Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển.doc

25 1.1K 4
Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển

MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Lịch sử phát triển của thế giới cũng chứng minh rằng, quốc gia nào có chính sách tạo nguồn nhân lực và biết sử dụng nguồn nhân lực đó thì quốc gia đó phát triển. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù GD NNL đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT đặc biệt là NNL trong GD còn nhiều bất cập: dân số đông, có đội ngũ lao động trẻ tuổi khá lớn và luôn được bổ sung, có trình độ phổ cập về văn hóa vào loại khá trên thế giới, nhưng nguồn nhân lực đáp ứng cho đòi hỏi của sự phát triển lại không được như mong muốn, chất lượng GD NNL còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu GD NNL còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho GD NNL còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc GD NNL trong GD – ĐT với sự phát triển đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho GD NNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’. Như vậy, việc GD NNL với sự phát triển phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển GD NNL của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc GD NNL với sự phát triển. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:”Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển” 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng GD NNL trong lĩnh vực GD-ĐT với sự phát triển, chỉ ra những thành công, hạn chế rút ra cơ hội và thách thức chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm GD NNL trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.- Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: + Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về GD NNL trong lĩnh vực GD – ĐT với sự phát triển. + Phân tích thực trạng của việc GD NNL với sự phát triển hiện nay trên thế giới và Việt Nam; chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu và các nguyên nhân của nó→cơ hội và thách thức. + Đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của GD NNL với sự phát triển ở nước ta trong giai đoạn hiện nay .3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài : sự phát triển NNL trong lĩnh vực GD với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu của đề tài: lĩnh vực GD trong GD-ĐT trên thế giới và ở nước ta. (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, cán bộ quản lý GD. Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng). NỘI DUNG1.Lí luận:1.1.Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động.Nguồn nhân 2 lực được thể hiện trên hai mặt đó là chất lương( trình độ chuyên môn và sức khỏe của người lao động) và số lượng (số người và thời gian làm việc có thể huy đông được).1.2.Lực lượng lao động.Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao đông(đang có việc làm) và những người chưa có việc làm nhưng đang tích cực tìm vệc làm.Cũng như nguồn nhân lưc, lực lượng lao động được thể hiện ở hai mặt là số lượng và chất lượng.1.3.Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp;Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động,có khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang tích cực đi tìm việc làm.TLTN(%)=(Số người thất nghiệp/nguồn lao đông) x 1002.VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THẾ GIỚI.2.1. các nước phát triển.2.1.1.Thực trạng giáo dục nguồn nhân lực ở các nước phát triển:Trong một thế giới khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, con người ngày càng đứng trước những thách thức và cả những cơ hội to lớn. Tuy vậy, khoa học công nghệ cũng là sản phẩm, là kết quả sáng tạo của con người. Vì vậy, bất kỳ sự phát triển nào cũng cần đến con người có trình độ, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao và có trình độ văn hóa ngang tầm với thời đại. Không chỉ các cơ quan công quyền mà các doanh nghiệp đều coi trọng nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định hàng đầu, quan trọng nhất của đất nước Thấy rõ vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển đất nước như vậy,các nước phát triển trên thế giới luôn luôn quan tâm và đặt vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu.Nói đến vấn đề giáo dục nguồn nhân lực ở các nước phát triển phải kể đến đầu tiên là các nước Mĩ, các nước Tây Âu,Nhật Bản…3 Các nước phát triển đã và đang dẫn đầu trong việc sáng tạo kĩ thuật và nghiên cứu khoa học từ thế kỉ 19 và dẫn đầu thế giới trong các tài liệu nghiên cứu khoa học và yếu tố tác động. Tại sao các nước này lại có thể đạt được những kết quả như vậy? Trước hết phải kể đến hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân lực:Thứ nhất,nhóm nước phát triển có một hệ thống giáo dục rất phát triển và thu hút rất nhiều học sinh,sinh viên du học đến từ tất cả các nước trên thế giới, như tại Mỹ với hơn 3600 trường đại học,cao đẳng và viện đào tạo,sinh viên có điều kiện học tập và nghiên cứu thuận tiện.Phần Lan với nề giáo dục mạng lưới nhà trường rộng lớn và các dịch vụ không có bất kì một sự phân biệt nào,giáo dục cơ bản là hoàn chỉnh và miễn phí từ tiểu học đến đại học .Phần lớn các nước này coi giáo dục nghề nghiệp theo phạm trù rộng và nằm trong một hệ thống,liên thông với nhau từ thấp đến cao,tạo cơ hội việc làm và giáo dục suốt đời cho mọi người kể cả nhận thức tư duy và hành động thực tế.Các nước phát triển có tỉ lệ cao về sinh viên đại học trên số dân, giáo dục đại học phát triển rất mạnh,đa dạng các hình thức đào tạo và ngành nghề thích ứng với nền kinh tế tri thức.Với sự phát triển mau lẹ của công nghệ thông tin và kinh tế tri thức,giáo dục các nước phát triển đang mở ra hình thức đào tạo từ xa hiện đại.Thứ hai, số người nhận giải thưởng Nobel ở nhóm nước này nhiều nhất,các phòng thí nghiệm được trang bị hiện đại,số giáo sư,tiến sĩ nhiều nhất,các cơ hội nghiên cứu,khả năng tiếp cận các thư viện trên thế giới công nghệ phục vụ học tập hiện đại.Thứ ba,với môi trường kinh tế phát triển và điều kiện học tập nghiên cứu thuận tiện và tốt như vây nhóm nước này không chỉ đào tạo được nguồn nhân lực trong nước tốt mà còn thu hút được hầu hết các nhân tài từ các nước,do đó các nước phát triển có một nguồn nhân lực với chất lượng tốt hàng đầu thế giới.Tuy nhiên bên cạnh đó hiện nay nhóm nước này vẫn phải đối mặt với thực trạng nguồn lao động nhập cư gia tăng,thêm vào đó với tình kinh tế khoa học kĩ thuật phát triển vào hàng đầu thế giới đòi hỏi một nguồn nhân lực với trình độ phát triển cao,do đó thực trạng thất nghiệp với một đội ngũ lực lượng lao động chưa đáp ứng theo yêu cầu của sự phát triển,thất nghiệp.Theo thống kê quốc gia về trình độ học vấn ở trưởng thành tại Mỹ,có khoảng 90 triệu người trưởng thành(chiếm khoảng 40% tổng số người thuộc nhóm này được liệt vào nhóm thiểu năng học vấn chức năng.Ngoài ra,bộ giáo dục Mỹ cũng dự báo rằng tình trạng thiểu năng học vấn trong lực lượng lao động sẽ tăng vì hàng năm có khoảng 1 triệu thanh niên bỏ học mà không có những kĩ năng cơ bản nhất và khoảng triệu người nhập cư vào Mỹ mà không biết nói tiếng Anh. 2.1.2.Giải pháp đối với phát triển nguồn nhân lực ở các nước phát triển 4 Đối diện với thực trạng trên,các công ty ở nhóm nước phát triển này đã phải chi những khoản tiền khổng lồ để khắc phục sự thiếu hụt trầm trọng các kĩ năng cơ bản trong lực lượng lao động.Khoảng hơn một nửa số công ty trong danh sách Fortune 500 công ty nổi tiếng nhất của Mỹ cho biết hàng năm họ phải chi khoảng 300 triệu USD cho việc đào tạo bổ túc văn hóa.Nhóm nước này cũng đang tích cực nâng trình độ nguồn nhân lực với việc cải cách giáo dục.Phần lớn các nước này coi giáo dục nghề nghiệp theo phạm trù rộng và nằm trong một hệ thống,liên thông với nhau từ thấp đến cao,tạo cơ hội việc làm và giáo dục suốt đời cho mọi người kể cả nhận thức tư duy và hành động thực tế.Mỹ và các nước Tây Âu đang tích cực đẩy mạnh kinh tế tri thức và thích ứng với đòi hỏi mới của nề kinh tế toàn cầu hóa với việc cải cách cơ cấu lại nguồn nhân lực.Nhật chú trọng hơn nữa đến giáo dục chuur nghĩa yêu nước đáp ứng yêu các nước Nhật sớm trở thành một cường quốc hoàn chỉnh cả kinh tế và chính trị.Singapore vì mục đích kinh doanh và vì muốn tiếp tục giữ vị thế quốc tế của mình chú trọng làm mọi việc trở thành cái lò đào tạo trí thức cho các nước bao gồm cả việc mời những trường đại học quốc tế có tên tuổi sang mở trường trực tiếp ở Singapore.Ở Pháp,Thư của tổng thống Sarkozy gửi các nhà giáo Pháp đặt vấn đề một cách toàn diện,bắt đầu từ đổi mới quan điểm dạy học –Kể từ việc dạy các lớp học sinh nhỏ tuổi,sao cho nhân bản hơn,phát huy tốt hơn năng lực riêng của mỗi cac tình trạng dao động lúc quá nhấn mạnh cái này,khi quá nhấn mạnh cái kia,cần tuân thủ mỗi thời kì tạo ra một ước vọng riêng.Các nước không những đào tạo tốt nguồn nhân lực trong nước mà còn luôn luôn tạo ra môi trường hấp dẫn thu hút nguồn nhân lực có chất lượng đến từ các nước.Qua các giải pháp ở các nước trên chúng ta thấy các nước phát triển mỗi nước đi theo mỗi cách khác nhau nhằm nâng cao và hoàn thiện nguồn nhân lực,nhưng nhìn chung các nước đều tập trung đi sâu vào việc hoàn thiện phát triển hệ thống giáo dục đào tạo,đào taọ tri thức.Các nước này ngày càng tạo ra môi trường hấp dẫn đối với những nguồn nhân lực, chất xám của thế giới thu hút về.2.2.Các nước đang phát triển.2.2.1.Thực trạng.Đối với các nước đang phát triển một đặc điểm nổi bật nhất ở nguồn nhân lực đó là nguồn nhân lực ở các nước này dồi dào,tuy nhiên chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở các nước này lại đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập.5 Môi trường giáo dục chưa thực sự là cái nôi để đào tạo ra được nguồn nhân lực thực sự có chất lượng.Điều kiện giáo dục đang còn nhiều thiếu thốn,chưa đáp ứng yêu cầu và thu hút,khuyến khích nghiên cứu,nâng cao kiến thức tay nghề.Môi trường học tập đang còn nặng nề về lí thuyết,chưa có điều kiện đi sâu vào thực tế,không tạo ra môi trường thu hút và khuyến khích học sinh sinh viên nghiên cứu khoa học.Chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao động so với các nước phát triển khoảng cách phát triển còn khá xa,nếu lấy chỉ số thu nhập tính theo đầu người làm thước đo chunghnhất,khoảng cách này có xu hướng đang rộng thêm.Lực lượng lao động với giá rẻ,và đang vấp phải 3 trở lực lớn;chất lượng còn thấp về nguồn nhân lực,sự bất cập lớn của kết cấu hạ tầng,vật chất kĩ thuật,năng lực quản lí hẫng hụt nhiều mặt.Hầu hết nguồn nhân lực không những yếu về trình độ tay nghề,kĩ thuật mà xét về trình độ ngoại ngữ cũng chưa đáp ứng được yêu cầu trong xu hướng nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay.Nguồn lực lao động dồi dào,nhưng lực lượng lao động có tay nghề trình độ cao lại đang khan hiếm.Số sinh viên được đào tạo ra trường thất nghiệp nhiều do chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, trong khi đó nhiều doanh nghiệp,kể cả những doing nghiệp cóFDI và nhiều dự án kinh tế quan trọng khác rất thiếu nguồn lực chuyên nghiệp.Các chủ doanh nghiệp đều cho rằng họ phải đào tạo lại hầu hết mọi người ở mọi cấp bậc-học nghề,đại học,sau đại học mà họ nhận vào doanh nghiệp của mình. Họ không tin tưởng vào hệ thống đại học và các viện nghiên cứu trong nước vì chất lượng giảng dạy thấp, nội dung yếu và lạc hậu,khả năng nghiên cứu thấp, sách vở và thiết bị đều thiếu,không đồng bộ,cũ kĩ…Đối với các nước đang phát triển một hiện trạng thực tế đang xảy ra đó là hiện tượng chảy máu chất xám ,với sự dịch chuyển ồ ạt số lượng lớn nhân công được đào tạo có kĩ năng sang các nước phát triển.Tình trạng này dẫn đến hậu quả các nước đang phát triển này đang thiếu nguồn nhân lực có tay nghề thì lại càng thiếu các nhân tài hơn.6 Sự dịch chuyển ồ ạt với số lượng lớn nhân công được đào luyện có kỹ năng từ nước này sang nước khác, từ Châu lục này sang Châu lục khác được gọi là chảy máu chất xám2.2.2.Giải pháp:Trước hết về chương trình giáo dục: phải cải tiến mạnh mẽ chương trình giản dạy của các loại trường ở tất cả các cấp vì yêu cầu hội nhập kinh tế toàn cầu. Chúng ta cần cải tổ từng nội dung học để đáp ứng đào tạo những con người toàn diện nắm bắt chuyên sâu về kỹ thuật của từng lĩnh vực.Đã đến lúc phải đưachương trình dạy ngoại ngữ trở thành một phần bắt buộc trong chương trình giảng dạy từ cấp phổ thông.Nên tập trung vào yêu cầu nâng cao quyền năng con người, con người được nâng cao quyền năng về trí tuệ, về ý chí sẽ tìm được cho mình con đường đi lên, trong đời sốn và lập nghiệp.Nên tập trung cơ cấu nguồn nhân lực, tập trung đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu,kĩ thuật có tay nghề cao. Cần phải có cuộc vận động toàn xã hội để làm cho ai cũng thấy được học nghề có vị trí, được đánh giá cao trong xã hội.Giải pháp cấp thiết đối với các nước đang phát triển hiện nay là phải làm thế nào để hạn chế việc chảy máu chất xám,dẫn dến ngày càng khan hiếm lực lượng lao động có tay nghề, kĩ thuật cao.Muốn làm được vậy cần phải nâng cao thu nhập của các nhân viên chuyên môn,thu ngắn khoảng cách biệt giữa thu nhập trong nước và ngoài nước,gia tăng mức đào tạo chuyên viên các ngành cho các nước đang phát triển này để giảm thiểu tình trạng khan hiếm chất xám.7 Làm thế nào để đào tạo và gìn giữ những thế hệ nhân tài cho đất nước vẫn là câu hỏi lớn đối với các nhà hoạch định chính sách.Việc đào tạo, thu hút và gìn giữ nhân tài chính là một trong những “chìa khóa thành công” quan trọng nhất đưa Singapore sớm trở thành một “con rồng châu Á”. Để hạn chế hiện tượng chảy máu chất xám theo chúng tôi thì nên cần có những giải pháp sau:Giữ chân người giỏi là chiến lược, không phải là biện pháp đối phó nhất thời.Vì vậy phải tiến hành song song 4 yếu tố: Thu hút,tuyển dụng,hội nhập,và cộng tác.Cần có hững tiêu chí định tính và định lượng giúp doanh nghiệp nhận diện ra nhân viên giỏi cần giữ. Đó là những nhân viên luôn hoàn thành xuất sắc công việc, đảm trách những công việc đòi hỏi kỹ năng, kiến thức 8 hiếm trên thị trường lao động, tâm huyết với sự phát triển của doanh nghiệp … Doanh nghiệp phải tìm ra được những yếu tố quyết định để giữ nhân viên giỏi. Nếu muốn nhân viên giỏi hài lòng và ở lại lâu dài với doanh nghiệp cần giảm yếu tố bất mãn bao gồm lương bổng và chế độ làm việc, yếu tố tạo nguồn, bao gồm thu hút và tuyển dụng… 2.3.Các nước kém phát triển.2.3.1.Thực trạng.So với các nhóm nước khác nhóm nước này kém nhất cả về kinh tế lẫn trình độ phát triển.Khoa học kĩ thuật,cơ sở hạ tầng còn lạc hậu,con ngưới không có điều kiện để phát triển về mọi mặt,trình độ dân trí còn thấp,do đó trình độ tay nghề, kĩ thuật của lực lượng lao động vô cùng thấp.Đối với các nước này nguồn lao động có trình độ vô cùng thấp, hầu hết lao động dựa vào sức lực cơ bắp là chính.Sự đầu tư cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực hầu như còn rất hạn chế.2.3.2.Giải pháp:Đối với các nước này nền kinh tế đang còn vô cùng lạc hậu,cho nên muốn phát triển và nâng cao nguồn nhân lực cần phải có sự đầu tư,trợ giúp các nước khác đặc biệt là sự trợ giúp của các nước phát triển3 .Thực trạng giáo dục nguồn nhân lực ở VIỆT NAM Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước. Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực đang trở thành đòi hỏi bức thiết hàng đầu trên chặng đường công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay của đất nước, chặng đường nước rút – vì thời gian từ nay đến năm 2010 không phải là dài. Sự thật là chưa lúc nào vấn đề phát triển con người và nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nước ta như giai đoạn hiện nay, bởi hai lẽ:- Đất nước giành được nhiều thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, nay bước vào một thời kỳ phát triển mới sau khi đã hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức chưa từng có, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng.- Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt nhất cơ hội đang đến với đất nước. Không mau chóng khắc phục được yếu kém này, có nguy cơ khó vượt qua những thách thức mới, sẽ kéo dài sự tụt hậu của đất nước với nhiều hệ lụy nan giải.Trong Luật Giáo dục cũng như trong thực tiễn quản lý nhà nước về giáo dục cần phân biệt rõ và xây dựng vững mạnh cả 3 phân hệ (3 trụ cột) 9 trong một hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất gồm: giáo dục phổ thông (GDPT), giáo dục đại học và chuyên nghiệp (GD ĐH&CN - bao gồm từ dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học), giáo dục cộng đồng (GDCĐ - bao gồm tất cả các loại hình giáo dục ngoài nhà trường: giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục cộng đồng v.v .). Ba phân hệ này có mục tiêu, tính chất, nội dung, phương thức giáo dục, đào tạo, cách quản lý . khác nhau một cách cơ bản, vận hành theo những nguyên tắc riêng của nó. Do vậy cần tổ chức lại sao cho mỗi phân hệ này thống nhất lại thành một tiểu hệ thống, có tính độc lập tương đối, có sự liên thông trong nội bộ; mỗi phân hệ tập trung vào thực hiện đúng mục tiêu, tính chất, chức năng của mình, tránh lẫn lộn, chồng chéo, cản trở nhau.3.1.Thực trạng trong giáo dục phổ thông Phương pháp giáo dục của Việt Nam nói chung còn chịu ảnh hưởng nặng nề của một mô thức giáo dục mà người ta gọi là mô thức áp đặt. Công bằng mà nói, mô thức áp đặt vẫn có một vị trí quan trọng của nó trong giáo dục, nhất là giáo dục ở bậc tiểu học, và phần nào ở trung học, với điều kiện nó chỉ là một phần của phương pháp giáo dục mà mô thức chính chú trọng vào việc gợi ý để học sinh phát triển óc sáng tạo và khả năng tư duy độc lập. Dùng phương pháp áp đặt như một mô thức chính cho giáo dục như trong trường hợp Việt Nam hiện nay hoàn toàn không hợp lý cho sự phát triển một nền giáo dục tiên tiến trong điều kiện toàn cầu hóa và thời đại của bùng nổ thông tin. Ngược lại, nó đang biến nền giáo dục này trở thành lạc hậu, dù nhìn trên mặt nổi, lượng thông tin trong các chương trình học ở Việt Nam nhiều hơn chương trình giáo dục của nhiều quốc gia tiên tiến.Một sai lầm căn bản khác của giáo dục Việt Nam là tính đồng phục trong giảng dạy. Ở Việt Nam, chỉ có một loại sách giáo khoa, của nhà nước. Ðiều này không thấy có ở nước Pháp, nước Mỹ, và cả ở miền Nam Việt Nam trước đây. Trong những năm qua Đảng và nhà nước Việt Nam đã quan tâm rất nhiều đến vấn đề giáo dục từ bậc mầm non,phát triển các trường công lập,dân lập với những nơi có điều kiện,từng bước mở các trường tư thục ở một số bậc học như mầm non,trung học,phổ thông,trung học chuyên nghiệp,dạy học,mở rộng các hình thức đào tạo không tập trung,đào tạo từ xa,từng bước hiện đại hóa giáo dục.Dưới dây là bảng số liệu số học sinh phổ thông và trung học chuyên nghiệp qua các giai đoạn;10 [...]... học 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 58.292 96.129 127.027 157.710 173.912 186.254 210.556 213.933 231.107 273.463 299.294 326.103 448.627 552.360 601.925 670.680 689.338 712.620 746.759 801.333 1.046.291 1.087.813 Nguồn số liệu: Bộ Giáo dục và đào tạo, Thống kê Giáo dục và Đào tạo các năm học 14 KẾT LUẬN 1.KẾT LUẬN Qua phần nghiên cứu thực trạng giáo dục nguồn nhân lực trên thế giới và Việt Nam chúng tôi kết luận rằng: - Sự phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với giáo dục nguồn nhân lực, một quốc gia muốn phát triển phải chú trọng giáo dục nguồn nhân lực ngay từ đầu. - Tại các nước phát. .. triển giáo dục nguồn nhân lực phát triển ở mức cao, tại các nước đang phát triển giáo dục nguồn nhân lực ở mức vừa và thấp ( Việt Nam nằm trong nhóm này ), các nước kém phát triển giáp dục nguồn nhân lực còn hạn chế. - Các nước phát triển có điều kiện cơ sở hạ tầng, kinh tế, khoa học kĩ thuật đẻ phát triển mạnh giáo dục nguồn nhân lực. Tuy nhiên một bộ phận di cư chưa được quản lý chặt chẽ trong vấn. .. phát triển và nâng cao nguồn nhân lực cần phải có sự đầu tư,trợ giúp các nước khác đặc biệt là sự trợ giúp của các nước phát triển 3 .Thực trạng giáo dục nguồn nhân lực ở VIỆT NAM Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước. Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực đang trở thành... nhưng chưa được giáo dục đúng cách nên nguồn nhân lực chưa đáp ứng các yêu cầu phát triển của đất nước trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng hơn. Việt Nam cần có những biện pháp: đổi mới cơ chế quản lý giáo dục nguồn nhân lực, đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng, học hỏi kinh nghiệm giáo dục nguồn nhân lực từ các nước phát triển và áp dụng những chính sách giáo dục nguồn nhân lực sâu rộng... lý chặt chẽ trong vấn đề giáo dục nguồn nhân lực. Các nước này cần có các chính sách quản lý giáo dục bộ phận di cư này để hạn chế vấn nạn thất nghiệp. - Các nước đang phát triển mà Việt Nam là một điển hình giáo dục nguồn nhân lực đã được chú trọng đầu tư tuy nhiên chưa được phổ biến và cịn có sự phân biệt giữa các vùng miền đia phương và giữa các hộ gia đình. Nguồn nhân lực của Việt Nam dồi... giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc GD NNL với sự phát triển. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Trên cơ sở đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển” 1 lực được thể hiện trên hai mặt đó là chất lương( trình độ chun mơn... và áp dụng những chính sách giáo dục nguồn nhân lực sâu rộng và toàn diện. - Các nước kém phát triển giáo dục nguồn nhân lực còn rất hạn chế hầu như chưa được đầu tư, muốn phát triển giáo dục nguồn nhân lực thì các nước này cần có nguồn vốn lớn và kinh nghiệm trong quản lý giáo dục nguồn nhân lực từ các nước phát triển. 24 ... thấy đây là một trong những nguyên nhân cơ bản đang tạo ra sự hạn chế trong sự phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay. Một nguyên nhân khác là thực trạng quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực nước ta những năm qua còn quá nhiều bất cập. Cho đến nay chúng ta chưa có chiến lược tổng thể trong việc xây dựng, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực cho quá trình phát triển đất nước giai đoạn cơng... lực chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao và có trình độ văn hóa ngang tầm với thời đại. Khơng chỉ các cơ quan công quyền mà các doanh nghiệp đều coi trọng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định hàng đầu, quan trọng nhất của đất nước Thấy rõ vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển đất nước như vậy,các nước phát triển trên thế giới luôn luôn quan tâm và đặt vấn. .. nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Lịch sử phát triển của thế giới cũng chứng minh rằng, quốc gia nào có chính sách tạo nguồn nhân lực và biết sử dụng nguồn nhân lực đó thì quốc gia đó phát triển. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù GD NNL đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển . nghiệp /nguồn lao đông) x 1002.VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THẾ GIỚI.2.1. các nước phát triển. 2.1.1.Thực trạng giáo dục nguồn nhân lực ở các nước phát triển: Trong. của nguồn nhân lực trong sự phát triển đất nước như vậy,các nước phát triển trên thế giới luôn luôn quan tâm và đặt vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 02/10/2012, 16:02

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu số sinh viên đại học,cao đẳng qua các năm; - Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển.doc

Bảng s.

ố liệu số sinh viên đại học,cao đẳng qua các năm; Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan