Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng

104 503 1
Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN QUỐC KHÁNH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ & ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số : 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM HUY KHANG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn " Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý xây dựng khai thác hệ thống giao thông nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng Thành Phố Hà Nội " thân tác giả vận dụng kiến thức thầy giáo, cô giáo giảng dạy nhà trường, kiến thức thực tế trình công tác Trong trình thực luận văn tác giả cập nhật, lựa chọn thông tin tin cậy, số liệu tổng hợp xử lý xác Đặc biệt với hướng dẫn thầy giáo GS.TS Phạm Huy Khang giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp để tiến hành nghiên cứu trình bày Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Quốc Khánh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý xây dựng khai thác hệ thống giao thông nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng - Thành Phố Hà Nội”, nhận động viên, giúp dỡ nhiệt tình nhà trường, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giao thông Vận tải, môn Đường bộ, UBND huyện Đan Phượng Tôi xin chân thành cảm ơn người dân địa phương khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu thực đề tài Đặc biệt, cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS, TS Phạm Huy Khang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt trình thực đề tài Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, bạn đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Quốc Khánh MỤC LỤC 2.3 Định hướng phát triển quản lý hệ thống giao thông nông thôn .40 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ QUẢN LÍ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 74 4.1 Định hướng 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê tuyến đường xã huyện Đan Phượng .17 Bảng 1.2 Tỷ lệ kết cấu mặt đường GTNT huyện Đan Phượng .27 Bảng 2.1 Tỷ lệ kết cấu mặt đường 33 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn thiết kế đường 47 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu đồ tỉ lệ rải mặt đường GTNT (Đường huyện đường xã) 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTNT GTVT ĐH ĐX ĐTX ODA NSNN TCVN TCN KPĐT ĐGND BTN BTXM CP LN QLDA QL Bn Bm CPK GTXL GPMB UBND Giao thông nông thôn Giao thông vận tải Đường huyện Đường xã Đường thôn xóm Vốn vay không hoàn lại Ngân sách nhà nước Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ngành Kinh phí đầu tư Đóng góp nhân dân Bê tông nhựa Bê tông xi măng Cấp phối Láng nhựa Quản lý dự án Quốc lộ Bề mặt đường Bề mặt đường Chi phí khác Giá trị xây lắp Giải phóng mặt Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua nước ta giai đoạn phát triển sở hạ tầng sở hạ tầng giao thông, mạng lưới đường, hệ thống đường cao tốc, mạng lưới đường giao thông đô thị, giao thông nông thôn Trong hệ thống giao thông nông thôn hệ thống quan trọng trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 76% dân số sống nông thôn, 73% lực lượng lao động xã hội làm việc sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Trong nhiều năm qua, Đảng Chính phủ quan tâm xây dựng phát triển nông thôn, cải thiện, nâng cao mức sống người nông dân, vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo Phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực điều này, nông thôn cần phải phát triển toàn diện theo hướng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, hệ thống giao thông nông thôn phận thiếu, vừa điều kiện mang tính tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài Có lưu thông hàng hóa, cải thiện cấu sản xuất, thu hút đầu tư, kỹ thuật, công nghệ để phát triển sản xuất, khai thác tốt tiềm nguồn lực địa phương Giao thông nông thôn lĩnh vực tập trung quan tâm phát triển mạnh nhiều năm qua Với phương châm "Nhà nước nhân dân làm, dân làm chính, có hướng dẫn, hỗ trợ Nhà nước", Chính phủ dành nguồn vốn đáng kể đầu tư phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn (GTNT) Giao thông nông thôn phần quan trọng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nước, nâng đỡ cho sản xuất, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Giao thông nông thôn không phát triển dẫn đến nhiều khó khăn việc vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm không khuyến khích sản xuất phát triển Giao thông nông thôn mở mang thúc đẩy giao lưu vùng sản xuất nông nghiệp với thị trấn, cộng đồng dân cư, trung tâm kinh tế, thúc đẩy tiêu dùng, thúc đẩy đầu tư xây dựng khu vực dân cư, tạo điều kiện phát triển văn hóa xã hội củng cố an ninh quốc phòng Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, muốn phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn trước hết phải phát triển mạng lưới giao thông nông thôn Trong năm vừa qua Bộ Giao thông vận tải (GTVT) địa phương có nhiều cố gắng việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn toàn quốc Tuy nhiên, yêu cầu phát triển giao thông nông thôn nước ta giai đoạn tương lai nặng nề cấp thiết Cho đến nay, hệ thống giao thông nông thôn nước ta chưa hoàn chỉnh với hệ thống giao thông quốc gia tạo nên hệ thống giao thông thống nhất, góp phần quan trọng công xây dựng đất nước Do tính chất quan trọng hệ thống đường giao thông nông thôn phát triển kinh tế xã hội để đánh giá thành tựu hạn chế công tác quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn thời gian vừa qua đưa số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn Việc phát triển tốt hệ thống giao thông nông thôn nước nói chung huyện Đan Phượng nói riêng nhằm mục đích tăng khả tiếp cận vùng nông thôn với thị trường, hội kinh tế phi nông nghiệp dịch vụ xã hội; giúp gắn kết với hệ thống giao thông thành phố quốc gia nhằm nâng cao giữ vững mức độ dịch vụ mạng lưới đường, phù hợp với qui hoạch chung Mặt khác việc phát triển hệ thống giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhà thầu tư nhân quy mô nhỏ Trong năm gần đây, huyện Đan Phượng triển khai nhiều dự án nằm tiến trình xây dựng nông thôn mới, huyện phát triển hệ thống giao thông nông thôn đến đường làng ngõ xóm bên cạnh với việc gia tăng xe giới lưu lượng người, xe lại tuyến đường nông thôn tăng lên không ngừng, kéo theo phức tạp gia tăng nguy tai nạn Chính việc quản lý xây dựng khai thác vận hành hệ thống giao thông nông thôn xã huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội câu hỏi mang tính thời cấp thiết Bản thân học viên trực tiếp làm việc tham gia vào dự án nông thôn huyện Đan Phượng, muốn đóng góp phần nhỏ bé việc quản lý xây dựng khai thác vận hành hệ thống giao thông nông thôn huyện Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Đan Phượng; Đề xuất số giải pháp chủ yếu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Đan Phượng Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn, nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Đan Phượng Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực phạm vi huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Đan Phượng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với điều tra, thu thập số liệu, trạng sau phân tích tổng hợp có kết luận phù hợp Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống gıao thông huyện đan phượng - thành phố hà nộı Chương Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống giao thông nông thôn huyện đan phượng Chương 3: Các pháp lý xây dựng, quản lý, khai thác đường giao thông nông thôn Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu quản lí hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung huyện Đan Phượng Đan Phượng 29 quận, huyện thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp quận Bắc Từ Liêm, phía Bắc giáp huyện Mê Linh có dòng sông Hồng cắt ngang làm ranh giới, phía Tây giáp huyện Phúc Thọ, phía Nam giáp huyện Hoài Đức; tổng diện tích tự nhiên 77,35km; cấu hành gồm 15 xã 01 thị trấn, 120 thôn, cụm dân cư, 06 tổ dân phố, dân số năm 2012 156.000 người Đan Phượng vùng đất cổ, kết khảo cổ học di Bá Nội - xã Hồng Hà Ngọc Kiệu - xã Tân Lập cho thấy mảnh đất Đan Phượng có vào giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên (đầu thời đại đồ đồng) cách ngày khoảng 3500 năm đến 4000 năm Đan Phượng nghĩa Con chim phương đỏ Theo sách Đại Nam thống trí, tên huyện có từ thể kỷ XIII (thời vua Trần Thái Tông - 1246); đến thời thuộc Minh có tên Đan Sơn, thuộc châu Từ Liêm, phủ Giao Châu Sang thời Hậu Lê, Đan Phượng thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Đến năm 1888, huyện Đan Phựợng thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông Sau Cách mạng tháng đến 1954, Đan Phượng có lúc thuộc tỉnh Hà Nội, có thời gian lại thuộc tỉnhHà Đông Sau hoà bình lập lại, Đan Phượng trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, thuộc Hà Sơn Bình, lúc thuộc tỉnh Hà Tây… đến ngày tháng năm 2008, theo Nghị 15-NQ/QH Quốc hội, huyện Đan Phượng thuộc thành phố Hà Nội Là mảnh đất nằm cửa ngõ kinh thành Thăng Long, Huyện Đan Phượng biết đến vùng đất “địa linh nhân kiệt”, địa bàn chiến lược quan trọng trình đấu tranh dựng nước giữ nước Nhân dân Đan Phượng có truyền thống đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, giàu 85 - Các cảng thuỷ nội địa sau xây dựng phải làm thủ tục xin công bố hoạt động trước vào khai thác; phải trì tốt thiết bị an toàn cảng, báo hiệu vùng nước trước bến; thiết bị xếp dỡ hàng hoá phải người có đủ điều kiện điều khiển - Các bến khách ngang sông, bến đò ngang phải có giấy phép hoạt động, không đình hoạt động Đối với bến có tổ chức quản lý phải lắp đặt báo hiệu Đối với bến khách dọc tuyến, địa phương phải khẩn trương tổ chức quản lý, thành lập Ban quản lý bến để kiểm soát hoạt động phương tiện; - Các bến hàng hoá (bến cóc): phải cấp giấy phép cho bến đủ điều kiện hoạt động; giải toả bến nằm phạm vi bảo vệ công trình giao thông, thuỷ lợi; giáo dục, nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ điều khiển phương tiện * Khai thác bảo trì đường cần thiết thực Nghiên cứu thiết lập chế quản lý khai thác bảo trì đường GTNT Trong xây dựng mô hình tổ chức quản lý phân định rõ ràng, soạn toàn văn pháp lý cho hoạt động hệ thống tổ chức quản lý, chế tài cần thiết để Nhà nước ban hành thực thi Theo dõi đánh giá tiến trình vận hành tổ chức nghiên cứu bổ sung điều chỉnh cần thiết để tạo nên hệ thống tổ chức có trách nhiệm hiệu quả; Nghiên cứu việc xã hội hóa công tác bảo trì đường GTNT Nghiên cứu đề xuất mô hình ban quản lý khai thác bảo trì đường tự hạch toán cấp huyện (Có thể mô hình Trung tâm quản lý công trình công cộng cấp huyện) – có trách nhiệm quản lý điều tiết công tác bảo trì đường GTNT công trình công cộng khác huyện; thu hút- phân bổ nguồn vốn dành cho bảo trì đường Theo dõi thí điểm thực mô hình để áp dụng rộng rãi nhằm thu hút đầu tư vào bảo trì đường GTNT , giảm nhẹ gánh nặng vốn cho bảo trì đường ngân sách nhà nước; 86 Xây dựng thói quen bảo trì đường nhân dân; thiết lập diễn đàn GTNT Việt Nam; Nghiên cứu mối tương quan hợp lý chi phí xây dựng bảo trì cho loại mặt đường vùng lãnh thổ Việt Nam 4.2.5 Giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng, cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực quy mô, chất lượng hiệu để cung cấp đủ nguồn lực chất lượng cao cho thời kỳ phát triển Tập trung đào tạo đội ngũ cán cán khoa học, công nghệ công nhân lành nghề, đồng kể khâu thiết kế, quản lý giám sát dự án, thi công quản lý GTVT Đặc biệt công nghệ đường, thu phí đường, hệ thống giao thông thông minh, đường cao tốc… Đào tạo kỹ lưỡng thợ bậc cao, có tay nghề vững, có chế sách thích hợp, khuyến khích cá nhân làm cầu, đường, quan tâm sách nâng cao đào tạo, tận dụng nguồn nhân lực huyện tham gia vào xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT; Nguồn nhân lực có có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề cao cần thiết cho phát triển GTVT tương lai Tạo điều kiện thuận lợi thu hút cán khoa học công tác sở giao thông đường bộ, đường sông địa phương Tăng cường lực, nhân lực cho cán trực tiếp quản lý Giao thông nông thôn, có chương trình đào tạo, tập huấn hàng năm cho cán quản lý Giao thông nông thôn cấp Có sách thu hút cán trẻ công tác địa phương thông qua việc cấp học bổng cho em địa phương học trường đại học nước, để sau tốt nghiệp em trở phục vụ quê hương Đối với cán khoa học, cán quản lý trẻ trường tốt nghiê Có sách tiền lương chế độ ưu đãi người lao động điều kiện lao động đặc thù, đặc biệt công tác quản lý, bảo trì Giao thông 87 nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng địa hình khó khăn Thực cán giao thông huyện chuyên gia giúp xã tổ chức, cá nhân sở quản lý đầu tư, đạo kỹ thuật Hạn chế cán giao thông cấp xã kiêm nhiệm nhiều chức trách chuyên môn khác Kiện toàn ban quản lý công trình công cộng huyện, có chế sách rõ ràng, tăng cường nhiệm vụ bảo trì thường xuyên công trình giao thông hàng năm Phối kết hợp chặt chẽ cán chuyên trách xã, ban quản lý công trình công cộng huyện, phòng Kinh tế hạ tầng huyện rà soát, báo cáo công tác tu, bảo dưỡng thường xuyên năm, chất lượng công trình địa bàn quản lý kế hoạch bảo trì hàng năm 4.2.6 Giải pháp, sách đảm bảo an toàn giao thông Hoàn thiện hệ thống pháp luật, kiện toàn tổ chức quản lý an toàn giao thông địa phương Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kết hợp với tăng cường công tác cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự an toàn giao thông tham gia giao thông Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Giao thông nông thôn đảm bảo an toàn giao thông hành lang an toàn đường Nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch, quản lý người điều khiển phương tiện vận tải, chất lượng kiểm định quản lý phương tiện giới khu vực nông thôn Hình thành ngân hàng liệu thống kê tai nạn giao thông Nâng cao trách nhiệm chia sẻ, sử dụng thông tin tai nạn giao thông quan liên quan Hoàn thiện tổ chức đảm bảo ATGT (ban ATGT) từ cấp huyện đến cấp xã, có chế phù hợp để tổ chức hoạt động có hiệu 88 Tăng cường kiểm tra chất lượng xe lưu thông địa bàn huyện, cương sử lý thật nghiêm minh phương tiện ô tô, xe máy cấm lưu hành, không qua đăng kiểm, xe chở hàng hóa vật liệu bạt che, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông ô nhiễm môi trường Tại khu vực đông dân cư: Trung tâm xã, thị trấn, huyện lỵ lắp đặt biển báo, báo hiệu, biển giảm tốc độ Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn để giảm thiểu thiệt hại tai nạn giao thông gây Kiềm chế tai nạn giao thông, phấn đấu giảm tai nạn giao thông tiêu chí số vụ, số người chết số người bị thương; * Công tác tuyên truyền: Tiếp tục thực Nghị số 32/2007/NQ-CP, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật trật tự ATGT, công tác đảm bảo trật tự ATGT cấp, ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến sở quan tâm đạo, việc tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức như: Tuyên truyền hệ thống đài truyền huyện, đài truyền xã, thị trấn, loa phát khu dân cư Tuyên truyền lưu động tuyến Quốc lộ, Tỉnh lộ địa bàn huyện Phối hợp với Ban dân vận, Huyện đoàn, Hội nông dân, Công an huyện tổ chức tuyên truyền pháp luật trật tự ATGT cho hội viên, đoàn viên sở * Công tác giải tỏa hành lang ATGT: Phối kết hợp với cấp, ngành công tác kiểm tra xử lý vi phạm trật tự ATGT, hành lang an toàn giao thông Tổ chức giải tỏa hành lang an toàn giao thông 4.2.7 Giải pháp, sách bảo vệ môi trường Hoàn thiện tiêu chuẩn, văn hướng dẫn, quy định bảo vệ môi trường xây dựng, khai thác công trình giao thông khai thác vận tải 89 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục cưỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trường Nâng cao chất lượng giám sát quản lý bảo vệ môi trường Thực đánh giá môi trường chiến lược từ khâu lập quy hoạch đánh giá tác động môi trường từ khâu lập dự án đầu tư Giám sát chặt chẽ việc thực quy định bảo vệ môi trường dự án xây dựng công trình sở công nghiệp giao thông vận tải khu vực nông thôn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Các công trình Giao thông nông thôn phương tiện vận tải hoạt động khu vực nông thôn phải có tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường 4.2.8 Giải pháp, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển Giao thông nông thôn Có chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế, nhà thầu nhỏ, tư nhân tham gia xây dựng, quản lý, bảo trì Giao thông nông thôn cung cấp dịch vụ khu vực nông thôn Một số hình thức cần phát huy như: * Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp: - Hình thức áp dụng vào lĩnh vực vận tải doanh nghiệp tự đầu tư phương tiện phần bến bãi để thu lợi nhuận Huyện có sách thu hút doanh nghiệp kinh doanh vận tải ưu đãi vốn đầu tư phương tiện, thuế, sở hạ tầng, đất đai… - Cổ phần hóa hết toàn doanh nghiệp kinh doanh vận tải thu hút vốn từ thành viên tham gia doanh nghiệp, nhà nước quản lý vĩ mô, tập trung vào phát triển hạ tầng *Đa dạng hình thức đầu tư: - Đa dạng hóa hình thức đầu tư hình thức truyền thống hình thức liên doanh, liên kết, BOT, BT… 90 - Đổi đất lấy sở hạ tầng hình thức đầu tư BOT, hoàn vốn cách sử dụng diện tích miễn thuế khoảng thời gian định Hình thức phù hợp cho phát triển khu trung tâm cụm xã * Huy động đóng góp nhân dân: - Phú Thọ nói chung Lâm Thao nói riêng thực tốt sách phát triển giao thông nông thôn theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm, tỉnh hỗ trợ khoảng 30% giá trị vật liệu xi măng, vừa nhân dân ủng hộ đóng góp phát triển mạng GTNT, vừa thúc đẩy sản xuất vật liệu địa phương Mạng lưới GTNT nhiều tinh thần cần phát huy để phát triển GTNT dựa nguồn đóng góp nhân dân - Việc huy động có nhiều hình thức như: Lao động công ích, lao động nghĩa vụ, đóng góp đất đai, đóng góp vật liệu, đóng góp ngày công làm đường, đóng góp tiền… * Lập quỹ đầu tư, hỗ trợ: Nhằm huy động đóng góp nhân dân chủ phương tiện giới để đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông huyện chủ động nguồn vốn đầu tư Nguồn thu từ lệ phí cầu đường, bến bãi, đóng góp cá nhân, tập thể… có dự án liên quan đến vận tải mở bến, mở tuyến, xây dựng sở công nghiệp giao thông vận tải…mà thiếu vốn lấy từ quỹ để tài trợ phần hoàn toàn * Tiết kiệm kinh phí xây dựng: Huy động lực lượng có chuyên môn địa phương cán hưu, em địa phương tự thực hiện, thiết kế, giám sát hướng dẫn kỹ thuật Nhân dân tự làm để hạn chế yếu tố lợi nhuận phải thuê doanh nghiệp xây dựng 4.2.9 Giải pháp, sách quản lý vốn: Nếu vốn có nhiều mà sử dụng không hiệu quả, không mục đích chẳng khác vốn để đầu tư Chính mà cần 91 phải làm để vừa tình trạng thiếu vốn mà sử dụng hợp lý nguồn vốn cho đạt hiệu cao Trên nguyên tắc chế dân chủ quy định nghị định 24/CP, việc xây dựng đường giao thông nông thôn việc dân bàn làm trực tiếp Chính mà phải giữ vững nguyên tắc: Nguồn vốn huy động đâu phải đầu tư trực tiếp vào nơi Vốn hỗ trợ cấp chi toán vào chi phí xây lắp (chủ yếu chi phí vật liệu) Những nơi thu vốn dân đóng góp mà chưa đủ điều kiện để khởi công công trình vốn phải quản lý kho bạc nhà nước gửi có kỳ hạn ngân hàng quỹ tín dụng nông thôn Vốn nghiệp ngân sách huyện hàng năm hỗ trợ cho xã nông thôn phải phân bổ công khai chuyển đến công trình có giá trị xây lắp từ 1,5 - lần mức vốn hỗ trợ công bố Những đơn vị phân bổ vốn mà đến cuối năm không đạt yêu cầu vốn hỗ trợ cho công trình khác có giá trị xây lắp cao Cụ thể hóa trách nhiệm quyền sở, tổ chức, cá nhân giao quyền thực tổ chức quản lý đầu tư, người quản lý đầu tư UBND xã định, hay nhân dân (người đóng góp vốn) bầu Xây dựng quy chế công khai nguồn vốn, mức đóng góp, giá thành khối lượng xây dựng để nhân dân tham gia giám sát 4.2.10 Giải pháp, sách khác * Nâng cao lực quản lí đầu tư phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn: Điều quan trọng trọng cần có mô hình tổ chức phù hợp, hợp lí đội ngũ cán cấp đủ lực quản lí điều hành Về mô hình tổ chức cần: Tăng cường cán nâng cao lực cho cấp trung ương, tỉnh, huyện xã quản lí hệ thống đường giao thông nông thôn Đối với đường giao thông nông thôn cấp huyện tương đối quan trọng, cần xem xét có cán có chuyên môn giao thông vận tải chịu trách nhiệm chuyên trách 92 giao thông (huyện thành lập Ban quản lý công trình công cộng huyện) Ở cấp xã, trước mắt kiêm nhiệm, song lâu dài nên có cán chuyên trách giao thông nông thôn Trên sở mô hình tổ chức trên, yêu cầu đào tạo nâng cao lực cho cấp từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã Đặc biệt công tác quy hoạch, kế hoạch ngày quan trọng cấp tỉnh, huyện xã, yêu cầu nâng cao lực quản lí đường giao thông nông thôn cấp bao gồm yêu cầu nâng cao lực lập quy hoạch/kế hoạch 4.3 Kết luận chương GTVT nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển, GTNT mắt xích thiết yếu nhằm thúc đẩy phát triển giới hoá sản xuất, trao đổi hàng hoá nông thôn góp phần đẩy mạnh nâng cao đời sống tinh thần cho người dân nông thôn, giảm cách biệt nông thôn thành thị Thời gian qua, quan tâm Đảng, Chính phủ hưởng ứng, tham gia, đóng góp tích cực cộng đồng xã hội, hệ thống GTNT có phát triển đáng kể, chất lượng cải thiện, góp phần quan trọng việc phát triển KT-XH nói chung phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn nói riêng, thực chương trình quốc gia Mạng lưới giao thông tạo liên hoàn từ quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện đến đường xã, thôn, Về chấm dứt tình trạng ách tắc vận tải việc vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghiệp, giao lưu lại nông dân thuận lợi Tuy nhiên, để quản lý hệ thống giao thông nông thôn cách có hiệu chất lượng cần hệ thống giải pháp đồng từ chế sách quản lý nhà nước, quản lý vốn đầu tư, quy trình quy phạm chặt chẽ từ khâu thiết kế, thi công đến nghiệm thu, giải pháp thu hút đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt sách bảo trì hàng năm 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống giao thông nông thôn giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng nông thôn Hệ thống giao thông nông thôn hoàn chỉnh tạo tiền đề cho trình phát triển kinh tế nông thôn, thúc đẩy Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa thực nhiệm vụ xã hội Qua trình nghiên cứu đánh giá huyện Đan Phượng, TP.Hà Nội đơn vị trọng đến phát triển giao thông nông thôn Huyện tận dụng tối đa nguồn hỗ trợ cấp trên, huy động tổng hợp nguồn lực xã hội để phát triển giao thông nông thôn Tích cực đạo xã, thị trấn, ngành huy động nguồn vốn hợp pháp từ hỗ trợ ngành dọc, đấu giá QSD đất, hỗ trợ đóng góp doanh nghiệp, nhân dân để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Huyện thành lập Ban quản lý công trình công cộng huyện, đơn vị nghiệp có thu trực thuộc huyện điều hành hoạt động công tác khai thác bảo trì đường giúp quyền huyện thực quản lý hoạt động bảo trì theo hướng xã hội hóa, có trách nhiệm tiếp quản công trình sau đầu tư, lên kế hoạch bảo trì hàng năm Có thể nhận thấy bước đột phá cần khuyến khích, đưa khả hình thành phát triển tổ chức điều hành hoạt động bảo trì đường có hiệu Thực tế cho thấy chế quản lý khai thác bảo trì nguyên nhân sâu xa làm cho công tác bảo trì không hiệu Không có tổ chức quản lý khai thác bảo trì quy định rõ trách nhiệm văn hướng dẫn nhà nước mang tính pháp lý quy định đầy đủ, rõ ràng công tác quản lý khai thác bảo trì, điều hành hoạt động, chế tài cần thiết dành cho công tác khiến cho cấp quyền địa phương triển khai triển khai không hiệu công tác bảo trì đường Ngoài mô hình tổ chức quản lý đường GTNT cấp huyện đạt việc theo dõi mặt hành nhà nước công tác phát triển GTNT Để khắc phục tồn vấn đề quản lý hệ thống giao thông nông thôn cách có hiệu chất lượng Huyện Đan Phượng cần có 94 hệ thống giải pháp đồng từ giải pháp, sách quy hoạch, quản lý nhà nước; giải pháp, sách đầu tư; giải pháp sách khoa học công nghệ; giải pháp, sách bảo trì; giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực; giải pháp, sách đảm bảo ATGT; giải pháp, sách bảo vệ môi trường; giải pháp, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển GTNT; giải pháp, sách quản lý vốn; giải pháp, sách khác Đặc biệt, mô hình ban quản lý công trình công cộng huyện xem giải pháp có hiệu thực công tác bảo trì giao thông nông thôn hàng năm Tuy nhiên, mô hình bước thử nghiệm, chưa có chế hoạt động rõ ràng, chế hoạt động tài chính, tổ chức máy Kiến nghị Để quản lý hệ thống giao thông nông thôn huyện Đan Phượng cách có hiệu quả, kiến nghị với Nhà nước, UBND TP.Hà Nội sau: Hoàn thiện quy trình, quy phạm thiết kế giao thông nông thôn theo tiêu chuẩn mới, đáp ứng nhu cầu phát triển tiêu chí nông thôn Tăng cường hỗ trợ nhiều kỹ thuật vốn cho chương trình giao thông nông thôn, vùng kinh tế trọng điểm Có sách ưu đãi vốn cho đầu tư phát triển phương tiện khí vận tải Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công trình địa phương Quan tâm tới công tác bảo trì đường giao thông, giữ gìn hành lang giao thông, thực quy hoạch, quản lý quy hoạch, xây dựng quy chế mềm dẻo để huy động nguồn lực nhân dân đầu tư làm giao thông Ban hành chế quản lý, hoạt động tài chính, tổ chức máy ban quản lý công trình công cộng huyện nâng cao lực hoạt động ban để thực công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thông nông thôn cách có hiệu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (1992), Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn -22TCN 210-92 [2] Bộ Giao thông Vận tải (1998, 2005), Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-98 4054-05 [3] Bộ Giao thông vận tải (2011), Chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020 [4] Nguyễn Quang Chiêu, Lã Văn Chăm (2011), Giáo trình xây dựng đường ô tô, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [5] Đỗ Bá Chương (2005), Giáo trình thiết kế đường ô tô, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Học Hải (2005), Giáo trình thiết kế đường ô tô tập 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Ngân hàng giới World Bank (2005), Giao thông nông thôn phát triển dựa vào cộng đồng [8] Nguyễn Xuân Trục (2005), Giáo trình thiết kế đường ô tô, tập 2, 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phụ lục: Một số hình ảnh đường giao thông huyện Đan Phượng Ảnh 1.1 1.2: Đường giao thông nội đồng Ảnh 1.3 1.4: Đường trục thôn BTXM Ảnh 1.4 1.5: Đường huyện lộ N2 TT Phùng – Hồng Hà [...]... 55.9 227.3 8 3 73.3 127.5 24 1.4 Cỏc loi mt ng thng dựng trong giao thụng nụng thụn c nc núi chung v huyn an Phng núi riờng 1.4.1 Cỏc loi mt ng thng dựng trong giao thụng nụng thụn + Mt ng cng BTXM: õy l loi mt ng thng s dng nht i vi giao thụng nụng thụn ụ bn - ng bờ tụng c bn cao Thi gian s dng trung bỡnh ln, tui th di cú th l gii phỏp mnh hp lý húa vic bo trỡ ng, gim ng sut do mụi trng kt hp vi... 1.4.2 Cỏc loi mt ng thng dựng trong giao thụng nụng thụn huyn an Phng huyn an Phng, mt ng nha v BTXM l lý tng v khai thỏc (ti trng, bn, ờm thun), bo trỡ, mụi trng V mt k thut mt ng cp phi cú th chp nhn c trong thi kỡ quỏ nhng li b tn phỏ nhanh trong iu kin ngp nc v ra trụi bi dc, chi phớ bo trỡ s rt cao v s tr thnh gỏnh nng cho nhng vựng nghốo Mt ng bờ tụng nha huyn an Phng ch dựng cho cỏc ng huyn... gia qun lý theo dừi GTNT nh phũng Qun lý giao thụng, Kt cu h tng, K hoch k thut, Vn ti; cỏc b phn ny cú cỏn b theo dừi chuyờn trỏch hoc kiờm nhim Nhỡn chung, cỏn b cp tnh (S GTVT) cú chuyờn mụn v k thut, kinh t, qun lý, trỡnh hc vn t cao ng chuyờn ngnh tr lờn, cú trỡnh qun lý 30 Cp huyn: UBND Huyn l c quan qun lý h thng ng huyn, ng xó Hin ti, Phũng Kinh t v H tng c giao giỳp UBND hyn qun lý GTNT... HUYN PHềNG KINH T H TNG (HOC PHềNG CễNG THNG) Y BAN NHN DN X CN B CHUYấN TRCH (HOC T) GIAO THễNG NễNG THễN Hỡnh 2.1 S qun lý cỏc cp v giao thụng nụng thụn 31 Cỏc bt cp v t chc qun lý GTNT huyn an Phng V mụ hỡnh t chc: cha cú mụ hỡnh t chc chung qun lý GTNT thng nht, hp lý trong c nc, c bit l cp huyn, xó S phi hp v qun lý GTNT gia cỏc B, ban, ngnh cha cht ch c bit l gia B GTVT, Nụng nghip v Phỏt trin... trũ l c quan qun lý nh nc chung v GTVT núi chung v GTNT núi riờng cũn rt hn ch trong vic nm bt v qun lý nh nc v GTNT - Cp v mụ: Ti B GTVT cú t giao thụng a phng ch cú 2 cỏn b chuyờn theo dừi GTNT nờn rt khú khn cho cụng tỏc theo dừi, qun lý c h thng giao thng GTNT ln ca c nc Tng cc ng b Vit Nam v Cc ng thy ni a Vit Nam ch yu ch qun lý chung v h thng ng b, ng thy quc gia; khụng cú s qun lý sõu sỏt h thng... tuyn ng cỏc xó trong huyn an Phng Bng 1.1 Bng thng kờ cỏc tuyn ng cỏc xó trong huyn an Phng TT ( SH) Tên đờng 1 2 I Quốc lộ Quốc lộ 32 C II Điểm cuối ( lý trình đờng giao và địa danh ) 6 Thị trấn Trôi - Hoài Đức Thị trấn Phùng Tnh l 417 Mặt (m) BTX M BT N Đá nhựa C Phối Đất 7 8 9 10 11 12 13 14 Tam Hiệp Phúc Thọ 4 20 18 14 Thị xã Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 12 12 7 7 11.9 3 0.7 9 16 92 Đờng huyện HL N2: TT... u t, qun lý cỏc d ỏn nhiu ngun khỏc nhau u t trờn a bn Cp xó: UBND xó chu trỏch nhim qun lý, bo trỡ v khai thỏc h thng ng xó, mt s Huyn cũn y quyn cho cỏc xó qun lý thờm c h thng ng huyn i qua khu vc ca xó mỡnh Thng ti cp xó ch cú mt cỏn b theo dừi giao thụng, a chớnh, phn ln l kiờm nhim Hu ht s cỏn b ny trỡnh cũn thp v thng thay i sau mi nhim kỡ bu c B GIAO THễNG VN TI Y BAN NHN DN TP S GIAO THễNG... (tt c cỏc trng Tiu hc trong huyn ó t chun Quc gia, cú nhng xó cú s dõn khong 17.000 ngi nh Tõn Hi, 14.800 ngi nh Tõn Lp, hn 10.000 ngi nh Th Trn Phựng, Hng H, Phng ỡnh ) Trờn õy ó khỏi quỏt phn no v huyn an Phng v h thng giao thụng nụng thụn, ng huyn, ng xó huyn an Phng 29 CHNG 2 THC TRNG CễNG TC QUN Lí V KHAI THC H THNG GIAO THễNG NễNG THễN HUYN AN PHNG 2.1 Mụ hỡnh qun lý giao thụng nụng thụn... cho cỏc a phng u t phỏt trin c s h tng nụng thụn trong ú cú GTNT, xõy dng cỏc chớnh sỏch v c ch qun lý u t xõy dng GTNT, ban hnh h thng nh mc v n giỏ, c ch hot ng qun lý ca Ban qun lý xõy dng GTNT a phng cng nh hng dn cỏc quy ch u t-xõy dng v u thu cho cỏc cp cỏc ngnh v a phng thc hin Cp thnh ph: S GTVT l c quan trc tip c U ban nhõn dõn tnh giao qun lý h thng GTNT trờn a bn, xõy dng quy hoch phỏt trin... 00 ĐX 1 Tuyến 1 Huyện lộ N2 Khu Kiến Thiết 80 ĐX 2 Tuyến 2 Huyện lộ N2 Cống Vĩnh Mộ 10 ĐX 3 Tuyến 3 Huyện N2 lộ Ông Quý khu 11B 00 ĐX 4 Tuyến 4 Ông Quý khu 11B Bà Điểm khu 13 20 ĐX 5 Tuyến 5 Quán ông Trung ĐX 6 Tuyến 6 Bà Tón Ông Hoành Nghĩa trang Cao Xá ĐX 7 Tuyến 7 Huyện lộ N2 Vĩnh Lại 00 ĐX 8 Huyện lộ N2 Thuỵ Vân 70 8.2 Tuyến 8 Đờng trục thôn xóm 8.3 Đờng ngõ xóm 10 8.4 Đờng trục nội đồng 10 8.5 ... qun lý v khai thỏc h thng giao thụng nụng thụn huyn an phng Chng 3: Cỏc cn c phỏp lý v xõy dng, qun lý, khai thỏc ng giao thụng nụng thụn Chng 4: Mt s gii phỏp ch yu v qun lớ h thng ng giao. .. trng qun lý h thng ng giao thụng nụng thụn trờn a bn huyn v xỏc nh cỏc yu t nh hng n qun lý h thng ng giao thụng nụng thụn ca huyn an Phng; xut mt s gii phỏp ch yu v qun lý h thng ng giao thụng... T) GIAO THễNG NễNG THễN Hỡnh 2.1 S qun lý cỏc cp v giao thụng nụng thụn 31 Cỏc bt cp v t chc qun lý GTNT huyn an Phng V mụ hỡnh t chc: cha cú mụ hỡnh t chc chung qun lý GTNT thng nht, hp lý

Ngày đăng: 18/03/2016, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luận văn " Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng - Thành Phố Hà Nội " được bản thân tác giả vận dụng các kiến thức đã được các thầy giáo, cô giáo giảng dạy trong nhà trường, kiến thức thực tế trong quá trình công tác. Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã cập nhật, lựa chọn các thông tin tin cậy, số liệu được tổng hợp xử lý chính xác. Đặc biệt với sự hướng dẫn của thầy giáo GS.TS Phạm Huy Khang và sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp để tiến hành nghiên cứu và trình bày.

    • Các đơn vị hành chính cơ sở cấp xã, thôn, cụm dân cư

    • Lịch sử

    • Văn hóa

      • 2.2. Hiện trạng công tác khai thác, bảo trì giao thông nông thôn

      • 2.2.3 Huy động sử dụng và quản lý vốn đầu tư phát triển GTNT ở huyện Đan Phượng

      • 3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật giao thông nông thôn

      • 4.1.1 Định hướng việc đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn trên địa bàn huyện

      • 4.1.2 Định hướng về công tác quản lý công trình giao thông nông thôn Huyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan