Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi trong bể cá tầm nga acipencer gueldenstaedtii brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên cá giống tại công ty TNHH thương mại đầu tư việt đức

60 947 0
Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi trong bể cá tầm nga acipencer gueldenstaedtii brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên  cá giống tại công ty TNHH thương mại đầu tư việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

1 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ TỪ VIẾT TẮT - DO : Hàm lượng Oxy hòa tan - DOM : Domperidon - CTV : Cộng tác viên - FCR : Tỷ lệ tiêu tốn thức ăn - LRHa : A luteinising realising hormone - PI : Chỉ số lệch cực nhân - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - UBND : Ủy ban nhân dân - Viện NCNTTS1 : Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 MỤC LỤC 4 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Sa Pa huyện vùng núi cao nằm phía Tây tỉnh Lào Cai, có diện tích tự nhiên 68.329,09ha chiếm 8,24% diện tích tự nhiên tỉnh, nằm tọa độ địa lý từ 22007’04” đến 22028’46” vĩ độ Bắc 103043’28” đến 104004’15” kinh độ Đông - Phía bắc giáp với huyện Bát Xát - Phía Nam giáo với huyện Văn Bàn - Phía Đông giáp với huyện Bảo Thắng phố Lào Cai - Phía Nam giáp với huyện Than Uyên va huyện Tam Đường tỉnh Lào Châu Huyện Sa Pa có 17 xã thị trấn Thị trấn Sa Pa trung tâm huyện lỵ nằm cách thị xã Lào Cai 35km phía Tây Nam Nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu, Sa Pa cửa ngõ hai vùng đông bắc tây bắc b Địa hình đất đai Sa Pa có địa hình đặc trưng miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 - 400, có nơi có độ dốc 45 0, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Nằm phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn, Sa Pa có độ cao trung bình từ 1.200m đến 1.800m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m thấp suối Bo cao 400m so với mặt biển Địa hình Sa Pa chia thành ba dạng đặc trưng sau: - Tiểu vùng núi cao đỉnh: Gồm xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, Tả Phìn, San Sả Hồ Diện tích vùng 16.574ha, chiếm 24,42 % diện tích tự nhiên huyện Độ cao trung bình khu vực từ 1.400 1.700m, địa hình phân cắt, độ dốc lớn thung lũng hẹp tạo thành vùng hiểm trở 5 - Tiểu vùng Sa Pa - Sa Pả: Gồm xã Sa Pả, Trung Chải, Lao Chải, Hầu Thào, Tả Van, Sử Pán Thị trấn Sa Pa có diện tích 20.170ha, chiếm 29,72% diện tích huyện Đây tiểu vùng nằm bậc thềm thứ hai đỉnh Phan Xi Păng, độ cao trung bình 1.500m, địa hình bị phân cắt, phần lớn có kiểu đồi bát úp - Tiểu vùng núi phân cắt mạnh: Gồm xã phía Nam huyện Bản Phùng, Nậm Sài, Thanh Kim, Suối Thầu, Thanh Phú, Nậm Cang Bản Hồ có diện tích 31.120ha, chiếm 45,86% diện tích huyện Đặc trưng vùng kiểu địa hình phún xuất núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Sự đa dạng địa hình tạo điều kiện hình thành tiểu vùng sinh thái khác nhau, tạo đa dạng sản xuất nông, lâm nghiệp với vùng chuyên canh sản xuất nhiều loại nông lâm sản Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt phức tạp gây không khó khăn đến sản xuất nông, lâm nghiệp, bố trí xây dựng sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi việc giao lưu, buôn bán, trao đổi hàng hóa huyện địa phương b Khí hậu thủy văn * Khí hậu Sa Pa nằm sát chí tuyến vành đai Á nhiệt đới Bắc bán cầu, có khí hậu ôn đới lạnh với hai mùa điển hình Mùa hè mát mẻ, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 hàng năm, mùa đông lạnh giá, mưa kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Do ảnh hưởng yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh với vị trí địa lý đặc biệt nên khí hậu Sa Pa có đặc trưng sau: - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 15,40C, nhiệt độ trung bình từ 18 - 200C vào tháng mùa hè, vào tháng mùa đông 10 - 12 0C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 330C vào tháng 4, vùng thấp Nhiệt độ xuống thấp từ tháng năm sau, thấp vào tháng 00C (cá biệt có năm xuống tới -3,20 C) Tuy nhiên đặc điểm địa hình khu vực khác nên tạo vùng sinh thái khác có nhiệt độ khác thời điểm 6 - Nắng: Tổng số nắng trung bình hàng năm Sa Pa biến động khoảng 1.400 - 1.460 Số ngày nắng không tháng, mùa hè số nắng nhiều, tháng hàng năm từ 180 - 200 giờ, tháng 10 số nắng nhất, khoảng 30 - 40 - Độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối bình quân hàng năm từ 85 - 90%, độ ẩm thấp vào tháng khoảng 65 - 70% Do sương mù nhiều, lên cao dày đặc, đặc biệt thung lũng kín khuất gió khí hậu ẩm ướt khu vực khác - Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2.762mm, cao 3.484mm phân bố không qua tháng; mưa phụ thuộc vào địa hình khu vực, lên cao mưa lớn Mùa mưa tháng đến tháng 10, chiếm khoảng 80% lượng mưa năm Các tháng mưa có lượng mưa trung bình từ 50 - 100mm/tháng Mưa đá hay xảy vào tháng 2, 3,4 không thường xuyên năm - Gió: Sa Pa có hai hướng gió phân bố theo hai mùa, mùa hè có gió Tây Tây Bắc, mùa đông có gió Bắc Đông Bắc Với địa hình đồi núi phức tạp nằm sâu lục địa, Sa Pa chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa mà chủ yếu gió địa hình diễn cục theo khu vực, tốc độ gió trung bình đạt 2,2m/s, mạnh lên tới 19,7m/s Ngoài huyện Sa Pa chịu ảnh hưởng gió Ô Quí Hồ (gió địa phương) khô nóng, thường xuất vào tháng 2, 3, - Giông: Hay gặp vào mùa hè, sau giông thường có mưa to kéo theo lũ nguồn, lũ quét khu vực có địa hình cao, dốc - Sương: Sương mù thường xuất phổ biến năm, đặc biệt vào mùa đông số nơi có mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió có sương muối, băng giá, tuyết đợt kéo dài - 3ngày, gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông, lâm nghiệp Do địa hình cao, chia cắt phức tạp, phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn bao bọc, khí hậu Sa Pa có nét điển hình riêng phân 7 chia thành hai vùng khí hậu vùng cao vùng thấp, tạo nên đa dạng sản xuất nông lâm nghiệp Khí hậu Sa Pa mát mẻ lành nơi nghỉ mát lý tưởng khách du lịch nước Tuy nhiên tượng tuyết rơi, băng giá, mưa đá, sương muối ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt nhân dân * Thuỷ văn Sa Pa có mạng lưới sông suối dày, bình quân khoảng 0,7 -1,0km/km 2, với hai hệ thống suối hệ thống suối Đum hệ thống suối Bo - Hệ thống suối Đum có tổng chiều dàu khoảng 50 km, bắt nguồn từ vùng núi cao phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn phân thành hai nhánh phân bố hầu hết xã phía Bắc Đông Bắc gồm xã Sa Pả, Trung Chải, Tả Phìn với tổng diện tích lưu vực khoản 156km2 - Hệ thống suối Bo có chiều dài khoảng 80km, bắt nguồn từ núi cao phía Nam dãy Hoàng Liên Sơn với diện tích lưu vực khoảng 578km chạy dọc theo sườn phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn gồm xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, Nậm Sài, Thanh Phú, Hầu Thào, Thanh Kim Bản Phùng Các suối hầu hết có lòng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều, lưu lượng nước thất thường biến đổi theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn với dòng chảy mạnh (suối Bo 989m/s) dễ gây nên tượng lũ ống, lũ quét, vùng thấp Mùa khô suối thường cạn c Cở sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội * Giao thông: Hiện huyện Sa Pa có tuyến đường sau: Tuyến Quốc lộ 4D chạy từ thành phố Lào Cai Phong Thổ (Lai Châu) đoạn qua huyện Sa Pa dài 36 km, đạt tiểu chuẩn kỹ thuật cấp V miền núi, chất lượng đường tốt - Tỉnh lộ 155 đoạn qua địa bàn huyện xuất phát từ ngã ba Ô Quý Hồ đến Tả Giàng Phình dài 20 km, mặt đường cấp phối rộng 4,5 m, đạt tiêu chuẩn cấp VI miền núi 8 - Các tuyến huyện lộ có tổng chiều dài 76,2 km, chiều rộng từ - 4,5 m, mặt đường thường đá cấp phối, số trải nhựa - Đường nội thị trấn Sa Pa co tổng chiều dài 15 km, rộng từ - m, mặt đường trải nhựa - Đường liên thôn có khoảng 160km, rộng từ - 2,5 m, mặt đường đất, dân tự làm Ngoài tuyến giao thong có 22 cầu treo dài từ 30 - 80 m, rộng từ 1,2 - 2,2 m cầu thép rộng từ 1,5 - m, dài từ - 16 m Nhìn chung hệ thống giao thông huyện Sa Pa phân bố tương đôi hợp lý Các xã có đường ô tô đến trung tâm xã chất lượng xấu xuống cấp, lại khó khăn ngày mưa *Thủy lợi: Trong năm gần huyện Sa Pa xây dựng hang chục phai đập gần 400km kênh mương loại đáp ứng tưới tiêu cho 37% diện tích đất canh tác, nhiều công trình thủy nông xây dựng trước tu sửa * Giáo dục đào tạo: Hiện địa bàn huyện có 52 trường học cấp với 901 lớp học phân theo cấp học Tất xã có trường mẫu giáo, tiểu học, trung học sở 18/18 xã, thị trấn công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi 3/18 xã, thị trấn công nhận phổ cập trung học sở * Y tế : Mạng lưới y tế phát triển đến thôn bản, có 148 giường bệnh, trung tâm y tế huyện 50 giường, phòng khám đa khoa khu vực 30 giường 18 trạm y tế xã, thị trấn với 68 giường Số cán y tế có 126 người, trung tâm y tế huyện quản lý 75 người cán tuyến xã có 51 người Về chuyên môn: Bác sĩ khoa 13 người, dược sĩ đại học 01 người, y sĩ 20 người, y tá trung học 11 người, nữ hộ sinh trung học 09 người y tá sơ học 39 người lại cán y tế thôn * Văn hóa giáo dục: Trong nhữn năm qua lĩnh vực văn hóa thể thao huyện có bước phát triển đáng khích lệ Công tác thông tin tuyên truyền cổ động, truyền 9 thanh, truyền hình quan tâm đầu tư mức, nhà văn hóa xã, điểm văn hóa… đầu tư xây dựng Các hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tổ chức ngày lễ, tết trở thành phong trào thi đua quần chúng nhân dân * Năng lượng: Hiện có thị trấn Sa Pa số thuộc Sa Pả, Tả Phìn Trung Chải sử dụng điện lưới quốc gia Trên địa bàn huyện có công trình thủy điện Cát Cát xây dựng từ thời Pháp thuộc với công suốt 30kw/h khoảng 800 máy phát điện nhỏ hộ gia đình Nhìn chung việc cung cấp điện lưới huyện gặp nhiều khó khăn * Bưu viễn thông : Tính đến năm 2008 địa bàn huyện Sa Pa có bưu điện trung tâm Ở xã có điểm bưu điện văn hóa xã phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân Toàn huyện có khoảng 2.000 máy điện thoại cố định, bình quân 4,6máy/100 dân * Quốc phòng, an ninh: Bên cạnh đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, vấn đề an ninh quốc phòng huyện trọng phương châm kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế Công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trọng đạt kết quan trọng Công tác diễn tập chiến đấu, diễn tập phòng thủ khu vực, huấn luyện lực lượng động, quân dự bị trì thương xuyên Xây duwng lực lượng dân quân tự vệ đạt mức 2,3% dân số toàn huyện, hoàn thành tốt tiêu giao quân hàng năm Bên cạnh thường xuyên bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đội ngũ cán đoàn viên niên ý thức cảnh giác trước âm mưu ‘‘ diễn biến hòa bình” lực thù địch bên An ninh tri giữ vững, trật tự an toàn xã hội có chuyển biến tiến Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc tiếp tục phát triển, mô hình tổ chức quần chúng tự quản sở phát triển đến địa bàn thôn, khu phố Mở rộng nhiều đợt cao điểm đấu tranh chấn áp hoạt động 10 10 phạm đặc biệt tội pham nguy hiểm nghành, đoàn thể đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Lực lượng công an từ huyện đến sở thường xuyên củng cố, tăng cường làm giảm đáng kể hoạt động tội phạm quy mô sỗ vụ góp phần ổn định xã hội 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế- xã hội địa phương a Tăng trưởng kinh tế Từ năm 2005 đến 2010 giá trị tăng thêm địa bàn huyện tăng liên tục, tốc độ tăng bình quân năm 19,65%(theo giá trị thực tế) va 14,8% (theo giá trị so sánh năm 2000) Nhờ vậy, đến năm 2010 tổng giá trị tăng thêm địa bàn gấp 2,45 lần so với năm 2005 Sa Pa có tốc độ phát triển giá trị tăng thêm thu ngân sách đứng thứ tỉnh (sau thành phố Lào Cai) Bảng 1.1 Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm thời kỳ 2006 - 2010 (giá thực tế) Các ngành (%) Tổng số Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Dịch vụ (%) thủy sản xây dựng Tốc độ bình quân 19,65 13,35 17,50 24,67 -Năm 2006 24,50 23,00 12,42 27,40 -Năm 2007 16,25 2,90 20,50 27,50 -Năm 2008 16.80 14,20 26,90 17,50 -Năm 2009 22,70 16,70 12,50 28,10 -Năm 2010 18.25 10,90 15,80 23,20 (Nguồn:Báo cáo huyện Sa pa [16]) b Chuyển dịch cấu kinh tế Cớ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản 46 46 - Do kinh nghiệm chưa có, chưa áp dung nhiều kiến thức học vào thực tiễn sản xuất nên có nhiều sai sót chăm sóc, quản lý 2.5.3 Đề nghị - Cần phải ý quản lý môi trương nuôi thật tốt, có chế độ chăm sóc quản lý hoàn chỉnh giúp cho trình sản xuất ương nuôi cá, cá sinh trưởng phát triển tốt - Cần tích cực học hỏi kinh nghiệm để việc sản xuất có hiệu Công ty cần tăng thêm kinh phí đầu tư nâng cấp sở hạ tầng vật chất, hoàn thiện mô hình ương nuôi cá Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng hiệu kinh tế, xây dựng quy trình ương nuôi hoàn chỉnh - Luôn học tập, trau dồi kiến thức thân, ham học hỏi, không giấu dốt để nâng cao tay nghề 47 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Anh Bronzi P., Rosenthal H., Arlati G and Williot, P (1999) A brief overview on the status and prospects of sturgeon farming in Western and Central Europe Journal of Applied Ichthyology 15, pp 224-227 Coppens International bv, (2007) Manual on sturgeon reproduction Chebanov M., and Billard M., 2001 The culture of Sturgeon in Russia: production of Juveniles for stocking and meat for human consumption Aquatic Living Resources 14, 375- 381 Mims, S D., Lazur, A., Shelton, W L., Gomelsky, B., and Chapman, F (2002): Production of sturgeon Southern Regional Aquaculture Center Publication No 7200 Kozlov V.I (1993) Sturgeon farming Moscow 34 - 38 pp Panomanov, C V., Ivanov, D I (2009): Intensive farming of sturgeons Textbook Kolos, Moscow, 310p In Rusia Steffens W., Jaehnichen H and Fredrich F., 1990 Possibilities of sturgeon culture on Central Europe Aquaculture 89, 101-122 pp Tzankova, Z., (2007) U.S Farmed sturgeon Monterey Bay Aquarium Williot P., Laurent S., Gessner J., Arlati G., Bronzi P., Tamas G.T and Berni P (2001) Sturgeon farming in Western Europe: Recent developments and perspectives II Tiếng Việt 10 Trần Quang Chúc, Nguyễn Mạnh Tấn, Phạm Thị Ngân, Trần Văn Hoàn, Nguyễn Văn Phương Trần Quang Dũng (2005) Nhập trứng ương giống cá Tầm (Acipenser baerii, Brandt, 1869), 2005 Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 11 Nguyễn Công Dân ctv (2006) Nhập công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá Hồi vân Oncorhynchus mykiss Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 48 48 12.Trần Đình Luân (2010) Báo cáo tiến độ đề tài “Nghiên cứu quy trình nuôi vỗ thành thục kích thích sinh sản nhân tạo cá Hồi vân Oncorhynchus mykiss Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 13 OCT,1984 Tiêu chuẩn tạm thời yêu cầu chất lượng nước việc nuôi cá tầm áp dụng cho vùng Astrakhan (OCT 15.372-84) 14 Bùi Đắc Thuyết ctv (2007) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuậtt đề tài “Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi cá nước lạnh miền Bắc Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý phát triển nguồn lợi” Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, tháng 2/2007 15 Đinh Văn Trung ctv (2009) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi thương phẩm cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) cá tầm (Acipenser baerii) Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Tháng 6/2009 16 UBND huyện Sa Pa, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2005- 2010 III Trang website 17 CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH LÀO CAI: http://laocai.gov.vn/sites/sapa/gioithieuchung/dieukientunhien/Trang/6340 46080111704190.aspx 18 FAO/ Fisheries and Aquaculture Department Species Fact Sheets Acipenser gueldenstaedtii (Brandt & Ratzeberg, 1833) http://www.fao.org/fishery/species/2877/en 19 SEOULJUNG: http://seouljung.com.vn/vn/menu/view/39/Ca-Tam-Nga-Hai-san.html 49 49 Phụ lục Một số hình ảnh ương nuôi sản xuất giống cá Tầm Hình Cá tầm giống Hình Cá tầm bột Hình Cá tầm giống Hình Cá tầm hương Hình Trứng cá đường kính 2,8 mm 50 50 Bể chứa nước (2m3) cao, gắn máy sục khí, cấp Oxy Hình Mô hình hệ thống tuần hoàn khép kín điều chỉnh nhiệt độ trại sản xuất giốngBể thả cá giống bể xi măng (3,2x0,7x0,4m) Và(5,5x0,7x0,25m) bể tròn composit (R=1,7m, h=0,7m) Bể thả cá bột hương Bơmm Bơm nước Bể lọc sinh học (san hô, zeolite) Phụ lục Bể lọc thô 51 51 Các số môi trường phần thức ăn thời gian ương từ bột lên hương Các số môi trường Ngày Khẩu Khẩu phần phần thức ăn ăn/ngày (%Wthân) (g) Nhiệt độ (0C) Độ (m) DO (mg/l) pH NH3 (mg/l) 6/02/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 7/02/2012 18,6 9.0 6,5 0,05 4-6 8/02/2012 18,6 9,1 6,5 0,05 4-6 9/02/2012 18,6 9,1 6,5 0,05 4-6 10/02/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 11/02/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 12/02/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 13/02/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 14/02/2012 18,6 9,1 6,5 0,05 4-6 15/02/2012 18,6 9,1 6,5 0,05 4-6 16/02/2012 18,8 9.0 6,5 0,05 4-6 480 17/02/2012 18,8 9,0 6,5 0,05 4-6 480 18/02/2012 18.8 9,0 6,5 0,05 4-6 480 19/02/2012 19,0 9,0 6,5 0,05 4-6 480 20/02/2012 19,0 9,0 0,05 4-6 600 Cá ương 10 ngày tuổi TB=18,7 TB=2 TB=9,0 21/02/2012 19,0 9,0 6,5 0,05 4-6 600 22/02/2012 19,0 9,0 6,5 0,05 4-6 480 23/02/2012 19,0 9,0 6,5 0,05 4-6 420 24/02/2012 18,9 8,8 6,5 0,05 4-6 320 25/02/2012 18,9 8,9 6,5 0,05 4-6 320 26/02/2012 18,8 9,0 6,5 0,05 4-6 320 27/02/2012 18,8 9,1 0,05 4-6 320 28/02/2012 18,8 8,8 0,05 4-6 280 29/02/2012 18,8 8,8 6,5 0,05 4-6 280 01/03/2012 18,6 8,8 6,5 0,05 4-6 380 TB=6,6 TB=0,05 Cá ương TB=18,86 TB=2 TB=8,92 TB=6,53 TB=0,05 52 52 Các số môi trường Ngày Khẩu Khẩu phần phần thức ăn ăn/ngày (%Wthân) (g) Nhiệt độ (0C) Độ (m) DO (mg/l) pH NH3 (mg/l) 02/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 03/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 04/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 05/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 06/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 07/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 08/03/212 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 09/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 10/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 380 Cá ương 30 ngày tuổi TB=18,6 TB=2 TB=9,0 TB=6,5 TB=0,05 11/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 800 12/03/2012 18,6 8,8 6,5 0,05 4-6 800 13/03/2012 18,6 8,8 6,5 0,05 4-6 800 14/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 800 15/03/2012 18,6 9,0 0,05 4-6 800 16/03/2012 18,6 8,9 0,05 4-6 800 17/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 800 18/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 840 19/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 840 20/03/2012 18,6 9,0 6,5 0,05 4-6 800 Cá ương 40 ngày tuổi TB=18,6 TB=6,6 TB=0,05 20 ngày tuổi TB=2 TB=8,95 53 53 Phụ lục Bảng số môi trường, phần ăn khối lượng cám sử dụng thời gian ương từ hương lên giống Khẩu Khẩu phần thức phần ăn ăn/ngày (%Wthân) (g) Các số môi trường Ngày Nhiệt độ (0C) DO (mg/l) pH NH3 (mg/l) 21/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 22/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 23/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 24/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 25/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 26/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 27/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 28/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 29/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 30/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 31/03/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 01/04/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 02/04/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 03/04/2012 18,3 6,4 6,5 0.05 3-5 160 04/04/2012 18,3 6,5 6,5 0,05 3-5 160 05/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 160 06/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 160 07/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 160 08/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 160 Cá ương 60 ngày tuổi TB=18,3 TB=6,425 TB=6,5 TB=0,05 TB= 3-5 TB=160 09/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 160 10/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 240 11/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 240 12/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 240 13/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 240 54 54 Khẩu Khẩu phần thức phần ăn ăn/ngày (%Wthân) (g) Các số môi trường Ngày Nhiệt độ (0C) DO (mg/l) pH NH3 (mg/l) 14/04/2012 18,3 6,5 6,5 0.05 3-5 240 15/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 16/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 17/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 18/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 19/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 20/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 21/04/2012 18,0 6,1 6,5 0.05 3-5 240 22/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 240 23/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 240 24/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 240 25/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 240 26/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 240 27/04/2012 18,1 6,4 6,5 0,05 3-5 240 28/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 240 29/04/2012 18,0 6,4 6,5 0.05 3-5 240 Cá ương 80 ngày tuổi TB=18,12 TB=6,34 TB=6,5 TB=0,05 TB=3-5 TB=240 30/04/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 01/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 02/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 03/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 04/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 05/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 06/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 07/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 08/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 09/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 55 55 Khẩu Khẩu phần thức phần ăn ăn/ngày (%Wthân) (g) Các số môi trường Ngày Nhiệt độ (0C) DO (mg/l) pH NH3 (mg/l) 10/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 280 11/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 12/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 13/05/2012 18,1 6,4 6,5 0,05 3-5 360 14/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 15/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 16/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 17/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 18/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 19/05/2012 18,1 6,4 6,5 0.05 3-5 360 Cá ương 100 ngày tuổi TB=18,1 TB=6,4 TB=6,5 TB=0,05 TB=3-5 TB=316 20/052012 19,1 6,4 6,5 0.05 3-5 480 21/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 22/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 23/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 24/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 25/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 26/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 27/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 28/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 29/05/2012 19,1 6,5 6,5 0,05 3-5 480 31/05/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 480 30/052012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 720 01/06/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 720 02/06/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 720 03/06/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 720 04/06/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 720 05/06/2012 19,1 6,5 6,5 0.05 3-5 720 06/06/2012 19,1 6,4 6,5 0.05 3-5 720 56 56 Khẩu Khẩu phần thức phần ăn ăn/ngày (%Wthân) (g) Các số môi trường Ngày Cá ương 120 ngày tuổi Nhiệt độ (0C) DO (mg/l) pH NH3 (mg/l) TB=19,1 TB=6,49 TB=6,5 TB=0,05 TB=3-5 TB=564 Phụ lục Một số bệnh thường gặp giai đoạn phát triển cá tầm Các bệnh nấm 1.1 Bệnh nấm trứng Biểu hiện, nguyên nhân: Trứng cá có màu trắng đục, xung quanh có nhiều sợi nấm phất triển, Saprolegniaceae Phòng trị: vệ sinh, kịp thời loại bỏ trứng chết, giữ cho nước Có thể trước ấp ngâm trứng nước có nồng độ thuốc 20-25 ppm fomarline 1.2 Bệnh nấm nước Biểu hiện, nguyên nhân: Thân cá bị xây sát, chỗ bị thương mọc tơ khuẩn dạng lông màu trắng, cá bơi chậm chạp, ăn, gầy yếu mà chết Nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn nấm nước Cách phòng trị: Vận chuyển thả cá chuyển ao thao tác cẩn thận tránh gây tổn thương thân cá; Xác định mật độ nuôi hợp lý cỡ cá tương đối đồng tránh tượng ăn lẫn nhau, va chạm gây tổn thương; Tắm cá bệnh nước muối 5% 10 - 15 phút; Dùng thảo dược Trung Hoa - 10 mg/lít diệt chân khuẩn dùng thuốc viên nén Nystatin Tablets Bệnh vi khuẩn 2.1 Viêm ruột vi khuẩn 57 57 Biểu hiện, nguyên nhân gây bệnh: Cá bệnh bơi chậm chạp, lười ăn, bụng căng phồng, hậu môn sưng đỏ Mổ bụng cá thấy thành ruột tụ máu cục bộ, thức ăn đầy dịch màu vàng Nguyên nhân: cảm nhiễm khuẩn đơn bào dạng điểm gây ra, nguy hại chủ yếu cho cá bột, cá hương Phòng trị: Dùng Chorine té lên mặt nước ao để khử trùng cho nước; Trộn 0,05 - 0,1g Furarudon vào kg thức ăn cho cá, cho ăn ngày lần liên tục -6 ngày 2.2 Bệnh da Biểu hiện, nguyên nhân: Các tế bào nằm da bị rữa nát, mụn đỏ, dùng kim nhể bên đầy mủ, nghiêm trọng da bắp thịt toàn thân xưng huyết viêm Nguyên nhân khuẩn đơn bào gây ra, phần lớn xảy cá hương, ấu thể cá tầm - Cách phòng trị: Dùng Chlorine 1g/lít té xuống ao khử trùng nước Dùng 0,05 - 0,1g Furazudon trộn với thức ăn cho cá, hàng ngày cho ăn bữa sáng chiều, cho ăn liên tục - ngày Hay kg cá dùng 0,05 - 0,07 g Salinomysin axid trộn vào thức ăn cho ăn ngày lần liên tục - ngày (tại không tính lượng thuốc trộn vào kg thức ăn?, xác định lượng thức ăn cho tổng số cá ương/nuôi?) 2.3 Bệnh sưng miệng Bệnh trạng nguyên nhân: Cá bị sưng miệng, xung quanh xung huyết không co dãn được, hoạt động chậm chạp, có nấm nước, lỗ tiết sưng tấy đỏ Nguyên nhân ăn phải thức ăn biến chất, phần lớn xảy với cá tầm sớt (=Cá tầm nhỏ - (Sterlet - từ tiếng Nga cтерлядь) (Acipenser ruthenus,) Cách phòng trị: kịp thời tách cá bệnh ra, loại bỏ thức ăn thừa thay nước Định kỳ sát trùng thức ăn không cho ăn thức ăn biến chất Hiện bệnh chưa có cách trị hữu hiệu 2.4 Chứng bại huyết (bệnh đầu trắng mồm đỏ) Bệnh trạng nguyên nhân: Cá bị bệnh ăn, thân cá nhợt nhạt, phần đầu trắng phếch, thân cá gầy sọp, đầu môi mặt bụng gần miệng lõm vào, quanh miệng, mắt rỉ máu, hậu môn tấy đỏ, mang nhạt Mổ bụng thấy nước 58 58 nhờ nhờ đỏ, gan sưng tấy có màu vàng, trường hợp bệnh nặng xuất điểm trắng hoại tử Màng đường ruột, tổ chức mỡ, tuyến sinh dục đường ruột lốm đốm xuất huyết, ruột thức ăn, thành ruột phần sau ruột xung huyết hình cánh sen, phần cuối ruột đầy chất nhầy nhầy sủi bọt Cá bị bệnh bơi ì ạch, khó thở, trước chết vùng vẫy cơn, cuối chết lả Đa số cá chết há hốc miệng không khép miệng lại được, nuôi cá quy mô lớn thường hay gặp bệnh Sức phá hoại lớn, nguyên nhân bị nhiễm khuẩn đơn bào hiếu khí nước Cách phòng trị: Thay nước khử trùng, sau thay nước dùng chlorine 1mg/ lít - cần kiểm tra lại, có lúc ppt, có chỗ 1ppm, chênh 1000 lần) té quanh ao khử trùng triệt để Hoặc sau thay nước dùng formalin 30 - 50 mg/l (thông thường, formaline xác định đơn vị thể tích) ngâm thay nước, sau kg cá dùng 0.2 - 0.3 g Hoanpixacie trộn vào thức ăn cho ăn (nên xác định tỷ lệ thuốc trộn vào thức ăn, xác định lượng thức ăn cần dùng cho tổng số cá) Mỗi ngày cho ăn lần cho ăn liên tục - ngày Dùng Clo2 khử trùng cho toàn ao, sau dùng 0.2 - 0.3 g Unoxacine cho kg cá trộn vào thức ăn cho ăn ngày lần liên tục - ngày Cho thêm phụ gia vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho cá vitamin C, E … Bệnh ký sinh trùng 3.1 Bệnh Trùng bánh xe Biểu bệnh lý: Cá bị bệnh bơi lội lờ đờ, ăn, ngày gầy, da cá nhợt nhạt Dùng kính soi kiểm tra mang thấy chứa đầy trùng bánh xe, nghiêm trọng làm cá ngừng ăn chết, đa số xảy ao, bể nuôi cá tầm ấu thể Cách phòng trị: Dùng nước muối 5% tắm cá 1h dùng formalin 30 - 50 mg/l té khắp ao dừng xả nước vào 30 phút 3.2 Bệnh Trùng Quả dưa Biểu nguyên nhân: Có nhiều tiểu trùng ký sinh nhìn thấy mắt thường thân cá, vây cá, mang cá đầy hạt lấm nhỏ màu trắng Cá bơi lội lờ đờ, ăn, ngày gầy Quan sát kính vi, tách vỏ nhộng thấy nguyên thể bệnh ký sinh trùng dưa Trùng 59 59 dưa xâm nhập vào da mang cá, thịt cá gây hoại tử thịt cá; ký sinh mang làm hoại tử tổ chức mang, cản trở hô hấp dẫn đến cá chết ngạt Cách phòng trị: Dùng formalin 50mg/l tắm cá vòng 30-60 phút, khử trùng triệt để nguồn nước dùng hợp chất Laxu - Sinh khương (?), tăng nhiệt độ nước thời gian ngắn làm trùng rời chết 3.3 Bệnh Trùng Chỉ hoàn Biểu hiện, nguyên nhân: Tia mang cá bệnh sưng tấy, xung huyết mang đọng nhiều nhớt khó thở Cá bơi chậm chạp, bệnh nặng chết Nhìn mắt thường thấy trùng hoàn ký sinh tia mang Cách phòng trị: Trước thả giống dùng nước muối 2,5 - 3,5% tinh thể thuốc chống 100 loại trùng 5mg/ l, tắm cá - 10 phút, té thuốc chống 100 loại trùng xuống bể với nồng độ 0,3 - 0,7mg/ l 3.4 Trùng Ống nghiêng Triệu chứng nguyên nhân: Trên thân cá, vòm miệng, phần mang có nhiều trùng ký sinh Cá bệnh nhớn nhác hốt hoảng, bề mặt thân cá có màng mỏng xám lơ, miệng, hốc mắt có tượng đen xạm Đối tượng bị hại chủ yếu cá tầm giống 20 cm Cách phòng trị: Nguồn nước nuôi phải tránh tượng nước giàu dinh dưỡng dẫn tới việc loại tảo phát triển nhanh gây bệnh Dùng dung dịch formol 50mg/l tắm cá bệnh 30 phút có hiệu trị liệu định Trùng Hình chuỳ Triệu chứng nguyên nhân: Cá bệnh bơi lội chậm chạp, nằm rạp đáy nước không ăn, da cá ánh bạc, đen xỉn, lại quấy quay tròn lên xuống, lưng cá cong queo hình chữ S Dùng kính hiển vi soi thấy trùng chùy huyết dịch Cách phòng trị: Dùng Benzyl peneciline potassium 200.000 - 400.000 đơn vị lít nước tắm cho cá, ngày lần, lần 2h, dùng liên tục ngày thấy rõ hiệu Dùng cách hạ nhiệt độ nhanh thời gian ngắn xuống 10 oC - 3h có hiệu điều trị 3.6 Bệnh Rận Cổ ngựa 60 60 Triệu chứng nguyên nhân: Cá bệnh gầy guộc màu xám bệch, quanh vết thương sưng tấy đỏ Bệnh nặng hình thành lỗ nhỏ, mạch máu trương lên dạng mạng nhện chí dẫn tới thối rữa Vết đau chủ yếu vòm miệng, mang hốc mang, chân vây, da mặt, bụng, đầu, gần lỗ hậu môn… Nguyên nhân rận cổ ngựa gây Đối tượng bị hại chủ yếu cá tuổi cá tầm trắng (Acipenser transmontanus), cá tầm môi thìa (tên KH) Cách phòng trị: Khi phát bệnh phải cách ly cắt đứt đường truyền bệnh tránh lây lan Dùng dịch bách trùng tinh thể 0,1 - 0,3 mg/l té xuống khắp ao, tuần lần làm lần liên tiếp Bắt rận tay, bôi thuốc mỡ sát trùng, dùng nước muối 5% tắm - 2h có hiệu tốt 3.7 Bệnh Rận cá Triệu chứng, nguyên nhân: Rận cá ký sinh thân cá, bò liên tục thân cá, đốt da cá, hút máu cá khiến cá vô lo sợ quấy lên mặt nước bơi loạn xạ làm cho cá gầy rộc Nguồn gây bệnh loại rận cá Trung Hoa, rận đầu neo… Cách phòng trị: Giống Trùng Ống nghiêng [...]... cứu kỹ thuật ương nuôi trong bể cá Tầm Nga Acipencer gueldenstaedtii Brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên cá giống tại Công ty TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức Tôi thấy trại giống có điều kiện sản xuất ương và nuôi giống cá tầm, vì vậy để nghề nuôi cá tầm phất triển tốt và bền vững trong tư ng lai tôi có một số đề nghị sau: a- Đối với Công ty - Công ty tăng thêm kinh phí đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng... TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức đã thành công trong việc ấp nở và ương giống cá Tầm bằng nguồn trứng nhập khẩu, nhờ đó giúp làm giảm chi phí đầu tư con giống trong sản xuất, mở ra một hướng đi mới cho nghề nuôi cá Tầm nói chung và nghề nuôi cá Tầm nói riêng Nhằm tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi từ bột lên giống cá Tầm Nga phục vụ cho sản xuất, được sự giúp đỡ của Công ty TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức, ... Chăn nuôi - thú y và giáo viên hướng dẫn, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi trong bể cá Tầm Nga Acipencer gueldenstaedtii Brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên cá giống tại Công ty TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức a Mục đích của việc nghiên cứu Rèn luyện tay nghề, nâng cao khả năng ứng dụng kiến thức lý thuyết vào trong thực tiễn sản xuất b Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu. .. ty trách nhiệm hữu hạn thương mại đầu tư Việt Đức đã mở ra triển vọng mới, có thể cung cấp nguồn giống để mở rộng quy mô nuôi cá tầm thương phẩm ở nước ta Qua kết quả nghiên cứu tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Việt Đức đã cho thấy hiệu quả thu được từ việc ấp và ương giống cá tầm mang lại rất cao Hiệu quả kinh tế của việc ương cá tầm giống đã hơn hẳn so với ương các loài cá truyền thống Nhận thấy... trình ương nuôi cá Tầm Nga từ bột lên hương - Tham gia vào quá trình ương nuôi cá Tầm Nga từ hương lên giống - Tham gia vào công tác quản lý môi trường ương nuôi - Tham gia vào quá trình đánh bắt và xuất bán cá giống 1.2.2 Phương pháp tiến hành - Lên kế hoạch làm việc phù hợp, bám sát với thực tiến sản xuất tại cơ sở thực tập - Tham gia trực tiếp vào công tác sản xuất cùng với nhân viên tại công ty -... 12lần/ngày, cá ương từ hương lê giống cho ăn 8lần/ngày - Quản lý môi trường: chú ý thường xuyên vệ sinh thức ăn thừa trong bể trước khi cho ăn, hàng ngày vệ sinh lưới chắn và lú thoát nước 1lần/ngày Trong thời gian tham gia phục vụ sản xuất chăm sóc nuôi dưỡng đươc 45000 cá giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương, và 3000 cá giai đoạn ương từ cá hương lên giống * Các loai thuốc phòng và trị bệnh Đây là công. .. Lâm Đồng) và đã khá thành công; sau đó (tháng 11/2007) đã chuyển giao cho Công ty TNHH cá Tầm Việt Nam tại Đà Lạt Năm 2008, Công ty TNHH cá Tầm Việt Nam đã áp dụng kỹ thuật mới nuôi cả 4 loại cá Tầm là cá Tầm Sterlet, Tầm Nga, Tầm Beluga và cá Tầm Xibêri trên hồ thủy điện Đa Mi (Bình Thuận) Tháng 7/2008, nhiệt độ nước tại hồ này ở mức 30,50C, nhưng hơn 20.000 con cá Tầm Xibêri, Nga, Sterlet vẫn sống khỏe... thịt các loài cá Tầm nuôi tại Nga khá lớn, trong năm 1999 ước đạt 100.000 tấn trong đó cá Tầm Xibêri và cá Tầm Nga là 2 loài chiếm sản lượng cao nhất cùng đạt khoảng 30% (Chebanov và ctv [3]) Tiếp theo Nga, nghề nuôi cá Tầm được mở rộng ra nhiều nước Châu Âu khác Tại Pháp, cá Tầm Xibêri được nhập từ Liên Xô từ cuối năm 1975, được ương nuôi để bán tại Pháp và Hungary từ năm 1981 (Kozlov [5]) Cá Tầm cũng... Acipenser baerii, cá Tầm Beluga Huso huso, cá Tầm Nga A gueldenstaedtii và cá Tầm Sterlet A ruthenus Ở hầu hết các cơ sở nuôi hiện nay, đối tư ng nuôi phổ biến nhất là cá Tầm Xibêri Cá Tầm Trung Hoa A sinensis bố mẹ cũng đang được nuôi vỗ thành thục để cho đẻ tại Sa Pa nhưng chưa được nuôi rộng rãi Trong các loài cá Tầm đang nuôi tại Việt Nam thì cá có tốc độ lớn nhanh nhất là cá Beluga năm đầu tiên đã có... gueldenstaedtii Brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên cá giống tại Công ty TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức 2.1 Đặt vấn đề Sapa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai Với địa thế là một vùng miền núi phía Bắc, Sapa có một nguồn tài nguyên đặc biệt, đó là nguồn nước lạnh, nước mát từ rừng già, rừng nguyên sinh Đây là tiềm năng để phát triển du lịch và nghề nuôi các loài cá ôn đới trong đó có giống cá Tầm Cá Tầm xuát hiện ... đề: Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi bể cá Tầm Nga Acipencer gueldenstaedtii Brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên cá giống Công ty TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức a Mục đích việc nghiên cứu Rèn... cầu công ty đề 20 20 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên đề tài : Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi bể cá Tầm Nga Acipencer gueldenstaedtii Brandt, 1833 từ giai đoạn cá bột lên cá giống Công ty TNHH Thương. .. nghị Trong thời gian thực đề tài trại giống Công ty TNHH Thương mại đầu tư Việt Đức với tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi bể cá Tầm Nga Acipencer gueldenstaedtii Brandt, 1833 từ giai đoạn

Ngày đăng: 13/03/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - LRHa : A. luteinising realising hormone

  • Phần 1

  • CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

  • 1.1. Điều tra cơ bản

    • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 1.1.2.1. Điều kiện kinh tế- xã hội tại địa phương

        • Bảng 1.1. Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm thời kỳ 2006 - 2010

        • (giá thực tế)

        • Bảng 1.2. Cơ cấu giá trị sản xuất theo 3 khu vực kinh tế (giá hiện hành)

        • Bảng 1.3. Cơ cấu giá trị gia tăng trên địa bàn phân theo ba

        • khu vực kinh tế (giá hiện hành)

        • 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

        • 1.1.3. Sư phát triển các ngành kinh tế

          • Bảng 1.4. Tốc độ giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005- 2010

          • (giá thực tế)

          • 1.1.4. Đánh giá chung

            • 1.1.4.1. Thuận lợi

            • 1.1.4.2. Khó khăn

            • 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất

              • 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất

              • 1.2.2. Phương pháp tiến hành

              • 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất

              • * Công tác vệ sinh

              • Trước khi thực hiện quy trình ương cá phải vệ sinh, khử trùng cho các bể cần dùng để phục vụ sản xuất, các bước chuẩn bị bể để phục vụ sản xuất như sau:

              • - Cấp nước vào trong bể khoảng 20- 30cm, cho thuốc tím KMnO4 với nồng độ 4mg/l ngâm bể trong 24h.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan