Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá độ cao dưới 700m thuộc Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

70 284 0
Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá độ cao dưới 700m thuộc Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CẮT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐÁ ĐỘ CAO DƯỚI 700M THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! ThS Nguyễn Văn Mạn Nguyễn Văn Cát XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá độ cao 700m thuộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Văn Mạn - người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân trọng cảm ơn tới UBND xã Xuân Lạc, cán ban quản lý KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè ủng hộ,động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Trong trình thực khóa luận thời gian hạn chế với kiến thức thân nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Cát iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh KBT 18 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 19 Bảng 2.3 Cây trồng vùng đệm 20 Bảng 2.4 Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 26 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 - 700m 40 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 - 700m 41 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi có độ cao 500m 42 Bảng 4.5.Tổng hợp taxon phân loại thực vật thân gỗ theo ngành lớp kiểu rừng kín thường xanh núi đá độ cao 700m 43 Bảng 4.6 Tổng hợp số loài thực vật thân gỗ theo giá trị sử dụng 44 Bảng 4.7 Các họ loài thực vật thân gỗ quý kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 700m 45 Bảng 4.8 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 700m 45 Bảng 4.9 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ tái sinh kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 - 700m 47 Bảng 4.10 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 - 700m 48 Bảng 4.11 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ tái sinh kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m 48 Bảng 4.12 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ trạng KBTL&SCNXL 14 Hình 3.1 ô tiêu chuẩn ô dạng 32 Hình 4.1 Trạng thái rừng kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 -700m 37 Hình 4.2 Trạng thái rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m 39 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BQL Ban quản lý D1.3 Đường kính ngang ngực ĐDSH Đa dạng sinh học Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành HST Hệ sinh thái Hvn Chiều cao vút KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 10 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 ODB Ô dạng 12 OTC Ô tiêu chuẩn 13 QĐ-BNN Quyết đinh - Bộ nông nghiệp 14 QXTV Quần xã thực vật 15 QXTV Quần xã thực vât 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VQG Vườn quốc gia vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu yêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 17 2.3.3 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 21 2.3.4 Hiện trạng sở hạ tầng xã vùng 24 2.3.5 Khái quát tài nguyên rừng 25 2.3.6 Nhận xét đánh giá chung 27 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn 30 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 30 vii 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Các kiểu thảm thực vật 36 4.1.1 Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 -700m 36 4.1.2 Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500 38 4.2 Đa dạng thực vật thân gỗ 39 4.2.1 Rừng kín thường xanh núi đá vôi có độ cao từ 500 - 700m 39 4.2.2 Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m 41 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ kiểu rừng 43 4.4 Xác định loài gỗ có giá trị bảo tồn cao 44 4.5 Xác định khả tái sinh tự nhiên loài thân gỗ 46 4.5.1 Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500 - 700m 46 4.5.2 Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m 48 4.6 Biện pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ 50 4.6.1 Giải pháp chung 50 4.6.2 Giải pháp cụ thể 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng Việt 55 II Website: 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có diện tích rừng tương đối lớn, tài nguyên vô quý giá quan trọng Nó đem lại nhiều giá trị kinh tế to lớn cho người, đặc biệt người dân sống miền núi, rừng tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, từ gắn lợi ích họ với rừng Hơn nữa, rừng có ý nghĩa lớn môi trường như: điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, giữ nước, điều hòa dòng cháy, đảm bảo chu trình thiên nhiên chu trình dinh dưỡng, chu trình nước, chu trình nito, chu trình cacbon, …Ngoài ra, rừng đóng góp lĩnh vực nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Rừng hệ sinh thái đa dạng, hệ sinh thái rừng nhiệt đới nước ta Là quốc gia nằm vùng nhiệt đới, bị chi phối địa hình, khí hậu nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho loài sinh vật phát triển tạo đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng nhiều hệ sinh thái khác Vì Việt Nam đánh giá nước có tính đa dạng sinh học cao Mặc dù Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân như: nạn chặt phá khai thác rừng mức, gia tăng dân số, cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng, chiến tranh… Trong năm gần đây, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên Thế nhưng, có thực tế diện tích rừng tăng lên chất lượng rừng ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá độ cao 700m thuộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Văn Mạn - người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân trọng cảm ơn tới UBND xã Xuân Lạc, cán ban quản lý KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè ủng hộ,động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Trong trình thực khóa luận thời gian hạn chế với kiến thức thân nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Cát 48 Bảng 4.10 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao từ 500 - 700m ÔTC Số tái sinh Mật độ (cây/ha) 129 17 28 25 17 10320 1360 2240 2000 1360 Tỉ lệ tái sinh (%) Trung Tốt Xấu bình 2,33 57,36 40,31 23,53 35,29 41,18 28,57 39,29 32,14 28,57 39,29 32,14 23,53 64,71 11,76 Ghi (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua số liệu bảng trên, ta thấy mật độ tái sinh ô tiêu chuẩn có khác nhau, ô tiêu chuẩn 01 có mật độ tái sinh cao nhiều so với ô tiêu chuẩn 10320 cây/ha có số lượng 129 cây, ô tiêu chuẩn lại có mật tái sinh đồng đều, thấp ô tiêu chuẩn 02 05 với mật độ tái sinh 1360 cây/ha số lượng tái sinh 17 Ở OTC này, tỷ lệ tái sinh có phẩm chất tốt, trung bình, xấu tương đối đồng đều, riêng OTC 01 mật độ tái sinh nhiều tỷ lệ cấy tái sinh có phẩm chất tốt thấp, chiếm 2,33% 4.5.2 Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m Công thức tổ thành Bảng 4.11 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ tái sinh kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m ÔTC Công thức tổ thành 23.07 Trl + 23.07 Thb + 19.23 Ddx+ 15.38 Bđ+ 11.53 Sb+ 7.6 Trđ 34.78 Gvn+19.56 Trl+17.39 Ddx+ 13.04 Trđ+ 6.52 Sb+ 8.69 Lk 23.25 Gvn + 18.60 Ddx + 16.2 Sb + 16.28 Thb + 16.28 Trđ + 6.97 Trl+ 2,33 Lk 26.67 Trl + 20.0 Sb + 15.56 Khv + 13.33 Thb + 24.44 LK (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 49 Chú thích: - Thb: Thôi ba - Ddx: Dâu da xoan - Bđ: Bồ đề - Sb: Sòi bàng - Bđ: Bã đậu - Trl: Trai lý - Tbb: Thích Bắc Bộ - Trđ : Trai đỏ - Khv: kháo vàng - Gvn: Găng Việt Nam - Lk: loài khác Qua bảng công thức tổ thành trên, thấy Rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m, tổ thành tái sinh chiếm ưu là: Sòi bàng, Thích Bắc Bộ, Thôi ba, Dâu da xoan, Bã đậu, Trai đỏ, Bồ đề, Trai lý, kháo vàng, Găng Việt Nam Riêng ô têu chuẩn 02 tất loài tái sinh tham gia vào công thức tổ thành tái sinh Mật độ, số lượng chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ kiểu rừng thể bảng sau: Bảng 4.12 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá có độ cao 500m Tỉ lệ ÔTC Số Mật độ tái sinh (%) tái sinh (cây/ha) Trung Tốt bình Ghi Xấu 26 2080 15,38 61,54 23,08 46 3680 13,04 63,04 23,91 43 3440 26,19 52,38 21,43 45 3600 31,11 51,11 17,78 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong ô tiêu chuẩn nghiên cứu OTC 06 có số tái sinh thấp 26 cây, mật độ đạt 2080 cây/ha, OTC 07, 08 09 có mật độ tái sinh gần nhau, cao OTC 07 08 với mật độ 3680 cây/ha 50 Trong OTC chủ yếu có phẩm chất trung bình, chiếm 50%, tỷ lệ tốt xấu gần ngang nhau, tỷ lệ tốt cao 23,26 % OTC số 08 Sự liên quan tái sinh tầng cao Nhìn chung , kiểu rừng kín thường xanh núi đá nằm độ cao 500m độ cao 500 - 700m xuất loài tái sinh thân gỗ tầng cao, mật độ tái sinh tương đối cao Nhưng đa số tái sinh có phẩm chất trung bình xấu chiếm tỉ lệ nhiều hơn, điều cho thấy tiềm tái sinh phát triển chúng tương lai để trở thành tàng cao mức thấp Đa phần tái sinh bị ảnh hưởng lớn độ tàn che tầng cao, tầng cao định độ chiếu sáng tán rừng, định loài tái sinh ưa sáng ưa bóng Ngoài tầng cao định đến tính chất đất rừng, độ dày tầng thảm mục, độ ẩm từ có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh Các tầng cao nguồn mẹ cung cấp hạt chỗ cho trình tái sinh, phân bố mẹ không đồng đều, nên dẫn đến phân bố tái sinh nhiều loài khu vực nghiên cứu không đồng Những tái sinh lại hệ tầng cao, sinh trưởng chúng định đến cấu trúc tầng thứ cấu trúc tổ thành loài thân gỗ tương lai 4.6 Giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ 4.6.1 Giải pháp chung Để thực thành công chiến lược phát triển bền vững, việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, có tài nguyên rừng Đây tài nguyên quý giá đem lại cho nhiều lợi ích to lớn, cần ưu tiên bảo vệ phát triển đặc biệt thành phần thân gỗ 51 - Hỗ trợ nhân dân đặc biệt đồng bào dân tộc người thay đổi hệ thống canh tác, hướng nguời dân sang hoạt động sản xuất khác, phụ thuộc vào tài nguyên rừng như: kinh doanh du lịch, làng nghề truyền thống, - Mở lớp huấn luyện kĩ thuật quản lí bảo vệ tài nguyên, canh tác đất dốc, kĩ thuật nông lâm nghiệp, chăn nuôi - Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công việc hoạt động khu bảo tồn để họ có thu nhập ổn định, nhận khoán bảo vệ rừng, khoán khoanh nuôi phục hồi rừng, liên doanh khai thác du lịch - Nhà nước cần tăng cường thêm sách phát triển kinh tế xã hội cho nơi Huy động nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng - Bảo vệ có hiệu khu bảo tồn, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động có tác động bất lợi tới khu bảo tồn, xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ, lập hồ sơ quản lí bảo vệ - Tăng cường nâng cao lực cho cán bộ, tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm cộng đồng với công tác bảo vệ rừng 4.6.2 Giải pháp cụ thể Đối với trạng thái rừng phân bố vùng lõi khu bảo tồn, bị tác động người dân đại phương, cấu trúc chưa bị thay đổi Một số biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ phát triển là: - Cảnh báo, dự báo phòng cháy chữa cháy rừng kịp thời - Thường xuyên theo dõi báo cáo diễn biến tài nguyên rừng - Tăng cường tuần tra bảo vệ lực lượng kiểm lâm, ngăn chặn xỷ lý kịp thời vụ chặt phá rừng - Tuyên truyền vận động người dân không chăn thả gia súc khu bảo tồn - Nghiên cứu nhân giống số loài thân gỗ quý mà khả tái sinh thấp như: Chò chỉ, Gội nếp, Vương tùng, Lát hoa trái đất (Parker 1982, A.Pitterle 1993) Điều có nghĩa đại đa số loài sinh vật chưa người biết đến có nguy tuyệt chủng trước biết đến vai trò chúng sống Vùng có ĐDSH phong phú vùng nhiệt đới, rừng nhiệt đới (môi trường sống đại đa số sinh vật) bị với tốc độ 11,3 triệu ha/năm (kéo theo từ 20-50% số loài có nguy biến mất) Các rừng rậm nhiệt đới có nửa số loài giới, chiếm 7% diện tích đất liền trái đất Tuy nhiên mức độ phong phú loài tương đối quần xã sinh vật rừng nhiệt đới kiến thức khoa học độ phong phú loài số bậc phân loại hạn chế [2] Là Hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất, rừng nhiệt đới đóng vai trò quan trọng việc lưu giữ nguồn gen quý muôn loài Rừng nguyên sinh có đặc điểm khác biệt thành phần, cấu trúc chức so với giai đoạn diễn trước thể tiềm nguồn gen chọn lọc thích ứng cao Tuy nhiên, diện tích rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp Do nghiên cứu lâm phần rừng nguyên sinh lại giới cần phải làm rõ tính chất đặc biệt chúng Rừng nguyên sinh với loài chu trình vật chất phận ĐDSH bị đe doạ phạm vi giới Vì vậy, việc bảo tồn hay phục hồi khu rừng, đặc biệt rừng nguyên sinh mục tiêu chương trình bảo vệ Các loài tự nhiên có mối quan hệ tác động qua lại, rừng tự nhiên, đặc biệt rừng tự nhiên hỗn loài, đa dạng loài làm phong phú thêm cấu mạng lưới thức ăn Một số tác giả sau nghiên cứu đến kết luận rằng, phong phú loài làm tăng tính ổn định mặt sinh thái cho quần xã sinh vật sinh trưởng, phát triển Trước đây, nghiên cứu phong phú loài, nhà khoa học dừng lại 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra nghiên cứu, thấy cấu trúc kiểu rừng kín thường xanh núi đá độ cao 700m khu bảo tồn có tầng cây, song số nơi có cấu trúc tầng chịu tác động người nên cấu trúc bị thay đổi phần Một số loài tham gia vào tầng ưu là: Nghiến, Thung, Trai lý, Kẹn, Kháo, Nhãn rừng… Tại khu vực nghiên cứu thành phần gỗ đa dạng, biến động từ 40 đến 80 loài Số loài tham gia vào công thức tổ thành từ đến 10 loài, điển hình là: Nghiến, Nhọc, Thung, Trai lý, Kẹn, Muồng trắng Về phân loại thực vật khu vực nghiên cứu tất 74 loài đề nằm lớp mầm thuộc ngành ngọc lan, phân bố 33 họ Sự đa dạng thể qua giá trị sử dụng, bao gồm giá trị dược liệu, cảnh, tinh dầu, thực phẩm đa phần loài sử dụng để lấy gỗ Một số loài thân gỗ quý cao giá trị cao như: Nghiến, Giổi lông, Lát hoa, Sến mật, Trai lý, Vương tùng phân cấp bảo tồn Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ IUCN Nghị đinh 32 Trong điều tra tái sinh tự nhiên, điều tra OTC có OTC số 01 có mật độ tái sinh cao Một số loài thân gỗ tái sinh xuất OTC là: Nghiến, Nhãn rừng, Nhọc, kháo, Găng Việt Nam, Thích bắc bộ, Thôi ba Đa số tái sinh có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ cao 5.2 Kiến nghị Qua việc xác định số số đa dạng sinh học cho thấy mức độ đa dạng sinh học cao, với thành phần loài phong phú Có thể xem sở khoa học để tiếp tục thực nghiên cứu khác 54 đánh giá nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học, đồng thời sở để đề xuất giải pháp bảo tồn cách phù hợp nhằm giữ ổn định đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cảnh quan Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn thời gian lực thân, nên đề tài chưa thể nghiên cứu đánh giá cách chi tiết đa dạng loài yếu tố tác động ảnh hưởng đến đa dạng khu vực nghiên cứu Vì vậy, để góp phần đánh giá đa dạng khu hệ thực vật Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc đầy đủ cần có nhiều nghiên cứu nơi Đặc biệt nghiên cứu thành phần thân gỗ, cần tăng số lượng ô nghiên cứu để thu thập kết cách đầy đủ, chi tiết khách quan 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội Công ước đa dạng sinh học 1992 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 19-21 Nguyễn Đức Kháng (1996), “Điều tra tổ thành thực vật rừng vùng núi cao vườn quốc gia Ba Vì”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, trang 30-33, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (5), tr 609-664) Cao Thị Lý (2007) với luận án: “Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH: vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên” 10 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Sở Nông nghiệp & PTNT Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2008), Báo cáo dự án xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 56 12 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 73 - 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Website: 15 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH mức độ định tính, mô tả Các nghiên cứu sử dụng số số nhằm đánh giá mức độ đa dạng loài thực vật thông qua số Simpson, Hàm số liên kết Shannon - Weaver (H'), số hợp lý Thông qua số giúp ta xác định mức độ đa dạng hệ sinh thái khác 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu đa dạng sinh học Trước nguy ĐDSH cách nhanh chóng phạm vi toàn giới nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đời Công ước RAMSAR, Iran (1971), Công ước (CITES, 1972), Công ước Paris (1972), Công ước bảo vệ loài ĐVHD di cư, Born (1979) Những nghiên cứu thành phân loài nghiên cứu tiến hành từ laautreen giới Ở Liên Xô (cũ) có nhiều công trình nghien cứu Vusotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927)…Nói chung theo tác giả vùng sinh thái hình thành thảm thực vật đặc trưng, khác biệt thảm so với thảm khác biểu thị thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc động thái Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống tiêu quan trọng phân loại thảm thực vật So sánh số loài gỗ có D1.3 >2,5cm ô tiêu chuẩn có diện tích 0,1 vùng Địa Trung Hải (24-136 loài) tương tự rừng khô nhiệt đới rừng mưa bán thường xanh (41-125 loài); rừng mưa thường xanh nhiệt đới số loài cao nhiều (118-136 loài) (Mooney, 1992) Số loài bình quân rừng ôn đới khoảng 21- 48 loài Sự đa dạng loài rừng mưa nhiệt đới diễn đạt công thức Shannon-Weaver (1971) thông số so sánh mật độ tham gia loài với H = 6,0 MẪU BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Tên loài Nguồn Tên phổ Tên địa gốc thông phương TS Chiều cao (cm) 0-50 50100 >100 Chất lượng Tốt TB Xấu PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên Ba lẻ Bình linh Bồ đề Chân chim Chay Chò Chò đái Côm Đại phong tử Dâu da xoan Dâu vàng Dẻ tre Găng việt nam Giổ lông Gội Gội nếp Kẹn kháo Kháo nhỏ Kháo to Lá nến Lát hoa Lộc mại Lộc mại lớn Mắc tạy Mãi táp Mí Mọ Mò na Mò lông Muối Muồng trắng Nang trứng hải nam Nghiến Nhãn lông Nhãn rừng Nhọc Họ Cỏi roi ngựa Cỏi roi ngựa Bồ đề Ngũ gia bì Dâu tằm Dầu Hồ đào Côm Mùng quân Xoài Dâu tằm Dẻ Cà phê Ngọc lan Xoan Xoan Kẹn Re Re Re Thầu dầu Xoan Thầu dầu Thầu dầu Vang Thầu dầu Thâu dầu Thầu dầu Xoài Vang Mùn quân Đay Bồ Bồ Na Giá trị sử dụng G G, Th, C G Q G G G Th G G, C, Th G G, D G G G, Q D,G D,G D,G G G G G G G G G Th G G G G Ghi 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Nhọc đen Nhội Nóng nhỏ Rau sắng Re hương Sảng Sến Sến đất Sến mật Sến nạc Sếu Si Sòi bàng Sung Táo cong Táu mật Thị dài Thích bắc Thiết đinh Thổ mật tù Thổ mật xoan Thôi ba Thôi ba chanh Thôi ba lông Thung Trai Trai lý Trai đỏ Trâm Trâm tía Trường Trường kẹn Trường sâng Tung trắng Vò mản Vương tùng Xoan nhừ Chú thích - C: Cảnh - D: Dầu Na Thầu dầu Sổ Rau sắng Re Trôm Sên Sến Sến Sến Du Dâu tằm Thầu dầu Dau tằm Táo Dầu Thị thích Đinh Thầu dầu Thầu dầu Thôi ba Thôi ba Thôi ba Thung Măng cụt Măng cụt Măng cụt Sim Sim Vang Bồ Đăng Gai cam xoan - G: Gỗ - R: Rau C, G, Th R Th G G G G Th, G C G, Th Th, C G G G G, C Th Th, G G G G G Th,G G G G G G G G - Q: Qủa - Th: Thuốc Datiscaceae PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ QUÝ HIẾM XẾP THEO TÊN KHOA HỌC Tên loài TT Tên khoa học (1) (2) Parashorea chinensis Wang Hsie Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Michelia balansae (DC.) Dandy Chukrasia tabularis A Juss Zenia insignis Chun Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn Tên Việt Nam (3) Chò Chò đãi Gội nếp Giổi lông Lát hoa Muồng trắng Tiliaceae (Họ đay) Re hương Lauraceae (Họ re) Sến mật Sến mật 10 Tetrameles nudiflora R Br Thung 11 Garcinia fagraeoides Trai lý Murraya glabra (Guillaum.) Guillaum Melientha suavis Pierre Vương tùng 13 (4) Dipterocarpac eae (Họ dầu) Juglandaceae (Họ hồ đào) Meliaceae (Họ xoan) Magnoliaceae (Họ ngọc lan) Meliaceae (Họ xoan) Caesalpiniacea e (Họ vang) Nghiến 12 Họ Rau sắng Sapotaceae (Họ hồng xiêm) Tetramelaceae (Họ thung) Clusiaceae (Họ măng cụt) Rutaceae (Họ cam) Opiliaceae (Họ rau sắng) Phân cấp bảo tồn NĐ Sách IUCN đỏ 32 (5) (6) (7) EN EN EN VU LR/L C VU VU LR/L C LR/N T EN IIA CR DD EN VU IIA LR/L C IIA VU VU (cực đại 6,2 = 97%) lớn gấp 10 lần so với rừng rộng ôn đới (0,6) Thông số giảm dần từ vùng nhiệt đới đến hai cực phụ thuộc vào lục địa khác Theo lý thuyết ốc đảo Mac Arthur-Wilson (1971) số lượng loài tương tự bậc bốn diện tích ốc đảo (Công thức tính nhanh: diện tích tăng lên 10 lần có nghĩa số loài tăng lên gấp đôi) Ngược lại, diện tích bị thu hẹp lại có nghĩa số loài tương ứng bị tiêu diệt phải đấu tranh để tồn (Wilson, 1992) Các nghiên cứu liên quan đến thảm thực vật rừng núi đá vôi Để góp phần xây dựng nguyên lý, đề cập đến nhiều biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng mưa nhiệt đới có nhiều tác giả nước như: Richard (1960) với công trình Rừng mưa nhiệt đới; Catinot (1965) với công trình Lâm sinh học nhiệt đới; G Baur (1970) với tác phẩm Cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa, Lampard (1989) với công trình Lâm sinh học nhiệt đới , công trình nghiên cứu rừng nhiệt đới đa dạng phong phú thành phần loài Sự đa dạng thành phần loài thảm thực vật rừng phụ thuộc vào trình tái sinh tự nhiên Viện Lâm nghiệp Quảng Tây Quảng Đông (Trung Quốc) tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài núi đá vôi như: Tông dù, Mắc rạc (Dầu choòng), Xoan nhừ, Lát hoa, Nghiến, thời kỳ 1985-1998 Những nghiên cứu tổng kết sơ sau nhiều hội thảo khoa học Học viện Lâm nghiệp Bắc Kinh với tham gia nhiều nhà khoa học lâm nghiệp đầu ngành nước hướng dẫn tạm thời kỹ thuật phục hồi rừng núi đá vôi xây dựng Tuy nhiên, nguyên lý phục hồi phát triển rừng núi đá vôi chưa tổng kết cách có hệ thống nên việc áp dụng hướng dẫn cho nhiều quốc gia khác, có Việt Nam khiêm tốn giai đoạn thử nghiệm (Dẫn theo Bùi Thế Đồi, 2001) [5] [...]... loại thực vật thân gỗ theo ngành và lớp kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá độ cao dưới 700m 43 Bảng 4.6 Tổng hợp số loài thực vật thân gỗ theo giá trị sử dụng 44 Bảng 4.7 Các họ và các loài thực vật thân gỗ quý hiếm của kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 700m 45 Bảng 4.8 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý hiếm của kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 700m. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Các kiểu thảm thực vật 36 4.1.1 Rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao từ 500 -700m 36 4.1.2 Rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 500 38 4.2 Đa dạng thực vật thân gỗ 39 4.2.1 Rừng kín thường xanh trên núi đá vôi có độ cao từ 500 - 700m 39 4.2.2 Rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 500m 41 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ của kiểu. .. thành thực vật thân gỗ tái sinh kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao từ 500 - 700m 47 Bảng 4.10 Mật độ và chất lượng cây tái sinh của các loài thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao từ 500 - 700m 48 Bảng 4.11 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ tái sinh kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 500m 48 Bảng 4.12 Mật độ và chất lượng cây tái sinh. .. Bảng 2.4 Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 26 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao từ 500 - 700m 40 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu kín thường xanh trên núi đá có độ cao từ 500 - 700m 41 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá vôi có độ cao dưới 500m ... tiêu và yêu cầu của đề tài Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau: - Xác định được tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh trên núi đá độ cao dưới 700m tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ, đặc biệt là các loài quý hiếm tai kiểu rừng này 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học Qua quá trình nghiên cứu thực. .. 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ của kiểu rừng 43 4.4 Xác định các loài cây gỗ có giá trị bảo tồn cao 44 4.5 Xác định khả năng tái sinh tự nhiên của các loài cây thân gỗ 46 4.5.1 Rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao 500 - 700m 46 4.5.2 Rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 500m 48 4.6 Biện pháp bảo tồn và phát triển hệ thực vật thân gỗ 50 4.6.1 Giải pháp chung ... chính: - Phía Bắc giáp thôn Bản Eng, Bản Tưn xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 15 - Phía Tây giáp xã Thanh Tương và xã Vĩnh Yên, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Phía Đông giáp thôn Nà Áng xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; - Phía Nam giáp thôn Phia Khao và thôn Khu i Kẹn xã Bản Thi huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Với diện tích 1.788 ha và chứa đựng hàng loạt các giá trị đa dạng sinh học có... 1.788,0 100,0 1 Rừng hỗn giao (Gỗ+ nứa/vầu) 381,4 21,3 2 Rừng phục hồi (IIA) 231,6 13,0 3 Rừng phục hồi (IIB) 295,6 16,5 4 Rừng nghèo (IIIA1) 680,4 38,1 5 Rừng trên núi đá 199,0 11,1 (Nguồn: BQL khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc, 2012) 2.3.5.2 Trữ lượng rừng Theo báo cáo tổng thể quy hoạch Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 2012, hệ sinh thái (HST) rừng ở khu bảo tồn đã bị suy giảm nhiều... những khu rừng đá vôi có chất lượng cao cuối cùng giữa Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) và KBT NXL Quốc gia Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) 2.3.1.2 Đặc điểm địa hình và địa mạo Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, chủ yếu là rừng trên núi đá vôi ở miền bắc Việt Nam, với độ cao trung bình từ 400 m đến 800 m so với mực nước biển, đỉnh Tam Sao cao nhất... km2, và đã xác định được 554 loài, iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng KBTL&SCNXL 14 Hình 3.1 ô tiêu chuẩn và ô dạng bản 32 Hình 4.1 Trạng thái rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao từ 500 -700m 37 Hình 4.2 Trạng thái rừng kín thường xanh trên núi đá có độ cao dưới 500m 39 13 Bên cạnh những nghiên cứu về thực vật thân gỗ tầng cao thì còn có những nghiên cứu về tái sinh

Ngày đăng: 11/03/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan