Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam

111 1.1K 2
Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam Luận văn thạc sĩ tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại việt nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH PHƯƠNG TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa hoc, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Các thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Nguyễn Đức Thành, chu đáo, tận tình hướng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban giám đốc, bạn đồng nghiệp công tác làm việc Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung cấp số liệu, tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng 7năm 2014 Tác giả Nguyễn Minh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU .iii DANH MỤC HÌNH VẼ .iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA 1.1 Khái niệm, phân loại giao dịch vốn 1.1.1 Khái niệm giao dịch vốn 1.1.2 Phân loại giao dịch vốn 1.2 Tự hóa giao dịch vốn 10 1.2.1 Khái niệm tự hóa giao dịch vốn 10 1.2.2 Lợi ích rủi ro tự hóa giao dịch vốn 11 1.2.3 Điều kiện phương thức cho việc tự hóa giao dịch vốn 15 1.2.4 Mức độ tự hóa giao dịch vốn 18 1.2.5 Các quan điểm tự hóa giao dịch vốn 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA GIAO DỊCH VỐN HIỆN NAY, KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ GIỮ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HÓA GIAO DỊCH VỐN 28 2.1 Bối cảnh thị trường tài quốc tế nước .28 2.1.1 Kinh tế giới .28 2.1.2 Kinh tế Việt Nam 31 2.2 Thực trạng tự hóa giao dịch vốn Việt Nam 34 2.2.1 Đánh giá trạng tự hóa giao dịch vốn theo phương pháp chấm điểm HEATMAP 34 2.2.2 Chính sách tự hóa giao dịch vốn Việt Nam 44 2.2.3 Mức độ quy mô luồng vốn nước vào, Việt Nam 52 2.2.4 Đánh giá tác động luồng vốn vào, ra: 61 2.3 Kinh nghiệm nước giới 64 2.3.1 Kinh nghiệm số nước chuyển đổi 64 2.3.2 Kinh nghiệm số nước Châu Á 70 2.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 75 CHƯƠNG LỘ TRÌNH TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN TẠI VIỆT NAM 79 3.1 Các định hướng mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 79 3.2 Quan điểm định hướng tự hóa giao dịch vốn đến năm 2020 .82 3.3 Khuôn khổ sách lộ trình thực tự hóa giao dịch vốn Việt Nam đến năm 2020 .83 3.3.1 Một số đề xuất sách 83 3.3.2 Lộ trình thực 86 3.4 Phương thức thực việc tự hóa giao dịch vốn .90 3.4.1 Đối với luồng vốn vào 90 3.4.2 Đối với luồng vốn 93 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN-4 Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippin BIS Ngân hàng toán quốc tế BOJ Ngân hàng trung ương Nhật Bản BOE Ngân hàng trung ương Anh BRICS Tổ chức kinh tế CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa CPI Chỉ số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ 12 FDI Đầu tư trực tiếp nước 13 FII/FPI Đầu tư gián tiếp nước 14 ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu 15 EU Liên minh Châu Âu 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng 18 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 19 NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển thức 10 11 20 21 22 23 i 24 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 25 ROA Lợi nhuận tổng tài sản 26 TCTD Tổ chức tín dụng 27 TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Bảng 1.1 B ng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Nội dung Trang Các rủi ro tài 14 Các m c m c a t n g ng v i thang i m 35 c a Capital flow freedom Index 2012 Dư nợ nước Chính phủ doanh 57 nghiệp giai đoạn 2007-2012 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy 59 phép thời kỳ 1989 – 2012 Quy mô tỷ trọng đầu tư gián tiếp ròng/GDP 61 giai đoạn 2005-2011 Tăng trưởng GDP thực giai đoạn 2000 – 2012 62 Lộ trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam 85 giai đoạn 2015-2020 Bảng 1.1: Các rủi ro tài 14 Bảng 2.1: Các mức độ mở cửa tương ứng với thang điểm 35 Bảng 2.2: Dư nợ nước Chính phủ doanh nghiệp (2007-2012) .58 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1989 – 2012 60 Bảng 2.4: Quy mô tỷ trọng đầu tư gián tiếp ròng/GDP giai đoạn 2005-2011 62 Bảng 2.5: Tăng trưởng GDP thực giai đoạn 2003 – 2012 63 Bảng 3.1: Lộ trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam giai đoạn 2015-2020 86 iii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Nội dung Mối tương quan vốn thực hiện/vốn đăng ký giai đoạn 2008 – 2012 Xuất khu vực FDI giai đoạn 2008 – 2013 Chỉ số nợ nước ngoài/GDP Việt Nam Luồng vốn vào số CPI theo quý (1999 – Trang 53 54 58 60 2011) Hình 2.5 VN-Index giai đoạn 2000 – 2011 62 Hình 2.1: Mối tương quan vốn thực hiện/vốn đăng ký giai đoạn 2008 – 2012 53 Hình 2.2: Xuất khu vực FDI giai đoạn 2008 – 2013 54 Hình 2.3: Chỉ số nợ nước ngoài/GDP Việt Nam (%) 59 Hình 2.4: Luồng vốn vào số CPI theo quý giai đoạn 1999 – 2011 61 Hình 2.5: VN-Index giai đoạn 2000 – 2011 .63 iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình toàn cầu hóa kinh tế giới, tự hóa toàn cầu hóa tài trở thành xu hướng lớn giới Làn sóng tự hóa bắt đầu tư sau Chiến tranh giới lần thứ II, rộ lên cao trào vào năm 1990 bước sang năm đầu kỷ 21, giới tiếp tục chứng kiến sóng di chuyển vốn gia tăng mạng mẽ Luồng vốn quốc tế ngày luân chuyển mạnh hơn, nhanh trở thành tâm điểm nghiên cứu nhiều nhà kinh tế giới Sự vận động xuyên quốc gia luồng vốn mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế đặt không thách thức, đặc biệt ổn định khu vực tài quốc gia Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Các giao dịch vốn tự hóa cấp độ cao để phù hợp với cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế trình hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà tự hóa giao dịch vốn mang lại như: tăng quy mô vốn tính khoản thị trường tài chính, thúc đẩy thị trường tiền tệ, ngoại hối chứng khoán Việt Nam phát triển, giúp thị trường có tính cạnh tranh lành mạnh qua đó, nâng cao lực tăng cường khả quản trị rủi ro định chế tài nước luồng vốn quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt tài yếu kém, cân đối kinh tế vĩ mô thiếu vững Minh chứng khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ kéo theo suy thoái nhiều kinh tế lớn Việt Nam quốc gia khác khu vực không tránh khỏi bị tác động khủng hoảng này, với Việt Nam, ảnh hưởng khủng hoảng, suy thoái toàn cầu có sức lan tỏa tới thời điểm Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu phản ứng sách quốc gia thúc đẩy nhà nghiên cứu kinh tế quốc tế nhìn nhận lại nghiên cứu quan điểm kiểm soát luồng vốn Với vai trò kinh tế mở cửa, để đảm bảo tuân thủ cam kết hội nhập liên kết kinh tế có tự hóa tài khoản vốn, toán Việt Nam lựa chọn cho lộ trình tự hóa tài khoản vốn phù hợp với yêu cầu điều hành kinh tế vĩ mô, điều kiện cụ thể kinh tế thời kỳ nhằm tận dụng tốt lợi ích hạn chế tối đa tác động bất lợi tự hóa giao dịch vốn kinh tế Đề tài: “Tự hóa tài khoản vốn – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” chọn làm luận văn nghiên cứu tổng hợp quan điểm, khuyến nghị chuyên gia kinh tế, tổ chức quốc tế tự hóa giao dịch vốn, phân tích thực trạng tự hóa giao vốn Việt Nam, đánh giá trạng theo phương pháp tính điểm số tự hóa luồng vốn từ xây dựng bước thận trọng trình tự hóa trước mức độ mở kinh tế Tình hình nghiên cứu Xung quanh chủ đề tự hóa tài khoản vốn có nhiều công trình đề cập đến, có số công trình sau đây: - Nguyễn Thị Nhung (2007), “Tự hóa giao dịch vốn trình tự hóa tài Việt Nam: Cơ hội thách thức”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Quyển 7, Nxb Văn hóa – Thông tin - Nguyễn Toàn Thắng (2010) “Lý luận thực tiễn tự hoá giao dịch vốn ổn định khu vực tài Việt Nam: Khuôn khổ sách đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước - Tô Ánh Dương (2007), “Kiểm soát luồng vốn bối cảnh tự hóa tài khoản vốn” Tự hóa tài chính: Xu giải pháp sách, Nxb Văn hóa – Thông tin - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), ” Tự hóa tài chính: Xu giải pháp sách”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Văn hóa – Thông tin Ngoài hàng loạt sách tham khảo, giáo trình, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành Đây công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo tốt lý luận thực tiễn Loại giao dịch Quy định NHNN phải Đến 2015 Đến 2020 phép đầu tư, hạn NHNN xác nhận trước mức đầu tư chuyển vốn nước Cho vay - Người cư trú TCTD: Chưa thay đổi Cho phép người nước cho vay, thu hồi nợ nước cư trú tổ chức hình thức tín kinh tế cho vay dụng tài tín dụng nước thương mại; điều kiện cho đáp ứng đủ điều vay, đối tượng cho vay, kiện NHNN hình thức cho vay theo quy định quy định NHNN - Người cư trú tổ chức kinh tế: cho vay, thu hồi nợ nước Thủ tướng Chính phủ cho phép; điều kiện, thủ tục, quy trình cấp phép trình Thủ tướng Chính phủ định theo quy định NHNN III Các luồng vốn khác Người không - Chỉ phát hành Chưa thay đổi Quy định điều cư trú phát hành chứng khoán đồng kiện chứng hành chứng Việt Nam khoán - Mở tài khoản vốn đồng Việt Nam khoán Việt Nam lãnh thổ nước 89 để phát Loại giao dịch Quy định Đến 2015 Đến 2020 phát hành chứng khoán đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phép, thực thu, chi đồng Việt Nam có liên quan đến việc phát hành chứng khoán thông qua tài khoản Người cư trú - Phát hành trái phiếu Chưa thay đổi Bỏ quy định tổ chức phát thực vay nợ đăng ký đối hành với phát hành chứng nước khoán nước - Các hình thức khác cổ phiếu, chứng quỹ trái phiếu ngoại tệ đầu tư loại chứng khoán khác phải mở tài khoản vốn phát hành chứng khoán ngoại tệ tổ chức tín dụng phép, thực thu, chi ngoại tệ có liên quan đến việc phát hành chứng khoán thông qua tài khoản 3.4 Phương thức thực việc tự hóa giao dịch vốn Trên sở lộ trình trình bày trên, cần nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung văn có liên quan cho phù hợp, cụ thể: 3.4.1 Đối với luồng vốn vào 3.4.1.1 Đầu tư trực tiếp 90 Tiếp tục khuyên khích đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam vào lĩnh vực có lợi cho kinh tế Tiếp tục nghiên cứu biện pháp tạo thuận lợi cho nhà đầu tư hướng vào lĩnh vực Nhà nước khuyến khích, ưu tiên; nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung quy định theo hướng khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực có khả tái tạo ngoại tệ, sản xuất hàng xuất khẩu, hạn chế đầu tư nước vào lĩnh vực không đem lại giá trị gia tăng cho kinh tế, kiểm soát chặt chẽ hoạt động vay nước vay nước khu vực đầu tư trực tiếp nước Hoàn thiện chế báo cáo quy định Thông tư Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối đầu tư nước vào Việt Nam 3.4.1.2 Đầu tư gián tiếp Trong giai đoạn năm 2015, cần nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung văn hướng dẫn Luật Chứng khoán, đặc biệt nghiên cứu xây dựng Nghị định Chính phủ đầu tư gián tiếp nhằm bổ sung biện pháp để phân loại, sàng lọc nhà đầu tư khuyến khích đầu tư dài hạn thông qua việc quy định điều kiện nhà đầu tư tổ chức, hạn mức, thời hạn đầu tư; quy định ký quỹ/thuế sở thời hạn đầu tư Đồng thời, cần xây dựng biện pháp ứng phó tình luồng vốn vào/ra lớn, có khả gây bất ổn cho khu vực tài Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2020, cần nghiên cứu, chỉnh sửa văn quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước Đồng thời, bổ sung quy định cho người không cư trú thực giao dịch phái sinh ngoại hối với người cư trú 91 3.4.1.3 Vay nợ nước Đây nguồn quan trọng bổ sung vốn cho phát triển kinh tế, góp phần bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai cân đối kinh tế Trong thời gian qua, nguồn vốn ODA (vay ưu đãi nước Chính phủ) góp phần không nhỏ việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng, nhiên, hoạt động vay nước gặp phải nhiều rủi ro như: (i) Mở rộng mức hoạt động vay Chính phủ tạo gánh nặng nợ cho Ngân sách Nhà nước; (ii) Rủi ro tỷ giá lãi suất hoạt động vay nước đồng tiền hợp đồng vay lên giá lãi suất vay thả có xu hướng tăng, nghĩa vụ trả nợ tính nội tệ tăng đáng kể, tác động không nhỏ đến dòng tiền trả nợ; (iii) Tác động tiêu cực dòng vốn ngắn hạn đến ổn định kinh tế Trong giai đoạn đến 2015, cần xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ vay nước ngắn hạn, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm hệ thống tiêu đánh giá an toàn nợ Do đó, lộ trình tự hóa giao dịch vay trả nợ nước cần thiết kế theo hướng: Ưu tiên tự hóa vay trung dài hạn trước, kiểm soát hạn chế vay ngắn hạn; Ưu tiên nguồn tín dụng ưu đãi, lãi suất thấp, hạn chế vay thương mại với lãi suất cao Tăng cường giám sát hoạt động vay nợ doanh nghiệp thuộc khu vực công, tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh khu vực tư nhân 3.4.1.4 Đầu tư dạng tiền gửi Hiện tại, người không cư trú phép mở tài khoản tiền gửi VND tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Trong thời gian tới, cần bổ sung, chỉnh sửa quy định Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 ban hành hướng dẫn theo hướng tài khoản dùng để thực toán, không gửi có kỳ hạn gửi không hưởng lãi để hạn chế hoạt động đầu tiền tệ nhằm hưởng chênh lệch lãi suất, gây bất ổn cho hệ thống Việc tự hóa giao dịch cân nhắc tùy theo yêu cầu cụ thể phát sinh 92 3.4.1.5 Người không cư trú phát hành chứng khoán VND lãnh thổ Việt Nam Trong điều kiện cán cân toán quốc tế chưa cân bằng, đặc biệt cán cân vãng lai thâm hụt lớn, việc cho phép tổ chức người không cư trú phát hành chứng khoán lãnh thổ Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt áp lực cầu ngoại tệ tỷ giá người không cư trú sử dụng lượng tiền đồng Việt Nam thu từ phát hành chứng khoán để mua ngoại tệ chuyển nước Ngoài ra, không quản lý chặt việc sử dụng đồng Việt Nam tổ chức người không cư trú, có khả gây lũng đoạn thị trường tiền tệ thông qua việc sử dụng công cụ phái sinh ngoại tệ đồng Việt Nam Dự kiến thời gian tới chưa đặt tự hóa giao dịch 3.4.2 Đối với luồng vốn 3.4.2.1 Đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp nước phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế nước theo hướng tập trung đảm bảo nguồn tài nguyên, đặc biệt lượng bối cảnh an ninh lượng có tầm quan trọng đặc biệt phục vụ tăng trưởng kinh tế nước; tăng cường tìm kiếm hội đầu tư tốt thông qua việc thâm nhập sâu vào thị trường giới, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cũng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, quy định thông thoáng Dự kiến thời gian tới chưa thay đổi quy định này, nhiên cần tăng cường công tác báo cáo số liệu, công tác giám sát, kiểm soát hiệu đầu tư nước ngoài, tăng cường công tác quản lý từ khâu thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tư, theo dõi trình thực dự án đầu tư để tránh trường hợp cấp phép đầu tư dàn trải, chọn lọc không dự án đầu tư 3.4.2.2 Đầu tư gián tiếp Trong bối cảnh cần tiếp tục kiểm soát cách thận trọng Trước mắt nên cho phép tổ chức tín dụng có đủ lực tài chính, điều kiện tiếp cận thị trường quốc tế, có công cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu đầu tư gián 93 tiếp nước Ngoài ra, cần quy định rõ điều kiện đầu tư, công cụ đầu tư có chế cấp hạn mức cho hoạt động đầu tư để đảm bảo hạn chế rủi ro, đồng thời thiết lập khuôn khổ giám sát thận trọng hoạt động thông qua quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, sở đánh giá lại thực trạng triển khai, xem xét cho phép tổ chức kinh tế (không phải tổ chức tín dụng) cá nhân đầu tư gián tiếp nước sở đáp ứng điều kiện quy định 3.4.2.3 Cho vay nước Việc cho vay nước cần dựa lợi ích kinh tế trị Khi lãi suất cho vay nước cao lãi suất đầu tư Việt Nam, tổ chức kinh tế tìm lợi nhuận cao cho vay nước Ngoài ra, số trường hợp, hoạt động cho vay nước có mục đích hỗ trợ, giúp doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu thị trường Trong giai đoạn từ đến năm 2015, dự kiến chưa thay đổi quy định cho vay nước Tuy nhiên, khung pháp lý hoạt động cần hoàn thiện nhằm tăng cường khả giám sát hoạt động cho vay nước ngoài, ngân hàng cho vay nước cần phải nâng cao lực tài chính, lực quản trị rủi ro, lực kiểm soát để bảo đảm an toàn vốn hiệu hoạt động cho vay nước Từ năm 2015 đến năm 2020, sửa đổi quy định cho phép người cư trú tổ chức kinh tế cho vay nước đáp ứng đủ điều kiện theo quy định (thay phải xin phép Thủ tướng Chính phủ nay) 3.4.2.4 Đầu tư dạng tiền tiền gửi Dự kiến thời gian tới chưa thay đổi quy định việc mở tài khoản ngoại tệ nước tổ chức (không phải tổ chức tín dụng) Đối với tổ chức tín dụng, cần ban hành văn hướng dẫn quy định, điều kiện cụ thể đầu tư gián tiếp nước ngoài, bao gồm việc mở tài khoản gửi ngoại tệ nước 3.4.2.5 Người cư trú phát hành chứng khoán nước 94 Đây coi hình thức huy động vốn từ nước ngoài, góp phần bổ sung nguồn vốn nước Ngoài ra, việc phát hành chứng khoán nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường tài quốc tế Dự kiến thời gian tới chưa thay đổi quy định 95 KẾT LUẬN Tóm lại, xu hội nhập, giao dịch vốn bước tự hóa, Việt Nam thu hút lượng vốn lớn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Luồng vốn vào mang lại nhiều hội đặt thách thức Với kinh tế nhỏ, mở cửa với mức độ lớn Việt Nam, tránh khỏi khó khăn việc ổn định kinh tế vĩ mô ổn định khu vực tài trước bối cảnh luồng vốn tăng quy mô, mức độ biến động Đề tài nêu bật kết luận sau đây: Một là, tự hoá giao dịch vốn xu hướng tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế; nhu cầu khách quan để Việt Nam giải cân đối nội kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần giữ ổn định xã hội ổn định trị Tự hoá giao dịch vốn không mang đến lợi ích mà kéo theo rủi ro Để tối đa hoá lợi ích giảm đến mức thấp rủi ro từ tự hoá giao dịch vốn đòi hỏi phải tạo đủ điều kiện cần thiết Khu vực tài phận kinh tế quốc dân; phận hệ thống tài quốc tế; tổng thể gồm định chế tài (ngân hàng phi ngân hàng) có nhiệm vụ thực chức ngành dịch vụ tài Khu vực tài có vị trí đặc biệt, có vai trò chức quan trọng trọng kinh tế Sự vận động phát triển khu vực tài chịu tác động qua lại với nhiều phận/yếu tố kinh tế Hai là, Việt Nam phần lớn quãng đường trình tự hoá giao dịch vốn Quá trình thực từ từ, có chọn lọc tuỳ tính chất nguồn vốn Đến nay, giao dịch vốn liên quan đến đầu tư trực tiếp gần tự hóa hoàn toàn Đối với luồng vốn khác đầu tư gián tiếp vay nợ số hạn chế tính chất linh hoạt rủi ro tiềm ẩn cao luồng vốn Các yêu cầu cần thực để tối đa hoá lợi ích, giảm thiểu rủi ro thúc đẩy tự hoá giao dịch vốn nước ta là: xây dựng chế kiểm soát điều tiết hiệu giao dịch vốn, đặc biệt vay tài ngắn hạn nước chuyển vốn đầu tư gián tiếp; xây dựng khu vực tài phát triển 96 lành mạnh; xây dựng phát triển đồng thị trường tài chính; sách kinh tế vĩ mô hoạch định đồng và điều hành đắn để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; Lộ trình thực tự hoá giao dịch vốn thiết kế phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Ba hệ thống tài quốc gia cấu lại theo hướng ngày cân vai trò Nhà nước vai trò định chế tài Tăng cường hợp tác liên kết quốc tế công tác giám sát tài xử lý vấn đề liên quốc gia Thành lập Quỹ đối phó với khủng hoảng cấp độ quốc gia, khu vực; đồng thời tăng cường lực tài cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngoài xu hướng nêu trên, tuỳ thuộc vào thực trạng hệ thống tài điều kiện cụ thể nước, quốc gia tập trung vào giải vấn đề riêng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển hệ thống tài như: cấu lại kinh tế; cấu lại khu vực tài chính; cấu lại khu vực ngân hàng; cấu lại định chế tài chính; xây dựng, phát triển, lành mạnh hoá thị trường tài chính; lành mạnh hoá môi trường kinh tế vĩ mô; phát triển hạ tầng tài Bốn thực trạng khu vực tài cho thấy có phá triển mạnh mẽ, hạn chế lực tài chính, trình độ kinh nghiệp quản lý hạn chế (quản trị ngân hàng, quản trị kinh doanh quản lý rủi ro); trình độ công nghệ ngân hàng, mức độ áp dụng công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng tính chuyên nghiệp hoạt động chưa cao; Chất lượng nguồn vốn tỷ lệ an toàn vốn thấp; Chất lượng tài sản thấp; Quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro yếu kém; Khả khoản thấp; Khả sinh lời tính không ổn định nguồn thu nhập; Khả chụi đựng yếu trước biến động tỷ giá hối đoái, lãi suất, giá chứng khoán giá bất động sản Những thách thức rủi ro khu vực tài chính: Những thách thức mà ngân hàng Việt nam phải đối mặt là: Sức ép cạnh tranh gia tăng việc lới lỏng, dỡ bỏ hạn chế ngân hàng nước việc tiếp cận thị trường; Sức ép ngày tăng từ phía cổ đông kỳ vọng tăng trưởng tài sản có, lợi nhuận, cổ tức vv…; Các quy định 97 Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an toàn hoạt động ngày cao sát so với chuẩn mực thông lệ quốc tế; Nhu cầu khách hàng dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng; Yêu cầu tiện ích, chất lượng dịch vụ ngày cao, với chi phí hợp lý; Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ kinh nghiệm; Môi trường hoạt động ngân hàng thay đổi nhanh chứa đụng yếu tố khó dự báo, đo lường Những rủi ro mà ngân hàng thương mại Việt nam phải đối mặt thời gian tới gồm: (i) Rủi ro tín dụng; (ii) Rủi ro thị trường; (iii) Rủi ro hoạt động; (iv) Rủi ro khoản; (v) Rủi ro pháp lý; (v) Rủi ro gian lận/ lừa đảo; rủi khác Năm là, Việt Nam cần xây dựng khuôn khổ sách tự hóa giao dịch vốn theo hướng sau: (i) Có sách huy động thận trọng sử dụng vốn nước có hiệu để phát triển kinh tế-xã hội Thực sách nhằm thực đồng thời hai mục tiêu: vừa tranh thủ thu hút vốn nước bổ sung cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế -xã hội; vừa kéo dài thêm thời gian cần thiết để có giải tồn tại, yếu nước tạo đủ điều kiện tự hoá giao dịch vốn đề cập (ii) Coi trọng vị trí định vốn nước xét mặt chiến lược lâu dài, phải tạo cho môi trường kinh tế pháp lý thuận lợi để khuyến khích đầu tư nước, đa dạng hóa hình thức, kênh huy động vốn để huy động tối đa nguồn vốn sẵn có nước; (iii) việc huy động vốn từ bên nên thực nguồn vốn nước không đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Khối lượng vốn huy động từ bên thời kỳ không tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước trước mắt lâu dài; (iv) Trong năm có thiếu hụt vốn đầu tư, phải tích cực huy động vốn nước để bù đáp thiếu hụt nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế nước, trước hết cần trọng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vốn ưu đãi hỗ trợ phát triển thức (ODA); (v) Có chế kiểm soát chặt chẽ việc vay vốn nước theo điều kiện thương mại, đặc biệt vay tài ngắn hạn nước ngoài; kiểm soát chặt chẽ chuyển vốn đầu tư gián tiếp (FII) 98 Sáu là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý, giám sát khu vực tài thị trường tài theo hướng kết hợp hài hoà chế quản lý theo ngành chế quản lý theo định chế nhằm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, hạn chế chồng chéo chức năng, nhiệm vụ bỏ sót nhiệm vụ giám sát tổ chức tài thị trường tài để giữ ổn định khu vực tài thị trường tài Hoàn thiện sách, chế quản lý giám sát cho loại hình tổ chức tài nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực hiệu quản lý quan nhà nước; tạo môi trường rộng lớn hơn, thuận lợi để không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh tổ chức tài đảm bảo ổn định khu vực tài thị trường tài 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh : Aggarwal, R., Inclan, C and Leal, R (1999), “Volatility in Emerging Stock Markets”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 34, pp 33-55 Bekaert, G and Harvey, C R (1997), “Emerging Equity Market Volatility”, Journal of Financial Economics, 43, pp 29-78 Bekaert, G and Harvey, C R (2000), “Foreign Speculators and Emerging Equity Markets”, Journal of Finance 55, pp 565-613 Bekaert, G., Harvey, C R and Lundblad, C (2001), "Does Financial Liberalization Spur Growth?", NBER Working Paper 8245 Bekaert, G and Harvey, C R (2002), “Research in Emerging Markets Finance: Looking to the Future”, Emerging Markets Review, 3, pp 429-448 Choudhri, E U and Dalia S (2001), “Exchange rate pass-through to Domestic Prices: Does the inflationary Enviroment Matter?” IMF Working Paper WP/01/194 Fischer, S and Stanley, R (1998), “Capital Account Liberalization and the Role of the IMF” in “Should the IMF Pursue Capital Account Convertibility?”, Princeton Essays in International Finance, No 207 Grenville, J and Stephen, E (2008), “Central Banks and Capital Flows” ADBI Discussion Paper 87 Hannoun, S and Herve, F (2007), Policy responses to the challenges posed by capital inflows in Asia, Speech to the 42nd SEACEN Governors Conference in Bangkok on 28 July 2008 10 Nogueira, R P (2007), “Inflation targeting and exchange rate passthough” EcomiaAplicada Vol.11, No.2 RibeiraxoPreto Apr./June 2007 Print vesion ISSN 1413-8050 11 Masahiro, K and Takagi, S (2008), “A Survey of the Literature on Managing Capital Inflows”, ADBI Discussion Paper 100 100 12 Reyes, J A (2007), “Exchange Rate Passthrough Effects and Inflation Targeting in Emerging Economies: What is the Relationship?” Review of International Economics, Vol 15, No 3, pp 538-559, August 2007 13 Robert, N (2008) “Managing Recent Hot Money Inflows in Asia”, ADBI Discussion Paper 99 14 Schadler, S (2008), “ Managing Large Capital Inflows: Taking Stock of International Experiences” ADBI Discussion Paper 97 15 Takatoshi, E A (2005), “Pass-Through of Exchange Rate Changes and Macroeconomic Shocks to Domestic Inflation in East Asian Countries” RIETI Discussion Paper Series 05-E-020 16 Yeyati, L., Neeltje, V H and Sergio L., (2008), “International Financial Integration through the Law of One Price: The Role of Liquidity and Capital Controls” ADBI Discussion Paper 92 Tiếng Việt : 17 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (2010), Báo cáo tổng kết chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Hà Nội 18 Bộ Kế hoạch đầu tư (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quản lý vay trả nợ nước doanh nghiệp không Chính phủ bảo lãnh, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009 - 2012), Báo cáo Thường niên 101 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Quyển 5, 7, Nxb Văn hóa – Thông tin 24 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 25 Thống đốc NHNN (2013), Thông tư số 17/2013/TT-NHNN ngày 16/7/2013 việc hướng dẫn quản lý ngoại hối việc phát hành trái phiếu quốc tế doanh nghiệp không Chính phủ bảo lãnh, Hà Nội 26 Thống đốc NHNN (2013), Thông tư số 22/2013/TT-NHNN ngày 24/9/2013 quy định thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước khoản phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ bảo lãnh, Hà Nội 27 Thống đốc NHNN (2013), Thông tư số 36/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 quy định việc mở sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hà Nội 28 Thống đốc NHNN (2013), Thông tư số 37/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước bảo lãnh cho người không cư trú tổ chức kinh tế, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Nhung (2007), “Tự hóa giao dịch vốn trình tự hóa tài Việt Nam: Cơ hội thách thức” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Quyển 7, Nxb Văn hóa – Thông tin 30 Nguyễn Toàn Thắng (2010) “Lý luận thực tiễn tự hoá giao dịch vốn ổn định khu vực tài Việt Nam: Khuôn khổ sách đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước 31 Tô Ánh Dương (2007), “Kiểm soát luồng vốn bối cảnh tự hóa tài khoản vốn” Tự hóa tài chính: Xu giải pháp sách, Nxb Văn hóa – Thông tin 32 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 ban hành kèm theo Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 102 33 Thủ tướng Chính phủ, (2007), Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg ngày 04/7/2007 ban hành kèm theo Đề án Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng đô la hoá kinh tế, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 ban hành kèm theo Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 37 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13/12/2005, Hà Nội Các website: 38 www.bea.gov 39 www.gso.gov.vn 40 www.imf.org 41 www.mof.gov.vn 42 www.mpi.gov.vn 43 www.sbv.gov.vn 44 www.ssc.gov.vn 45 www.vdsc.com.vn 46 www.worldbank.org 103 [...]... luận và thực tiễn về tự do hóa các giao dịch vốn Chương 2 Thực trạng tự do hóa giao dịch vốn hiện nay, kinh nghiệm và bài học về giữ ổn định khu vực tài chính trong điều kiện tự do hóa các giao dịch vốn Chương 3 Lộ trình tự do hóa các giao dịch vốn tại Việt Nam 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN 1.1 Khái niệm, phân loại các giao dịch vốn 1.1.1 Khái niệm giao dịch vốn. .. sánh kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong quá trình tự do hóa tài khoản vốn qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Đi sâu vào nghiên cứu và phân tích thực trạng tự do hóa giao dịch vốn, rà soát các quy định hiện hành đối với dòng vốn tại Việt Nam để xác định lộ trình phù hợp với hoàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam; 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn. .. gian tài chính) đối với người cư trú của quốc gia 1.2 Tự do hóa các giao dịch vốn 1.2.1 Khái niệm tự do hóa các giao dịch vốn Tự do hóa các giao dịch vốn là một khái niệm thuộc tự do hóa tài chính Tự do hóa các giao dịch vốn là quá trình dỡ bỏ dần những hạn chế áp dụng đối với các giao dịch vốn Tự do hóa các giao dịch vốn bao gồm các nội dung chủ yếu sau: (i) Cho phép người không cư trú sở hữu các tài. .. dịch vốn và cuối cùng là tự do hóa hoàn toàn cán cân vốn Nhìn chung tất cả các quan điểm (của IMF, của OECD và của ADB) về trình tự tự do hóa cán cân vốn nói riêng và tự do hóa tài chính nói chung đều có một số điểm chung là: (i) cần tự do hóa dần dần từng giao dịch vốn, không nên dỡ bỏ hoàn toàn mọi rào cản trên cán cân vốn một lúc, và cũng không nên dỡ bỏ khi các tiền đề về nền tảng của nền kinh tế. .. minh hơn 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA GIAO DỊCH VỐN HIỆN NAY, KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ GIỮ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HÓA GIAO DỊCH VỐN 2.1 Bối cảnh thị trường tài chính quốc tế và trong nước 2.1.1 Kinh tế thế giới Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2012 giảm xuống 3,1% so với mức 3,9% của năm 2011 (theo Báo cáo triển vọng kinh tế Thế giới của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, tháng 7/2013)... cần tự do hoá thương mại hàng hoá và dịch vụ trước khi tự do hoá các giao dịch vốn bởi vì dòng chảy vốn lớn do tự do hoá tài khoản vốn có thể dẫn đến việc tăng giá đồng nội tệ, ảnh hưởng tiêu cực tới tính cạnh tranh thương mại và do đó hạn chế khả năng tự do hoá thương mại Nghiên cứu của McKinnon và Pill (1996) cho rằng tự do hoá tài khoản vốn cần phải đợi đến khi cải cách ngân hàng được hoàn thiện và. .. vậy nghiên cứu mức độ tự do hóa tài chính và các nhân tố ảnh hưởng là cần thiết để có thể có bước đi phù hợp, tối đa hóa lợi ích của việc mở cửa tài khoản vốn Mức độ tự do hóa các giao dịch vốn được nhiều học giả nghiên cứu, theo đó tự do hóa tài khoản vốn có thể được chia thành 3 cấp độ: (i)“kiểm soát vốn hoàn toàn” tức là Nhà nước thực hiện các biện pháp hành chính và kinh tế để kiểm soát hoàn toàn... thấy tự do hoá tài chính kéo theo nhiều hơn 1 Edison, Hali J và Michael Klein, Luca Ricci và Torsten Slok 2002 Tự do hoá Tài khoản Vốn và Diễn biến Kinh tế: Điều tra và Tổng hợp” Báo cáo Nghiên cứu của IMF WP/02/120, tháng 7 2 Agenor, Pierre – Richard 2001 “Lợi ích và Chi phí của Hội nhập Tài chính Quốc tế: Lý thuyết và Thực tế Hội nghị của Ngân hàng Thế giới về Toàn cầu hoá Tài chính: các Vấn đề và. .. nên tự do hóa các giao dịch vốn dài hạn trước khi tự do hóa các dòng vốn ngắn hạn (tức là FDI và cổ phiếu trước tín dụng thương mại, các khoản vay ngân hàng, các công cụ thị trường tiền tệ, tín dụng phi thương mại và các công cụ phái sinh) Tùy vào sự phát triển của thị trường tài chính trong nước và mức độ tự do hóa tài khoản vốn mà các giao dịch vốn có thể được chuyển giao qua thị trường vốn quốc tế. .. cửa và tự do hóa dịch vụ tài chính vừa tăng áp lực, vừa góp phần phát triển hạ tầng tài chính của một nền kinh tế Do vậy cần tăng cường công tác quản lý an toàn để tối đa hóa lợi ích đồng thời giảm thiểu nguy cơ từ việc mở cửa và tự do hoá tài chính 1.2.2.2 Rủi ro của tự do hóa các giao dịch vốn - Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng tài chính nếu không có trình tự và biện pháp quản lý luồng vốn hợp lý: Khi tự ... tự hóa giao dịch vốn kinh tế Đề tài: Tự hóa tài khoản vốn – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam chọn làm luận văn nghiên cứu tổng hợp quan điểm, khuyến nghị chuyên gia kinh tế, tổ chức quốc. .. dịch vốn nay, kinh nghiệm học giữ ổn định khu vực tài điều kiện tự hóa giao dịch vốn Chương Lộ trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN... trường tài quốc tế nước .28 2.1.1 Kinh tế giới .28 2.1.2 Kinh tế Việt Nam 31 2.2 Thực trạng tự hóa giao dịch vốn Việt Nam 34 2.2.1 Đánh giá trạng tự hóa giao dịch vốn

Ngày đăng: 16/03/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan