Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack ) meisn ) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

80 502 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack ) meisn ) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU SINH LÝ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LỜI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 20 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết TRIỆU SINH LÝ Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT Th.S Đặng Thị Thu Triệu Sinh Lý VÕ CÁC BIỆN PHÁP BẢOHà TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa LUẬN chữa sai sótTỐT sau khiNGHIỆP Hội đồng chấm yêu cầu! KHÓA ĐẠI HỌC (Ký, họ tên) Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43- QLTNR – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐẶNG THỊ THU HÀ Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LỜI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 20 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết TRIỆU SINH LÝ Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT Th.S Đặng Thị Thu Triệu Sinh Lý VÕ CÁC BIỆN PHÁP BẢOHà TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa LUẬN chữa sai sótTỐT sau khiNGHIỆP Hội đồng chấm yêu cầu! KHÓA ĐẠI HỌC (Ký, họ tên) Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43- QLTNR – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐẶNG THỊ THU HÀ Thái Nguyên – năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Mỗi sinh viên sau thời gian học tập muốn có thời gian môi trường thực tế để rèn luyện kiến thức học giảng đường Đồng thời khoảng thời gian để sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn nghiên cứu công việc thực địa Từ nâng cao tri thức, lực, khả sang tạo than môi trường thực tế Sau thời gian tiến hành thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, xin cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới Cô giáo Th.S ĐẶNG THỊ THU HÀ, người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Võ Nhai, Hạt Kiểm Lâm, Ban Quản Lí khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập huyện Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức than nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Vì mong nhận bảo đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên Triệu Sinh Lý ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt/ Cụm từ đầy đủ kí hiệu ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KT – XH Kinh tế - xã hội LSNG Lâm sản gỗ ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TB Trung bình TP Thành phố 10 VQG Vườn quốc gia 11 VTV Vườn thực vật iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân loại loài Re hương 27 Bảng 4.2 Bảng phân bố loài Re hương tuyến điều tra 30 Bảng 4.3 Tần số xuất loài Re hương tuyến điều tra……… 31 Bảng 4.4 Phân bố Re hương địa bàn xã 32 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tầng gỗ 32 Bảng 4.6 Tổng hợp độ tàn che OTC có Re hương phân bố 34 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tái sinh 35 Bảng 4.8 Nguồn gốc tái sinh loài Re hương 37 Bảng 4.9 Chất lượng tái sinh loài Re hương 38 Bảng 4.10 Mật độ Re hương tái sinh OTC(2,3,6) 39 Bảng 4.11 Số lượng tỷ lệ Re hương tái sinh theo phân tán 40 Bảng 4.12 Chất lượng tái sinh loài Re hương 41 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Re hương phân bố 42 Bảng 4.14 Bảng tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 42 Bảng 4.15 Phân bố theo độ cao 43 Bảng 4.16 Bảng phân bố Re hương theo trạng thái rừng 44 Bảng 4.17 Điều tra lý tính đất 44 Bảng 4.18 Kết phân tích đất khu vực có Re hương phân bố 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cách bố trí ODB 28 Hình 4.1 Hình thái thân Re hương 28 Hình 4.2 Rễ Re hương 29 Hình 4.3 Lá non Re hương 28 Hình 4.4 Lá già Re hương 28 Hình 4.5 Hoa Re hương 29 Hình 4.6 Quả non re hương 29 Hình 4.6 Quả chín re hương 29 v MỤC LỤC Trang PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Bảo tồn nội vi in- situ 2.1.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) Việt Nam 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hìnhTự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.3.1.1 Vị trí địa lý 10 2.3.1.2 Khí hậu 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hôi 12 2.3.2.1.Về kinh tế 12 2.3.2.2.Về xã hội 13 2.3.3 Điều kiện giáo dục, y tế, du lịch 14 2.3.3.1 Thực trạng giáo dục đào tạo, y tế huyện 14 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 14 PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Sự hiểu biết sử dụng người dân re hương 16 3.3.2 Phân loại loài re hương 16 3.3.3 Đặc điểm bật hình thái re hương 16 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái tác động đến re hương 16 3.3.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn địa phương 17 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.4.2.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu đất 21 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel 22 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Sự hiểu biết sử dụng người dân Re hương 26 4.2 Phân loại loài Re hương 27 Kết tổng hợp theo sách đỏ Việt Nam (2007) phần phân hạng thực vật bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam theo nghị định 32 (2006) phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thể cụ thể sau: 27 4.3 Đặc điểm bật hình thái Re hương 28 4.3.1 Đặc điểm hình thái thân, rễ 28 4.3.2 Đặc điểm hình thái 28 4.3.3 Đặc điểm hình thái hoa, 29 4.4 Một số đặc điểm sinh thái học loài Re hương 30 4.4.1 Đặc điểm tuyến điều tra 30 4.4.1.1 Phân bố tuyến điều tra 30 4.4.1.2 Phân bố phân tán diện tích rừng hộ dân 31 4.4.2 Đặc điểm tầng gỗ nơi có loài Re hương phân bố 32 vii 4.4.3 Đặc điểm ánh sáng nơi có loài Re hương phân bố 34 4.4.4 Đặc điểm tái sinh loài 36 4.4.4.1 Tái sinh OTC 36 4.4.4.2 Nguồn gốc, chất lượng mật độ tái sinh OTC 37 4.4.4.3 Tái sinh theo phân tán 41 4.4.5 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 42 4.4.6 Đặc điểm phân bố theo độ cao, trạng thái rừng 44 4.4.6.1 Phân bố theo độ cao 44 4.4.7 Đặc điểm đất nơi loài Re hương phân bố 45 4.4.7.1 Lý tính đất 45 4.4.7.2 Hóa tính đất 46 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 47 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 53 Phụ lục 59 Phụ lục 66 56 + Đặc điểm quan sinh sản: - Hoa: ( màu sắc, mùi vị) -Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) - Các đặc điểm khác 17 Tình hình quản lý Re hương - Trước 10 năm Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm - Hiện Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm - năm trở lại 18 Khai thác: - Những tiêu chuẩn khai thác: - Khai thác hàng loạt: - Khai thác chọn: - phận khai thác sử dụng ( rễ, thân, lá, hoa, quả): - Mùa khai thác: 19 Trữ lượng khai thác - số người thu hái : - số ngày thu hái : 20 Cách chế biến ( xẻ, dùng cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu ): PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) (Nguyễn Huy Dũng,2007)[5] 2.1.1 Bảo tồn nội vi in- situ Bảo tồn nội vi bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Thông thường bảo tồn nguyên vị thực cách thành lập khu bảo tồn đề xuất biện pháp quản lý phù hợp Bảo tồn nội vi hình thức bảo tồn chủ yếu Việt Nam thời gian vừa qua Kết phương pháp bảo tồn thể rõ rệt xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống rừng đặc dụng 2.1.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) Việt Nam - Bảo tồn ngoại vi bao gồm vườn thực vật (VTV), vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, ngân hàng hạt giống, sưu tập chất mầm, mô cấy Các biện pháp gồm di dời loài cây, vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trường hợp: - Nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại lưu giữ lâu loài nói - Dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng 58 28 Các sách phát triển Re hương địa phương xã, huyện 29 Nhu cầu người dân gây trồng Re hương: 30 Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) 59 Phụ lục Mẫu bảng 01: Mẫu biểu 3.1: Thống kê Re hương vườn rừng dân LOÀI: Re hương KHU VỰC: TRẠNG THÁI RỪNG : IIB,IIA ĐỘ DỐC : HƯỚNG PHƠI : NGƯỜI ĐIỀU TRA: Chất STT D Hvn Hdc C (cm) (m) (m) (cm) lượng Dt(m) Tọa Độ Địa danh … Mẫu bảng 02: Mẫu biểu 3.2: Điều tra phân bố loài theo tuyến Số hiệu Thứ tự tuyến … Tọa độ Độ Cao Chiều cao (m) (m) Hvn Hdc D1.3 Ghi 60 Mẫu bảng 03: Mẫu biểu 3.3: Điều tra tầng cao PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY CAO STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : y: ĐỘ DỐC : HƯỚNG PHƠI : ĐÁ LỘ ĐẦU : ĐIỂM Sinh trưởng Ghi ĐO: ĐỘ TÀN CHE : NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Gi Tốt Trung bình Xấu … * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) 61 Mẫu bảng 04: Mẫu biểu 3.4: Điều tra tái sinh PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : y: ĐỘ DỐC : ĐÁ LỘ ĐẦU : HƯỚNG PHƠI : ĐỘ TÀN CHE : ĐIỂM ĐO: NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: Loài ODB Nguồn gốc Cây Chiều cao (m) - 0.5 T TB X 0.5 - (Cây) >1 T TB X T TB X Hạt Chồi Ghi * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài 62 Mẫu bảng 05: Mẫu biểu 3.5: Điều tra bụi PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : ĐỘ DỐC : TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : y: HƯỚNG PHƠI : ĐỘ TÀN CHE : ĐÁ LỘ ĐẦU : ĐIỂM ĐO: NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: Độ che phủ Chiều cao (m) ÔDB Loài Cây 0-1 1-2 >2-3 >3 ( %) Ghi * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) 63 Mẫu bảng 06: Mẫu biểu 3.6: Điều tra thảm tươi dây leo PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : y: ĐỘ DỐC : ĐÁ LỘ ĐẦU : HƯỚNG PHƠI : ĐỘ TÀN CHE : ĐIỂM ĐO: NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: Cấp độ cao (m) ODB Độ che Loài Cây phủ ( %) 0-1 1-2 Ghi [...]... đều ra rễ với tỷ lệ cao hơn hẳn (đạt tới 65 %) và chỉ số ra rễ cao hơn Như vậy giâm hom re hương là một phương thức nhân giống hiệu quả đối với cây Re hương - Kỹ thật trồng cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) – (Công ty DV&TV Nông Lâm Nghiệp Đồng Tiến) [4] - Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển. .. Một số đặc điểm sinh thái tác động đến cây re hương - Đặc điểm tuyến điều tra - Đặc điểm tầng cây gỗ nơi có loài re hương phân bố - Đặc điểm về ánh sáng nơi có lời re hương phân bố - Đặc điểm về tái sinh của loài: + Tái sinh trong ÔTC + Tái sinh theo gốc cây mẹ + Ngồn gốc, chất lượng và mật độ tái sinh trong OTC - Đặc điểm cây bụi thảm tươi nơi loài re hương phân bố - Đặc điểm phân bố của loài re hương: ... và tên) 3 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập Thực hiện khóa luận tốt nghiệp nhằm củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã được học trong trường vào công tác nghiên cứu khoa học và bảo tồn loài 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố cây Re hương nhằm đề xuất một số giải pháp bảo. .. iners Rein), Nhóm cây cho tinh dầu: Đây là họ chứa tinh dầu nên tất cả các loài trong chi được nói đến đều cho tinh dầu trong đó có loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack. ) Meisn .) đang được nghiên cứu Tuy nhiên, tùy vào từng loài mà sự tích lũy hàm lượng tinh dầu khác nhau Một số nghiên cứu ở Việt Nam thời gian qua - (Lê Thị Diên và cs,201 0)[ 6] Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của loài Re hương. .. vi in- situ Bảo tồn nội vi bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn để áp dụng các hình thức quản lý thích hợp Thông thường bảo tồn nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp Bảo tồn nội vi là hình thức bảo tồn chủ yếu ở Việt... cao và dựa vào tài nguyên rừng Trình độ dân trí còn thấp ảnh hưởng đến phát triển, khó khăn trong việc phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack. ) Meisn .) 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: ... thành cây tái sinh 35 Bảng 4.8 Nguồn gốc tái sinh của loài Re hương 37 Bảng 4.9 Chất lượng tái sinh của loài Re hương 38 Bảng 4.10 Mật độ cây Re hương tái sinh ở 3 OTC(2,3, 6) 39 Bảng 4.11 Số lượng và tỷ lệ Re hương tái sinh theo cây phân tán 40 Bảng 4.12 Chất lượng tái sinh của loài Re hương 41 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp độ che phủ TB của cây bụi nơi có loài Re hương phân... quả của phương pháp bảo tồn này thể hiện rõ rệt nhất là đã xây dựng và đưa vào hoạt động một hệ thống rừng đặc dụng 2.1.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) ở Việt Nam - Bảo tồn ngoại vi bao gồm các vườn thực vật (VTV), vườn động vật, các bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy Các biện pháp gồm di dời các loài cây, con và các. .. tồn 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Để ngăn ngừa sự suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam đã tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học khá sớm Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) và bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) (Nguyễn Huy Dũng,200 7)[ 5] 2.1.1 Bảo tồn nội vi in- situ Bảo. .. thuốc, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 199 1) [7], và các tài liệu liên quan khác cho thấy các loài thực vật của huyện Võ Nhai thuộc 5 nhóm công dụng khác nhau; trong đó cây cho tinh dầu chiếm tỷ lệ lớn nhất chiếm 100%; nhóm cây làm thuốc với 15 loài (32,61 %) so với tổng số loài nghiên cứu; tiếp đến là nhóm cây cho gỗ với 19 loài (41,30 %); nhóm cây cho dầu béo với 8 loài (17,39 %) và thấp ... (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT Th.S Đặng Thị Thu Triệu Sinh Lý VÕ CÁC BIỆN PHÁP BẢOHà TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN... cho bảo vệ kết TRIỆU SINH LÝ Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT... dân re hương 16 3.3.2 Phân loại loài re hương 16 3.3.3 Đặc điểm bật hình thái re hương 16 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái tác động đến re hương 16 3.3.5 Đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 16/03/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan