) 17 Quĩ Tín dụng Nhân dân Trung Ương (CCF) 18 Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu (GPBank) 19 Ngân hàng TMCP Đại Á (Dai A Bank) B Các Ngân hàng kết nối gián tiếp 21 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 22 Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank) 23 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 24 Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) 62 25 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Tien Phong Bank) 26 Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) 27 Ngân hàng TMCP Việt Á (VietA Bank) 28 Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIBank) 29 Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng (VP Bank) 30 Ngân hàng TMCP Xuất nhập (EIB) 31 Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) 32 Ngân hàng Phát triển nhà Hồ Chí Minh (HD Bank) 33 Ngân hàng TNHH Indo Vina Bank (IVB) 34 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) 35 Ngân hàng Liên doanh VID Public 36 Ngân hàng TMCP Bắc Á (Nasbank) 37 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 38 Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered (SCVN) 39 Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong VN (HLBVN) 40 Ngân hàng TMCP Liên Việt (LVB) 41 Ngân hàng TMCP Đông Á (DongABank) Nguồn: www.banknetvn.com.vn 63 [...]... khoản ngân hàng chi ra trong hoạt động tín dụng như trả lãi tiền gửi, trả lãi các khoản ngân hàng đi vay,… để 23 Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động có được nguồn vốn đầu vào, còn mẫu số là các khoản thu của ngân hàng trong hoạt động tín dụng như thu lãi của các khoản cho vay, thu lãi tiền ngân hàng đi gửi,… thể hiện kết quả của đầu ra Nó cho biết ngân hàng có... rủi ro tín dụng cũng như hiệu quả hoạt động của các NHTM, đồng thời dự đoán chiều hướng tác động của các biến giải thích lên biến phụ thuộc, gọi là bước đặt giả thuyết nghiên cứu 22 Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động 3.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SẼ QUAN SÁT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.4.1 Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Theo... nghiên cứu về rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động trước đây 3.1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại quan hệ chặt chẽ với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế vì ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính kết nối khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế Do đó sự biến động của nó sẽ... giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cho hoạt động tín dụng của các NHTM Kết luận Chương 1: Như vậy, chương 1 của bài khóa luận đã đề cập đến việc tìm hiểu mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu quả hoạt động của NHTM và các giải pháp hạn chế rủi ro là vô cùng cần thiết Từ đó đề ra được mục tiêu và phương pháp nghiên cứu định lượng với phương pháp hồi quy, giới hạn của đề tài và cuối cùng là kết cấu của. .. thêm rủi ro tín dụng, mà rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động, làm giảm hiệu quả hoạt động Như vậy, chỉ tiêu này được giả thuyết là sẽ có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động  Tỷ lệ chi phí của hoạt động tín dụng (chi phí lãi và các chi phí tương tự) trên thu nhập của hoạt động tín dụng (thu nhập lãi và các thu nhập tương tự) ETI (Credit’s Expense To Credit’s Income) Trong... thập kết quả 20 Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động Bước 5: Phân tích thống kê mô tả Bước 6: Phân tích ma trận hệ số tương quan Ma trận hệ số tương quan được sử dụng để xem xét mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến cần nghiên cứu, cụ thể ở đây là mối quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận sau thuế trên VCSH (ROE), tỷ... To gross Loans) Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời của các khoản vay Tỷ lệ này càng cao cho thấy các khoản vay càng có chất lượng tốt, rủi ro tín dụng đối với ngân hàng càng thấp, do đó kỳ vọng sẽ là biến động cùng chiều với ngân hàng 24 Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động Bảng 3.1 Tóm tắt chiều hướng tác động của các chỉ tiêu đo lường RRTD đến hiệu quả hoạt. .. NPL/LA tăng 1% thì ROA sẽ giảm đi khoảng 51,6%, tỷ lệ LA/TD tăng 1% thì ROA sẽ giảm đi khoảng 251,98% 19 Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả hoạt động Trong khi đó, cũng nghiên cứu về tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận, sử dụng các biến về lợi nhuận và rủi ro tín dụng như trên nhưng Olawale (2014) sử dụng mô hình hồi quy đơn, và có được kết quả như sau: ROA = 0,022 -... sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế lượng bao gồm thống kê mô tả, phân tích ma trận hệ số tương quan, phân tích hồi quy để nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động tạo lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam dựa trên một số NHTM mẫu có tính đại diện Như vậy, biến phụ thuộc là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động, biến độc lập là các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Dựa vào... đến lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động của ngân hàng, và liệu có phải rằng một ngân hàng có rủi ro tín dụng càng cao thì lợi nhuận đạt được sẽ càng lớn hơn những ngân hàng có rủi ro tín dụng thấp hay không, ngân hàng cần phải có những giải pháp gì để quản trị rủi ro tín dụng Đây là những vần đề sẽ được giải quyết ở chương 3 Trước hết, ta sẽ làm tìm hiểu về cơ sở các sự kiện, các lý thuyết cũng như ... tích mối quan hệ rủi ro tín dụng với hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng mong muốn góp phần giúp nhà quản lý có nhìn sâu sắc nhận biết tác động. .. đẩy ngân hàng đến phá sản Chính vậy, để hoạt động tín dụng đạt hiệu khó khăn quan trọng ngân hàng thương mại Vì vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ rủi ro tín dụng hiệu hoạt động NHTM giải pháp hạn chế. .. hiệu hoạt động ngân hàng, liệu có phải ngân hàng có rủi ro tín dụng cao lợi nhuận đạt lớn ngân hàng có rủi ro tín dụng thấp hay không, ngân hàng cần phải có giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 21/03/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan