Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước đối với hoạt động của cụm công nghiệp bắc từ liêm, thành phố hà nội

115 325 0
Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước đối với hoạt động của cụm công nghiệp bắc từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế:“Quản lý nhà nước hoạt động cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” thực hướng dẫn PGS TS Đỗ Thị Ngọc Các số liệu, tài liệu, dẫn chứng mà sử dụng luận văn thu thập, xử lý mà chép không hợp lệ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Lưu Văn Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành chương trình cao học Luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Ngọc Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Các thầy cô Khoa Sau đại học – Trường Đại Học Thương Mại - Tập thể lãnh đạo, CBNV Trung tâm phát triển cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm, Phòng kinh tế quận Bắc Từ Liêm BQL đầu tư xây dựng cụm, điểm CN, TTCN - Các quan hữu quan, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu, lực nghiên cứu hạn chế, luận văn hẳn nhiều thiếu sót Kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Hội đồng Khoa học, quý thầy cô quý vị bạn đọc để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Lưu Văn Minh MỤC LỤC iii Hình thức tổ chức 37 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất CCN Bắc Từ Liêm Error: Reference source not found BẢNG 2.2 : Đường bên cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm .Error: Reference source not found BẢNG 2.3: Đường nội cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tổng mức vốn đầu tư dự án phân theo khoản mục chi phí Error: Reference source not found Bảng 2.5: Phân bổ nguồn vốn phân theo khoản mục chi phí dự án Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hà Nội qua năm Error: Reference source not found Bảng 2.6: Số lượng lao động làm việc CCN Bắc Từ Liêm Error: Reference source not found Bảng 2.7: Dự báo tác động môi trường thực dự án .Error: Reference source not found Bảng 2.8: Các chất thải ô nhiễm từ công nghiệp sinh hoạt CCN Bắc Từ Liêm Error: Reference source not found Bảng 2.9: Thống kê phân bổ ngành nghề kinh doanh CCN Bắc Từ Liêm Năm 2012 Error: Reference source not found v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQL CCN CNH-HĐH FDI GPMB KCN KCX KCNC KKT KTTĐ SXKD SXCN UBND WTO Diễn giải Ban quản lý Cụm công nghiệp Công nghiệp hoá – đại hoá Đầu tư trực tiếp nước Giải phóng mặt Khu công nghiệp Khu chế xuất Khu công nghệ cao Khu kinh tế Kinh tế trọng điểm Sản xuất kinh doanh Sản xuất công nghiệp Uỷ ban nhân dân Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Để thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đưa nước ta sớm trở thành nước có công nông nghiệp đại, xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, Đảng Nhà nước ta xác định “phát huy nội lực, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài” Tuy nhiên, xuất phát điểm nước có kinh tế yếu kém, lạc hậu hậu chiến tranh việc áp dụng chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, sở hạ tầng lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người thấp, tích luỹ từ nội kinh tế không cao, nên năm trước mắt phải dựa chủ yếu vào việc huy động nguồn vốn từ bên Để thu hút đầu tư tốt, khu công nghiệp, khu chế xuất cụm công nghiệp đánh giá nhân tố quan trọng, công trình sở hạ tầng tập trung đầu tư nhanh với tốc độ cao, hình thành dịch vụ cần thiết thủ tục đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy mô hình thành công, nên áp dụng công công nghiệp hoá, đại hoá Theo báo cáo Cục Công nghiệp địa phương, tính đến cuối tháng 12/2012, nước có 878 cụm công nghiệp thành lập 58 tỉnh, thành phố quận huyện nước Cụm công nghiệp thu hút số lượng lớn dự án đầu tư vào CCN với 7.300 dự án, với tổng số vốn đầu tư 112.000 tỷ đồng, giải 460 nghìn công ăn việc làm, nâng cao hiệu sử dụng đất, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Chỉ tính riêng địa bàn thành phố Hà Nội,tính đến năm 2010 Hà Nội xây dựng triển khai 33 CCN với diện tích 2072 ( chiếm 79% diện tích quy hoạch) Phát triển CCN Hà Nội năm vừa qua góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành, giải công ăn việc làm, thúc đẩy đáng kể tăng trưởng kinh tế xã hội trở thành nhân tố quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô; KCN, cụm công nghiệp Hà Nội chiếm 10% số lượng giá trị khu nước; tạo 40% giá trị sản lượng công nghiệp toàn thành phố , 45% kim ngach xuất khẩu, 20% GDP Thành phố, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Thành phố theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, bước đầu tạo dựng hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ nhu cầu công nhân KCN, cụm công nghiệp Sự hình thành phát triển cụm công nghiệp năm gần mở hướng cho phát triển công nghiệp nhỏ vừacủa thủ đô nước Góp phần giúp cải cách hành chính, đổi chế quản lý, giảm thiểu mức tối thiểu phiền hà, phức tạp cho DN vừa nhỏ việc mở rộng đầu tư trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thực tiễn phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua bộc lộ bất cập số vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước Chính vậy, em chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” cho Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm qua Việt Nam có công trình, luận án Tiến sỹ, thạc sỹ, sách học thuật tổng kết thực tiễn có liên quan đến KCN cụm công nghiệp như: • TS Nguyễn Thị Hường (2009), “Chính sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh • Vũ Huy Hoàng (2007) “Tổng quan hoạt động khu công nghiệp”, Kỷ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh • GS,TS Trần Văn Chử (2006), “Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Một số đề tài dạng luận án Tiến sỹ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề như: • Trần Văn Phùng (2009) “Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội khu công nghiệp miền Bắc”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh • Lê Tuấn Dũng ( 2009) “ Hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển Khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn nay” Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Thương Mại • Trần Hồng Kỳ (2008), “Phát triển KCN, KCX gắn liền hình thành, phát triển đô thị công nghiệp – Kinh nghiệm số nước châu Á vận dụng vào Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Bộ GD &ĐT • Lê Hồng Yến (2008), “Hoàn thiện sách chế quản lý Nhà nước khu công nghiệp Việt Nam (qua thực tiễn khu công nghiệp tỉnh phía Bắc)”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế trường Đại học Thương Mại • Hà Thị Thúy (2010), “ Các khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh • Đoàn Thị Thu Hằng ( 2008), “ Hoàn thiện sách mô hình quản lý nhà nước khu, cụm công nghiệp Thái Bình” luận văn thạc sỹ đại học Thương Mại Hà Nội • Lê Thị Hoa (2013), “ Chính sách quản lý khu, cụm công nghiệp Bắc Ninh” Luận văn thạc sỹ kinh tế đại học Thương Mại Hà Nội • Nguyễn Minh Thi (2014), “ Chính sách quản lý nhà nước khu công nghiệp thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ kinh tế đại học Thương Mại Hà Nội • Lê Thị Hoa (2013), “ Chính sách quản lý khu, cụm công nghiệp Bắc Ninh” Luận văn thạc sỹ kinh tế đại học Thương Mại Hà Nội •Các công trình tập trung nghiên cứu, đánh giá hoạt động thu hút đầu tư vào KCN, CCN đồng thời đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế, sách QLNN KCN, CCN phạm vi tổng thê nước địa bàn vùng, tỉnh khác Các nghiên cứu cho thấy chưa có nghiên cứu cụm công nghiệp BTL, nghiên cứu em nhằm mở rộng phạm vi nghiên cứu để có kết so sánh với CCN tương đương cấp quận khác nghiên cứu thử sử dụng phương pháp mà tác giả khác sử dụng với khách thể nghiên cứu cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm mà Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn quận Bắc Từ Liêm •Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa phát triển số sở lý luận quản lý nhà nước cụm công nghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn quận Bắc Từ Liêm; - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động cụm công nghiệp địa bàn quận Bắc Từ Liêm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung cách thức triên khai việc quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội • Phạm vị nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức triển khai kế hoạch, chiến lược, quy định nhà nước quản lý cụm công nghiệp quan chức thuộc quyền quận Bắc Từ Liêm - Không gian: Địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Thời gian: Thực trạng giai đoạn từ 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, vận dụng phương pháp phân tích, khái quát hóa, tổng hợp hóa vấn đề thực tiễn để rút kết luận khách quan, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ báo cáo tổ chức thực hiện, liệu thống kê liên quan đến kết quản lý, hồ sơ quản lý nhà nước cụm công nghiệp quận Bắc Từ Liêm… - Thu thập liệu sơ cấp: + Phương pháp vấn: vấn trực tiếp doanh nghiệp CCN nhà quản lý CCN + Phương pháp quan sát: Tác giả tiến hành quan sát trình hoạt động CCN Bắc Từ Liêm, cách thức phương thức tổ chức, điều hành CCN Trung Tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm 5.2 Phương pháp phân tích liệu Đề tài chủ ý sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích liệu thứ cấp sơ cấp thu thập so sánh, khái quát, đánh giá để đưa kết luận nghiên cứu phù hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu thành công đề tài góp phần tăng cường hoạt động quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn cấp quận nhờ việc đánh giá, phát kết đạt cần phát huy, hạn chế cần khắc phục, điều chỉnh để tăng cường hiệu lực nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động cụm công nghiệp nước, góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước cụm công nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bànquận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động cụm công nghiệp địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 96 địa bàn DN Xác định đầu mối quản lý CCN (Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm), tránh chồng chéo, phân tán thực vai trò quản lý nhà nước Bên cạnh công tác – kiểm tra việc quy hoạch CCN, quan chức cần tăng cường xây dựng chế tra hoạt động liên quan đến xây dựng phát triển CCN, phát kịp thời thực thi xử lý nghiêm túc vấn đề phát sinh vi phạm quản lý CCN CCN khu vực quy hoạch tập trung chiếm diện tích đất lớn, phát triển CCN lại gây nhiều ảnh hưởng đến vấn đề chuyển dổi mục đích sử dụng đất, đó, kiểm soát, đánh giá nâng cao hiệu sử dụng đất CCN vấn đề quan trọng cần quan tâm UBND thành phố phạm vi quản lý nhà nước cần tiếp tục đạo, phối hợp liên ngành trình - kiểm tra CCN Thành phần tham gia công tác tra cần phải tập hợp đại diện quan liên quan, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng đơn vị khác trình tra, kiểm tra Kết trình tra, kiểm tra sở để nghiên cứu, điều chỉnh nội dung chồng chéo, vướng mắc chế sách gây khó khăn cho DN quan quản lý nhà nước Cần hoàn thiện tổ chức máy tra CCN từ tỉnh đến địa phương Xác định rõ vị trí, vai trò chế phối hợp phận tra, kiểm tra liên quan đến CCN Xây dựng chế xử phạt tra, đặc biệt tra vấn đề nhạy cảm liên quan đến đầu tư, đảm bảo tính hiệu khắc phục, ngăn ngừa hành vi sai phạm Trước mắt, cần kiểm tra việc xây dựng sở hạ tầng CCN, xây dựng nhà xưởng CCN Bắc Từ Liêm phải đảm bảo tuân thủ quy hoạch chi tiết duyệt, đảm bảo tỷ lệ phù hợp diện tích đất công nghiệp, tỷ lệ xanh, đất để xây dựng công trình tiện nghi, tiện ích công cộng…; xem xét tiến độ triển khai xây dựng sử dụng hạng mục sở hạ tầng CCN so với tiến độ duyệt, phát kịp thời tình trạng chậm trễ lãng phí sử dụng sở hạ tầng CCN Cần trọng tra, kiểm tra việc sử dụng đất nhà đầu tư diện tích đất thuê, diện tích triển khai xây dựng nhà xưởng, diện tích thuê chưa triển khai xây dựng… Kiểm tra khả thực dự án 97 cấp phép đầu tư, dự án khả triên khai cần kiên rút giấy phép đầu tư để dành đất cho dự án khác, thúc đẩy dự án triển khai chậm, kiên dừng dự án, công trình ghi vốn chưa đủ thủ tục xây dựng để điều chỉnh vốn cho dự án khác Trong trình tra cần đảm bảo tính khách quan, lắng nghe ý kiến DN, quyền địa phương, bên liên quan; xác định rõ khó khăn, vướng mắc chế sách mà DN quan quan rlys nhà nước gặp phải để hỗ trợ, hướng dẫn xử lý kịp thời Bên cạnh đó, cần tích cực tra, kiểm tra tiến độ đền bù, giải phóng mặt diện tích đất chưa đền bù, công tác tổ chức tái định cư, ổn định đời sống người dân diện tích giải toả để phục vụ cho việc phát triển CCN Bắc Từ Liêm thời gian qua 3.2.2 Một số kiến nghị 3.2.2.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành sách phát triển CCN  Chính phủ: 1- Hiện công tác QLNN KCN, CCN thực thông qua Nghị định 29 (không thông qua Luật) với tham gia phối hợp Sở Ngành Điều khiến Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm thực gải 50% khối lượng công việc, 50% lại Sở, Ngành chịu trách nhiệm phối hợp giải Lĩnh vực Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm tham gia giải giới hạn việc cấp phép đầu tư xây dựng, cấp phép lao động, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh DN… Nghị định 29 không phân quyền cho BQL (nói chung) chịu trách nhiệm QLNN với lĩnh vực chủ chốt đất đai, thuế, vốn…trong KCN, CCN Hệ Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm thực chức quản lý cách đầy đủ (thực chất quản lý phần ngọn) mà đủ quyền với chức nhiệm vụ Điều không gây khó khăn cho BQL, mà cong gây khó khăn cho DN muốn đầu tư sản xuất kinh doanh KCN, CCN Mặt khác, BQL lại quan chịu trách nhiệm tham mưu với UBND thành phố, mà 98 trách nhiệm lại Sở, Ngành Chính từ bất cập đó, xin kiến nghị với Chính phủ: Chuyển Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm thành phận Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Công thương để quyền hạn chức QLNN CCN thực cách đầy đủ nhất; trì tiếp tục mô hình Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm hành đề nghị Chính phủ điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chế sách CCN, Nghị định 29/2008/NĐ-CP theo hướng tăng cường phân cấp, uỷ quyền từ Trung ương tới địa phương, gắn chặt với chế phân công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch quan Trung ương địa phương; có chế giám sát, kiểm tra, tra thường xuyên với chế tài xử phạt thích đáng truowngf hợp vi phạm Từ đó, phát huy chế “một cửa, chỗ” tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho DN triên khai đầu tư, kinh doanh 2- Kiện toàn máy QLNN cấp Trung ương địa phương đảm bảo đủ thầm quyền nguồn lực để quản lý CCN theo hướng cửa, đầu mối tương xứng với vị trí, vai trò ngày quan trọng CCN Bắc Từ Liêm trình CNH – HĐH đất nước 3- Xác định rõ vị trí, vai trò kiện toàn Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm lĩnh vực phân quyền, uỷ quyền, đặc biệt số lĩnh vực nhiều vướng mắc tra, lao động, môi trường 4- Sử đổi Luật Đầu tư, Luật DN để đồng hành kịp thời bắt kịp với phát triển DN 5- Sửa đổi Luật thuế thu nhập DN số 14/2008/QH12 Nghị định hướng dẫn thi hành để dự án đầu tư đầu tư mở rộng hưởng ưu đãi thuế thu nhập DN sở đảm bảo lợi ích quốc gia lợi ích DN, đảm bảo khuyến khích DN đầu tư mở rộng, đổi công nghệ đầu tư lâu dài Việt nam 6- Đề nghị sớm thực thủ tục cấp phép thông qua hệ thống điện tử nhằm công khai đơn giản hoá thủ tục hành chính, từ rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư cải cách thông tin toàn hệ thống 99 7- Đề nghị sớm xây dựng ban hành sách đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt người lao động CCN để hình thành đội ngũ lao động có trình độ cao, đáp ứng kịp thời với nhu cầu lao động chất lượng cao CCN 8- Rà soát, đánh giá điều chỉnh chế, sách ưu đãi đầu tư, sách đất đai, bồi thường giải phóng mặt để đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nước, người dân DN; điều chỉnh sách CCN cho đồng khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu thống với pháp luật huyên ngành  Các Bộ, ngành 1- Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ bổ sung thêm thêm vào Nghị định 29/2008/NĐ-CP nội dung: Uỷ quyền cho BQL KCN, CCN phép xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng theo thẩm quyền phù hợp với phân cấp tương đương theo quy định Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật, quản lý phát triển nhà công sở Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn cụ thể thẩm quyền Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm công tác đăng ký kinh doanh trường hợp cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho dự án đầu tư nước; hướng dẫn chế phối hợp Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm với Sở Kế hoạch Đầu tư, quan đăng ký thuế công tác đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm, hỗ trợ Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm công tác xúc tiến đầu tư 2- Kiến nghị Bộ Công Thương thực uỷ quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi phổ cập khác, phục vụ nhu cầu DN CCN Bắc Từ Liêm 3- Kiến nghị Bộ Tài ban hành hướng dẫn thực ưu đãi có liên quan đến sách tài chính, tuế theo quy định Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Kiến nghị Bộ tiếp tục đẩy mạnh việc 100 nghiên cứu, đề xuất sửa đổi pháp luật hành thuế thu nhập DN, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất để đảm bảo tất dự án đầu tư, kể dự án đầu tư mở rộng đầu tư vào CCN hưởng ưu đãi loại thuế nói tương tự dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hooijkhos khăn 4- Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường chồng chéo, thiếu thống công tác quản lý môi trường CCN Bắc Từ Liêm dẫn đến khó khăn việc tiếp cận, thực công tác bảo vệ môi trường, đó, Bộ Tài nguyên Môi trường cần thực phân cấp đầy đủ văn pháp luật theo hướng tăng nhiệm vụ quyền hạn công tác bảo vệ môi trường cho Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm, nhằm vừa thống quản lý, vừa nâng cao lực hiệu quản lý môi trường CCN 5- Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh xã hội ddieuf chỉnh quy định pháp luật lao động để bổ sung thêm thẩm quyền trực tiếp Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm số lĩnh vực quản lý lao động CCN theo pháp luật 3.2.2.2 Kiến nghị với quan quản lý thành phố mô hình tổ chức quản lý CCN 1- Kiến nghị với UBND thành phố quan tâm cho công tác xúc tiến đầu tư vào CCN để chớp thời đầu tư mới; giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm chủ đầu tư hạ tầng CCN tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư thị trường tiềm Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Kiến nghị UBND thành phố nên xem xét để tiếp tục hạ bớt tiêu chí điều kiện lao động tối thiểu cua DN đóng bảo hiểm xã hội từ 300 xuống 200 lao động để đối tượng thụ hưởng hỗ trợ lãi suất mở rộng 2- Kiến nghị Sở Công thương sớm hoàn tất việc rà soát lại dự án Quy hoạch tổng thể phát triển KCN, CCN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để trình lên cấp có thẩm quyền Văn thông qua cung cấp hướng dẫn định hướng phát triển tổng thể CCN thành phố Hà Nội 101 2- Kiến nghị Sở Kế hoạch Đầu tư tăng cường phối hợp với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm ngành có liên quan đề xuất UBND thành phố sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư, loại ngành nghề, dự án khuyến khích đầu tư vào CCN 3- Kiến nghị Sở Tài nguyên Môi trường rà soát quỹ đất có để làm cho việc triển khai quy hoạch CCN giai đoạn tới; đẩy mạnh công tác phối hợp với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường CCN 4- Kiến nghị Sở Xây dựng tiếp tục phối hợp Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm theo dõi, kiểm tra việc đầu tư xây dựng chủ đầu tư hạ tầng DN thứ cấp theo quy hoạch duyệt 5- Kiến nghị với Sở Giao thông vận tải phối hợp nghiên cứu vfa xây dựng công trình giao thông dành cho CCN, đặc biệt việc xây dựng đường nối dẫn từ CCN đường quốc lộ, tỉnh lộ để giao thông liên tục, không gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh CCN 6- Kiến nghị Sở Lao động Thương binh xã hội tiếp tục Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm tham gia giải khiếu nại vào tranh chấp lao động theo thẩm quyền chức QLNN khác liên quan đến lao động 7- Kiến nghị Sở, ban ngành khác UBND quận, huyện, thị xã phối hợp thực với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm theo phạm vi chức để hướng dẫn, tháo gỡ kịp thời khó khăn DN CCN 3.2.2.3 Kiến nghị với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm Để CCN Bắc Từ Liêm địa bàn quận phát triên ổn định, bền vững, góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố thời gian tới, Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm với vai trò quan trực tiếp quản lý chuyên môn cần tích cực công tác tham mưu giúp thành phố tiếp tục ban hành hệ thống văn ban pháp quy quản lý CCN; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế sách khuyến khích đầu tư vào CCN để vấn đề thực chế “một cửa, chỗ” theo chủ trương nhà nước thực 102 hoạt động hiệu vai trò công cụ thúc đẩy phát triên kinh tế; đồng thời, tham gia nghiên cứu xây dựng chế, sách, tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền sách phát triển công nghiệp, cụ thể sau: Một là, phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch Đầu tư công tác xúc tiến đầu tư: đa dạng hoá hình thức xúc tiến đầu tư, trọng vào nhà đầu tư chiến lược, có thương hiệu thị trường Phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành thành phố công tác quy hoạch CCN Tập trung đạo Công ty đầu tư xây dựng hà hạ tầng đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CCN Phối hợp với sở chức thành phố công tác phổ biến, tập huấn chuyên ngành công tác – kiểm tra môi trường CCN yêu cầu Tạo điều kiện giúp đỡ đoàn công tác bộ, ngành chức năng, quan nghiên cứu khoa học khảo sát, điều tra số liệu CCN Thường xuyên trao đổi với công ty phát triển hạ tầng CCN để nắm bắt tình hình, công ty quan chức giải khiếu nại, tố cáo Trong trình quản lý hoạt động dự án đầu tư, kiến nghị vượt thẩm quyền Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm cần kịp thời phản ánh với cấp có thẩm quyền để hướng dẫn, sớm giải theo hướng đơn giản hoá thủ tục hành Ngoài ra, cần định kỳ tiếp xúc với nhà đầu tư tinh thần tôn trọng, hợp tác, xây dựng, hỗ trợ, lắng nghe; hình thành kênh thông tin phản hồi nhà đầu tư vào CCN Bắc Từ Liêm với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm Hai là, phát triển CCN phải gắn liền với công tác đảm bảo an ninh trị, an toàn xã hội Do đó, Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm cần thường xuyên đạo công ty phát triển hạ tầng CCN Bắc Từ Liêm (đang phận quản lý an ninh trật tự CCN), đồng thời, phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư CCN quyền quận, xã phường, ngành công an, quân đội việc ổn định an ninh xã hội Bắc Từ Liêm, tạo an tâm cho nhà đầu tư người lao động CCN 103 Vai trò quan trọng Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm thực tiễn khẳng định: từ thành lập đến nay, Trung tâm bước đầu phát huy hiệu vai trò mình, góp phần tích cực phát triển CCN Tuy nhiên, phải thấy rằng, đội ngũ cán Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm non yếu chất lượng để thực tốt khối lượng công việc giao, nên thời gian tới, cần tiếp tục kiện toàn máy quản lý CCN, xây dựng, tuyển chọn đội ngũ cán có phẩm chất trị, đủ lực chuyên môn Trước mắt, Trung tâm phát triển CCN BắcTừ Liêm tạo điều kiện cho cán tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác, nhằm nắm bắt quy trình xử lý công việc Ba là, nhanh chóng triển khai, cập nhật văn quản lý CCN Chính phủ, đảm bảo tính công cho DN hoạt động CCN Bắc Từ Liêm tương đồng với nhiều CCN khác nước Ngoài ra, cần nghiên cứu, thành lập website CCN Bắc Từ Liêm, nhằm cung cấp thông tin cần thiết cách nhanh chóng, khoa học để thu hút nhà đầu tư phục vụ trình nghiên cứu, quản lý CCN Tiểu kết chương 3: Trên sở chủ trương, quan điểm Đảng nhà nước quy hoạch phát triển CCN; định hướng mục tiêu phát triển CCN Bắc Từ Liêm đến năm 2020 năm tiếp theo, chương luận văn luận chứng ba nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác QLNN hoạt động CCN Bắc Từ Liêm gồm nhóm giải pháp vấn đề hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, nhóm giải pháp tổ chức triển khai quản lý nhà nước nhóm giải pháp công tác tra, xử lý vấn đề phát sinh vi phạm quản lý CCN Những nhóm giải pháp đề dựa tình hình phát triển thực tế CCN thời cơ, thuận lợi hách thức bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá Những giải pháp sách đưa tập trung vào vấn đề tăng cường hoạch định, thực thi sách, bảo vệ môi trường nhằm thu hút nhà đầu tư vào CCN, phát triển ngành có công nghệ cao, công nghệ sạch, thân thiện với môi 104 trường, mục tiêu phát triển bền vững Tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị lên Chính phủ, Bộ, ngành, quan quản lý thành phố số kiến nghị với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm Việc thực đồng nhóm giải pháp xem xét kiến nghị có tác động mạnh, góp phần hoàn thành mục tiêu thành phố nói chung, CCN Bắc Từ Liêm nói riêng 105 KẾT LUẬN Việt Nam trình đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, để đáp ứng yêu cầu bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế việc phát triển CCN - bước phát triển lên thành KCN tập trung nội dung quan trọng đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Nhằm tạo lập sở nghiên cứu cho việc đánh giá thực trạng QLNN chương đưa luận chứng giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động QLNN CCN Bắc Từ Liêm chương 3, chương luận văn tiến hành xác lập, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận liên quan đến CCN QLNN CCN Theo đó, luận văn xác lập khái niệm CCN thuật ngữ liên quan, cần thiết phải QLNN nội dung QLNN CCN Đồng thời, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm thực QLNN số mô hình cụm công nghiệp quận huyện khác địa bàn thành phố Hà Nội số tỉnh lân cận sở phân tích đánh giá phát triển cụm công nghiệp mối liên hệ với vấn đề có tính quy luật chung rút học cho quận Bắc Từ Liêm việc QLNN CCN Từ thành lập đến nay, CCN Bắc Từ Liêm có phát triển nhanh chóng quy mô diện tích chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần to vào tăng trưởng nhanh ổn định kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế thành phố Hà Nội nói riêng Trong nhiều năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật quản lý kinh tế - xã hội Việt Nam ngày xây dựng đồng Trong đó, quy định, chích sách pháp luật QLNN CCN quan tâm xây dựng ngày hoàn thiện, phát huy hiệu tích cực hoạt động quản lý quy hoạch phát triển CCN Việc tổ chức thực quy định, sách pháp luật ngày hiệu quả; hoạt động đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường theo mà ngày vào nếp, góp phần tạo dựng diện mạo đại, bảo đảm cảnh quan kiến 106 trúc, yêu cầu sở hạ tầng kỹ thuật, môi trường đô thị, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, công tác quản lý nhà nước CCN Bắc Từ Liêm số bất cập ba phương diện: xây dựng kế hoạch, ban hành văn quy phạm pháp luật; tổ chức triển khai QLNN tra, kiểm tra, xử lý vấn đề phát sinh, vi phạm QLNN CCN Từ đó, việc hoàn thiện đổi sách QLNN CCN Bắc Từ Liêm đặt cấp bách trước yêu cầu phát triển bền vững hiệu CCN Việc nghiên cứu, luận chứng giải pháp nêu kiến nghị nhằm phát triển CCN tăng cường QLNN CCN đặt đòi hỏi tất yếu nhằm đảm bảo định hướng phát triển tăng cường quản lý chặt chẽ nhà nước CCN Bắc Từ Liêm Khái quát chung, luận văn “Quản lý nhà nước hoạt động cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” thực số nhiệm vụ ban đầu đặt ra: 1- Hệ thống hoá số vấn đề lý luận CCN, sách QLNN CCN, làm rõ cần thiết phải tiến hành QLNN CCN, nội dung QLNN CCN chủ yếu Luận văn dành số trang thích đáng để giới thiệu tổng quan CCN Bắc Từ Liêm – khách thể nghiên cứu luận văn 2- Nghiên cứu tình hình thực tiễn, phân tích thực trạng QLNN CCN Bắc Từ Liêm thời gian qua góc độ: xây dựng kế hoạch, ban hành quy định hướng dẫn; tổ chức triển khai QLNN; tra, kiểm tra hoạt động QLNN xử lý vấn đề phát sinh, vi phạm quản lý CCN Bắc Từ Liêm Qua nghiên cứu, phân tích tình hình QLNN, luận văn tiến hành đánh giá thực trạng QLNN CCN Bắc Từ Liêm để kết đạt hạn chế chủ yếu, nguyên nhân vấn đề QLNN CCN Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 107 3- Do hạn chế, tồn công tác QLNN CCN xác định chương 2, tiếp đến chương 3, tác giả luận chứng nhóm giải pháp nhằm tăng cường QLNN, đảm bảo hiệu quản lý CCN Bắc Từ Liêm, nhóm giải pháp hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, nhóm giải pháp tổ chức triển khai quản lý nhà nước, nhóm giải pháp công tác tra, xử lý vấn đề phát sinh vi phạm quản lý CCN Tác giả luận văn xin đề xuất kiến nghị lên Chính phủ, Bộ, ngành, quan quản lý thành phố có số kiến nghị với Trung tâm phát triển CCN Bắc Từ Liêm với mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển bền vững cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm công tác hoàn thiện QLNN CCN Nhìn chung, luận văn cố gắng giải tốt câu hỏi nghiên cứu ban đầu đặt ra, song đề tài bước đầu nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhiều ý kiến góp ý từ phía bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tuy nhiên, tác giả luận văn hi vọng kết nghiên cứu sở, góp phần hữu ích cho quan tâm CCN Bắc Từ Liêm công tác QLNN CCN Bắc Từ Liêm TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các ấn phẩm Đinh Bá Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Nghị số 15 - NQ/TW ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/1/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP Chính phủ việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 thoát nước đô thị khu công nghiệp, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội 17 Chính Phủ (2013), Nghị định 164/2013/NĐ-CP Ngày 12/11/2013, có hiệu lực ngày 01/01/2014 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX khu kinh tế, Hà Nội 18 Trần Văn Chử (2006), Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Tuấn Dũng ( 2009), Hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển Khu công nghiệp Việt nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội 20 Đoàn Thị Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Đoàn Thị Thu Hằng ( 2008), Hoàn thiện sách mô hình quản lý nhà nước khu, cụm công nghiệp Thái Bình, luận văn thạc sỹ đại học Thương Mại, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hường (2009), Chính sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 23 Lê Thị Hoa (2013), Chính sách quản lý khu, cụm công nghiệp Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế đại học Thương Mại, Hà Nội 24 Vũ Huy Hoàng (2007), Tổng quan hoạt động khu công nghiệp, Kỷ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Hồng Kỳ (2008), Phát triển KCN, KCX gắn liền hình thành, phát triển đô thị công nghiệp – Kinh nghiệm số nước châu Á vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Bộ GD &ĐT 27 Lê Thị Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh 28 Lê Hồng Yến (2008), Hoàn thiện sách chế quản lý Nhà nước khu công nghiệp Việt Nam (qua thực tiễn khu công nghiệp tỉnh phía Bắc), Luận án Tiến sỹ Kinh tế trường Đại học Thương Mại, Hà Nội II Website www.chinhphu.vn www.hanoi.gov.vn www.luatvietnam.vn www.moc.gov.vn www.moj.gov.vn www.na.gov.vn [...]... phú về các sản phẩm của làng nghề 1.1.4 Sự cần thiết và nguyên tắc quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp 1.1.4.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp là một tất yếu khách quan vì những lý do: - Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp là một chức năng đặc thù của quản lý nhà nước nói chung Việc phát triển các cụm công nghiệp có mối quan... tích tiếp theo của luận văn 31 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CỤM CÔNG NGHIỆP BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát về CCN Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm được thành lập theo QĐ 6778/QĐ-UB ngày 08/12/2000 của UBND thành phố với tên gọi ban đầu là cụm công nghiệp vừa và nhỏ huyện Từ Liêm Chủ đầu tư là BQL dự án Cụm công nghiệp vừa và nhỏ huyện Từ Liêm Ngày... nhà nước Bằng pháp luật, nhà nước có thể trao quyền cho các tổ chức hoặc các cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước - Chủ thể của quản lý nhà nước là các tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước trong quá trình tác động tới đối tượng quản lý Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản. .. sống xã hội, nói cách khác, quản lý nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước Từ khi xuất hiện nhà nước thì phần quản lý xã hội quan trọng nhất do Nhà nước đảm nhiệm, tức là nhà nước đứng ra quản lý những quan hệ xã hội cơ bản nhất, bao trùm nhất của đời sống xã hội, đó chính là quản lý nhà nước Cùng với chủ thể quản lý đặc biệt là nhà nước, tham gia vào quản lý xã hội còn có một số chủ... trò của mình trên thực tế 11 Quản lý Nhà nước về kinh tế chính là sự tác động của hệ thống quản lý hay chủ thể quản lý (Nhà nước) lên hệ thống bi quản lý hay khách thể quản lý (nền kinh tế) nhằm hướng sự vận hành của nền kinh tế theo các mục đích đặt ra •Khái niệm quản lý nhà nước về cụm công nghiệp Như vậy, Quản lý nhà nước về cụm công nghiệp cũng được hiểu rằng là sự tác động của hệ thống quản lý. .. sử Quản lý nhà nước xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp Thông qua ba hoạt động đặc thù này mà quản lý nhà nước có những điểm khác biệt so với quản lý xã hội khác, cụ thể là: 10 - Quản lý nhà nước chỉ xuất hiện khi nhà nước xuất hiện Khi nhà nước xuất hiện thì phần quan trọng các công việc của xã hội do nhà nước quản lý - Pháp luật là phương tiện chủ yếu để quản lý nhà. .. tuy nhiên, đối tượng và phạm vi điều chỉnh nhỏ hẹp hơn nhiều Vì thế có thể coi quản lý xã hội là một khái niệm bao hàm quản lý nhà nước và quản lý phần công việc còn lại của xã hội Quản lý nhà nước là quản lý xã hội do nhà nước thực hiện bằng bộ máy nhà nước, gắn với quyền lực nhà nước Nội hàm của quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc... nước đối với hoạt động của cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội có thể thực hiện được, tác giả luận văn nhất thiết phải nắm được những lý luận cơ bản về CCN, cũng như những vấn đề QLNN đối với CCN Vì vậy, luận văn đã nghiên cứu, hệ thống hoá những lý luận cơ bản đó ở chương 1, trong đó, luận văn nhấn mạnh về sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với CCN Bởi lẽ, quản lý nhà nước đối với các cụm. .. các cụm công nghiệp được phát triển theo quy hoặch đã định, chủ động phối hợp mục đích riêng của từng DN nhằm đạt tới mục đích chung của nền kinh tế 1.1.4.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp Trước tiên cần khẳng định rằng quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp không chỉ là các hoạt động quy hoạch, điều hành, kiểm soát sự phát triển của các cụm công nghiệp mà còn bao hàm cả hoạt. .. được công bố, ta có thể hiểu: quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý bằng hệ thống công cụ, phương tiện, cơ chế khác nhau, nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đặt ra, phù hợp với quy luật vận động khách quan của xã hội • Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là một nội dung trong quản lý xã hội, là quản lý xã hội mang quyền lực nhà nước, do cơ quan nhà nước ... coi quản lý xã hội khái niệm bao hàm quản lý nhà nước quản lý phần công việc lại xã hội Quản lý nhà nước quản lý xã hội nhà nước thực máy nhà nước, gắn với quyền lực nhà nước Nội hàm quản lý nhà. .. nguyên tắc quản lý nhà nước cụm công nghiệp 1.1.4.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước cụm công nghiệp Quản lý nhà nước cụm công nghiệp tất yếu khách quan lý do: - Quản lý nhà nước cụm công nghiệp chức... đề lý luận quản lý nhà nước cụm công nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bànquận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước

Ngày đăng: 12/03/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình thức tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan