Pháp luật về hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH 1 TV Ngọc Thạch”

39 1.7K 22
Pháp luật về hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH 1 TV Ngọc Thạch”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy MỤC LỤC SVTH: Đặng Hồng Phương – K47P1 MSV: 11D200037 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thương mại, bảo tận tình Thầy Cơ, em có kiến thức, học quý báu Đó thật q vơ giá Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian qua Em xin cảm ơn ThS Đinh Thị Thanh Thủy tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc công ty TNHH TV Ngọc Thạch tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập nghiên cứu quý công ty Em xin chân thành cảm ơn Anh Chị công tác công ty TNHH TV Ngọc Thạch giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan, trình độ lý luận, kiến thức thân cịn có phần hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận phản hồi, góp ý q Thầy Cơ để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đặng Hồng Phương SVTH: Đặng Hồng Phương – K47P1 MSV: 11D200037 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ NLĐ NSDLĐ TƯLĐTT BLLĐ KTTT QHLĐ ILO Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể Bộ luật lao động Kinh tế tập trung Quan hệ lao động Tổ chức lao động quốc tế SVTH: Đặng Hồng Phương – K47P1 MSV: 11D200037 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Hợp đồng lao động có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để cơng dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Hợp đồng lao động kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng Thơng qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (người lao động người sử dụng lao động) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động (vốn yếu so với người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Trong hệ thống pháp luật lao động, HĐLĐ chế định chiếm vị trí quan trọng nội dung sớm quy định giữ vai trò trung tâm trình xây dựng, ban hành pháp luật lao động nhằm điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Hợp đồng lao động quy định BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 văn liên quan Trong trình thực hiện, văn bộc lộ bất cập, thiếu hiệu thực tế BLLĐ vừa Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 có sửa đổi, bổ sung nội dung Luật Lao động 2012 quy định cụ thể rõ ràng nhiều so với luật cũ, từ việc quy định nguyên tắc ký kết, nội dung hợp đồng, việc thực hợp đồng quy định rõ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Ngoài việc hồn thiện chế định có trước đây, Luật Lao động 2012 quy định số nội dung khác chế định cho thuê lại lao động.Những đổi có ý nghĩa vơ quan trọng đến việc áp dụng pháp luật doanh nghiệp, gỡ bỏ vướng mắc trình ký kết, thực hợp đồng việc chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, bên cạnh đổi tích cực đó, quy định pháp luật HĐLĐ BLLĐ chưa giải hết vấn đề tồn thực tế HĐLĐ Các điều khoản quy định chung chung không rõ ràng phiên khác Bộ luật lao động với lần sửa đổi gây khó khăn việc tiếp thu, hiểu thực Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy Một số quy định HĐLĐ hành nhiều bất cập, thiếu quy định cần thiết như: quy định loại HĐLĐ, thủ tục chấm dứt HĐLĐ, hậu pháp lý chế xử lý HĐLĐ vô hiệu, quy định nội dung HĐLĐ, điều kiện chấm dứt HĐLĐ Có quy định pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn vận hành thị trường lao động Ngồi ra, cịn thiếu quán chế định Bộ luật lao động với văn pháp luật khác.Do hạn chế quy định pháp luật nói nên thực tiễn thi hành quy định pháp luật HĐLĐ bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Trong đó, tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ, sa thải NLĐ trái pháp luật diễn phổ biến, dẫn đến việc nhiều tranh chấp lao động phát sinh So với pháp luật HĐLĐ quốc gia giới (Đức, Nga, Trung Quốc…), Công ước quốc tế có liên quan ILO (Cơng ước số 158, 135…), quy định hệ thống pháp luật Việt Nam HĐLĐ nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, đòi hỏi cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt pháp luật HĐLĐ theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước ILO Từ lý trên, em định chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 thực tiễn áp dụng công ty TNHH TV Ngọc Thạch” 2.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 2.1 Các cơng trình nước: Trong năm gần đề tài HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực pháp luật lao động Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ, tiêu biểu công trình nghiên cứu số tác giả sau: - Phạm Thị Lan Hương (2010) : “Quyền chấm dứt HĐLĐ người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 2010 - Phan Thu Thủy (2013) : “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 2013 - Vương Thị Thái (2008) : “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 2008 - Phạm Thị Thúy Nga (2001): “Một số vấn đề lý luận thực tiễn HĐLĐ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2001 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy - Nguyễn Hữu Chí (2002) : “HĐLĐ chế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ , Hà Nội 2002 - Đỗ Thị Dung (2014) :“Hợp đồng lao động- công cụ lao động người sử dụng lao động’’, tạp Luật Học (Trường Đại học Luật Hà Nội) số 11/2014 - Lê Thị Hoài Thu (2014) : “Pháp luật hợp đồng lao động – từ quy định đến thực tiễn”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24/2014 - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013) : “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012- Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật học ( Trường Đại học Luật Hà Nội ) số 8/2013 - Trần Thị Thanh Hà (2013) : “Bàn luận số vấn đề liên quan đên hợp đồng lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012”, tạp chí Tồ án nhân dân số 19/2013 - Đỗ Ngân Bình Nguyễn Thị Bích (2013) : “Chấm dứt hợp đồng lao động”, tạp chí Tồ án nhân dân số 6/2013 2.2 Các cơng trình ngồi nước: - Sách “Perspectives on Labour law” (2003), A.C.L Davies, Cambridge phần trình bày quy định Hiến chương Châu Âu Các quyền Liên minh Châu Âu chấm dứt HĐLĐ, đơn phương chấm dứt HĐLĐ (tr 68, 165) - Sách “The Future of Labour law” (2004), Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris, Oxford and Portland Oregon Tài liệu có nội dung về: (i) Chấm dứt hợp đồng lao động (tr.101 – 128); (ii) Luật chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ (tr.119); (iii) Những quan điểm thay đổi chấm dứt HĐLĐ Anh quốc (tr.130 – 147); Sách “Globalization and the future of labour law” (2006), John D.R Craig and S Michael Lynk; “Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động nước ASEAN” Bộ LĐ – TB & XH ấn hành năm 2010; “Cân đối hài hòa an ninh linh hoạt nước nổi” ILO, Chính phủ Đan Mạch thực (12/2009) Ngồi ra, tài liệu Công ước ILO như: Cơng ước 105 xóa bỏ lao động cưỡng bức; Cơng ước 122 sách việc làm; Cơng ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất, Công ước 135 bảo vệ thuận lợi dành cho đại diện NLĐ DN; Công ước 140 nghỉ việc để học tập có lương; Công ước 158 chấm dứt việc sử dụng lao động NSDLĐ chủ động…; BLLĐ nước như: Đức, Nga, Trung Quốc…là nguồn văn quan trọng để tác giả tham khảo, đối chiếu, so sánh có kiến nghị vận dụng phù hợp hệ thống pháp luật lao động nước ta đơn phương chấm dứt HĐLĐ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy Các cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh pháp lý khác liên quan đến HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ phục vụ cho trình giao kết, thực hợp đồng, giải tranh chấp lao động phát sinh quan hệ lao động hồn thiện pháp luật Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề HĐLĐ có vấn đề quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học lớn lý luận thực tiễn Tuy nhiên nay, vấn đề chưa làm rõ, là: Sự tác động đa chiều đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, NSDLĐ xã hội; Tại phải điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Các hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ hậu pháp lý; Thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ đề cập phong phú chưa có phân tích, gắn kết theo nội dung cụ thể so sánh, đối chiếu quy định pháp luật hành, pháp luật nước, pháp luật quốc tế đơn phương chấm dứt HĐLĐ với quy định nội dung BLLĐ 2012 Chính vậy, việc tiếp tục phát triển kết nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLĐ góc độ lý luận, đánh giá thực trạng quy định nội dung đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần thiết Thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực chứng tỏ HĐLĐ vấn đề quan tâm Tuy nhiên, quy định HĐLĐ chưa thống đồng Chính vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật HĐLĐ qua thời kỳ điều tất yếu Do đó, điểm thành công đánh giá đề tài nghiên cứu việc phát điểm bất cập, mặt cịn hạn chế Từ đó, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu HĐLĐ số khía cạnh, lĩnh vực mà chưa luận giải cách đầy đủ có hệ thống về bất cập, thiếu sót hệ thống pháp luật quy định việc chấm dứt HĐLĐ Xác lập tuyên vấn đề tài nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nói nguồn tham khảo quan trọng, hữu ích để so sánh, đối chiếu từ có kiến nghị phù hợp với thực tế công ty TNHH TV Ngọc Thạch Trong q trình thực tập cơng ty, thân em sâu nghiên cứu chế định HĐLĐ qua q trình tìm hiểu, phân tích từ thực tiễn sáng tỏ vấn đề lý luận HĐLĐ học trường Đại học Thương Mại Chính em lựa chọn đề tài “ Pháp luật hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 thực Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy tiễn áp dụng công ty TNHH TV Ngọc Thạch” Và khoá luận em bao gồm vấn đề sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành hợp đồng lao động,trong BLLĐ 2012 tảng - Thực trạng áp dụng BLLĐ 2012 hợp đồng lao động công ty TNHH TV Ngọc Thạch Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận HĐLĐ theo quy định Bộ luật lao động 2012 -Thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật HĐLĐ công ty TNHH TV Ngọc Thạch 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận là: - Hệ thống lại vấn đề lý luận HĐLĐ theo BLLĐ 2012 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật HĐLĐ theo BLLĐ 2012 công ty TNHH TV Ngọc Thạch - Đề kiến nghị nhằm tăng cường hiệu áp dụng quy định pháp luật HĐLĐ công ty TNHH TV Ngọc Thạch Đề tài hướng đến việc trả lời câu hỏi: - Tại quy định HĐLĐ BLLĐ “mảng tối” vậy? - Vì cịn nhiều thiếu sót việc thực thi áp dụng quy định HĐLĐ công ty TNHH TV Ngọc Thạch? - Cần phải có giải pháp gì? 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu quy định BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành Trong đó, em tập trung nghiên cứu vấn đề là: đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu khoảng từ công ty thành lập đến nay, tức từ năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thực tiễn nhằm minh chứng cho lập luận, nhận xét đánh giá, kết luận khoa học khóa luận Phương pháp so sánh sử dụng xun suốt khóa luận để phân tích, đối chiếu quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ nước ta nhiều thời kỳ, so sánh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy điểm tương đồng, khác biệt quy định với quy định ILO, văn pháp luật số quốc gia lựa chọn giới pháp luật quốc tế Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu khóa luận gồm chương: - Chương 1: Một số lý luận pháp luật điều chỉnhhợp động lao động theo BLLĐ 2012 - Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động công ty TNHH TV Ngọc Thạch - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng lao động tạo công ty TNHH TV Ngọc Thạch Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BLLĐ 2012 1.1.1 1.1.Khái quát chung HĐLĐ Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động chế định trung tâm quan trọng Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động – mối quan hệ chủ yếu thuộc phạm vi điều chỉnh BLLĐ Hơn mối quan hệ với chế định khác, hợp đồng lao động ln giữ vai trị làm sở phát sinh chế định này.Có hợp đồng lao động, có quan hệ lao động phát sinh quan hệ tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, thời làm việc nghỉ ngơi… Hệ thống pháp luật Pháp –Đức trước không quy định riêng HĐLĐ coi tuý loại HĐ dân sự, loại hợp đồng dịch vụ dân Hệ thống pháp luật Anh –Mỹ có quan điểm tương tự Các quy định QHLĐ theo hợp đồng,giao kèo Trung Quốc trước năm 1953, Việt Nam sau cách mạng tháng thành cơng khơng nằm ngồi ảnh hưởng Luật Dân Sau đó, với phát triển khoa học Luật Lao động nhận thức hàng hoá sức lao động, quan hệ hợp đồng lao động có thay đổi định Bên cạnh Luật Dân làm sở pháp lý chung quan hệ hợp đồng, việc điều chỉnh quan hệ lao dộng có đạo luật riêng Luật tiêu chuẩn lao động, Luật bảo vệ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Luât bảo lao động nữ, lao động thiếu niên…hoặc quy định qua án lệ Hệ thống pháp luật Pháp – Đức quan niệm HĐLĐ thoả thuận, tự nguyện người đến làm việc cho người khác, trả cơng chịu quản lý người “Luật lao động nước CHND Trung Hoa” quy định HĐLĐ : :là hiệp nghị (thoả thuận) xác lập quan hệ lao động, quyền lời nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động ” Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc, số 286 ban hành từ ngày 10/05/1953 (đã sửa đổi, bổ sung) quy định: “Thuật ngữ HĐLĐ luạt có nghĩa hợp đồng kí kết để ghi nhận NLĐ làm việc cho NSDLĐ NSDLĐ trả lương cho việc làm đó” Một cách khái quát, ILO định nghĩa HĐLĐ “thoả thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ làm việc” Nhưng khái niệm xác định bên quan hệ cơng nhân khiến nhóm chủ thể bị thu hẹp chưa rõ chất HĐLĐ Ở Việt Nam, kể từ Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định “khế ước làm cơng”, Sắc lệnh sơ 77/SL ngày 22/5/1950 có quy định “công nhân tuyển dụng theo giao kèo” đến nay, chưa lúc hệ thống PLLĐ không tồn văn HĐLĐ Nhưng tuỳ giai đoạn với điều kiện khác 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy 2.1.1.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật mạng lưới hoạt động, kinh doanh Công ty - Cơ sở vật chất: với đặc điểm sản xuất kinh doanh mình, nên sở vật chất công ty gồm kho chứa hàng, nhiều thiết bị kĩ thuật, máy móc khác nhau, đa số thiết bị thuộc hệ tương đối nhập từ nhiều nước công nghiệp như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Ngồi ra, phịng ban số nhân viên cịn trang bị hệ thơng má tính, máy in, điện thoại cố định nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh quản lý cơng ty.Hệ thống máy tính cơng ty ln cập nhật phần mềm phục vụ cho công việc 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật HĐLĐ công ty TNHH TV Ngọc Thạch Thực trạng công ty quyền lợi hợp pháp người lao động chưa người sử dụng lao động thực đầy đủ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phận người sử dụng lao động lợi dụng thiếu hiểu biết người lao động kẽ hở pháp luật để lách luật nhằm thu lợi cho Hiện khơng cơng ty, xí nghiệp để xây dựng hợp đồng ưu việt nhằm bẫy khách hàng, công ty thường thuê nhiều luật sư giỏi lách luật, câu chữ để xảy cố khách quan hay chủ quan chủ đầu tư có lợi đại phận người lao động lại bị thiệt thịi Cách khơng lâu công ty TNHH TV Ngọc Thạch xảy tình trạng người sử dụng lao động khơng kí hợp đồng với người lao động Điều vi phạm luật lao động thiếu hiểu biết người lao động nên công ty ung dung thu lợi mà khơng ảnh hưởng gì, có có ngồi ý muốn việc lộ Trong người lao động bị thiệt thòi lâu cơng ty bị xử lý chưa thấm vào đâu Một tình trạng người sử dụng lao động kí hợp đồng với người lao động theo mức lương tối thiểu nhà nước quy định mà không theo thu nhập thực tế hai bên thỏa thuận Phần chênh lệch thu nhập thực tế mức lương kí hợp đồng diễn giải loạt phụ cấp, trợ cấp với nhiều tên gọi, mức áp dụng, hình thức áp dụng khác như: phụ cấp chuyên cần, phụ cấp hiệu công việc, phụ cấp vị trí cơng việc Điều có lợi nhiều cho công ty, gây thiệt hại không nhỏ cho người lao động Trước hết người lao động giảm tiền bảo hiểm xã hội tính tỷ lệ tiền lương ghi hợp đồng cần họ có quyền giảm bớt thu nhập người lao động cách cắt giảm hợp pháp loại phụ cấp Họ vừa bị giảm thu nhập, vừa phải nhận lương thấp sau nhiều năm làm việc Trong trường hợp rơi vào tình trạng khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động phải hưởng trợ cấp từ quỹ bảo hiểm xã hội thu nhập họ thấp 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy Trên thực tế quyền lợi người lao động bị xâm hại họ kí kết hợp đồng lao động Đó tình trạng số doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bắt buộc số lao động ký hợp đồng Ngun nhân la người lao động cố tình lợi dụng kẽ hở pháp luật Nắm tâm lý người lao động muốn có việc làm, nhiều doanh nghiệp lờ việc ký hợp đồng lao động kéo dài thời hạn thử việc Trong trường hợp bắt buộc phải ký hợp đồng lao động, họ tìm cách ghi văn số lương tối thiểu Hơn lực lượng tra, kiểm tra giám sát vấn đề mỏng, chế tài xử lý hành vi vi phạm luật lao động cịn thiếu xót nội dung nhẹ khiển trách người vi phạm nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm thời gian dài, phổ biến phức tạp Tuy nhiên nói phải nói lại,tuy người thiệt thịi chủ yếu người lao động khơng khó để tìm thấy trường hợp mà người bị thiệt hại lại người sử dụng lao động Trong thời buổi kinh tế khó khăn, doanh nghiệp phải chống đỡ với áp lực từ phía :thị trường hàng hóa, thị trường tài Chí phí tốn hơn, doanh nghiệp buộc phải thu hẹp kinh doanh Tuy nhiên giảm quy mơ kinh doanh, khơng dễ tinh giản lao động, doanh nghiệp phải trả tiền lương để nuôi quân, lao động trả lương theo thời gian Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp, thực số trường hợp buôc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc “ thiên tai, hỏa hoạn” , “do yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, địch họa, “dịch bệnh” phải sát nhập, giải thể số phận đơn vị Như doanh nghiệp sa thải người lao động trường hợp gần bất khả kháng Thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa cho thấy trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động không Vụ việc anh Nguyễn Anh T với công ty TNHH TV Ngọc Thạch ví dụ Nội dung vụ viêc sau: Ngày 2/11/2010,Giám đốc công ty TNHH TV Ngọc Thạch thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ với Nguyễn Anh T lý cơng ty thay đổi cấu cơng nghệ theo quy định khoản Điều 17 BLLĐ (Cụ thể công ty bỏ chức danh tổ trưởng tổ tiêu thụ chi nhánh TP.Cẩm Phả -Quảng Ninh khơng cịn cần thiết nữa) Đây chức danh mà anh T đảm nhiệm theo HĐLĐ không xác định thời hạn ký công ty anh T vào ngày 30/12/2009 (trước anh T làm doanh nghiệp này) Trong đó, Cơng ty tiếp tục tuyển lao động vào làm Xét văn chấm dứt HĐLĐ với anh T 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy khơng hợp lý theo quy định Điều 11 Nghị định số 39/2003/NĐCP có hướng dẫn, coi doanh nghiệp thay đổi cấu tổ chức có sáp nhập giải thể số phận đơn vị Như vậy, việc bỏ chức danh không cần thiết lý công ty đưa không coi trường hợp thay đổi cấu tổ chức theo quy định pháp luật Mặt khác, công ty không thực nghĩa vụ đào tạo lại để bố trí cho anh T cơng việc trước cho anh T việc theo quy định pháp luật Ở đây, Giám đốc công ty đưa lập luận đơn giản anh T NLĐ có chun mơn nên khơng cần đào tạo lại Đây coi vi phạm hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Với việc kinh doanh hàng hóa thiết yếu, chi phối nhiều hoạt động kinh doanh đơn vị, sở kinh doanh khác, mặt hàng vật liệu xây dựng nhà nước đề cao quan tâm, việc ban hành văn quy phạm pháp luật kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà nước thể quan tâm khơng đến doanh nghiệp mà khách hàng loại hàng hóa để đảm bảo tính cơng cho đôi bên Công ty TNHH TV Ngọc Thạch thực tương đối tốt quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng quy định pháp luật hợp đồng lao động Về công ty TNHH TV Ngọc Thạch tuân thủ quy định hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 tốt, nhiên đơi lợi ích riêng phận quản lý công ty mà làm ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động 2.3 Đánh giá chung thực trạng áp dụng pháp luật HĐLĐ công ty TNHH TV Ngọc Thạch 2.3.1 Những kết đạt trình áp dụng quy định BLLĐ 2012 HĐLĐ cơng ty TNHH TV Ngọc Thạch Hiện có hàng trăm lao động làm việc công ty TNHH TV Ngọc Thạch, đồng nghĩa với số tương đương HĐLĐ giao kết thực doanh nghiệp Có thể nói vấn đề chế định HĐLĐ DN NLĐ tuân thủ, từ giao kết, thực đến chấm dứt hợp đồng Các chủ thể có ý thức xây dựng quan hệ điều chỉnh pháp luật mà tự tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan Những quy định tuân thủ tương đối tốt kể đến lầ: quy định điều kiện chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết HĐLĐ, quy định hình thức HĐLĐ, quy định đảm bảo công việc, địa điểm làm việc, ATLĐ, ATVS trình thực hợp đồng,… Việc áp dụng chế định HĐLD cho hầu hết QHLĐ thiết lập công ty tác động ngược lại, góp phần thúc đẩy việc sửa 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy đổi, bổ sung hoan thiện chế định nói riêng pháp luật lao động nói chung để phù hợp với điều kiện thực tế ngày phát triển 2.3.2 Những hạn chế cịn tồn q trình áp dụng quy định BLLĐ 2012 HĐLĐ công ty TNHH TV Ngọc Thạch Qua phân tích thực tế áp dụng pháp luật HĐLĐ nói riêng, quy định pháp luật nói chung cho quan hệ lao động công ty TNHH TV Ngọc Thạch, thấy tồn nhiều vi phạm vấn đề chưa phù hợp pháp luật thực tế, lo ngại, bất ổn…gây tác động tiêu cực, chí thiệt hại khơng nhỏ khơng cho cá nhân NLĐ hay cơng ty mà cịn cho xã hội Qua tìm hiểu trình hình thành phát triển cơng ty cho thấy cơng ty cịn vi phạm thời làm việc, tiền lương, thời hạn HĐLĐ, TƯLĐTT, thời gian thử việc, BHXH…Rõ ràng trước thành lập công ty, người lãnh đạo công ty tìm hiểu nghiên cứu pháp luật nói chung chế định HĐLĐ nói riêng, nên họ thừa hiểu biết nắm rõ quy định này, song họ cố tình vi phạm Khi bị phát hiện, họ viện lý chưa nắm rõ pháp luật lao động, thực nguỵ biện Hiện công ty việc áp dụng chế định HĐLĐ có vấn đề đáng quan ngại, nhiều trường hợp NLĐ chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi, đặc biệt lao động trực tiếp, lao động phổ thơng hưởng mức lương thấp NLĐ nhu cầu việc làm, hay thiếu hiểu biết pháp luật, nên dù HĐLĐ không ghi rõ quyền lợi (tiền trợ cấp, tăng ca, tăng lương ), họ phải chấp nhận Cịn cơng ty muốn lợi nhuận cao, cố tình không xây dựng thang bảng lương, định mức lương lao động quy chế trả lương cho NLĐ, mà trả cao mức tối thiểu để không vi phạm PLLĐ Từ vướng mắc quan hệ HĐLĐ dẫn đến việc, phản ứng tiêu cực gây thiệt hại khơng nhỏ cho bên Điển hình trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trước tình hình cần phải xem xét để có cách thức điều chỉnh phù hợp nhằm bảo quyền lợi chủ thể công ty, đặc biệt NLĐ, từu đem lại lợi ích chung cho xã hội, mà trước hết cần biết nguyên nhân trạng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn công ty TNHH TV Ngọc Thạch - Về nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, kinh tế nước ta thời kì đầu KTTT, nhiều biến động, ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp,trong có cơng ty TNHH TV Ngọc Thạch Khi doanh nghiệp lam vào tình trạng khó khăn biến động kinh tế nước, khủng hoảng tồn cầu, khu vực (như gần đây) khó đảm bảo quyền lợi cho NLĐ theo quy định pháp luật theo thoả thuận HĐLĐ Do 28 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy đó, cơng ty vi phạm thực hiện, chấm dứt HĐLĐ không thực hết thời hạn HĐLĐ thoả thuận, chấm dứt HĐLĐ không đủ lý hợp pháp… Thứ hai, tác động quy luật cung cầu KTTT, thực trạng Việt Nam nguồn cung ứng lao động lớn nhiều NLĐ đương nhiên rơi vào bất lợi, phải chấp nhận thiệt thòi, vi phạm để có việc làm, Quan hệ bình đẳng thoả thuận, thương lượng tựu mờ nhạt Thứ ba, số quy định pháp luật nói chung, chế định HĐLĐ nói riêng cịn chưa hợp lý, chưa bắt kịp u cầu thực tế Pháp luật lỏng lẻo, thieus hiệu áp dụng nên đương nhiên có vi phạm Thêm nữa, dù văn pháp luật liên quan đến doanh nghiệp loa động ngày hồn thiện, việc tổ chức thực cơng ty nhiều hạn chế, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật pháp luât cho chủ thể thiếu khiến nhiều trường hợp vi phạm chấp nhận vi phạm không hiểu, áp dụng, không tôn trọng, coi pháp luật Thứ tư, quan chức năng, tổ chức đoàn thể liên quan chưa làm tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tham gia bảo vệ quyền lợi bên quan hệ HĐLĐ, lực lượng tra lao động cịn mỏng, mức xử phạt cịn nhé, khó kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm Về nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, phía cơng ty, ngun nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế cơng ty cịn thiếu phịng pháp chế, thiếu tổ chức cơng đồn Do xuất phát từ nhu cầu lợi nhuận cao, cơng ty dù hiểu biết tìm cách vi phạm né tránh, không quan tâm đến quyền lợi NLĐ Các sách, chế độ quyền lợi NLĐ thường công ty áp đặt Thứ hai, phía NLĐ, phận NLĐ thiếu hiểu biết PLLĐ, phận khác hiểu biết cầu bách việc làm, khơng người khơng tơn trọng pháp luật, suy nghĩ đơn giản, không muốn rườm rà dẫn tới việc bị vi phạm quyền lợi mà khơng biết 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HĐLĐ TẠI CÔNG TY TNHH TV NGỌC THẠCH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật HĐLĐ phải hướng đến đáp ứng mục tiêu sau: Thứ nhất, phải dựa đặc điểm kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn hình thức xác lập QHLĐ, hình thức tuyển dụng lao động như: hợp đồng lao động, biên chế nhà nước, tuyển dụng thơng qua bầu cử Trong hình thức trên, thấy HĐLĐ sử dụng phổ biến Qua tìm hiểu lịch sử phát triển đặc trưng HĐLĐ, khẳng định HĐLĐ công cụ hữu hiệu nhằm đảm bảo cho bên thiết lập trì QHLĐ cách thuận tiện Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường, hầu hết yếu tố đời sống xã hội chịu tác động phát triển quy luật đặc thù chế quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung – cầu QHLĐ không nằm ngồi tác động Sức lao động (SLĐ) người giải phóng từ lâu trở thành loại hàng hóa trao đổi xã hội, dần làm hình thành nên thị trường lao động hay thị trường mua bán SLĐ, tồn đồng thời với thị trường hàng hóa khác kinh tế Hành động trao đổi, mua bán loại hàng hóa hành động thiết lập QHLĐ, hay nói cách khác chất QHLĐ kinh tế hàng hóa, thị trường quan hệ mua bán SLĐ Thứ hai, phải dựa sở xây dựng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật hợp đồng lao động nói riêng: lẽ HĐLĐ loại hợp đồng - thỏa hiệp ý chí, tức có ưng thuận bên với Đương nhiên việc hoàn thiên pháp luật HĐLĐ dựa sở hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháo luạt lao động nói riêng Nhà nước buộc bên giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong trường hợp thật cần thiết, nhân danh tổ chức quyền lực công, nhà nước 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy can thiệp vào việc ký kết hợp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng Thứ ba, phải phù hợp quy định tiêu chuẩn lao động ILO: Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế khơng bó hẹp 17 Cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến nguyên tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người lao động nơi làm việc… Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động phải dựa Công ước như: Công ước 87 (1948) quyền tự liên kết quyền tổ chức; Công ước số 98 (1949) nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 122 sách việc làm; Cơng ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển; Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm; Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực; Công ước Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động Điều có nghĩa là, hệ thống pháp luật lao động phải thể chế hoá Công ước này, tạo điều kiện để nước ta phê chuẩn Cơng ước thời gian tới Khi đưa tiêu chuẩn quốc tế vào pháp luật quốc gia làm cho người sử dụng lao động buộc phải thực chúng điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động Nếu không tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tốn đăng ký quy tắc ứng xử (CoC) điều kiện để xuất hàng tránh bị chèn ép xuất 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ – liên hệ thực tiễn công ty TNHH TV Ngọc Thạch 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật HĐLĐ Để có nhiều tư liệu phân tích, so sánh, em chọn pháp luật lao động số quốc gia mang tính gợi mở pháp luật nước ta chấm dứt HĐLĐ Trong đó, quốc gia có lịch sử lập pháp lâu đời, phát triển với kỹ thuật lập pháp cao, hệ thống pháp luật lao động an sinh xã hội Cộng hòa liên bang Đức, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc…Trung Quốc, Nga có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện kinh tế, trị, xã hội họ có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng áp dụng pháp luật chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường…Ngoài ra, em chọn Thái Lan, Singapore Malaysia quốc gia điển hình 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy khu vực Đông Nam Á để so sánh số quy định chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật quốc gia Bởi, họ có đặc điểm vị trí địa lý, phát triển kinh tế, xã hội, có cấu dân số trẻ độ tuổi lao động quốc gia có thị trường lao động đa dạng, linh hoạt… tương đồng với Việt Nam Ngoài ra, nước có lập pháp phát triển, hệ thống pháp luật lao động tương đối hoàn thiện, có pháp luật chấm dứt HĐLĐ Những nội dung pháp luật mà khóa luận kiến nghị hồn thiện cụ thể sau: Một là, cần sửa đổi, bổ sung nội dung thời gian báo trước cho NSDLĐ lao động nữ mang thai đơn phương chấm dứt HĐLĐ phụ thuộc vào định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, đưa vào khoản Điều 37 không nên quy định dẫn chiếu tới Điều 156 BLLĐ nay, phức tạp vận dụng phần hạn chế kỹ thuật lập pháp Nội dung điểm c khoản Điều 37 nên quy định là: “Đối với trường hợp lao động nữ mang thai đơn phương chấm dứt HĐLĐ điểm e khoản Điều này, thời hạn báo trước cho NSDLĐ tùy thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định” Hai là, điểm c khoản Điều 37 BLLĐ 2012 quy định trường hợp NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ “bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động” Lý NLĐ bị ngược đãi, cưỡng lao động quy định BLLĐ 1994, hành vi ngược đãi, cưỡng lao động giải thích từ điển thuật ngữ luật học [99, tr.100], Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc ILO ( Việt Nam phê chuẩn 05/3/2007) Hành vi quấy rối tình dục bổ sung hợp lý, mang tính bảo vệ cao NLĐ thể chất tinh thần chưa có văn quy định khái niệm hành vi quấy rối tình dục Chúng đề nghị khái niệm sau: “Quấy rối tình dục hành vi dùng lời nói hay hành động mang tính chất gợi dục, hành vi khác tình dục gây ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần không mong muốn chủ thể nào” Ba là, bổ sung thêm quy định Điều 37 trường hợp NLĐ bị vi phạm điểm a, b, c khoản đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước Đây trường hợp NSDLĐ vi phạm cam kết nội dung HĐLĐ, NLĐ muốn chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 03 ngày làm việc Có thể thấy rằng, NLĐ bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự bị xâm hại tình dục, hay bị ép buộc làm công việc không phù hợp giới tính, trái mong muốn (điểm c khoản 1)…gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự mà NLĐ tiếp tục phải tiếp xúc, chịu quản lý, kiểm tra, giám sát NSDLĐ suốt 03 ngày tiếp theo, sau chấm dứt HĐLĐ khơng hợp lý Chưa tính đến thời gian ngày báo trước trùng ngày lễ, ngày nghỉ, Tết nguyên đán…thì thực thời gian dài BLLĐ 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy 2012 nên bổ sung thêm điểm d khoản Điều 37 quy định: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trường hợp NSDLĐ vi phạm điểm a, b, c khoản Điều 37 Bộ luật mà khơng phụ thuộc hình thức HĐLĐ” Bốn là, cần sửa đổi quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn NLĐ khoản Điều 37 BLLĐ 19 Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NSDLĐ, Nhà nước nên quy định chặt chẽ theo hướng buộc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng xác định thời hạn ngồi thời gian báo trước phải có lý do: “NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải có lý phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” Cũng nội dung điều luật trên, hiệu sửa đổi: “NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải có lý phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều này” Năm là, quy định cụ thể quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ điểm d khoản Điều 37: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực HĐLĐ” Đây nội dung mang tính bảo vệ NLĐ cao mà không nhiều nước ghi nhận cụ thể luật Theo em, cần đưa nội dung vào văn hướng dẫn BLLĐ 2012 (theo thủ tục riêng) sớm tốt Trong đó, có bổ sung nội dung sau: “Bản thân NLĐ phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên có xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền việc người bệnh cần phải chăm sóc liên tục thời gian dài” Việc cụ thể hóa quy định nêu tạo sở pháp lý cho bên thực quyền nghĩa vụ QHLĐ, đảm bảo trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ hạn chế tranh chấp có liên quan Sáu là, trường hợp NLĐ trẻ em chưa đủ 15 tuổi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ, pháp luật cần quy định thêm nghĩa vụ người sử dụng phải thông báo cho cha mẹ người giám hộ hợp pháp người biết trước, ngồi nghĩa vụ thơng báo cho NLĐ có giá trị Vì vậy, cần quy định cụ thể hơn, rõ ràng nên tách thành điểm riêng khoản để nhấn mạnh việc bảo vệ quyền lợi NLĐ chưa thành niên Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị bổ sung sau: “Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho NLĐ, người đại diện theo pháp luật biết trước: d) Ít 30 ngày HĐLĐ ký kết với NLĐ chưa thành niên 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy Bảy là, quy định việc NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo Điều 38 BLLĐ khoản điểm a cần hướng dẫn cụ thể sau: “Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày NLĐ bị lập biên bị nhắc nhở văn bản, NLĐ lại tiếp tục khơng hồn thành định mức lao động cơng việc giao yếu tố chủ quan NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Và cần làm rõ lý xem “lý bất khả kháng” Nên quy định: “Lý bất khả kháng khác thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn, bão lụt lý khách quan khác” phù hợp thông lệ chung quốc tế Tám là, bổ sung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp NLĐ cố tình cung cấp thơng tin sai thật để có việc làm mà cơng việc đòi hỏi phải đảm bảo điều kiện chun mơn, nghiệp vụ u cầu khác có liên quan trực tiếp Có thể thấy, khó tồn QHLĐ lành mạnh NLĐ không trung thực nộp 20 hồ sơ để tham gia vào mối quan hệ đặc thù mà NSDLĐ cần đối tượng giao kết có nhân thân rõ ràng, bảo đảm điều kiện nhu cầu NSDLĐ quy định pháp luật điều kiện chuyên môn, tay nghề NLĐ Lúc này, NSDLĐ khơng cịn tin tưởng phẩm chất, đạo đức NLĐ mà phải tiếp tục QHLĐ gượng ép khơng đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, quy định phù hợp với nội dung Điều 19 khoản BLLĐ 2012: “NLĐ phải cung cấp thông tin cho NSDLĐ họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiế đến việc giao kết HĐLĐ mà NSDLĐ cầu” Như , Điều 38 BLLĐ nên bổ sung thêm khoản điểm đ sau: “NLĐ cung cấp thông tin sai thật để tuyển dụng vào làm công việc mà NSDLĐ yêu cầu phải đạt điều kiện định” Tương tự, đề nghị bổ sung thêm khoản điểm h Điều 37 sau: “NSDLĐ không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai thật vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc HĐLĐ mà NLĐ yêu cầu” Và cần có hướng dẫn thi hành cụ thể nội dung Điều 19 khoản 1, 2: “…và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ (NSDLĐ) yêu cầu” Dự thảo Nghị định xử phạt hành lĩnh vực lao động, Điều 18 nên bổ sung điều khoản quy định mức độ xử lý NLĐ cố tình cung cấp thơng tin sai thật nhằm tuyển dụng vào làm vị trí, cơng việc buộc phải đảm bảo điều kiện định Như vậy, phù hợp với nguyên tắc xử phạt hành lĩnh vực lao động, phù hợp với nội dung mà tác giả kiến nghị bổ sung thêm khoản điểm đ Điều 38 BLLĐ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật 34 Khóa luận tốt nghiệp • GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật công ty TNHH TV Ngọc Thạch Để hạn chế tiến tới xóa bỏ vi phạm pháp luật HĐLĐ cách tốt phải xóa bỏ ngun nhân vi phạm Vì vậy, thời gian tới công ty cần thực tốt giải pháp sau đây: Thứ là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng cho NLĐ Để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PLLĐ cần có tìm hiểu thái độ NLĐ PLLĐ, họ hiểu PLLĐ nào? PLLĐ có vai trị cơng việc sống họ? Có thể nói, phần lớn NLĐ thường cho “pháp luật” mệnh lệnh mà người ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị… người khác cho rằng, pháp luật để giải tranh chấp NLĐ thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho NLĐ hiểu PLLĐ không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp PLLĐ bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Việc tìm hiểu PLLĐ giúp họ thêm hiểu biết để bảo vệ quyền lợi cách đáng mà khơng vi phạm pháp luật Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật ben QHLĐ Từ việc hiểu biết pháp luật phương chấm dứt HĐLĐ, NLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ cứu, thủ tục tự bảo vệ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Công tác tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng hạn chế tình trạng sa thải trái pháp luật công ty Để tăng cường hiệu tuyền truyền, giáo dục pháp luật lao động cho NLĐ thực kế hoạch tổ chức Hội thi tìm hiểu Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn năm 2012 Thứ hai là, lập phịng pháp chế,tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Đặc biệt tổ chức cơng đồn có ý nghĩa, vai trị quan trọng công ty với NLĐ: Lợi ích cho người lao động Cơng đồn sở tham gia giám sát doanh nghiệp việc ký kết Hợp đồng lao động cho người lao động 35 Khóa luận tốt nghiệp • • GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy Cơng đồn sở chủ động phối hợp doanh nghiệp xây dựng thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, đôn đốc doanh nghiệp mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Cơng đồn nơi giải khúc mắc người lao động với doanh nghiệp, tham gia ý kiến với doanh nghiệp việc tổ chức bữa ăn ca cho người lao động Bên cạnh đó, Cơng đồn cịn đóng góp ý kiến với doanh nghiệp mơi trường làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động; đề nghị doanh nghiệp kiểm tra lại hệ thống thơng gió, chống nóng, hạn chế tiếng ồn trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động theo công việc cho người lao động Và lợi ích cho doanh nghiệp Cơng đồn sở tham gia hỗ trợ người sử dụng lao động xây dựng nội quy lao động, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể Khi doanh nghiệp phải thay đổi cấu cải tiến cơng nghệ, cơng đồn giúp doanh nghiệp xếp lao động cách hợp lý để phát huy tối đa hiệu nguồn lực lao động, chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Đã có nhiều trường hợp, thiếu tổ chức cơng đồn sở, có bị xem nhẹ, nhiều doanh nghiệp miễn cưỡng giải tranh chấp phải nhận người lao động trở lại làm việc (trong trường hợp bị thua kiện) Nghiêm trọng vụ đình cơng lơi kéo thêm nhiều người khác tham gia gây thiệt hại khơng nhỏ cho Doanh nghiệp Khi có tranh chấp xảy đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, đình cơng… cơng đồn sở tổ chức đối thoại nhằm dung hòa lợi ích người lao động với người sử dụng lao động tư cách chủ thể độc lập, trung gian giải tranh chấp lao động Khi có tổ chức cơng đồn, doanh nghiệp có "người" giám sát thực quy định pháp luật chế độ người lao động, từ hạn chế mạnh tai nạn lao động, công nhân người lao động bỏ việc, làm việc không hết trách nhiệm, không tôn trọng cam kết, thoả ước lao động Thứ ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng vấn đề mà Nhà nước đặc biệt quan tâm Do vậy, việc tích cực cơng tác kiểm tra, 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy tra cần thiết để phát kịp thời trường hơp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm Thứ tư là, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật NLĐ; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ Bởi nguyên nhân dẫn đến thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, tầm hiểu biết cịn hạn chế Bởi nguồn lực đã, tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ NSDLĐ Sự hiểu biết họ pháp luật cần thiết KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều chỉnh trong đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận cách khách quan vi phạm pháp luật lao động, phải kể tới tình trạng vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Việc đơn phương chấm dứt trái pháp luật vi phạm chấm dứt, thủ tục chấm dứt thủ tục khác theo quy định pháp luật Nhưng dù chủ thể vi phạm hay lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực lợi ích NLĐ, NSDLĐ, từ xâm phạm tời lợi ích Nhà nước tồn xã hội Giải tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề đơn giản, địi hỏi nỗ lực từ chủ thể quan hệ lao động, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan Trên sở nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hậu pháp lý, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật đơn phuơng chấm dứt HĐLĐ Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải phù hợp với yên cầu kinh tế thị trường Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực giới 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2007 Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động” Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – tóm tắt bình luận, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2004 Đào Thị Hằng, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 4/2001 Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đinh Thị Thanh Thủy Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb.CAND, Hà Nội, 1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012) 10 Nghị định Chính phủ số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 11 Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 12 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết đướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 13 Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 14 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 Bộ lao động – Thương binh xã hội hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động 15.Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2005 16 Tịa án nhân dân tối cao, Tham luận cơng tác xét xử vụ án lao động năm 2006, 19 Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2007 39 ... LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TV NGỌC THẠCH 2 .1 Tổng công ty TNHH TV Ngọc Thạch 2 .1. 1 Giới thiệu chung Công ty TNHH TV Ngọc Thạch 2 .1. 1 .1 Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH TV Ngọc Thạch Công. .. 2 012 - Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động công ty TNHH TV Ngọc Thạch - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng lao động tạo công. .. biệt pháp luật HĐLĐ theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước ILO Từ lý trên, em định chọn đề tài: ? ?Pháp luật hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2 012 thực tiễn áp dụng

Ngày đăng: 13/03/2016, 01:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận.

  • 2.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan.

  • 2.1. Các công trình trong nước:

  • 2.2. Các công trình ngoài nước:

  • 3. Xác lập và tuyên vấn đề tài nghiên cứu.

  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu.

  • 4.2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu.

  • 5. Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Kết cấu khóa luận.

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BLLĐ 2012

  • 1.1.Khái quát chung về HĐLĐ

  • 1.1.1. Khái niệm về hợp đồng lao động

  • 1.1.2. Đặc trưng của hợp đồng lao động

  • 1.1.3. Phạm vi, đối tượng áp dụng hợp đồng lao động.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan