Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz)

44 1K 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) không chỉ cung cấp gỗ mà còn có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, chóng xói lở, rửa trôi đất đặc biệt là ở vùng núi cao. Bên cạnh đó do ý thức của con người chưa cao, chỉ vì mục đích hiện tại mà khai thác gần như là cạn kiệt nguồn gỗ này. Chính vì thế cây này cần được trồng và nhân giống rộng rãi hơn nữa. Nghiên cứu sẽ góp phần cho các nhà khoa học biết rõ hơn về thông tin, thực trạng, giá trị… của loài này, đồng thời khi thực hiện nghiên cứu sẽ đóng góp một phần vào việc cải thiện được tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay. Để đảm bảo nguồn thu nhập cho người dân sinh sống gần vùng, trong vùng để có kinh tế tốt hơn.

ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá có khả cải tạo bảo vệ môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Rừng vừa đối tượng lao động vừa tư liệu sản xuất chủ yếu nghành lâm nghiệp Trên phạm vi toàn giới, tính riêng vòng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều nguyên nhân khác Theo tính toán chuyên gia Tổ chức Nông - Lương giới (FAO) hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá bị hoả hoạn thiêu trụi toàn cầu, diện tích rừng trồng vẻn vẹn 1,5 triệu hecta Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày gia tăng Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến danh mục loài quý hiếm, số lại phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp quy mô lớn làm tổn thương "lá phổi" tự nhiên, khiến bầu khí bị ô nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người đời sống động, thực vật Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trò quan trọng trìnhphát triển sinh tồn loài người Rừng điều hòa khí hậu (tạo oxy, điều hòa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, …) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống, Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu,… mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiênnhiên, kinh tế, chống lũ lụt, an ninh quốc phòng… Để đáp ứng lượng trồng chương trình quốc gia, hộ gia đình,… với số lượng nhiều nên cần phải tạo nhiều nguồn giống để đáp ứng đủ nhu cầu thị trường đại trà, tạo nguồn vật liệu sạch, có chất lượng, nguồn giống chọn có giá trị kinh tế cao Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, giống trồng quý hiếm, loài có giá trị kinh tế Trong số loài đưa vào trồng nước ta bên cạnh nhập nội thời gian qua có nhiều địa đưa vào trồng Bởi lẽ giá trị kinh tế địa có khả phòng hộ lớn Bởi địa thích hợp sống phát triển đất nơi Trong số Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) số Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) không cung cấp gỗ mà có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, chóng xói lở, rửa trôi đất đặc biệt vùng núi cao Bên cạnh ý thức người chưa cao, mục đích mà khai thác gần cạn kiệt nguồn gỗ Chính cần trồng nhân giống rộng rãi Nghiên cứu góp phần cho nhà khoa học biết rõ thông tin, thực trạng, giá trị… loài này, đồng thời thực nghiên cứu đóng góp phần vào việc cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường Để đảm bảo nguồn thu nhập cho người dân sinh sống gần vùng, vùng để có kinh tế tốt Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) huyện Tri Tôn tỉnh An Giang” PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu Giáng Hương 2.1.1 Các nghiên cứu nhân giống Theo tác giả người Việt Nam Đặng Thị Thanh Thúy năm 2006 nghiên cứu nhân giống in vitro Giáng Hương cho thấy nhân giống từ hạt từ hom cành Hạt Giáng Hương in vitro có tỷ lệ sống cao chúng xử lý nồng độ javel 10% 15 phút Nồng độ IBA = 2mg/l giúp Giáng Hương in vitro rể nhanh khỏe, thích hợp đem vườn ươm [1] Bà Hà Thị Mừng Trung Tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam từ năm 2006 đến 2009 Bà tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Giáng Hương, vật liệu nghiên cứu cá thể, quần thể Giáng hương vườn quốc gia Yok Don - Đak Lak, cá thể Giáng hương 1-2 năm tuổi vườn ươm Hà Nội Và Hòa Bình Kết cho thấy, Giáng hương phân bố nơi có nhiệt độ trung bình năm 21,9 - 26,90C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36 – 42,7 0C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1,7 – 150C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng lớn 29,7 – 35,3 0C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh 10,4 – 20,90C, lượng mưa 1268,3 – 2172,1 mm/năm,trên đất có hàm lượng dinh dưỡng từ nghèo đến Trong lâm phần nghiên cứu vườn quốc gia Yok Don, giá trị IVI Giáng hương 32, đứng thứ sau Cà chít, quần thể có tính đa dạng sinh học cao, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp đủ cho trình đào thải tự nhiên Tỷ lệ che bóng thích hợp cho Giáng hương tháng tuổi 50%, 12 tháng tuổi 25%, sau dỡ giàn che hoàn toàn Lượng phân bón hợp lý 38,17 mgN/kg đất bầu + 76,3 mg P 2O5/kg đất bầu + 22,9 mg K2O/kg đất bầu cho Giáng hương giai đoạn năm tuổi vườn ươm 57,30 mgN/kg đất bầu + 114,5 mg P2O5/kg đất bầu + 45,8 mg K2O/kg đất bầu cho giai đoạn năm tuổi vườn ươm.[7] Thạc sĩ Lê Thị Kim Đào trung tâm ứng dụng KHKT Bình Định vào năm 2001 tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhân giống số rừng phương pháp nuôi cấy mô (Bạch đàn, Hông, Cây Giổi xanh Trầm hương) Kết cho thấy sau: Đối với Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) nhân giống phương pháp nuôi cấy mô Hệ số nhân cao, đồng đều, dễ rễ tỷ lệ sống vườn ươm cao (78% trở lên) - Sau giai đoạn vườn ươm có độ đồng cao Ghi nhận ban đầu cho thấy sinh trưởng tốt tháng đầu trồng thực địa.[8] Cây Hông (Paulownia Fortunei)Có thể áp dụng phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống Hông(Paulownia Fortunei)và nhanh chóng nhận số lượng lớn giống - Phương pháp nhân giống nuôi cấy mô Hông đạt hiệu kinh tế cao, giá thành giống hạ Cây Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy)tốc độ nhân lý thuyết khoảng x 36 cây/năm từ mẫu ban đầu Cây Trầm hương(Aquilaria Crassna Pierre) có thểnuôi cấy mô để nhân giống Trầm hương với tốc độ nhân lý thuyết khoảng x cây/năm từ mẫu ban đầu.[8] Theo Đoàn Thị Mai cộng tác viên trung tâm nghiên cứu giống rừng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2009 tiến hành nhân giống Xoan ta (Melia azedarach) phương pháp ghép mầm cho tỷ lệ sống cao Kết thí nghiệm cho thấy: Gốc ghép thích hợp hạt 30-40 ngày tuổi với chiều dài gốc ghép 10cm Chồi ghép thích hợp hạt 30-40 ngày tuổi với chiều dài gốc ghép 10cm Chồi ghép thích hợp chồi non tuần tuổi thu từ vật liệu gốc xử lý tạo chồi với chiều dài chồi thích hợp khoảng 10cm.[9] Từ đầu năm 2009 doanh nghiệp tư nhân giống trồng Nguyên Hạnh Tuy Phước – Bình Định bắt đầu phát triển giống keo lai phương pháp nuôi cấy mô tế bào Kết cho thành công có ưu như: có rễ cọc dài, thân tròn, bẻ cong gấp không gãy Do dùng giống đầu dòng, keo cấy mô “trẻ hóa” trồng từ non.[10] Theo tài liệu Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1999 – 2003 nhân giống vô tính Hồi (Illicium verumHook.F) có kết có tỷ lệ sống cao, sau tháng đạt 79%, sau tháng gần 74% sau 14 tháng xuất vườn gần 46% Bằng phương pháp ghép áp với vật liệu ghép chồi đầu cành sau 14 tháng tuổi ghép có tỷ lệ sống gần 46%.[11] Theo thạc sĩ Vũ Thị Lan phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Thêm trường Đại học nông lâm Tp HCM Việt Nam tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (kurz) Craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm thu lại kết là: Trong giai đoạn tháng tuổi vườn ươm, Gõ đỏ cần độ tàn che từ 25 đến 50% so với ánh sáng hoàn toàn Khi gieo ươm Gõ đỏ đất xám phù sa cổ Đông Nam Bộ, việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng ruột bầu cách bón lót phân tổng hợp NPK (16-16-8) phân chuồng hoai cần thiết Hàm lượng phân tổng hợp NPK đảm bảo cho Gõ đỏ sống sót sinh trưởng tốt tháng đầu vườn ươm 5% đến 6% Nếu bón lót phân chuồng hoai, hàm lượng tối ưu cho sinh trưởng Gõ đỏ 42% dao động từ 32 đến 53%.[13] Vào giai đoạn 2006 đến 2010 ông Phùng Thế Dũng, Phùng Văn Khen Trần Văn Thành Phân Viện Nghiên cứu Khoa Học Lâm nghiệp Nam Bộ Việt Nam tiến hành nghiên cứu trồng số loài địa có giá trị kinh tế vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Kết nghiên cứu rằng, chọn loài gồm Trôm hôi, Cóc hành, Sò đo, Me ngọt, Me keo, Vên vên, Xoay, Gõ đỏ để trồng qua chọn từ 16 loài nghiên cứu 10 loài trồng 2ha sau năm thử nghiệm Do hạt Trôm hôi Cóc hành có dầu nên nhanh sức nảy mầm, kết nghiên cứu cho thấy bảo quản hạt nhân giống vô tính để đảm bảo vật liệu trồng rừng có điều kiện cải thiện nguồn gen trồng Đã chọn loại đất cát phổ biến vùng khô hạn để nghiên cứu kỹ thuật trồng Kết cho thấy cày đất bón lót phân vi sinh than nâng cao tỷ lệ sống sinh trưởng tốt loài Trôm hôi, Cóc hành Sò đo.[14] Theo tác giả Phạm Thế Dũng, Trần Thị Trúc Phùng Văn Khen thuộc Phân Viện Khoa hoc Nam Bộ Việt Nam năm 2012 tiến hành nghiên cứu sử dụng chất kích thích rễ để giâm hom Trôm (Sterculia) vùng khô hạn Kết cho thấy nhân giống từ hom được, hom Trôm rễ mạnh với thuốc kích thích N3M so với hom nhúng dạng bột IBA 500 ppm.[15] Theo thạc sĩ Nguyễn Thanh Phương người Việt Nam vào năm 2004 tiến hành nghiên cứu nhân giống trồng thử nghiệm Lát Mexico (Cedrela Odorata) phương pháp vô tính Qua nghiên cứu thạc sĩ có kết sau: Lát Mexico (Cedrela Odorata) phù hợp với trồng đường phố, vùng chân hoăc sườn núi Thời điểm giâm hom Lát Mexico (Cedrela Odorata) từ tháng đến đầu tháng 9, sử dụng thuốc NAA nồng độ 50ppm, xử lý hom 5h đạt tỷ lệ rễ cao chất lượng tốt (dài 6,5cm).[16] 2.1.2 Đặc điểm hình thái phân loại Giáng Hương trái to Giáng hương to có tên gọi Giáng Hương Cam Pôt, Giáng Hương Chân, Song Lã.[2] Sơ đồ phân loại loài từ nghành xuống đến loài: Nghành Ngọc lan - Magnoliophyta Lớp Ngọc lan - Magnoliopsida Bộ Đậu - Fabales Họ Đậu - Fabaceae Chi - Pterocarpus Loài Giáng hướng to - Pterocarpus macrocarpus Giáng hương loài gỗ lớn, thuộc loài gỗ thân thẳng, tròn to có tán rộng, có chiều cao từ 25 đến 40m, đường kính thân 0,9 mét lớn hơn, thay vào mùa khô, góc có bạnh vè, vỏ màu nâu sẩm có nứt dọc Khi bị thương có nhựa đặc màu đỏ tươi chảy ra, cành mỏng có lông, cành già nhẵn Lá kép lông chim lẻ lần, dài từ 15 đến 25cm, mang đến 11 chét Lá chét có hình bầu dục thuôn, góc tròn, đầu có mũi nhọn cứng Hoa có màu vàng cò có mùi thơm, làm thành chùm nách lá, có cuống dài nhiều lông màu nâu Đầu hình chuông cong gốc, có ngắn, gần hay không Quả hình tròn dẹp, có mũi cong hướng cuống, màu vàng nâu, có đến hạt, xung quanh có cánh mỏng có lông mịn nhung.[3] 2.1.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố Mặc dù lượng sinh hàng năm lớn, loài tái sinh kém, lửa rừng Tuy nhiên khả tái sinh chồi mạnh Cây tạo từ hạt mang trồng phát triển nhanh giai đoạn rừng non Cây tăng trưởng chiều cao mạnh lúc 16 - 20 năm tuổi, sau giảm dần giai đoạn trung niên, tăng trưỏng đường kính mạnh từ độ tuổi 20.[3] Mọc độ cao 700 - 800m, chủ yếu rừng rậm nhiệt đới nửa rụng lá, thường xanh mưa mùa hay ranh giới với rừng rụng họ Dầu (Diperocapaceae) Thường mọc hỗn giao với số loài rộng khác Gõ đỏ (Afzelia xylocalpa), Muồng đen (Cassia siamea) Bằng lăng (Lagerstromia sp), Bình linh (Vitex sp), Dầu trai (Dipterocarpus itricatus), Cà doong (Shoea roxburghii), Chiêu liêu (Terminalia sp.) Cây ưa đất thoát nước, có thành phần giới thịt nhẹ đến trung bình, phong hóa từ đá trầm tích macma axit, có đất đỏ bazan.[3] Cây phân bố nhiều tỉnh như: Kontum (Sa Thầy), Gia Lai (Chư Prông, Mang Yang, An Khê), Đắc Lắc (Đắc Min, Ea Súp ), Phú Yên (Sơn Hòa, Sông Bé Phước Long, Đức Phong), Đồng Nai (Tân Phú), Tây Ninh (Tân Biên ).[3] 2.1.4 Công dụng, thực trạng bảo tồn Gỗ đẹp, có mùi thơm, màu nâu hồng mịn, có vân đẹp vòng năm rõ ràng, mạch to, tỉ trọng 0,84-0,9 Thuộc nhóm gỗ quý có mùi thơm, hoa vân đẹp, nhiều người ưa chuộng, dùng làm đồ gỗ cao cấp mặt hàng mỹ nghệ, bị nứt nẻ không bị mối mọt nhựa làm thuốc nhuộm màu đỏ.[3] Là loại rừng có giá trị kinh tế cao Ở nước ta có rừng Giáng Hương mọc tập trung độ tuổi thành thục, chủ yếu mọc rải rác, đan xen với loài khác, tái sinh tự nhiên sau nương rẫy, người dân nuôi dưỡng đất vườn rẫy, tuổi non tuổi trung niên Cây có đường kính lớn Là loài quý bị người dân khai thác không hợp lý, làm giảm dần số lượng vốn khan lại khan Mức độ đe dọa bậc V.[3] Giáng hương loài bảo vệ khu rừng cấm Cần quản lý chặt chẽ, cách không cấp giấy phép chặt hạ loài trung niên, chưa đến tuổi thành thục, nhằm bảo vệ nguồn gen quý Đồng thời đề nghị trồng xen vào diện tích trồng keo tràm vận động cộng đồng trồng theo ranh đất.[3] PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định bao gồm nguồn hạt giống, gây trồng loài Giáng hương(Pterocarpus macrocarpus kurz) huyện Tri Tôn tỉnh An Giang - Cây Giáng hương: gieo hạt 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1 Giới hạn không gian - Các hoạt động tìm hiểu tình hình gây trồng thực địa điểm có gây trồng loài Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus kurz) huyện Tri Tôn tỉnh An Giang - Các nghiên cứu gieo ươm loài Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus kurz) thực hạt Kiểm lâm huyện Tri Tôn tỉnh An Giang 3.1.2.2 Giới hạn thời gian Đề tài thực tháng Từ tháng 10/2013 đến tháng 2/2014 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.2.1 Mục tiêu chung Cung cấp thông số kỹ thuật cho việc gieo ươm gây trồng loài Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus kurz) 3.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tình hình gây trồng loài Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus kurz) huyện Tri Tôn tỉnh An Giang - Xác định kỹ thuật nhân giống, gieo ươm chăm sóc loài Giáng hương giai đoạn vườn ươm 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Tìm hiểu tình hình khu vực nghiên cứu - Các đặc điểm điều kiện tự nhiên: vị trí địa lí, diện tích, địa hình, đất đai, thực bì, khí hậu, thủy văn - Kinh tế, xã hội - Hiện trạng trồng rừng Huyện Tri Tôn 3.3.2 Thí nghiệm kỹ thuật tạo Giáng hương hạt - Xác định mùa thu hái, nhận biết chín, kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản giống - Xác định độ hạt giống - Xác định trọng lượng 1000 quả, 1000 hạt - Xác định trọng lượng 1kg khô, 1kg hạt khô - Xác định ảnh hưởng nhiệt độ xử lý đến nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt giống - Xác định ảnh hưởng thời gian xử lý đến nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt giống 3.3.3 Thí nghiệm chế độ chăm sóc giai đoạn vườn ươm - Xác định ảnh hưởng chế độ ruột bầu đến sinh trưởng - Xác định ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng - Xác định ảnh hưởng chế độ che bóng đến sinh trưởng 3.3.4 Tìm hiểu tình hình gây trồng loài Giáng hương KVNC Tình hình sinh trưởng chiều cao đường kính thân trồng loại đất khác 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập kế thừa số liệu thứ cấp: Bao gồm thông tin tình hình khu vực nghiên cứu, kế thừa công trình nghiên cứu trước - Phương pháp bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm gieo ươm Giáng Hương đất cát ẩm sau: - Công thức đối chứng: Không ngâm nước nhiệt độ - Công thức 1: Ngâm hạt nước ấm 300C 12 - Công thức 2: Ngâm hạt nước ấm 400C 12 - Công thức 3: Ngâm hạt nước ấm 500C 12 - Công thức 4: Ngâm hạt nước ấm 600C 12 Làm thí nghiệm xong xem mức nhiệt độ tốt (k) lấy mức nhiệt độ làm tiếp công thức thí nghiệm thời gian xử lý hạt - Công thức 5: Ngâm hạt nước ấm k0C - Công thức 6: Ngâm hạt nước ấm k0C 12 - Công thức 7: Ngâm hạt nước ấm k0C 18 - Công thức 8: Ngâm hạt nước ấm k0C 24 Các thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên lần lặp với dung lượng mẫu lần lặp tối thiểu 30 Sơ đồ bố trí sau: CTTN Đối chứng Công Công thức thức Công Công Công Công Công Công thức thức thức thức thức thức Lần lặp Lần lặp 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu Lần lặp 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu Lần lặp 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu 30 mẫu Cách xử lý hạt Giáng Hương trước gieo ươm: Sau thu hái già tiến hành loại bỏ trái hỏng, trái sâu bệnh tạp vật khác, sau tiến hành cắt xung quanh trái lại phần hạt Hạt giống trước gieo ta tiến hành xử lý cách ngâm hạt vào nước ấm theo công thức Hết thời gian ngâm hạt, tiến hành vớt hạt để nước Dùng khay nhôm có kích thước dài 40cm;, rộng 60cm, cao 15cm, dáy có lỗ nhỏ để ủ hạt Dùng cát ẩm rải lên khay lớp có chiều dày – 7cm, sau dùng khăn tay ẩm có kích thước vừa phải gói hạt giống lại đặc vào khay, phía lại rải lớp ẩm cho kín gói hạt Sau ủ hạt phải thường xuyên giữ ẩm cho hạt tiến hành rửa chua cho hạt nước lã ngày lần Sau rửa xong vớt hạt để nước gói lại ủ tiếp Sau ngày tiến hành lấy hạt gieo cát ô thí nghiệm, sau phủ lên lớp mặt lớp tro trấu mỏng khoảng 1cm tưới ẩm ngày Phương pháp thu thập số liệu 10 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tóm tắt kết nghiên cứu nội dung nghiên cứu 5.2 Tồn 5.3 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [Phần tài liệu tham khảo lưu ý công trình xuất xếp lên trên, sau vào aphebe để xếp thứ tự Thầy xếp việc em tra lại số thứ tự [] để đổi lại số thứ tự phần tổng quan cho phù hợp sau bỏ số và[] đi] [18] (Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số năm 2012, trang 2323-2332), http://vafs.gov.vn/vn/2012/12/anh-huong-cua-mat-do-va-phan-bon-dennang-suat-rung-trong-keo-lai-95-nam-tuoi-o-quang-tri/ [19] (Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số năm 2012, trang 2207-2215), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [20] Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 2009 – 2012, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [1]Đặng Thị Thanh Thúy 2006 Luận văn kỹ sư nhân giống in vitro Giáng Hương (Pterocarpus macrocapus) [2] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [3] Tra cứu thực vật rừng Việt Nam [4] http://www.vac.com.vn/vnap/news/Pho-bien-kien-thuc/Nhan-thanhcong-giong-cam-lai-ba-ria-bang-giam-hom-1303/ [5] http://tongcuclamnghiep.gov.vn [6] http://www.gionglamnghiepvungnambo.com 10.[7] http://vafs.gov.vn/vn/2011/04/ket-qua-nghien-cuu-mot-so-dac-diemsinh-ly-sinh-thai-cay-giang-huong/ 11.[8] http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan14.htm 12.[9] http://vafs.gov.vn/vn/2009/04/nhan-giong-xoan-ta-bang-phuong-phapghep-cay-mam/ 13.[10] http://www.baobinhdinh.com.vn/suckhoe-doisong/2009/10/82272/ 14.[11] http://www.bannhanong.vietnetnam.net/home.php? cat_id=22&id=1898&kh 15.[12] Sách đỏ Việt Nam trang 39.http://www.vncreatures.net/chitiet.php? page=1&loai=2&ID=3009 31 16.[13] http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvthem/file/Nh%E1%BB%AFng %20b%C3%A0i%20bao%20khoa%20h%E1%BB%8Dc/Ky%20thuat %20gieo%20uom%20cay%20Go%20do.pdf 17.[14] http://vafs.gov.vn/vn/2012/02/nghien-cuu-ky-thuat-trong-mot-soloai-cay-ban-dia-co-gia-tri-kinh-te-vung-kho-han-tinh-ninh-thuan-binhthuan/ 18.[15] http://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-khoa-hoc-nghien-cuu-su-dung-chatkich-thich-ra-re-de-giam-hom-cay-trom-vung-kho-han 1100302.html 19.[16] http://www.khsxlamnongnghiep.org.vn/khoahoc-chitiet.php?id=373 20.[17] http://vafs.gov.vn/vn/2009/04/ket-qua-nghien-cuu-nhan-giong-cayuoi-scaphium-lychnophorum-hance-pierre/ 32 PHỤ LỤC BẢNG • Phụ lục bảng 1: Kết thí nghiệm xử lý hạt theo chế độ nhiệt công ĐC 30 độ 40 độ 50 độ 60 độ thức Lần lặp I II III I II III I II III I II III I II III ngày đến 11 0 0 0 0 0 0 0 12 0 2 1 13 0 0 2 0 0 14 0 1 0 0 15 0 0 1 0 0 1 16 1 2 0 0 0 17 0 0 0 0 1 18 0 0 0 0 0 19 0 0 0 1 0 0 20 0 1 0 0 0 21 0 0 2 0 0 0 22 0 2 0 0 23 0 0 1 0 24 0 0 0 0 25 0 1 0 0 26 0 0 1 0 0 27 0 0 1 1 0 28 0 1 0 0 0 1 29 0 0 0 1 0 30 0 0 2 0 tổng 2 16 20 19 17 19 12 25 • Phụ lục bảng 2: Kết trung bình thí nghiệm Công thức Lần lặp Lần lặp Lần lặp Trung bình ĐC (%) 6,67 6,67 6,67 6,67 300C (%) 53,33 66,67 63,33 61,11 400C (%) 56,67 63,33 30,00 50,00 500C (%) 40,00 20,00 83.33 47,78 600C (%) 16,67 30,00 20,00 22,22 33 • Phụ lục bảng 3: Kết phân tích số liệu thống kê Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 Sum Average Variance 20.01 6.67 1.18329E-30 183.33 61.11 48.1852 150 50 311.0889 1048.02963 143.33 47.77667 66.67 22.22333 48.12963333 SS 6009 2910.9 8920 df MS F 1502.356 5.161199204 P-value F crit 0.01616 3.4780497 10 291.0867 14 t-Test: Paired Two Sample for Means 53.33 Mean Variance Observations Pearson Correlation Hypothesized Mean Difference df t Stat P(T[...]... không che bóng và có che bóng để làm cơ sở cho việc áp dụng nghiên cứu các chế độ che bóng sau này Kết quả nghiên cứu thu thập được như ở biểu đồ 4.3 27 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể hiện sự sinh trưởng của của cây con Giáng hương ở chế độ che bóng Từ biểu đồ 4.3 cho thấy việc tiến hành che bóng cho cây con Giáng hương ở giai đoạn vườn ươm sẽ giúp cho cây con sinh trưởng tốt hơn Đây cũng là đặc điểm chung... địa khác ở giai đoạn cây tái sinh luôn ưa bóng Tuy nhiên để chọn được chế độ che bóng nào sẽ giúp cho cây con Giáng hương sinh trưởng tốt nhất cần có những nghiên cứu về các chế độ che bóng khác nhau để chọn ra công thức che bóng tốt nhất Hình 4.4: Cây con Giáng hương có che bóng và không che bóng Nhận xét: Từ những kết quả nghiên cứu các chế độ chăm sóc cây con Giáng hương ở giai đoạn vườn ươm thì... 4.1: Biểu đồ 4.1 Sinh trưởng của cây con Giáng hương trên các giá thể khác nhau Qua biểu đồ 4.1 cho thấy cây Giáng hương trong giai đoạn vườn ươm trong điều kiện chăm sóc như nhau thì đất phù sa là đất cho khả năng sinh trưởng chiều cao tốt nhất so với hai loại đất còn lại là đất tầng B đất rừng và đất cát pha Đây cũng là ưu điểm của đất phù sa trong việc sinh trưởng của cây Giáng hương và chất lượng... dõi về sinh trưởng của cây con được thể hiện như ở biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hiện sự sinh trưởng của cây con Giáng hương ở chế độ bón phân DAP Qua biểu đồ 4.2 cho thấy việc bón phân DAP cho cây con Giáng hương sẽ giúp cho cây con Giáng hương sinh trưởng tốt Tuy nhiên để có kết quả đánh giá hiệu quả của phân bón cần phải tiếp tục các nghiên cứu về việc bón các loại phân khác nhau và chế... Lâm 139,80 ha và An Tức 60,20 ha  Đất có rừng sản xuất Năm 2011 toàn huyện có 3.926,25 ha, chiếm 7,38% diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện, chỉ phân bố ở 6 xã, trong đó tập trung lớn ở 2 xã Tân Tuyến 1.796,42 ha và Tà Đảnh 1.047,12 ha 4.2 Kỹ thuật tạo cây con Giáng Hương bằng hạt 4.2.1 Kỹ thuật thu hái và bảo quản hạt giống Qua điều tra và phỏng vấn chúng tôi xác định được hạt giống phải được... khác hai công thức này đều cho kết quả giống nhau Vậy trong xử lý hạt Giáng hương có thể chọn mức ngâm hạt trong 12 giờ hoặc 24 giờ đều phù hợp Nhận xét chung: Từ kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống Giáng hương ở các mức nhiệt độ và thời gian ngâm khác nhau có thể thấy hiệu quả nảy mầm của hạt giống vẫn chưa cao mới xấp xỉ 50% Nếu áp dụng phương pháp này để xử lý hạt giống nên áp dụng mức nhiệt độ từ 30... lệ nảy mầm của hạt giống Để đánh giá ảnh hưởng của chế độ nhiệt ẩm đến khả năng nảy mầm của hạt giống loài Giáng hương qua đó để chọn mức nhiệt ẩm thích hợp cho xử lý nảy mầm của hạt Giáng hương, đề tài tiến hành thí nghiệm xử lý hạt giống ở các 23 mức nhiệt độ khác nhau từ 300C, 400C, 500C, 600C ngâm hạt trong 12 giờ trước khi gieo ươm Kết quả tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Giáng hương thu được được... [Phần này em tự viết nhé] 4.5 Đề xuất phương án bảo tồn và phát triển kinh doanh cây Giáng hương tại địa phương 29 Phần 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tóm tắt kết quả nghiên cứu của từng nội dung nghiên cứu 5.2 Tồn tại 5.3 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [Phần tài liệu tham khảo lưu ý là công trình nào mới xuất bản thì xếp lên trên, sau đó căn cứ vào aphebe để xếp thứ tự Thầy xếp vậy... sự sinh trưởng của cây con Đối với việc chăm sóc cây trồng, bện cạnh việc tưới nước và bón phân thì việc tạo ra lượng bức xạ phù hợp cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất là cây con ở giai đoạn vườn ươm Đối với cây Giáng hương ở giai đoạn vườn ươm, để xác định ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sự sinh trưởng của cây con đề tài tiến hành tiến hành nghiên cứu. .. Granit) kỹ Triat chiếm đại bộ phận và đá mắc ma kiềm chiếm phần nhỏ, tạo ra các loại đất sau: Đất Siferalit xám và xám vàng trên mắcma axit: tầng đất sâu, trung bình và nông, nhiều đá lộ đầu, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn- dinh dưỡng nghèo và trung bình Đất đỏ nâu trên mắc ma kiềm: thành phần cơ giới nặng lượng mùn và dinh dưỡng trung bình Đất vàng đỏ trên hổn hợp đá mẹ mắc ma kiềm và axit: ... (cm) 16 23 22 17 22 21 16 22 20 16 23 22 17 20 23 19 22 21 15 27 21 18 24 25 16 21 21 10 15 18 19 11 15 19 19 12 16 22 21 13 16 22 18 14 17 22 21 15 18 19 19 16 17 21 22 17 19 25 23 18 17 23 24 19... 17 19 25 23 18 17 23 24 19 16 23 21 20 16 21 21 21 15 22 22 22 17 26 24 23 16 20 20 24 15 20 19 25 17 26 23 26 18 24 24 27 18 22 24 28 16 27 24 29 16 26 21 30 19 27 24 • Phụ lục bảng 9: Kết đo... (cm) 16 22 19 17 20 18 16 19 17 16 21 19 17 20 20 19 22 21 15 20 19 18 22 18 16 21 18 10 15 20 21 11 15 20 20 12 16 21 21 13 16 21 19 14 17 20 18 15 18 19 19 16 17 22 18 17 19 21 19 18 17 22 20 19

Ngày đăng: 21/03/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan