Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

93 703 2
Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc  Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ DUY CƢƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ DUY CƢƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Kim Vui PGS TS Trần Quốc Hƣng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn, Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Vũ Duy Cƣơng ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn GS TS Đặng Kim Vui, Giám đốc Đại học Thái Nguyên Thầy giáo PGS TS Trần Quốc Hưng người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Băng nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Duy Cƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu thực vật nguy cấp quý 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý Việt Nam 1.3 Thực trạng quản lý bảo vệ thực vật nguy cấp quý Việt Nam 12 1.3.1 Hệ thống văn sách 12 1.3.2 Tình hình quản lý bảo vệ hoạt động buôn bán thực vật nguy cấp quý Việt Nam 14 iv 1.3.2.1 Bảo vệ nguyên vị (Insitu) 14 1.3.2.2 Bảo tồn chuyển vị (Exsitu) 15 1.3.2.3 Hoạt động khai thác buôn bán thực vật nguy cấp quý Việt Nam 17 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 19 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.4.1.1 Vị trí địa lý 19 1.4.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai 19 1.4.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 20 1.4.2.1 Khí hậu 20 1.4.2.2 Thuỷ văn 21 1.4.3 Tài nguyên rừng 22 1.4.3.1 Thảm thực vật sử dụng đất 22 1.4.3.2 Đa dạng sinh học 23 1.4.4 Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 25 1.4.4.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 25 1.4.4.2 Kinh tế - xã hội 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Công tác chuẩn bị 30 2.2.2 Thu thập tài liệu 31 2.2.3 Phương pháp điều tra 31 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Tính đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 36 v 3.1.1 Danh lục cấp bảo tồn loài thực vật quý 36 3.1.2 Tính đa dạng bậc phân loại loài thực vật quý 38 3.1.2.1 Đa dạng mức độ ngành 38 3.1.2.2 Đa dạng taxon thực vật quý 38 3.1.2.3 Đa dạng bậc họ taxon thực vật quý 39 3.1.2.4 Đa dạng bậc chi taxon thực vật quý 40 3.2 Đặc điểm loài thực vật quý 40 3.2.1 Tính đa dạng dạng sống 41 3.2.2 Tính đa dạng công dụng 43 3.2.3 Tần suất xuất loài quý, 44 3.2.4 Phân bố loài thực vật quý theo tuyến điều tra 46 3.2.5 Phân bố loài thực vật quý theo đai độ cao 48 3.2.6 Chất lượng, nguồn gốc tái sinh loài quý khu vực nghiên cứu 49 3.2.7 Đa dạng loài quý, sinh cảnh núi đất núi đá vôi khu vực nghiên cứu 51 3.3 Đặc điểm nhận biết số loài thực vật nguy cấp quý 52 3.4 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng loài thực vật quý 55 3.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Một số website: PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn OTC : Ô tiêu chuẩn UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số loài phân cấp bảo tồn loài thực vật quý 36 Bảng 3.2 Các taxon thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 38 Bảng 3.3 Đa dạng taxon thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 39 Bảng 3.4 Các họ đa dạng thực vật quý Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén 39 Bảng 3.5 Các chi đa dạng thực vật quý Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén 40 Bảng 3.6 Phổ dạng sống thực vật quý Khu BTTN Phia Oắc Phia Đén 41 Bảng 3.7 Đa dạng giá trị thực vật quý khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Tần suất xuất loài quý 44 Bảng 3.9 Phân bố loài thực vật quý theo tuyến điều tra 47 Bảng 3.10 Đai độ cao có loài quý, xuất 48 Bảng 3.11 Chất lượng tái sinh nguồn gốc 50 Bảng 3.12 Tác động người vật nuôi tuyến 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ (%) số loài theo dạng sống thực vật quý 42 Hình 3.2 Bách vàng - Xanthocyparis vietnamensis Farjon & N T Hiep 53 Hình 3.3 Re hương - Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn 53 Hình 3.4 Kim ngân rừng-Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl 54 Hình 3.5 Hài henry-Paphiopedilum henryanum Braem 54 Hình 3.6 Hài điển ngọc - Paphiopedilum emersonii Koop & P J Cribb 55 TT Tên khoa học 25 Styracaceae 39 Alniphyllum eberhartii 26 Tiliaceae Excentrodendron 40 tonkinense MONOCOTYLEDONES 27 Araceae Acorus gramineus var 41 macrospadiceu 28 Areaceae 42 Calamus poilanei 28 Asparagaceae 43 Disporopsis longifolia 30 Orchidaceae 44 Annoectochilus setaceus 45 Anoectochilus calcareus 46 Bulbophyllumpurpureifolium 47 Dendrobium chrysanthum 48 Dendrobium fimbriatum 49 Dendrobium longicornu 50 Nervilia aragoana 51 Nervilia fordii 52 Paphiopedilum henryanum 53 Paphiopedilum emersonii 54 Paphiopedilum helenae 55 Paphiopedilumhirsutissimum 56 Paphiopedilum micranthum 57 Paphiopedilum villosum 58 Paphiopedilum concolor 31 Taccaceae 59 Tacca subflabellata 32 Trilliaceae 60 Paris polyphylla Tên Việt Nam Sách Dạng Công đỏ VN sống dụng 2007 NĐ 32 Họ Bồ đề Dướng đỏ Họ Đay Me G EN Nghiến Me G EN Cr T EN Ph S EN Cr T VU IIA Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr Cr T T C C C C T T C C C C C C C EN EN EN EN VU EN VU EN CR CR CR EN EN VU IA IA Cr T VU Cr T EN IIA IUCN EN LỚP MỘT LÁ MẦM Họ Ráy Thuỷ xương bồ Họ Cau dừa Song mật Họ Thiên môn Hoàng tinh trắng Họ Lan Kim tuyến Kim tuyến đá vôi Cầu diệp đỏ Ngọc vạn vàng Kim điệp Đại giác Trân châu xanh Thanh thiên quỳ Lan hài henry Hài điểm ngọc Hài len Tiên hài Hài mạng đỏ tía Hài lông Hài đốm Họ Râu hùm Phá lủa Họ Trọng lâu Trọng lâu nhiều IIA IIA IA IA IA IA IA IA IA CR CR CR VU CR VU EN Ghi : Dạng sống Me : Cây lớn có chồi đất cao - 30m Mi : Cây nhỏ có chồi đất - 8m Lp : Cây có chồi đất leo Ep : Cây có chồi đất sống nhờ sống bám Hp : Cây có chồi đất thân thảo Ph : Cây có chồi mặt đất Ch : Cây chồi sát mặt dất Cr : Cây có chồi ẩn Công dụng C G T TA : : : : Cây cảnh Lấy gỗ Làm thuốc Thức ăn Mức độ nguy cấp loài thực vật quý (Sắp xếp theo mức độ nguy cấp sách đỏ Việt Nam; IUCN; NĐ32) Chú Thích: CR: Là loài nguy cấp đối mặt với nguy tuyệt chủng cao tự nhiên EN: loài nguy cấp đối mặt với nguy tuyệt chủng cao tương lai gần VU: Là loài nguy cấp LR/lc: Các loài nguy cấp nằm hiểm họa thấp quan tâm LR/nt: Các loài nguy cấp đơn vị phân loại không xếp vào diện Phụ thuộc bảo tồn, đủ tiêu chuẩn để xếp vào bậc Sắp nguy cấp LR/cd: Các loài nguy cấp Phụ thuộc bảo tồn, đơn vị phân loài xếp vào hạng mục bị đe doạ nêu khoảng thời gian năm DD: Một taxon coi thiếu dẫn liệu chưa đủ thông tin để đánh giá trực tiếp gián tiếp nguy tuyệt chủng, phân bố tình trạng quần thể IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại P1: Phụ lục Nghị định 160/2013/NĐ-CP Ngày 12 tháng 11 năm 2013 Phụ lục Thống kê loài quý, xuất thep theo OTC TT Tên loài Kim giao Hài đốm Hài hen ry Bách xanh Tắc kè đá Bổ béo đen Tiên hài Re hương Số OTC có loàiI Tần suất% 22 4 1,19 2,3,4,10, 13,29 22,13,4,3,2 3,7 4,5,13 3.23 3.23 3.23 3.23 3.23 6.45 3.23 Số Tần STT Tên loài OTC suất% có loàiI Gội nếp 19 3.23 Chò 19 3.23 Thông lông gà 19 3.23 Ba gạc vòng 20 3.23 Hà thủ ô đỏ 20,21 3.23 Thuỷ xương bồ 21 6.45 Rau sắng 21 3.23 9.68 Lá dướng đỏ 12.9 6.45 6.45 10 11 4,5,11,13 9.68 12 3.23 13 5 3.23 3.23 3.23 14 15 16 Đại giác Ngọc vạn vàng Giổi Kim giao đế mập Biến hóa núi cao Hoa tiên Bát giác liên Đảng sâm 3.23 17 6 9,28,29, 30,31 3.23 3.23 3.23 9.68 18 19 20 21 22 Bách vàng 10 6.45 22 23 Hoàng mộc Thông năm (Pà 24 cò) 25 Hài mạng đỏ tía 26 Đỉnh tùng Thông tre 27 ngắn 10 6.45 23 11 3.23 24 11 13 3.23 3.23 10,13 Sến mật 10 Hài lông 11 Thông tre Thiết san giả 12 ngắn Dẻ tùng sọc 13 trắng 14 Pơ mu 15 Cốt toái bổ 16 Nghiến 17 Cầu diệp đỏ 18 19 20 21 Hài len Kim điệp Tuế balansae Vàng tâm 28 Muồng trắng 29 Chò đãi 30 Lát hoa 30,28,25 21,18,14 15,16,17 19,24 19,20 21 9.68 23 23,29 26 12.90 6.45 6.45 27 9.68 29 3.23 3.23 3.23 3.23 25 26 20,21 21,19 14,9 1, 2,21, Kim ngân rừng 24 Mã tiền lông 28 Củ dòm 17 Lá khôi 12 Song mật 16 Hoàng tinh 1,2 trắng Kim tuyến 17, 24 Kim tuyến đá 28 vôi Trân châu xanh 15 Thanh thên quỳ 13 6.45 27 Hài điểm ngọc 21 6.45 12.9 28 Phá lửa 12.90 12.9 29 16 12.90 6.45 30 Trọng lâu nhiều Giổi lông 19 6.45 3.23 3.23 3.23 3.23 9.68 6.45 6.45 3.23 3.23 3.23 Phụ lục Thống kê loài quý theo độ cao OTC Độ cao (m) 1262 1262 1342 1342 1163 1163 10 1318 11 1342 Tên loài Bổ béo đen Tắc kè đá Tiên hài Re hương Sến mật Re hương Sến mật Hài lông Re hương Thông tre Thiết san giả ngắn Sến mật Kim giao Hài đốm Hài hen ry Thiết san giả ngắn Bách xanh Dẻ tùng sọc trắng Pơ mu Thông tre Cốt toái bổ Nghiến Cầu diệp đỏ Hài len Kim điệp Hài lông Tuế balansae Vàng tâm Thông tre ngắn Thiết san giả Re hương Bách vàng Hoàng mộc Thiết san giả ngắn Thông năm (Pà cò) Hài mạng đỏ tía Tầng gỗ Thảm tƣơi Cây bụi Tái sinh 10 15 15 17 15 25 1 10 20 1 10 45 12 12 25 15 14 16 50 12 13 1467 Sến mật Thiết san giả Sến Thông tre Đỉnh tùng 35 14 OTC Độ cao (m) 14 15 16 17 18 1033 1005 913 944 1019 19 1029 20 21 970 860 22 907 23 850 24 25 26 27 1013 1342 1507 1594 28 1680 29 1769 30 1859 31 1917 Tên loài Re hương Thông tre ngắn Muồng trắng Chò đãi Chò đãi Chò đãi Muồng trắng Chò đãi Lát hoa Giổi lông Gội nếp Bổ béo đen Chò Lát hoa Thông lông gà Song mật Trân châu xanh Chò nâu Thông lông gà Dẻ đỏ Muồng trắng Ba gạc vòng Hà thủ ô đỏ Thuỷ xương bồ Sến mật Rau sắng Lá dướng đỏ Chò đãi Muồng trắng Đại giác Ngọc vạn vàng Muồng trắng Vàng tâm Vàng tâm Giổi Re hương Muồng trắng Vàng tâm Lá dướng đỏ Kim giao đế mập Vàng tâm Tầng gỗ Thảm tƣơi Cây bụi Tái sinh 41 1 2 1 33 14 45 14 10 10 12 10 1 4 Phụ lục Thống kê loài thực vật quý sinh cảnh núi đất khu vực xã Thành Công Phe Đén (Xếp theo mức độ nguy cấp Sách độ Việt Nam năm 2007 từ cao đến thấp) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Loài Kim ngân rừng Cốt toái bổ Bát giác liên Hà thủ ô đỏ Sến mật Dướng đỏ Song mật Kim tuyến Ngọc vạn vàng Trọng lâu nhiều Ba gạc vòng Đảng sâm Chò nâu Bổ béo đen Vàng tâm Giổi lông Gội núi Lát hoa Củ dòm Lá khôi Hoàng tinh trắng Kim điệp Phá lủa Thông lông gà Kim giao đế mập Thông tre Muồng trắng Chò Tổng Phân hạng bảo tồn (Sách đỏ VN 2007 CR EN EN EN EN EN EN EN EN EN VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU 23 Nghị định 32/2006/N Đ-CP IUCN Nghị định 160/2013/N Đ-CP VU IA IIA VU LR/lc LR/lc LR/lc IIA IIA LR/lc LR/lc LR/lc LR/nt EN 10 Trong đó: + Sách đỏ Việt Nam (2007): Có 23 loài thuộc phân hang: - CR: loài IUCN: 10 Loài - EN: loài Nghị định 32/2006: loài - VU: 12 loài Nghị định 160/2913: loài Phụ lục Thống kê loài thực vật quý sinh cảnh núi đá vôi khu vực xã Ca Thành Ca long (Xếp theo mức độ nguy cấp Sách độ Việt Nam năm 2007 từ cao đến thấp) STT Loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Bách vàng Kim ngân rừng Re hương Lan hài henry Hài điểm ngọc Hài len Cốt toái bổ Bách xanh Pơ mu Biến hoá núi cao Mã hồ Bát giác liên Nghiến Kim tuyến đá vôi Cầu diệp đỏ Đại giác Thanh thiên quỳ Tiên hài Hài mạng đỏ tía Tắc kè đá Đỉnh tùng Tuế balansae Thông Pà cò Thiết sam giả ngắn Thông đỏ bắc Hoa tiên Mã tiền lông Lát hoa Rau sắng Hoàng tinh trắng Kim điệp Hài lông Kim giao Thông tre Thông tre ngắn Dẻ tùng sọc trắng Hài đốm Tổng Phân hạng bảo tồn (Sách đỏ VN 2007 CR CR CR CR CR CR EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP IA EN IIA IA IA IA DD CR CR CR IIA IIA IIA EN VU IUCN Nghị định 160/2013/NĐ-CP Phụ lục Phụ lục IIA IA EN IIA IA IA VU CR IIA IIA IA VU LR/nt LR/nt IIA IIA EN LR/lc IIA IA IA 21 VU LR/nt LR/lc LR/lc LR/nt EN 21 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong đó: + Sách đỏ Việt Nam (2007): Có 32 loài thuộc phân hang: - CR: loài IUCN: 21 Loài - EN: 13 loài Nghị định 32/2006: 21 loài - VU: 13 loài Nghị định 160/2913: loài PHỤ LỤC Một số hình ảnh loài quý, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Hình Thông tre ngắn- Podocarpus pilgeri FOXW Phân hạng: LR/lc - IUCN Hình Thông pà cò-Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang Phân hạng: VU A1a,c,d-SĐVN LR/nt - IUCN;IIA - NĐ 32CP Hình Pơ mu-Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & Thomas Phân hạng: EN A1a,c,d - SĐVN VU A2acd; B2ab(ii,iii,iv,v)-IUCN IIA - NĐ 32CP Hình Thông tre-Podocarpus neriifolius D DON Phân hạng: LR/nt - IUCN Hình Thông lông gà-Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub Phân hạng: LR/lc - IUCN Hình Hài đốm- Paphiopedilum concolor (Lindl.) Rfitz Phân hạng: A2acd+3cd+4acd- IUCN; IA - NĐ 32CP Hình Tuế đá vôi Cycas balansae Warb Phân hạng: VU A1a,c - SĐVN LR/nt – IUCN IIA - NĐ 32CP Hình Đại giácDendrobium longicornu Lindl Phân hạng: EN B1+2e+3d - SĐVN Hình Kim tuyến- Anoectochilus setaceus Blume Phân Hạng: EN A1a,c,d - Hình 10 Cầu diệp đỏ Bulbophyllum purpureifolium Aver Phân hạng: EN B1+2b,c - SĐVN SĐVN; IIA - NĐ 32 Hình 11 Phá lửa-Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Hình 12 Kim Điệp- Dendrobium fimbriatum Hook Phân hạng: VU A1a,c,d - SĐVN Phân hạng: VU B1+2e+3d- SĐVN Hình 13 Kim tuyến đá vôi Anoectochilus calcareus Aver Phân hạng: EN A1d - SĐVN; IA - NĐ 32 Hình 15 Bát giác liên-Podophyllum tonkinense Gagnep Phân hạng: EN A1a,c,d - SĐVN Hình 14 Tiên hài-Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein Phân hạng: EN B1+2e - SĐVN; IA - NĐ 32CP VU B2ab(ii,iii,v) - IUCN Hình 16 Thanh thiên quỳ-Nervilia fordii (Hance) Schechter Phân hạng: EN A1d+2d - SĐVN; IIA - NĐ 32 Hình 16 Đảng sâm-Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Phân hạng: VU A1a,c,d+2c,d-SĐVN, IIA - NĐ - 32CP Hình 17 Giổi lông - Michelia balansae (DC.) Dandy Phân hạng: VU A1c,d -SĐVN Hình 18 Chò đãi - Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Phân hạng: EN B1+2c,d,e - SĐVN; EN B1+2cde - IUCN Hình 19 Trân châu xanh-Nervilia aragoana Gaudich Phân hạng: VU B1+2b,c,e- SĐVN; IIA - NĐ 32CP Hình 20 Hoa tiên Asarum glabrum Merr Phân hạng: VU A1c,d - SĐVN; IIA - NĐ 32CP Hình 21 Hài lông - Paphiopedilum villosum (Lindl.) Stein Phân hạng: EN B1+2b,c,e-SĐVN; VU B2ab(ii,iii,v) - IUCN; IA - NĐ 32CP Hình 22 Thuỷ xương bồAcorus macrospadiceus (Yam.) F N Wei & Y K Li Phân hạng: EN B1+2b,c - SĐVN Hình 23 Nghiến-Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Phân hạng: EN A1a-d+2c,d - SĐVN; EN A1d - IUCN; IIA - NĐ 32CP Hình 24 Ba gạc - Hình 25 Vàng tâm- Manglietia dandyi Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill (Gagnep.) Dand Phân hạng: VU A1a,c - SĐVN Phân hạng: VU A1c,d- SĐVN Hình 26 Chò nâu-Dipterocarpus retusus Blume Phân hạng: VU A1cd+2cd, B1+2c - IUCN; VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e - SĐVN Hình 27 Rau sắngMelientha suavis Pierre Phân hạng: VU B1+2e - SĐVN Hình 28 Cốt toái bổ-Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Phân hạng: EN A1,c,d - SĐVN Hình 29 Gội nếp-Aglaia sppectabilis (Miq.) Jain & Bennet Phân hạng: VU A1a,c,d+2d - SĐVN Hình 30 Bổ béo đen-Goniothalamus vietnamensis Ban Phân hạng: VU A1a,c,d, B1+2b,e - SĐVN [...]... nhiều, đa dạng sinh học vùng Phia Oắc, Phia Đén đã và đang bị suy giảm về cả số lượng và chất lượng Vì vậy, chúng tôi đề xuất đề tài Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng góp phần bảo tồn và phát triển các nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học trong khu vực và nâng cao vai trò của Khu bảo tồn. .. tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng và cộng đồng dân cư sinh sống quanh khu vực này 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nghiên cứu thực trạng thành phần loài thực vật quý hiếm làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ cảnh quan và bảo tồn nguồn gen thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng. .. học cho việc bảo tồn tính đa dạng sinh học cũng như bảo vệ nguồn gen trong hệ sinh thái 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Góp phần xây dựng chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ các hệ sinh thái rừng và cảnh quan tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phía Oắc - Phia Đén - Đánh giá tiềm năng đa dạng sinh học và các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo vệ, bảo tồn và khai... được đối chiếu với các tiêu chuẩn phân hạng Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN và các tài liệu kế thừa của khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén cho thấy: tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén tồn tại rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN, VU…, [8], [11], [16], [15] cần được bảo 6 tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho đa dạng sinh học ở Việt... thế giới nói chung Cho nên việc nghiên cứu một số loài thực vật quý hiếm và đề xuất các phương thức bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, nhằm tránh khỏi sự mai một của các loài thực vật quý hiếm và nguồn gen của chúng là điều hết sức cần thiết 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới Trong quá trình... mục các loài thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn - Xác định được mức độ nguy cấp của các loài thực vật quý hiếm theo Danh lục đỏ thế giới - IUCN (2013), Sách đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32/2006/NĐ-CP và Cites Việt Nam 3 - Đánh giá được mức độ tác động của con người và động vật lên Khu bảo tồn và các loài thực vật quý hiếm - Đề xuất được một số biện pháp để bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý. .. trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 1.4.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai - Địa hình Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có độ dốc lớn với nhiều chỗ dốc, núi đất xen núi đá vôi, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc 20 - Kiểu địa hình núi trung bình, độ cao ≥700m, chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên của Khu bảo tồn, cao nhất là đỉnh núi Phia Oắc 1.931 m; -... QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đa dạng sinh học đang ngày càng suy giảm làm cho số lượng các loài động thực vật giảm từng ngày từng giờ, đặc biệt là các loài động, thực vật quý hiếm. Yêu cầu đặt ra là phải phân cấp đánh giá các loài động thực vật để từ đó có thể đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn chúng một cách... thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, đã thống kê được 20 loài thực vật quý hiếm, trong đó có 15 loài ở mức VU và 5 loài ở mức nguy cấp dựa theo những thứ hạng và tiêu chuẩn của Sách đỏ Việt Nam (2007) và IUCN Vũ văn Cần (2009) [5] nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng đã thống kê và lập danh mục số loài thực vật quý hiếm ở khu bảo tồn thiên. .. nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm, đặc hữu, trong đó đáng chú ý là có một số là loài mới cho khoa học, đặc biệt còn có một chi mới Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng có diện tích 10.000 ha, hiện vẫn bảo tồn nhiều loài thực vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và các hệ sinh thái độc đáo, đặc thù Song đến nay Khu BTTN vẫn chưa được công nhận là Vườn quốc gia và đang ... Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 39 Bảng 3.4 Các họ đa dạng thực vật quý Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén 39 Bảng 3.5 Các chi đa dạng thực vật quý Khu BTTN Phia Oắc - Phia. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ DUY CƢƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành:... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Tính đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 36 v 3.1.1 Danh lục cấp bảo tồn loài thực vật quý 36 3.1.2 Tính đa dạng

Ngày đăng: 18/03/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan