TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

324 826 2
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC LÊ A (Chủ biên) PHAN PHƯƠNG DUNG – VŨ THỊ KIM HOA ĐẶNG THỊ KIM NGA – ĐỖ XUÂN THẢO TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổng biên tập LÊ A Biên soạn: CAO ĐỨC TIẾN (Chủ biên) DƯƠNG THỊ HƯƠNG Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Thiết kế sách Biên tập mĩ thuật: TRỊNH CAO KHẢI Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG MỤC LỤC Lời nói đầu Chủ đề Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt (Lê A) Giới thiệu nội dung Tài liệu thiết bị dạy học Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học Bản chất xã hội ngôn ngữ 12 Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ 33 Một số đặc trưng tiếng Việt 46 Chủ đề 2: Ngữ âm tiếng Việt đại (Đỗ Xuân Thảo) 51 Giới thiệu nội dung 51 Tài liệu tham khảo 52 Bản chất âm ngôn ngữ 52 Âm tiết tiếng Việt Khái niệm âm tiết, giai đoạn phát âm âm tiết 57 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 59 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 65 Hệ thống âm vị tiếng Việt đại 69 âm đệm tiếng Việt (âm đầu vần) 79 Hệ thống âm (nguyên âm) tiếng Việt 84 Hệ thống âm cuối tiếng Việt 90 Hệ thống điệu tiếng Việt 96 Vấn đề âm tả tiếng Việt 101 Chủ đề 3: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Vũ Thị Kim Hoa) 114 Giới thiệu nội dung: 114 Tài liệu thiết bị dạy học 115 Từ tiếng việt 115 Cấu tạo từ tiếng Việt 119 Nghĩa từ tiếng Việt 129 Các lớp từ tiếng Việt 145 Cụm từ cố định tiếng Việt 151 Từ hoạt động giao tiếp 154 Yêu cầu sử dụng từ giao tiếp 161 Chủ đề 4: Ngữ pháp tiếng Việt 167 Giới thiệu nội dung 167 TàI liệu thiết bị dạy học 168 Đại cương ngữ pháp (Lê A) 168 Từ loại tiếng Việt (Phan Phương Dung) 175 Cụm từ tiếng Việt (Phan Phương Dung) 201 Câu tiếng Việt (Đặng Kim Nga) 214 Đoạn văn (Lê A) 255 Văn (Lê A) 264 Chủ đề 5: Phong cách học tiếng Việt (Phan Phương Dung) 273 Giới thiệu chủ đề 273 Tài liệu tham khảo 273 phong cách chức ngôn ngữ 274 Các phương tiện tu từ 296 Các biện pháp tu từ tiếng Việt 307 Hướng dẫn học theo băng hình 320 Hướng dẫn học theo băng hình 321 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thông từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hoá hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Môđun Tiếng Việt nhóm tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn Mục đích biên soạn chủ yếu môđun mô tả, lí giải chất, cấu trúc, hoạt động hệ thống tiếng Việt đại; xác định, phân tích nội dung hình thức đơn vị tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt chuẩn mực hiệu Môđun tiếng Việt có thời lượng 120 tiết, gồm chủ đề: Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Phong cách tiếng Việt Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cám ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TIẾNG VIỆT Số tiết: 120, đó: Lí thuyết: 60 Thực hành: 55 Kiểm tra, thi: MỤC TIÊU Kiến thức: Mô tả, lí giải chất, cấu trúc, hoạt động hệ thống tiếng Việt đại Kĩ – Xác định, phân tích nội dung hình thức đơn vị tiếng Việt – Giải tập sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học – Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực đạt hiệu Thái độ: Yêu quý, giữ gìn phát triển sáng, giàu đẹp tiếng Việt, hăng say học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên tiếng Việt giỏi tiểu học GIỚI THIỆU NỘI DUNG TT Tên chủ đề Số tiết Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt 15 tiết Ngữ âm tiếng Việt 30 tiết Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt 30 tiết Ngữ pháp tiếng Việt 30 tiết Phong cách tiếng Việt 15 tiết TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục, 2000 Đỗ Hữu Châu Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Dẫn luận Ngôn ngữ học NXB Giáo dục, 1995 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt NXB Giáo dục, 1993 Bộ sách giáo khoa chương trình Tiếng Việt tiểu học Chủ đề Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt Mục tiêu Kiến thức: – Xác định, phân tích lí giải chất xã hội, chất tín hiệu, tính hệ thống ngôn ngữ; đối tượng nhiệm vụ Ngôn ngữ học – Xác định lí giải đặc trưng tiếng Việt Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết đại cương ngôn ngữ tiếng Việt để: – Lí giải sở khoa học số phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ – Giải thích số tượng tiếng Việt – Bước đầu lí giải sở khoa học việc xây dựng chương trình, dạng tập sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Thái độ: – Thấy hữu ích việc học Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt – Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc nghiên cứu chủ đề Giới thiệu nội dung STT Tên tiểu chủ đề Số tiết Đối tượng, nhiệm vụ Ngôn ngữ học 2 Bản chất xã hội ngôn ngữ Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ 4 Một số đặc trưng tiếng Việt Kiểm tra Tài liệu thiết bị dạy học – Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Dẫn luận Ngôn ngữ Nxb Giáo dục, 1995 – Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5; NXB Giáo dục Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng ngôn ngữ học Thông tin Người Việt giao tiếp với tiếng Việt Tiếng Việt gọi ngôn ngữ Ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng tạo thành phận: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Khi sử dụng tiếng Việt, phải tuân theo quy tắc người Việt chấp nhận Hoạt động sử dụng tiếng Việt để giao tiếp gọi hoạt động ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ tạo sản phẩm dạng âm dạng chữ viết Sản phẩm gọi lời nói Người ta trao đổi với (trao đổi thông tin tình cảm) thông qua phương tiện vật chất lời nói Ngôn ngữ, hoạt động ngôn ngữ lời nói đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Hãy kể tiếp ngôn ngữ dân tộc khác cho biết chúng tạo thành phận Nhiệm vụ 2: Phát biểu quan niệm bạn về: ngôn ngữ, hoạt động ngôn ngữ, lời nói Nhiệm vụ 3: Thảo luận quan hệ ngôn ngữ lời nói dựa ý kiến sau F đ Saussure “Tách ngôn ngữ khỏi lời nói, người ta đồng thời tách luôn: có tính chất xã hội với có tính chất cá nhân; có tính chất cốt yếu với có tính chất thứ yếu nhiều ngẫu nhiên” “Tất nhiên, hai đối tượng gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau: ngôn ngữ cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó; lời nói lại cần thiết ngôn ngữ xác lập” Đánh giá Bạn cho biết dạy ngôn ngữ khác dạy hoạt động ngôn ngữ nào, tiểu học lại dạy hoạt động ngôn ngữ không dạy ngôn ngữ Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ ngôn ngữ học Thông tin Trong giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, F đ Saussure viết: Nhiệm vụ Ngôn ngữ học là: a Miêu tả vạch lại lịch sử ngôn ngữ mà với đến được, mà vạch lại lịch sử ngữ tộc phục hồi, chừng mực có thể, ngôn ngữ mẹ ngữ tộc b Tìm sức mạnh có tác động thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, rút quy luật khái quát giải thích tất tượng cá biệt lịch sử c Tự phân giải tự xác định Nhiệm vụ Tóm tắt kể nhiệm vụ nghiên cứu Ngôn ngữ học Đánh giá Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu Ngôn ngữ học, bạn đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu tiếng Việt Hoạt động 3: Xác định phân ngành môn Ngôn ngữ học Thông tin Thông tin 1: F D Saussure đưa đối lập theo hình vẽ sau: AB trục tượng đồng thời Trục liên quan đến vật tồn tại, loại trừ can thiệp thời gian CD trục tượng kế tục Trục liên quan đến vật xét theo trình phát triển chúng Tương ứng với hai trục hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đại (Ngôn ngữ học miêu tả) Ngôn ngữ học đại Thông tin 2: Ngôn ngữ gồm ba phận: ngữ âm (âm ngôn ngữ), từ vựng (tập hợp từ đơn vị tương đương), ngữ pháp (các phương tiện quy tắc cấu tạo hoạt động từ, cụm từ, câu đơn vị câu) Tương ứng với ba phận môn: Ngữ âm học, Từ vựng học Ngữ pháp học Ngoài thành phần ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lại thể cụ thể hoạt động giao tiếp Đây lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu Phong cách học Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Ngôn ngữ học đại Ngôn ngữ học đồng đại nghiên cứu ngôn ngữ chúng khác nào? Cho ví dụ minh họa Nhiệm vụ 2: Bạn liệt kê môn nội dung nghiên cứu chúng Đánh giá Bạn cho biết phân ngành, môn nhiệm vụ nghiên cứu chúng Việt ngữ học Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi cho hoạt động Đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học ngôn ngữ loài người Ngôn ngữ loài người hiểu hai khía cạnh: ngôn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp loài người nói chung ngôn ngữ cộng đồng (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Anh ) Để nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học, cần phân biệt khái niệm: ngôn ngữ, hoạt động ngôn ngữ lời nói Ngôn ngữ kho tàng thực tiễn nói người thuộc cộng đồng ngôn ngữ lưu lại, tồn dạng thức tiềm óc để làm phương tiện giao tiếp tư Hoạt động ngôn ngữ hoạt động sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp tư Còn lời nói sản phẩm tạo trình giao tiếp ngôn ngữ Lời nói vừa sản phẩm vừa phương tiện để giao tiếp Ngôn ngữ lời nói khác biệt nhau: – Ngôn ngữ có tính xã hội lời nói có tính cá nhân – Ngôn ngữ có tính trừu tượng, lời nói cụ thể Tuy nhiên, ngôn ngữ lời nói “gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau” – Ngôn ngữ sở để tạo lời nói hiểu lời nói – Lời nói biểu cụ thể ngôn ngữ, nơi tồn thực ngôn ngữ Dạy tiếng Việt tiểu học dạy hoạt động ngôn ngữ tức dạy em cách thức sử dụng tiếng Việt để giao tiếp đạt hiệu cao Bởi lẽ, có dạy đáp ứng mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học “hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” (Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000) Thông tin phản hồi cho hoạt động Ngôn ngữ học có nhiệm vụ sau đây: – Miêu tả hệ thống ngôn ngữ, tìm nguồn gốc trình phát triển ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ nói riêng; – Tìm quy luật chất ngôn ngữ, rút quy tắc khái quát để giải thích sử dụng ngôn ngữ; Yêu Bác lòng ta sáng (Tố Hữu) áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm (Tố Hữu) c/ Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương (Ca dao) d/ Một nắm cơm nhỏ ăn từ sáng bị dày chăm nhà nghèo tiêu hết đến phèo gì! (Nam Cao) e/ Học hành ba chữ lem nhem (Ca dao) Cầu cầu cầu ân Một trăm gái rửa chân cầu (Ca dao) h/ Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân (Tố Hữu) 3/ Phân tích hiệu tu từ hoán dụ khổ thơ sau: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo (Tố Hữu) Các biện pháp tu từ tiếng Việt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biện pháp tu từ Thông tin “Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng lời nói phương tiện ngôn ngữ không kể có màu sắc tu từ hay không ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh” (TLTK4) Các biện pháp tu từ tiếng Việt gồm: so sánh, đồng nghĩa kép, nói lái, điệp từ ngữ… Nhiệm vụ So sánh biện pháp tu từ phương tiện tu từ đánh giá Đánh dấu (3) vào trước biện pháp tu từ: ẩn dụ Hoán dụ Điệp từ ngữ pháp Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp so sánh tu từ Thông tin – So sánh tu từ cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại có dấu hiệu chung (nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng – So sánh tu từ có hai vế: vế so sánh vế so sánh Mỗi vế gồm hay nhiều đối tượng Các đối tượng vật, tính chất hành động – dạng đầy đủ, mô hình so sánh có yếu tố: + Các đối tượng so sánh (sự vật, hoạt động tính chất) + Đặc điểm, dấu hiệu chung đưa để so sánh + Từ so sánh: là, là, bao nhiêu, nhiêu – Phép so sánh không nêu đặc điểm, dấu hiệu chung đối tượng gọi so sánh chìm, tạo điều kiện cho liên tưởng rộng rãi – Khác với so sánh luận lí, so sánh tu từ phương tiện biểu cảm Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ví dụ sau (xác định vế, đối tượng so sánh với dấu hiệu chung chúng): + Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt (Ma Văn Kháng) + Trẻ em búp cành (Hồ Chí Minh) + Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói em thương nhiêu (Ca dao) + Gái thương chồng, đông buổi chợ Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm (Ca dao) Nhiệm vụ 2: Hãy đánh dấu (3) vào ô trống trước trường hợp bạn cho thuộc biện pháp so sánh tu từ: Ngôi nhà cao nhà Tiếng khoan gió thoảng Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa (Nguyễn Du) Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than (Ca dao) Giá xe Dream giá xe Attila Ngôi lặn hoá bình minh Màu vỏ lòng trai ngọc thật kiều diễm nửa vòng cung cầu vồng bắc lên từ giới đáy biển hoài bão ánh trời (Nguyễn Tuân) áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm (Tố Hữu) *Nhiệm vụ 3: Các nhóm (mỗi nhóm không người trao đổi kết nhiệm vụ 2; không trí, xem lại phần thông tin cho hoạt động đánh giá Hãy đánh dấu (3) vào ô trống trước ý bạn cho đúng: Một phép so sánh tu từ coi hay đối tượng đưa so sánh khác loại chúng có nét giống Mục đích so sánh nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng Chức so sánh tu từ chức nhận thức So sánh tu từ không công cụ giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật mà phương tiện biểu cảm Mô hình so sánh đầy đủ thường có yếu tố: Các đối tượng so sánh Đặc điểm, dấu hiệu chung đưa so sánh Từ so sánh So sánh vắng đối tượng so sánh So sánh vắng đặc điểm, dấu hiệu chung đưa so sánh So sánh vắng từ so sánh Hãy yếu tố cấu tạo so sánh sau: a/ Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) b/ Trẻ em búp cành (Hồ Chí Minh) c/ Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non (Tố Hữu) Hãy phân tích hiệu tu từ phép so sánh đoạn văn sau: Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh (Vũ Tú Nam) Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp Điệp từ, ngữ Thông tin – Điệp từ ngữ tượng lặp lại có ý thức từ, ngữ nhằm mục đích tạo nên ấn tượng mẻ: nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe – Điệp từ ngữ có sở tâm lí: tín hiệu – kích thích – xuất nhiều lần có khả gây ý – Hiệu tu từ điệp ngữ có giá trị nhấn mạnh, tăng tiến nội dung biểu – Các hình thức điệp từ, ngữ: điệp từ, ngữ nối tiếp, điệp từ, ngữ cách quãng + Điệp từ, ngữ nối tiếp dạng điệp từ, ngữ từ, ngữ lặp lại đứng bên nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến + Điệp từ, ngữ cách quãng dạng điệp từ, ngữ từ, ngữ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật thường có giá trị gợi âm thanh, đem lại vẻ đẹp âm cho lời nói Nhiệm vụ – Sinh viên làm việc theo nhóm, thảo luận, xác định hình thức điệp từ, ngữ (nối tiếp hay cách quãng) hiệu tu từ ví dụ sau: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Nhớ giặc đến giặc lùng… (Tố Hữu) Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua người thi đua người yêu nước (Hỗ Chí Minh) – Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng buồn hét núi Với thét khúc trường ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng (Thế Lữ) Bác người Ông Bác người cha Bác nhà thơ Bác nhà triết học Hoà bình ta vẽ Bác buông cần câu dòng suối thời gian Nhưng dựng tượng Người, ta dựng tượng Hồ Chí Minh Người du kích Hồ Chí Minh Vị tướng Hồ Chí Minh Vị du kích Người huy (Chế Lan Viên) (Nếu không trí, xem lại phần thông tin trao đổi với giáo viên) đánh giá 1/ Hãy đánh dấu (3) vào ô trống trước ý bạn cho đúng: Điệp từ, ngữ tượng lặp lại từ, ngữ lời nói sơ ý thiếu vốn từ, ngữ Điệp từ, ngữ tượng người nói, người viết chủ động lặp lại từ, ngữ nhằm nhấn mạnh mở rộng nội dung biểu đạt 2/ Hãy hiệu tu từ biện pháp điệp từ, ngữ dùng ví dụ sau: a/ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) b/ Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi) Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp tương phản Thông tin – Tương phản cách dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả – Qua cách nói tương phản, vật tượng đối lập soi tỏ lẫn cho Sự tương phản làm nảy sinh lượng tin bổ sung không tác giả trực tiếp trình bày – Chức chủ yếu tương phản nhận thức, bên cạnh có giá trị tu từ, giá trị nghệ thuật Nhiệm vụ Hãy tìm hiểu biện pháp tương phản ví dụ sau: – Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao! (Tố Hữu) – Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi (Ca dao) đánh giá 1/ Hãy đánh dấu (3) vào ô trống trước ý bạn cho đúng: Biện pháp tương phản cách phối hợp sử dụng khéo léo từ ngữ có nội dung ngữ nghĩa trái ngược nhằm làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả Biện pháp tương phản có giá trị tu từ, giá trị nghệ thuật Biện pháp tu từ tương phản có tác dụng khẳng định đặc điểm đối tượng cách đậm nét 2/ Hãy phân tích hiệu tu từ biện pháp tương phản ví dụ sau: đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi (Tố Hữu) Hoạt động 5: Tìm hiểu biện pháp Đồng nghĩa kép, tiệm tiến Thông tin + Đồng nghĩa kép biện pháp tu từ người ta dùng phối hợp hai hay nhiều từ ngữ đồng nghĩa gần nghĩa nhằm mục đích biểu đạt đầy đủ phương diện khác đối tượng nội dung + Đồng nghĩa kép có khả lúc khắc hoạ nhiều đặc điểm khác phản ánh phương diện khác + Chức chủ yếu đồng nghĩa kép chức nhận thức + Tiệm tiến biện pháp tu từ người ta xếp từ, ngữ câu nói đối tượng chủ đề, theo trình tự tăng dần mức độ ý nghĩa sắc thái biểu cảm + Tiệm tiến có chức nhận thức chức biểu cảm Nhiệm vụ Hãy tìm hiểu ví dụ sau: * Đồng nghĩa kép: – Có mẹ có cha mà hoá côi cút, bao oan khổ đắng cay, thiệt thòi chúng cháu bà san lấp, đền bù, an ủi Bà nhẫn nhịn, lòng hỉ xả, tuyết giá trong, tình thương, lẽ phải, cứng cỏi kiên trinh Bà cổ tích, bà bà mụ đỡ nâng linh hồn chúng cháu Bà phật bà Hay bà cô tiên giáng trần che chở, cưu mang chúng cháu tình thương yêu phép màu huyền bí, thần kì! (Ma Văn Kháng) * Tiệm tiến: Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt (Nam Cao) đánh giá 1/ Hãy đánh dấu (3) vào ô trống trước ý mà bạn cho Hoán dụ tu từ khắc hoạ đặc điểm đối tựơng, đồng nghĩa kép lúc khắc hoạ nhiều đặc điểm khác đối tượng Muốn miêu tả đối tượng theo nhiều góc độ quan sát, người ta phải dùng dãy từ ngữ nghĩa gần nghĩa, nảy sinh biện pháp tu từ đồng nghĩa kép biện pháp tu từ tiệm tiến, từ ngữ, phát ngôn xoay quanh nội dung chủ đề xếp cạnh theo trình tự tăng tiến biện pháp tu từ tiệm tiến, từ ngữ, phát ngôn đứng sau vượt hơn, tăng sắc thái ý nghĩa sắc thái biểu cảm so với phần đứng trước Tiệm tiến có chức nhận thức Tiệm tiến có khả tạo nên bất ngờ, gây cảm xúc ấn tượng đặc biệt nội dung biểu đạt Nó có chức nhận thức chức biểu cảm 2/ Trong đoạn văn, đoạn thơ đây, biện pháp tu từ sử dụng đem lại hiệu tu từ gì? a/ Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta (Lê Duẩn) b/ Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở Cá đàn, tung tăng bơi lội, lao vun vút thoi Cá nhảy lên thuyền, lướt mặt sóng Cá tràn lên bờ lúc mưa to, gió lớn (Hồ Tơ Nưng) c/ Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân Pháp cứu nước (Hồ Chí Minh) d/ Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mua hối không kịp chạy vào nhà Mưa phũ phàng hồi tạnh hẳn Trong mưa thường dông (Mai Văn Tạo) thông tin phản hồi Thông tin phản hồi cho hoạt động 1/ Đánh dấu vào hai ô 2/ Xem phần thông tin cho hoạt động1 Thông tin phản hồi cho hoạt động a/ Tác giả dùng từ ngữ Hán Việt: quan san, vô sản nên mang lại cho câu thơ sắc thái trang trọng Các từ phối hợp với từ ngữ Việt: anh em nhà tạo nên sắc thái ấm cúng, thân mật, phù hợp với không khí đại hội b/ Các từ xưng hô dân dã: ta–mình góp phần biểu đạt tình cảm thân thiết gần gũi tác giả cán miền xuôi đồng bào dân tộc Việt Bắc c/ Từ xưng hô mang màu sắc địa phương bầm làm cho người đọc cảm nhận bà mẹ thơ bà mẹ vùng trung du Bắc Bộ d/ Từ Hán Việt vũ trụ, kinh thiên động địa với đặc điểm nghĩa trừu tượng, khái quát có tác dụng làm cho người đọc thấy sức công phá ghê gớm mưa gió, tự nhiên Phương tiện tu từ cú pháp: lặp lại phần vị ngữ Cấu trúc câu thông thường: CN–VN; lặp lại vị ngữ: CN–VN1–VN2–VN3–VN4 Cấu trúc biến đổi định khung cho từ ngữ xuất hiện, có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định đóng góp, tác dụng gắn bó tre với người Việt Nam sống, chiến đấu Đánh dấu (3) vào ô trống thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư a/ Phép ẩn dụ dựa sở liên tưởng nét tương đồng lửa hoa (lựu): có mùa sắc (màu đỏ), lửa mượn làm ẩn dụ để hoa (lựu) Phép ẩn dụ làm cho hoa (lựu) lên cách sống động, gợi hình, gợi màu sắc: hoa lựu đốm lửa đỏ, lúc ẩn, lúc hiện, lúc có lúc không b/ Nét tương đồng trạng thái không còn: lặn Bác Hồ qua đời sở cách nói ẩn dụ Mượn lặn làm ẩn dụ để biểu thị Bác Hồ qua đời, tác giả nói lên vai trò to lớn Bác cách hình ảnh vào lòng người: Bác vĩnh biệt chúng ta, để lại cho hệ mới, thời đại thật tươi sáng – Sao lặn hoá bình minh c/ Cuộc sống cực nhọc, đói nghèo, khổ đau nhân dân Việt Nam thời thực dân phong kiến làm người ta nghĩ tới tính chất tăm tối chế độ Chế độ thực dân phong kiến bóng đêm có tính chất nhau: tối tăm Đây sở phép ẩn dụ Cách nói ẩn dụ tác động vào nhận thức tình cảm người đọc: cảm nhận đặc điểm chế độ thực dân phong kiến cách hình ảnh (bóng đêm) d/ Cơ sở phép ẩn dụ tương đồng hành động: hứng đủ trăm dòng nhận giải việc có hành động (tiếp nhận) giống Vì hứng đủ trăm dòng dùng làm ẩn dụ để biểu thị nhận giải việc Cách nói ẩn dụ đoạn văn giúp người đọc nhận thức cách cụ thể, hình ảnh bận rộn, khó khăn, vất vả anh cán Đánh dấu (3) vào ô 1, 3, a/ Cơ sở phép nhân hoá giống tính chất, hoạt động: lúa lớn nhanh tựa đám đông chen vai đứng dậy Phép nhân hoá giúp tác giả miêu tả thay đổi diệu kì cánh đồng lúa thể tình cảm gần gũi, gắn bó nhà văn với ruộng lúa thôn quê b/ Trạng thái ngủ người trạng thái tĩnh rừng già có điểm tương đồng yên tĩnh, im lìm Đây sở cho tác giả lấy từ trạng thái ngủ người để đặc điểm cánh rừng già Cách nói nhân hoá câu văn giúp người đọc dễ dàng cảm nhận thuộc tính cánh rừng già hồi mùa thu, từ thấy đổi thay kì lạ thời điểm tác giả miêu tả c/ Sương mái đầu bạc người có nét tương đồng màu sắc: trắng Hoa gặp mưa dáng vẻ người buồn tương đồng đặc điểm: ủ rũ Đó sở phép nhân hoá câu ca dao Mượn từ đặc điểm bạc (đầu), trạng thái sầu buồn người để miêu tả đặc điểm núi, hoa, tác giả dân gian thổi vào cảnh vật linh hồn người: Cảnh vật đầy tâm trạng d/ Trạng thái lúc ẩn, lúc đồng lúa chiêm chưa có sấm, có mưa vẻ thập thò, bẽn lẽn trước người lạ cô gái lớn làm cho tác giả dân gian liên tưởng dùng từ trạng thái, hoạt động người: lấp ló để tả đồng lúa Con người thực hành động phất cờ chiến thắng, mở hội Lúa chiêm gái gặp sấm, gặp mưa phát triển nhanh, hứa hẹn mùa màng thuận lợi Niềm vui người nông dân tràn sang đồng lúa, sở cách dùng từ hoạt động phất cờ để tả sức lớn đồng lúa Phép nhân hoá không giúp tác giả dân gian vẻ lên tranh đẹp, diễn tả cánh đồng lúa gái chờ gặp sấm, gặp mưa mà diễn tả tâm trạng chờ mong, niềm vui phấn khởi người nông dân trước cảnh đồng lúa gặp mưa thuận gió hoà Đánh dấu (3) vào ô trống 1, 3, a/ – Đầu xanh (bộ phận thể) biểu thị người (Thuý Kiều) lúc độ trẻ trung, bước vào đời (toàn thể) – Má hồng (bộ phận thể) biểu thị người đàn bà sống kiếp lầu xanh (toàn thể) Cơ sở hoán dụ quan hệ lôgic khách quan phận toàn thể b/ Đôi dép cũ (đồ dùng) biểu thị Bác Hồ giản dị (chủ thể) áo chàm (trang phục, y phục) biểu thị người miền núi–đồng bào dân tộc Việt Bắc (chủ thể) Cơ sở hoán dụ quan hệ lôgic khách quan vật sở hữu (y phục, đồ dùng) với chủ thể (người) sử dụng đồ vật c/ Mồ hôi (kết quả) biểu thị lao động vất vả căng thẳng (hành động) Cơ sở hoán dụ quan hệ lôgic khách quan hành động, tính chất kết hành động, tính chất d/ Cái dày chăm (chủ thể) biểu thị đói nhanh, quan tiêu hoá làm việc tốt (trạng thái hành động) Cơ sở hoán dụ quan hệ lôgic khách quan chủ thể trạng thái, hành động chủ thể e/ –Ba chữ (số lượng xác định) biểu thị học (số lượng không xác định) – Một trăm (số lượng xác định) biểu thị học nhiều (số lượng không xác định) Quan hệ lô gic khách quan số lượng xác định số lượng không xác định sở hoán dụ g/ Bắp chân săn gân (cụ thể) biểu thị tinh thần kháng chiến dẻo dai (trừu tượng) Quan hệ lô gic khách quan cụ thể trừu tượng sở hoán dụ h/ Trái đất (vật chứa đựng) biểu thị đông đảo nhân loại (được chứa đựng) Cơ sở cách nói hoán dụ hai ví dụ quan hệ lôgic khách quan vật chứa đựng vật chứa đựng Qua hoán dụ nhau, người đọc thấy hình tượng anh đội hành quân vượt núi non hiểm trở ánh nắng chiều lên rõ nét (hiệu nhận thức) Người đọc thấy hình, thấy bóng, thấy vai, thấy nguỵ trang anh đội Mỗi hoán dụ khắc hoạ đặc điểm có thực Hình anh lúc nắng chiều đặc điểm thực biểu thị hình ảnh anh đội hành quân nắng chiều, phía xa xa Bóng dài đỉnh dốc cheo leo đặc điểm thực: anh đội hành quân gian nan vất vả Vai vươn tới đặc điểm thực khác: anh đội dẻo dai tâm vượt gian nan xông lên phía trước Lá nguỵ trang reo hiểu anh đội reo vui, lạc quan đường hành quân gian lao vất vả Cách nói hoán dụ không giúp người đọc nhận thức khó khăn gian khổ, lòng tâm vượt khó, tinh thần lạc quan anh đội mà cảm nhận rung động trước vẻ đẹp anh đội qua hình ảnh sinh động, cụ thể (tác động tình cảm) Thông tin phản hồi cho hoạt động Đánh dấu (3) vào ô trống 1, 2, 4, 5, a – Các đối tượng so sánh: lòng ta – kiềng ba chân – Đặc điểm chung: vững – Từ so sánh: b – Các đối tượng so sánh: trẻ em – búp (trên cành) – Đặc điểm dấu hiệu chung: ẩn đi, không xuất (non tơ, đáng yêu) – Từ so sánh: c – Các đối tượng so sánh: Bác – trời, biển, ruộng đồng – Đặc điểm chung: lớn, mênh mông Cây gạo so sánh với tháp đèn – đặc điểm sừng sững – Hàng ngàn hoa gạo so sánh với hàng ngàn lửa (hồng tươi) – Hàng ngàn búp nõn so sánh với hàng ngàn ánh nến (trong xanh) Tác dụng biện pháp so sánh gạo, hoa gạo, búp nõn diễn tả cách hình ảnh với đặc điểm đặc sắc, sinh động màu sắc, hình dáng Thông tin phản hồi cho hoạt động Đánh dấu (3) vào ô trống thứ a) Tác dụng nhấn mạnh ý, mở rộng ý: đoàn kết, đoàn kết rộng rãi vững nữa, đoàn kết lớn mạnh b) Tác dụng: Liệt kê nhấn mạnh chủ quyền lãnh thổ Thông tin phản hồi cho hoạt động 1/ Đánh dấu (3) vào ô trống thứ 1, 2, 3, 2/ Cách nói tương phản làm cho đặc điểm sáng đường cách mạng Cụ Hồ dẫn lối bật bên cạnh đặc điểm u ám nơi quân thù chiếm đóng Ngoài cách nói tương phản làm nảy sinh thông tin bổ sung: niềm hi vọng, niềm tin tưởng nhân dân Bác Hồ Thông tin phản hồi cho hoạt động Đánh dấu (3) vào ô trống thứ 1, 2, 3, a) Biện pháp tu từ đồng nghĩa kép sử dụng: Ba cụm từ gần nghĩa: dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sử dụng Mỗi cụm từ gần nghĩa bao hàm sắc thái ý nghĩa riêng Dân tộc ta biểu thị toàn thể; nhân dân ta biểu thị toàn thể dân tộc; non sông đất nước ta biểu thị toàn thể khứ lẫn Cách dùng cụm từ gần nghĩa đoạn văn có tác dụng giúp người nói trình bày đầy đủ nội dung sau: Hồ Chủ tịch kết tinh khứ tại, kết tinh toàn thể phần toàn thể, kết tinh thời đại bốn ngàn năm dựng nước giữ nước b) Tác giả sử dụng biện pháp tiệm tiến: Các cụm từ: đàn, tung tăng bơi lội, lao vun vút nhảy lên thuyền, lướt mặt sóng, tràn lên bờ nói chuyển động loại cá Các từ, cụm từ sau diễn tả cường độ, tốc độ chuyển động mạnh, nhanh cụm từ trước (đi, bơi, lao, nhảy, lướt, tràn ) Bởi vậy, đoạn văn đem lại cho người đọc ấn tượng bất ngờ số lượng lớn di chuyển mạnh mẽ, sinh động loài cá hồ Tơ Nưng c) Biện pháp tiệm tiến: Hiệu quả: Người đọc cảm nhận, xúc động trước ý chí, tâm chống xâm lăng, lòng yêu nước nhân dân ta d) Biện pháp tiệm tiến: Giúp người đọc cảm nhận cường độ tăng dần mưa Cà Mau vào mùa tháng ba, tháng tư HƯỚNG DẪN HỌC THEO BĂNG HÌNH Tổ chức hình thành khái niệm tín hiệu cho sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học I Mục đích tóm tắt đoạn băng Đoạn băng phần mở đầu tiểu chủ đề: Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ thuộc chủ đề Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt tiểu mô đun Tiếng Việt Đoạn băng hình nhằm minh hoạ cách vận dụng số phương pháp, hình thức dạy học để dạy tiếng Việt theo hướng tích cực hoá hoạt động người học Nội dung đoạn băng hoạt động tương tác người học người dạy, người học với để hình thành khái niệm tín hiệu Về phía người dạy: hiểu cách thức tổ chức hoạt động người học để họ chủ động phát chiếm lĩnh tri thức Về phía người học: biết thực hoạt động theo hình thức khác đề phát chiếm lĩnh khái niệm tín hiệu: hình thức vật chất tri giác để thể ý niệm hình thức vật chất biểu đạt II Những hoạt động trước xem băng Nhắc tiểu chủ đề học, đặc biệt Bản chất xã hội ngôn ngữ Bước đầu có khả học tập theo nhóm, tập thể lớp tương tác với người dạy III Những hoạt động sau xem băng Chăm theo dõi ghi chép xem băng Suy nghĩ chất tín hiệu hoạt động đề nắm chất IV Những hoạt động sau xem băng Trao đổi nhóm nội dung – Vị trí, nội dung trích đoạn – Những học kinh nghiệm rút nội dung phương pháp hình thức học tập Vận dụng tri thức kĩ tiếp nhận để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ nhận thức tiểu chủ đề HƯỚNG DẪN HỌC THEO BĂNG HÌNH Tìm hiểu từ đồng nghĩa Khoá học: Đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng tiểu học môn Tiếng Việt Loại băng hình: Băng hình kênh mô đun Văn – Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhằm tạo tình học tập tích cực để phát huy tính tích cực chủ động sinh viên trình học tập Thời gian 15 phút Điều kiện học tập người học: Đây kịch đưa tình dạy học để sinh viên thảo luận tìm hiểu, phân tích đưa quan điểm Trước xem băng, sinh viên học từ tiếng Việt: đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp từ, cấu tạo phương thức cấu tạo từ, nghĩa từ tiếng Việt… Mục tiêu băng hình: Sau xem băng, sinh viên có tình học tập tích cực, có hứng thú phát kiến thức mới, chủ động tham gia vào trình học tập II Những hoạt động trước xem băng Nhắc tiểu chủ đề học từ tiếng Việt Bước đầu có khả học tập theo nhóm, tập thể lớp tương tác với người dạy III Những hoạt động sau xem băng Chăm theo dõi ghi chép xem băng Suy nghĩ chất từ đồng nghĩa IV Những hoạt động sau xem băng Thảo luận nhóm theo yêu cầu nêu phần nhiệm vụ [...]... luôn vận động Sự vận động này thể hiện ở ba phương diện: vận động trao lời, vận động đáp lời và sự vận động tương tác Vận động trao lời là vận động tạo ra lời trao hướng tới người nghe để người nghe có phản ứng trở lại Còn vận động đáp lời lại nhằm tạo ra lời đáp lại lời trao của người nghe Cuối cùng là vận động tương tác thể hiện ở sự vận động tương tác giữa người trao và người đáp cùng tác động lẫn... ngôn ngữ trong quá trình phát triển của nó Tuy nhiên, trong thực tế, các nhà nghiên cứu thường kết hợp giữa hai hướng nghiên cứu trên Ngôn ngữ học có bốn bộ môn là: Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học và Phong cách học – Ngữ âm học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ trên cả ba mặt: vật lí học (âm học) , sinh lí học (cấu âm) và mặt chức năng xã hội – Từ vựng học nghiên cứu từ và các đơn vị tương... Từ vựng học nghiên cứu từ và các đơn vị tương đương (ngữ cố định) Trong Từ vựng học có các phân môn: Từ nguyên học, Ngữ nghĩa học, Từ điển học – Ngữ pháp học nghiên cứu cách thức, quy tắc và phương tiện cấu tạo từ, câu và các đơn vị trên câu Ngữ pháp học bao gồm: Từ pháp học, Cú pháp học và Ngữ pháp văn bản – Phong cách học nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ở các lĩnh vực giao tiếp (phong... những thành tựu nghiên cứu đạt được vào cuộc sống (dạy tiếng Việt, chữa bệnh ngôn ngữ, xây dựng mật mã, mã tín hiệu bưu chính– viễn thông, ) Thông tin phản hồi cho hoạt động 3 Ngôn ngữ học gồm hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đại và Ngôn ngữ học lịch đại Đi theo hướng nghiên cứu thứ nhất, người ta sưu tầm, miêu tả, rút ra quy luật và quy tắc tổ chức nội bộ và hoạt động của ngôn ngữ Đi theo hướng thứ... cùng tác động lẫn cho nhau và cho chính cuộc hội thoại biến đổi Bạn hãy suy nghĩ và cho biết: Các vận động trao lời và vận động đáp lời trong các cuộc thoại Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vận động trao lời, vận động đáp lời và sự biểu hiện của chúng trong hội thoại (Chú ý đến các nhân tố: đề tài hội thoại, quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại, thái độ cử chỉ và những đặc trưng về ngôn... ngôn ngữ có hai dạng: dạng nói (nghe – nói) và dạng viết (đọc – viết) 2 Các nhân tố của hoạt động giao tiếp a Mục đích giao tiếp Giao tiếp là hoạt động có ý thức của con người nên bao giờ cũng nhằm mục đích nhất định Mục đích của giao tiếp chính là tác động: tác động nhận thức, tác động tình cảm và tác động hành động Tuỳ vào mục đích, người ta có nội dung và cách thức giao tiếp khác nhau b Nhân vật... Lao động góp phần phát triển và hoàn thiện bộ máy cấu âm của con người thích hợp nhất với việc tạo âm thanh ngôn ngữ – Lao động tạo điều kiện phát triển bộ óc, mở rộng hiểu biết của con người – Lao động xã hội làm nảy sinh nhu cầu và các đề tài, nội dung giao tiếp 2 Quá trình phát triển của ngôn ngữ Từ khi có loài người đến nay, ngôn ngữ luôn phát triển và hoàn thiện Quá trình đó gắn liền với sự phát... bạn, tiếng Việt hiện đại còn tiếp tục vay mượn nữa hay không? Tại sao? Hoạt động 4: Khảo sát chức năng giao tiếp của ngôn ngữ Thông tin Thông tin 1: Sau đây là một hoạt động giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ: Để báo hiệu cho giáo viên và học sinh biết tiết học bắt đầu hoặc kết thúc, nhân viên thường trực có thể ra hiệu bằng cách đánh trống hoặc bấm chuông điện Thông tin 2: Hoạt động giao tiếp sau đây... – Đa thoại (nhiều người tham gia) 2 Các vận động hội thoại Vận động hội thoại được thể hiện ở các vận động: trao lời, đáp lời và tương tác a Vận động trao lời: Một người nào đó hướng tới người nghe để tạo ra lời nói (lời trao) nhằm tạo ra một phản ứng đáp lại ở họ gọi là vận động trao lời, hay gọi gọn hơn là trao lời Lời trao phải tác động đến người nhận tạo được phản ứng tích cực ở người nhận Muốn... phía đông ấn Độ, phía bắc lên tận Vân Nam, trải trên bán đảo Đông Dương, phía nam và đông nam đến Ma-lai-xia, In-đô-nê-xia và phía đông đến các đảo giáp châu Đại Dương Họ này gồm hai dòng: Mun-đa và Môn Khơ-me Dòng Môn – Khơ-me có 12 nhánh, trong đó có Việt Chứt Nhánh Việt Chứt có hai tiểu nhánh: Việt Mường và Pọng Chứt Việt Mường phát triển thành tiếng Việt và tiếng Mường ngày nay 2 Quá trình phát triển

Ngày đăng: 13/03/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan