MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY LỢI CHỐNG XÓI MÒN, BẢO VỆ ĐẤT VÀ TĂNG NGUỒN SINH THỦY CHO MỘT SỐ HUYỆN VÙNG CAO THUỘC LƯU VỰC SÔNG MÃ

12 645 1
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY LỢI CHỐNG XÓI MÒN, BẢO VỆ ĐẤT VÀ TĂNG NGUỒN SINH THỦY CHO MỘT SỐ HUYỆN VÙNG CAO THUỘC LƯU VỰC SÔNG MÃ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY LỢI CHỐNG XÓI MÒN, BẢO VỆ ĐẤT VÀ TĂNG NGUỒN SINH THỦY CHO MỘT SỐ HUYỆN VÙNG CAO THUỘC LƯU VỰC SÔNG MÃ Trần Minh Chính , Hoàng Thái Đại I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong gần nửa thế kỷ qua, độ che phủ rừng ở Việt Nam giảm từ 48% xuống 23,6%, chí có nơi 10% Những hậu quả chiến tranh cùng với áp lực về sinh kế, về phát triển kinh tế xã hội dẫn đến việc khai thác, sử dụng đất không hợp lý Nạn chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, canh tác không hợp lý đất dốc đã tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng, tài nguyên đất và nước Độ phì nhiêu nhiều vùng đất dốc đã bị suy thoái nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất nhân dân Nhận thức được tầm quan trọng việc quản lý đất dốc bền vững, những năm qua tỉnh Thanh Hóa đã triển khai thực có hiệu quả chủ trương, sách, các chương trình, dự án về phát triển lâm nghiệp (đưa độ che phủ rừng từ 36,5% năm 1999 lên 45,1% năm 2007), góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển kinh tế xã hội nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất, điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân Công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội đất nước có bền vững hay không Nhiều biện pháp tổng hợp (biện pháp sinh học, biện pháp nông nghiệp kết hợp với biện pháp công trình) đã được nghiên cứu, ứng dụng có hiệu quả các vùng đất dốc, nâng cao suất, chất lượng nông sản, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu đất ở nước ta Các công trình nghiên cứu đã đề xuất được nhiều giải pháp quản lý bền vững đất dốc Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội các lưu vực, các vùng đất là khác nên việc tiến hành nghiên cứu điển hình về các giải pháp tổng hợp quản lý đất dốc là công việc rất cần thiết Trong khuôn khổ thời gian có hạn, chúng đã tiến hành khảo sát các mô hình kết hợp gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy lợi các huyện vùng cao lưu vực sông Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa nhằm tổng kết thực tiễn, đề xuất số biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất, tăng nguồn sinh thủy phù hợp với điều kiện cụ thể lưu vực sông Mã II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan về các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất và canh tác đất dốc; Nghiên cứu các biện pháp, mô hình canh tác bảo vệ đất được áp dụng tại địa bàn nghiên cứu; Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nông, lâm nghiệp và thủy lợi nhằm tăng nguồn sinh thủy, bảo vệ đất dốc, phù hợp với các huyện vùng cao thuộc lưu vực sông Mã Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2.2.Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm: - Phương pháp kế thừa: kế thừa các thông tin, các công trình nghiên cứu đã có từ trước đến thời điểm tiến hành nghiên cứu này - Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: tiến hành khảo sát, điều tra thực địa để thu thập các thông tin cần thiết, phục vụ cho việc đánh giá các biện pháp bảo vệ đất, các mô hình canh tác có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn, tăng nguồn sinh thủy - Phương pháp phân tích, tổng hợp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu thuộc địa bàn huyện nằm lưu vực hệ thống sông Mã sông Chu ở địa bàn tỉnh Thanh Hóa Lưu vực hệ thống sông Mã ở địa bàn tỉnh Thanh Hóa nằm trải dài 17 huyện thành phố, có tổng diện tích tự nhiên 7.077 km2 có 2.647.232 người, bao gồm huyện: Mường Lát, Quan Hóa, Bá Thước, Thường Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Yên Định, Quảng Xương, Triệu Sơn, Thọ Xuân, thành phố Thanh Hóa Trong khuôn khổ nghiên cứu điển hình này chúng tập trung nghiên cứu tại huyện miền núi, là: Mường Lát, Quan Hóa, Bá Thước, Thường Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành Với tổng diện tích tự nhiên 5.174 km2 chiếm 46% diện tích toàn tỉnh chiếm 73% diện tích lưu vực hệ thống sông Mã Dân số huyện là 673.570 người chiếm 18% dân số toàn tỉnh Mật độ dân cư trung bình là 160 người/km2, đông nhất ở huyện Ngọc Lặc với 293 người/km2, và thưa nhất huyện Mường Lát 41 người/km2 Hình Rừng trồng đầu nguồn sông Mã 3.2 Các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất dốc Kết quả nghiên cứu tổng quan về các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất dốc có thể được tóm tắt Biện pháp nông nghiệp chống xói mòn, bảo vệ đất Biện pháp nông nghiệp chống xói mòn biện pháp phi công trình để giữ đất, giữ nước cách trì lớp phủ thực vật mặt đất với mục đích cải tạo phát triển lớp thực vật mặt đất, cải tạo kỹ thuật cày bừa, đánh luống, trồng tỉa để mặt đất không bị hạt mưa trực tiếp xung kích và không để nước chảy mạnh gây xói mòn mặt đất Những kỹ thuật cụ thể là: Canh tác theo chiều ngang hướng dốc; Cày sâu; Trồng dày hợp lý; Trồng dày thành hàng rào; Dùng vật liệu che phủ mặt đất; Trồng xen băng; Xen canh gối vụ; Luân canh hợp lý Chống xói mòn biện pháp lâm nghiệp Trồng bảo vệ rừng biện pháp tích cực chống xói mòn Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khoảng 13 - 14% lượng nước mưa đọng lại thân, cành, lá cây, - 10% bị bốc ở mặt đất, đất rừng 50 - 80% được ngấm xuống đất Nước ngấm xuống đất, phần được giữ lại đất, phần ngấm xuống mạch nước Như trồng rừng giữ được nước, giảm bớt lượng dòng chảy mặt, giảm lưu tốc dòng chảy mặt đất, chống được xói mòn, tạo nguồn sinh thủy dần dần cho sông suối nước ngầm, chống được lũ lụt, hạn hán cho cả miền núi và đồng bằng, cải tạo được khí hậu, có lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Trồng bảo vệ rừng cần thực ở nhiều nơi: Trồng bảo vệ rừng chỏm đồi núi cao; Trồng bảo vệ rừng sườn dốc lớn; Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn… Chống xói mòn biện pháp công trình Ngoài biện pháp nông, lâm nghiệp chống xói mòn đất mang lại hiệu quả kinh tế cho việc khai thác sử dụng đất, công trình thủy lợi có vai trò tích cực chống xói mòn, bảo vệ đất và nước phát triển kinh tế ở miền núi Các công trình thủy lợi có tác dụng điều tiết dòng chảy mặt, làm giảm hệ số dòng chảy mặt, tăng lượng nước thấm vào đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần nâng cao độ ẩm đất khô kiệt sườn dốc, cải tạo đất Những công trình thủy lợi chống xói mòn ở miền núi rất đa dạng: Làm bờ ngăn dòng; Ruộng bậc thang; Đào hố vẩy cá, hố bẫy đất; Tạo vật chắn dòng; tùy điều kiện vùng mà lựa chọn sử dụng loại hình thích hợp 3.3 Các mô hình chống xói mòn, bảo vệ đất nông lâm nghiệp áp dụng Đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp tại huyện miền núi 69.093 ha, bao gồm: Nương rẫy, vườn đồi, ruộng bậc thang Đất rừng, đất lâm nghiệp: Diện tích tự nhiên huyện miền núi thuộc lưu vực sông Mã 517.386,67 đó: diện tích rừng và đất lâm nghiệp 364.073,58 (Diện tích có rừng 298.917,55 ha, đất trống 65.156,03 ha) Rừng khu vực chiếm 66% diện tích đất sản xuất (chiếm 57,7 % diện tích đất tự nhiên) Đây diện tích rừng che phủ lớn so với nhiều vùng cả nước, diện tích đất trống chiếm 14,3%, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 19,7% Nhưng diện tích đất nông nghiệp thấp là nguy phá rừng làm nương rẫy tiềm ẩn để đảm bảo an ninh về lương thực Thanh Hóa tỉnh sớm có nhiều sách phát triển kinh tế vùng đồi Nhờ sự hỗ trợ các chương trình đầu tư Trung ương về phát triển kinh tế lâm nghiệp 135, 328, 661… Tỉnh đã đầu tư bảo vệ được diện tích rừng có, tạo rừng 179.333 ha, đưa diện tích có rừng toàn tỉnh tăng lên từ 331.782 ha(1990) lên 551.785 (2007), nâng độ che phủ rừng từ 29,8% (1990) lên 45,1% (2007) Các mô hình trồng rừng được thực theo phương thức nông lâm kết hợp “Lấy ngắn nuôi dài” Trong năm đầu, rừng trồng nên chưa khép tán người dân trồng xen lương thực ngắn ngày (ngô, sắn, lạc, đậu, cho củ…) hoặc ăn quả, chè, thuốc….phương thức thâm canh theo băng Băng (cây) chắn nước ngang dốc, hoặc chừa lại băng rừng phát đốt nương rẫy, vừa cho sản phẩm, vừa làm tăng độ phì cho đất, chống xói mòn, bảo vệ rừng trồng, sinh trưởng phát triển nhanh (Bá Thước, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Thanh, Như Xuân) Mô hình trang trại VACR (vườn - ao - chuồng - rừng): Trên diện tích rừng đất lâm nghiệp được giao, nhiều hộ gia đình có điều kiện về vốn, lao động đã xây dựng trang trại theo mô hình VACR (vườn - ao - chuồng - rừng) Đây mô hình bền vững, có hiệu quả Hiện có 539 trang trại lâm nghiệp tổng hợp, 15,93% số trang trại toàn tỉnh (3.384), diện tích trang trại lâm nghiệp 7.772 đất đồi núi có độ dốc từ 20 - 450, thu hút 2.976 lao động Điển hình số trang trại làm ăn hiệu quả là: ông Quách Công Chiến: xã Điền Trung (Bá Thước), Ông Bùi Đình Kim xã Thành Tân (Thạch Thành) Mô hình kinh tế tổng hợp vùng gò đồi: Được sự hỗ trợ Bộ KHCN & MT (cũ), dự án xây dựng mô hình kinh tế nông lâm kết hợp vùng gò đồi xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy sau năm thực đã tạo được mô hình trình diễn về kinh tế tổng hợp vùng gò đồi gồm lâm nghiệp, ăn quả, nông lâm kết hợp và chăn nuôi để phát huy tối đa tiềm đất đai, mở rộng diện tích có rừng từ 990 lên 1.320 - đạt độ che phủ 43%, có 230 ăn quả tập trung, góp phần cải tạo môi trường sinh thái Mô hình canh tác bền vững đất dốc: Trên địa bàn huyện miền núi có dự án NGO tài trợ về canh tác bền vững đất dốc dự án phát triển ngành luồng tỉnh Thanh Hóa tổ chức nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Gret triển khai Cây luồng chủ yếu tập trung ở 11 huyện miền núi phía Tây tỉnh, đóng vai trò thu nhập nhiều hộ nông dân Đặc biệt huyện Quan Hóa có diện tích luồng lớn nhất tỉnh với 23,5 nghìn ha, chiếm gần 30% diện tích luồng toàn tỉnh, sau đến huyện Quan Sơn, Mường Lát, Lang Chánh, Ngọc Lặc Dự án canh tác bền vững đất dốc tại thôn Cốc Cáo, xã Lương Ngoại huyện Bá Thước tổ chức Care tài trợ, xây dựng mô hình trồng đất dốc: trồng xen họ đậu với ngô, trồng các hàng rào xanh theo đường đồng mức họ đậu (cây cốt khí ) nhằm giảm thiểu tốc độ dòng chảy gây xói mòn 3.4 Một số tồn quản lý đất dốc - Tiến độ trồng rừng ở số nơi chậm; - Cơ cấu trồng ở số vùng chưa phù hợp - Chất lượng rừng trồng thấp, tỷ lệ sống thấp, số diện tích trồng không thành rừng… - Hiện tượng phá rừng, chặt ăn quả ở diện tích giao cho hộ gia đình để trồng lương thực (ngô, sắn ) đã và diễn ở số nơi, Cẩm Châu (Cẩm Thủy)…Hiện tại đất trống đồi núi trọc nhiều, nếu chậm phủ xanh thì nguy xói mòn rất cao - Cơ sở hạ tầng, giao thông nhiều bất cập, khó khăn việc lại sản xuất tiêu thụ sản phẩm… - Trang trại lâm nghiệp phần lớn phát triển theo hướng tự phát, chậm tiếp cận khoa học kỹ thuật, giống mới, quy mô nhỏ (diện tích bình quân 14,42 ha/trang trại), chưa có thị trường, hiệu quả chưa cao - Trong sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch đất nông nghiệp, nương rẫy chưa vận dụng mối quan hệ hữu giữa yếu tố tự nhiên - người - xã hội nên cấu trồng ở số vùng chưa phù hợp, chậm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Do đã có số số mô hình thất bại các mô hình trồng dứa gai, cà phê, sắn, ăn quả - Mô hình ruộng bậc thang: Sản xuất lúa đất dốc chủ yếu ruộng bậc thang, diện tích ít, lại phân bố chủ yếu ở các sườn núi, khe suối, độ dốc lớn, có bão lũ dễ bị sạt lở dất, hạn thiếu nước, dẫn đến thất thu sản xuất, không đảm bảo an ninh lương thực cho nông dân - Diện tích tương đối phẳng huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thuộc lưu vực sông Mã chiếm khoảng 15 - 20% tổng diện tích đất tự nhiên Trên diện tích này dù có trình độ thâm canh cao không thể thỏa mãn nhu cầu lương thực ngày càng tăng địa phương Trước tình hình diện tích không nhỏ đất dốc đã được đưa vào trồng lương thực ngắn ngày Đặc biệt, thời kỳ những năm thập kỷ 80, trước sức ép gia tăng dân số tình trạng thiếu lương thực, rừng đã bị chặt phá để chuyển sang trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn Cây lương thực ngắn ngày được trồng nhiều ở phần lưng chừng đồi, nơi độ dốc phổ biến từ 100 - 150 Cá biệt có những nơi, lúa nương và sắn được trồng ở nơi độ dốc lớn 250 - Nguồn nước thiếu hụt nghiêm trọng, nhất mùa khô Do hàng năm đất canh tác thường được sử dụng vòng từ 5-6 tháng, nhiều nơi từ 3-4 tháng, thời gian lại để đất hoang Mưa lớn và phân bố không đều năm gây nên tượng xói mòn diễn mãnh liệt, nhiều nơi tầng đất mặt bị bóc đi, độ phì nhiêu đất suy giảm nhiều Một yếu tố nữa là nguồn nước thiếu hụt nghiêm trọng vào mùa khô Chính những yếu tố này đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân vùng Vì tăng độ che phủ cho đất yêu cầu quan trọng nhất cần khắc phục để có thể sử dụng đất dốc hiệu quả hơn, cách có thể trồng xen thành băng những trồng hàng năm với trồng lâu năm; thiết kế cấu luân phiên giữa các băng; trồng xen trồng gối tạo được tán che tối đa có nhiều tầng Với sự phân bố không gian, mặt đất lớp thảm thực vât, tầng lớp thực vật sống nhiều lớp, nhiều tầng, hạn chế được xung lực hạt mưa, sự rửa trôi xói mòn mặt đất mùa mưa Giữ ẩm, hạn chế sự bốc và khô hạn cho đất mùa khô Để khắc phục tình trạng thiếu nước, lại thiếu vốn xây dựng công trình tưới, việc áp dụng rộng rãi phương thức canh tác nông - lâm kết hợp để tạo tán che nhiều tầng tán khiến giảm tốc hạt mưa/dòng chảy triệt để, giữ được nước đất, giúp cho trồng có thể sinh trưởng tốt quanh năm Đây là chìa khoá đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp ổn định, hạn chế phá rừng, đốt nương làm rẫy sử dụng đất được lâu bền Hình Mô hình nông – lâm – thủy Hình 3-4 Mô hình trồng xen lâm nghiệp với nông nghiệp (cây họ đậu) Hệ sinh thái nông - lâm hợp lý bố trí hệ thống trồng xen kẽ giữa dài ngày ngắn ngày, kết hợp với lâm nghiệp đảm bảo có tán che mặt đất quanh năm đạt 20-25% ở vùng thấp, 40-50% ở vùng giữa 60-65% ở vùng cao Đây là biện phát hữu hiệu nhất, đã và được nhà khoa học nghiên cứu nông dân ứng dụng 3.5 Đề xuất một số biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất dốc Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, từ kết quả khảo sát các biện pháp, các mô hình canh tác bảo vệ đất đã được áp dụng địa bàn nghiên cứu, chúng đề xuất số biện pháp, mô hình canh tác bảo vệ đất, chống xói mòn để nâng cao khả sinh thủy các vùng đất dốc tỉnh Thanh Hóa sau: 3.5.1 Về các biện pháp lâm nghiệp Rừng được trồng tại đầu nguồn, dọc theo lưu vực sông, đỉnh đồi và nơi có độ dốc lớn 250 Xác định cấu chức loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất), đặc biệt rừng phòng hộ có chức phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước cho hồ đập thủy lợi lớn…cần xác định rõ ranh giới, diện tích, nhằm phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu thiên tai, chống sa mạc hóa không gây các xung đột không đáng có Thực bảo vệ cho được diện tích rừng có, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, tăng tiến độ trồng rừng mới, nhanh chóng nâng độ che phủ rừng, phát huy chức bảo vệ môi trường, phòng hộ thiên tai Cần tiếp tục sách giao rừng cho hộ gia đình hoặc cộng đồng thôn, bản có truyền thống bảo vệ rừng, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người làm nghề rừng, sống rừng để có thể làm giàu lên từ rừng cách đáng Trồng rừng, xác định cấu, loài trồng đa tác dụng, vừa có tác dụng phòng hộ vừa có giá trị kinh tế, phù hợp với sinh thái loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) Cụ thể: Rừng đặc dụng: nên trồng loài bản địa quý hiếm có nguy diệt chủng Cần coi trọng giải pháp bảo tồn quỹ gen: Pơ mu, Sa mu dầu, Sến mật Tam qui, Lim xanh, Sấu, Trám, Gụ, Giổi… Rừng phòng hộ: nên trồng loài có tuổi thọ cao, thường sinh sống lâu năm, phù hợp với đất đai, khí hậu, điều kiện sinh thái như: Lát hoa, Dẻ, Re, Lim, Xanh, Giổi, Lim xẹt, Trám trắng, Trám đen, Chò chỉ, Quế, luồng…kết hợp kinh tế như: Các loại keo, Bạch đàn, Cao su, ăn quả,…mang lại kinh tế cho chủ rừng Rừng sản xuất: Thực trồng thâm canh, nhằm tăng giá trị kinh tế diện tích rừng; trồng rừng theo quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến lâm sản như: Cây Luồng, Keo tai tượng, Keo tràm, Keo lai, Quế, Trám…Trồng xen với ăn quả loại Trước mắt ưu tiên trồng rừng vùng nguyên liệu bột giấy Trồng năm đầu rừng trồng chưa khép tán, trồng xen lương thực (ngô, khoai, sắn, lạc, đậu ) có tác dụng chống xói mòn, cải tạo đất, tăng thu nhập cho người dân 3.5.2 Về các biện pháp nông nghiệp Các huyện vùng cao đất nông nghiệp nên canh tác chủ yếu nương rẫy, ruộng bậc thang, vườn đồi và đất lâm nghiệp được giao theo NĐ 02/CP Quy hoạch sử dụng nương rẫy, gắn với sử dụng đất lâm nghiệp; Thực “dồn điền, đổi thửa” tạo thuận lợi cho canh tác đất dốc theo mô hình liên hoàn từ lên theo đường đồng mức: Ruộng bậc thang - vườn đồi - nương rẫy - rừng Đây mô hình canh tác bền vững, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giống kỹ thuật canh tác làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, tạo suất, tăng thu nhập, nâng cao mức sống, giảm đốt phá rừng làm nương rẫy; Xây dựng ruộng bậc thang: Tại nơi có nguồn nước tưới trồng lúa nước Các huyện có kinh nghiệm trồng mở rộng diện tích lúa lai gồm: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Bá Thước, Như Thanh, Như Xuân, Ngọc Lặc đã đạt suất cao lúa thuần từ 25 40% (năng suất lúa lai từ 50 - 60 tạ/ha) Tập đoàn lúa lai vụ Xuân gồm: Sán ưu 63, nhị ưu 838, D ưu 527 có thời gian sinh trưởng từ 110 - 140 ngày Các giống hướng quang gieo cấy vụ mùa như: Bắc ưu 64, Bắc ưu 903, Bắc ưu 253 Trong vụ mùa chủ yếu sử dụng lúa lai dòng có thời gian sinh trưởng 100 - 115 ngày Hình 5-6 Lúa trồng ruộng bậc thang Xây dựng hệ thống phòng hộ nhằm chia cắt dòng chảy hạn chế tốc độ chảy nước Bờ dốc bậc thang phải thoai thoải để giảm xói mòn Một rãnh nhỏ được đào ở phía bậc thang Một bờ đất nhỏ được tạo tại mép bậc thang để phòng rửa trôi đất Trên bờ đất trồng các loài cỏ hoặc dứa, phía bờ dốc trồng loài đậu (cốt khí, keo dậu) Tại những nơi nguồn nước tưới: trồng chịu hạn ngô, sắn, mía, cao lương, đậu tương, các loại lấy củ khác khoai môn, khoai sọ, củ từ… 3.5.3 Các biện pháp canh tác đất dốc Mô hình làm bậc thang kết hợp trồng phòng hộ: Khi đồi có độ dốc thấp (từ 150 - 200): Nếu độ dốc 200 bề rộng ruộng bậc thang nhỏ, khoảng cách hai đường đồng mức từ - 2m Nếu độ dốc 150 bề rộng bậc thang lớn, khoảng cách hai đường đồng mức - 3m Mô hình đào mương đồng mức kết hợp trồng phòng hộ: Khi đồi có độ dốc lớn (200 - 400) nên xây dựng hệ thống chống xói mòn mương đồng mức kết hợp phòng hộ Đào mương theo đường đồng mức giữ nước được lâu và cho phép nước thấm từ từ sâu vào đất giúp tăng độ ẩm cho đồi Phía gần bờ mương trồng loại họ đậu (cốt khí, keo dậu), phía hàng họ đậu trồng dứa hoặc cỏ (Ghine) - Với độ dốc vừa 200 - 250, khoảng cách mương là 5-6m - Với độ dốc cao 250 - 400 khoảng cách hai mương đồng mức - 5m; Đào mương theo đường đồng mức kết hợp trồng phòng hộ Hình Phương pháp thủ công xác định dường đồng mức dùng thước chữ A Hình Với độ dốc vừa 200 - 250 Hình Với độ dốc cao 250 - 400 Hình 10 Đào mương theo đường đồng mức kết hợp trồng phòng hộ Mô hình xếp đá kết hợp trồng phòng hộ: Ở những vùng đồi có nhiều đá thì xây dựng hệ thống phòng hộ bờ đá là thích hợp nhất Xây dựng bờ đá vừa tăng diện tích trồng cây, vừa hạn chế xói mòn đất Dọc theo đường đồng mức, đào vào sườn đồi 50 - 70cm tạo bậc thềm có bờ dốc ngược vào phía trong, dùng đá to làm nền móng, các đá có mặt phẳng xếp ngoài, đá nhỏ chèn vào giữa Đồi có độ dốc vừa 200 - 250 khoảng cách bờ đá là - 6m, đồi có độ dốc 250 - 400 khoảng cách bờ đá là - 5m Trồng họ đậu (keo dậu, cốt khí) phía cách bờ đá 10cm Khi chặt để cao tới đầu gối rải mặt mương Trồng loại cỏ làm thức ăn cho gia súc hoặc dứa ở phía bờ đá, giúp ổn định bờ đá HÌnh 11-12 Mô hình xếp đá kết hợp trồng phòng hộ Mô hình làm tiểu bậc thang kết hợp trồng phòng hộ: Với độ dốc 200 - 400 có thể làm tiểu bậc thang kết hợp với trồng phủ đất, nhằm giữ được phân bón, thuận lợi cho việc chăm sóc và thu hoạch Trồng lạc dại hoặc cỏ ở mép bậc thang để cố định bậc thang che phủ đất, lạc dại tốt cắt phủ lên mặt Sau thu hoạch giữ lại thân để che phủ cải tạo đất Mô hình hàng rào xanh: Đối với đồi có độ dốc >400 biện pháp tốt nhất để giảm xói mòn xây dựng hàng rào xanh Hàng rào xanh trồng theo đường đồng mức, mỗi hàng cách - 5m tùy theo độ dốc đồi cắt tỉa hàng năm (lưu ý chiều cao hàng rào không vượt đầu gối) Hình 13 Mô hình làm tiểu bậc thang kết hợp trồng phòng hộ Hình 14 Mô hình hàng rào xanh 3.5.4 Che phủ cho đất tàn dư thực vật hoặc các vật liệu khác Để giữ và điều hoà độ ẩm đất, hạn chế xói mòn rửa trôi, sự bốc nước mùa khô, tăng cường hàm lượng hữu cho đất Có thể phủ mặt đất hoặc ủ xung quanh gốc trồng Thời gian che phủ trước hoặc sau gieo trồng phụ thuộc vào nhóm, loại cụ thể Nhóm hoà thảo thường che phủ toàn mặt đất Các loại lâu năm thường ủ xung quanh gốc Đây là biện pháp dễ làm, rẻ tiền, tiết kiệm được công lao động làm cỏ Vật liệu sử dụng là các tàn dư thực vật rơm rạ, thân ngô, mía, thân đậu đỗ thực phẩm, cỏ dại, cỏ lào, cúc quỳ, loại đậu đỗ có sinh khối lớn đậu mèo, đậu kiếm, đậu nho nhe, lạc dại, loài họ đậu hoang dại, loại cỏ chăn nuôi sinh khối lớn các loài Brachiaria, Panicum, Paspalum, cỏ voi loại ngũ cốc khác cao lương, kê, yến mạnh, đại mạch Các tấm nhựa, nilon, cỏ lào và rơm, rạ hai loại vật liệu cho hiệu quả cao nhất Lượng phủ 10 tấn/ha thích hợp và cho suất cao nhất, nhiên trường hợp thiếu vật liệu thì dùng 7tấn/ha có thể chấp nhận được hiệu quả đầu tư cao Phủ đất tàn dư thực vật Hình 15 Thân ngô sau thu hoạch được chặt và giữ nguyên toàn nương không đốt để che phủ đất Hình 16 Cây lúa nương đựợc phủ rơm rạ 3.5.5 Các biện pháp thủy lợi Bên cạnh các biện pháp về sinh học, về canh tác, biện pháp công trình đất dốc rất cần thiết Việc kết hợp đồng các biện pháp sinh học, kỹ thuật canh tác và biện pháp công trình góp phần tích cực chống xói mòn, bảo vệ và cải tạo đất, giữ nước và điều hòa nguồn nước cho đất dốc Giữ nước ngọt bể, ao, hồ, khe suối, giếng khơi và các tầng đất rất quan trọng cho đời sống sinh vật, người Ở miền núi lại quan trọng Nơi nào có nước quanh năm thì dân định cư, sản xuất phát triển Trong những năm gần đây, rừng đầu nguồn bị tàn phá gây tượng mùa mưa thì lũ lụt, mùa khô hạn hán Do muốn giữ được nước cần có giải pháp về thủy lợi sau: Xây dựng ao núi kết hợp hố vẩy cá: Ao núi loại công trình tập trung dòng chảy tự gây xói lở đất xói lở công trình khác Ao núi có tác dụng trữ nước chống hạn cung cấp nước cho sản xuất và đời sống Tác dụng quan trọng chắn dòng lũ khe suối làm yếu sức phá hoại nước Ao núi nên đặt ở nơi thấp nhất cao ruộng để đảm bảo dẫn nước tự chảy vào ruộng Nên đào nơi có nền đất tốt (đất sét), đào cạnh khu dân cư và đường giao thông để tiện quản lý Có thể đào ao núi ở đầu hoặc chân khe kết hợp làm hố vẩy cá, sườn dốc trồng chống xói mòn giữ ẩm cho đất Hố vẩy cá có dung tích trữ nước nhỏ nên phải kết hợp với ao núi Hố vẩy cá được bố trí men theo đường đồng mức, hố vẩy cá người ta kết hợp trồng gây rừng chống xói mòn Hố vẩy cá có thể được làm ở nơi có độ dốc trung bình >20 %, địa hình không đồng đều, đất tơi xốp không gây nguy hiểm sạt lở Hố vẩy cá không phù hợp ở nơi đất nặng mực nước ngầm nông Phai đập: Phai đập loại công trình sử dụng phổ biến ở miền núi để trữ nước chống xói mòn Phai đập có tác dụng ngăn nước làm chậm dòng chảy, ngăn đất cát, chống xói lở lòng khe bờ Trên phai đập, bị bồi lắng, lấp biến thành ruộng bậc thang thực canh tác nông nghiệp Đối với phai đập chưa bị bồi lắng trữ nước tưới cấp nước sinh hoạt Có nhiều loại phai đập: Phai đập đất, đá, gỗ, rọ đá, bê tông cốt thép Độ cao phai đập khác nhau: Phai bó cành cao 1m; Phai đập đá xếp cao 1,5m; Phai đập đá xây vữa cao 3,5m; Phai đập Hình 17 Xây dựng ao núi đất cao 0,5 m Đập đất: Loại này thường được làm ở khe núi, khe suối hay sườn núi thưa đã bị xói lở thành khe rãnh Đập có tác dụng ngăn nước mưa, đất cát, phòng xói lở, ổn định khe rãnh tạo điều kiện thuận lợi cho cối sinh trưởng Loại đập có thể sử dụng vật liệu tại chỗ, chi phí xây dựng thấp Đập đất loại nhỏ: Đập đất loại nhỏ những đập cao không quá 1m, đỉnh rộng 0,3 - 0,5m, mái dốc thượng lưu 1:0,2 - 1:0,5, mái hạ lưu tùy theo sườn núi, nói chung 1:1 Cửa tràn có thể bố trí ở giữa đập hoặc đầu đập (chỗ có đất rắn chắc) Mái hạ lưu và ven đỉnh đập phải trồng cỏ để bảo vệ đập, chống xói mòn Đập đất loại vừa: Đập đất loại vừa những đập làm ở khe rãnh sâu, có tác dụng làm chậm tốc độ dòng chảy, ngăn đất cát, giữ cho khe rãnh khỏi bị phá hoại Loại đập này thường cao từ đến 5m Ở thượng lưu có trữ nước, xem hồ chứa nhỏ, nước chứa có thể làm nguồn tưới nước ruộng, sau đập bị lấp đầy có thể làm đất trồng trọt Đập đá: Căn theo phương pháp xây có thể phân làm loại: Đập đá xây khan: Loại đập không cao lắm, thường xây dựng ở lòng khe đất Hai đầu đập cần cắm vào bờ 0,5m Móng đập cần sâu 0,5m, rộng 1m Trên mặt đập cần có cửa tràn nước Để khe khỏi bị xói lở, phía hạ lưu nên xây thành cấp nên dùng đá to, tương đối phẳng xếp thành cấp Các lớp gối lên nhau, nhất 1/3 viên đá, xếp so le Mái hạ lưu thường 1:1 Nếu điều kiện khai thác đá khó khăn thì mái có thể dốc Ở phía hạ lưu đập cần có sân sau bảo vệ và đổ đá rời chống xói Trong thân đập có thể làm đá nhỏ, đỉnh đập có thể dùng đá hộc loại lớn Sau xây đập xong, nên thu dọn tất cả đá dăm hoặc sỏi thừa đổ xuống phía thượng lưu đập, làm thành kiểu dốc nghiêng để bảo vệ đập Đập đá xây hồ: Đập đá xây hồ thích hợp nền đá Nếu lòng khe là đất phải cắm sâu vào hai bờ 0,5m hoặc cho thêm đá hộc lớn để bảo vệ bờ Nếu khe núi là đá, có thể dùng vữa xi măng gắn chặt đầu đập vào thành đá Đập rọ đá: Đập rọ đá thường làm ở khe đất bùn, phù sa tương đối sâu, khó dọn móng Đập có tính chất bán vĩnh cửu, thường ở những nơi có nhiều tre và đá cuội Đập cao 1,5 - m vừa, đỉnh rộng tùy theo dòng nước lớn hay nhỏ mà định Phía sau đập đóng hàng cọc cách 0,5 - 0,8m Để tránh tượng nước thấm sâu qua thân đập, phía thượng lưu nên phủ lớp đất sét chống thấm Loại đập này có ưu điểm dễ làm, tốn kém, sử dụng được vật liệu địa phương, làm nhanh có hạn chế không được bền mất nhiều công bảo dưỡng Đập bó cành cây: Đập bó cành thường làm ở suối, khe có độ dốc nhỏ và lưu lượng nước lũ không lớn Nó có ưu điểm dễ làm làm nhanh, tốn kém, có hạn chế dễ mục, mau hỏng Cách làm: Lấy cành tre hoặc cành thẳng, bó thành bó tròn, đường kính 0,4 - 0,5m, 0,5m buộc dây Giữa bó với có lớp cát sỏi hoặc đất nèn chặt lại, mỗi bó đóng độ 2-3 cọc gỗ, mỗi cọc cách 1m, đóng sâu xuống đất độ 1-1,5m Hai đầu đập gối chắc vào bờ 0,5 - 1m IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ thời gian có hạn, các tác giả đã tiến hành điều tra thực địa, khảo sát địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu về các biện pháp kỹ thuật quản lý đất dốc, các mô hình canh tác đất dốc được áp dụng phổ biến tại huyện miền núi thuộc lưu vực sông Mã Trên sở tổng kết các kết quả nghiên cứu các mô hình canh tác bảo vệ đất các nước kết hợp với điều kiện cụ thể địa bàn nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất số giải pháp công trình và phi công trình về canh tác bảo vệ đất, chống xói mòn, tăng nguồn sinh thủy cho các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thuộc lưu vực sông Mã Vì địa bàn nghiên cứu rộng lớn, điều kiện lại khó khăn nên kết quả nghiên cứu là bước đầu và thiên về định tính Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đất nước ta thời kỳ đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cần áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái để quản lý bền vững đất dốc Cần tiếp tục có những nghiên cứu điển hình cho điều kiện địa hình, nguồn nước và các hệ sinh thái cụ thể để có thể đề xuất được các giải pháp phù hợp cho huyện tỉnh Tài liệu tham khảo Lê Quốc Doanh (1999) Canh tác bền vững đất dốc Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa, Viện Khoa học KTNN Việt Nam Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Thanh (2008) Kỹ thuật canh tác đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1994) Cơ sở khoa học kỹ thuật canh tác đất dốc, Tài liệu hội thảo khoa học “ Sử dụng đất bảo vệ rừng” Nguyễn Thế Quảng và cộng sự (2010) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển tổng hợp quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Mã” Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999) Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Shepherd, Gill (2004) Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bước để thực IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Nguyễn Văn Trương (1992), Tiếp cận vấn đề sinh thái Việt Nam, Viện Kinh tế sinh thái, Hà Nội Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996) Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Summary Some agroforestry, water management measures to protect soils from soil erosion, encrease water resources for some mountainous districts of Ma river basin Authors: Tran Van Chinh, Hoang Thai Dai The article presented some results obtained from survey of farming systems on slope land in the mountainous districts of Ma river basin The farming measures applied, the lessons learned from successful models were highlighted Some measures of agroforestry, hydraulic works are proposed aimed at protecting soil from soil erosion, increasing water resources, soil moisture in the studied areas Key words: farming system, soil erosion, soil protection, water resources [...]... miền núi thuộc lưu vực sông Mã Trên cơ sở tổng kết các kết quả nghiên cứu các mô hình canh tác bảo vệ đất của các nước kết hợp với điều kiện cụ thể của địa bàn nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp công trình và phi công trình về canh tác bảo vệ đất, chống xói mòn, tăng nguồn sinh thủy cho các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thuộc lưu vực sông Mã Vì... bước đầu và còn thiên về định tính Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đất nước ta trong thời kỳ hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cần áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái để quản lý bền vững đất dốc Cần tiếp tục có những nghiên cứu điển hình cho từng điều kiện địa hình, nguồn nước và các hệ sinh thái cụ thể để có thể đề xuất được các giải pháp phù hợp cho từng... nước lưu vực sông Mã” 5 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999) Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa và phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6 Shepherd, Gill (2004) Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bước để thực hiện IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 7 Nguyễn Văn Trương (1992), Tiếp cận vấn đề sinh thái ở Việt Nam, Viện Kinh tế sinh thái, Hà Nội 8 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996) Nông nghiệp trên đất. .. nền đá Nếu lòng khe là đất thì phải cắm sâu vào hai bờ 0,5m hoặc cho thêm đá hộc lớn để bảo vệ bờ Nếu khe núi là đá, có thể dùng vữa xi măng gắn chặt đầu đập vào thành đá Đập rọ đá: Đập rọ đá thường làm ở khe đất bùn, phù sa tương đối sâu, khó dọn móng Đập có tính chất bán vĩnh cửu, thường ở những nơi có nhiều tre và đá cuội Đập cao 1,5 - 2 m là vừa, đỉnh... Canh tác bền vững trên đất dốc Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa, Viện Khoa học KTNN Việt Nam 2 Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Thanh (2008) Kỹ thuật canh tác trên đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1994) Cơ sở khoa học kỹ thuật về canh tác đất dốc, Tài liệu hội thảo khoa học “ Sử dụng đất và bảo vệ rừng” 4 Nguyễn Thế Quảng và cộng sự (2010) Báo... le nhau Mái hạ lưu thường là 1:1 Nếu điều kiện khai thác đá khó khăn thì mái có thể dốc hơn Ở phía hạ lưu đập cần có sân sau bảo vệ và đổ đá rời chống xói Trong thân đập có thể làm bằng đá nhỏ, trên đỉnh đập có thể dùng đá hộc loại lớn Sau khi xây đập xong, nên thu dọn tất cả đá dăm hoặc sỏi thừa đổ xuống phía thượng lưu đập, làm thành kiểu dốc nghiêng để bảo vệ đập Đập... tượng nước thấm sâu qua thân đập, phía thượng lưu nên phủ một lớp đất sét chống thấm Loại đập này có ưu điểm là dễ làm, ít tốn kém, sử dụng được vật liệu địa phương, làm nhanh nhưng có hạn chế là không được bền và mất nhiều công bảo dưỡng Đập bằng bó cành cây: Đập bằng bó cành cây thường làm ở các suối, khe có độ dốc nhỏ và lưu lượng nước lũ không lớn Nó có ưu điểm là dễ... sỏi hoặc đất nèn chặt lại, mỗi bó đóng độ 2-3 cọc gỗ, mỗi cọc cách nhau 1m, đóng sâu xuống đất độ 1-1,5m Hai đầu đập gối chắc vào bờ 0,5 - 1m IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ thời gian có hạn, các tác giả đã tiến hành điều tra thực địa, khảo sát địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu về các biện pháp kỹ thuật quản lý đất dốc, các mô hình canh tác trên đất dốc hiện...Đập bằng đá: Căn cứ theo phương pháp xây có thể phân làm 3 loại: Đập đá xây khan: Loại đập này không cao lắm, thường xây dựng ở lòng khe bằng đất Hai đầu đập cần cắm vào bờ 0,5m Móng đập cần sâu 0,5m, rộng 1m Trên mặt đập cần có cửa tràn nước Để khe khỏi bị xói lở, phía hạ lưu nên xây thành từng cấp và nên dùng đá to, tương đối phẳng xếp

Ngày đăng: 12/03/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan