“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIETCAPITAL BANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA 3 NĂM 2010 2012“

39 137 0
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIETCAPITAL BANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA 3 NĂM 2010 2012“

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do đó, việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển tín dụng đối với khu vực này là hết sức cần thiết, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập quốc tế.Trong bối cảnh đó, cùng với những kiến thức đã học và có được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh ĐN, tôi quyết định chọn tên đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIETCAPITAL BANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA 3 NĂM 20102012“, để từ đó có thể thấy rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mục Lục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng NH 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng NH 1.2 Tín dụng ngân hàng DNNQD 1.2.1.Doanh nghiệp quốc doanh 1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.2.1.2 Đặc điểm doanh ghiệp quốc doanh 1.2.1.3 Các loại hình DNNQD 1.2.1.4 Vai trò doanh nghiệp quốc doanh 1.3 Một số vấn đề tín dụng ngân hàng DNNQD 1.3.1 Đặc điểm NH tín dụng quốc doanh 1.3.2 Phân loại tín dụng DNNQD 1.3.3 Vai trò tín dụng NH DNNQD 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng doanh nghiệp quốc doanh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHTM CP CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010-2012 2.1 Khái quát Ngân Hàng Bản Việt chi nhánh Đà Nẵng 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển NH Bản Việt chi nhánh ĐN 2.1.2 Chức nhiệm vụ ngân hàng TMCP Bản Việt 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh 2.1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Bản Việt qua năm 2010-2012 2.2.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh ngân hàng TMCP chi nhánh ĐN từ năm 2010-2012 2.2.2 Tình hình cho vay chi nhánh ngân hàng TMCP Bản Việt từ năm 2010 đến 2012 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng TMCP Bản việt qua năm 2010-2012 2.3 Phân tích hoạt động cho vay DNNQD NHTM CP Bản Việt qua năm từ năm 210-2012 2.3.1 Quy trình thực nghiệp vụ cho vay DNNQD NHTM Bản Việt chi nhánh ĐN 2.3.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNNQD NHTM Bản Việt chi nhánh ĐN qua năm 2010-2012 2.3.2.1 Phân tích tình hình cho vay ngắn DNNQD theo loại hình doanh nghiệp 2.3.2.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNNQD theo nghành kinh tế Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp 2.3.2.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn han DNNQD theo hình thức đảm bảo tiền vay CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TAI NHTM CP BẢN VIỆT CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG NĂM 2010-2012 3.1 Những kết đạt thuận lợi khó khăn 3.1.1 Những kết đạt 3.1.2 Những thuận lợi 3.1.3 Những khó khăn 3.2 Những định hướng hoạt động chung ngân hàng thời gian đến 3.3 Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn DNNQD NHTM Bản Việt 3.3.1 Xây dựng hình ảnh ngân hàng 3.3.2 Nâng cao sở vật chất kỹ thuật 3.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng đắn 3.3.3.1 Ngiên cứu thị trường 3.3.3.2 Tạo sản phẩm hấp dẫn 3.3.4 Chủ động tạo lập trì mối quan hệ lâu dài với DN Kết Luận Tài Liệu Tham Khảo Nhận xét Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam năm gần bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, buộc thành phần kinh tế nước ta phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng theo luật chơi chung cộng đồng quốc tế quy định Doanh nghiệp quốc doanh ta chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, có vai trò đặc biệt quan trọng tạo việc làm, tạo thu nhập, góp phần ổn định đời sống xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội thị trường, thiết bị công nghệ, nhà xưởng, trình độ quản lý, trình độ tay nghề…để đảm bảo phát triển nhanh, mạnh có hiệu đơn vị quốc doanh trình hội nhập điều không nhắc đến điều kiện vốn Mọi hoạt động kinh doanh cần vốn tài chính, đơn vị lại hạn hẹp gặp nhiều khó khăn Trong đó, ngân hàng thương mại e ngại cho thành phần kinh tế quốc doanh vay, nguyên nhân chất lượng tín dụng thành phần kinh tế chưa cao Điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế Do đó, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển tín dụng khu vực cần thiết, nhằm tăng cường khả cạnh tranh ngân hàng bối cảnh kinh tế hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, với kiến thức học có trình thực tập Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh ĐN, định chọn tên đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIETCAPITAL BANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA NĂM 2010-2012“, để từ thấy rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng -Căn theo hình thức cấp tín dụng: + Cho vay: Là quan hệ Ngân hàng cấp cho người vay lượng vốn hay tài sản đó, thời gian định người vay phải trả lãi gốc + Cho thuê: Cho thuê hình thức kí hợp đồng hai hay nhiều bên liên quan đến hay nhiều tài sản Người cho thuê ( chủ sở hữu tài sản) chuyển giao tài sản cho người thuê ( người sử dụng tài sản) độc quyền sử dụng hưởng lợi từ việc sử dụng tài sản Còn người thuê có nghĩa vụ trả tiền thuê cho người sở hữu theo thoả thuận Đặc trưng bật hoạt động cho thuê quyền sử dụng tách rời quyền sở hữu + Chiết khấu: Chiết khấu nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại Người sở hữu mang thương phiếu chưa đến ngày đáo hạn đến Ngân hàng để nhận số tiền định theo thoả thuận với Ngân hàng, thông thường số tiền mệnh giá thương phiếu trừ lãi suất chiết khấu, phí giao dịch hoa hồng Đến đáo hạn Ngân hàng người tiến hành thu nợ, số tiền mà họ thu với mệnh giá thương + Bảo lãnh: Là hình thức cam kết Ngân hàng dạng hình thức bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết Bảo lãnh gồm có bên, bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên hưởng bảo lãnh - Căn vào mục đích sử dụng có hình thức tín dụng sau: + Cho vay bất động sản: loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực thương mại dịch vụ + Cho vay côg nghiệp thương mại: loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ + Cho vay nông nghiệp: loại cho vay để trang trải chi phí sản xuất : phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, thức ăn gia súc,lao động + Cho vay tiêu dùng cá nhân: loại cho vay đáp ứng tiêu dùng mua sắm vật dụng đắt tiền Ngày ngân hàng thực cho vay để trang trải chi phí thông thường đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng - Căn tài sản chấp có hình thức tín dụng ngân hàng sau: + Cho vay tài sản chấp: Ngân hàng vào tài sản khách hàng để đảm bảo cho việc trả nợ khách hàng + Cho vay cầm cố: Là việc ngân hàng cắn vào tài sản khách hàng mang đến cầm cố ngân hàng Tài sản khách hàng ngân hàng bảo quản, suốt thời gian cầm cố khách hàng không sử dụng nhượng bán, cho thuê Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp + Cho vay chấp: Là việc ngân hàng vào tài sản khách hàng để bảo đảm khả trả nợ khách hàng Tài sản không cần mang đến ngân hàng, khách hàng có quyền sử dụng quyền bán, cho thuê + Cho vay tài sản chấp (Tín chấp): Ngân hàng cho vay sở tin tưởng khách hàng, tài sản chấp uy tín, danh dự khách hàng Ngoài có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh tín chấp tổ chức đoàn thể trị - xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn Ví dụ: Hội nông dân Việt Nam , Hội phụ nữ Việt Nam -Căn vào hình thái giá trị tín dụng có hình thức tín dụng ngân hàng sau: + Cho vay tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng cung cấp tiền như: Thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp + Cho vay tài sản: Phổ biến tài trợ thuê mua - Căn vào xuất xứ tín dụng có hình thức tín dụng sau: + Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng khách hàng trực tiếp trả lãi gốc cho Ngân hàng + Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh lại thời hạn toán gồm hình thức + Chiết khấu thương mại: Mua khoản nợ doanh nghiệp : Là dịch vụ mua yêu cầu (giấy đòi nợ) công ty sau nhận tiền toán yêu cầu Các yêu cầu thường giấy đòi nợ ngắn hạn phát sinh cung cấp hàng hoá - Căn vào thời hạn cho vay có hình thức tín dụng sau: + Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn không 12 tháng (1 năm) Được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân + Tín dụng trung hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng Mục đích vay vốn để sửa chữa, khôi phục, thay tài sản cố định cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi quy trình công nghệ xây dựng công trình thu nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh + Tín dụng dài hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn từ 60 tháng trở lên Mục đích sử dụng để sửa chữa, khôi phục, thay tài sản cố định, đổi công nghệ xây dựng công trình thời hạn thu hồi vốn lâu 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng - Tín dụng Ngân hàng hoạt động thiếu quốc gia nào, có vai tro ìrất quan trọng kinh tế thị trường, đòn bẩy sử dụng cách linh hoạt thành phần kinh tế Điều thể rõ qua vai trò tín dụng Ngân hàng - Tín dụng ngân hàng giúp thúc đẩy sản xuất phát triển : Tín dụng Ngân hàng công cụ tích tụ tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư, cung ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn Doanh nghiệp để tăng quy mô sản xuất, tăng suất lao động, đổi thiết bị từ góp phần thúc đẩy trình sản xuất liên tục phát triển Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Tín dụng Ngân hàng góp phần đầu tư phát triển kinh tế: Tín dụng Ngân hàng giúp cho Doanh nghiệp đầu tư vao ngành có tỉ suất lợi nhuận cao, kích thích cạnh tranh lành mạnh Doanh nghiệp, tạo điều kiện để Doanh nghiệp chuyển hướng phát triển kinh doanh cho phù hợp với tình hình Qua Doanh nghiệp có sách sản xuất kinh doanh mềm dẻo linh hoạt - Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống, ổn định xã hội ,tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động 1.2 DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NH ĐỐI VỚI DNNQD 1.2.1 Doanh nghiệp quốc doanh 1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp “Nhà nước sở hữu không 50% vốn điều lệ” Bao gồm: “công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế” 1.2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh Các DNNQD đông số lượng, đa số có quy mô nhỏ vừa Vốn nhỏ nên việc đầu tư chiều sâu bị hạn chế, đa số DNNQD, DNTN, khó tiếp cận với công nghệ kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến khả cạnh tranh thấp Ngoài cạnh tranh nước, DN phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế Để tồn điều kiện cạnh tranh ngày liệt đầu tư vốn để đổi công nghệ, mua máy móc thiết bị giải pháp có tính cấp bách Trình độ quản lý đa số DNNQD thấp, kiến thức kinh nghiệm kinh doanh kinh tế thị trường yếu Khả tiếp cận với thông tin chất lượng tốt, cập nhật bị hạn chế Nhiều DNTN thành lập từ sở sản xuất Do chế thông thoáng mà Luật Doanh nghiệp mang lại sách ưu đãi Nhà nước nên nhiều sở sản xuất nâng cấp lên thành DN Tuy gọi DN, cách quản lý trì theo kiểu quản lý gia đình lúc sở sản xuất trước Tại DN này, việc ứng dụng nguyên tắc hoạch định tài việc thực chế độ kế toán chưa quan tâm mức, số liệu kế toán chưa minh bạch Đây lý khiến DNNQD chưa tạo uy tín, khó tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng Như vậy, DNNQD có nhu cầu lớn vốn để đầu tư, chưa tìm nguồn tài trợ Nguồn hỗ trợ vốn kể đến từ kênh tín dụng phi thức gia đình, bạn bè, nguồn có quy mô hạn chế Còn kênh huy động vốn thị trường chứng khoán DN có qui mô nhỏ khó tiếp cận, nữa, có công ty cổ phần phát hành chứng khoán theo Luật Doanh nghiệp Nguồn tài trợ nhiều DN trông cậy tín dụng NH Nhưng DNNQD DNTN có nhu cầu vay vốn lại không đủ tài sản chấp, điều kiện vay vốn NH, phân biệt đối xử DNNN DNNQD…nên khó tiếp cận với nguồn vốn Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp 1.2.1.3 Các loại hình doanh nghiệp quốc doanh - Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn (gồm công ty TNHH thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên) doanh nghiệp thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần - Công ty cổ phần: Công ty cổ phần doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; cổ đông tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn - Công ty hợp danh: Công ty hợp danh doanh nghiệp phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty; thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào công ty Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán - Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân 1.2.1.4 Vai trò doanh nghiệp quốc doanh Trong chế mới, khu vực kinh tế quốc doanh dược phục hồi dần, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế có khả cạnh tranh bình đẳng thị trường Với tinh thần tự chủ, động, sáng tạo, doanh nghiệp quốc doanh sớm thích nghi với biến đổi thường xuyên thị trường, đóng góp không nhỏ cho kinh tế ngày khẳng định vai trò thiếu kinh tế Thứ nhất, doanh nghiệp quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút lao động, tạo thêm nhiều công ăn việc làm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội Như biết, doanh nghiệp quốc doanh với quy mô vốn đầu tư không nhiều dễ dàng thành lập số cá nhân, gia đình hay số tổ chức, với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tương ứng nhiều lao động nơi cung cấp việc nhanh nhất, giúp tạo việc làm với số vốn thấp nhiều so với doanh nghiệp có quy mô lớn Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trong năm gần đây, với số lao động giải việc làm vốn đầu tư ngân sách Nhà nước, có nhiều lao động có thêm việc làm đơn vị tư nhân bỏ vốn vào kinh doanh Hàng năm có khoảng triệu lao động có việc làm tạo chủ yếu nhờ khu vực kinh tế Thứ hai, doanh nghiệp quốc doanh tạo cạnh tranh lành mạnh, động lực phát triển kinh tế Trước hầu hết lĩnh vực kinh tế, ngành nghề sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh đảm nhận Sự phát triển doanh nghiệp quốc doanh tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp Nhà nước, buộc doanh nghiệp phải đổi công nghệ, đổi phương thức kinh doanh để tồn đứng vững chế thị trường Như vậy, phát triển doanh nghiệp quốc doanh góp phần quan trọng hình thành xác lập vị trí chủ thể sản xuất kinh doanh theo yêu cầu chế thị trường, đẩy nhanh việc hình Một số vấn đề tín dụng ngân hàng DNNQD 1.3.1 Đặc điểm tín dụng quốc doanh Với đặc điểm DNNQD nêu trên, hoạt động cho vay DNNQD có đặc điểm khác biệt sau: - Quy mô cho vay DNNQD thấp: Trong thời gian gần đây, số lượng DNNQD tăng lên nhanh chóng, nhu cầu vay vốn để sản xuất mở rộng sản xuất DN tăng theo Tuy vậy, quy mô doanh số cho vay DNNQD thấp, nguyên nhân do: Các DNNQD hầu hết DN hình thành, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh non kém, hiệu hoạt động chưa cao, điều gây tâm lý e ngại cho vay NH.NH cho vay dựa nguyên tắc tín dụng, nguyên tắc cho vay dựa tài sản bảo đảm Các DNNQD hình thành, nhu cầu sử dụng vốn lớn song tài sản bảo đảm lại ít, không đủ điều kiện vay vốn NH Thêm vào đó, NH chủ yếu cho vay dựa giá trị tài sản bảo đảm, số vốn mà DNNQD cấp thấp.Lãi suất cho vay DNNQD thường cao cho vay DNNN Hơn nữa, NH thường có sách ưu đãi DNNN chí có tâm lý phân biệt đối xử DNNQD Do vậy, nhu cầu vay vốn DN thường khó đáp ứng - Cho vay ngắn hạn, tài trợ cho tài sản lưu động DNNQD hoạt động chủ yếu NH: Cho vay trung, dài hạn đòi hỏi phải có tài sản bảo đảm lớn đa số DNNQD DN vừa nhỏ, không đáp ứng nhu cầu vay vốn NH NH cho vay DNNQD với khoản vay ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, rủi ro ít; cho vay trung dài hạn bị hạn chế - Hình thức bảo đảm tiền vay không đa dạng, chủ yếu hình thức chấp, cầm cố: Không phải tài sản DNNQD NH chấp thuận làm tài sản bảo đảm Trong thời gian qua, NH thường dùng hình thức chấp, chủ yếu quyền sử dụng đất vay DNNQD, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm NH thường thấp giá trị thực tế Nhưng DNNQD, vấn đề tài sản bảo đảm lại khó khăn, đó, nguồn vốn mà DN nhận không đáng kể Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp 1.3.2 Phân loại tín dụng doanh nghiệp quốc doanh - Mọi khách hàng DNNQD tiếp cận với vốn ngân hàng không phân biệt loại hình doanh nghiệp - Chính sách tín dụng rõ để phân loại khách hàng: Cách phân loại thứ nhất: Khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng lâu dài với ngân hàng khách hàng Cách phân loại thứ hai: Căn vào kết chấm điểm tín dụng phân khách hàng làm loại khách hàng Đơn vị xếp loại A: Là hững đơn vị sản xuất kinh doanh ổn định có lãi năm gần nhất, thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước nợ hạn ngân hàng Đơn vị xếp loại B: Là đơn vị có tình hình sản xuất kinh doanh không ổn định, uy tín thị trường chưa cao Đơn vị xếp loại C: đơn vị kinh doanh thua lỗ, biện pháp khắc phục, quan hệ dây dưa với ngân hàng, thường xuyên có nợ hạn ngân hàng 1.3.3 Vai trò tín dụng NH doanh nghiệp quốc doanh TDNH đóng vai trò quan trọng kinh tế Đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh vai trò to lớn, vai trò thể số mặt sau: -TDNH đáp ứng nhu cầu vốn để trình sản xuất kinh doanh DNNQD liên tục phát triển: Có thể nói điểm yếu DNNQD vốn, có DN sử dụng vốn chủ sở hữu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu hạn hẹp DN phần lớn tập trung cho việc đầu tư ban đầu vào máy móc thiết bị, nhà xưởng mặt sản xuất Vì thế, phần vốn dành cho vốn lưu động để luân chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh tái sản xuất mở rộng hạn chế, mà tái sản xuất mở rộng tiền đề cho tăng trưởng DN nói chung DNNQD nói riêng Một DN khẳng định vị trí thông qua hoạt động tái sản xuất mở rộng Tuy nhiên, với nguồn vốn nhỏ bé sở vật chất yếu việc tái sản xuất mở rộng DNNQD khó - TDNH góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNQD: Một đặc điểm TDNH buộc người vay phải hoàn trả gốc (vốn vay ban đầu), với khoản chênh lệch cho chi phí hội sử dụng vốn vay (lãi) sau thời gian sử dụng định Chính đặc điểm này, DNNQD đóng vai trò người vay phải nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, thu hồi đồng tiền đầu tư ban đầu để trả gốc, lãi cho NH thu lợi nhuận Do đó, DNNQD phải tính toán chi phí sản xuất, tốc độ vòng quay vốn để đạt kết tối ưu cho Mặt khác, trình cho vay DNNQD, NH thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay Chính điều này, thúc đẩy tích cực hoạt động DNNQD, làm cho DN hoạt động có hiệu tích cực -TDNH kích thích tính linh động, sáng tạo DNNQD: Muốn chiến thắng tồn kinh tế thị trường DNNQD phải chiến thắng cạnh tranh khốc liệt Do vậy, DNNQD phải phát huy Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp tính sáng tạo, linh hoạt kinh doanh để đứng vững phát triển Để làm điều đó, DNNQD phải có đầy đủ điều kiện nhân lực vật lực Chính NH nguồn hỗ trợ to lớn vật lực tư vấn đầu tư để DNNQD cạnh tranh, tồn phát triển kinh tế thị trường 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng doanh nghiệp quốc doanh - Các nhân tố ảnh hưởng từ phía ngân hàng Chính sách tín dụng ngân hàng: Chính sách tín dụng tập hợp yếu tố liên tác động đến tín dụng ngân hàng, coi kim nam cho hoạt động tín dụng, tuỳ theo thời kỳ để phù hợp với mục tiêu hoạt động sách tín dụng có điều chỉnh cho phù hợp Chính sách tín dụng bao gồm yếu tố hạn mức cho vay khách hàng: kỳ hạn, lãi suất ,mức lệ phí, hình thức tín dụng thực hiện, đảm bảo khả toán nợ khách hàng, hướng giải phần tín dụng vượt giới hạn, khoản vay có vấn đề Quy trình cấp tín dụng: Quy trình cấp tín dụng áp dụng sách tín dụng thực tiễn Quy trình cấp tín dụng phải trải qua nhiều bước khác từ khách hàng lập hồ sơ xin cấp tín dụng đến ngân hàng thu hồi lại vốn Quy trình cấp tín dụng hợp lý phải thực nhanh chóng xong phải đảm bảo tính xác an toàn tín dụng, vừa tạo điều kiện tốt cho khách hàng để tiếp cận với nguồn vốn, vừa đảm bảo an toàn khoản vay khả thu hồi nợ Để phù hợp với thị trường cạnh tranh mục tiêu mở rộng tín dụng, ngân hàng quan tâm đến việc đơn giản hoá thủ tục trình cấp tín dụng Đây vấn đề mà khách hàng quan tâm, nhân tố quan trọng tới định tham gia quan hệ tín dụng khách hàng quy trình nhanh hay chậm ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ dự án phương án kinh doanh họ Các thủ tục rườm rà, nhiều thời gian làm khách hàng hội kinh doanh, ngân hàng hội mở rộng tín dụng Rủi ro tín dụng: Mọi hoạt động kinh doanh kinh tế tiềm ẩn rủi ro Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ có tính chất nhạy cảm cao, rủi ro tiềm ẩn góc độ không lường trước rủi ro xảy tác động đến nhiều đối tượng để lại tổn thất to lớn dẫn tới phá sản ngân hàng, ổn định kinh tế xã hội Rủi ro tránh mà có để tiến hành biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Quá trình mở rộng tín dụng ngân hàng mạo hiểm với rủi ro Tín dụng mở rộng, thời hạn tín dụng dài nguy ngân hàng phải đương đầu với rủi ro lớn Bởi thực mục tiêu mở rộng tín dụng ngân hàng cần tính toán kỹ khả xảy rủi ro, thận trọng định Quy mô phạm vi hoạt động ngân hàng: Thực tế cho thấy ngân hàng quy mô lớn chắn có phạm vi hoạt động rộng ngân hàng có quy mô nhỏ, điều làm cho ngân hàng lớn có độ tin cậy cao lại dễ dàng thu hút khách hàng đến với mình, khả mở rộng tín dụng lớn Trang 10 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đối với loại hình CTCP, DSCV thấp nhất so với loại hình khác, chiếm tỷ trọng thấp cấu DSCV chung, để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn hoạt động vay vốn không thường xuyên Cụ thể: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 32,09%, tương ứng tăng 15.948 triệu đồng Và năm 2012 đạt 77.57 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,69% tổng DSCV, tăng 11.927 triệu đồng ứng với tốc độ tăng trưởng 18,17% so với năm 2011 Mặt dù nhu cầu vốn CTCP lớn, địa bàn số lượng công ty cổ phần dẫn đến nguồn vốn cho vay loại hình nhỏ DNTN CT TNHH Doanh số thu nợ : Theo cấu DSTN theo thành phần kinh tế nhìn chung ta thấy DSTN DNTN chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến CT THNN thấp CTCP Cụ thể loại hình DNTN, DSTN năm 2010 đạt 133.450 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,40% tổng DSTN ngân hàng Năm 2011 DSTN giảm xuống còn 128.660 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,58% tổng DSTN, giảm 3.97 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 2,84% so với năm 2010 năm 2012 tăng lên 148.290 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,06% tổng DSTN tăng 19.63 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 15,26% với năm 2011 DSTN CT THNN năm qua biến động, năm 2010 thu 125.330 triệu đồng chiếm tỷ trọng 37,29% tổng DSTN, sang năm 2011 DSTN lại giảm xuống không đáng kể 109.582 triệu đồng đạt tỷ trọng 36,27% tổng DSTN Giảm 15.397 triệu đồng, ứng với mức giảm 12,57% so với năm 2010 Đến năm 2012 đạt DSTN 125.686 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33,11% tổng DSTN tăng 16.104 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 14,70% so với năm 2011 DSTN CTCP có biến động, năm 2010 DSTN 77.324 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,01% tổng DSTN, năm 2011 giảm xuống 63.927 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,15% tổng DSTN, giảm 13.397 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 17,33%, DSTN giảm xuống đáng kể so với năm 2010 Sang năm 2012 tăng lên 105.631 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,83% tổng DSTN doanh số thu nợ có tăng 41.704 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng trưởng 65,24% Nhìn chung ta thấy DSTN qua năm tăng, có kết nhờ phục hồi kinh tế giúp cho doanh nghiệp địa bàn thành phố ĐN có sở để phục hồi hoạt động kinh doanh mình, gia hạn nợ chi nhánh tạo điều kiện cho doanh nghiệp để họ khắc phục phần khó khăn nhân viên tín dụng chi nhánh thận trọng trình xét duyệt cho vay, nổ lực trình giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn khách hàng công tác thu hồi nợ nhân viên Dư nợ bình quân: Theo cấu dư nợ tỷ trọng DNTN chiếm tỷ trọng cao qua năm, tiếp đến công ty TNHH thấp công ty cổ phần Dư nợ DNTN năm 2011 so với năm 2010 tăng 22,89%, tương ứng tăng 32.789 triệu đồng Sang năm 2012 180.653 triệu đồng chiếm tỷ trọng 37,58% Trang 25 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Chỉ tiêu tổng DNBQ tăng 4.644 triệu đồng ứng với mức tăng 2,64% so với năm 2011 Dự nợ cho vay CT TNHH tăng lên, năm 2011 so với năm 2010 148.693 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33,40% tổng DNBQ tăng 19.49 triệu đồng ứng với mức tăng 15,08% so với năm 2010 Năm 2012 tăng lên đạt 156.359 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,54% tổng DNBQ tăng 7.666 triệu đồng ứng với mức tăng 5,16% so với năm 2011 Dư nợ CTCP năm 2011 90.451 triệu đồng chiếm tỷ trọng 24,92% tổng DNBQ tăng 30.089 triệu đồng ứng với mức tăng 33,27% so với năm 2010 Năm 2012 143.64 triệu đồng, ứng với mức tăng 29,88 triệu đồng, tăng 23.1, tương ứng với mức tăng là 19,16% so với năm 2011 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu DSCV dư nợ tập trung chủ yếu DNTN công ty TNHH nợ xấu doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều so với CTCP Năm 2010 nợ xấu DNTN 42triệu đồng, năm 2011 75 triệu đồng, tăng 33 triệu đồng ứng với mức tăng 78,57 % so với năm 2010 Sang năm 2012 nợ xấu tăng lên 85 triệu đồng, ngân hàng chưa thắt chặt việc đòi nợ các doanh nghiệp, tăng đến 10 triệu đồng, ứng với mức tăng 13,33% so với năm 2011 Nợ xấu CTCP hai loại hình năm 2011 35 triệu đồng, tăng triệu đồng so với năm 2010, mức nợ xấu giảm không đáng kể Sang năm 2012 nợ xấu 42 triệu đồng giảm triệu đồng, mức giảm 10,64% so với năm 2011 Nợ xấu Công ty TNHH năm 2010 282 triệu đồng, năm 2011 212 triệu đồng giảm 70 triệu đồng, ứng với mức giảm 24,82% so với năm 2010 Đến năm 2012 nợ xấu giảm mạnh gần 50% tổng nợ xấu năm 2012 108 triệu đồng, giảm 104 triệu đồng, ứng với mức giảm 49,53% so với năm 2011 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu giảm qua năm chi nhánh có biện pháp theo dõi quản lý khách hàng trìn sử dụng vốn vay, đốn đốc khách hàng nợ hạn 2.3.2.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh theo ngành kinh tế Bảng 2.5: Doanh số cho vay DNQD theo ngành nghề sản xuất kinh doanh Chênh lệch Chênh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/201 Số tiền 278.46 Thủy sản 80.322 CN – xây dựng 90.201 Thương mại 107.93 dịch vụ 336.10 STN DSCV TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối TT (%) Số tiền 59,58 384.537 74,05 415.017 71,64 106.076 38,09 30.480 28,84 32,39 105.239 27,39 121.239 31,53 119.228 28,73 130.000 31,32 25.008 31.038 31,13 34,41 13.898 8.761 38,76 157.968 40,08 165.789 39,95 50.03 46,45 7.821 80,02 302.169 78,42 379.607 71,01 (33.935 ) (10,10) 77.438 Trang 26 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Thủy Sản 95.458 32,82 85.800 28,39 105.140 27,70 CN-XD 110.30 28,40 100.324 33,20 120.376 31,71 Thương dịch vụ mại 130.33 38,78 116.045 38,40 154.141 40,61 (14.294 ) (10,97) 38.096 83.03 445,242 78.82 480,652 73.08 82,368 11.77 35,410 29,02 137.163 30,81 143.307 29,82 31.837 30,23 6.144 33,14 150.230 33,74 161.362 33,57 29.978 24,93 11.132 37,84 162.849 36,33 176.983 36,82 25.553 18,61 14.134 65.29 162 74.65 182 73.09 83 105.06 20 24,05 26 16,05 40 21,98 36,84 14 25 31,65 48 29,63 65 35,71 23 92 17 35 44,30 58 35,80 77 42,31 23 65,71 19 Dư nợ bình 362,87 quân Thủy sản 105.32 120.25 CN0-XD Thương dịch vụ mại 137.29 Nợ xấu bình 79 quân Thủy Sản 19 CN-XD Thương dịch vụ mại Tỷ lệ nợ xấu 0.022 (%) 0.036 0.038 Thủy sản 0.005 0.010 0.012 CN-XD 0.007 0.011 0.013 0.010 0.015 0.014 Thương dịch vụ mại (9.658) (9.983) (10,12) 19.34 9,05) Nhận xét: Doanh số cho vay DSCV thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, năm 2010 DSCV 80.322 triệu đồng đến năm 2011 105.239 triệu đồng tăng 25.008 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 31,13% Sang năm 2012 doanh số cho vay 119.228 triệu đồng tăng 13.898 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 13,19% so với năm 2011 Năm 2012 tăng thấp nguyên nhân doanh nghiệp gặp khó Trang 27 20.052 Chuyên Đề Tốt Nghiệp khăn hoạt động lĩnh vực chịu nhiều tác động thiên tai lũ lụt thường xuyên … nên tỷ suất lợi nhuận không cao DSCV DNVVN ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao vẩn thấp so với thương mại-dịch vụ tổng doanh số cho vay Năm 2010 DSCV 90.201 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,39% sang năm 2011 121.239 triệu đồng t triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 31,53% Sang năm 2012 DSCV 130.000 triệu đồng tăng triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 31,32% Vì chi nhánh nằm thành phố ĐN là nơi tập trung khác khu công nghiệp là chủ yếu, các trung tâm thương mại, nên nhu cầu cần vốn để xây dựng tăng nhiều Sự phát triển DNNQD thời gian gần khiến cho nhu cầu vốn doanh nghiệp không ngừng tăng lên đặc biệt lĩnh vực thương mại dịch vụ, nắm bắt xu hướng chi nhánh trọng đẩy mạnh cho vay DNVVN hoạt động ngành thương mại dịch vụ để góp phần hỗ trợ DNVVN đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phần vốn trung dài hạn ngành thương mại dịch vụ đến vay chi nhánh tăng lên số lượng lẫn mức vay làm cho doanh số cho vay DNVVN ngành thương mại dịch vụ Cụ thể : năm 2010 DSCV ngành thương mại dịch vụ 107.938 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38,76%, năm 2011 157.968 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,08% tăng 50.03 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 46,45% so với năm 2010 Sang năm 2012 DSCV ngành thương mại dịch vụ 165.789 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,05%, tăng 7.821 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 4,95% so với năm 2011 Doanh số thu nợ : DSCV tăng qua năm bên cạnh DSTN tăng theo chiếm tỷ trọng cao nhóm ngành thương mại dịch vụ tiếp đến công nghiệp xây dựng, thấp nhất vẩn là thủy sản Cụ thể DSTN ngành thủy sản tăng qua năm, năm 2012 đạt 105.140 Năm 2010 đạt 95.458 triệu đồng, sang năm 2011 lại giảm xuống thấp so với năm 2010 đạt được 85.800 triệu đồng giảm 9.658 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng trưởng -10,12% so với năm 2010 Đến năm 2012 DSTN đạt 105.140 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,70% tăng 19.34 triệu đồng ứng với tốc độ tăng trưởng 22,54% so với năm 2011 DSTN ngành công nghiệp xây dựng năm 2010 đạt 110.307 triệu đồng, đến năm 2011 giảm xuống còn 100.324 triệu đồng giảm 9.983 triệu đồng ứng với mức giảm 9,05% so với năm 2010 giai đoạn doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng thô lổ biến động thị trường bất động sản ảnh hưởng đến khoản vay lĩnh vực Sang năm 2012 DSTN tăng lên 120.376 triệu đồng, tăng 20.052 triệu đồng, ứng với tộc độ tăng trưởng 19,99% so với năm 2011 DSTN ngành thương mại dịch vụ năm 2010 đạt 130.339 triệu đồng, sang năm 2011 giảm xuống 116.045 triệu đồng giảm 14.294triệu đồng, ứng với tốc độ tăng trưởng là 10,974% so với năm 2010 Đến năm 2012 doanh số thu nợ tăng 154.141 triệu đồng, tăng 38.096 triệu đồng ứng với mức tăng 32,83% Dư nợ bình quân : Trang 28 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cùng với xu hường gia tăng doanh số cho vay DNBQ ngành nghề có xu hưởng gia tăng Đối với ngành DNBQ thủy sản năm 2010 105.326 triệu đồng sang năm 2011 tăng lên 137.163 triệu đồng, đến năm 2012 tiếp tục tăng lên 143.307 triệu đồng tăng 11.987 Ngành công nghiệp xây dựng năm 2010 120.252 triệu đồng sang năm 2011 tăng 150.230 triệu đồng giảm, đến năm 2012 DNBQ lại tăng lên 161.362 triệu đồng tăng 14.276 triệu đồng Ngành thương mại dịch vụ DNBQ chiế tỷ trọng cao tăng qua năm Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu/dư nợ : NXBQ ngành từ 2010 đến 2012 tăng tăng không đáng kể, ngân hàng mới đổi tên nên cũng gặp một ssoos khó khăn, có được kết quả nhue hôm chứng tỏ DNNQD lĩnh vực hoạt động có hiệu Ta thấy tỷ lệ nợ xấu ngành nông lâm thủy sản tăng không đáng kể năm 2010 24,05 % đến năm 2011 tăng 16,05% sang năm 2012 tiếp tục tăng nhẹ 21,98% Tiếp theo nghành CN-XD và TM-DV cũng tăng nhẹ qua các năm Tỷ lệ nợ xấu tăng làm cho dư nợ bình quân cũng tăng theo 2.3.2.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNNQD theo hình thức đảm bảo tiền vay Bảng 2.6: Tình hình cho vay ngắn hạn DNNQD theo hình thức đảm bảo tiền vay từ năm 2010-2012 ĐVT: Triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Số tiền 1.DSCV Năm 2011 TT (%) Số tiền TT (%) Năm 2012 Số tiền TT (%) Chênh 2011/2010 ST lệch Chênh lệ 2012/2011 TL(%) ST TL(% 278.461 59,58 384.537 74,05 415.017 71,64 106.076 38,09 30.480 7,93 68.472 24,59 108.526 28,22 118.018 28,44 40.054 58,50 9.492 Thế chấp 175.213 62,92 230.639 59,98 245.543 59,16 55.426 31,63 14.904 6,46 Bảo lãnh 34.776 45.372 30,47 6.084 2.DSTN 336.104 80,02 302.169 78,42 379.607 71,01 (33.935) (10,10) 77.438 25,63 Cầm cố 88.456 79.003 13.682 17,32 Thế chấp 198.325 59,01 185.241 61,30 210.521 55,46 (13.084) (6,60) Bảo lãnh 49.323 37.925 Cầm cố 12,49 26,32 14,67 11,80 51.456 26,14 92.685 12,55 76.410 12,40 10.596 24,42 (9.454) (10,69) 25.28 8,75 13,41 13,63 20,13 (11.398) (23,109) 38.485 101,4 Trang 29 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 3.Dư nợ 362.874 83,03 bình/quân 445.242 78,82 480.652 73,08 82.368 11,77 35.410 18,20 Cầm cố 105.502 29,07 126.325 28,37 133.006 27,67 20.823 19,74 6.681 Thế chấp 205.003 56,49 238.693 53,61 252.621 52,56 33.69 16,43 13.928 5,84 Bảo lãnh 52.369 14,43 80.224 18,02 95.025 19,77 27.855 53,19 14.801 18,45 4.Nợ xấu 79 bình quân 65,29 162 74,65 182 73,09 83 105,06 20 12,35 Cầm cố 12 15,19 33 20,37 37 20,33 21 175 12,12 Thế chấp 48 60,76 89 54,94 96 52,75 41 85,42 7,87 Bảo lãnh 19 24,05 40 24,69 49 26,92 21 110,53 22,5 5.Tỷ lệ nợ 0.022 xấu (%) Cầm cố Thế chấp Bảo lãnh 0.036 0.038 Nhận xét: Đảm bảo tiền vay vấn đề NH quan tâm coi nguyên tắc quan trọng HĐTD Nếu công tác thẩm định, xử lý , định giá tài sản đảm bảo tiền vay không tốt, NH nhiều khả người bị thiệt hại hoạt động kinh doanh DSCV: Cho vay theo hình thức đảm bảo tiền vay ta thấy cho vay theo loại hình chấp chiếm tỷ trọng nhiều nhất, cầm cố, sau bảo lãnh DSCV cầm cố năm 2011 so với năm 2010 tăng 58,50% tương ứng tăng 40.054 triệu đồng Năm 2012 so với năm 2011 tăng 8,75% tương ứng tawng9.492 triệu đồng DSCV chấp tăng dần qua năm cụ thể: năm 2011 so với năm 2010 tăng 31,63% tương ứng tăng 55.426 triệu đồng, năm 2012 so với năm 2011 tăng 6,46% tương ứng tăng 14.904 triệu đồng DSCV bảo lãnh chiếm tỷ trọng thấp năm 2011 so với năm 2010 tăng 30,47% tương ứng tăng 10.596 triệu đồng Năm 2012 so với năm 2011 tăng 13,41% DSTN : năm 2011 so với năm 2010 cầm cố giảm 10,69%, thê chấp giảm 6,60%, bảo lãnh giảm 23,109% Năm 2012 so với năm 2011cầm cố tăng 17,32%, chấp tăng 13,63%, bảo lãnh tăng 101,48% DNBQ: Năm 2011 đạt 105.502 triệu đồng, tăng 19,74% tương ứng tăng 20.823 triệu đồng so với năm 2010 Bảo lãnh, thê chấp tăng 16,43% 53,19% Trang 30 5,29 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nợ xấu bình quân/ tỷ lệ nợ xấu: cùn tăng qua năm, chấp chiếm tỷ trọng nhiều nhât Năm 2011 so với năm 2010 tăng 85,42% tương ứng tăng 41 triệu đồng Năm 2012 so với năm 2011 tăng 7,87%, tương ứng tăng triệu đồng Hiện tỷ trọng cho vay theo hình thức cầm cố giảm cho vay chấp lại tăng lên do: Trong hoạt động cho vay cầm cố; tài sản chủ yếu máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng hóa cầm cố quyền sử dụng tài sản nhiều khả thuộc người vay, mặt khác tài sản động sản nên dể dàng bị mất, hư hỏng, hao mòn, giá biến động lớn chưa kể nhiều bên vay làm thay đổi số chi tiết tài sản nhằm thu lợi phát tài sản, NH kiểm soát Ngược với hình thức cầm cố, chấp biện pháp an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng nắm giữ giấy tờ liên quan tài sản khách hàng, tài sản chấp thường bất động sản nên khắc phục hầu hết nhược điểm hình thức cầm cố, mặt khác khoản chi phí bỏ để bảo quản tài sản chấp thấp Trang 31 Chuyên Đề Tốt Nghiệp CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHTM BẢN VIỆT CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN 3.2.1 Kết đạt Đưa tiêu lợi nhuận đạt 16.922 triệu đồng cho năm tài 2012, tổng kết lại, ngân hàng Bản Việt hoàn thành 50% tiêu Nhưng kết đánh giá tương đối lạc quan so với mức bình quân chung toàn ngành Thông qua kết quả kinh doanh của ngân hàng thời gian qua Công tác huy động vốn ngân hàng, tổng nguồn vốn huy động năm 2011 đạt 389.354 triệu đồng tăng 138.195 triệu đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng là 49,66% Năm 2012 tổng nguồn vốn huy động tăng lên 498.767 triệu đồng, với tốc độ tăng là 28,1% so với năm 2011 Về hoạt động cho vay của ngân hàng thời gian qua có gặp khó khăn, nhờ sự nổ của cán bộ nhân viên của ngân hàng đưa tình hình hoạt động cho vay được cải thiện 3.2.2 Những thuận lợi Trước hết cán tín dụng quy trình cho vay ngắn hạn xem cẩm nang công việc kinh doanh mình, giúp cán tín dụng vận dụng điều kiện quy chế cho vay ngân hàng phù hợp với thực tế, nắm sâu nghiệp vụ cho vay, ứng với loại khách hàng, loại cho vay để có hướng đắn nhất, nhanh tình góp phần tạo an toàn cho ngân hàng tạo thuận lợi cho khách hàng - PGD đã có sự nổ lực về cải tiến và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng, và linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng Đây là một những cố gắng của ngân hàng việc tạo các sản phẩm dịch vụ mới thẻ ghi nợ nội địa Vietcapital E-Pus đa dạng với hạng thẻ: Style, Pro và Vip đã được khách hàng chấp nhận làm nền tảng cho các dịch vụ khác tương lai, đồng thời đem đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn phù hợp và thu hút các khách hàng tiềm đến giao dịch - Đội ngũ cán nhân viên lành nghề, đầy lực, có nhiều kinh nghiệm công việc, có phong cách giao tiếp thường xuyên đào tạo với công nghệ tiên tiến, phù hợp với phát triển công nghệ ngân hàng đại tạo lợi tăng thêm niềm tin cho khách hàng NHTM Bản Việt chi nhánh ĐN - Việc thực trình tự quy trình cho vay ngắn hạn giúp cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng nắm tình hình khách hàng xin vay, thông qua báo cáo, đánh giá thực chất vấn đề xin vay khách hàng ngân hàng từ dẫn đến định hoạt động cho vay - Trong năm qua, với phát triển chung thành phố Quy mô chất lượng DNNVV có bước tăng trưởng đáng kể, DNNQD ngày tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động nhu cầu vốn kinh doanh lớn Đây thị trường đầy tiềm mà chi nhánh khai thác có hiệu Trang 32 Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Đà Nẵng thành phố sôi động trung tâm kinh tế dịch vụ khu vực miền Trung Trong năm qua, tình hình kinh tế xã hội Thành phố có nhiều chuyển biến tích cực: Hoạt động văn hóa xã hội nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, sơ hạ tầng không ngừng hoàn thiện từ tạo điều kiện cho DNNQD kinh doanh hiệu quả, mở rộng sản xuất, làm cho nhu cầu vay vồn DNNQD không ngừng tăng lên Đồng thời, chế, quy chế tín dụng tiếp tục hoàn thiện đơn giản hóa tạo điều kiện cho DNNQD dể dàng tiếp cận nguồn vốn 3.2.3 Những khó khăn, thách thức - Là một ngân hàng nhỏ, đặc biệt là chúng ta vừa đổi thương hiệu mới, ngân hàng cũng trải qua không ít khó khăn để kiện toàn và cấu lại toàn hệ thống - Điều nhận thấy rõ đến với ngân hàng vay vốn gặp phải khó khăn công tác công chứng quan chức năng, điều tốn nhiều thời gian khách hàng Ngân Hàng Hơn quan ban nghành liên quan chưa thật có phối hợp đồng khâu giải tài sản đảm bảo khách hàng không trả nợ cho ngân hàng -Khó khăn xuất phát từ phía doanh nghiệp qui mô vốn chủ sở hữu nhỏ, lực tài không mạnh nên bị hạn chế khả đầu tư khó đáp ứng yêu cầu mức vốn tự có tối thiểu để dược vay vốn ngân hàng.Do trình sản xuất kinh doanh có diễn biến bất thường DNNQD khó đứng vững đuợc Mặt khác, hầu hết DNNQD không dảm bảo tính minh bạch thông tin tài chính, hệ thống báo cáo tài thường không đầy đủ, không cập nhật, tin cậy, có nhiều hệ thống sổ sách khác Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp chưa xây dựng kế hoạch chiến lược rõ ràng đặc biệt xây dựng chiến lược kế hoach tài chính, phương án kinh doanh,dự án đầu tư hạn chế, hoạt động kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp theo thương vụ - Hiện địa bàn Thành Phố Đà Nẵng có nhiều NHTM quốc doanh TMCP hoạt động, điều làm cho nguồn vốn ngân hàng ngày bị chia nhỏ gay áp lực canh tranh ngày gay gắt Do ảnh hưởng phần đến hoạt động ngân hàng - Trên khó khăn mà ngân hàng gặp phải hoạt động cho vay DNNQD Nhằm đạt thành công mục tiêu đề ra, Ngân hàng cần có bước đắn,có biện pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu gia tăng thị phần cho vay thành phần kinh tế,đặc biệt DNNQD để tạo uy tín ngân hàng long khách hàng,nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài tiền tệ 3.2.4 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng thời gian đến - Đẩy mạnh công tác huy động vốn, đa dạng hoá hình thức huy động vốn từ dân cư, tích cực tiếp thị để khai thác nguồn tiền gởi, tiền vay tổ chức kinh tế xã hội, thông qua việc mở rộng quan hệ toán tiện ích ngân hàng , sử dụng hợp lý nguồn vốn toán, khai thác nguồn vốn đầu vào có lãi suất thấp để tạo cạnh tranh sử dụng vốn Trang 33 Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Phấn đấu tăng trưởng thị phần tín dụng, tiếp tục đổi công tác tiếp thị khách hàng, tăng cường mở rộng đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp làm ăn có hiệu Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng ban hành đạo ban lãnh đạo thời kỳ nhằm tăng trưởng tín dụng, cho vay phải thu hồi vốn gốc lãi Tiếp tục cấu lại nợ theo hướng mở rộng thêm đối tượng cho vay: cho vay tiêu dùng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Quan tâm mức đến biện pháp nhằm đảm bảo tiền vay nhằm tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ người vay, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi nợ - Đẩy mạnh công tác kinh doanh đối ngoại, tiếp tục triển khai biện pháp khai thác nguồn ngoại tệ mua vào nhằm chủ động tạo nguồn ngoại tệ cho toán hàng nhập khẩu, hoạt động thu đổi ngoại tệ bàn đổi ngoại tệ Hỗ trợ tích cực cho ngân hàng trực thuộc û phát triển nghiệp vụ toán quốc tế với khách hàng Củng cố phát triển dịch vụ ngoại hối, dịch vụ nhận chuyển trả ngoại hối nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối ngoại -Ứng dụng công nghệ thông tin để dành lợi kinh doanh qua việc phát triển hệ thống thương mại điện tử Bổ sung trang thiết bị chuyên dùng sản phẩm mở rộng hệ thống kênh phân phối dịch vụ như: hệ thống ATM mở rộng số lượng, dịch vụ - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Việc kiểm tra chấp hành nghiêm chỉnh, quy chế, chế quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn mặt hoạt động kinh doanh - Tận thu lãi treo khoản lãi đến hạn, giảm chi phí, phấn đấu đạt lợi nhuận kế hoạch TW giao - Giữ vững công tác an toàn kho quỹ, trọng công tác vận chuyển tiền, kiểm đếm giao nhận chế độ - Công tác điều hành: nghiên cứu, khảo sát, xem xét địa bàn thực tế để mở rộng mạng lưới, thành lập phòng giao dịch Bố trí, xếp cán tổ cho vay, tổ chuyển tiền,các phòng ban phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh mang lại hiệu - Công tác thi đua, khen thưởng: hoàn thiện không ngừng đổi mới, giám sát vào mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm chi nhánh để tổ chức phong trào thi đua phù hợp -Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, công đoàn đoàn thể, quán triệt nghị Đảng phủ ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, để thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thực tốt quy chế dân chủ sở Phát động phong trào thi đua, động viên toàn thể cán công nhân viên hoàn thành tốt tiêu hoạt động kinh doanh năm 2013 đề 3.3 Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn đối với DNNQD tại NHTM Bản Việt chi nhánh ĐN 3.3.1 Xây dựng hình ảnh ngân hàng Hình ảnh NH tâm trí KH vô quan trọng Để xây dựng hình ảnh, Chi nhánh cần xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại, đội ngũ nhân viên động có trình độ chuyên môn cao nhằm phục vụ cho việc thực tốt nghiệp vụ việc phát triển tín dụng DNNQD Trang 34 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 3.3.2 Nâng cao sở vật chất kỹ thuật Để hoạt động sở vật chất tảng để NH thực nghiệp vụ Cơ sở vật chất nói lên hình ảnh NH tâm trí KH tốt hay xấu Mặt khác, sở vật chất đại tạo điều kiện phục vụ KH tốt nâng cao chất lượng dịch vụ sở để mở rộng hoạt động Ngày nay, việc giao dịch NH DN thực qua nhiều hình thức khác Với phát triển khoa học kỹ thuật việc giao dịch thực qua mạng, điện thoại hay thiết bị tự động…Sau kết điều tra mong muốn DN giao dịch với NH thời gian đến sách quản lý phát triển nguồn nhân lực để thu hút nhân tài, cán nghiệp vụ cán quản lý có trình độ giỏi thông qua xây dựng hệ thống khuyến khích chế độ quản lý lao động phù hợp Xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực hoạt động NH Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán NH; đồng thời, nâng cao lực quản trị, điều hành NH Bản Việt 3.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng đắn - Trong trình thực mở rộng tín dụng NHTM Bản Việt gặp phải trở ngại lớn cạnh tranh nhiều ngân hàng thương mại khác hoạt động địa bàn hướng đối tượng khách hàng Để đảm bảo có ưu cạnh tranh này, ngân hàng không cần sách mở rộng tín dụng đắn, linh hoạt, thích hợp mà cần có chiến lược Marketting ngân hàng thực hiệu Doanh nghiệp họ người cần vốn ngân hàng, Ngân Hàng cần họ để thực phân phối vốn bù đắp chi phí tạo lợi nhuận Sự cạnh tranh làm ngân hàng ngồi yên chỗ để đợi khách hàng đến với được, mà ngân hàng cần có chiến lược Marketing đủ hiệu để thu hút nhiều khách hàng đến với ngân hàng Cụ thể ngân hàng cần xây dựng chiến lược Marketting sau: 3.3.3.1 Nghiên cứu thị trường: - Đối tượng khách hàng nhu cầu khách hàng: Trên địa bàn có DNNQD hoạt động? Những DNNQD có nhu cầu sử dụng vốn tín dụng ngân hàng không? Số lượng bao nhiêu? Cần sử dụng khoảng thời gian nào? Đã có quan hệ tín dụng với tổ chức kinh tế khác chưa? … - Các đối thủ cạnh tranh mình: Phát điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh Qua thấy ưu ngân hàng cạnh tranh yếu điểm cần khắc phục Để làm điều ngân hàng cần tiếp cận thông tin từ nguồn: Qua gặp gỡ trao đổi trực tiếp, qua thông tin từ quyền địa phương, trung tâm thông tin tín dụng CIC, nguồn thông tin từ ngân hàng cấp trên, qua phương tiện thông tin khác như: Báo, tạp trí, Internet 3.3.3.2 Tạo sản phẩm hấp dẫn Sản phẩm tín dụng hấp dẫn sản phẩm tín dụng có tính linh hoạt cao, có khả đáp ứng, thoả mãn yêu cầu phần đông khách hàng, khách hàng tìm thấy sản phẩm nhiều lợi ích phù hợp với nhu cầu họ Bởi lẽ đối tượng khách hàng DNNQD ngày phát triển với nhiều loại hình tham gia vào tất lĩnh vực, nghành ghề sản xuất kinh doanh nhu cầu khối lượng vay, thời hạn vay, phương thức trả vốn lãi vay không giống Trang 35 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trong hoạt động tín dụng khó để đưa sản phẩm hoạt động cổ điển xuất từ lâu song ngân hàng cải tiến để tạo khác biệt với sản phẩm ngân hàng khác Hay ngân hàng phát triển dịch vụ kèm với hoạt động tín dụng, ví dụ : toán quốc tế, nhờ chi, chi trả lương qua hệ thống tài khoản…song thông thường dịch vụ tư vấn khách hàng Để làm điều ngân hàng cần lập ban tư vấn khách hàng gồm cán chuyên môn cao, có tầm hiểu biết sâu rộng, am hiểu kinh tế thị trường, nhạy bén với thay đổi kinh tế…tuy nhiên vấn đề thiếu cán trình độ cán NHBản Việt hạn chế chưa giải dịch vụ tư vấn tiến hành đan xen với hoạt động khác 3.3.4 Chủ động tạo lập trì mối quan hệ lâu dài với DN Trước đây, NH Bản Việt chưa quan tâm nhiều đến đối tượng KH quốc doanh, hầu hết DN tự tìm đến Chi nhánh Ngày nay, NH phải chủ động tìm đến doanh nghiệp, phải tìm hiểu nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Trên sở đó, xem xét, đánh giá đáp ứng nhu cầu Để thực điều này, Chi nhánh cần điều tra, nghiên cứu thị trường để biết nhu cầu vay vốn doanh nghiệp nào, mối quan tâm, lo lắng họ đến vay tiền Chi nhánh tiện ích mà doanh nghiệp mong muốn Tuy nhiên để thu hút KH, NH phải tốn chi phí cao để giữ chân KH cũ Trong thời gian đến, NH nên tăng cường quan hệ với doanh nghiệp có quan hệ với NH thông qua doanh nghiệp Chi nhánh quan hệ với doanh nghiệp khác địa bàn Thành phố Nhưng để giữ chân KH lòng tin doanh nghiệp yếu tố vô quan trọng Một KH vừa gây tổn thất cho Chi nhánh vừa gây tổn thất cho doanh nghiệp Cả NH KH hiểu rõ điều này, NH cần cố thêm lòng tin doanh nghiệp Trang 36 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kết Luận Quá trình cải cách kinh tế Việt Nam thức năm 1986 mở thời kỳ phát triển khu vực DNNQD Những cải cách sách, nỗ lực đáng kể Chính phủ nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý môi trường kinh doanh cho khu vực tư nhân, góp phần phát triển mạnh mẽ khu vực DNNQD năm gần Luật DN có hiệu lực từ tháng năm 2000 góp phần cải thiện đáng kể môi trường kinh doanh khung pháp luật áp dụng cho DNNQD nước Tháng 12 năm 2001, Quốc hội sửa đổi số điều Hiến pháp, theo lần khu vực tư nhân thức ghi nhận thành phần kinh tế quan trọng kinh tế Tiếp Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Và gần nhất, Đại hội Đảng khoá X cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân; qua đó, thừa nhận tôn vinh vai trò khu vực kinh tế tư nhân với DN Nhà nước làm ăn hiệu quả, tạo việc làm, tạo doanh thu từ xuất hàng hoá động lực ngày mạnh mẽ cho tăng trưởng phát triển kinh tế Do vậy, phát triển tín dụng DNNQD tình hình NH vừa phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước ngành NH, vừa hướng đắn NH nhằm thay đổi cấu KH, đa dạng hoá KH, phù hợp với xu phát triển kinh tế tư nhân Đối với NHTM Bản Việt chi nhánh Thành phố Đà Nẵng, phát triển hoạt động tín dụng DNNQD mang lại lợi ích cho Chi nhánh mà cho DN Qua đó, có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa Thành phố Đà Nẵng phát triển Đề tài: “Phân tích tình hình cho vay ngằn hạn DNNQD tai NHTM CP Vietcapital bank chi nhánh ĐN qua năm 2010-2012” giải nội dung sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận tín dụng, DNNQD tín dụng DNNQD - Phân tích tình hình cho vay DNNQD địa bàn quận Cẩm Lệ, từ rút đánh giá chung hoạt động cho vay Đề tài phân tích đánh giá DN yếu tố NH, thông qua kết điều tra làm sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng DNNQD NHTM Bản Việt - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng DNNQD địa bàn quận Cẩm Lệ thời gian đến Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn cô Bùi Thị Lệ, DN với toàn thể cán nhân viên NHTM Bản Việt chi nhánh ĐN nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu,… để em hoàn thành chuyên đề Trang 37 Chuyên Đề Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp Nhà xuất thống kê Hà Nội – 2002 Tín dụng nghiệp vụ ngân hàng PTS Nguyễn Đăng Dờn – TP.HCM – 1998 Giáo trình tín dụng ngân hàng TS Hồ Diệu – Hà Nội – 2001 Chính sách hỗ trợ phát triển DNNQD Việt Nam – 2001 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại PTS Nguyễn Văn Tề Quy trình tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương Mại CP Bản Việt Sổ tay tín dụng Ngân hàng Thương mại CP Bản Việt Tạp chí ngân hàng Hi Vietcapital số báo 01/2013 Trang 38 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nhận xét giáo viên hướng dẫn Trang 39 [...]... 27,70 CN-XD 110 .30 7 28,40 100 .32 4 33 ,20 120 .37 6 31 ,71 Thương dịch vụ mại 130 .33 9 38 ,78 116.045 38 ,40 154.141 40,61 (14.294 ) (10,97) 38 .096 83. 03 445,242 78.82 480,652 73. 08 82 ,36 8 11.77 35 ,410 29,02 137 .1 63 30,81 1 43. 307 29,82 31 . 837 30 , 23 6.144 33 ,14 150. 230 33 ,74 161 .36 2 33 ,57 29.978 24, 93 11. 132 37 ,84 162.849 36 ,33 176.9 83 36,82 25.5 53 18,61 14. 134 65.29 162 74.65 182 73. 09 83 105.06 20 24,05... Trang 23 11 ,3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp DNTN 1 43. 220 39 ,47 176.009 39 , 53 180.6 53 37,58 32 .789 22,89 4.644 2,64 CTTNHH 129.2 03 35,61 148.6 93 33. 40 156 .35 9 32 ,54 19.490 15,08 7.666 5,16 CT CP 90.451 33 ,27 23. 10 19,16 24,92 120.54 27,07 1 43. 64 29,88 30 .089 4.Nợ xấu 79 bình quân 65,29 162 74,65 182 73, 09 83 105,06 20 12 ,35 DNTN 42 53, 16 75 46 ,30 85 46,70 33 78,57 10 13, 33 CT TNHH 25 31 ,65 52 32 ,09 58 31 ,87 34 ,18... TT (%) Tuyệt đối Tương đối( %) Tuyệt đối TT (%) Số tiền 59,58 38 4. 537 74,05 415.017 71,64 106.076 38 ,09 30 .480 28,84 32 ,39 105. 239 27 ,39 121. 239 31 , 53 119.228 28, 73 130 .000 31 ,32 25.008 31 . 038 31 , 13 34,41 13. 898 8.761 38 ,76 157.968 40,08 165.789 39 ,95 50. 03 46,45 7.821 80,02 30 2.169 78,42 37 9.607 71,01 (33 . 935 ) (10,10) 77. 438 Trang 26 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Thủy Sản 95.458 32 ,82 85.800 28 ,39 105.140... triệu đồng, năm 2012 đạt 16.922 triệu đồng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 26,97% tương ứng tăng 3. 281 triệu đồng Năm 2012 so với năm 2011 tăng 9,549% tương ứng tăng 1.475 triệu đồng 2 .3 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP Bản Việt qua 3 năm 20102 .3. 1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại... 30 2.169 78,42 37 9.607 71,01 (33 . 935 ) (10,10) 77. 438 25, 63 DNTN 133 .450 39 ,40 128.660 42,58 148.290 39 ,06 (3. 79) 19. 63 15,26 CT TNHH 125 .33 0 37 ,29 109.582 36 ,27 125.686 33 ,11 (15.748) (12,57) 16.104 14,70 CT CP 77 .32 4 41.704 65,24 35 .410 18,20 17,85 65.6 43 23, 01 63. 927 17,07 77.570 18/69 15.948 (2,84) 21,15 105. 631 27, 83 ( 13. 397) (17 ,33 ) 3. Dư nợ 36 2.874 83, 03 445.242 78,82 480.652 73, 08 82 .36 8 bình/quân... HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHTM CP CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010- 2012 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG BẢN VIỆT CHI NHÁNH ĐN 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NH Bản Việt chi nhánh Đà Nẵng - Tên đầy đủ: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt chi nhánh ĐN - Tên giao dịch tiếng việt: CHI NHÁNH BẢN VIỆT- TP ĐN - Tên giao dịch quốc tế: Vietcapital Bank. .. 16,609 787 13, 89 1.568 24 ,3 3.151 8,002 4.502 8,9 03 6.118 12,667 1 .35 1 42,88 1.616 35 ,9 27.2 13 100 35 .120 100 31 .37 6 100 7.907 29,06 (3. 744) -10,7 Chi phí HĐTD 21 .35 6 78,48 26.765 76,21 23. 367 74,474 5.409 25 ,33 (3. 398) -12,7 Chi phí HĐ 3. 675 13, 5 6.054 17,24 4.9 93 15,9 13 2 .37 9 64, 73 (1.061) -17, 53 Chi phí khác 2.182 8,018 2 .30 1 6,552 3. 016 9,6124 119 715 31 ,07 1.475 9,549 I Tổng thu 39 .37 9 Hoạt động... 105,06 20 12 ,35 34 ,71 55 42.11 67 26,91 13 30,95 12 21,82 Ngắn hạn 79 Trung 42 -dài hạn 5 Tỷ lệ nợ 0.028 xấu Ngắn hạn 0.022 Trung - dài 0.057 hạn 0. 038 0. 039 0. 036 0. 038 0.046 0.044 127. 737 27,86 96 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy chi nhánh đã có nhiều thành tích trong hoạt động cho vay và thu nợ, cụ thể: - Doanh số cho vay: Doanh số cho vay năm 2010 đạt 467 .39 8 triệu đồng, năm 2011 đạt 5 13. 058 triệu... dài hạn 83. 152 133 .36 7 25,99 9.488 12,88 50.215 60 ,39 5,07 66 .37 1 23, 16 19,98 21,58 (24.447) (5,97) 127.6 53 33, 13 3 Dư nợ 437 .112 100 564.849 100 631 .220 100 Ngắn hạn 36 2.874 83, 03 445.242 78,82 480.652 73, 08 82 .36 8 11,77 35 .410 18,20 Trung 74. 238 dài hạn 16,97 119.607 21,18 150.568 26,92 45 .36 9 47,61 30 .961 38 ,97 4 Nợ xấu bình 121 quân 100 217 100 249 100 79 ,34 32 14,75 65,29 162 74.65 182 73, 09 83. .. khách hàng trong quá trìn sử dụng vốn vay, đốn đốc khách hàng nợ đúng hạn 2 .3. 2.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh theo ngành kinh tế Bảng 2.5: Doanh số cho vay đối với DNQD theo ngành nghề sản xuất kinh doanh Chênh lệch Chênh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 /2010 2012/201 Số tiền 278.46 1 Thủy sản 80 .32 2 CN – xây dựng 90.201 Thương mại 107. 93 dịch vụ 8 33 6.10 ... NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG VIETCAPITAL BANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA NĂM 2010- 2012“, để từ thấy rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh tín dụng doanh nghiệp quốc doanh. .. động cho kinh tế mở rộng dịch vụ tài doanh nghiệp, tài ngân hàng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHTM CP CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010- 2012... 31 . 837 30 , 23 6.144 33 ,14 150. 230 33 ,74 161 .36 2 33 ,57 29.978 24, 93 11. 132 37 ,84 162.849 36 ,33 176.9 83 36,82 25.5 53 18,61 14. 134 65.29 162 74.65 182 73. 09 83 105.06 20 24,05 26 16,05 40 21,98 36 ,84

Ngày đăng: 19/03/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan